1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt: Sự tham gia của người dân trong bảo vệ môi trường.

25 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 2,5 MB

Nội dung

Sự tham gia của người dân trong bảo vệ môi trường.Sự tham gia của người dân trong bảo vệ môi trường.Sự tham gia của người dân trong bảo vệ môi trường.Sự tham gia của người dân trong bảo vệ môi trường.Sự tham gia của người dân trong bảo vệ môi trường.Sự tham gia của người dân trong bảo vệ môi trường.Sự tham gia của người dân trong bảo vệ môi trường.Sự tham gia của người dân trong bảo vệ môi trường.Sự tham gia của người dân trong bảo vệ môi trường.Sự tham gia của người dân trong bảo vệ môi trường.Sự tham gia của người dân trong bảo vệ môi trường.Sự tham gia của người dân trong bảo vệ môi trường.Sự tham gia của người dân trong bảo vệ môi trường.Sự tham gia của người dân trong bảo vệ môi trường.

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nghị số 26- NQ/TW nhấn mạnh “Xây dựng nông thơn có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đại, cấu kinh tế hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nơng nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ, đô thị theo quy hoạch; xã hội nông thôn ổn định, giàu sắc văn hóa dân tộc; dân trí nâng cao, môi trường sinh thái bảo vệ, hệ thống trị nơng thơn dự lãnh đạo Đảng tăng cường” Cụ thể hóa nội dung trên, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 800/2010/QĐ-TTg ngày 04/06/2010 phê duyệt Chương trình Mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010 – 2020 thực toàn quốc từ năm 2010 đến Kết thực nông thôn đạt nhiều thành công bước đầu Theo Ban Chỉ đạo Trung ương Chương trình MTQG xây dựng nông thôn mới, đến hết năm 2018, nước có 3838 xã (chiếm 43,02%) đạt chuẩn nơng thơn mới; bình qn nước đạt 14,57 tiêu chí/xã, có 61 đơn vị cấp huyện đạt chuẩn huyện nơng thơn Tuy nhiên, có tiêu chí khó đạt q trình thực nơng thơn Các nghiên cứu nghiên cứu khoa học xây dựng NTM giai đoạn 2010- 2016 cho thấy, tiêu chí Mơi trường Bộ tiêu chí quốc gia nơng thơn tiêu chí khó thực thành cơng Một số nghiên cứu Chương trình MTQG xây dựng NTM, cho thấy, số 19 tiêu chí Bộ tiêu chí Quốc gia NTM dành cho cấp xã tiêu chí số 17 – tiêu chí mơi trường thực chậm gặp nhiều khó khăn Có thể thấy rằng, để thực thành cơng tiêu chí số 17 mơi trường Bộ tiêu chí quốc gia nơng thơn địi hỏi cần phải nghiên cứu tham gia người dân với tư cách chủ q trình xây dựng nơng thơn mới; yếu tố ảnh hưởng đến việc thực tiêu chí mơi trường, từ đưa giải pháp phát huy vai trò quan trọng người dân việc thực tiêu chí Mơi trường Do đó, tác giả lựa chọn vấn đề “Sự tham gia người dân bảo vệ môi trường” (Nghiên cứu trường hợp xây dựng nông thôn tỉnh Nam Định An Giang)” làm đề tài nghiên cứu sinh chuyên ngành Xã hội học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu - Sự tham gia người dân xây dựng nông thôn mới, cụ thể thực tiêu chí mơi trường tỉnh Nam Định An Giang - Tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng tới tham gia người dân thực tiêu chí mơi trường tiêu chí quốc gia xây dựng nơng thơn Nam Định An Giang 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ sở lý luận xã hội học nghiên cứu tham gia người dân xây dựng nông thôn - Cung cấp chứng khoa học yếu tố ảnh hưởng tham gia người dân xây dựng nơng thơn thơng qua thực tiêu chí môi trường - Khảo sát thực trạng tham gia người dân thực tiêu chí mơi trường hoạt động thực Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn - Tìm kiếm phương hướng, giải pháp nhằm tăng cường vai trò người dân xây dựng nơng thơn nói chung thực tiêu chí mơi trường nói riêng - Đề xuất sách để phát huy hiệu tham gia người dân xây dựng nông thôn bảo vệ mơi trường q trình xây dựng nông thôn Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Giới hạn đối tượng nghiên cứu luận án tham gia người dân việc thực tiêu chí số 17 “mơi trường” Bộ tiêu chí Quốc gia nông thôn ban thành theo Quyết định 800-QĐ/TTg 3.2 Phạm vi nghiên cứu: - Phạm vi không gian: Nghiên cứu tiến hành Nam Định An Giang; - Phạm vi thời gian: Nghiên cứu tiến hành thời gian từ tháng năm 2016 đến tháng 12 năm 2020 - Phạm vi nội dung: Sự tham gia người dân bảo vệ môi trường nông thôn bối cảnh xây dựng nông thôn Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 4.1 Câu hỏi nghiên cứu - Câu hỏi 1: Sự tham gia người dân bảo vệ mơi trường Nam Định An Giang có khác biệt gì? - Câu hỏi 2:Sự tham gia người dân bảo vệ môi trường thể thơng qua hoạt động gì, hình thức mức độ nào? - Câu hỏi 3: Những yếu tố ảnh hưởng đến tham gia người dân thực tiêu chí mơi trường nơng thôn? 4.2 Giả thuyết nghiên cứu - Giả thuyết nghiên cứu Sự tham gia người dân BVMT Nam Định An Giang khác hình thức tham gia, nội dung tham gia, tính tích cực hài lịng q trình tham gia - Giả thuyết nghiên cứu Người dân chủ yếu tham với mức độ thụ động hình thức đóng góp ý kiến, nguồn lực hưởng thụ thực tiêu chí mơi