Tự do hóa hoàn toàn nông nghiệp có thể̉ dẫn đến sự gia tăng sự phụ thuộc vàonhậ̣p khẩu lương thực và sự gia tăng nghèo đói ở̉ hầu hết các nơi George, 2010.Trong bối cảnh này, nhiều ng
Trang 1ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN
Đề tài: Tác động của ngành nông nghiệp đến thu nhập của các nhóm hộ gia
đình tại Việt Nam
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Kiều Diễm - 44k20.2
Nguyễn Phương Duyên - 44k20.2Hoàng Minh Đức - 44k20.2Nguyễn Thành Luân - 44k20.2Nguyễn Thị Thu Phương - 44k20.2
Giáo viên hướng dẫn: TS Nguyên Hữu Nguyên Xuân
Đà̀ Nẵng, thá́ng 5 năm 2021
Trang 2ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN
Đề tài: TAC ĐỘNG CUA NGANH NÔNG NGHIỆP ĐÊN THU NHẬP
CUA CAC NHÓM HỘ GIA ĐÌNH TAI VIỆT NAM
Thuộc nhóm ngành khoa học: Kinh tế phát triển
Sinh viên thực hiện chính: Nguyễn Kiều Diễm, Nữ
Nguyễn Phương Duyên, Nữ
Hoàng Minh Đức, NamNguyễn Thành Luân, NamNguyễn Thị Thu Phương, Nữ
Lớp, khoa: 44K20.2, Khoa Kinh Tế Năm thứ: 3 /Số năm đào tạo: 4Dân tộc: Kinh
Ngành học: Kinh Tế Đầu Tư
Người hướng dẫn: TS Nguyên Hữu Nguyên Xuân
Trang 3MỤC LỤC
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 3
DANH MỤ̣C BẢNG BIỂU 4
LỜI CẢM ƠN 12
MỞ ĐẦU 13
1 Tính cấp thiết của đề tài 13
2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 14
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 15
3.1 Đối tượng nghiên cứu 15
3.2 Phạm vi nghiên cứu 15
4 Phương pháp nghiên cứu của đề tài 15
5 Tổng quan tình hình nghiên cưu 15
5.1 Tì̀nh hì̀nh nghiên cứu ngoài nước 15
5.2 Tì̀nh hì̀nh nghiên cứu trong nước 18
6 Kết cấu của đề tài 20
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN 21
1.1 Cơ sở lý luận vê tac đông cua cơ câu nganh kinh tê đên thu nhập cua cac nhom hô gia đình 21
1.1.1 Khai niêm vê cơ câu nganh kinh tê 21
1.1.2 Khai niêm hộ gia đì̀nh và nông hộ 22
1.1.3 Khai niêm vê thu nhập cua cac nhom hô gia đình va cac nhân tô tac đông đên thu nhập cua cac nhom hô gia đình 23
1.2 Kinh nghiêm thê giơi trong viêc ưng pho tac đông cua nganh nông nghiêp đên thu nhập cua cac nhom hô gia đình 25
1.2.1 Thái Lan 25
1.2.2 Nhậ̣t Bản 28
1.2.3 Isarel 31
CHƯƠNG 2: CƠ SƠ DỮ LIỆU VA PHƯƠNG PHÁP PHÂN TICH ĐƯƠNG DẪN (SPA) 35
2.1 Cơ sở dữ liêu 35
2.1.1 Cơ sở lý thuyêt cua ma trận hach toan xã hôi 35
2.1.2 Cơ sở dữ liêu 37
2.2 Phân tich đương dân câu trúc (SPA) 37
Chương 3: Ứng dung SPA để làm rõ cơ chế tac đông và vai trò của nganh Nông nghiêp đôi vơi thu nhập cua cac nhom hô gia đình 40
Trang 43.1 Phân tích ảnh hưở̉ng của thu nhậ̣p từ ngành Nông nghiệp 40
3.1.1 Phân tích ảnh hưở̉ng đến cơ cấu thu nhậ̣p của hộ theo khu vực 40
3.1.2 Phân tích cơ cấu thu nhậ̣p của các hộ theo ngành nông, lâm nghiệp, thuỷ sản 42
3.1.3 Phân tích ảnh hưở̉ng đến cơ cấu thu nhậ̣p của hộ theo các nhóm thu nhậ̣p 43 3.2 Phân tích nhân tử thu nhập 45
3.3 Phân tích đường dẫn SPA 47
Chương 4: Kêt luận va khuyên nghi 52
4.1 Kêt luận 52
4.2 Khuyên nghi 53
4.2.1 Nông dân chu đông trang bi kiên thưc, đâu tư vôn, đổi mơi tư duy trở thanh nông dân thế hệ mới 53
4.2.2 Xây dưng va hoan thiên các chính sách hỗ trợ đâu tư để̉ phát triể̉n nông nghiệp bền vữ̃ng 54
4.2.3 Xây dưng cac chiên lươc phat triển kinh tê phù hơp vơi muc tiêu phat triển môi giai đoan 55
DANH SÁ́CH TÀI LIỆ̣U THAM KHẢO 56
Trang 5DANH MUC CHỮ VIÊT TẮT
DANIDA Cơ quan phát triể̉n quốc tế Đan Mạch
VSAM Ma trậ̣n hoạch toán xã̃ hội Việt Nam
Trang 6DANH MỤC BẢNG BIỂU
Danh mục bảng
Bảng 1: Cơ cấu thu nhập của hộ gia đình theo nguồn thu, thành thị - nông thôn 40 Bảng 2: Cơ cấu thu nhập của hộ gia đình theo nông, lâm nghiệp, thuỷ sản 42 Bảng 3: Cơ cấu thu nhập của hộ gia đình theo nguồn thu của các nhóm thu nhập 44 Bảng 4: Cơ cấu thu nhập của hộ gia đình theo nông, lâm nghiệp, thuỷ sản của 45 Bảng 5: Nhân tử thu nhâp cua cac chuyên nganh thuôc nganh Nông nghiêp 47 Bảng 6: Phân tích đường dẫn tac đông cua nganh Nông nghiêp đến thu nhâp cua cac
nhom hô gia đinh 50
Danh mục biểu đồ
Biể̉u đồ 1: Thu nhập bình quân đầu ngườ̀i/tháng từ hoạt động nông, lâm nghiệp, 41
Trang 7ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
1 Thông tin chung:
- Tên đề tài: TÁC ĐỘNG CỦA NGANH NÔNG NGHIỆP ĐẾN THU NHÂP CỦACÁC NHÓM HỘ GIA ĐÌNH TAI VIỆT NAM
- Sinh viên thực hiện: Nguyễn Kiều Diễm
Nguyễn Phương DuyênHoàng Minh ĐứcNguyễn Thành LuânNguyễn Thị Thu Phương
- Lớp: 44K20.2 Khoa: Kinh tế Năm thứ: 3 Số năm đào tạo: 4
- Người hướng dẫn: TS Nguyên Hữu Nguyên Xuân
2 Mục tiêu đề tà̀i:
- Lam ro khung tác động của cơ câu nganh Nông nghiêp đên thu nhập cua cac nhom
hô gia đình
- Ứng dung phương phap phân tich đương dân (Structural Path Analysis – SPA) trên
cơ sở dữ liêu cua VSAM 2016 để làm rõ cơ chế tac đông và vai trò của nganh Nôngnghiêp đôi vơi thu nhập cua cac nhom hô gia đình
- Đề xuất các khuyên nghi nâng cao phúc lơi cua cac nhom hô gia đình trên cơ sở phat triển nganh Nông nghiêp trong trong điêu kiên nguồn lưc bi giơi han
3 Tính mới và̀ sá́ng tạ ̣o:
Đề tài đầu tiên ưng dung phương phap SPA để lam ro tac đông cua nganh Nông
nghiêp đên thu nhập cua cac nhom hô gia đình tai Viêt Nam
4 Kế́t quả nghiên cứu:
- Xác định được cac đươc dân co ảnh hưở̉ng lơn đến thu nhậ̣p của cac nhom hô giađình và từ đó đề xuất các khuyên nghi cải thiện thu nhậ̣p cho cac nhom hô gia đình taiViêt Nam
5 Đó́ng gó́p về mặt kinh tế́ - xã hộ̣i, giá́o dục và̀ đà̀o tạ ̣o, an ninh, quốc phòng và̀ khả năng á́p dụng củ̉a đề tà̀i:
Trang 8- Kêt qua nghiên cưu đóng góp vào lĩnh vực nghiên cứu tac đông cua cac nganh kinh
tê đên thu nhập cua cac nhom hô gia đình tai Viêt Nam Bên canh đo, kêt qua nghiên cưu
la cơ sở để cac nha quan lý xây dưng cac chinh sach nâng cao phúc lơi cho cac nhom hô
6. Công bố khoa học củ̉a sinh viên từ kế́t quả nghiên cứu củ̉a đề tà̀i (ghi rõ tên tạp
chí́ nế́u có) hoặc nhậ̣n xét, đánh giá của cơ sở̉ đã̃ áp dụng các kết quả nghiên cứu (nế́u có):
Trang 9ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆ̣M CHÍNH THỰC HIỆ̣N ĐỀ TÀI
I SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN:
Ảnh 4x6
Họ và tên: Nguyễn Kiều Diễm
Sinh ngày: 31 tháng 08 năm 2000
Kết quả xếp loại học tậ̣p: 2.51
Sơ lược thành tích:
* Năm thứ 2:
Kết quả xếp loại học tậ̣p: 2.51
Sơ lược thành tích:
* Năm thứ 3:
Kết quả xếp loại học tậ̣p: 2.85
Sơ lược thành tích:
Xá́c nhậ̣n củ̉a Khoa Sinh viên chịu trá́ch nhiệ̣m chính
thực hiệ̣n đề tà̀i
Trang 10ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆ̣M CHÍNH THỰC HIỆ̣N ĐỀ TÀI
I SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN:
Ảnh 4x6
Họ và tên: Nguyễn Phương Duyên
Sinh ngày: 13 tháng 06 năm 2000
Nơi sinh: Đà Nẵng
Địa chỉ liên hệ: K424/H19/02 Ông Ích Khiêm, phường Vĩnh Trung, quậ̣n Thanh Khê,
Đà Nẵng
