Nước ta có lượngnướcở các con sông bị ô nhiễmnặng nề đặc biệt là những đoạn chảy qua các đô thị, khu công nghiệp,...Thành phố Hồ Chí Minh là một trong những nơi bị ảnh hưởng ở mức báo độ
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TÁT THÀNH KHOA KỸ THUẬT- THỤC PHẤM VÀ MÔI TRƯỜNG
NGUYEN TAT THANH
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
Trang 2TÓM TẮT LUẬN VÀN TÓT NGHIỆP
nhiễm môi trường diễn rangày càng trầm trọng đặc biệtlà môi trường nước Nước ta có
lượngnướcở các con sông bị ô nhiễmnặng nề đặc biệt là những đoạn chảy qua các đô
thị, khu công nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh là một trong những nơi bị ảnh hưởng
ở mức báo động về tình trạngô nhiễm nước điển hình là quận 7 và quận 12
sông như: Tong chất rắn lơ lửng (TSS), pH, Nhu cầu oxy hòa tan (DO), Nhu cầu oxy
(Quy chuẩn kỳ thuật quốc giavề chấtlượngnước mặt)
Trang 3MỤC LỤC
MỤC LỤC i
DANH MỤC HÌNH iii
DANH MỤC BẢNG V DANH MỤC TÙ VIẾT TẤT vi
MỞ ĐẦU 1
1 Đặt vấn đề 1
2 Mục tiêu nghiên cứu 2
3 Nội dung nghiên cứu 2
4 Phạm vi nghiên cứu 2
CHƯƠNG 1 TÓNG QUAN VỀ KHU vực NGHIÊN cứu 4
1.1 Các nghiên cứu về nước mặt và đánh giá chất lượng nước mặt 4
1.1.1 Các nghiên cứu trong nước 4
1.1.2 Các nghiên cứu nước ngoài 5
1.1.3 Đánh giá tổng quan tài liệu 7
1.2 Tống quan về tình hình nước mặt, nước sông ởTPHCM 7
1.2.1 Thực trạng về vấn đề ô nhiễm nguồn nước mặt, nước sông 7
1.2.2 Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước sông 7
1.2.3 Thực trạng tình hình nước mặt tại khu vực TP.HCM 8
1.3 Tổng quát về khu vực nghiên cứu 8
1.3.1 Tổng quan về quận 12 9
1.3.2 Tổng quan về quận 7 11
CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu 14
Trang 42.1.1 Lấy mẫu 14
2.1.2 Thông tin về địa điểm lấy mẫu: 15
2.2 Phương pháp phân tích các chỉ tiêu hóa học 27
2.3 Phương pháp xử lý số liệu 27
2.4 Phương pháp so sánh 28
2.5 Phưong pháp thu thập - tổng hợp tài liệu 28
CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 29
3.1 Ket quả phân tích các chỉ tiêu hóa học 29
3.2 Kết quả phân tích TSS 30
3.3 Kết quả phân tích pH 33
3.4 Kết quả đo Oxy hòa tan (DO) 35
3.5 Kết quả đo BOD520 36
3.6 Kết quả phân tích COD 39
3.7 Kết quả phân tích NHƯ 42
3.8 Kết quả phân tích POƯ’ 46
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 48
TÀI LIỆU THAM KHẢO 50
PHỤ LỤC 1
Trang 5DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1 Bản đồ quận 12 của ThànhphốHồ Chí Minh 9
Hình 1.2 Bản đồ quận 7 của Thànhphố Ho Chí Minh 12
Hình 2.1 Bản đo vị trí Nhà hàng Hoa Lộc Vừng 16
Hình 2.2 Bản đồ vị trí Phù Châu Miếu 16
Hình 2.3 Bản đồ vị trí Côngviên văn hóa Gò vấp 17
Hình 2.4 Bản đồ vị trí cầu An Lộc 18
Hình 2.5 Bản đồ vị trí cầu Ben Phân 18