trường nơng thơn - Giả thuyết nghiên cứu Có ba nhóm yếu tố tác động tới tham gia người dân gồm yếu tố cá nhân (tuổi, giới tính, học vấn), yếu tố gia đình (mức sống, số người sinh sống) yếu tố tổ chức thực (tuyên truyền, tập huấn) địa phương Các biến số khung lý thuyết 5.1 Các biến số 5.2.1 Biến số độc lập Nhóm biến số đặc trưng cá nhân: Tuổi: Được tính theo năm Giới tính: 1=Nam, 2= Nữ Học vấn người trả lời: xếp từ cấp thấp đến cao Cụ thể từ tiểu học trở xuống; THCS; THPT; Sau THPT Nghề nghiệp người trả lời: Trong nghiên cứu tập trung so sánh hai nhóm nghề Nông dân người nông dân (nghề khác) Nhóm biến số đặc trưng hộ gia đình Mức sống hộ gia đình xếp từ thấp đến cao Thấp mức “Dưới trung bình” (Nghèo cận nghèo), mức “Trung bình” mức “Trên trung bình” (Khá giàu) Số người sống chung: Tổng số người sống chung Nhóm biến số đặc trung cho quản lý địa phương Đây nhóm biến số thuộc hoạt động tổ chức thực hiện, hoạt động ban đạo Trong đặc biệt quan tâm công tác tuyên truyền, tập huấn trước tiến hành thực Địa bàn khảo sát: An Giang Nam Định Công tác tuyên truyền: Trong nghiên cứu quan tâm tới có hay khơng = Khơng tun truyền 1= Có tun tryền Công tác tập huấn: = Không tập hun 1= Có tập huấn 5.1.2 Biến số phụ thuộc - Hình thức tham gia: đo lường xem người dân tham có hoạt động số hoạt động sau: (1) Được thông báo thực hiện; (2) Được cán khuyên làm; (3) Được hỏi ý kiến; (4) Được trao đổi hội họp; (5) Chỉ có ý kiến xã định; (6) Thư góp ý - Nội dung tham gia: Xem xét người dân tham gia vào hoạt động sau đây: (1) Lập kế hoạch; (2) Thiết kế; (3) Vận động tài chính; (4) Đóng góp tài chính; (5) Ra định; (6) Giám sát xây dựng; (7) Giám sát vận hành cơng trình - Mức độ tham gia: phân tích dựa lý thuyết tham gia Trong gồm ba mức độ từ thấp đến cao gồm: Mức thấp, Mức trung Mức cao 5.1.3 Biến số can thiệp - Các chủ trương, sách phát triển kinh tế-xã hội xây dựng NTM Đảng, Nhà nước quyền địa phương Cơ sở lý luận, phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 6.1 Cơ sở lý luận, phương pháp luận - Nghiên cứu tham gia người dân bảo vệ môi trường nông thôn dựa phương pháp luận Chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử làm tảng phương pháp luận phân tích, luận giải kết vấn đề đặt - Luận án sử dụng sở phương pháp luận lý thuyết khoa học xã hội xã hội học nghiên cứu đề tài Các lý thuyết sử dụng luận án “Lý thuyết tham gia” khoa học xã hội, “lý thuyết vị thế, vai trò xã hội” xã hội học… 6.2 Phương pháp thu thập thông tin 6.2.1 Phương pháp phân tích tài liệu Sử dụng phương pháp phân tích tài liệu sử dụng luận án nhằm mục tiêu tìm kiếm, thu thập liệu định tính số liệu định lượng liên quan đến nội dung nghiên cứu trình bày nghiên cứu trước tài liệu khác công bố Các tài liệu phân tích rút liệu, thông tin liên quan đến tham gia người dân thực chủ trương, sách Đảng Nhà nước, tham gia người dân xây dựng NTM nói chung tham gia thực tiêu chí số 17 môi trường NTM 6.2.2 Phương pháp vấn sâu thảo luận nhóm Các liệu thu thập từ vấn sâu thảo luận nhóm góp phần phản ánh thực trạng tham gia người dân thực NTM nói chung tiêu chí mơi trường NTM nói riêng Trên thực tế, xã tiến hành khảo sát, xã chọn 02 TLN, (gồm nhóm cán nhóm người dân, nhóm từ 8-10 thành viên) 03 PVS Như vậy, tổng số TLN 12 PVS Để thu thập liệu thông qua phương pháp PVS TLN, hướng dẫn gồm câu hỏi mở thiết kế sử dụng trình thu thập thông tin từ thực địa 6.2.3 Phương pháp điều tra bảng hỏi Về địa bàn khảo sát, nghiên cứu thực 02 xã thuộc huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định 02 xã thuộc huyện Tri Tôn tỉnh An Giang Nam Định An Giang hai tỉnh hai đồng lớn nước Mẫu khảo sát nghiên cứu chọn 400 hộ gia đình chia cho bốn xã để nghiên cứu, xã chọn 100 hộ, hộ gia đình vấn người theo mẫu bảng hỏi Điểm luận án Hệ thống hóa vấn đề lý thuyết khoa học tham gia người dân hoạt động phát triển cộng đồng Tổng quan kết nghiên cứu có chủ đề thuộc đề tài luận án Xây dựng khung phân tích làm rõ hình thức, mức độ tham gia người dân xây dựng nông thôn yếu tố ảnh hưởng Kiểm chứng giả thuyết tham gia, yếu tố ảnh hưởng giải pháp tăng cường tham gia người dân thực tiêu chí mơi trường nói riêng xây dựng NTM nói chung Đóng góp luận án * Về lý luận - Đề tài nghiên cứu góp phần bổ sung chứng cho số lý thuyết giải thích tham gia người dân xây dựng nông thôn - Đề tài nghiên cứu cung cấp chứng khoa học tham gia người dân xây dựng nông thôn - Kết nghiên cứu luận án góp phần xây dựng phát triển lĩnh vực nghiên cứu xã hội học nông thôn, xã hội học môi trường xã hội học sách * Về thực tiễn Kết nghiên cứu đề tài sử dụng cho công tác nghiên cứu giảng dạy Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Đề tài hoàn thành cung cấp tài liệu tham khảo cho học viên, nghiên cứu viên nhà nghiên cứu liên quan đến chủ đề xây dựng nông thơn Kết cấu luận án Ngồi Phần mở đầu Phần kết luận, Luận án có cấu trúc gồm bốn chương độc lập Các chương luận án sau: Chương Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan tới đề tài luận án Chương Cơ sở lý luận thực tiễn nghiên cứu Chương Sự tham gia người dân bảo vệ môi trường nông thôn Nam Định An Giang Chương Yếu tố ảnh hưởng tới tham gia người dân bảo vệ môi trường nông thôn Chương TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHÊN CỨU LIÊN QUAN TỚI ĐỀ TÀI CỦA LUẬN ÁN 1.1 CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VỀ NƠNG THÔN MỚI Hướng nghiên cứu nội dung Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thôn Việt Nam Luận án điểm luận cơng trình nghiên cứu nước quốc tế liên quan tới Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng NTM Việt Nam nói chung tác giả như: Hồ Xuân Hùng, Vũ Văn Phúc, Lê Hữu Nghĩa, Tô Xuân Dân, Lê Văn Viện, Đỗ Trọng Hùng … từ có tranh chung NTM Hướng nghiên cứu đánh giá kết thực xây dựng nông thôn Luận án điểm luận chủ đề nghiên cứu tập trung vào kết đạt trình xây dựng NTM tác giả Trần Minh Yến, Khúc Thị Thanh Vân, Đỗ Thị Thạch, Nguyễn Văn Quyết, Phan Việt Châu, Đỗ Thanh Phương, Lê Thị Thanh Hương số tác giả khác từ rút thực trạng xây dựng NTM Việt Nam Hướng nghiên cứu mối quan hệ nông thơn với phát triển kinh tế, hệ thống trị địa phương Thông qua nghiên cứu tác giả Trần Hồng Quảng, Phan Văn Hiếu, Nguyễn Văn Hùng, Nguyễn Quốc Thái, Đoàn Phạm Hà Trang, Bùi Tất Thắng, Nguyễn Ngọc Hà, Trần Tiến Khai, Trần Nhật Duật, Lê Quốc Khởi, Đào Thanh Lưỡng nhiều tác giả khác để có kết xây dựng NTM với phát triển kinh tế, hệ thống trị địa phương Hướng nghiên cứu làm rõ vai trò tham gia chủ thể xây dựng nông thôn Tác giả Trần Nhật Duật, Phạm Huỳnh Minh Hùng, Nguyễn Xuân Thắng, Phan Anh Tuấn, Nguyễn Thị Loan Anh tác giả khác nhằm rõ vai trị người nơng dân với tư chủ thể tham gia vào q trình xây dựng NTM nói chung 1.2 CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VỀ MƠI TRƯỜNG VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NÔNG THÔN Tổng quan đề tài nghiên cứu môi trường bảo vệ môi trường nông thôn tập trung nội dung “vấn đề môi trường loại rủi ro xã hội”, “môi trường với phát triển bền vững”, tác giả Bùi Thị Minh Hà, Nguyễn Đức Chiện, Nguyễn Thị Kim Nhung, Nguyễn Tuấn Anh, Trần Hồng Thái tác giả khác 1.3 CÁC NGHIÊN CỨU VỀ SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI DÂN VÀ SỰ THAM GIA TRONG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NÔNG THÔN Các nghiên cứu tham gia người dân tham gia BVMT tập trung vào chủ đề “vai trò chủ thể tham gia”, “sự tham gia cơng cụ hoạch định sách” Các tác giả Bùi Thế Cường, Nguyễn Thị Thu, Lê Thanh Tùng, Bùi Quang Dũng, Nguyễn Thị Khánh Hòa, Joon-Kyung Kim, Sooyoung Park, Do-Hyun Han, Lê Thúy Hằng, Nguyễn Trọng Bình, Nguyễn Thị Ngọc Anh, Thomas C Beierle, Jerry, James C Petersen tác giả khác làm rõ quan niệm tham gia vai trò chủ thể tham gia Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài từ nghiên cứu nước nước ngồi rút số nhận định sau: Một là, vấn đề “nông dân, nơng nghiệp, nơng thơn” nói chung xây dựng NTM nói riêng quan tâm nghiên cứu nhiều tài liệu nước quốc tế; Hai là, số nghiên cứu NTM gần tập trung chủ yếu vào tiêu chí phát triển kinh tế, xây dựng hạ tầng, nâng cao …trong tiêu chí mơi trường NTM tiêu chí khó hồn thành thực tế cịn nghiên cứu; Ba là, nghiên cứu phân tích khái qt số khía cạnh người nơng dân, hoạt động kinh tế, kỹ sản xuất, kiến thức tham gia kinh tế thị trương…; Bốn là, nghiên cứu nước bàn nhiều “sự tham gia”, tác giả phương Tây Sự tham gia tác giả phương Tây chủ yếu nghiên cứu tiếp cận Quản lý hành chính, Khoa học sách, tập trung nhiều vào tìm hiểu tham gia người dân định sách nào; Năm là, nhà nghiên cứu Hàn Quốc công bố nhiều kết nghiên cứu lên quan tới phong trào Làng mới, phong trào tương tự chương trình xây dựng NTM Việt Nam, song nghiên cứu chủ yếu tập trung vào giải câu hỏi phong trào Làng thành cơng vai trị chủ thế bối cảnh xã hội nông thôn Hàn Quốc năm 1970 1.4 NHỮNG NỘI DUNG TẬP TRUNG NGHIÊN CỨU TRONG LUẬN ÁN Các nội dung cần làm rõ luận án - Làm rõ cách tiếp cận xã hội học tham gia người dân sử dụng cách tiếp cận vào tìm hiểu, cắt nghĩa tham gia người dân bảo vệ môi trường thông qua xây dựng nông thôn - Đánh giá thực trạng thực trạng tham gia người dân bảo vệ môi trường NTM hai tỉnh Nam Định An Giang; - Tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng tới tham gia người dân thực bảo vệ môi trường NTM thơng qua thực tiêu chí mơi trường Bộ tiêu chí quốc gia NTM cấp xã - Đề xuất số khuyến nghị giải pháp nhằm phát huy hiệu tham gia người dân thực tiêu chí mơi trường NTM nói riêng tham gia xây dựng NTM nói chung Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA NGHIÊN CỨU 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1.1 Một số khái niệm Khái nhiệm nông thôn hiểu “một phần lãnh thổ không thuộc nội thành, nội thị thành phố, thị xã, thị trấn, quản lý cấp hành sở ủy ban nhân dân xã” Khái niệm nông thơn nhìn nhận tổng thể đặc điểm, cấu trúc tạo thành kiểu tổ chức nơng thơn theo tiêu chí mới, đáp ứng u cầu đặt cho nông thôn điều kiện nay, kiểu nông thôn xây dựng so với mơ hình nơng thơn cũ tính tiên tiến mặt Khái niệm Sự tham gia (Participation) trình người dân can dự vào hoạt động ban hành thực kế hoạch phát triển cộng đồng dân cư thông qua chế thông tin, trao đổi, thảo luận, định, trao quyền kiểm sốt 2.1.