Điện thoại: 0905853701 Email: phgduyen136@gmail.com
II QUÁ TRÌ̀NH HỌC TẬ̣P (kê khai thành tích của sinh viên từ năm thứ 1 đến năm
đang học):
* Năm thứ 1:
Kết quả xếp loại học tậ̣p: 2.8
Sơ lược thành tích:
* Năm thứ 2:
Kết quả xếp loại học tậ̣p: 3.1
Sơ lược thành tích:
* Năm thứ 3:
Kết quả xếp loại học tậ̣p: 2.9
Sơ lược thành tích:
Xá́c nhậ̣n củ̉a Khoa Sinh viên chịu trá́ch nhiệ̣m chính
thực hiệ̣n đề tà̀i
Trang 11ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆ̣M CHÍNH THỰC HIỆ̣N ĐỀ TÀI
I SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN:
Ảnh 4x6
Họ và tên: Hoàng Minh Đức
Sinh ngày: 17 tháng 02 năm 1999
Nơi sinh: Quảng Bì̀nh
Địa chỉ liên hệ: Tổ̉ 64, phường Hoà Quý́, quậ̣n Ngũ Hành Sơn, Đà Nẵng
II QUÁ TRÌ̀NH HỌC TẬ̣P (kê khai thành tích của sinh viên từ năm thứ 1 đến năm
đang học):
* Năm thứ 1:
Kết quả xếp loại học tậ̣p: 3.42
Sơ lược thành tích:
* Năm thứ 2:
Kết quả xếp loại học tậ̣p: 3.61
Sơ lược thành tích:
* Năm thứ 3:
Kết quả xếp loại học tậ̣p: 4.0
Sơ lược thành tích:
Xá́c nhậ̣n củ̉a Khoa Sinh viên chịu trá́ch nhiệ̣m chính
thực hiệ̣n đề tà̀i
Trang 12ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆ̣M CHÍNH THỰC HIỆ̣N ĐỀ TÀI
I SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN:
Ảnh 4x6
Họ và tên: Nguyễn Thành Luân
Sinh ngày: 26 tháng 07 năm 2000
Nơi sinh: Kon Tum
Địa chỉ liên hệ: KTX, 71 Ngũ Hành Sơn, Mỹ An, Đà nẵng
Điện thoại: 0983380544 Email: luannguyenkrt@gmail.com
II QUÁ TRÌ̀NH HỌC TẬ̣P (kê khai thành tích của sinh viên từ năm thứ 1 đến năm
đang học):
* Năm thứ 1:
Kết quả xếp loại học tậ̣p: 2.52
Sơ lược thành tích:
* Năm thứ 2:
Kết quả xếp loại học tậ̣p: 2.6
Sơ lược thành tích:
* Năm thứ 3:
Kết quả xếp loại học tậ̣p: 3.0
Sơ lược thành tích:
Xá́c nhậ̣n củ̉a Khoa Sinh viên chịu trá́ch nhiệ̣m chính
thực hiệ̣n đề tà̀i
Trang 13ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆ̣M CHÍNH THỰC HIỆ̣N ĐỀ TÀI
I SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN:
Họ và tên: Nguyễn Thị Thu Phương
Sinh ngày: 09 tháng 12 năm 2000
Kết quả xếp loại học tậ̣p: 2.52
Sơ lược thành tích:
* Năm thứ 2:
Kết quả xếp loại học tậ̣p: 2.78
Sơ lược thành tích:
* Năm thứ 3:
Kết quả xếp loại học tậ̣p: 2.63
Xá́c nhậ̣n củ̉a Khoa Sinh viên chịu trá́ch nhiệ̣m chính
thực hiệ̣n đề tà̀i
Trang 14LỜI CẢM ƠN Để̉ thực hiện và hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học “TAC ĐỘNG CUA
NGANH NÔNG NGHIỆP ĐÊN THU NHẬP CUA CAC NHÓM HỘ GIA ĐÌNH TAI VIỆT NAM ” chú́ng em đã̃ nhậ̣n được sự hỗ trợ, giú́p đỡ cũng như là quan tâm,
động viên từ Ban giám hiệu va các cán bộ giảng viên cua trương Đại học Kinh tế - Đạihọc Đà Nẵng Đặc biệt nhóm nghiên cứu chân thành gử̉i lời cảm ơn sâu sắc đến TS.Nguyễn Hữ̃u Nguyên Xuân bở̉i cô đã̃ dành cả thời gian, công sức để̉ truyền đạt kiếnthức và hướng dẫn nhóm nghiên cứu xuyên suốt quá trì̀nh làm việc
Bài nghiên cứu này được hoàn thành dựa trên sự tham khảo, học tậ̣p kinh nghiệm
từ các kết quả nghiên cứu liên quan, các tạp chí khoa học, sách báo, giáo trì̀nh củanhiều tác giả ở̉ các trường Đại học, các tổ̉ chức nghiên cứu ở trong va ngoai nươc.Nhom nghiên cưu xin gửi lơi cảm ơn chân thanh đên đội ngũ giảng viên trương Đạihọc Kinh tế - Đại học Đà Nẵng đã̃ luôn hỗ trợ về các tài liệu nghiên cứu cần thiết để̉nhóm hoàn thành nghiên cứu
Tuy ca nhom đã rât cô găng để hoan thanh tôt đê tai nghiên cưu khoa hoc, nhưngvân không tránh khỏi nhữ̃ng thiếu sót trong đê tai nghiên cưu khoa hoc nay Chinh vìvậy, chúng em hy vong nhận đươc những ý kiên đong gop cua cac Quý́ thầy cô, cácnha nghiên cưu va những bạn đọc quan tâm để hoan thiên bai nghiên cưu cua nhommình
Một lần nữ̃a chúng em xin chân thành cám ơn!
Trang 15MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiế́t củ̉a đề tà̀i
Đẩy nhanh tăng trưở̉ng kinh tế và giảm nghèo đang và tiếp tục là nhữ̃ng thách thứcchính sách quan trọng đối với toàn thế giới, đặc biệt ở̉ các nước đang phát triể̉n Bấtchấp vai trò tiềm năng của toàn cầu hóa trong việc thú́c đẩy tăng trưở̉ng kinh tế thôngqua hội nhậ̣p kinh tế thế giới, tác động của toàn cầu hóa đến xóa đói giảm nghèokhông đồ̀ng đều Sự thất bại của một số nước đang phát triể̉n, đặc biệt là các nước kémphát triể̉n, trong việc đa dạng hóa sản xuất và xuất khẩu và trải qua quá trì̀nh chuyể̉nđổ̉i cơ cấu đã̃ dẫn đến tăng trưở̉ng thấp và nghèo dai dẳng (UNCTAD, 2002; 2004;2006) Hơn nữ̃a, bất kể̉ tốc độ tăng trưở̉ng cao và hoạt động thương mại đáng chú́ ý́,một tỷ lệ lớn dân số ở̉ các nước đang phát triể̉n vẫn sống ở̉ cực kỳ nghèo khó Một sốngười cho rằng tự do hóa hoàn toàn trong thương mại và hàng hóa có thể̉ có tác độngtiêu cực đáng kể̉ ảnh hưở̉ng đến các nước phát triể̉n kém phát triể̉n và các nước châuPhi cậ̣n Sahara về sản xuất và việc làm, và cả làm trầm trọng thêm các vấn đề môitrường Tự do hóa hoàn toàn nông nghiệp có thể̉ dẫn đến sự gia tăng sự phụ thuộc vàonhậ̣p khẩu lương thực và sự gia tăng nghèo đói ở̉ hầu hết các nơi (George, 2010).Trong bối cảnh này, nhiều nghiên cứu xem xét tác động của tăng trưở̉ng kinh tế đốivới phú́c lợi và giảm nghèo thông qua tăng thu nhậ̣p gia đì̀nh Đặc biệt, một số nghiêncứu đã̃ chỉ ra mức độ ảnh hưở̉ng đến thu nhậ̣p của các nhóm hộ của sự thay đổ̉i nhucầu đối với sản phẩm của hoạt động sản xuất của họ Dựa trên sự phân phối thu nhậ̣ptheo các yếu tố sản xuất, một số nghiên cứu đã̃ làm rõ nguyên nhân của sự bất bì̀nhđẳng giữ̃a các quốc gia [2, 3], cũng như trong một quốc gia riêng lẻ [13] Trong đó cơcấu ngành có vai trò quyết định đối với cuộc chiến chống đói nghèo [6]
Phân tách nhân tử̉ là một công cụ được sử̉ dụng rộng rã̃i trong các nghiên cứu kinh
tế vĩ mô nhằm làm rõ các cơ chế khác nhau cũng như mối liên kết trong nên kinh tê.Bản chất của kỹ thuậ̣t này là bóc tách ảnh hưở̉ng tổ̉ng được tạo ra từ bất kỳ tác độngngoại sinh nào đến nền kinh tế thành nhữ̃ng ảnh hưở̉ng thành phần để̉ đo lường vàđánh giá vai trò của các chủ thể̉ trong việc lan truyền tác động Phương pháp đườngdẫn (Structural path analysis - SPA) được xem là một biến thể̉ của phân tách nhân tử̉,cung cấp một mạng lưới di chuyể̉n hoàn chỉnh từ điể̉m đầu đến điể̉m cuối của một cú́sốc ngoại sinh So với hai phương pháp phân tách nhân tử̉ truyền thống được đề xuấtbở̉i Stone (1978) và Pyatt và Round (1979) thì̀ phương pháp đường dẫn phân tách 13
Trang 16nhân tử̉ chi tiết hơn và thể̉ hiện rõ nét hơn hướng lan tỏa tác động bên cạnh độ lớn củacác ảnh hưở̉ng Bên canh đo, cac tiêp cận phương pháp tiếp cậ̣n kinh tế vi mô và vĩ môtruyền thống như mô hì̀nh cân bằng cục bộ khó có thể̉ đánh giá ảnh hưở̉ng gián tiếp từcác cú sôc ngoai sinh Do đó, tiêp cận SPA hữ̃u ích khi so sánh độ lớn liên kết của cáctài khoản trong mạng lưới cấu trú́c kinh tế.