Hình 2.6 Bản đồ vị trí cầu Lý Phục Man 19
Hình 2.7 Bản đồ vị trí cầuPhú Thuận 20
Hình 2.8 Bản đồ vị trí cầuTân Phú 20
Hình 2.9 Bản đồ vị trí cầu Cả cấm 21
Hình 3.1 Biểu đồ cộtthể hiện kếtquađo TSS ở quận 12 31
Hình 3.2 Biểu đồ cộtthe hiện kếtquađo TSS ở quận 7 32
Hình 3.3 Biểu đồ cộtthể hiện kếtquảchỉtiêu pH quận 12 33
Hình 3.4 Biểu đồ cộtthể hiện kếtquảchỉtiêu pH quận 7 34
Hình 3.5 Biểu đồ cộtthể hiện kếtquảchỉtiêu DO quận 12 35
Hình 3.6 Biểu đồ cộtthể hiện kếtquảchỉtiêu DO quận 7 36
Hình 3.7 Biểu đồ cộtthể hiện kếtquảđo BOD205quận 12 37
Hình 3.8 Biểu đồ cộtthể hiện kếtquảđo BOD205 quận 7 38
Hình 3.9 Biểu đồ cộtthể hiện kếtquảđoCOD quận 12 39
Hình 3.10 Diễn biến kết quảcủa chỉ tiêu COD cùa3 con sông chảyqua Quận 12 40
Hình 3.11 Diễn biến COD ở lưu vực Sông Sài Gòn đoạn chảy quaTp.Thủ Dầu Một.40 Hình 3.12 Biếu đồ cộtthế hiện kết quả đo COD quận 7 41
Trang 6Hình 3.14 Biểu đồ cộtthểhiện kết quả phân tích NH4* quận 7 43
Hình 3.15 Biểu đồ cộtthể hiện kết quả nito hữu cơ quận 12 44
Hình 3.16 Biểu đồ cộtthe hiện kết quả nitohữu cơquận 7 45
Hình 3.17 Biểu đồcộtthể hiện kết quả phân tích của PO43’quận 12 46
Hình 3.18 Biểu đồ cộtthể hiện kết quảphân tích của PO43' quận 7 47
Trang 7DANH MỤC BANG
Bảng 2.1 Mô tảthời điềm lấy mầu 22
Bảng 2.2 Các thông số cơ bảnđể đánh giá chất lượng nước 27
Bảng 3.1 Ket quả phân tích các mẫu nước sông Quận 12 29
Bảng 3.2 Ket quả phân tích các mẫu nước sông Quận 7 30
Trang 8DANH MỤC TÙ VIẾT TẮT
BOD5°(Biochemical Oxygen demand)
COD (Chemical Oxygen Demand) Nhu cầu oxy cho quá trình hóa học
DO (Dissolved Oxygen) Nhu cầu oxy hòa tan
TSS (Turbidity& suspendid solids) Tổng chất rắn lơ lửng.
Trang 9MỞ ĐÀU
1 Đặt vấn đề
Thời gian gần đây vấn đềônhiềm môi trường ngày càng trở nên nghiêm trọng, vấn
Nam, là nơi tập trung dân cư từ nhiều vùng miền, nhiều nhà máy xí nghiệp lớn nhỏ nên
Thành phố đang đứngtrước những trở ngại to lớn về vấn đề ô nhiễm môi trường, đặc
Ngăn ngừa ô nhiễm môi trường là việc cần thiết và cấp bách ngay lúc này nhưng
vẫn phải đảm bảo duy trì tốc độ phát triển kinh tế Đe đạt được điềuđócần phảicó biện
nghiên cứu, từ đó khảo sátvà đánh giá được mức độ ô nhiễm cùa con sông ấythôngqua
đưa ra mộtvài các giải pháp hạn chế việc ô nhiễm nước sông ở khu vực nghiên cứu
về mặt thực tiễn, trienkhai thựchiện việc đánh giáhiệntrạngnước mặtcủa 2 nhánh
sông rạch ở khu dân cư mới trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh: sông Vàm Thuật,
quận 12 và rạch Cả cấm, quận 7 Dựa vào kết quả của các chỉ số hóa học trong nước
sông Từ đó so sánh kết quả của các chỉ số hóa học với ỌCVN 08-MT:2015/BTNMT (Quy chuẩn kỳ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt), để từ đó đánh giá chất lượng
