1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(TIỂU LUẬN) báo cáo TRUNG tâm ĐĂNG KIỂM XCG 5015d

27 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Trung tâm đăng kiểm XCG 5015D
Tác giả Nhóm 5
Trường học Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải
Chuyên ngành Kỹ thuật ô tô
Thể loại Báo cáo
Năm xuất bản 2022
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 350,14 KB

Nội dung

Báo cáo của em gồm ba chương: Chương 1: Tổng quan về đăng kiểm, giới thiệu trung tâm đăng kiểm 5015D Chương 2: Quy trình kiểm định Chương 3: Thực hành kiểm định xe ô tô Do thời gian làm

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI

PHÂN HIỆU TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

BỘ MÔN CƠ KHÍ Ô TÔ -    -

Trang 4

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐĂNG KIỂM 1

1.1 Giới thiệu về hệ thống đăng kiểm ô tô tại Việt Nam 1

1.2 Điều kiện chung về kinh doanh dịch vụ kiểm định xe cơ giới 1

1.3 Diện tích mặt bằng của đơn vị đăng kiểm 1

1.4 Thiết bị kiểm tra, dụng cụ kiểm tra 1

1.5 Quy định về thiết bị thông tin, lưu trữ, truyền số liệu 1

1.6 Giới thiệu trung tâm đăng kiểm XCG 5015D 1

1.7 Chức năng, nhiệm vụ 2

CHƯƠNG 2: QUY TRÌNH KIỂM ĐỊNH 2

2.1 Sơ đồ quy trình kiểm định tại trung tâm đăng kiểm xe cơ giới 5015D 2

CHƯƠNG 3: THỰC HÀNH KIỂM ĐỊNH ĐĂNG KIỂM XE CƠ GIỚI 2

3.1 Kiểm tra tổng quan và khí xả 2

3.1.1 Kiểm tra tổng quan 2

3.1.2 Kiểm tra khí thải 3

3.2 Kiểm tra hiệu quả phanh và trượt ngang 5

3.3 Kiểm tra phần dưới của phương tiện 9

3.4 Kiểm tra hệ thống chiếu sáng 12

3.4.1 Đèn chiếu sáng phía trước 12

3.4.2 Đèn kích thước phía trước, phía sau và thành bên 14

3.4.3 Đèn báo rẽ (xin đường) và đèn báo nguy hiểm 15

3.4.4 Đèn phanh 16

3.4.6 Đèn lùi 17

3.4.7 Đèn soi biển số 18

Trang 5

Lời nói đầu

Ngày nay, nền kinh tế của nước ta đang trên đà phát triển mạnh mẽ, đời sống củangười dân ngày càng nâng cao Nhu cầu sử dụng ô tô trong đời sống sinh hoạt cũng nhưtrong các nghành công nghiệp,nông nghiệp và dịch vụ là tăng không ngừng Một yêu cầuthiết yếu đặt ra đó chính là việc sử dụng phương tiện ô tô quá nhiều sẽ dẫn đến ô nhiễmmôi trường và vấn đề an toàn giao thông đang diễn ra ngày một cấp thiết hơn.Vì vậy đòihỏi yêu cầu phải đào tạo kỹ sư cơ khí ô tô nắm vững kiến thức cơ bản về kiểm định antoàn kĩ thuật và bảo vệ môi trường Sau thời gian học tập tại trường, được sự chỉ bảohướng dẫn nhiệt tình của thầy cô giáo trong ngành cơ khí ô tô trường Đại học Giao thôngvận tải, em đã kết thúc khoá học và đã tích luỹ được vốn kiến thức nhất định Được sựđồng ý của nhà trường và thầy cô giáo trong khoa em được giao đề tài tốt nghiệp: “Thựchành kiểm định an toàn kĩ thuật và bảo vệ môi trường xe ô tô con”

Báo cáo của em gồm ba chương:

Chương 1: Tổng quan về đăng kiểm, giới thiệu trung tâm đăng kiểm 5015D

Chương 2: Quy trình kiểm định

Chương 3: Thực hành kiểm định xe ô tô

Do thời gian làm đồ án có hạn và trình độ còn nhiều hạn chế nên không thể tránhkhỏi những thiếu sót Em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô cũngnhư là của các bạn sinh viên để bài đồ án này hoàn thiện hơn nữa Em xin chân thànhcảm ơn thầy PGS.TS Nguyễn Thành Công đã tạo điều kiện giúp đỡ em trong thời gianqua