Với hơn 70% dân số sống bằng nghề nông, ngành nông nghiệp đóng vai trò chủđạo trong nền kinh tế và cũng có tác động đáng kể̉ đến thu nhậ̣p của các nhóm hộ giađì̀nh ở̉ Việt Nam, đặc biệt là khu vực nông thôn Nông nghiêp không chi là ngành đambao lương thực, thực phẩm cho xã̃ hội, cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp, nguồnhang cho xuất khẩu, ma con là nền tảng cua quá trì̀nh công nghiệp hoá và hiện đại hoáđất nước Trong nhữ̃ng năm gần đây, nông nghiệp Việt Nam đã̃ có nhữ̃ng bước pháttriể̉n đáng kể̉: tốc độ tăng GDP toàn ngành giai đoạn 2016-2020 ước đạt 2,71% / năm,tổ̉ng kim ngạch xuất khẩu 5 năm đạt khoảng 190,32 tỷ đô la Mỹ [ 15] Cù̀ng với sựphát triể̉n cua kinh tê nông nghiêp, đơi sông cua nông hộ cũng đươc cai thiên đang kể.Măc dù vậy, về bản chất nông nghiệp là ngành sinh lợi tương đôi thâp, trong khinhữ̃ng rủi ro về thời tiết, biến động giá cả thị trường nông sản lại lớn nên tăng trưởngcua nông nghiệp vẫn con bâp bênh va thiêu sư bên vững Điêu nay khiến thu nhậ̣p giađì̀nh từ nông nghiệp khá thấp so với thu nhậ̣p gia đì̀nh ở̉ các ngành khác của nền kinh
tế Ngoài ra, quá trì̀nh tự do hóa thương mại tạo ra nhiều vấn đề mới cho nền kinh tếViệt Nam nói chung và ngành nông nghiệp nói riêng Đặc biệt, tác động của đại dịchCOVID-19 vưa qua đã̃ làm bộc lộ nhữ̃ng lỗ hổ̉ng của chuỗi cung ứng san phâm nôngnghiêp tai Viêt Nam, mặc dù̀ mức độ gián đoạn rất khác nhau Trong bôi canh đo, pháttriể̉n kinh tế va nâng cao phúc lơi cho hộ nông dân, mà cốt lõi là nhì̀n nhậ̣n các nhân tốtác động đến thu nhậ̣p của các nông hộ nước ta và đưa ra giải pháp – hiện đang là vấn
đề mà nhiều nhà nghiên cứu và các cấp chính quyền quan tâm Ngoai ra, chưa có mộtnghiên cứu nào rõ ràng về việc ứng dụng SPA cho phép làm rõ liên hệ giữ̃a nganhNông nghiêp va thu nhập cua cac nhom hô gia đình tai Viêt Nam Vì̀ vậ̣y, nghiên cứu
“Tác động của nganh nông nghiệp đến thu nhậ̣p cua cac nhom hộ gia đì̀nh ở̉ ViệtNam” mang tinh câp thiêt
2 Mục tiêu nghiên cứu củ̉a đề tà̀i
- Lam ro Cơ sở lý luận vê tác động của nganh Nông nghiêp đên thu nhập cua cac nhom hô gia đình
Trang 17- Ứng dung phương phap phân tich đương dân (Structural Path Analysis – SPA)trên cơ sở dữ liêu cua VSAM 2016 để làm rõ cơ chế tac đông và vai trò của nganh Nôngnghiêp đôi vơi thu nhập cua cac nhom hô gia đình.
- Đề xuất các khuyên nghi nâng cao phúc lơi cua cac nhom hô gia đình trên cơ sở phat triển nganh Nông nghiêp trong trong điêu kiên nguồn lưc bi giơi han
3 Đối tượng và̀ phạ ̣m vi nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu cơ sở̉ lý́ luậ̣n và đánh giá tác động của nganh Nông nghiêp đếnthu nhập cua cac nhom hô gia đình tai Việt Nam
3.2 Phạ ̣m vi nghiên cứu
Đê tai nghiên cưu đươc thưc hiên tai Viêt Nam trên cơ sở dữ liêu Ma trận hach toanxã hôi Viêt Nam 2016 (VSAM2016)
4 Phương phá́p nghiên cứu củ̉a đề tà̀i.
Phương phap chinh sử dung trong nghiên cưu la phương phap Phân tích kết cấuđường dẫn (SPA) trên cơ sở dữ liêu VSAM theo tiêp cận cua Defourny và Thorbecke(1984) Xác định va đo lương nhữ̃ng kênh lan truyền chủ yếu các tác động tạo ra thunhập cho cac nhom hô gia đình tư nganh Nông nghiêp
Ngoài ra, nghiên cứu này còn sử̉ dụng các phương pháp tổ̉ng hợp, đối chiếu, sosánh để̉ hệ thống hóa cơ sở̉ lý́ thuyết về tác động cua nganh Nông nghiêp đên thu nhậpcua cac nhom hô gia đình, đánh giá các dữ̃ liệu thứ cấp liên quan đến mối quan hệ giữacac tai khoan trong qua tình phân phôi thu nhập tư nganh Nông nghiêp đên cac hô giađình
5 Tổng quan tình hình nghiên cưu
5.1 Tì̀nh hì̀nh nghiên cứu ngoà̀i nước
Điể̉m xuất phát của hầu hết các nghiên cứu về tăng trưở̉ng kinh tế và bất bì̀nh đẳng
là giả thuyết hì̀nh chữ̃ U ngược của Kuznets (1955) Kuznets cho rằng thu nhậ̣p từnông nghiệp nông thôn (kém phát triể̉n hơn) thấp hơn và được phân bổ̉ đồ̀ng đều hơn
so với thu nhậ̣p từ công nghiệp ở̉ thành thị (phát triể̉n hơn) Theo giả thuyết này khicác quốc gia phát triể̉n, bất bì̀nh đẳng thu nhậ̣p đầu tiên tăng lên, đạt đến đỉnh điể̉m vàsau đó giảm xuống Trong phỏng đoán của mì̀nh, Kuznets giải thích rằng mô hì̀nh này
là kết quả của động lực kép đã̃ tạo ra sự chuyể̉n dịch nhanh chóng từ nông nghiệp sanglĩnh vực công nghiệp Tức là, sự di chuyể̉n của người lao động từ khu vực trả lương
Trang 18thấp sang khu vực trả lương cao ban đầu làm tăng bất bì̀nh đẳng nhưng sau đó điềunày giảm dần do cung lao động làm giảm mức lương ở̉ khu vực trả lương cao xuống.Thuậ̣t ngữ̃ "tăng trưở̉ng vì̀ người nghèo" gần đây đã̃ trở̉ nên phổ̉ biến trong cáccuộc thảo luậ̣n về chính sách phát triể̉n Theo một quan điể̉m, tăng trưở̉ng là vì̀ ngườinghèo nếu sự thay đổ̉i đi kèm trong phân phối thu nhậ̣p tự nó làm giảm nghèo(Kakwani, 2000) Tuy nhiên, định nghĩa này khá hạn chế, vì̀ nó ngụ ý́ rằng, chẳng hạn,tốc độ tăng trưở̉ng rất nhanh và giảm nghèo mạnh mẽ của Trung Quốc trong nhữ̃ngnăm 1980 và 1990 không phải vì̀ người nghèo tại người nghèo thu được tương đối íthơn so với người không nghèo Một định nghĩa rộng hơn và trực quan hơn là tăngtrưở̉ng là vì̀ người nghèo nếu thước đo mức độ nghèo đói giảm xuống Ravallion vàChen (2003) đề xuất định nghĩa này và áp dụng nó cho một thước đo nghèo cụ thể̉, chỉ
số Watts
Aart Kraay (2006) đã̃ áp dụng định nghĩa rộng hơn, và sau đó áp dụng các kỹ thuậ̣tphân tích nghèo chuẩn để̉ xác định ba nguồ̀n tiềm năng của tăng trưở̉ng vì̀ ngườinghèo: tốc độ tăng thu nhậ̣p trung bì̀nh cao; mức độ nhạy cảm cao của nghèo đói vớităng trưở̉ng thu nhậ̣p trung bì̀nh và mô hì̀nh giảm nghèo về tăng thu nhậ̣p tương đối
Về tầm quan trọng tương đối của ba nguồ̀n tăng trưở̉ng vì̀ người nghèo tiềm năng, ôngthấy rằng phần lớn sự thay đổ̉i của nhữ̃ng thay đổ̉i trong nghèo đói là do tăng thu nhậ̣ptrung bì̀nh Ngược lại, nhữ̃ng thay đổ̉i trong thu nhậ̣p tương đối chỉ chiếm 30%phương sai của nhữ̃ng thay đổ̉i trong thước đo tỷ lệ nghèo trong ngắn hạn và chỉ 3%trong dài hạn Tăng trưở̉ng thu nhậ̣p trung bì̀nh chiếm gần như tất cả 70% phương saicòn lại trong ngắn hạn và 97% phương sai trong dài hạn, trong khi sự khác biệt giữ̃acác quốc gia về mức độ nhạy cảm của nghèo đói với tăng trưở̉ng là rất nhỏ Tỷ lệphương sai của nhữ̃ng thay đổ̉i về tỷ lệ nghèo do thay đổ̉i thu nhậ̣p tương đối phần nàolớn hơn đối với các biện pháp nghèo nhạy cảm với đáy hơn, phản ánh thực tế là nhữ̃ngthay đổ̉i trong các biện pháp này ít ảnh hưở̉ng đến tăng trưở̉ng thu nhậ̣p trung bì̀nh.Nhữ̃ng thay đổ̉i về thu nhậ̣p bì̀nh quân đầu người là yếu tố chính quyết định sự thayđổ̉i của nghèo đói Nhưng việc tối đa hóa thu nhậ̣p bì̀nh quân đầu người trong thời đạihội nhậ̣p toàn cầu nhanh chóng có thể̉ không đặt đủ trọng lượng vào việc giảm nghèo
và giảm bất bì̀nh đẳng (Basu, 2006) Sự khác biệt trong và giữ̃a các quốc gia, bất bì̀nhđẳng là một vấn đề quan trọng hàng đầu trong các lậ̣p luậ̣n về tác động của toàn cầuhóa Ngoài ra, tăng trưở̉ng kinh tế có hậ̣u quả đối với phân phối thu nhậ̣p giữ̃a các
Trang 19quốc gia và trong các quốc gia, cũng như nghèo đói Vì̀ vậ̣y, điều quan trọng là phảiliên hệ cả hai nền văn học để̉ cố gắng hiể̉u tác động của thương mại và chính sách đốivới xóa đói giảm nghèo Các nghiên cứu gần đây về khía cạnh thương mại của toàncầu hóa và bất bì̀nh đẳng chủ yếu tậ̣p trung vào các hậ̣u quả phân bổ̉ của toàn cầu hóa,
và không nhất thiết là về tác động của nghèo đói
Một nghiên cứu tại Ngân hàng Thế giới của Dollar và Kraay (2000) kết luậ̣n rằngthu nhậ̣p của người nghèo tăng lên một phần với sự tăng trưở̉ng chung Mối quan hệchung giữ̃a thu nhậ̣p của người nghèo và tăng trưở̉ng GDP bì̀nh quân đầu người đượcduy trì̀ ở̉ 80 quốc gia trong vòng 4 thậ̣p kỷ Một hàm ý́ quan trọng của nghiên cứu này
là tăng trưở̉ng là tốt cho người nghèo bất kể̉ bản chất của tăng trưở̉ng Tăng trưở̉ngkinh tế trong khoảng thời gian bốn thậ̣p kỷ không làm thay đổ̉i sự bất bì̀nh đẳng tươngđối; lợi ích tỷ lệ thuậ̣n của tăng trưở̉ng đối với người nghèo cũng giống như lợi ích màngười không nghèo được hưở̉ng
Môt sô nghiên cưu đã xac đinh đươc cac nhân tô anh hưởng đên thu nhập cac nhom
hô gia đình như trình đô hoc vân, sô lao đông (Hossain and Sen, 1992), ty lê diên tichđươc tươi chu đông (Khan, 1993), năng suât lao đông (Park, 1992), môi trương xã hôi