Trang 10Mặc khác mong rằng với đề tài này sèlàm cho mồi người chúng tađặc biệt là người
dân thành phố có cái nhìn tống quát và nhận thức rõ hơn về mức độ ô nhiễm cùa nguồn
hưởng đến sức khỏe cùa con người
lượng nước mặt)
Đe tài chỉ tập trung vào việc đánh giá hiện trạng nước mặt của 2 nhánh sông trên
Khu vựcnghiên cứu đe thực hiện đề tài “Đánh giá hiện trạngnước mặtcủa 2 nhánh
sông rạch ở khu dân cư mới trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh: sông Vàm Thuật,
An Phú Đông, quận 12, Thànhphố HồChí Minh
Quận thứ hai là quận 7: Nước được lấy ởrạch Cả cấm đoạn chảy qua phường Tân
Trang 11b Phạm vi nghiên cứu
Thời gian: Đề tài được thực hiện trong vòng 3 tháng, kể từ tháng 7-10/2020
Trang 12CHƯƠNG 1 TÓNG QUAN VỀ KHU vực NGHIÊN củu
sự ô nhiễm và rủi ro bởi các chất dinh dường (NH-1+, NƠ2-, NƠ3-và PO43-), COD,
Zn và Cr đã đượcđiềutra tại hệ thống sông đô thị (sôngNhuệ), Việt Nam trong hai năm
2010 và 2015 Các kết quả mở rộng đã chứng minh rằng nồng độ cùa các chất gây ô
địa phương sửdụngnước sông chưa qua xử lý cho mục đích uống cũng như tưới rau cóthe gặp rủi ro Điều này cho thấy rằng sức khỏe của các cộng đong địa phươngsử dụng
Bốn mươi ba địa điểm lấy mầu được nhóm thành bốn cụm chính trên cơ sở đặc điểm chất lượng nước với sựtham khảo cụ thể về vị trí địa lý và sử dụng đất tiết lộ mức độ ô
nhiễm từ các nguồn nước [7],
Trang 131.1.2 Các nghiên cứu nước ngoài
Theo Surindra Suthar và cộng sự Jtender Sharma về đánh giá chất lượng nước
yếu là dân cư ở miền tây Uttar Pradesh, Án Độ Mục tiêu chính của nghiên cứu này là
oxy hòa tan (DO) Cụ thể là hàm lượng BOD (27-51 mg/L) và COD (85.0-337.4
mg/L) 0 nhiễm nước cho thấy các thông số cao hơn giới hạn quy định của Cơ quan kiếm soát ô nhiễm quốc gia Đây là nghiên cứu đầu tiên về bản thân và mối liên hệ
chất lượng nước sông tại khu kinh tế đồng bằng sông Châu Giang, Trung Quốc, năm
2006,nghiên cứu đã cho thấy khu kinh tế đongbằng sông Châu Giang này là một trong những khu vực phát triển nhất ở Trung Quốc Nó đã trải qua quátrình đô thịhóa nhanh chóng kể từ khi cải cách và mở cửa Trung Quốc vào năm 1978 Quá trình này đóng
một tác động đáng ke đen môi trường đô thị, đặc biệt là chất lượng nước sông Mục
là đô thị hóa đối với chất lượng nước sông đối với khu vực nghiên cứu Một số hình
ảnh LandsatTM từnăm 2000đà được sử dụng đểlập bản đồ các khu vựccho các mức
đánh giá kết quả phân tích thực địa Ket quả chỉ ra rằng có một mối tương quan tích
Trang 14đô thị, đô thị hóa và các hoạtđộng đô thị có tác động tiêu cực đáng kế đến chất lượng
vùng nước cửa sông, nghiên cứu cho thấy số lượng vi khuẩn cho tong conforms và E.