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Nhà nước 2.1.2.1 Tư tưởng Hồ Chí Minh vai trị tham gia người dân Từ tư tưởng Hồ Chí Minh thấy, quần chúng nhân dân có vai trị định tới nghiệp cách mạng giới nói chung cách mạng Việt Nam nói riêng, tư tưởng kết vận dụng sáng tạo quan điểm vai trò người dân Chủ nghĩa Mác-Lênin vào thực tiễn cách mạng Việt Nam Vì vậy, muốn phát huy tối đa sức mạnh quần chúng nhân dân, đảng giai cấp cơng nhân, người lãnh đạo, nhà hoạch định sách phải ln “lấy dân làm gốc” phát huy dân chủ, quyền làm chủ nhân dân 2.1.2.2 Quan điểm phát triển nông thôn nông thôn Mục tiêu tổng quát phát triển tam nông nông thôn Mục tiêu tổng quát phát triển NTM không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần dân cư nơng thơn, hài hồ vùng, tạo chuyển biến nhanh vùng cịn nhiều khó khăn; nơng dân đào tạo có trình độ sản xuất ngang với nước tiên tiến khu vực đủ lĩnh trị, đóng vai trị làm chủ nông thôn Xây dựng nông nghiệp phát triển toàn diện theo hướng đại, bền vững, sản xuất hàng hố lớn, có suất, chất lượng, hiệu khả cạnh tranh cao, đảm bảo vững an ninh lương thực quốc gia trước mắt lâu dài Xây dựng nơng thơn có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đại; cấu kinh tế hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ, đô thị theo quy hoạch; xã hội nông thôn ổn định, giàu sắc văn hố dân tộc; dân trí nâng cao, mơi trường sinh thái bảo vệ; hệ thống trị nông thôn lãnh đạo Đảng tăng cường Xây dựng giai cấp nông dân, củng cố liên minh cơng nhân - nơng dân - trí thức vững mạnh, tạo tảng kinh tế - xã hội trị vững cho nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Quan điểm xây dựng nông thôn đề cập nhiều kỳ Đại hội sau Đảng quan điểm xây dựng nơng thơn cụ thể hố Chương trình Mục tiêu quốc gia xây dựng Nơng thôn bắt đầu thực phạm vi nước từ năm 2010 đến 2.3 Một số lý thuyết nghiên cứu tham gia 2.3.1 Lý thuyết tham gia Phần tập trung vào trình bày nội dung nhà khoa học nghiên cứu tham gia Sherry R Arstein, Thomas C Beierle Jerry Cayford, Scott Davidson, nhà nghiên cứu Việt Nam… Lý thuyết Sherry R Arstein Đo lường cấp độ tham gia, Arnstein đưa mơ hình Tám nấc thang mơ tả tham gia để mô tả tám cấp độ tham gia từ thấp tới cao với tám cấp nhóm thành nhóm tương ứng với cấp độ: Cấp độ thấp “không tham gia” tương ứng với hoạt động nấc thang thứ 2; Cấp độ trung bình tham gia coi “Mức độ có dấu hiệu tham gia” tương ứng với hoạt động nấc thang từ đến 5; Cấp độ cao tham gia “Mức trao toàn quyền cho người dân” tương ứng với hoạt động nấc thang từ đến Theo mơ hình Arnstein, cấp độ thấp – không tham gia nấc thang thứ coi hoạt động mang tính “vận động” cấp độ cao người dân có “Quyền kiểm soát”; Lý thuyết Thomas C Beierle Jerry Cayford tập trung vào phân tích yếu tố bản: bối cảnh, trình kết Bối cảnh tham gia gồm: loại giải pháp; mối quan hệ tồn từ trước thiết lập thể chế Nội dung trình bao gồm thành phần: loại chế tham gia; yếu tố giá trị Nội dung kết bao gồm: Kết đầu ra; mối quan hệ; Lý thuyết “Bánh xe tham gia người dân”của Scott Davidson khái qt mơ hình hố mức độ tham gia người dân từ thấp tới cao tương ứng với góc bánh xe Góc bánh xe thứ nhất: cấp độ thông tin (thông tin tối thiểu, thông tin hạn chế, thông tin chất lượng cao); Góc bánh xe thứ hai: Cấp độ tham vấn (trao đổi/tham vấn hạn chế, chăm sóc đến khác hàng, tham vấn thơng minh); Góc bánh xe thứ ba: cấp độ tham gia (hội đồng tham vấn hiệu quả, đối tác, định phân quyền hạn chế) Góc bánh xe thứ tư: Cấp độ trao quyền (kiểm soát đại diện, kiểm sốt độc lập, kiểm sốt tồn bộ); Tiếp cận nghiên cứu nhà nghiên cứu Việt Nam, số nghiên cứu tham gia người dân Việt Nam nghiên cứu nhóm tác giả Nguyễn Trung Kiên Lê Ngọc Hùng khái hóa chế tham gia người dân đến khẳng định mức độ cao tham gia dân chủ, tức người dân quyền kiểm soát/ định vấn đề liên quan tới cộng đồng họ, tham gia người dân thực theo “chiều dọc” “chiều ngang” Theo chiều dọc tham gia “từ xuống” “từ lên”; tham gia theo chiều ngang, người dân tham gia “từ bên trong” “từ bên ngoài” Từ lý thuyết tham gia tiếp cận nghiên cứu tham gia nhà tác giả nước, nghiên cứu tập trung xem xét tham gia người dân bảo vệ môi trường NTM thông qua số nội dung hoạt động thực tiêu chí số 17, tiêu chí quốc gia xây dựng NTM ban hành từ giai đoạn 2010 – 2016 Trong đó, đặc biệt quan tâm tới tham gia người dân hoạt động thực tiêu nước sạch, Vệ sinh môi trường, nước thải, cơng trình vệ sinh cơng cộng, mức độ tham gia người dân theo cấp độ từ thấp – Trung bình – cao 2.3.2 Lý thuyết vai trò xã hội Tiếp cận xã hội học vai trò xã hội hướng tới việc xem