Đề Tài “Tìm hiểu sự khủng hoảng kinh tế xã hội ở Việt Nam trước năm 1986” I – MỞ ĐẦU Với thắng lợi to lớn của chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, ngày 30 tháng 4 năm 1975 là miền Nam được hoàn toàn giải p.
Đề Tài: “Tìm hiểu khủng hoảng kinh tế - xã hội Việt Nam trước năm 1986” I – MỞ ĐẦU Với thắng lợi to lớn chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, ngày 30 tháng năm 1975 miền Nam hồn tồn giải phóng – ngày thắng lợi hoàn toàn dân tộc ta sau 30 năm chiến đấu chống đế quốc xâm lược, đánh dấu kết thúc vẻ vang cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân nước, mở giai đoạn cách mạng nước ta: giai đoạn hoàn thành thống nước nhà, đưa nước tiến nhanh, tiến mạnh, tiễn vững lên chủ nghĩa xã hội Tuy vậy, Đảng Nhà nước không tránh khỏi sai lầm đường lối đạo khiến nước ta rơi vào tình trạng khủng hoảng Và để làm rõ vấn đề trên, khó khăn mà nước ta phải đối mặt, nhóm chúng em định lựa chọn đề tài: “Tìm hiểu khủng hoảng kinh tế - xã hội Việt Nam trước năm 1986” II – SỰ KHỦNG HOẢNG KINH TẾ - XÃ HỘI Ở VIỆT NAM TRƯỚC 1986 Khủng hoảng kinh tế Việt Nam trước năm 1986 a, Bối cảnh lịch sử Dù tổ quốc hòa bình, độc lập năm 1975, kinh tế Việt Nam sản xuất nhỏ Tính chất sản xuất nhỏ thể rõ mặt như: sở vật chất kỹ thuật nhỏ yếu, đại phận lao động nhân cơng cịn thủ cơng, phân cơng lao động xã hội phát triển, suất lao động xã hội thấp, tình trạng tổ chức quản lý kinh tế cịn thiếu chặt chẽ, việc kế hoạch hóa kinh tế quốc dân yếu, kinh tế bị cân đối nghiệm trọng Hậu 30 năm chiến tranh ác liệt để lại cho kinh tế Việt Nam lớn Trên trường quốc tế, từ sau năm 1975, viện trợ nước cho Việt Nam bắt đầu sụt giảm mạnh: + Nguồn tỷ USD Mỹ cho miền Nam Việt Nam, nguồn chấm dứt đột ngột từ ngày 30/4/1975 khiến máy móc nơng nghiệp, phương tiện vận tải khơng có phụ tùng thay khơng đủ xăng dầu để vận hành Khơng thế, nước ta cịn bị Mỹ cấm vận thương mại buộc phải trả khoản nợ 85 triệu USD mà Việt Nam Cộng hòa vay Mỹ trước + Nguồn viện trợ thứ hai Trung Quốc, trước thường vào khoảng 300400 triệu USD/1 năm Từ sau ngày Giải phóng, diễn biến quan hệ phức tạp nước giảm mạnh đến năm 1977 chấm dứt hồn tồn + Kinh tế Liên Xô nước Đông Âu Xã hội chủ nghĩa thời kỳ nảy sinh khó khăn, bắt đầu rơi vào tình trạng trì trệ Vì vậy, nguồn viện trợ tính tiền có tăng lên áp dụng trượt giá nên tính số lượng hàng hóa cịn ½ so với trước Sự thiếu thốn hàng hóa ảnh hưởng nặng nề đến sản xuất công nghiệp, nông nghiệp mặt đời sống nhân dân b, Thực trạng Cơ chế quản lý kinh tế Thứ nhất, Nhà nước quản lý kinh tế chủ yếu mệnh lệnh hành dựa hệ thống tiêu pháp lệnh chi tiết áp đặt từ xuống Các doanh nghiệp hoạt động sở định quan nhà nước có thẩm quyền tiêu pháp lệnh giao Tất phương hướng sản xuất, nguồn vật tư, tiền vốn; định giá sản phẩm, tổ chức máy, nhân sự, tiền lương cấp có thẩm quyền định Nhà nước giao tiêu kế hoạch cấp phát vốn, vật tư cho doanh nghiệp, doanh nghiệp giao nộp sản phẩm cho Nhà nước Lỗ Nhà nước bù, lãi Nhà nước thu Thứ hai, quan hành can thiệp sâu vào hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp lại không chịu trách nhiệm vật chất pháp lý định Những thiệt hại vật chất định quan hành gây ngân sách nhà nước phải gánh chịu Các doanh nghiệp khơng có quyền tự chủ sản xuất, kinh doanh, không bị ràng buộc trách nhiệm kết sản xuất, kinh doanh Thứ ba, quan hệ hàng hóa - tiền tệ bị coi nhẹ, hình thức, quan hệ vật chủ yếu Nhà nước quản lý kinh tế thông qua chế độ "cấp phát - giao nộp" Vì vậy, nhiều hàng hóa quan trọng sức lao động, phát minh sáng chế, tư liệu sản xuất quan trọng không coi hàng hóa mặt pháp lý Thứ tư, máy quản lý cồng kềnh, nhiều cấp trung gian vừa động, vừa sinh đội ngũ quản lý lực, phong cách cửa quyền, quan liêu lại hưởng quyền lợi cao người lao động Do việc chưa thừa nhận sản xuất hàng hóa chế thị trường, nhà nước Việt Nam xem kế hoạch hóa đặc trưng quan trọng kinh tế xã hội chủ nghĩa, phân bổ nguồn lực theo kế hoạch chủ yếu Các hình thức bao cấp Bao cấp qua giá số lượng hàng hóa Nhà nước định giá trị tài sản, thiết bị, vật tư, hàng hóa, thường thấp nhiều lần so với giá trị thực với chúng thị trường Do đó, hạch tốn kinh tế hình