và sự di chuyển của thủy triều và sự thay đổi của dòng nước ngọt tạo ra sự thay đổi
nhau rất nhiều trên khắp cửa sông và sự phức tạp này tạo ra khó khăn trong việcđánh
giá hoặc đánh giá số lượng vi khuẩn (nghĩa là khó khăn phát sinh khi quyết định xem
liên quan đến sức khỏe của con người, một con sông đô thị ở Kumasi, Ghana, đã cho
cầuoxy sinh hóa dao động từ8 mg/L tạinguồn của dòng sôngđến419 mg/L tại Asago;
nhiễmnặng nề khi chảy qua Kumasi và tại Asago, một số hộ dân sinh sống vùngnông
đã cho thấysông Rhine đã được con người sử dụng trong nhiều thếkỷ cho nhiều hoạt động khác nhau Tuy nhiên, trong thời đại cùa chúng ta, những thay đổi đáng ke về điều kiện tự nhiên, dân cư xã hội cũng gây ảnh hưởng nhiều đến dòng sông như việc
sử dụng nguồn nước và xả thải ra sông ngày càng nhiều gây ra ô nhiễm nghiêm trọng
đến dòng sông và các hệ sinh tháidưới nước Ke từ năm 1950, ủy ban Quốc tếvề Bảo
vệ Sông Rhine (ICPR) đóng vai trò là điểm phối hợp giữa các quốc gia giáp với sông
Rhine để phát triển các chương trình bảo vệ sông [12]
Trang 151.1.3 Đánh giá tổng quan tài liệu
động và nguyên nhân gây ra ô nhiềm nguồn nước hầu hết đều do các hoạt động công nghiệp và sinh hoạt, sản xuất của con người dần đến tình trạng suy giảm chất lượng
tại ghaziabad ẤnĐộ do các hoạt động công nghiệp và đô thị, đe từ đó ông đánh giá và phân tíchcác chấtgâyô nhiễm nguồn nước như (NH4+,NƠ2“, NƠ3", PƠ43-, COD, BOD,
BOD5 ), sau khi phântích các thông sốông so sánh với các giới hạn quy địnhcủa Cơ
chắc cho đề tài” Đánh giá hiện trạngnước mặt của2 nhánh sông rạch ở khu dân cư mới
7”
Hiện nay chất lượng nước vùng thượng lưu các con sông chính còn khá tốt Tuy
giảm Chất lượng nước suy giảm mạnh, nhiều chỉ tiêu như: BOD50, COD, NH4+, TN,
TP cao hơn tiêu chuẩn cho phép nhiều lần
1.2.2 Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước sông.
nhiều nguyên nhân khách quan vàchủ quan dần đến tìnhtrạngô nhiễm môi trường nước
Trang 16bất cập tronghoạt động quản lý, bảo vệ môi trường Nhận thức của nhiều cơ quan quản
lý, tổ chức và cá nhân có tráchnhiệm về nhiệm vụbảo vệ môi trườngnước chưa sâu sắc
càng tăng nhanh, tăng dân số về các đô thị Từ nước thải sinh hoạt cộng với nước thải
cùa các cơ sở tiểu thủ công nghiệp trong khu dân cư là đặc trưng của sự ô nhiễm [5] Bên cạnh các nguồn gây ô nhiễm trên còn có một lượng CTR không nhỏ không được
nghẽn dòng chảy Các loại nước thải và chất thải đều bị người dân thànhphố trực tiếp
thải ra môi trường, mà sông là nguồn chịu ảnh hưởng nghiêm trọng nhất Tình trạng
này kéo dài dần đến việc ô nhiễm các tầng chứa nước, làm suy giảm các nguồn nước
Hiệnnay môi trường nước mặt ở các khu đô thị đãvà đang đối mặt với tình trạng ô
chất thải từ các khu đô thị đều thải trực tiếp hay gián tiếp xuống sông, kênh rạch mà
không qua một hệ thống xử lý nào dù là xử lý sơ bộ [5]
