1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

KỸ THUẬT TRỒNG MÃNG CẦU XIÊM

6 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 1,3 MB

Nội dung

KỸ THUẬT TRỒNG MÃNG CẦU XIÊM (Tên khoa học: Annona muricata Họ: Annonaceae) I Giới thiệu Mãng cầu xiêm hay mãng cầu gai trồng nhiều Nam Bộ rãi rác Nam Trung Bộ Trái mãng cầu xiêm lớn, ưa chuộng ẩm thực có tác dụng chữa bệnh ung thư II Kỹ thuật trồng Nhân giống Mãng cầu xiêm nhân giống hạt, chiết cành, ghép mắt ghép cành Ở vùng đất nhiễm mặn, phèn ngập nước theo thủy triều trồng mãng cầu ghép gốc bình bát Những vùng đất thuận lợi nhân giống hột chiết cành Gieo hạt bầu hay líp đất có pha cát Che nắng cho hạt tưới giữ ẩm thường xuyên Cách trồng khoảng cách trồng Đất trồng có tầng canh tác dày, thoát nước tốt mặt lẫn đất - Cách trồng: đào hố rộng 30-50 cm, sâu 30-50 cm Nếu trồng ln bầu đất hố trồng phải rộng để rễ không bị ép Lấp trở lại lớp đất mặt tưới ẩm sau đặt - Khoảng cách trồng: - x - m theo kiểu nanh sấu theo hàng Bón phân - Bón lót: 10 -15 kg phân chuồng ủ hoai mục + 0,5 kg lân + 0,5 kg vôi cho hố trồng - Bón thúc: + Cây cịn tơ: năm bón 10 kg phân chuồng hoai, bón vào đầu mùa khơ, bón mép ngồi mơ thời điểm lúc bồi mô Lượng phân vô cho gốc/năm là: 0,5 kg NPK 16-16-8, dùng phân đơn bón khoảng 300g Urea + 300g DAP + 100g KCl, sử dụng NPK Đầu Trâu 20-20-15 + TE với liều lượng 500g Sau năm lượng phân tăng thêm 10% Chia làm - lần bón năm để đọt non sinh trưởng liên tục Xới đất xung quanh theo hình chiếu tán để bón phân, sau lấp đất tưới đủ ẩm để phân tan, không tưới nhiều nước chảy tràn phân Bón 200 - 300g vơi/cây vào đầu mùa mưa, phân rãi mặt liếp Đồng thời tưới thêm HPV – - KHUMAT để kích thích phát triển rễ + Cây trưởng thành: bón 20kg phân hữu cơ/cây/năm vào đầu mùa khô kết hợp với bồi gốc Bón 300g vơi/cây/năm vào đầu mùa mưa, phân rãi liếp Phân hóa học chia làm lần bón: * Thời kỳ trước hoa: trước hoa - tháng tiến hành bón phân để mau trưởng thành không cho chồi mọc đồng thời kích thích phân hóa mầm hoa Bón 200g Urea + 600g DAP + 400g KCl, bón theo hình chiếu tán Sau bón, tưới nước để phân tan Sau năm tăng thêm 10% lượng phân * Thời kỳ phát triển trái: bón phân nhằm hạn chế rụng trái non kích thích trái phát triển kích thước lẫn chất lượng Bón 200g Urea + 400g DAP + 400g KCl, bón theo hình chiếu tán Sau bón tưới nước để phân tan Sau năm tăng lượng phân thêm 10% * Thời kỳ sau thu hoạch: bón để phục sức, ni cành cho vụ Bón 400g Urea + 400g DAP + 200g KCl cho cây, bón theo hình chiếu tán Sau bón tưới nước để phân tan tưới thường xuyên sau để đọt non Qua năm tăng lượng phân thêm 10% Ngoài ra, sử dụng thêm phân bón theo giai đoạn giúp phát triển tốt tăng hoa, đậu trái 4 Thụ phấn bổ sung Hoa mãng cầu có nhụy trưởng thành trước nên địi hỏi thụ phấn chéo, hoa khơng có mùi thơm nên hấp dẫn côn trùng, cánh hoa dày nở ít, hoa lại mọc chúc xuống Chính để tăng khả đậu trái cần thụ phấn bổ sung cho - Chọn hoa lấy phấn: hoa mọc đầu cành nhỏ khơng có khả mang trái hoa có kích thước nhỏ Khi thấy cánh hoa mở lớn, quan sát thấy nhị có màu kem cắt để lấy phấn Cắt hoa vào buổi chiều, giữ hộp giấy kín sáng hơm sau thụ Một hoa thụ cho - hoa khác - Chọn hoa để thụ: hoa mọc thân chính, cành lớn, cuống hoa to, kích thước to, khơng sâu bệnh Khi thấy cánh hoa nở tức nướm già, mở nhẹ cánh hoa thấy nhụy tươm mật thụ phấn - Kỹ thuật thụ phấn: Dùng que nhỏ đầu quấn bơng gịn chấm vào hạt phấn, tay cầm que chấm hạt phấn, tay lại kẹp hoa muốn thụ vào kẽ ngón tay, đầu ngón banh cánh hoa rộng ra, quét hạt phấn lên nướm nhụy có màu trắng ướt dính, qt nhẹ nhàng Mỗi lần thụ số hoa nên phải làm nhiều lần, lần cách khoảng ngày Các biện pháp chăm sóc khác Vào mùa nắng cần ý tưới nước đảm bảo đủ ẩm để phát triển tốt Mỗi năm vào đầu mùa khô nên vét bùn mương bồi gốc cho Trồng xen thêm loại khác vườn tạo độ che phủ để diệt cỏ dại giữ ẩm biện pháp cần quan tâm Để tạo độ thơng thống hạn chế sâu bệnh cho vườn cần tỉa bỏ cành vượt, cành già, yếu khả mang trái, cành khơng mang trái nằm khuất tán Tỉa bỏ tiêu hủy cành bị sâu bệnh khơng cịn khả hồi phục III Sâu bệnh hại Rệp sáp loại rầy miệng chích hút: Chúng thường tập trung chích hút đọt non, non, hoa trái tạo điều kiện thuận lợi cho bệnh xâm nhập đặc biệt bệnh thán thư Những vườn bị hại nặng rệp bu kín đọt, hoa, trái làm đọt trái không phát triển được, hoa bị rụng Chúng sống cộng sinh với kiến đen + Biện pháp phòng trị: Rệp sáp hại cành - Không trồng dày để vườn thông thoáng - Thường xuyên dọn cỏ rác, tủ xung quanh gốc để phá vỡ nơi trú ẩn kiến Nếu thấy thân mãng cầu xung quanh gốc có kiến nên phun thuốc thân, cành dùng Basudin Regent rãi hột xung quanh tránh kiến tha rệp từ sang khác - Sau tượng trái dùng bao nilon, bao chuyên dùng,…bao trái lại Rệp sáp - Thường xuyên kiểm tra vườn để phát phun thuốc kịp thời đặc biệt giai đoạn có đọt non, non, bơng, trái Có thể phun: Opulent 150SC, Applaud 10WP, 25SC, 25WP, Confidor 100 SL, 200SL, Dầu khoáng DC-Tron Plus 98,8EC, Takare 2EC, Nouvo 3,6EC,…phun trực tiếp vào chỗ có rệp đu bám Lưu ý, phun thuốc phải đảm bảo thời gian cách ly giai đoạn trái chín Sâu đục trái: Sâu gây hại từ trái non đến trái thu họach Sâu làm trái non bị biến dạng rụng sớm Nếu trái lớn bị sâu cơng trái tiếp tục phát triển, chỗ bị sâu gây hại không phát triển được, chỗ khác phát triển bình thường làm cho trái bị méo mó, khơng lây Chỗ bị hại bị hư hỏng, khô chai, bị thối gặp nước vi sinh vật xâm nhiễm sau đó, thối trái bị rụng Những trái bị sâu hại dù khơng bị rụng, bị thối thường khó bán không ăn Thành trùng ấu trùng sâu đục trái Trái mãng cầu bị sâu đục • Biện pháp phịng trị: - Cắt tỉa, tạo độ thơng thoáng cho vườn hạn chế nơi trú ẩn dễ phát thành tùng - Thu gom tiêu hủy trái bị sâu hại để tránh lây lan - Sau tượng trái phun loại thuốc: Cyper 25EC, Takare 2EC, Vimatox 1.9EC, Compatt 55.5WG, Angun 5WG, ,…khoảng 2-3 ngày sau dùng bao nilon, bao chuyên dùng,…bao trái lại Nếu khơng bao trái sau 10-15 ngày phun thuốc lại lần Bệnh thán thư (do nấm Collectotrichum gloeoporioides): bệnh phổ biến nguy hiểm, gây hại lá, hoa trái Trên bệnh tạo thành đốm nâu hình trịn, xung quanh viền vàng Trên vết bệnh già có vịng đen đồng tâm ổ bào tử Trên ngọn, bệnh làm khô búp, hoa trái non Trái non bị bệnh khơ đen Bệnh thán thư trái rụng, trái lớn khơ đen phần Biện pháp phòng trị: - Thu dọn, tiêu hủy phận bệnh - Tỉa cành tạo độ thông thoáng cho vườn trồng - Khi bệnh phun loại thuốc: Vali 3SL, 5SL, Manozeb 80WP, Bonny SL, Zincopper 50WP, Aliette 80 BTN,… Lưu ý, phun thuốc phải đảm bảo thời gian cách ly giai đoạn trái chín Bệnh thối rễ, chết cành: Cây bệnh sinh trưởng dần, suy yếu, còi cọc Lá vàng nhạt, già bị vàng, sau héo rụng dần số hay đa số cành, dẫn đến trơ cành, chết nhánh thân bị thương tổn Rễ bị thối đen lốm đốm phần vỏ lan sâu Biện pháp phòng trị: - Cắt tỉa cành vô hiệu, cành bị sâu bệnh, cành bên tán, cành ốm yếu, khơng cịn khả cho trái, vệ sinh vườn tiêu hủy cành bị bệnh Đối với bị bệnh chết cành, cắt bỏ cành bệnh tiêu hủy - Bón vơi cho vườn lần/năm vào đầu cuối mùa mưa - Phun loại thuốc: Vali 3SL, 5SL, Manozeb 80WP, Tricô – ĐHCT, Topsin IV Thu hoạch bảo quản: Thu làm nhiều đợt chín mở mắt, vỏ chuyển màu vàng xanh vỏ múi tách xa nhau, rãnh múi đầy lên, màu trắng kem Trên vỏ màu xanh lợt dần, thu hoạch vào buổi sáng Thu hoạch trái đủ già, khơng nên để chín thu hoach khó bảo quản vận chuyển xa Mãng cầu xiêm chín có da bóng, gai héo cách xa nhau, bóp nhẹ có cảm giác mềm Mãng cầu xiêm chín có da bóng, gai héo cách xa nhau, bóp nhẹ có cảm giác mềm Trái chín tự nhiên có mắt mở to, muốn nứt, vỏ mỏng, cơm dai./

Ngày đăng: 29/12/2022, 01:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w