thức Số lượng gạo phép mua theo diện lao động Diện lao động gạo (kg)/tháng cán 13 lao động nặng nhọc 13-19 đội 21 trẻ em tuổi nông dân 11-15 Công nhân lao động nặng cấp 20 kg gạo tháng, cán cơng chức có 13 kg Do gạo nên thường ăn độn thêm ngơ, khoai, sắn, bo bo, phần gạo trung ương cấp phần độn địa phương phụ trách tăng gia thêm vào, 13 kg gạo có 10 kg độn khoai, sắn Cho dù có tiền, hàng hóa khan hiếm, mà dù có tem phiếu người mua xếp hàng vào mua đến lượt khơng cịn hàng, đành tay khơng Hàng hóa ngồi phẩm chất kém, lượng hàng hạn chế, đủ dùng thời gian ngắn, đến cuối tháng cạn kiệt, phải mua chợ đen Người ngoại quốc Việt Nam có quyền mua sắm số mặt hàng cửa hiệu quốc doanh riêng biệt Intershop Hà Nội, cung cấp số mặt hàng đặc biệt đồ hộp, rượu vang Nguồn thức ăn độn thêm chủ yếu từ Liên Xô, Ấn Độ số nước khác viện trợ Ngoài có số thực theo nghị định thư hàng đổi hàng Bên cạnh đó, Việt Nam mượn 300.000 lúa mì Ấn Độ nhiên lực xay xát Việt Nam làm bột kịp phải thương thuyết nhờ Ấn Độ xay xát giúp Việt Nam nhận 70% lượng bột, phần lại xem khấu hao xay xát trả công cho họ Indonesia đồng ý bán nợ cho Việt Nam 200.000 gạo Bộ Lương thực nhờ ông Jean-Baptiste Doumeng - giám đốc Công ty Ipitrade, thành viên Đảng Cộng sản Pháp thân thiện với Việt Nam giúp đỡ tìm kiếm nguồn cung cấp mua tiền mặt 500.000 gạo Thái Lan để bán nợ lại cho Việt Nam Ngoài hàng tiêu dùng, thời bao cấp nhà nước nắm việc phân phối nhà cửa Tiêu chuẩn người mét vuông Những khu nhà tập thể giống Liên Xô xây lên thành phố cấp cho cán trung cấp công nhân quản lý khiến khu đất cơng cộng bị lấn chiếm khiến khó nhận đâu chung, đâu riêng Nhà cửa hư hỏng có Sở nhà đất lo sửa Đời sống khu tập thể tồi tệ với việc chăn nuôi gia súc hộ chật hẹp, vệ sinh Đây khía cạnh thời bao cấp thành phố Giá nhà thành phố tương đối rẻ, công nhân viên chức khơng mua thu nhập thấp Bao cấp qua chế độ tem phiếu Tem phiếu thời bao cấp Nhà nước quy định chế độ phân phối vật phẩm tiêu dùng cho cán bộ, cơng nhân viên theo định mức qua hình thức tem phiếu Chế độ tem phiếu với mức giá khác xa so với giá thị trường biến chế độ tiền lương thành lương vật, thủ tiêu động lực kích thích người lao động phá vỡ nguyên tắc phân phối theo lao động Việt Nam Dân chủ Cộng hòa bắt đầu áp dụng sổ gạo vào khoảng năm 1960, lúc đầu lương thực, sau thêm tem phiếu cho tất mặt hàng nhu yếu phẩm Trọng tâm thời bao cấp tem phiếu quy định loại hàng số lượng người dân phép mua, chiếu theo số tiêu chuẩn cấp bậc niên hạn Có diện ưu đãi, cho phép ưu tiên mua dùng; diện khác khơng Ví dụ thịt lợn, người dân thường mua 1,5 kg/tháng cán cao cấp có quyền mua kg/tháng Pin, Vải vóc, phụ tùng xe đạp, đường cát, sữa đặc, chất đốt, nước mắm, mỡ, muối, tất có tem phiếu Tùy thuộc vào vị trí cơng việc, đặc thù nghề nghiệp mà cán bộ, công chức nhà nước người dân lao động phát tem phiếu mua lương thực, thực phẩm với chế độ riêng Cán cao cấp hưởng tiêu chuẩn đặc biệt A1; phiếu A dành cho trưởng; thứ trưởng phiếu B; trưởng cục, vụ, viện hưởng phiếu C có cửa hàng phục vụ riêng phố Tông Đản, Nhà thờ, Vân Hồ (Hà Nội) Lúc dân gian có câu Tơng Đản vua quan/ Nhà thờ trung gian nịnh thần/ Đồng Xuân thương nhân/ Vỉa hè nhân dân anh hùng Bao cấp theo chế độ cấp phát vốn ngân sách Khơng có chế tài ràng buộc trách nhiệm vật chất đơn vị cấp vốn Điều vừa làm tăng gánh nặng ngân sách, vừa làm cho việc sử dụng vốn hiệu quả, nảy sinh chế "xin - cho" Vai trò tiền tệ Số lượng hàng nhu yếu phép mua qua mậu dịch quốc doanh cho cán trung bình mặt hàng số lượng/tháng thịt lợn mỡ lợn lạng nước mắm 1,5 lít rau 3–5 kg dầu hỏa lít Do thiếu hàng hóa nên việc phân phối hàng hóa chủ yếu dựa vào hệ thống tem phiếu Thị trường chợ đen tồn khơng phải kênh phân phối hàng hóa Mua hàng có tem phiếu hàng Một phần tiêu biểu thời kỳ bao cấp đồng tiền Việt Nam bị giá Lương công nhân trả vật giá trị đồng tiền sụt dần Nếu lấy đồng lương năm 1978 làm chuẩn số tiền năm 1980 51,1% Đến năm 1984 cịn 32,7% Thị trường tự bị xem bất hợp pháp bị hạn chế nên hàng hóa lưu thơng thị trường chợ đen giá cao Người dân, cán công nhân viên thường bán hàng tiêu dùng mà họ không sử dụng thị trường chợ đen Nông nghiệp