1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Ngày thứ 5 cần 150

3 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 20,08 KB

Nội dung

Câu 1 Những điểm cần lưu ý khi viết dấu phụ, dấu thanh trong chữ viết Tiếng Việt? Lấy ví dụ minh họa Lưu ý khi đặt dấu phụ dấu thanh Quy tắc 1 Với những âm tiết chỉ có một con chữ nguyên âm, t[.]

Câu 1: Những điểm cần lưu ý viết dấu phụ, dấu chữ viết Tiếng Việt? Lấy ví dụ minh họa  Lưu ý đặt dấu phụ dấu Quy tắc Với những âm tiết chỉ có mợt chữ ngun âm, dấu được đặt vào chữ nguyên âm đó (trường hợp gi và qu xem định nghĩa 4) Ví dụ: à, ì ạch, ọ ẹ, ủ rũ, ọp ẹp, ục ịch, hà, lán, giá, giục, quả, quỹ, quỵt Quy tắc Với những âm tiết, mà âm tiết đó chỉ cần có một chữ nguyên âm mang dấu phụ (Ă, Â, Ê, Ơ, Ơ, Ư) và khơng kể kết thúc bằng chữ gì, dấu đặt chữ đó (riêng ƯƠ, dấu đặt Ơ) Ví dụ: ế ẩm, ề, rể, ứ ừ, chiền chiện, cuội, cừu, duệ, duềnh, giội, giường, ngoằng, quyệt, ruỗng, rượu, siết, suyển, tuẫn tiết, tiến triển Quy tắc Với những âm tiết có hai chữ nguyên âm và kết thúc bằng một chữ phụ âm hoặc tổ hợp chữ phụ âm, dấu được đặt vào chữ nguyên âm chót Ví dụ: choàng, hoạch, loét, quẹt, suýt, thốt, xoèn Quy tắc Với những âm tiết kết thúc bằng oa, oe, uy, dấu được đặt vào chữ nguyên âm chót Ví dụ: hoạ, hoè, huỷ, loà xoà, loé, suý, thuỷ Quy tắc Với những âm tiết kết thúc bằng hai hay ba chữ nguyên âm khác với oa, oe, uy, dấu được đặt vào chữ nguyên âm áp chót Ví dụ: bài, bảy, chĩa, chịu, của, đào hào, giúi, hoại, mía, ngốy, ngốo, quạu, quẹo, ngoẻo, chịu, chĩa Câu 2: Vận dụng phương pháp luyện theo mẫu vào dạy học hoạt động cụ thể Tiếng Việt lớp 1? Vì học sinh tiểu học chưa có đủ khả khái quát tượng lời nói cụ thể thành quy luật nên việc thực hành theo mẫu cho trước rất có lợi việc hình thành kĩ sử dụng lời nói Phương pháp luyện tập theo mẫu gắn bó chặt chẽ với phương pháp giao tiếp Trong trình thực hành, học sinh phân tích, tởng hợp vần, luyện đọc theo giáo viên, nói theo mẫu câu sách giáo khoa hay theo mẫu câu lời nói giáo viên Ngoài ra, em thực hành viết theo chữ mẫu Bài tập, Tập viết và theo quy trình viết mẫu giáo viên… Chính hoạt đợng rèn luyện theo mẫu giúp học sinh dần hình thành một cách chắn kĩ sử dụng lời nói Các phương pháp dạy học Tiếng Việt kể không tồn riêng lẻ mà có đan xen, giao thoa với Ví dụ, thực phương pháp phân tích ngơn ngữ, thầy và trị sử dụng phương pháp giao tiếp, và chắn là đó thiếu được thực hành theo mẫu… Cũng cần phải nói thêm rằng, không có phương pháp dạy học nào là vạn năng, việc tách riêng phương pháp chỉ tiện việc trình bày; thực tế, dạy Học vần dạy phân môn khác môn Tiếng Việt, giáo viên phải chủ động phối hợp linh hoạt phương pháp dạy học Có vậy, bài dạy mới đạt kết quả một cách chắn Sinh viên tự thiết kế một bài dạy Học vần hoặc chọn mợt bài soạn có sẵn, phân tích và nhận xét ý tưởng phối hợp sử dụng phương