1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

COVID-19 và Đái tháo đường: Quản lý và theo dõi, Vai trò của telemedicine

35 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề COVID-19 và Đái tháo đường: Quản lý và theo dõi, Vai trò của telemedicine
Tác giả Mã Tùng Phát
Trường học ĐHYD
Chuyên ngành Nội tiết
Thể loại Lecture Notes
Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 2,75 MB

Nội dung

COVID-19 Đái tháo đường: Quản lý theo dõi, Vai trị telemedicine BS Mã Tùng Phát Bộ mơn Nội tiết - ĐHYD Nội dung • Khái quát telemedicine • Tình hình telemedicine Việt Nam • Những hướng dẫn Telemedicine quản lý đái tháo đường • Những khó khăn thử thách Telemedicine ? “The delivery of health care services, where distance is a critical factor, by all health care professionals using information and communication technologies for the exchange of valid information for diagnosis, treatment and prevention of disease and injuries, research and evaluation, and for the continuing education of health care providers, all in the interests of advancing the health of individuals and their communities” Telemedicine, WHO 2010 Telemedicine Telehealth Đặc điểm1 Telemedicine Telehealth Phạm vi Khám, chữa bệnh Tất dịch vụ y tế Nhân Bác sĩ, điều dưỡng Tất nhân viên y tế Đối tượng Bệnh nhân Cộng đồng Mục đích Quản lý theo dõi Nâng cao khả tự chăm sóc Telemedicine ≈ Telehealth2 Definitions of Terms in Telehealth, nfor Med Slov: 2011; 16(1): 28-46 Telemedicine, WHO 2010 Một số đặc điểm telemedicine TƯƠNG TÁC • NVYT BN • NVYT NVYT THIẾT BỊ • Điện thoại thông minh • Máy tính/máy tính bảng • Thiết bị theo dõi PHƯƠNG THỨC • • • • Video call Điện thoại Tin nhắn Truyền liệu từ xa ĐỊA ĐIỂM • Tại nhà • Phòng khám • Nội viện Opportunities and Barriers for Telemedicine in the U.S During the COVID-19 Emergency and Beyond Gabriela Weigel 5/2020 Các loại hình cơng nghệ telemedicine Video trực tiếp (Live video conferencing) Tư vấn trực tiếp cho BN thông qua việc hỏi bệnh đánh giá qua video Lưu trữ chuyển tiếp (store & foreward) Dữ liệu BN lưu trữ sau chuyển tiếp cho NVYT qua hệ thống điện tử Giám sát từ xa (Remote monitoring) Dữ liệu bệnh nhân Mobile health Sử dụng tất phương tiên liên lạc qua điện thoại di động Sử dụng phần mềm, app hỗ trợ Lưu trữ chuyển tiếp cổ điển Theo dõi đường huyết liên tục (CGM) • Theo dõi đường huyết liên tục (Continuous glucose monitoring) tự động theo dõi ĐH, vài phút/24h x 7-14 ngày https://www.niddk.nih.gov/health-information/diabetes/overview/managing-diabetes/continuous-glucose-monitoring Đọc lưu trữ, chuyển tiếp liệu từ CGM Blue tooth, RF Tối đa # 5m Đồng độ hóa, internet xa, ∞ Thiết bị có kết nối internet máy tính, tablet, điện thoại… Lưu trữ chuyển tiếp công nghệ Hỗ trợ cho nhóm ĐTĐ Hỗ trợ quản lý Fo nhà (UMP) • Bệnh nhân nữ, 65 tuổi ĐTĐ típ # 10 năm • Bệnh kèm: rối loạn lipid máu • Thuốc điều trị: Gliclazid 60mg, Amlodipine 5mg, Atorvastatin 10mg • Test covid: PCR (+) ngày 12/8 • Hiện bệnh nhân tỉnh, ăn uống bình thường, khơng có biểu suy hơ hấp, SpO2: 96%, • Hơn tuần nay, có biểu uống nhiều, tiểu nhiều • BV quận 10 giao nhóm quản lý F0 nhà ĐHMM (bất kỳ): 480 mg/dL Yêu cầu nhập viện BN không muốn Địa phương chưa xếp Hỗ trợ tư vấn tiêm insulin từ xa • Gửi video clip hướng dẫn tiêm cho bệnh nhân • Hướng dẫn bệnh nhân mua insulin qua kênh giao hàng/người thân • Giám sát thực tiêm insulin qua video call • Tư vấn lại chế độ ăn, uống nhiều nước • Theo dõi kết diễn tiến đường huyết/ tình trạng sức khỏe bệnh nhân Hỗ trợ tư vấn tiêm insulin từ xa Quản lý đái tháo đường từ xa Diabetes Therapy volume 12, pages 629–639 (2021) Gọi điện/video call quản lý ĐTĐ từ xa • Gọi điện thường xuyên : cải thiện động lực, tuân trị chuyển hóa • Tần suất : cá thể hóa theo nhu cầu bệnh nhân theo lịch • Nội dung : điều trị, SMBG, vận động, chế độ ăn, • Nên giới thiệu trước cho bệnh nhân người liên lạc • Thiết lập đường dây nóng để bệnh nhân chủ động liên lạc có tình khẩn cấp thắc mắc phát sinh điều trị • Video call phù hợp với số bệnh nhân: • Mong muốn thấy bác sĩ • Tăng cường gắn bó, tạo niềm tin cho bệnh nhân • Bác sĩ đánh giá trạng thái cảm xúc, động lực điều trị bệnh nhân • Gọi điện/video call: giáo dục bệnh nhân Diabetes Therapy volume 12, pages 629–639 (2021) Quản lý biến chứng mạn tính Diabetes Therapy volume 12, pages 629–639 (2021) Telemedicine – BN ngoại trú dịch Covid-19 • Huấn luyện bệnh nhân NVYT ứng dụng video call, thu thập liệu từ thiết bị • Khuyến khích giải pháp kĩ thuật công nghệ để đánh giá biến chứng, theo dõi từ xa giáo dục bệnh nhân • Hướng dẫn bệnh nhân lưu trữ cung cấp liệu, sử dụng công nghệ • Phân loại tiếp cận bệnh nhân: trực tiếp hay từ xa • Đối với trường hợp khám trực tiếp: ▪ thực thủ tục trước khám từ xa ▪ Đánh giá nơi bệnh nhân, phương tiện di chuyển, vị trí phịng khám đái tháo đường nhằm thiết lập môi trường để bảo vệ NVYT bệnh nhân Journal of Diabetes Science and Technology ,2021, Vol 15(2) 478 –514 Phân loại tiếp cận bệnh nhân ĐTĐ dịch Covid-19 Khám trực tiếp Phân loại khám Khám từ xa Hỗn khám Eur J Endocrinol 2020 Aug;183(2):G67-G77 • • • • • • ĐTĐ típ chẩn đốn Khởi trị insulin bệnh nhân có triệu chứng Hướng dẫn theo dõi ĐH khẩn Cần làm xét nghiệm khẩn Cần thiết khám lâm sàng khẩn Hướng dẫn thiết bị cơng nghệ • Theo dõi ĐTĐ típ chẩn đốn •1 Nhóm bệnh nhân nguy cơ: hạ ĐH, vừa nhập viện • Theo dõi tích cực • Nguy khám trực tiếp cao so với lợi ích • • • • • ĐTĐ ổn định Các buổi tư vấn, giáo dục trực tiếp Tư vấn Flash CGM Nguy khám trực tiếp cao so với lợi ích Việc hỗn thăm khám khơng làm ảnh hưởng đến kết lâm sàng Telemedicine – ĐTĐ nội trú dịch covid-19 • Xem xét sử dụng CGM đội ngũ NVYT huấn luyện sẵn sàng • Sử dụng CGM giảm tải cơng việc cho điều dưỡng, tần suất thử mao mạch, giảm phơi nhiễm covid-19 giảm sử dụng PPE • Sử dụng bơm insulin da liên tục kèm hệ thống tự động số BN • Kết hợp CGM ĐHMM ICU nhằm giảm sai số “Monitor đường huyết” (ảnh chụp BV Chợ Rẫy 3/2021) Những thách thức/hạn chế Telemedicine Việt nam • • • • • Tính pháp lý : chưa có quy định rõ khám chữa bệnh từ xa BN-NVYT Chuyên môn: hiệp hội chuyên khoa, chưa có hướng dẫn cụ thể Cơ sở hạ tầng : chưa đảm bảo, chưa đồng Đào tạo : NVYT chưa quen với việc với việc sử dụng cơng nghệ Hình thức chủ yếu: gọi điện thoại, nhắn tin Thông tin: triệu chứng → thiếu liệu để điều trị • Tỉ lệ bệnh nhân có khả tiếp cận telemedicine chưa cao (hạn chế điều kiện, thiếu kĩ năng, thiếu thơng tin…) • Telemedicine làm phân hóa rõ chênh lệch giàu nghèo tiếp cận y tế • Chưa có sách BHYT TÌNH HUỐNG LÂM SÀNG • • • • Bệnh nhân nữ, 28 tuổi ĐTĐ típ # năm Điều trị: Glargine U300, Apidra HbA1c: 7.3% (5/2021) • Nhằm hạn chế tiếp xúc: - Đăng ký khám trực tuyến - Giảm thời gian thăm khám: gửi trước kết đường huyết để tư vấn BỆNH NHÂN CÓ CẦN THIẾT PHẢI ĐẾN KHÁM ? Những đề xuất sách y tế/BHYT tình dịch COVID khẩn cấp • Cho phép BN sống địa phương khác nhận dịch vụ telemedicine • Cho phép BN tiếp cận dịch vụ telemedicine từ nhà • Cho phép thăm khám qua video call smartphone • Cho phép thực thăm khám lần đầu • Cho phép cung cấp dịch vụ y tế khác từ xa (xét nghiệm, thuốc) • Cho phép cung cấp dịch vụ qua gọi Opportunities and Barriers for Telemedicine in the U.S During the COVID-19 Emergency and Beyond Gabriela Weigel 5/2020 Kết luận • Telemedicine (hay telehealth) : dịch vụ y tế từ xa, sử dụng công nghệ → nâng cao sức khỏe BN • Telemedicine quản lý đái tháo đường: theo dõi/tầm soát, lưu trữ kết đường huyết, can thiệp điều trị • BN ngoại trú: phân loại cách tiếp cận bệnh nhân, hỗ trợ kĩ • BN Đái tháo đường Việt Nam gặp nhiều khó khăn dịch covid: tiếp cận nơi khám chữa bệnh, tiếp cận nguồn thuốc • Cần có sách y tế/BHYT hỗ trợ BN ĐTĐ từ xa CÁM ƠN ĐÃ LẮNG NGHE CHÚNG TA ĐÃ SẴN SÀNG CHO TELEMEDICINE ?

Ngày đăng: 07/12/2022, 07:57