Sau Việt Nam thống nhất, nông nghiệp miền Bắc hợp tác hóa, đa số nơng dân gia nhập hợp tác xã miền Nam phong trào hợp tác hóa phát triển nhanh khơng bền vững Năm 1976, Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Việt Nam Chỉ thị số 43 có nội dung "Xóa bỏ bóc lột nơng thơn, đưa nơng dân vào đường hợp tác hóa nơng nghiệp, tiến lên chủ nghĩa xã hội, phát huy quyền làm chủ tập thể nhân dân lao động" Sau thị ban hành, phong trào thành lập hợp tác xã nông nghiệp nông thôn triển khai tồn miền Nam Việt Nam Phần lớn nơng dân đưa vào hợp tác xã tập đồn sản xuất Đến năm 1978, Hội đồng Chính phủ có định việc "xóa bỏ triệt để hình thức bóc lột tư chủ nghĩa ruộng đất xúc tiến điều chỉnh ruộng đất nông thơn miền Nam" theo hộ nơng dân có 0,5 bị nhà nước trưng mua với giá hai năm giá trị sản lượng thường niên vụ diện tích trưng mua Sau bị trưng mua ruộng đất hộ nơng dân tham gia hợp tác xã Các hộ nông dân ruộng cấp ruộng mức khơng 3000 m 2/người, sau người nhận đất vận động vào hợp tác xã Đến cuối năm 1979, Nam Trung Bộ có 91,6% số hộ nơng dân vào hợp tác xã; Nam Bộ có 13246 tập đồn sản xuất, có 4000 tập đồn sản xuất khó khăn dần tan rã Nhà nước tập thể hóa loại máy cày, máy kéo 26 mã lực, tổ chức thành đội công cụ giới hợp tác xã; loại máy có cơng suất 26 mã lực trở lên tổ chức thành tập đồn máy nơng nghiệp Ủy ban Nhân dân huyện quản lý, quyền sở hữu máy thuộc tập thể tổ viên trả công theo lao động Nhà nước tổ chức khai hoang gọi "mở vùng kinh tế mới" với tham gia nhân dân quân đội Nhà nước Việt Nam vận động 1,5 triệu người dân thành thị xây dựng vùng kinh tế nhằm giảm áp lực dân số thị Tuy có nhiều cố gắng giai đoạn không đạt tiêu đề Sản lượng lúa năm 1976 đạt 11,827 triệu tấn, giảm dần đến năm 1978 9,79 triệu Năm 1976, sản lượng lúa bình quân người dân 211 kg đến năm 1980 157 kg Kế hoạch năm năm 1976-1980 nâng tổng sản lượng lúa lên gần gấp đôi vào khoảng 21 triệu tấn, đến năm 1980 đạt 14,4 triệu tấn, tức đạt 68,5% kế hoạch Còn sản lượng vựa lúa miền Nam từ mức 1,9 triệu năm 1976 tụt dần xuống 0,99 triệu năm 1977 0,64 triệu năm 1979 Chăn nuôi heo đạt 58,5% kế hoạch, thủy sản đạt gần 40%, khai thác gỗ tròn đạt 45%, trồng rừng đạt 48% Việt Nam rơi vào tình trạng thiếu lương thực, phải nhập nhận viện trợ lương thực từ nước cộng sản đồng minh, từ Liên hiệp quốc từ phương Tây Việt Nam đứng bên bờ vực nạn đói chết đói mùa diện rộng Trước yếu kinh tế đất nước mà tình hình nơng nghiệp khơng đủ sức đáp ứng nhu cầu lương thực quốc gia, Đại hội V năm 1982, Đảng có nhiều chủ trương chiến lược phát triển kinh tế cải tạo quan hệ sản xuất Đó “tập trung phát triển mạnh mẽ nông nghiệp, coi nông nghiệp mặt trận hàng đầu, đưa nông nghiệp bước lên xã hội chủ nghĩa…” Gắn liền với việc đẩy mạnh phát triển nông nghiệp, Đại hội V, Đảng chủ trương tiếp tục đẩy mạnh hợp tác hố nơng nghiệp Nam Bộ, bước phát huy tác dụng hợp tác hoá việc đưa nông nghiệp lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa xây dựng nông thôn Rút kinh nghiệm từ phong trào hợp tác hoá năm trước đưa quy mô hợp tác xã nông nghiệp lên lớn số địa phương, chủ trương lần này, Đảng nhấn mạnh tới việc ổn định quy mơ hợp tác xã tập đồn sản xuất, tổ chức tốt việc điều chỉnh quy mô trường hợp cần thiết Một bước tiến việc xây dựng củng cố hợp tác xã Đảng chủ trương “áp dụng rộng rãi khoán sản phẩm cuối đến nhóm lao động người lao động” Chủ trương mở phương hướng đắn cho việc củng cố quan hệ kinh tế tập thể nơng thơn, bước đầu thừa nhận quyền tự chủ nông dân (hộ xã viên tự chủ khâu: gieo trồng, chăm sóc thu hoạch Trong suốt thời kế hoạch năm 1981-1985, phương thức khoán sản phẩm góp phần quan trọng tạo nên bước phát triển sản xuất nông nghiệp Nông nghiệp tăng bình quân hàng năm 4,9% so với 1,9% hàng năm thời kỳ 1976-1980 Sản xuất lương thực có bước phát triển quan trọng, mức bình qn hàng năm từ 13,4 triệu thời kỳ 1976-1980 tăng lên 17 triệu thời kỳ 1981-1985 Bên cạnh đó, nhà nước vận động 1,3 triệu người dân thành thị xây dựng vùng kinh tế Đến cuối năm 1985, Nam Bộ xây dựng 363 hợp tác xã 36.220 tập đoàn sản xuất, thu hút 74% hộ nông dân Tuy nhiên, phong trào hợp tác xã cưỡng ép, thực cách vội vã dẫn