xét hành vi cá nhân hệ thống xã hội, mối quan hệ cá nhân với trật tự xã hội định Với vai trị người ta tìm cách mơ tả, giải thích dự báo trung chuyển cá thể xã hội cá nhân hệ thống cách thấu đáo phù hợp vào việc xây dựng lý luận Khái niệm vai trị xã hội nói tới tập hợp hành vi tương ứng với vị trí xã hội mối quan hệ tương ứng, chỗ đứng xã hội hay địa vị xã hội Nghiên cứu vai trò xã hội tham gia người dân hướng đến luận giải khác loại vai trò xã hội hệ thống xã hội nông thôn tham gia vào hoạt động định Trong nghiên cứu này, áp dụng lý thuyết vai xã hội nhằm tìm hiểu lý giải khác vai trò giới tham gia, vai trò địa vị nghề nghiệp tham gia vai trò, vị khác kinh tế, tuổi…Vai trò giới tham gia: Với câu hỏi, khác hoạt động tham gia cấp độ tham gia bảo vệ môi trường nam nữ giới? Vai xã hội nghề nghiệp tham gia: Liệu nghề nghiệp khác có tác động tới tham gia bảo vệ môi trường NTM? Để trả lời câu hỏi này, nghiên cứu tập trung vào người dân phân loại nghề nghiệp thành nhóm: nông dân nghề khác (không phải nông dân) 2.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 2.2.1 Truyền thống tham gia người dân Một đặc trưng khác truyền thống tham gia việc làng người dân nông thôn cịn thể hoạt động thích “họp thành phe nhóm” đời sống xã hội nơng thơng miền Bắc Một hoạt động thể khuyến khích người dân tham gia vào hoạt động lý nhà nước công tác “dân vận” Đảng quyền Cơng tác dân vận hướng tới việc phát huy vai trò tham gia tầng lớp dân cư vào chủ trương, sách, pháp luật Đảng Chính phủ Cơng tác dân vận hướng tới phát huy vai trị đồn thể trị - xã hội, tổ chức xã hội – nghề nghiệp… tích cực tham gia với tư cách đại diện cho thành viên vào hoạt động quản lý Nhà nước 2.2.2 Chính sách, pháp luật Nhà nước tham gia người dân Vai trò tham gia người dân hoạt động trị, xã hội quy định văn nước ta từ sớm Ngay từ Hiến pháp năm 1946, Hiến pháp Hiến pháp năm 2013 có quy định quyền tham gia người dân Điều 1, Hiến pháp 1946 quy đinh "Nước Việt Nam nước dân chủ cộng hoà Tất quyền bính nước tồn dân Việt Nam, khơng phân biệt nịi giống, gái trai, giàu nghèo, giai cấp, tơn giáo” Qua điều 1, nhân dân có tồn quyền tham gia vào trình hoạt động, quản lý điều hành nhà nước Bên cạnh Hiến pháp để phát huy vai trị người dân, Quốc hội thơng qua ban hành Pháp lệnh dân chủ sở để đảm bảo quyền tham gia người dân có bốn nhóm quyền bản: Nhóm Quyền biết; Nhóm Quyền bàn định; Nhóm Quyền tham gia ý kiến trước quan có thẩm quyền định; Nhóm Quyền giám sát 2.2.2.2 Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn Việt Nam Thực Nghị số 26 Ban Chấp hành Trung ương khóa X, ngày 4/6/2010 Thủ tướng Chính phú ban hành Quyết định số 800/QĐ-TTg Quyết định phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn giai đoạn 2010 – 2020 Trước đó, ngày 16/4/2009, Thủ tướng Chính phủ ban hành Bộ Tiêu chí quốc gia nơng thơn gồm nhóm với 19 tiêu chí Chương SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI DÂN TRONG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NÔNG THÔN MỚI Ở NAM ĐỊNH VÀ AN GIANG 3.1 ĐỊA BÀN VÀ MẪU KHẢO SÁT 3.1.1 Địa bàn khảo sát 10 Nghiên cứu tham gia người dân bảo vệ môi trường NTM nghiên cứu hai tỉnh thuộc hai đồng lớn Việt Nam Tỉnh Nam Định tỉnh nằm trung tâm đồng sơng Hồng có thành cơng định thực Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng NTM với thành tích tỉnh nước hoàn thành mục tiêu NTM cấp xã bước thực mục tiêu NTM nâng cao Tỉnh An Giang 13 tỉnh, thành phố thuộc đồng sơng Cửu Long có nhiều đặc điểm đặc trưng cho khu vực sản suất nông nghiệp thực tích cực Chương trình Mục tiêu quốc gia xây dựng Nông thôn 3.1.2 Kết mẫu khảo sát Về trình độ học vấn, THPT chiếm 31%, THCS 23%, sau THPT gần 15%, khoảng 10% Tiểu học chữ; Về tình trạng nhân, có vợ/chồng (chiếm 86%), 10% “độc thân”, “Goá vợ/chồng” “Ly thân/ly hôn” 2,6% 0,3%; Về mức số hộ gia đình, gần 60% có mức sống “Trung bình”, 18 trung bình, khoảng 20% số người “Khá” 1% “Giàu”; Về nguồn thu nhập chính, từ “làm ruộng” chiếm gần 40%, 30% từ “Lương-Thu nhập hàng tháng”, 15% từ sản xuất, khoảng 3-4% từ nguồn khác; Về giới tính: nam chiếm 65,5%, nữ giới 34,5%; Nghề nghiệp: nơng nghiệp chiếm 50% cịn lại 50% làm nghề khác; Về địa vị gia đình: “chủ hộ” với tỷ lệ 65,3%, “Vợ/chồng chủ hộ” chiếm 18%, 10% người trả lời “Con chủ hộ” Các vị trí khác mối quan hệ chiếm từ 2-4% số người trả lời 3.2 KẾT QUẢ THỰC HIỆN BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NÔNG THÔN MỚI 3.2.1 Kết thực môi trường nông thôn Trong tiêu chí Quốc gia NTM tiêu chí Mơi trường tiêu chí số 17, thuộc nhóm V bao gồm năm nội dung Thứ nhất: Tỷ lệ hộ sử dụng nước theo quy chuẩn quốc gia; Thứ hai: Các sở sản xuất, kinh doanh đạt tiêu chuẩn mơi trường; Thứ ba: Khơng có hoạt động làm suy giảm mơi trường có hoạt động phát triển môi trường xanh, sạch, đẹp; Thứ tư: Nghĩa trang xây dựng theo quy hoạch thứ năm chất thải, nước thải thu gom theo quy định Giai đoạn 2016 – 2020, tiêu chí số 17 đổi tên thành