Tp.HCM, ngày 06 tháng 04 năm 2022

Sinh viên thực hiện

Trang 6

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐĂNG KIỂM

1.1 Giới thiệu về hệ thống đăng kiểm ô tô tại Việt Nam

- Khái niệm về kiểm định: Kiểm định hay kiểm tra về an toàn kĩ thuật và bảo vệmôi trường đối với phương tiện cơ giới đường bộ là tiến hành kiểm tra đánh giá trạngthái kĩ thuật và bảo vệ môi trường của xe theo tiêu chuẩn và quy định hiện hành để chứngnhận phương tiện cơ giới đường bộ đủ điều kiện để tham gia vào giao thông đường bộ

1.2 Điều kiện chung về kinh doanh dịch vụ kiểm định xe cơ giới

- Việc thành lập đơn vị đăng kiểm phải phù hợp Quy hoạch tổng thể mạng lưới các đơn vị đăng kiểm và dây chuyền kiểm định

- Tổ chức đáp ứng điều kiện về cơ sở vật chất , thiết bị , nhân lực theo quy định

và được cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động kiểm định xe cơ giới

1.3 Diện tích mặt bằng của đơn vị đăng kiểm

- Đối với đơn vị đăng kiểm có một dây chuyền kiểm định loại , diện tích mặt bằng tối thiểu sử dụng cho hoạt động kiểm định là 1250

- Đối với đơn vị đăng kiểm có một dây chuyền kiểm định loại , diện tích mặt bằng tối thiểu sử dụng cho hoạt động kiểm định là 1500

1.4 Thiết bị kiểm tra, dụng cụ kiểm tra

- Thiết bị kiểm tra của một dây chuyền kiểm định gồm :

+ Thiết bị kiểm tra phanh

+ Thiết bị cân khối lượng

+ Thiết bị đo độ trượt ngang của bánh xe

+ Thiết bị phân tích khí xả

- Thiết bị kiểm tra trước khi đưa vào sử dụng và trong quá trình sử dụng phảiđược kiểm định, hiệu chuẩn theo quy định, tính năng kỹ thuật của thiết bị phải được duytrì trong suốt quá trình sử dụng và giữa hai kỳ kiểm định, hiệu chuẩn

- Dụng cụ kiểm tra đối với một dây chuyền kiểm định gồm :

+ Dụng cụ kiểm tra áp suất hơi lốp

+ Đèn soi

+ Búa chuyên dùng kiểm tra

+ Thước đo chiều dài

+ Kích trên hầm kiểm tra ( nếu có hầm kiểm tra)

1.5 Quy định về thiết bị thông tin, lưu trữ, truyền số liệu

- Có đường kết nối internet đảm bảo việc truyền dữ liệu , hình ảnh kiểm định, cóđịa chỉ IP tĩnh và thiết bị để tạo kết nối mạng riêng ảo ( VPN) với hệ thống máy chủ củaCục Đăng kiểm Việt Nam

- Đơn vị đăng kiểm phải lưu trữ dữ liệu kiểm định theo quy định của Bộ Giao thông vận tải

1.6 Giới thiệu trung tâm đăng kiểm XCG 5015D

- Địa chỉ: 36 Hoàng Hữu Nam, Khu phố Mỹ Thành, Phường Long Thạnh Mỹ, Quận 9, TP Hồ Chí Minh, Việt Nam

- Điện thoại: 02862563636

- Giám đốc: Nguyễn Trọng Vĩnh – 091839339

- P.Giám đốc: Đoàn Hải Linh – 0988188232

Trang 7

1.7 Chức năng, nhiệm vụ

- Kiểm tra an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường cho phương tiện tham gia giao thông cơ giới đường bộ

- Thu phí sử dụng đường bộ

- Giám định tai nạn khi có trưng cầu của các cơ quan chức năng

- Nghiệm thu cải tạo xe cơ giới

CHƯƠNG 2: QUY TRÌNH KIỂM ĐỊNH

2.1 Sơ đồ quy trình kiểm định tại trung tâm đăng kiểm xe cơ giới 5015D

- Công đoạn 1: Kiểm tra tổng quan và khí xả

- Công đoạn 2: Kiểm tra phanh, trượt ngang

- Công đoạn 3: Kiểm tra phần dưới của phương tiện

- Công đoạn 4: Kiểm tra hệ thống chiếu sáng

CHƯƠNG 3: THỰC HÀNH KIỂM ĐỊNH ĐĂNG KIỂM XE

CƠ GIỚI

3.1 Kiểm tra tổng quan và khí xả

3.1.1 Kiểm tra tổng quan

Kiểm tra toàn bộ lốp xe:

- Kiểm tra độ mòn (dựa vào dấu chỉ báo trên hoa lốp), nứt hoặc phồng rộp của lốp xe

- Kiểm tra áp suất của toàn bộ lốp trên xe Canh chỉnh mức áp suất phù hợp theo qui định của nhà sản suất

Kiểm tra hệ thống đèn:

- Kiểm tra sự hoạt động đèn pha, cos: số lượng, cường độ sáng, độ lệch …

Trang 8

- Kiểm tra sự hoạt động, số lượng của các đèn tín hiệu: đèn phanh, báo rẽ, báo nguy, sương mù …

Kiểm tra nước làm mát động cơ:

- Kiểm tra mực nước trong bình nước làm mát có còn đảm bảo hay không Mực nướclàm mát tốt nhất là nằm giữa 2 vạch Full/Low in trên thân bình

Kiểm tra dầu bôi trơn động cơ:

- Kiểm tra mức dầu trên chiếc que thăm nhớt máy (thường đặt cạnh động cơ và có màuvàng) có nằm trong khoảng giữa 2 vạch Max và Min hay không Nếu nó nằm ngoài 2vạch đó, chúng ta phải xử lý ngay bằng cách châm thêm hoặc rút bớt ra

- Kiểm tra màu và mùi của dầu bôi trơn động cơ, nếu chúng có màu đen hoặc mùi khét thì phải thay dầu mới

Kiểm tra dầu trợ lực lái và dầu phanh:

Mở nắp các bình dầu phanh và dầu trợ lực lái trong khoang động cơ kiểm tra mực dầu có

ở mức cho phép theo qui định của nhà sản xuất

Kiểm tra ắc quy:

- Kiểm tra các điện cực nằm ở phía trên nắp bình: không có hiện tượng chập điện cũng như cháy xém, hoặc chất lỏng rò rỉ từ bên trong bình ra ngoài

- Kiểm tra đến mực nước bên trong bình ắc quy: theo qui định của nhà sản xuất là nằm giữa 2 vạch Upper và Lower Level (Cao/Thấp) trên bình

Kiểm tra hệ thống phanh:

- Khi đạp phanh nếu có các lỗi bất thường như phát ra tiếng kêu, lực đạp phanh nặng hơnbình thuờng, quãng đường phanh dài hơn bình thường… thì nên đưa xe đến garage đểkiểm tra và khắc phục ngay

- Kéo phanh đỗ kiểm tra xem xe có đứng yên trên mặt dốc 20% hay không

- Đánh lái nặng: do thiếu, rò rỉ dầu trợ lực lái hoặc bơm trợ lực bị hư hỏng

- Rò rỉ dầu ở thước lái: do bể phớt thước lái

- Đánh lái để kiểm tra các đầu rotuyn nếu rơ thì nên xiết lại hoặc thay

mới Kiểm tra tình trạng hoạt động của các hệ thống tổng thành khác:

- Kiểm tra tình trạng các ghế và dây đai an toàn

- Kiểm tra tình trạng các cửa: tay và các chốt đóng mở, công tắc nâng hạ kính…

- Kiểm tra sự làm việc của gạt nước, phun nước rửa kính

- Kiểm tra tình trạng hoạt động của các đồng hồ chỉ báo: các đèn tín hiệu, nhớt, nhiên liệu, nhiệt độ động cơ …

3.1.2 Kiểm tra khí thải

Bước 1: Chuẩn bị phương tiện

- Để tay số ở vị trí trung gian, cho hệ thống phanh đỗ hoạt động

- Kiểm tra, xác định kiểu động cơ: Cháy cưỡng bức hay cháy do nén

- Kiểm tra, xác định loại động cơ, kết cấu động cơ (số kỳ, số xy lanh)

- Kiểm tra, đảm bảo động cơ và các hệ thống động cơ hoạt động bình thường (kể cả ởtốc độ lớn nhất), đủ dầu và áp suất dầu bôi trơn, nhiệt độ nước làm mát trong giới hạnbình thường