đến 70% số hợp tác xã nông nghiệp thuộc loại trung bình yếu kém, nhiều hợp tác xã tan rã, nông dân bỏ ruộng, không thiết tha với sản xuất nông nghiệp Ở số địa phương, có hợp tác xã khốn đến hộ gia đình với hình thức khác Cuối thập niên 1970, nông nghiệp Việt Nam sa sút nghiêm trọng: suất, sản lượng trồng, vật nuôi giảm, sản xuất không đủ tiêu dùng Thu nhập đời sống nông dân giảm sút Trước tình hình nơng nghiệp khơng đủ sức đáp ứng nhu cầu lương thực quốc gia, từ thí điểm hình thức khốn nơng nghiệp Hải Phòng, Vĩnh Phúc, Nghệ Tĩnh năm 1981 Đảng Cộng sản Việt Nam ban hành Chỉ thị 100-CT/TW - mở rộng hình thức khốn nơng nghiệp hợp tác xã nông nghiệp, tạo đà cho phát triển đem lại hiệu rõ rệt, góp phần cải thiện đời sống nhân dân Công nghiệp Trong thời đường lối cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa, Nhà nước đầu tư vào ngành công nghiệp gần 65 tỷ đồng (tính theo giá năm 1982), chiếm 40% tổng số vốn đầu tư vào khu vực sản xuất vật chất, có tốc độ tăng cao mức tăng bình qn tồn khu vực sản xuất vật chất Trong đầu tư vào nhóm A 70% nhóm B 30% Trong 10 năm (1976-1985) có nhiều cơng trình cơng nghiệp tương đối lớn xây dựng nhà máy nhiệt điện Phả Lại; thủy điện Hịa Bình, thủy điện Trị An; khu dầu khí Vũng Tàu; nhà máy xi măng Bỉm Sơn, Hoàng Thạch, Hà Tiên; nhà máy phân lân Lâm Thao; nhà máy sợi Hà Nội, Vinh, Huế, Nha Trang; nhà máy đường Lam Sơn, la Ngà; nhà máy giấy Bãi Bằng, Tân Mai… Do đó, giá trị tài sản cố định tồn ngành cơng nghiệp tăng lên đáng kể: giai đoạn 1976-1980 13 tỷ đồng, 35% tổng giá trị tài sản cố dịnh tăng thuộc khu vực sản xuất vật chất giai đoạn 1981-1985 18,6 tỷ đồng, 40% tổng giá trị tài sản cố định tăng thuộc khu vực Giá trị tổng sản lượng công nghiệp năm 1985 so với năm 1976 tăng 58% bình quân năm tăng 5,2% Năng lực sản xuất bổ sung thêm, riêng giai đoạn 1981-1986 điện tăng 456000Kwh, 2,5 triệu than, 2,1 triệu xi măng, 33000 sợi, giấy tăng 58000 tấn; dầu mỏ bắt đầu khai thác Điều đáng ý năm 1976-1980, đầu tư nhà nước cho công nghiệp lớn, chiếm 35,5% tổng số vốn đầu tư xây dựng tăng lên không ngừng qua năm sản xuất công nghiệp tăng lên chậm, giá trị sản lượng công nghiệp giai đoạn tăng 2,5%, bình quân tăng 0,6%/năm, chí có chiều hướng giảm sút (năm 1977 tăng 10,8%; năm 1978 tăng 8,2%; năm 1979 giảm 4,7%; năm 1980 giảm 10,3%) Tình trạng phần nhân tố chủ quan như: + Chủ trương đẩy mạnh cơng nghiệp hóa theo hướng ưu tiên phát triển công nghiệp nặng, đầu tư lại dàn trải nhiều cơng trình quy mơ lớn, nên hết kế hoạch năm mà nhiều cơng trình xây dựng cịn dở dang chưa đưa vào hoạt động, công nghiepj nhẹ chưa ý mức Vì vậy, hiệu vốn đầu tư thấp + Việc nóng vội cải tạo xã hội chủ nghĩa, xóa bỏ kinh tế tư nhân miền Nam cắt đứt nguồn vốn, vật tư thị trường mà xí nghiệp ngày vốn có mối liên hệ với nước ngồi + Các nguồn bao cấp nhà nước ngày hạn chế, nhiều ngành công nghiệp, kể công nghiệp nặng điện, than, xi măng năm đầu tăng lên cịn vật tư dự trữ, sau giảm dần, công nghiệp nhẹ thiếu nguyên liệu, công suất huy động đạt 30-50% Giai đoạn 1981-1985, giá trị tổng sản lượng cơng nghiệp tăng 57,4%; tốc đọ tăng bình quân năm đạt 9,5% Kết mặt cải tiến quản lý công nghiệp quốc doanh theo tình thần Quyết định 25/CP, làm cho xí nghiệp quốc doanh trở nên động, sản xuất công nghiệp “bung ra”, cấu công nghiệp điều chỉnh theo hướng đẩy mạnh ngành công nghiệp nhẹ Theo định này, xí nghiệp có kế hoạch gồm: kế hoạch A tiêu pháp lệnh Nhà nước định Nhà nước đảm bảo cung cấp yếu tố đầu vào, sản phẩm làm phải bán cho nhà nước theo giá quy định; kế hoạch B kế hoạch xí nghiệp tự lo vật tư để tận dụng khai thác lực sản xuất mình, sản phẩm làm phải bán cho nhà nước giá thành tính theo giá mua vật tư; kế hoạch C kế hoạch sản xuất phụ, xí nghiệp tự tổ chức làm thêm để tận dụng lao động cải thiện thu nhập cho công nhân, không nằm nhiệm vụ sản xuất giao, sản phẩm làm quyền tiêu thụ thị trường Nên năm 1985 tỷ trọng công nghiệp nhẹ giá trị tổng sản lượng công nghiệp chiếm 67,3% (so với 56,9% năm 1980) Mặt khác, số cơng trình xây dựng giai đoạn 1976-1980 đến giai đoạn vào sản xuất Mặc dù có tiến đáng kể giai đoạn 1981-1985 nhìn chung cơng nghiệp Việt Nam