tiêu chí “Mơi trường an toàn thực phẩm” bao gồm tám nội dung Một là, Tỷ lệ hộ sử dụng nước hợp vệ sinh nước theo quy định; Hai là, Tỷ lệ sở sản xuất, kinh doanh, nuôi trồng thuỷ sản, làng nghề đảm bảo quy định bảo vệ môi trường; Ba là, Xây dựng cảnh quan môi trường xanh-sạch-đẹp, an toàn; Bốn là, Mai tang phù hợp với quy định theo quy hoạch; Năm là, Chất thải rắn địa bàn nước thải khu dân cư, tập trung, sở sản xuất – kinh doanh thug om, xử lý theo quy định; Sáu là, Tỷ lệ hộ có nhà tiêu, nhà tắm, bể chứa nước sinh hoạt hợp vệ sinh đảm bảo (Nhà sạch, bếp sạch, ngõ sạch); Bảy là, Tỷ lệ hộ chăn ni có chuồng trại chăn ni đảm 11 bảo vệ sinh môi trường; Tám là, Tỷ lệ hộ gia đình sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm tuân thủ bảo đảm an toàn thực phẩm Theo Báo cáo Ban Chỉ đạo Trung ương xây dựng NTM cho thấy, tính đến tháng 10/2019 nước có 4.665 xã (52,4%) cơng nhận đạt chuẩn NTM, tăng 35,3% so với năm 2015 (Thời điểm tổng kết giai đoạn 1) Khu vực sông Hồng (đạt 84,86%); Miền núi phía Bắc (đạt 28,6%) hồn thành vượt mục tiêu năm Thủ tướng Chính phủ giao 08 tỉnh, thành phố có 100% xã đạt chuẩn NTM (Nam Định, Hà Nam, Hưng Yên, Thái Bình, Đà Nẵng, Đồng Nai, Bình Dương Cần Thơ); có 63 xã đạt chuẩn nông thôn nâng cao có xã đạt chuẩn NTM kiểu mẫu theo quy định Thủ tướng Chính phủ Bình qn nước đạt 15,32 tiêu chí/ xã, hồn thành vượt mục tiêu năm 2016-2020) Thủ tướng Chính phủ giao, đó, có 20/7 vùng 19/63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương hoàn thành vượt mục tiêu năm Cả nước có 109 đơn vị cấp huyện 41 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Thủ tướng Chính phủ cơng nhận đạt chuẩn NTM Đặc biệt, Đồng Nai Nam định có 100% xã 100% đơn vị cấp huyện đạt chuẩn/hoàn thành nhiệm vụ xây dựng NTM, hoàn thiện thủ tục trình Thủ tướng Chính phủ cơng nhận tỉnh hoàn thành xây dựng NTM Kết thực tiêu chí mơi trường Tiêu chí mơi trường nơng thơn tiêu đánh giá khó hồn thành địa phương Kết 10 năm thực CTMTQG xây dựng NTM cho thấy nhiều kết tích cực Kết sau: Về xử lý rác thải, chất thải rắn Một tiêu thực tiêu chí mơi trường NTM xử lý rác thải chất thải rắn Đến tháng 10/2020 có 59/63 tỉnh, thành phố phê duyệt “Quy hoạch quản lý chất thải rắn” địa bàn; có 42/63 tỉnh, thành phố có “Kế hoạch xử lý rác thải tập trung nơng thơn”, có số địa phương triển khai phạm vi toàn tỉnh; có 16/63 tỉnh, thành phố phê duyệt “chủ trương đầu tư nhà máy xử lý chất thải rắn nông thôn” quy mô liên huyện, cấp tỉnh Xử lý rác thải phương pháp chôn lấp chiếm tỷ lệ cao (trên 70%), phương pháp xử lý khác đa dạng đốt, sản xuất compost, sản xuất viên nhiên liệu….; Xuất lo ngại ô nhiễm bao bì, chai lọ thuốc bảo vệ thực vật không thu gom xử lý quy định Cả nước có 48 tỉnh, thành phố có văn đạo cơng tác thu gom, vận chuyển xử lý bao gói thuốc bảo vệ thực vật sau sử dụng; Về nước thải sinh hoạt, đến tháng 5/2019 dân số khu vực nông thôn Việt Nam có 62,3 triệu người, tổng khối lượng nước thải khu vực nông thôn khoảng 6,2 triệu m3/ngày đêm Cả nước có 2.310 xã 19,5 nghìn thơn có hệ thống thoát nước thải sinh hoạt 3.3 SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI DÂN TRONG BVMT NTM Sự tham gia người dân vào thực môi trường NTM Xây dựng đề án NTM cấp xã 12 Về tham gia xây dựng đề án NTM cấp xã, đa số người dân có biết đề án NTM xã, biết thơng qua nhiều nguồn tin, đa số biết qua đài phát xã thơng qua họp thơn/ấp, có 93,2% cho có biết đề án NTM xã, gần 7% Nguồn thông tin đề án, 89,2% biết qua “Họp thôn/ấp”, 84,1% người dân biết qua “Loa phát xã”, 76,9% biết qua “Thông báo xã”, ngồi cịn kênh thơng tin khác “Qua cán xã” (67,1%), “Truyền hình/tivi” (50,9%) “Bạn bè/người thân” (35,6%) Thực tiêu chí mơi trường tập trung vào số nội dung địi hỏi tham gia người dân đóng vai trị quan trọng gồm: sử dụng nước sạch; tiêu thoát nước thải; rác thải vệ sinh môi trường quy hoạch, xây dựng quản lý nghĩa trang/nghĩa địa cộng đồng Hoạt động sử dụng nước Nguồn nước sử dụng hộ gia đình đa dạng có nước giếng đào, nước mưa, nước máy, nước tự nhiên ao/hồ có 76,5% cho biết nước máy nguồn chính, 17% số người trả lời nước giếng nguồn nước gia đình Kết cho thấy, có 66,1% cho biết họ có tham gia trước định sử dụng nước máy Hình thức tham gia nhiều trao đổi lợi ích việc sử dụng nước máy họp; có 63,8% người trả lời cho biết họ tham gia thơng qua hình thức trao đổi họp, 40% cho biết thông báo thực cán địa phương khun thực Kết cho thấy khơng có khác biệt nhiều hai địa bàn nghiên cứu Tại hai tỉnh khảo sát, 2/3 người dân cho họ tham gia thơng qua hình thức trao đổi họp Với nội dung liên quan tới việc sử dụng nước máy làm nguồn nước gia đình tham gia người dân đóng vai trị quan trọng q trình xây dựng hệ thống cung cấp nước, tiếp cận dịch vụ nước máy… Có 66,1% người dân cho biết họ có tham gia vào trình xây dựng hệ thống nước máy gồm nội dung Lập kế hoạch, Thiết kế, Vận động tài chính, Đóng góp tài chính, Ra định, Giám sát xây dựng, Giám sát