Kiểm tra hệ thống dẫn khí thải: Đảm bảo không bị tắc hoặc rò rỉ Xác định đường kính ống xả

Trang 9

- Kiểm tra bộ hạn chế tốc độ: Tăng ga từ từ đến hết hành trình Cảm nhận, đảm bảo tốc

độ động cơ được giữ ổn định

- Làm sạch hệ thống dẫn khí thải: Đạp nhanh đến hết hành trình bàn đạp ga ít nhất 02 lần

- Đưa phương tiện vào trạng thái sẵn sàng đo:

Tắt tất cả các thiết bị phụ tiêu thụ năng lượng trên xe như điều hoà nhiệt độ, quạt gió, các

hệ thống chiếu sáng, tín hiệu, sấy kính …;

Để động cơ hoạt động ở chế độ tốc độ vòng quay không tải nhỏ nhất

Bước 2: Chuẩn bị thiết bị đo và nhập các thông tin cần thiết

- Chọn loại thiết bị đo phù hợp với loại phương tiện

- Nhập thông tin phương tiện, mức tiêu chuẩn cho phép nếu thiết bị chưa được nối mạngvới dây chuyền kiểm tra và nhập, xác nhận các thông tin khác theo yêu cầu của thiết bị Việc nhập tự động (xác nhận) tốc độ động cơ thực tế bằng thiết bị được thực hiện ở bước

3 Với thiết bị có nối mạng với dây chuyền kiểm tra thì nhập vào máy tính: giá trị tốc độ vòng quay ứng với công suất cực đại của động cơ phương tiện (nếu chưa có)

Kiểm tra thiết bị: Đầu lấy mẫu, đường ống dẫn khí thải không bị tắc hoặc rò rỉ, đảm bảo thiết bị ở trạng thái sẵn sàng đo, hoạt động bình thường và không báo lỗi

- Lắp đặt đầu đo tốc độ Chọn số kỳ, số xy lanh để đo tốc độ nếu thiết bị yêu cầu;

- Chọn đầu lấy mẫu phù hợp với đường kính ống xả Đưa đầu lấy mẫu khí vào ống xả vàkẹp chặt Nếu phương tiện có nhiều ống xả thì chọn một ống xả để đo khí thải

Bước 3: Kiểm tra, xác nhận trước khi đo

Thực hiện ít nhất 01 chu trình gia tốc tự

do và kiểm tra:

- Có khí thải đi vào buồng đo, thiết bị phải hiển thị đủ các thông số: Trị số độ khói hoặc

hệ số hấp thụ ánh sáng, tốc độ vòng quay động cơ và các thông số khác một cách bìnhthường

Bước 4: Thực hiện đo

- Đạp ga theo tín hiệu nhắc trên thiết bị để thực hiện từ 03 đến không quá 15 chu trìnhgia tốc tự do và tính toán, kiểm tra các thông số của 03 chu trình sau cùng: Giá trị tốc độnhỏ nhất và lớn nhất, thời gian tăng tốc, chiều rộng dải đo phải nằm trong phạm vi quyđịnh tại IV.3 của Hướng dẫn này;

- Trong quá trình thực hiện nếu thiết bị báo lỗi, cho kết quả khác thường hoặc sau

15 chu trình gia tốc tự do mà các thông số của 03 chu trình sau cùng: Giá trị tốc độ nhỏnhất và lớn nhất, thời gian tăng tốc, chiều rộng dải đo vẫn không thoả mãn yêu cầu tạiIV.3 của hướng dẫn này thì kiểm tra lại thao tác đo, thiết bị đo hoặc làm sạch kỹ lại hệthống dẫn khí thải và thực hiện lại qui trình đo từ bước 2

- Truyền hoặc in kết quả kiểm tra

- Tháo đầu lấy khí mẫu và đầu đo tốc độ động cơ ra khỏi phương tiện

Trang 10

Bước 5: Xử lý kết quả kiểm tra

- Nếu thiết bị kiểm tra khí thải đã được nối với máy tính có phần mềm phù hợp thì việc

xử lý, đánh giá, in và lưu trữ kết quả kiểm tra được thực hiện trên máy vi tính

- Nếu thiết bị kiểm tra khí thải chưa được nối với máy tính hoặc không có phần mềm tự động xử lý thì đăng kiểm viên phải thực hiện như sau:

Tính toán kết quả đo khói trung bình;

So sánh kết quả đo khói trung bình với giới hạn tối đa cho phép và kết luận “đạt” hoặc

“không đạt”;

Lưu trữ kết quả

3.2 Kiểm tra hiệu quả phanh và trượt ngang

- Mục đích việc kiểm tra phanh nhằm đánh giá xem hệ thống phanh của ô tô hoạt động

có đảm bảo các tiêu chuẩn an toàn kỹ thuật hay không

- Mục đích của việc kiểm tra độ trượt ngang bánh xe dẫn hướng nhằm kiểm tra độ ổnđịnh chuyển động thẳng của ô tô có nằm trong giới hạn an toàn hay không, đảm bảo tínhnăng kỹ thuật để ô tô vận hành an toàn

- Các nội dung kiểm tra quy định trong Phụ lục này được thực hiện phù hợp theo hồ sơ

kỹ thuật của xe cơ giới và tiêu chuẩn, quy định hiện hành

- Khiếm khuyết, hư hỏng của xe cơ giới chia làm 3 mức như sau :

+ Khiếm khuyết, hư hỏng không quan trọng (MINOR DEFECTS): Ký hiệu MiD

+ Khiếm khuyết, hư hỏng quan trọng (MAJOR DEFECTS): Ký hiệu MaD

+ Hư hỏng nguy hiểm (DANGEROUS DEFECTS): Ký hiệu DD

Công đoạn : Kiểm tra hiệu quả phanh và trượt ngang

Trang 11

Hiệu quả phanh

trên băng thử

biến đổi bấtthườngc) Chậm bất thường trong hoạt động của cơ cấu phanh ở bánh

xe bất kỳa) Hệ số sai lệchlực phanh giữa hai bánh trên cùng một trục (KSL) lớn hơn

25%

b) Hiệu quả phanh toàn bộ của xe (KP) không đạt mức giá trị tối thiểu quy định đối vớicác loại phươngtiện như sau:

- Ô tô tải; ô tô chuyên dùng có khối lượng bản thân không lớn hơn 12.000 kg và

ô tô chở người:

50%;

- Ô tô tải; ô tô

Trang 12

Hiệu quả phanh

trên đường

chuyên dùng cókhối lượng bảnthân lớn hơn12.000 kg; ô tôđầu kéo; sơ mi rơmoóc; rơ moóc

so với phương chuyển động banđầu và xe lệch khỏi hành lang phanh: 3,50 mb) Quãng đường phanh (SPh) vượtquá giá trị tối thiểu sau:

- Ô tô con, kể cả

ô tô con chuyên dùng có số chỗ (kể cả người lái) đến 09 chỗ: 7,2 m

- Ô tô tải; ô tô chuyên dùng có khối lượng toàn

Trang 13

3

Trang 14

3.3 Kiểm tra phần dưới của phương tiện

- Khi kiểm tra ta cần có một cây búa sắt nhỏ và đèn pin , dùng tay lắc , dùng mắtquan sát

- Đầu tiên ta cho xe vào đúng vị trí khu kiểm tra gầm xe

Bước 1 :Ta cho hệ rung động để kiểm tra hệ thống treo , coi các khớp hay chốt ốc có bị

rơ không

Bước 2:Ta kiểm tra phần dưới động cơ có dầu hay nhớt chảy hay bị rò rỉ không , bình dầu, bình nguyên liệu có bị thủng không, sàn xe có bị mục không

Trang 15

Hình 1: Kiểm tra thùng nguyên liệu

Hình 2: Kiểm tra sàn xeBước 3 : Ta cho 1 ngưới xoay vô lăng ta ở dưới xem các thanh dẫn hệ thống lái có bịlỏng hay bu long bị rơ không , nếu có ta cho siết lại hoặc thay nếu quá mức cho phép.Bước 4 : Ta lấy búa rõ các bu long xem có bị lỏng không , sử dụng ta lắc dọc trục các đăng, kiểm tra các miếng cao su có bị nức vở hay có bị rơi ra không , kiểm tra hệ thống

Trang 16

xả bô xe có bị mòn hay lủng không.