nhỏ bé Tới hội nghị Trung ương tháng 7-1984, kết tốt đẹp áp dụng sách khốn sản phẩm nơng nghiệp Đảng rút kinh nghiệm cho phép áp dụng vào sản xuất cơng nghiệp, với khuyến khích vật chất tìm kiếm nguyên vật liệu sản xuất, tiêu thụ sản phẩm sử dụng lợi nhuận thu từ sản phẩm kế hoạch cho phép giám đốc định vấn đề lực lượng lao động doanh nghiệp Với điều chỉnh bước đầu hình thành tính độc lập tự chủ doanh nghiệp nhà nước, điều góp phần làm tăng suất chất lượng sản phẩm Nhưng nghiệp quốc doanh chiếm khoảng 30%, chí khoảng 25-30% hàng nơng sản Thực tế, tình trạng thiếu hụt trầm trọng hàng hóa tiêu dùng: lương thực, thực phẩm, hàng hóa tiêu dùng khác làm tăng thêm khó khăn đời sống xa hội lạm phát, giá gia tăng Bảng thể “Chỉ số tăng giá bán lẻ năm 1981-1985” (% so với năm trước)” Chỉ số giá chung Lương thực – thực phẩm Lương thực Thực phẩm Các hàng tiêu dùng khác Vật tư nông nghiệp 1981 69,6 52,0 56,8 52,6 95,1 27,0 1982 95,4 82,1 52,8 85,6 105,4 94,3 1983 1984 1985 49,5 64,9 91,6 55,1 55,0 91,6 34,4 62,0 188,3 57,3 48,5 81,8 38,8 79,9 90,8 19,7 39,3 104,4 Nguồn: Tổng cục Thống kê, 1986 Kinh tế đối ngoại Chính sách ngoại thương Việt Nam đến năm 1985 khơng thay đổi Đó sách nhà nước độc quyền ngoại thương vận hành theo chế kế hoạch hóa tập trung, có nghĩa hoạt động xuất nhập thực theo kế hoạch chịu quản lý trực tiếp Bộ Ngoại thương tổng công ty xuất – nhập nhà nước đảm nhiệm Bộ Thương mại quan Chính phủ phải chịu trách nhiệm đề xuất, hoạch định, xem xét kiểm soát việc thực sách ngoại thương Trong điều kiện ấy, lãi tổng công ty phải nộp cho nhà nước lỗ nhà nước bù Các doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khơng có quyền chủ động hoạt động xuất nhập Với chế này, hoạt động xuất tách rời nhập nên vật tư nhập không đáp ứng nhu cầu sản xuất nước, doanh nghiệp khơng có thơng tin với thị trường quốc tế, cịn tổng cơng ty xuất nhập có xu hướng trông chờ, ỷ lại vào nhà nước, thiếu động Chính sách ngoại thương Việt Nam chủ yếu tập trung vào việc xuất hàng khống sản, nơng sản tiểu thủ công nghiệp sang thị trường nước xã hội chủ nghĩa nhập từ thị trường chủ yếu tư liệu sản xuất (chiếm 75% giá trị hàng nhập Việt Nam) Bạn hàng nước xã hội chủ nghĩa chiếm 70% kim ngạch ngoại thương Việt Nam Phần lại buôn bán với nước tư chủ nghĩa chủ yếu châu Á Tây Âu Tháng 7-1978, Việt Nam gia nhập Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) mức độ tham gia vào phân công hợp tác sản xuất với tư cách thành viên cịn hạn chế Bảng thể “Tình hình xuất nhập thời kỳ 1976-1985” Nguồn: 45 năm kinh tế Việt Nam, NXB Khoa học xã hội Thực tế, sản xuất phát triển nên ngoại thương nhỏ yếu thường xuyên bị thâm hụt cán cân thương mại Các mối quan hệ thương mại quốc tế với nước xã hội chủ nghĩa hoàn toàn mang tính chất nhà nước, sở hiệp định thương mại, nghị định thư trao đổi hàng hóa toán, hiệp định vạy nợ, viện trợ… Gía hàng hóa dịch vụ xây dựng nguyên tắc thảo thuận phủ Để bù đắp toán nhập siêu phải dựa viện trợ khơng hồn lại vay Có thể nói, thời kỳ kinh tế gặp nhiều khó khăn mâu thuẫn gay gắt Đặc biệt năm 1976-1980, kinh tế tăng trưởng chậm chạp, chí giảm sút năm 1976-1980 So với năm trước thu nhập quốc dân năm 1979 giảm 2%, năm 1980 giảm 1,4% Bảng thể “Tốc độ tăng trưởng GDP lạm phát” Nguồn: Kinh tế Việt Nam 1955-2000, NXB Thống kê, Hà Nội Thực tế, với kế hoạch năm 1981-1985, tốc độ tăng trưởng kinh tế cao tác động chế, gia tăng đầu tư, chủ yếu từ vay nợ nước Bên cạnh đó, số cơng trình cơng nghiệp lớn xây dựng trước vào sử dụng phát huy tác dụng Tuy nhiên, chế lộ khuyết điểm gia tăng đầu tư khơng tương ứng tốc độ tăng trưởng kinh tế lại giảm xuống với sai lầm tổng điều chỉnh giá – lương - tiền năm 1985 khiến sản xuất trì trệ lưu thơng phân phối gặp nhiều vấn đề Nhiều khó khăn kinh tế nảy sinh Tính chung, từ 1981 đến 1985 so với giai đoạn 1976-1980, mức thâm hụt ngân sách tăng 63 lần Cải cách “Giá – lương – tiền” Khi miền Nam giải phóng, miền có khác thị trường, giá hàng hóa tiền tệ Miền Nam lưu hành tiền quyền Sài Gịn cũ, đến tháng 9-1975 thu đổi tiền theo tỷ lệ đồng ngân hàng Việt Nam phát hành 500 đồng tiền quyền Sài Gịn Đến tháng 5-1978, Chính phủ cho phát hành