va điêu kiên tư nhiên (Neejes, 2003) Theo Mincer (1993), bên canh tai chinh va taisan cua nông hô, yêu tô con ngươi đong vai tro quan trong đên tăng trưởng kinh tê,gian tiêp anh hưởng đên tăng thu nhập cho cac nhom hô gia đình Cac nghiên cưu naycho thây cac yêu tô kinh tê, xã hôi va nhân khâu hoc la những yếu tố ảnh hưở̉ng đếnbất bì̀nh đẳng thu nhập Gân đây nhât, Martin A., Markhvida M., Hallegatte S andWalsh B (2020) đã phat triển môt mô hì̀nh kinh tế vi mô để̉ ước tính tác động trực tiếpcua dich Covid_19 đên thu nhậ̣p,tiết kiệm, tiêu dù̀ng cua hộ gia đì̀nh va tình trang đoingheo ở khu vực Vịnh San Francisco Mô hì̀nh bao gồ̀m hai giai đoạn: giai đoạn khủnghoảng trong đó một số hô gia đình bi sut giam thu nhập nghiêm trong va có thể̉ sử̉dụng tiền tiết kiệm của họ để̉ duy trì̀ hoat đông tiêu dù̀ng và thời kỳ phục hồ̀i, khi các
hộ gia đì̀nh tiết kiệm để̉ bổ̉ sung khoản tiền tiết kiệm đã̃ cạn kiệt của họ trước thơi kydich bênh Kêt qua cho thây, mưc đô tac đông cua dich bênh đên kinh tê không đồngđêu vê không gian va cac hô gia đình bi tổn thât nhiêu hơn mưc trung bình co thể mâthơn môt năm để phuc hồi
Nhì̀n nhậ̣n dài hạn cho thấy rằng nhiều nguồ̀n thu nhậ̣p là kinh nghiệm bì̀nh thườngđối với các hộ gia đì̀nh hoạt động sản xuất nông nghiệp Mô hì̀nh nông dân và gia đì̀nh
Trang 20của họ chỉ làm nông nghiệp và chỉ phụ thuộc vào nó để̉ có thu nhậ̣p Càng ngày, cácgia đì̀nh nông dân càng được khuyến khích phát triể̉n các nguồ̀n thu nhậ̣p thay thế nhưmột cách để̉ thích ứng với tì̀nh hì̀nh kinh tế đang thay đổ̉i mà nông nghiệp phải đốimặt Cuộc cải cách năm 1988 của Quỹ Cơ cấu và việc xuất bản cuốn Tương lai của xã̃hội nông thôn đã̃ đánh dấu sự công nhậ̣n rằng hỗ trợ nông nghiệp là một phần khôngthể̉ thiếu của hỗ trợ cho các khu vực nông thôn nói chung, mặc dù̀ vai trò này rất khácnhau trên toàn EU theo các loại hì̀nh đa dạng Đa dạng hóa kinh tế nông thôn và cáchoạt động nông nghiệp sang các hì̀nh thức phi nông nghiệp là một phần của chiến lượcnày; tăng thêm thu nhậ̣p từ các nguồ̀n phi nông nghiệp cho các hộ gia đì̀nh nắm giữ̃ làkết quả của việc mở̉ rộng cơ sở̉ kinh tế này Cải cách CAP năm 1992 có khả năngkhiến các hộ nông dân cơ cấu lại hoạt động của mì̀nh hơn nữ̃a, với sự tham gia nhiềuhơn vào nền kinh tế phi nông nghiệp Cù̀ng với nhữ̃ng thay đổ̉i này là vai trò tiếp tụccủa lương hưu và các khoản trợ cấp xã̃ hội khác góp phần vào hạnh phú́c của các giađì̀nh nông dân Các hì̀nh thức thu nhậ̣p này đặt ra câu hỏi về định nghĩa hộ nôngnghiệp là gì̀ và ai là đối tượng được hỗ trợ dự kiến theo chính sách nông nghiệp củaEU.
5.2 Tì̀nh hì̀nh nghiên cứu trong nước
Ở Việt Nam, thu nhậ̣p hộ gia đì̀nh và các yếu tố quyết định nó không phải là mộtchủ đề mới Đây là được coi là cần thiết không chỉ về mặt khoa học mà còn ở̉ phạm vichính sách, vì̀ vấn đề thu nhậ̣p luôn gây ra mối quan tâm lớn ở̉ các quốc gia đang pháttriể̉n
Nghiên cưu cua Anh va Thuy (2010) cho thây môi quan hê chăt che giữa nguồ̀nlực, thu nhậ̣p của nông hô và tăng trưở̉ng kinh tế khu vực Trân Quôc Nhân va caccông sư (2012) cho răng nguồ̀n lực bao gồm cả nguồ̀n lao động và nguồ̀n vậ̣t chất.Trong đo, nguồ̀n lao động là số lượng lao động và chất lượng lao động Cụ thể̉, cácnhóm hộ có nhiều thành viên tham gia sản xuất sẽ có nguồ̀n thu nhậ̣p tốt hơn; về chấtlượng nguồ̀n lực thì̀ trì̀nh độ học vấn, chuyên môn của người lao động sẽ có ảnh hưở̉ngđến việc áp dụng tiến bộ khoa học vào sản xuất, từ đó nâng cao năng suất, cải thiện thunhậ̣p Bên cạnh đó, một chỉ tiêu khác của nguồ̀n lao động chính là sức khỏe và độ tuổ̉icũng có nhữ̃ng tác động đến thu nhậ̣p của nông hộ Thực tế, nếu có sự sắp xếp sử̉ dụngnguồ̀n lực hiệu quả và được sự hỗ trợ từ chính quyền trong chuyể̉n dịch cơ cấu, chuyể̉ndịch đất đai và xây dựng các nhóm ngành theo chuyên môn cao thì̀ thu nhậ̣p
Trang 21của các nông hộ cũng sẽ có nhữ̃ng chuyể̉n đổ̉i tích cực.
Môt sô nghiên cưu khac cho thây yêu tô nhân khâu cung anh hưởng đên thu nhậpcua cac nhom hô gia đình Trần Thọ Đạt (2008) đã̃ chỉ ra rằng trung bì̀nh số năm đihọc của một người càng cao thì̀ GDP đầu người cũng cao hơn Từ đó, bài nghiên cứuđã̃ đưa ra các sư liên quan giữa cac yêu tô nhân khẩu học như: Qui mô hộ gia đì̀nh, tỉ
lệ phụ thuộc giới tính và trì̀nh độ học vấn của các nông hộ đên thu nhập cua cac nhom
hô Nghiên cưu cua Đinh Phi Hổ̉ (2003) cung cho thây trình đô hoc vân đong vai trochu chôt, tương quan thuậ̣n với sự gia tăng lợi tức của nông hô Kêt qua nay cung phùhơp vơi kêt qua nghiên cưu cua Bù̀i Quang Bì̀nh (2008), Trương Đông Lộc và ĐặngThị Thảo (2011)
Quá trì̀nh đô thị hóa chóng mặt đã̃ khiến các quy mô san xuât cua cac nông hộ dần
bị thu hẹp Nguyễn Lan Duyên (2014), Chu Thị Kim Loan & Nguyễn Văn Hướng(2015) đều cho thấy rằng quy mô đất sản xuất có ảnh hưở̉ng lớn nhất đến thu nhậ̣p củanông hộ Do vậ̣y, yếu tố tư liệu sản xuất rất cần được chú́ trọng khi xem xet yêu tô thunhập cua nông hô Theo bao cao cua Ngân hàng Thế giới (2016), ở Viêt Nam tì̀nhtrạng ruộng đất bị phân tán, manh mú́n (đặc biệt là khu vực đồ̀ng bằng sông Hồ̀ng vàvù̀ng nú́i phía Bắc) sẽ ảnh hưở̉ng đến năng suất lao động và hiệu quả quản lí của nông
hộ Trong khi đo, nhiều chính sách gây trở̉ ngại cho quá trì̀nh tậ̣p trung ruộng đất, điể̉nhì̀nh là hạn chế dưới 3ha đối với đất trồ̀ng cây hằng năm, điều này sẽ anh hưởng đênkhả năng thu hú́t đầu tư (Ngân hàng Thế giới, 2012)
Ngoài các yếu tố nêu trên, nguồ̀n vốn tài chính để̉ sản xuất cũng đóng vai trò quantrong đôi vơi thu nhập cac nhom hô gia đình bởi yêu tô nay là cơ sở̉ để̉ mở̉ rộng quy
mô sản xuất Theo nghiên cứu của Lê Văn Dũng và Nguyễn Quang Trường (2011) thì̀nguồ̀n vốn có tác động hỗ trợ các nông hộ thay đổ̉i các mô hì̀nh cây trồ̀ng vậ̣t nuôi cóhiệu quả hơn, dễ nuôi trồ̀ng và năng suất cao hơn Nguồ̀n vốn cũng giú́p các hộ nàyđược tiếp cậ̣n gần hơn với các máy móc, thiết bị tiến bộ, nhằm tăng vụ, tăng quy mô vàtiết kiệm thời gian cũng như công sức Về cơ bản thì̀ hiệu quả tài chính trong sản xuấtcũng sẽ tăng dần theo sự gia tăng của nguồ̀n vốn Theo kêt qua khao sat cua Vo ThanhKhởi (2015) tỷ lệ hộ gia đì̀nh được vay vốn để̉ sản xuất là 51,4% và số hộ gia đì̀nhkhông có vốn vay là 48,6% Điều này cho thây số nông hộ không thể̉ tiếp cậ̣n vốn vaychiếm đến gần một nử̉a tổ̉ng số hộ, thể hiên nhiều hạn chế trong chính sách vay vốn,
hỗ trợ nông dân
Trang 22Cù̀ng với các yếu tố đã̃ đề cậ̣p, nganh kinh tê cung được cho là có tác động đến thunhậ̣p hộ gia đì̀nh ở̉ Việt Nam Hầu hết các nghiên cứu chú́ ý́ đến nông nghiệp và sựkhác biệt giữ̃a thu nhậ̣p từ nông nghiệp và phần còn lại của nên kinh tê Cuộc khảo sátcủa Tran et al (2012) nhậ̣n thấy rằng thu nhậ̣p hộ gia đì̀nh từ nông nghiệp,lâm nghiệp
và nuôi trồ̀ng thủy sản thấp hơn thu nhậ̣p từ các ngành khác Maltsoglou vàRapsomanikis (2005), khi nghiên cứu sự đóng góp của chăn nuôi đối với thu nhậ̣p hộgia đì̀nh ở̉ Việt Nam nhân manh răng chăn nuôi có nhiều tiềm năng cải thiện thu nhậpcua nông hô
6 Kế́t cấu củ̉a đề tà̀i
Kết cấu đề tài gồ̀m 5 phần
Mở̉ đầu
Chương 1: Cơ sở̉ lý́ luậ̣n
Chương 2: Cơ sở dữ liêu va phương phap nghiên cưu
Chương 3: Ứng dung SPA để làm rõ cơ chế tac đông và vai trò của nganh Nông nghiêp đôi vơi thu nhập cua cac nhom hô gia đình
Chương 4: Kết luậ̣n và khuyên nghi
Trang 23CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬ̣N 1.1 Cơ sở lý luận vê tác động của cơ câu ngành kinh tế đến thu nhập của các nhóm hộ gia đình
1.1.1 Khái niệm vê cơ câu ngành kinh tế
Cơ cấu kinh tế được hiể̉u là thuộc tính của hệ thống kinh tế, nó phản ánh tính chất
và trì̀nh độ phát triể̉n của hệ thống kinh tế; biể̉u hiện quan hệ tỷ lệ cả về mặt lượng vàchất của các phần tử̉ hợp thành hệ thống
Cơ cấu kinh tế của một quốc gia là nguyên nhân cơ bản của hoạt động kinh tế(Constantine, 2017) Do đó, sự khác biệt về cơ cấu kinh tế theo thời gian và khônggian có thể̉ giải thích sự khác biệt trong phát triể̉n kinh tế
Ngành là tổ̉ng thể̉ các đơn vị kinh tế có nhữ̃ng đặc điể̉m chung, cho phép tách khỏinhữ̃ng bộ phậ̣n khác để̉ cù̀ng thực hiện một chức năng trong hệ thống phân công laođộng xã̃ hội
Dựa trên 3 tiêu chí là quy trì̀nh sản xuất, nguyên liệu đầu vào và đặc điể̉m đầu ra,các ngành kinh tế ở̉ Việt Nam được phân chia thành các hệ thống ngành kinh tế
Theo quyết định số 27/2018/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, hệ thống ngànhkinh tế Việt Nam bao gồ̀m 5 cấp:
- Ngành cấp 1 gồ̀m 21 ngành được mã̃ hóa theo bảng chữ̃ cái lần lượt từ A đến U;
- Ngành cấp 2 gồ̀m 88 ngành; mỗi ngành được mã̃ hóa bằng hai số theo ngành cấp
Vai trò của cơ cấu ngành kinh tế đối với tăng trưở̉ng và phát triể̉n kinh tế được thừanhậ̣n rộng rã̃i Tuy nhiên, để̉ tạo ra tác động thú́c đẩy tăng trưở̉ng kinh tế thì̀ cần một
sự chuyể̉n dịch hợp lý́ của cơ cấu ngành kinh tế Thay đổ̉i cơ cấu được khái niệm là sự
Trang 24thay đổ̉i tầm quan trọng tương đối của các chỉ số tổ̉ng hợp của ngành trong nền kinhtế.