pháp dạy học bài soạn đó Quy trình chung cho bài dạy Làm quen với chữ gồm có bước bản sau: Tiết I Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu bản: Học sinh nắm được âm, thanh, viết được chữ ghi âm, dấu ghi bài kế trước; làm quen với nếp học tập, mạnh dạn, tự tin môi trường học tập mới Yêu cầu mở rộng: Học sinh nhận biết và tìm được tiếng, từ có âm vừa học II Dạy Giới thiệu bài Giáo viên dựa vào tranh sách giáo khoa hoặc tranh ảnh, vật mẫu chuẩn bị sẵn để giới thiệu chữ ghi âm hoặc dấu ghi mới Dạy chữ ghi âm hoặc dấu ghi mới Giáo viên tiến hành dạy chữ ghi âm, dấu ghi mới theo nợi dung bài học được trình bày SGK qua bước sau: - Hướng dẫn học sinh nhận dạng (phân tích) chữ ghi âm / dấu ghi mới - Hướng dẫn học sinh tập phát âm âm mới - Viết mẫu và hướng dẫn quy trình viết để học sinh tập viết chữ ghi âm / dấu ghi mới vào bảng Tiết Hướng dẫn học sinh luyện tập Giáo viên cho học sinh luyện tập kĩ theo nội dung bài học ghi SGK sau: a Luyện đọc âm mới Luyện đọc theo nhiều hình thức cá nhân, nhóm, cả lớp (giai đoạn đầu giáo viên cần hướng dẫn học sinh cách nhìn chữ, nhìn dấu để đọc thành tiếng); tập tô một số chữ Tập viết b Luyện viết vào Học sinh tập tô theo nét chữ mới học Tập viết tập 1, Bài tập Tiếng Việt tập (nếu có) Giáo viên cần dành thời gian hướng dẫn học sinh tư thế ngồi, cách để vở, giữ vở, khoảng cách giữa mắt và vở, cách cầm bút đưa theo nét có sẵn c Luyện nghe - nói bài Làm quen, nội dung luyện nghe - nói chủ yếu dựa vào tranh, tương đối tự do, không gò bó âm, vừa học (tuy nhiên, giáo viên nên gợi ý cho lời nói học sinh, âm, đó xuất với tần số cao để rèn kĩ phát âm cho học sinh) Dựa vào tranh, giáo viên nêu câu hỏi để hướng dẫn học sinh luyện nói, giúp em làm quen với khơng khí học tập mới, khắc phục rụt rè, tập mạnh dạn nói cho bạn nghe và nghe bạn nói, làm quen với môi trường giao tiếp mới - giao tiếp văn hoá, giao tiếp học đường Ví dụ: Trong SKG Tiếng Việt 1, tập 2, Nhà xuất bản Giáo dục, trang 41 bài tập đọc Vườn hoa đẹp) Cách tiến hành: - Giáo viên đọc mẫu câu, rút vẻ đẹp loài hoa, sửa từ khó đọc - Giải nghĩa từ khó - Khi đọc chú ý ngắt nghỉ đúng nhịp, ngắt hơi, giọng đọc phù hợp Giáo viên chỉ cần hướng dẫn học sinh dựa vào bài để trả lời yêu cầu câu hỏi vẻ đẹp hoa tulip ... bài học ghi SGK sau: a Luyện đọc âm mới Luyện đọc theo nhiều hình thức cá nhân, nhóm, cả lớp (giai đoạn đầu giáo viên cần hướng dẫn học sinh cách nhìn chữ, nhìn dấu để đọc thành tiếng);... và trị sử dụng phương pháp giao tiếp, và chắn là đó thiếu được thực hành theo mẫu… Cũng cần phải nói thêm rằng, không có phương pháp dạy học nào là vạn năng, việc tách riêng phương... sinh tập tô theo nét chữ mới học Tập viết tập 1, Bài tập Tiếng Việt tập (nếu có) Giáo viên cần dành thời gian hướng dẫn học sinh tư thế ngồi, cách để vở, giữ vở, khoảng cách giữa mắt

Ngày đăng: 09/11/2022, 14:14

w