tiền ngân hàng phạm vi nước với tỷ lệ: đồng ngân hàng mưới đồng ngân hàng cũ miền Bắc 0,8 đồng ngân hàng miền Nam Khi cải tạo thương nghiệp tư tư nhân người bn bán nhỏ diễn đồng thời thị trường có tổ chức (mậu dịch quốc doanh hợp tác xã mua bán) mở rộng Trên thị trường này, Nhà nước quy định giá thu mua thóc loại nơng sản khác, với giá tư liệu sản xuất mà Nhà nước bán cho nơng dân miền Nam, địng thời quy định danh mục loại hàng hóa cơng nghiệp Nhà nước quản lý, hàng hóa thiết yếu nhà nước quy định giá bán lẻ Sau số lần điều chỉnh giá hàng hóa miền, sau đổi tiền để thống tiền tệ miền (tháng năm 1978), Nhà nước định mức giá thống hàng hóa nhu yếu phẩm Trước hết mặt hàng: gạo thịt lợn bán cho công chức viên chức nhà nước theo định lượng tem phiếu Ngoài ra, Nhà nước cịn thực sách gái (giá cung cấp giá kinh doanh thương nghiệp) nhiều mặt hàng bán lẻ khác Do thiếu hàng cung cấp, bên cạnh sách giá, Nhà nước cịn điều chỉnh nhiều lần tăng giá thu mua nông sản giá hàng cung cấp Nhưng Nhà nước điều chỉnh tăng giá giá hàng thị trường tự tăng theo, lạm phát ngày nghiêm trọng Trước tình hình trên, hội nghị trung ương khố V (6/1985) chủ trương dứt khoát xoá bỏ chế tập trung quan liêu, bao cấp, thực chế giá; xoá bỏ chế độ cung cấp vật theo giá thấp; chuyển hoạt động sản xuất kinh doanh sang chế hạch toán kinh tế cải cách “Giá – lương – tiền” Cuộc cải cách bắt đầu thi hành từ định Hội đồng Bộ trưởng Phó Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Tố Hữu ký tháng năm 1985, để củng cố lực đơn vị tiền tệ Việt Nam + Về giá: phải tính tốn đầy đủ giá mặt hàng Nhà nước cung cấp giá mặt hàng Nhà nước mua nông dân, thợ thủ công theo giá sát với chi phí sản xuất Để tiện cho tính tốn, mức giá quy thóc Cịn giá thóc xác định bình qn 25 đồng/kg, dựa tính tốn thực tế chuyên gia Các địa phương khác mức giá thóc quy đổi cao thấp Nhà nước ban hành mức giá số vật tư, xăng, dầu, xi măng, sắt, theo giá sắt tăng 11,5 lần so với mức giá cũ, giá xi măng tăng 12,5 lần + Về lương: thực nâng giá đến đâu tăng lương đến đó, gọi “Bù giá vào lương” Ban đầu, Ban đạo đề nghị tăng thêm 20% lương sau tình hình lạm phát nên mức cuối chốt tăng 100% lương Nhưng thực tế, số tiền để trả lương tăng tới 220% điều chỉnh, nhiều địa phương đơn vị tranh thủ nâng bậc cho hàng loạt cán + Về tiền: để đáp ứng giá lương phải in thêm tiền nhằm đạt tổng lượng tiền lưu thông 120 tỷ đồng Tuy nhiên, Nhà nước sợ tung tiền nhiều lại lạm phát nên tìm cách giữ tiền ngân hàng Thực tế Ngân hàng Nhà nước thời khuyến khích dân gửi tiền tiết kiệm họ muốn rút tiền phải làm đơn xin phép phải liệt kê chi tiêu cho rút Và dù tiền người dân không rút 20-30% tổng tiền gửi Cụ thể, tiền nên cầm tiền người dân mua hàng hóa (vì sợ đồng tiền giá) Không cầm tiền lâu nên vòng quay tiền diễn nhanh đẩy vật giá đồng tiền xoay vòng với tốc độ chóng mặt Điều khiến cho Nhà nước tưởng tiền lưu hành bên ngồi có nhiều nên nhà hoạch định kinh tế đưa định: Đổi tiền Như nói, Nhà nước muốn có lượng tiền lưu thông 120 tỷ đồng in nhiều tiền tốn thời gian Vì lẽ đó, để giảm lượng tiền lưu hành làm tăng giá trị tiền, Ban đạo đưa chủ trương đổi tiền: 10 đồng tiền hành đổi lấy đồng tiền Như vậy, 12 tỷ đồng in đem đổi tương đương 120 tỷ đồng hành Các nhà hoạch định kinh tế suy luận sai lầm cách đổi tiền với hối suất trên, giá trị đồng tiền cao gấp 10 lần, thực tế lại gây lạm phát sau Dù có tin đồn đổi tiền nhân dân truyền thông liên tục trấn an dân tình khơng có kế hoạch đổi tiền Thế ngày 14/9/1985 có lệnh thu hồi tiền cũ đồng loạt thay tiền Theo đó, gia đình phép đổi lấy 2000 đồng tiền Số tiền vượt số quy định phải vứt nộp vào trương mục ngân hàng đợi nhà chức trách xét sau Quyết định gây cảnh khan tiền, xóa sổ vốn tích trữ nhiều người, nhiều người có nhu cầu đổi nhiều tiền mức ấn định Có hộ kinh doanh phải vứt hàng bao tải tiền cũ xuống sơng, tài sản tích góp qua đêm bị trắng Có vụ quan phải trả lương loại hàng sản xuất khơng có tiền trả cho nhân cơng: người làm mũ phát mũ thay tiền lương… Đây nút thắt lớn kinh tế Việt Nam Vì lương tăng lên đến 200%, lực sản xuất thấp không đáp ứng việc tăng lương Nền kinh tế lâm vào tình cảnh xáo trộn: giá