Câu hỏi được đặt ra là: các mối quan hệ giữ̃a thành phần ngành và sự thay đổ̉i cơcấu trong quá trì̀nh phát triể̉n kinh tế là gì̀?
Chuyể̉n dịch cơ cấu ngành của nền kinh tế được hiể̉u là quá trì̀nh thay đổ̉i, làm mớitrạng thái cơ cấu từ trạng thái này sang trạng thái khác theo hướng hiện đại và pháttriể̉n kinh tế bền vữ̃ng Biể̉u hiện của nó được thể̉ hiện qua kết quả của sự phát triể̉nkhác nhau của các ngành đã̃ làm thay đổ̉i mối quan hệ tương đối ổ̉n định vốn có củachú́ng ở̉ thời điể̉m trước đó, đồ̀ng thời là sự đóng góp của nó vào hiệu quả phát triể̉nchung của nền kinh tế
Trong quá trì̀nh phát triể̉n kinh tế, cơ cấu ngành kinh tế Việt Nam chuyể̉n đổ̉i từthuần nông thành cơ cấu công nghiệp - dịch vụ - nông nghiệp, hướng tới trở̉ thành mộtnước công nghiệp và phát triể̉n ngành dịch vụ
Có nhiều nguồ̀n gốc của sự chuyể̉n đổ̉i cơ cấu, nhưng chú́ng có thể̉ được nhóm lạithành hai loại lớn: (1) sự can thiệp của nhà nước và (2) các cú́ sốc từ bên ngoài Sự canthiệp của nhà nước bao gồ̀m sự thay đổ̉i có chủ ý́ trong các biện pháp khuyến khích thịtrường và việc tạo ra hoặc phá hủy thị trường Kinh nghiệm của các thị trường mới nổ̉iở̉ Đông Á́ và Châu Âu cũ trong thế kỷ 19 và 20 là nhữ̃ng ví dụ về sự can thiệp của nhànước nhằm tăng cường tăng trưở̉ng (Chang, 2003) Mặt khác, nhữ̃ng cú́ sốc từ bênngoài bao gồ̀m chiến tranh, nhữ̃ng biến động của thiên nhiên và nhữ̃ng cú́ sốc kinh tế,v.v
Đối với quá trì̀nh chuyể̉n dịch cơ cấu ngành, ngoài nhữ̃ng chỉ số về tốc độ tăngtrưở̉ng kinh tế, năng suất lao động xã̃ hội, số việc làm mới được tạo ra, tỷ lệ thấtnghiệp hay là chỉ số ICOR, thì̀ có 2 chỉ tiêu thường được sử̉ dụng để̉ đánh giá tính hiệuquả của cơ cấu kinh tế là mức thay đổ̉i về cơ cấu GDP và mức thay đổ̉i về cơ cấu laođộng
1.1.2 Khái niệm hộ̣ gia đì̀nh và̀ nông hộ̣
Hộ gia đì̀nh là một hoặc một nhóm người ăn chung, ở̉ chung trong một chỗ ở̉ từ 6tháng trở̉ lên trong 12 tháng qua và có chung quỹ thu chi (Nhân, 2011)
Nông hộ là nhữ̃ng hộ gia đì̀nh chủ yếu lấy nông nghiệp làm sinh kế chính, thu nhậ̣pcủa họ đến từ việc sản xuất nông nghiệp và dựa vào sức lao động gia đì̀nh (Ellis F.,1993) Mục đích cơ bản của nông hộ là sản xuất để̉ đáp ứng nhu cầu của gia đì̀nh, họ
Trang 25khác với các doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp, tuy nhiên, họ cũng có thể̉ sản xuất để̉mua bán trao đổ̉i trong một giới hạn nhất định, do đó, nông hộ đóng vai trò là đơn vịkinh tế cơ sở̉, nhưng cũng là đơn vị sản xuất kiêm tiêu dù̀ng Có thể̉ nói rằng "Gia đì̀nh
là một đơn vị của sản xuất và tiêu dù̀ng" là sự thể̉ hiện rõ ràng nhất đặc điể̉m của nông
hộ (Meillassoux, 1979)
Tại Việt Nam, khá nhiều tác giả cũng đề cậ̣p đến khái niệm nông hộ, nổ̉i bậ̣t nhưnhậ̣n định của (Tuấn, 2003) cho rằng “Nông hộ là hộ gia đì̀nh chủ yếu hoạt động nôngnghiệp, bao gồ̀m hoạt động lâm – ngư nghiệp và cả phi nông nghiệp ở̉ nông thôn”
Phân loại nông hộ
Dựa vào cơ chế và mục tiêu hoạt động, nông hộ được phân thành:
- Hộ nông dân hoàn toàn tự cấp không có phản ứng với thị trường: sản xuất sản phẩm để̉ dù̀ng trong gia đì̀nh
- Hộ nông dân sản xuất hàng hóa chủ yếu: mục tiêu chính là lợi nhuậ̣n và có phản ứng rõ rệt với thị trường
1.1.3 Khái niệm vê thu nhập của các nhóm hộ gia đình và các nhân tô tác động đến thu nhập của các nhóm hộ gia đình
a Thu nhập của hộ gia đình
Theo Tổ̉ng cục thống kê (2010), toàn bộ tiền và cả các hiện vậ̣t có giá trị sau khiđã̃ trừ đi chi phí sản xuất trong một khoảng thời gian (thường là 1 năm) chính là phầnthu nhậ̣p của hộ
Thu nhậ̣p của hộ gia đì̀nh đến từ thu nhậ̣p từ lao động, thu nhậ̣p từ vốn và cáckhoản chuyể̉n nhượng nhậ̣n được từ các tác nhân khác bao gồ̀m cả Chính phủ Mỗiloại hộ gia đì̀nh nhậ̣n được một phần cố định thu nhậ̣p của mỗi loại lao động Tương tựnhư vậ̣y, tổ̉ng thu nhậ̣p vốn được phân phối giữ̃a các đại lý́, bao gồ̀m cả các hộ giađì̀nh, dưới dạng cổ̉ phần cố định Thu nhậ̣p của chính phủ bao gồ̀m thu thuế đối với thunhậ̣p của hộ gia đì̀nh, thu thuế từ hoạt động kinh tế, thù̀ lao vốn và hỗ trợ phát triể̉nchính thức (viện trợ song phương và đa phương) từ nước ngoài (Jean Abel Traore,2019) Các nguồ̀n thu nhậ̣p của hộ gia đì̀nh có thể̉ được phân loại theo ba tiêu chí sau:theo ngành (nông nghiệp và phi nông nghiệp), theo chức năng (làm công ăn lương và
tự kinh doanh) hoặc theo không gian (làm tại địa phương và di cư) (Barrett C., 2001)
Cơ cấu thu nhậ̣p của hộ phụ thuộc vào nhiều nguồ̀n gốc khác nhau, tù̀y theo đặctrưng, lợi thế của từng tỉnh và từng loại hì̀nh hoạt động kinh tế của hộ gia đì̀nh.Nhì̀n
Trang 26chung, các yếu tố ảnh hưở̉ng đến thu nhậ̣p của các nhóm hộ gia đì̀nh có thể̉ được nhómlại thành hai cấp độ: cấp độ hộ gia đì̀nh và cấp chính sách Các yếu tố hộ gia đì̀nh baogồ̀m vốn con người (chẳng hạn như giáo dục, lao động lực lượng, người phụ thuộc,kinh nghiệm) và các nguồ̀n lực khác (như diện tích canh tác, sản phẩm và chi phí sảnxuất) Các yếu tố chính sách liên quan đến nguồ̀n cung cấp, hoặc hỗ trợ, từ chínhquyền địa phương và các tổ̉ chức phi lợi nhuậ̣n khác, trong đó bao gồ̀m tài chính đượcchứng minh là có ảnh hưở̉ng đến thu nhậ̣p của hộ gia đì̀nh.