quản lý vận hành Có 03 hoạt động mà người dân tham gia có tỷ lệ cao Đóng góp tài (61,8%), Giám sát xây dựng (41,1%) Vận động tài (22,9%), cịn lại hoạt động khác tỷ lệ tham gia không nhiều, khoảng 10% – 20% số người trả lời Kết khảo sát cho thấy có khác biệt hai địa bàn Theo đó, người dân Nam Định cho biết họ thông báo thực chiếm tỷ lệ (63%) cao gấp hai lần người dân An Giang (30,4%) Hệ thống thoát nước thải sinh hoạt Đối với việc xây dựng hệ thống nước thải sinh hoạt, có 78,6% người trả lời cho biết họ có tham gia với nhiều hình thức tham gia Có khác biệt rõ tỷ lệ tham địa bàn khảo sát Gần 60% người trả lời tỉnh An Giang cho biết có tham gia, tỉnh Nam Định gần 90% Về hình thức tham gia, có 02 hình thức tham gia chiếm tỷ lệ cao “được thông báo 13 thực hiện” (66,9%) “trao đổi họp” (65,6%) Tại tỉnh Nam Định, khoảng 70% người trả lời cho biết, họ tham gia thông qua “trao đổi họp” “được thông báo thực hiện”, tỷ lệ tỉnh An Giang 50% Bên cạnh hai hình thức tham gia “trao đổi họp” “được thơng báo thực hiện” 40% người dân Nam Định cho biết cán khuyên làm, ký tỷ lệ An Giang 10% Có 03 hoạt động có tỷ lệ người dân tham gia nhiều Đóng góp tài chính, Giám sát xây dựng Vận động đóng góp tài Tỷ lệ người trả lời cho biết tham gia hoạt động 76,9%, 51,1% 38,3% Các hoạt động khác Lập kế hoạch, Thiết kế, Ra định hay giám sát vận hành có tỷ lệ người dân tham gia từ khoảng 20%-30% Hoạt động thu gom rác thải công trình vệ sinh cơng cộng Về việc xử lý rác thải thu gom rác thải, 80% cho biết họ có tham gia ý kiến vào hoạt động liên quan hình thức tham gia chủ yếu trao đổi họp (khoảng 70%) “Thông báo thực hiện” (trên 57%) So sánh hai địa bàn hình thức người dân tham gia vào trình thực hoạt động thu gom rác thải cho thấy, có chênh lệch rõ tỷ lệ người dân tham gia phần lớn hình thức Các kết khảo sát tham gia người dân hoạt động xử lý rác thải VSMT trao đổi vấn sâu, theo người dân cho rằng, rác thải VSMT người dân tham gia nhiều, từ hình thức thu gom nào, mức phí sao, người thu gom đưa bàn họp dân Cơng trình vệ sinh công cộng Kết khảo sát cho thấy hầu hết khu vực cơng cộng nhà văn hóa, chợ, trường học, UBND xã… có cơng trình VSCC Đa số người dân cho biết họ tham gia theo hình thức “trao đổi họp” với tỷ lệ gần 90% Đây hình thức tham gia người dân có tỷ lệ cao nhất, tiếp đến hình thức quyền “hỏi ý kiến” với tỷ lệ gần 50% người trả lời Khơng có chênh lệch nhiều hai địa bàn liên quan tới hình thức tham gia người dân xây dựng cơng trình vệ sinh cơng cộng Phân tích sự tham gia người dân dân hoạt động xây dựng cơng trình cơng trình tiêu chí 17-môi trường, nội dung người dân tham gia nhiều “Đóng góp tài chính”, thứ hai nội dung “Giám sát xây dựng”, thứ ba “Vận động tài chính” Nội dung có tham gia người dân liên quan đến vấn đề kỹ thuật “Thiết kế” Điểm chung hai địa bàn tỷ lệ người dân cho biết họ tham gia vào hoạt động cao Tuy nhiên, tỷ lệ người dân Nam Định cho biết có tham gia vào hoạt động đóng góp tài cao nhiều so với người dân tỉnh An Giang Sự tham gia người dân điều kiện để thực hành dân chủ sở với phương châm “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”, việc dân biết, dân bàn thể tốt, cịn hạn chế vai trò tham gia người dân hoạt động giám sát 14 Quy hoạch sử dụng nghĩa trang Kết khảo sát thực tế cho thấy, có khoảng phần ba (33%) người dân An Giang cho biết khơng có nghĩa trang, 99% người dân Nam Định cho biết khu vực sinh sống có nghĩa trang chung, 65% người dân An Giang cho biết có nghĩa trang Nghĩa trang An Giang đa số UBND xã ban hành quy chế quản lý sau giao cho Hội Chữ thập đỏ quản lý Tính tích cực, cấp độ hài lịng người dân Tính tích cực tham gia Trong có 03 hoạt động cho thấy tỷ lệ người dân cho biết “tham gia tích cực” mức cao “Góp ý xây dựng đề án NTM” (77,5%), “Đóng góp tài chính” (71,8%) “Đóng góp cơng lao động” (67,8%) Có 02 hoạt động có tỷ lệ người dân chưa tham gia cao, có khoảng 1/3 số người dân cho biết chưa tham gia “Đóng góp tài sản” khoảng ¼ số người cho biết chưa tham gia hoạt động “Giám sát xây dựng” Đo lường mức độ tích cực tham gia người dân dự theo thang điểm đánh giá từ điểm đến điểm, theo điểm không tham gia điểm tham gia tích cực Kết đo lường mức độ tích người dân tham gia bảo vệ môi trường cho thấy, kết chung nội dung mức điểm Tuy nhiên có khác biệt rõ hai địa bàn, người dân Nam Định cho đánh giá điểm trung bình cao mức chung hai tỉnh cao so với người dân An Giang Điển hình điểm trung bình người dân Nam Định 3,47 điểm hoạt động “đóng góp tài chính”, điểm số người dân An Giang 2,16 điểm số chung 2,81 Các cấp độ tham gia Sherry R Arstein đưa cấp độ tham gia mà bà gọi tám nấc thang, nấc thang thấp “Vận động” nấc thang cao “quyền kiểm soát” chia thành ba cấp: Cấp độ thấp – “Cấp độ không tham gia”, cấp độ trung bình – “cấp độ có dấu hiệu tham gia” cấp độ cao – “Cấp độ trao quyền cho người dân” Nhìn chung, đo lường mức độ độ tham gia người dân chia làm ba cấp độ Thấp, Trung bình Cao Kết