tăng ngày tiền mặt lại khan tháng sau, Nhà nước lại phải in thêm tiền với khối lượng 1,38 lần so với trước nên hậu vật giá lại tăng mạnh Sang năm 1986 mức lạm phát lên đến 774,7% làm kinh tế rối loạn Riêng nông sản, so sánh vật giá năm 1986 với năm 1976 tăng 2000% Để cung ứng nhu yếu phẩm với giá thấp hơn, nhà nước phải mở rộng chương trình tem phiếu khơng đủ nên phải hạn chế theo ngạch đối tượng (công nhân hay học sinh, công chức hay đội, v.v.) Mỗi hạng phép mua sáu loại hàng với số lượng giá định gồm có gạo, thịt lợn, nước mắm, đường, chất đốt (than, củi, dầu) xà phòng giặt Áp dụng quy chế buộc nhà nước thu mua hàng hóa từ nhà sản xuất giá thật thấp, gây bất mãn khiến người sản xuất muốn bán giá cao phải bán bán chợ đen, làm thất thoát thêm số lượng hàng ỏi Nhà nông theo quy định giữ 60% sản lượng 40% phải bán cho nhà nước với giá rẻ theo dạng "thu mua" Vì nhà nước mua giá rẻ, có giá thành nên dân gian có câu "mua cướp" Ngay nông phẩm gạo thiếu hụt trầm trọng khiến dân chúng phải ăn độn thực phẩm trước dùng nuôi gia súc Chi ngân sách Nhà nước cho tiền lương tăng vọt, thu ngân sách lại không tăng giá vật tư không tăng mức Ban Chỉ đạo đề nghị Để cứu ngân sách, tiền phát hành nhiều so với kế hoạch, tạo lạm phát Những vịng xốy điều chỉnh giá – lương – tiền làm cho lạm phát leo thang nhanh chóng năm 1986 Tiền phát hành nhiều mà không đủ Lương công nhân tăng lên không theo kịp đà tăng giá Vật tư, hàng hóa khan Giá bán lương thực dù tăng 10 lần không đủ bù đắp chi phí Sản xuất nơng nghiệp sa sút, đầu tư công nghiệp giảm Chỉ số giá bán lẻ thị trường xã hội năm 1986 tăng 587,2% so với năm 1985 Do đồng tiền giá, người ta quay sang lấy vàng làm vị, khiến giá vàng tăng vọt, nhanh tăng giá hàng hóa Thường kinh tế thị trường vật giá tăng kích thích sản xuất theo luật cung cầu Nhưng vào thập niên 1980 Việt Nam vật giá tăng mà biện pháp kiềm giá cách quy định giá nên hoàn tồn khơng có hiệu mà cịn tạo thêm lạm phát Tình trạng khan hàng hóa khiến sống chật vật số lượng mà phẩm chất nhiều mặt hàng Chính phủ cố điều chỉnh tình trạng suy thối với biện pháp giảm lượng hàng bn qua ngả chợ đen kết việc "ngăn sông cấm chợ" lùng bắt hàng "lậu", tức thứ hàng không qua tay nhà nước Trên đoạn đường vài số có chục trạm gác kiểm sốt hàng hóa Chính sách “Giá – lương – tiền” lúc trọng đến việc tăng sức mua đồng tiền lại tạo lạm phát vật giá tăng thiếu hàng hóa lực sản xuất thấp không đáp ứng việc tăng lương Mặt khác giá – lương – tiền cố ấn định giá hạn chế tốc độ tăng lương ba khía cạnh thất bại, không khắc phục lạm phát Tuy kế hoạch cải cách không diễn kế hoạch chắp vá cải cách với mơ hình cũ, gây hậu nghiêm trọng thời gian cuối năm 1985 năm 1986, song điều làm cho cấp ngành nhận cải cách phải cải cách triệt để Mơ hình cũ phải bị chấm dứt hồn tồn Giao thơng vận tải bưu điện Trong thời kỳ này, Nhà nước đầu tư cho ngành giao thông vận tải chiếm 16,6% tổng vốn đầu tư Nhà nước cho kinh tế, làm cho giá trị tài sản cố định tăng ngành (tính theo giá so sánh năm 1982) 22,2 tỷ đồng, ngành bưu điện 1,7 tỷ đồng; có 41000km đường ô tô loại, 10000km đường song, 3100km đường sắt khôi phục xây dựng thêm, 3000m cầu khơi phục xây dựng mới, có cầu Thăng Long Chương Dương, bổ sung nhiều phương tiện vận tải (tăng từ 60 vạn lên 150 vạn tấn, gấp 2,6 lần)… Việc khôi phục sớm tuyến đường sắt thống có ý nghĩa kinh tế trị to lớn phù hợp với nguyện vọng nhân dân miền Nam Bắc Và kết đạt khối lượng hàng hóa luân chuyển năm 1985 191,7% so với năm 1976, khối lượng hành khách luân chuyển đạt 86,6% Cơ sở vật chất ngành bưu điện tăng lên đáng kể Số trung tâm bưu điện tăng 2,2 lần, từ 34 sở năm 1976 lên 75 sở năm 1985 Tổng số chiều dài đường thư tăng từ 85900km lên 209700km Số máy điện thoại sử dụng tăng từ 30300 lên 103100 Mặc dù vậy, trình độ ngành thông tin liện lạc Việt Nam lạc hậu Phương tiện điện thoại chủ yếu dùng cơng sở, cịn dùng gia đình tượng cá biệt c, Nguyên nhân - Về khách quan, Việt Nam tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội từ kinh tế phổ biến sản xuất nhỏ, hậu 30 năm chiến tranh cịn nặng nề Trong tình hình kinh tế, trị quốc tế có biến động phức tạp có nhân tố tác