Đa dạng hóa thu nhậ̣p là một trong nhữ̃ng khía cạnh phổ̉ biến nhất của chiến lượcđối phó và quản lý́ rủi ro cho người dân ở̉ các nước đang phát triể̉n (Ellis F , 1998).Các hộ gia đì̀nh đa dạng hóa các nguồ̀n thu nhậ̣p vì̀ một số lý́ do: để̉ tạo thêm thu nhậ̣pkhi nguồ̀n lực đáng kể̉ không đáng tin cậ̣y, để̉ duy trì̀ thu nhậ̣p khi đối mặt với sự thiếuhụt thị trường, để̉ khai thác các nguồ̀n lực sẵn có từ nhiều phương tiện khác nhau và để̉kiếm thêm thu nhậ̣p bằng tiền hoặc bằng loại cho sản xuất nông nghiệp một khi khảnăng tiếp cậ̣n tín dụng bị hạn chế (Dimova, 2010) Trong số các yếu tố thú́c đẩy, đadạng hóa thu nhậ̣p có thể̉ là kết quả của “giảm rủi ro trước”, “đối phó với rủi ro sau”,ứng phó với khủng hoảng, hạn chế thanh khoản, thu nhậ̣p thấp từ nông nghiệp và tínhthời vụ của nông nghiệp (Ellis F , 1998) Một khía cạnh của đa dạng hóa thu nhậ̣p hộgia đì̀nh đã̃ được thừa nhậ̣n là vấn đề cần thiết và tồ̀n tại do tì̀nh trạng nghèo của hộ giađì̀nh Nó giải thích rằng đa dạng hóa thu nhậ̣p là rất quan trọng đối với người nghèo vì̀
họ thiếu tài sản sản xuất và đất đai, đồ̀ng thời bị quan tâm đến dịch vụ tín dụng hoặcchương trì̀nh bảo hiể̉m, khiến họ dễ bị tổ̉n thương bở̉i các “cú́ sốc bên ngoài” như thunhậ̣p không chắc chắn và tính thời vụ (Babatunde, 2009)
Rất ít hộ gia đì̀nh ở̉ các nước đang phát triể̉n thu được phần lớn thu nhậ̣p của họ
từ một nguồ̀n duy nhất Các tài liệu về tính bền vữ̃ng của sinh kế trong điều kiện kinh
tế không chắc chắn kết luậ̣n rằng hầu hết các hộ gia đì̀nh tránh được một thời gian dàiphụ thuộc vào chỉ một hoặc hai nguồ̀n thu nhậ̣p (Reardon T , 1997; Bryceson, 1999;Ellis F , 2000; Toulmin, 2000) Có rất nhiều bằng chứng cho thấy đa dạng hóa thunhậ̣p là một cách chính để̉ quản lý́ rủi ro trước hoặc sau đối phó với các cú́ sốc(Rosenzweig, 1993; Reardon T C., 1992)
b Thu nhập của nông hộ
Ở các khu vực nông thôn của các nước đang phát triể̉n, việc đa dạng hóa cácnguồ̀n thu nhậ̣p phi nông nghiệp đang tăng lên theo thời gian và hiện chiếm một tỷ
Trang 27trọng đáng kể̉ trong thu nhậ̣p hộ gia đì̀nh Trong một phân tích sâu rộng về các cuộcđiều tra hộ gia đì̀nh từ nhữ̃ng năm 1970 đến nhữ̃ng năm 1990 cho thấy tỷ lệ thu nhậ̣pphi nông nghiệp trung bì̀nh là 42% ở̉ Châu Phi, tiếp theo là 40% ở̉ Châu Mỹ Latinh và32% ở̉ Châu Á́ ( (Reardon T K., 1998) Nhiều nghiên cứu ở̉ nông thôn châu Phi tì̀mthấy mối liên hệ tích cực giữ̃a đa dạng hóa phi nông nghiệp và phú́c lợi hộ gia đì̀nh.Trên cơ sở̉ nhữ̃ng phát hiện này, các khuyến nghị như khuyến khích việc làm phi nôngnghiệp ở̉ các vù̀ng nông thôn như một công cụ chính sách đã̃ nhậ̣n được sự ủng hộrộng rã̃i của các cơ quan phát triể̉n bao gồ̀m Ngân hàng Thế giới và các tổ̉ chức phichính phủ (NGO) (Delgado, 1999).
Các nguồ̀n thu nhậ̣p của nông hộ có thể̉ được phân loại theo ba tiêu chí: phân loạitheo lĩnh vực; phân loại theo chức năng hoặc phân loại theo không gian (làm tại địaphương và di cư) (Barrett C., 2001) Dựa vào lĩnh vực hoạt động, thu nhậ̣p thành 3 loạichính: thu nhậ̣p nông nghiệp, thu nhậ̣p phi nông nghiệp và thu nhậ̣p khác
Theo tổ̉ chức Nông Lương thế giới FAO (2007) thì̀ :
Thu nhậ̣p của hộ = Tổ̉ng thu của hộ - Tổ̉ng chi phí vậ̣t chất và dịch vụ sử̉ dụng trong
việc sản xuất của hộ
1.2 Kinh nghiệm thế giơi trong việc ưng phó tác động của ngành nông nghiệp đến thu nhập của các nhóm hộ gia đình
Nông nghiệp đóng một vai trò quan trọng trong tăng trưở̉ng kinh tế của một sốquốc gia lớn trên toàn cầu, bao gồ̀m Mỹ, Thái Lan, Nhậ̣t Bản, Hàn Quốc và Israel cù̀ngnhiều quốc gia khác Việc tham khảo kinh nghiệm phát triể̉n kinh tế nông nghiệp củacác quốc gia trên thế giới để̉ vậ̣n dụng và phát triể̉n kinh tế đất nước nói chung và khuvực nông nghiệp, nông thôn nói riêng là rất quan trọng đối với Việt Nam, giú́p gópphần nâng cao thu nhậ̣p của các nhóm hộ gia đì̀nh từ ngành nông nghiệp
1.2.1 Thá́i Lan
Nông nghiệp là một phần quan trọng trong sự phát triể̉n của Thái Lan, đặc biệtnông dân Thái Lan có truyền thống canh tác lâu đời và đã̃ làm giàu nhờ kiến thức củamì̀nh về sinh thái nông nghiệp địa phương và cách canh tác bền vữ̃ng với môi trường,
do đó có thể̉ tham khảo một số kinh nghiệm cho Việt Nam Thái Lan đã̃ trở̉ thành mộttrong nhữ̃ng nước xuất khẩu nông sản lớn nhất, đặc biệt hơn là việc phần lớn các hộgia đì̀nh nghèo dựa vào nông nghiệp là nguồ̀n thu nhậ̣p chính của họ Tuy nhiên, ngàycàng ít gia đì̀nh Thái Lan chọn nông nghiệp làm phương thức sống Nguyên nhân
Trang 28chính là chi phí hoạt động canh tác vượt quá lợi nhuậ̣n và các yếu tố quan trọng củasản xuất, chẳng hạn như thời tiết và giá cả thị trường, phần lớn nằm ngoài tầm kiể̉msoát của nông dân (Tunsri, 2011) Quá trì̀nh này đã̃ được đánh dấu đặc biệt ở̉ nhữ̃ngvù̀ng mà nông dân gặp nhiều hạn chế về khả năng tiếp cậ̣n đất đai, nước và thị trường(Nicolas Faysse, 2020) Để̉ giảm thiể̉u rủi ro và nâng cao thu nhậ̣p cho nông dân, chínhphủ Thái Lan đã̃ đưa ra nhiều biện pháp khác nhau.
Thứ nhất: Đẩy mạnh hoạt động ứng dụng và chuyể̉n giao công nghệ vào sản xuấtnông nghiệp an toàn với mục đích tạo bước đột phá về năng suất, nâng cao chất lượngcác sản phẩm nông nghiệp thông qua các chương trì̀nh điể̉n hì̀nh:
- Chương trì̀nh “Mỗi làng một sản phẩm” (OTOP - One Tambon One Product):Chương trì̀nh này được chính phủ Thái Lan triể̉n khai từ trên xuống dưới, theo đó chínhquyền đóng vai trò hỗ trợ kỹ thuậ̣t thông qua việc đào tạo kiến thức, công nghệ, hỗ trợ lã̃isuất tín dụng cho đến việc đề ra các tiêu chuẩn sản phẩm, tiếp thị thông qua các hội chợ,quảng bá xú́c tiến thương mại trong và ngoài nước; trong khi nông dân là chủ thế chínhthực hiện, họ dựa trên sự phù̀ hợp với điều kiện của địa phương để̉ quyết định lựa chọn
và phát triể̉n các sản phẩm gì̀ có lợi thế cạnh tranh, mang đậ̣m nét đặc trưng, có tiềmnăng tiếp cậ̣n thị trường để̉ phát triể̉n Kết quả mang lại cho nông dân Thái Lan là lợinhuậ̣n trung bì̀nh 6 tháng của họ đạt 84,2 triệu USD (Thu, 2015)
- Tầm nhì̀n nông nghiệp trong kế hoạch phát triể̉n “Thailand 4.0”: Phát triể̉n nôngnghiệp trong chiến lược này được định hướng dựa trên việc hỗ trợ chuyể̉n đổ̉i số trongnông nghiệp, từ đó hướng tới sự thịnh vượng, ổ̉n định, bền vữ̃ng và đưa Thái Lan thoátkhỏi tì̀nh trạng bẫy thu nhậ̣p trung bì̀nh và xoá bỏ bất bì̀nh đẳng xã̃ hội Bên cạnh đó, việchì̀nh thành các trung tâm nông nghiệp và thực phẩm theo hướng 4.0 đang được chính phủThái Lan hướng đến với mong muốn tạo ra các sản phẩm thông minh, có giá trị gia tăngcao và thích ứng với biến đổ̉i khí hậ̣u (PRD, 2017) Mục tiêu của chính sách là giú́p nôngdân Thái Lan nâng cao thu nhậ̣p trung bì̀nh hàng năm trong vòng 20 năm lên gấp 7 lần,
từ 56.450 bath lên 390.000 baht Việc tích cực hoàn thiện chính sách đi đôi với đổ̉i mớicông nghệ để̉ sao cho thế hệ trẻ và nông dân Thái Lan trở̉ thành “Nông dân thông minh –Smart farmers” – động lực chính thú́c đẩy nông nghiệp Thái Lan phát triể̉n
Thứ hai: Triể̉n khai các chương trì̀nh trợ giá để̉ hỗ trợ nông dân Vào ngày 3 tháng
11 năm 2020, Chính phủ Thái Lan đã̃ công bố phân bổ̉ 51,6 tỷ baht (1,7 tỷ USD) để̉
26
Trang 29thực hiện chương trì̀nh đảm bảo giá và các chương trì̀nh hỗ trợ khác cho sản xuất lú́aniên vụ 2020/2021, sẽ được thực hiện từ tháng 10 năm 2020 đến tháng 5 năm 2021(Prasertsri, 2020) Chính phủ đã̃ đưa ra mức giá đảm bảo cho niên vụ 2020/2021 daođộng từ 10000 – 15000 baht/tấn (330-495 USD/tấn) tù̀y thuộc vào loại gạo, bao gồ̀mnếp trắng, nếp cẩm và các loại gạo thơm khác (FAO, 2020) Bên cạnh đó, nông dân sẽnhậ̣n được khoản trợ cấp tiền mặt là 500 baht/rai (101USD/ha) với giới hạn tối đa là 20rai (3,2 ha) (Prasertsri, 2020) Tuy nhiên, việc chính phủ duy trì̀ trợ giá hơn nữ̃a có thể̉gây ra nhữ̃ng tổ̉n thất trong trường hợp giá gạo bị sụt giảm trong tương lai, bở̉i vì̀ quátrì̀nh bán lượng gạo dự trữ̃ sẽ gặp rất nhiều khó khăn do đã̃ mua vào với giá quá cao.