Hình 3 : Kiểm tra trục các đăng

Hình 4: Dùng búa kiểm tra các bulongBước 5 : Ta kiểm tra các đường dẫn dầu phanh tay hay hệ thống dây điện có bị đứt hay

bị hư không , kiếm tra các lá nhíp xe có bị nức không

Trang 17

Hình 5 : Kiểm tra đường dẫn dầu phanh

Hình 6 :Kiểm tra các đường ống và dây điện

3.4 Kiểm tra hệ thống chiếu sáng

3.4.1 Đèn chiếu sáng phía trước

STT

Nội dung kiểm tra

1 Tình trạng

và sự hoạt

Trang 18

Chỉ tiêu về ánh sáng của đènchiếu xa(đèn pha)

2

3 Chỉ tiêu về ánh sáng

Trang 19

của đèn

Trang 20

chiếu gần

(đèn cốt) buồng đo tương

tự như ở mục4.2.2 Phụ lục này; bật đèn cầnkiểm tra trongkhi xe nổ máy, đặt màn hứng sáng xuống dưới 1,3% nếu khoảng cách từ tâm đèn đến mặt đất không lớn hơn

1 Tình trạng

và sự hoạt động

Trang 22

Chỉ tiêu về ánh sáng 2

3.4.3 Đèn báo rẽ (xin đường) và đèn báo nguy hiểm

kiểm tra

và sự hoạt động

Trang 23

Chỉ tiêu về ánh sáng 2

Thời gian chậm tác dụng và tần

số nháy 3

3.4.4 Đèn phanh

STT

Nội dung kiểm tra

và sự hoạt động

Trang 25

Chỉ tiêu về ánh sáng 2

1

Chỉ tiêu về ánh sáng 2

Trang 27

trong điều kiện ánh sáng ban ngày.

1

Chỉ tiêu về ánh sáng 2

Ngày đăng: 06/12/2022, 06:24

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2.1. Sơ đồ quy trình kiểm định tại trung tâm đăng kiểm xe cơ giới 5015D - (TIỂU LUẬN) báo cáo TRUNG tâm ĐĂNG KIỂM XCG 5015d
2.1. Sơ đồ quy trình kiểm định tại trung tâm đăng kiểm xe cơ giới 5015D (Trang 7)
Hình 1: Kiểm tra thùng nguyên liệu - (TIỂU LUẬN) báo cáo TRUNG tâm ĐĂNG KIỂM XCG 5015d
Hình 1 Kiểm tra thùng nguyên liệu (Trang 15)
Hình 2: Kiểm tra sàn xe Bước 3 : Ta cho 1 ngưới xoay vô lăng ta ở dưới xem các thanh dẫn hệ thống lái có bị lỏng hay bu long bị rơ không , nếu có ta cho siết lại hoặc thay nếu quá mức cho phép - (TIỂU LUẬN) báo cáo TRUNG tâm ĐĂNG KIỂM XCG 5015d
Hình 2 Kiểm tra sàn xe Bước 3 : Ta cho 1 ngưới xoay vô lăng ta ở dưới xem các thanh dẫn hệ thống lái có bị lỏng hay bu long bị rơ không , nếu có ta cho siết lại hoặc thay nếu quá mức cho phép (Trang 15)
Hình 3 : Kiểm tra trục các đăng - (TIỂU LUẬN) báo cáo TRUNG tâm ĐĂNG KIỂM XCG 5015d
Hình 3 Kiểm tra trục các đăng (Trang 16)
Hình 4: Dùng búa kiểm tra các bulong Bước 5 : Ta kiểm tra các đường dẫn dầu phanh tay hay hệ thống dây điện có bị đứt hay - (TIỂU LUẬN) báo cáo TRUNG tâm ĐĂNG KIỂM XCG 5015d
Hình 4 Dùng búa kiểm tra các bulong Bước 5 : Ta kiểm tra các đường dẫn dầu phanh tay hay hệ thống dây điện có bị đứt hay (Trang 16)
Hình 5 : Kiểm tra đường dẫn dầu phanh - (TIỂU LUẬN) báo cáo TRUNG tâm ĐĂNG KIỂM XCG 5015d
Hình 5 Kiểm tra đường dẫn dầu phanh (Trang 17)
Hình 6 :Kiểm tra các đường ống và dây điện - (TIỂU LUẬN) báo cáo TRUNG tâm ĐĂNG KIỂM XCG 5015d
Hình 6 Kiểm tra các đường ống và dây điện (Trang 17)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w