động tiêu cực đến tình hình kinh tế nước ta - Về chủ quan: + Việc đánh giá tình hình cụ thể mặt kinh tế xã hội đất nước có nhiều thiếu sót Vì vậy, xác định mục tiêu bước xây dựng sở vật chất- kỹ thuật, cải tạo xã hội chủ nghĩa quản lý có tư tưởng chủ quan nóng vội, muốn bỏ qua bước cần thiết + Trong bố trí cấu kinh tế thường xuất phát từ lịng mong muốn nhanh chóng khơng tính tới điều kiện khả thực tế Trên thực tế Việt Nam chủ trương đẩy mạnh cơng nghiệp hóa chưa có đủ tiền đề cần thiết, thiên xây dựng công nghiệp nặng công trình quy mơ lớn, khơng tập trung sức giải vấn đề lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng hàng xuất Kết đầu tư nhiều, hiệu thấp + Trong cải tạo xã hội chủ nghĩa có biểu nóng vội, muốn xóa bỏ thành phần kinh tế phi xã hội chủ nghĩa, nhanh chóng biến kinh tế tư tư nhân thành quốc doanh Trong cải tạo, cách làm thường gò ép, chạy theo số lượng, coi nhẹ chất lượng hiệu + Cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp trì lâu Nhiều sách thể chế lỗi thời chưa thay đổi Trong thời gian có số cải tiến quản lý chắp vá, thiếu đồng bộ, không ăn khớp, chế chưa nội dung, hình thức, bước cụ thể Quản lý bị buông lỏng, pháp luật kỷ cương Nhà nước bị vi phạm ngày phổ biến Khủng hoảng xã hội Việt Nam trước năm 1986 a, Bối cảnh lịch sử Tình hình giới: Cuộc cách mạng khoa học công nghệ (đặc biệt công nghệ thông tin) tiếp tục phát triển mạnh mẽ, tác động sâu sắc đến mặt đời sống quốc gia, dân tộc Nhật Bản Tây Âu vươn lên trở thành trung tâm lớn kinh tế giới; xu chạy đua phát triển dẫn đến cục diện hịa hỗn nước lớn Mặc dù chiến tranh cục bộ, xung đột, tranh chấp còn, xu chung giới hịa bình hợp tác phát triển Các quốc gia, tổ chức lực lượng trị quốc tế thực điều chỉnh chiến lược đối nội, đối ngoại phương thức hành động cho phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ bên đặc điểm giới Với thắng lợi Việt Nam (năm 1975) nước Đông Dương, hệ thống xã hội chủ nghĩa mở rộng phạm vi, phong trào cách mạng giới phát triển Đảng ta nhận định: Hệ thống nước xã hội chủ nghĩa lớn mạng không ngừng; phong trào độc lập dân tộc phong trào cách mạng giai cấp công nhân đà mãnh liệt Tuy nhiên, từ thập kỷ 70 kỷ XX, tình hình kinh tế - xã hội nước xã hội chủ nghĩa xuất trì trệ ổn định Tình hình khu vực Đơng Nam Á có chuyển biến Sau năm 1975, Mỹ rút quân khỏi Đông Nam Á, khối quân SEATO tan rã; tháng 2-1976, nước ASEAN ký Hiệp ước thân thiện hợp tác Đông Nam Á (Hiệp ước Bali), mở cục diện hịa bình, hợp tác khu vực Tác động xu hướng tồn cầu hóa giới ( Mặt xã hội ) Tác động tích cực: tồn cầu hóa làm tăng tính phụ thuộc lẫn nhau, nâng cao hiểu biết quốc gia, thuận lợi cho việc xây dựng mơi trường hịa bình, hữu nghị hợp tác nước Tác động tiêu cực tồn cầu hóa: xuất phát từ việc nước công nghiệp phát triển thao túng, chi phối q trình tồn cầu hóa tạo nên bất bình đẳng quan hệ quốc tế làm gia tăng phân cực nước giàu nước nghèo Tình hình nước: + Thuận lợi: Sau miền Nam hồn tồn giải phóng, Tổ quốc hịa bình, thống nhất, nước xây dựng chủ nghĩa xã hội với khí dân tộc vừa giành thắng lợi vĩ đại Công xây dựng chủ nghĩa xã hội đạt số thành tựu quan trọng + Khó khăn: Trong nước phải tập trung khắc phục hậu nặng nề 30 năm chiến tranh, lại phải đối phó với chiến tranh biên giới Tây Nam biên giới phía Bắc Bên cạnh đó, lực thù địch sử dụng thủ đoạn thâm độc chống phá Cách mạng Việt Nam Tình địi hỏi phải ln ln cảnh giác, trọng củng cố quốc phòng an ninh, sẵn sàng chiến đấu cao Đại hội lần thứ V Đảng (tháng 3-1982) nhận định: "đất nước ta tình vừa có hịa bình vừa phải đương đầu với kiểu chiến tranh phá hoại nhiều mặi" Ngoài ra, tư ...II – SỰ KHỦNG HOẢNG KINH TẾ - XÃ HỘI Ở VIỆT NAM TRƯỚC 1986 Khủng hoảng kinh tế Việt Nam trước năm 1986 a, Bối cảnh lịch sử Dù tổ quốc... thực, thực phẩm với chế độ riêng Cán cao cấp hưởng tiêu chuẩn đặc biệt A1; phiếu A dành cho trưởng; thứ trưởng phiếu B; trưởng cục, vụ, viện hưởng phiếu C có cửa hàng phục vụ riêng phố Tông Đản,... 26 mã lực trở lên tổ chức thành tập đồn máy nơng nghiệp Ủy ban Nhân dân huyện quản lý, quyền sở hữu máy thuộc tập thể tổ viên trả công theo lao động Nhà nước tổ chức khai hoang gọi "mở vùng kinh