Thứ ba: Thực hiện chương trì̀nh chuyể̉n dịch cơ cấu ngành, đồ̀ng thời kết hợp đadạng hóa thị trường và sản phẩm nông nghiệp Để̉ phục vụ phát triể̉n công nghiệp nôngthôn và phục thị trường trong nước cũng như xuất khẩu, chính phủ Thái Lan tậ̣p trung
cơ cấu lại các ngành nghề, trong đó các ngành mũi nhọn như sản xuất các mặt hàngnông nghiệp giá trị cao, thuỷ hải sản được tậ̣p trung phát triể̉n Trong khi đó, chínhsách đa dạng hóa sản phẩm nông nghiệp được xem là một chiến lược hiệu quả về anninh lương thực và dinh dưỡng, tăng thu nhậ̣p, xóa đói giảm nghèo, tạo việc làm, giảmbớt các rủi ro về biến động giá, ổ̉n định thị trường tiêu dù̀ng trong nước và phục vụxuất khẩu Chính phủ Thái Lan đặt mục tiêu giảm phụ thuộc vào sản xuất lú́a gạo vàkhuyến khích nông dân chuyể̉n sang trồ̀ng đậ̣u xanh, đậ̣u tương, các loại rau hữ̃u cơ,mía đường, bột sắn và chăn nuôi sử̉ dụng công nghệ hiện đại Mặc dù̀ đa dạng hóa câytrồ̀ng đã̃ mang lại lợi nhuậ̣n tài chính hấp dẫn đặc biệt cho các hộ nông dân nhỏ, tuynhiên nó cũng đã̃ thú́c đẩy việc sử̉ dụng phân bón vô cơ và thuốc trừ sâu Do đó, nôngdân luôn được khuyến khích sử̉ dụng các loại phân bón hữ̃u cơ, hạn chế sử̉ dụng phânbón vô cơ để̉ thực hiện mục tiêu kép là đa dạng cây trồ̀ng và bảo vệ môi trường sinhthái nông thôn
Thứ tư: Tăng cường vai trò, trách nhiệm và nâng cao hiệu quả hoạt động của cánhân và tổ̉ chức hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp, đặc biệt là nông dân Để̉khuyến khích nông dân tích cực tham gia vào nông nghiệp, chính phủ thực hiện nhiều
ưu đã̃i về thuế như việc thu thuế thấp, giảm và miễn thuế cho nông dân; tăng cườngbảo hiể̉m xã̃ hội cho nông dân Điể̉n hì̀nh, nông dân trồ̀ng lú́a ở̉ Thái Lan đã̃ phát triể̉n
sự đồ̀ng nhất mạnh mẽ với các khoản trợ cấp của nhà nước cho phú́c lợi của họ (Jacob
Trang 30I.Ricks, 2021) Nhờ vậ̣y, số việc làm ở̉ khu vực nông thôn đã̃ tăng lên đáng kể̉ nên đã̃hạn chế dòng người rời bỏ nông thôn ra thành thị Bên cạnh đó, Thái Lan thực hiệnviệc đầu tư vốn ngân sách nhà nước qua hì̀nh thức tín dụng Biện pháp mà chính phủThái can thiệp là để̉ ngân hàng thương mại cho nông dân vay nhiều hơn mức quy định
là 5% Đặc biệt, việc cải thiện luồ̀ng thông tin đến nông dân, nhà chế biến, nhà sảnxuất và kinh doanh thực phẩm, về thời tiết, tài nguyên, thị trường và giá cả sẽ chophép họ đưa ra các quyết định kinh doanh hiệu quả hơn bằng cách cân nhắc rủi ro vàlợi nhuậ̣n dựa trên sự hiể̉u biết tốt hơn (Shenggen Fan, 2021)
Thứ năm: Khuyến khích và thu hú́t đầu tư mạnh mẽ của nước ngoài cho nôngnghiệp, đặc biệt là công nghiệp chế biến thực phẩm và phân phối hàng nông sản Vớimục đích tạo cơ hội và điều kiện với các nhà đầu tư nước ngoài, Chính phủ Thái Lanđưa ra gói khuyến khích đầu tư vào nông nghiệp Trọng tâm là việc xây dựng trụ sở̉,các trung tâm nghiên cứu, phát triể̉n sản phẩm nông nghiệp và nông nghiệp công nghệcao Đây là yếu tố then chốt thu hú́t các dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)vào nhữ̃ng dự án nông nghiệp ở̉ Thái Lan vì̀ nhậ̣n thấy cơ hội tăng trưở̉ng bền vữ̃ng.Bên cạnh đó, chính phủ thực hiện các chính sách về thiết lậ̣p chuỗi cung ứng địaphương Chính sách cụ thể̉ của Thái Lan bao gồ̀m việc giảm thiể̉u chi phí đầu vào nhưnhiên liệu, nguyên liệu, vậ̣t liệu, giá thuê đất, chi phí lưu thông hàng hoá và nới lỏngchính sách thuế thu nhậ̣p cho người nước ngoài
1.2.2 Nhậ̣t Bản
Nhậ̣t Bản là một quốc gia có điều kiện thiên nhiên khắc nghiệt, diện tích tương đốinhỏ nhỏ, mậ̣t độ dân số cao, nhưng với nền kỹ thuậ̣t công nghệ bậ̣c nhất thế giới, quốcgia này đã̃ có sự phát triể̉n vượt bậ̣c, trở̉ thành nước có nền kinh tế lớn mạnh, đứng thứ
3 trên thế giới với nền nông nghiệp hiện đại Nông nghiệp chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trongnền kinh tế, đóng góp 1,2% GDP và 3,2% việc làm (OCED, 2020) Số lượng các hộnông dân và cá nhân làm việc trong ngành nông nghiệp đang giảm nhanh chóng Haiyếu tố quyết định sự suy giảm của ngành nông nghiệp là tì̀nh trạng thiếu đất canh tác ở̉Nhậ̣t Bản với ngày càng nhiều đất được sử̉ dụng làm nhà ở̉, nhà máy phục vụ côngnghiệp và tì̀nh trạng già hoá dân số Đặc biệt, tính đến năm 2019, độ tuổ̉i trung bì̀nhcủa nông dân là 66,8 tuổ̉i và số nông dân ở̉ Nhậ̣t Bản trên 60 tuổ̉i chiếm tới 80%(MAFF, 2019).Tuy nhiên, sản lượng nông nghiệp có xu hướng giảm từ lâu nhưng đã̃tăng dần kể̉ từ năm 2014 Để̉ đạt được điều đó, Nhậ̣t Bản đã̃ vượt khó, triể̉n khai nhiều
Trang 31chính sách hỗ trợ nông nghiệp phát triể̉n như:
Thứ nhất: Nhậ̣n Bản định hướng nông nghiệp theo con đường phát triể̉n sản xuấtnông nghiệp chất lượng cao từ quá trì̀nh trồ̀ng trọt đến quá trì̀nh thu hoạch để̉ giảiquyết tì̀nh trạng thiếu lao động ngày càng tăng Từ lâu, nhữ̃ng người nông dân có kinhnghiệm có thể̉ sử̉ dụng nước và phân bón hiệu quả hơn nhờ vào kinh nghiệm, kiếnthức và bí quyết sâu rộng của họ nhưng đối với nông dân Nhậ̣t Bản, sản xuất nôngnghiệp trong tương lai có thể̉ đạt được độ chính xác cao hơn bằng cách sử̉ dụng dữ̃ liệu
số và dữ̃ liệu khác để̉ quản lý́ Bằng cách sử̉ dụng Internet vạn vậ̣t (IoT) và trí tuệ nhântạo (AI) để̉ thu thậ̣p và phân tích dữ̃ liệu từ thực tiễn canh tác của nông dân và môitrường xung quanh, công nghệ này cho phép ngay cả nhữ̃ng người trồ̀ng trọt thiếu kinhnghiệm cũng có thể̉ thực hiện các kỹ thuậ̣t vô hì̀nh như vậ̣y Các ứng dụng của côngnghệ như công nghệ cảm biến, xử̉ lý́ và giải thích dữ̃ liệu, mô hì̀nh cây trồ̀ng và lý́thuyết điều khiể̉n sản xuất, máy móc thông minh và rô bốt hiện trường đang được ápdụng tại nhiều mô hì̀nh hiện đại ở̉ Nhậ̣t Bản từ trồ̀ng rau sạch trong nhà kính đến côngnghệ chăn nuôi trong hệ thống chuồ̀ng trại đạt chuẩn Mục tiêu áp dụng các giải phápcông nghệ vào nông nghiệp là tăng năng suất, hạ giá thành, sử̉ dụng ít tài nguyên hơnnhư năng lượng, nước, phân bón và hạt giống; đồ̀ng thời cải thiện và đảm bảo tính antoàn của sản phẩm Thực hiện phương pháp canh tác kỹ thuậ̣t số đơn giản này khôngquá tốn kém và hiệu quả cao Bên cạnh đó, sự hỗ trợ của chính phủ và sự liên kết củanông dân với các nhà nghiên cứu có ảnh hưở̉ng lớn nhất đến sự thành công của nôngnghiệp Nhậ̣t Bản Sự chuyể̉n biến trong nông nghiệp theo hướng hiện đại giú́p giảm tảinăng gánh nặng cho con người và giú́p tối ưu hóa quá trì̀nh sản xuất nông sản, từ đónâng cao thu nhậ̣p cho nông dân Nhậ̣t Bản
Thứ hai: Đa dạng hoá thu nhậ̣p thông qua phát triể̉n du lịch nông nghiệp Nông dânNhậ̣t Bản có nhiều sáng tạo thông qua các chương trì̀nh tham quan, chẳng hạn như lưutrú́ tại trang trại, du khách có cơ hội trải nghiệm nhiều hoạt động nông nghiệp, từ háitrái cây, thu hoạch trà xanh đến cho động vậ̣t ăn và có cơ hội tham gia vào cuộc sống ở̉địa phương Nghiên cứu ở̉ Nhậ̣t Bản cho thấy tầm quan trọng của không chỉ các khíacạnh sản xuất truyền thống như kiể̉m soát chất lượng sản phẩm thương hiệu, mà cònquan điể̉m về quản lý́ tài nguyên địa phương như nuôi dưỡng di sản ẩm thực địaphương và mối quan hệ đối tác giữ̃a lĩnh vực du lịch và ẩm thực (Yasuo Ohe, 2013).Để̉ góp phần tạo ra hiệu quả về kinh tế, nông dân Nhậ̣t Bản chú́ trọng xây dựng thương