thực tế, có 03 hình thức người dân cho biết tham gia cơng trình liên quan tới mơi trường Thư góp ý, Có ý kiến xã định toàn quyền định Hình thức Trao đổi họp người dân tham gia nhiều cả, xây dựng hệ thống nước máy, cơng trình vệ sinh cơng cộng Có chênh lệch tỷ lệ tham gia người dân hai tỉnh ba hoạt động người dân tham gia nhiều “đóng góp tài chính”, “vận động tài chính” “giám sát xây dựng” Có thể thấy người dân Nam Định tham gia vào hoạt động nhiều so với người dân An Giang Cụ thể hơn, có khác biệt rõ ràng tham gia người dân hoạt động “đóng góp tài chính” người dân tỉnh An Giang Nam Định Tỷ lệ người dân Nam Định cho biết họ có “Đóng góp tài chính” cho cơng trình vệ sinh nước 15 cao gần hai lần so với người dân An Giang Sự chênh lệch tham gia vào hoạt động đóng góp tài bị ảnh hưởng mức sống hộ gia đình Đo lường cấp độ tham gia người dân cịn thể thơng qua “quyền định” nội dung môi trường NTM Có 80% người dân cho biết định “Đóng góp xây dựng hệ thống nước thải” địa bàn người dân quyền định, gần 80% người dân cho biết quyền người dân định hoạt động “Quy hoạch xây dựng nghĩa trang”, gần 70% người hỏi cho biết người dân quyền định “Đề án xây dựng NTM cấp xã”, 65% cho biết người dân quyền định nội dung liên quan tới hoạt động “Thu gom rác thải” Mức độ hài lòng người dân tham gia thực môi trường NTM Đánh giá chung, đa số người dân dánh giá từ mức hài lòng trở lên Gần 50% người dân cho biết họ “Rất hài lòng” tham gia vào hoạt động bảo vệ môi trường địa phương Tỷ lệ người dân cho biết bình thường, chưa hài lịng thấp, chưa đến 2% Có chênh lệch hai địa bàn, người dân tỉnh Nam Định đánh giá hài lòng cao người dân tỉnh An Giang tỷ lệ người dân An Giang đánh giá mức bình thường cao nhiều so với người dân Nam Định Tỷ lệ người dân An Giang có mức độ hài lòng tham gia BVMT thấp so người người dân Nam Định Chương YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI DÂN TRONG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NÔNG THÔN MỚI 4.1 YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI HÌNH THỨC THAM GIA TRONG BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG NƠNG THÔN MỚI 4.1.1 Yếu tố thuộc cá nhân Yếu tố nghề nghiệp: Nghề nghiệp yếu tố ảnh hưởng tới tham gia người dân số nội dung Luận án xem xét hai nhóm nghề nông nghiệp/nông dân với người không làm nông nghiệp gọi nghề khác Kết cho thấy, hầu hết hoạt động, nhóm nơng dân tham gia nhiều so với nhóm nghề khác Tuy nhiên, hoạt động “Đóng góp tài chính” có khác biệt rõ ràng nhóm “Nơng dân” “nhóm khác” tham gia, đặc biệt việc xây dựng hệ thống nước cơng trình vệ sinh cơng cộng Nghề nghiệp hình thức tham gia xây dựng hệ thống nước Kết thực tế, hoạt động xây dựng hệ thống cấp nước sạch, yếu tố nghề nghiệp không ảnh hưởng tới hoạt động tham gia người dân; Nghề nghiệp hình thức tham gia xây dựng hệ thống thoát nước thải Có khác nghề nghiệp tham gia hoạt động trình xây dựng Thơng qua kiểm định Chi bình phương (X2), có mối quan hệ yếu tố nghề nghiệp với tham gia người dân hầu hết hoạt động 16 q trình xây dựng hệ thống nước thải Nhóm nơng dân tham gia nhiều nhóm nghề khác hầu hết hoạt động liên quan tới xây dựng hệ thống nước thải Nghề nghiệp có ảnh hưởng tới tham gia hoạt động “Lập kế hoạch”, “Thiết kế xây dựng”, “Ra định” “Giám sát vận hành” Mối quan hệ yếu tố có dấu +, tức quan hệ thuận chiều Yếu tố học vấn: Mối quan hệ yếu tố học vấn với hình thức tham gia, cho thấy, số hình thức tham gia người dân vào thực tiêu chí mơi trường NTM gồm: Thông báo thực hiện, Cán khuyên làm, Được hỏi ý kiến, Trao đổi họp, Ý kiến để xã định, Thư góp ý, Ý kiến khác, nhìn chung yếu tố học vấn ảnh hưởng tới hình thức “Được hỏi ý kiến” “Trao đổi họp” Cịn hình thức tham gia khác khơng chịu ảnh hưởng yếu tố học vấn Các hoạt động trình xây dựng cơng trình tiêu chí mơi trường NTM gồm: Lập kế hoạch, Thiết kế xây dựng, Vận động tài chính, Đóng góp tài chính, Ra định, Giám sát xây dựng Giám sát vận hành Phân tích mối quan hệ học vấn với hoạt động cho thấy, yếu tố học vấn có ảnh hưởng tới hoạt động “Đóng góp tài chính” “Giám sát xây dựng”, hoạt động khác khơng cho thấy có ảnh hưởng yếu tố học vấn Kết khảo sát luận án cho thấy mối quan hệ thuận chiều yếu tố học vấn với tham gia vào hoạt động “Đóng góp tài chính”, hệ số tương quan 0,166 tương quan có ý nghĩa mức 0,001 Tương tự, tương quan học vấn với tham gia vào hoạt động “Giám sát xây dựng” có quan hệ thuận chiều, với hệ số tương quan 0,202 tương quan có ý nghĩa thống kê mức 0,001 Như vậy, người học vấn cao tham gia nhiều vào hoạt động “Đóng góp tài chính” “Giám sát xây dựng” 4.1.2 Yếu tố thuộc hộ gia đình Yếu tố mức sống hộ gia đình với hình thức tham gia xây dựng hệ thống nước máy Kết kiểm tương quan yếu tố mức sống với hình thức tham gia “Thơng báo thực hiện” cho thấy tương quan thuận với hệ số tương quan 0,147, tương quan có ý nghĩa mức P

Ngày đăng: 23/12/2022, 20:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w