Trang 32hiệu sản phẩm, hệ thống kiể̉m soát chất lượng, bảo tồ̀n di sản địa phương và nâng caoquan hệ đối tác ở̉ địa phương giữ̃a các hộ kinh doanh trong lĩnh vực nông nghiệp vànơi lưu trú́, nhà hàng Việc phát triể̉n du lịch liên quan đến nông nghiệp và thực phẩmđã̃ trở̉ thành xu hướng mới của cộng đồ̀ng phát triể̉n để̉ nâng mức lương trung bì̀nhmỗi giờ ở̉ khu vực nông thôn lên 7,26 USD/giờ (khoảng 790 yên/giờ) (OECD, 2016)
và phục hồ̀i văn hoá ở̉ cộng động nông thôn
Thứ ba: Phát triể̉n chuỗi liên kết giá trị liên kết các hợp tác xã̃ nông nghiệp và nôngdân với các cơ sở̉ chế biến thực phẩm và nhà phân phối Việc mở̉ rộng buôn bán, pháttriể̉n ngành chế biến thực phẩm, giú́p cho người dân sống ở̉ nông thôn có thêm nhiềuviệc làm, thu nhậ̣p được cải thiện, do đó Nhậ̣t Bản đã̃ tạo nên một thị trường nội địa đủlớn cho hàng hoá nông nghiệp, hạn chế được nhữ̃ng biến động bất thường từ chuỗicung ứng toàn cầu như đại dịch Covid - 19 Đặc biệt, hầu hết nông dân đều được tổ̉chức bở̉i các hợp tác xã̃ nông nghiệp (Hợp tác xã̃ Nông nghiệp Nhậ̣t Bản hoặc “JA”)với mục đích tạo ra và duy trì̀ không gian trong thị trường chính thông qua các hoạtđộng kinh doanh tiếp thị và thu mua tậ̣p thể̉ của JA Chính phủ Nhậ̣t Bản đã̃ ban hànhmột loạt chính sách ưu đã̃i trong nhữ̃ng năm 1960 để̉ thú́c đẩy chăn nuôi theo quy mô
Ví dụ, các quy định và trợ cấp được sử̉ dụng để̉ khuyến khích nông dân dồ̀n điền đổ̉ithử̉a và các hiệp hội nông nghiệp cũng cung cấp nền tảng để̉ giú́p nông dân áp dụnghì̀nh thức canh tác quy mô lớn Kết quả là, tổ̉ng số hộ gia đì̀nh nông thôn giảm nhanhchóng 59,8% và nông dân ở̉ Hokkaido sở̉ hữ̃u hơn 10 ha đất tăng từ 4,7% lên 43,2%trong giai đoạn 1960-1995 (Zhang, 2014) Bên cạnh đó, để̉ thực hiện định hướng pháttriể̉n nông nghiệp bền vữ̃ng trong quá trì̀nh tái quy hoạch, Nhậ̣t Bản luôn có nhữ̃ngchính sách thu hú́t các tậ̣p đoàn phi nông nghiệp đầu tư vào nông nghiệp Các nghiêncứu về khả năng và nhữ̃ng đóng góp thực tế của sự gia nhậ̣p của các tậ̣p đoàn phi nôngnghiệp vào nông nghiệp và sự phát triể̉n của các tậ̣p đoàn nông nghiệp khở̉i nghiệpnhằm phục hồ̀i nông nghiệp địa phương và kinh tế nông thôn đang được mở̉ rộng(Takahashi, 2013)
Thứ tư: Động lực chính của phát triể̉n nông nghiệp nông thôn là thế hệ nông dântrẻ Nhậ̣t Bản Một thế hệ nông dân trẻ từ các trung tâm thành thị và có ít kinh nghiệmlàm nông nghiệp đang quan tâm đến việc theo đuổ̉i các hì̀nh thức mới của lối sống liênkết nông nghiệp và định cư ở̉ các vù̀ng nông thôn Với sự lã̃nh đạo của chính phủ thựchiện một số cơ cấu hỗ trợ tài chính và giáo dục, Nhậ̣t Bản đang chứng kiến một mức
Trang 33khiêm tốn nhưng đáng chú́ ý́ dòng người trẻ (dưới 45 tuổ̉i) vào nông nghiệp(McGreevy, 2019) Mục đích của các chương trì̀nh này là giú́p đất canh tác không bịsử̉ dụng, tăng cường dân số nông thôn và ổ̉n định năng lực sản xuất nông nghiệp trongnước, đào tạo cho nông dân trẻ triể̉n vọng tại các trường nông nghiệp miễn phí và chovay không lã̃i suất và hỗ trợ có sẵn Các biện pháp hỗ trợ này đã̃ mang lại sự quan tâmtăng đột biến đến nông nghiệp và sinh kế nông thôn Kết quả là cư dân nông thôn cóthể̉ nâng cao nguồ̀n thu nhậ̣p đến từ nông nghiệp và giú́p giảm áp lực người dân nôngthôn đổ̉ dồ̀n vào thành thị.
Thứ nhất: Sản xuất nông nghiệp ở̉ Israel ứng dụng rất thành công và hiệu quả côngnghệ tưới nhỏ giọt, canh tác nhà kính và ứng dụng công nghệ sinh học Để̉ một nơinước quý́ như vàng có thể̉ phát triể̉n nông nghiệp thành công, người dân Israel đặc biệtchú́ trọng tới việc sử̉ dụng tối ưu nguồ̀n nước, sao cho tiết kiệm mà đạt hiệu quả nhất.Công nghệ tưới nhỏ giọt của Israel giú́p nông dân tiết kiệm 30-60% lượng nước tưới
so với thông thường, nước và phân bón được chuyể̉n đến bộ rễ tích cực, giú́p tăng hiệu
Trang 34quả hấp thụ của cây và hạn chế lã̃ng phí phân bón và nước tưới (Hà, 2017) Việc sử̉dụng rộng rã̃i công nghệ tưới nhỏ giọt ở̉ Israel đã̃ góp phần làm tăng 1600% giá trị sảnphẩm do nông dân địa phương trồ̀ng trong sáu mươi năm qua Dựa kinh nghiệm củaIsrael, các tác động nhất định đối với các quốc gia khan hiếm nước khác đã̃ rõ ràng:tưới nhỏ giọt nên là một thành phần trung tâm trong bất kỳ chiến lược sản xuất nôngnghiệp nào (AlonTal, 2016) Bên cạnh đó, với hơn 70% lượng nước được tái chế,Israel đang dẫn đầu thế giới về tái chế nước thải với tỉ lệ gấp 3 lần quốc gia đứng thứhai Tây Ban Nha (Lan, 2019) Đây là kinh nghiệm quý́ báu cho Việt Nam, đặc biệt làkhu vực đồ̀ng bằng Sông Cử̉u Long trong bối cảnh bị xâm nhậ̣p mặn.
Thứ hai: Định hướng thị trường mạnh mẽ và giải quyết các vấn đề ở̉ địa phương để̉nâng cao chuỗi giá trị nông nghiệp Dựa trên cách tiếp cậ̣n dẫn đầu thị trường, Israelđịnh hướng gắn chặt mối quan hệ giữ̃a nhu cầu thị trường và nghiên cứu Nhiều nghiêncứu và phát triể̉n công ở̉ Israel tậ̣p trung vào việc cải tiến giống để̉ cạnh tranh tốt hơntrên các thị trường mục tiêu Đồ̀ng thời, để̉ tạo việc làm và tạo thêm thu nhậ̣p, chínhphủ Israel thực hiện việc định hướng xuất khẩu Định hướng này cho phép hệ thốngcủa Israel linh hoạt khi nó phát triể̉n, để̉ từ đó mở̉ rộng tiềm năng xuất khẩu và pháttriể̉n thương hiệu các sản phẩm của Israel bao gồ̀m các loại cây trồ̀ng - đặc biệt là tráicây và rau quả Bên cạnh đó, với mục tiêu giải quyết vấn đề trọng tâm là nâng caochuỗi giá trị, Israel tổ̉ chức tất cả các khâu sản xuất nông nghiệp từ đầu vào đến tổ̉chức sản xuất, thu hoạch, chế biến, đóng gói và tiêu thụ sản phẩm đều dựa trên nềntảng khoa học kỹ thuậ̣t hiện đại Nhữ̃ng người nông dân quyết định chế biến và tiếp thịsản phẩm của chính họ, rú́t ngắn chuỗi thực phẩm và kết nối trực tiếp với người tiêudù̀ng để̉ nâng cao chuỗi giá trị, nhắm mục tiêu khách hàng của họ hiệu quả hơn và cóđược sự độc lậ̣p và khả năng thích ứng Nông dân trong nghiên cứu điể̉n hì̀nh củaIsrael sử̉ dụng bao bì̀ chung cho các sản phẩm của họ để̉ họ tiết kiệm chi phí, thời gian
và nhân công (Hurwitz, 2015) Cuối cù̀ng, giành được vị trí vữ̃ng chắc hơn trong thịtrường thông qua thương mại hóa và hợp tác chung trong tiếp thị và mua nguyên liệuđầu vào là trọng tâm vì̀ nó mang lại cho nông dân khả năng thương lượng cao hơn vàtiếp cậ̣n với thị trường và khách hàng mới
Thứ ba: Israel đi đầu trong áp dụng công nghệ quản trị cao (AgriTech) dựa trên nềntảng công nghệ thông tin vào tất cả các khâu trong quá trì̀nh sản xuất, quản lý́ chấtlượng và truy xuất nguồ̀n gốc, giú́p quy trì̀nh từ nông trại đến bàn ăn trở̉ nên hiệu quả,