Chính các chấtthảinày đã làm chocác sông rạch chảy qua thành phốđều bị ô nhiễm,
giảm vẻ mỹ quan và ảnh hưởng đen đời sống và sức khỏe của người dân nói riêng và
nơi có mật độ dân cư sống dọc sông khá cao Đây cũng là một trong những con sông
Khuvực nghiên cứu để thực hiệnđề tài” Đánh giáhiệntrạngnước mặtcủa2 nhánh sông rạch ở khu dân cư mới trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh: sông Vàm Thuật,
Trang 17- Quận đầu tiên là quận 12: nước được lấy ở sông Vàm Thuật đoạn chảy qua
phườngAn Phú Đông, quận 12, Thành phố Hồ Chí Minh
- Quận thứ hai là quận 7: Nước được lấy ở rạch Cả cấm đoạn chảy qua phường
1.3.1 Tổng quan về quận 12
Hình 1.1 Bản đồ quận 12 của Thành phố Hồ Chí Minh
- Phía Đông giáp thị xà Thuận An, tỉnh Bình Dươngvà quận Thủ Đức
- Phía Tây giáp quận Bình Tân
- Phía Nam giáp các quận BìnhThạnh, Gò vấp, Tân Bình vàTân Phú
- Phía Bắc vàTây Bắc giáp huyện Hóc Môn
Trang 181.3.1.2 Các lưu vực sông tại khu vực quận 12
Là một nhánh sông của Sông Sài Gòn với chiều dài khoảng 7km Là đơn vị hành
chính phân cáchgiữa khu vực nội thành (Quận Gò vấp, QuậnBìnhThạnh) với khu vực ngoại thành Quận 12 [2]
- Quận 12: Phường An Phú Đông, Thạnh Lộc,Thạnh Xuân, Thói An
- Quận Bình Thạnh: Phường 13
- Quận Gò Vấp: phường 17, 15, 13 và 5
ngaytrong nội thành, chạy thànhhình vòng cung từ Đông Bắc đến Tây Nam khu trung
tâm thànhphố [2]
1.3.1.3 Điểu kiện tự nhiên
chịu ảnh hưởng của chếđộ bán nhật triều từ biến Đông hang ngày các con sông có hai
tựchảy của Thành Phố [2]
Theo quan sát, triều cường ở Sông Vàm Thuật thì khoảng 6 giờ đến 8 giờ 30 sáng
1.3.1.4 Tình hình dãn cư, kinh tế xã hội
về tình hình dân sổ
Thành phố Hồ Chí Minh gồm có 24 quận, huyện và quận 12 là quận ngoại thành,
Trang 19ngày càng tăng vàngười dân ở các vùng thôn quê theo xu thế đổ bộ vào thành phố Hồ
sông Sài Gòn bao bọc phíađông, là đườnggiaothông thuỷ quan trọng Trong tương lai nơi đây sẽ có đường sắt chạy qua, với vị trí này tạo điều kiện cho quận 12 không gian
Quận 7 được hình thành từ 05 xă phía Bắc và một phần Thị trấn huyện Nhà Bè
cũ với tong diện tích tự nhiên là 3576 hanam về phía ĐôngNam Thành phố, trong đó
rạch là 1017, 9 ha
Trang 20Hình 1.2 Bản đồ quận 7 của Thành phố Hồ Chí Minh
Phía Bắc giáp quận 4 và quận 2; ranhgiới là kênh Tẻ và sông Sài Gòn
- Phía Nam giáphuyện Nhà Bè; ranh giới là rạch Đĩa, sông Phú Xuân
- Phía Tây giáp quận 8 và huyện Bình Chánh; ranh giới là rạch Òng Lớn [4].Quận 7 là một quận mới của Thành phố Hồ Chí Minh, sau khi chia tách, quận
Thuận có quymô sản xuất lớn vàkhá hiện đại đã đi vào hoạtđộng) Cùng với việc hình
của thành phố Hồ Chí Minh
Đặc điểm tình hình dân cư-. Theo thống kê ngày 1/4/2019, quận 7 có tổng số hộ là
Trang 21năm 2019 giảm còn 3,4 người/hộ) Hộ có từ 1-2 người ngày càng tăng, hộ3-4 người trở
lên có xu hướng ngày càng giảm
Địa hình quận 7 tương đối bằng phang, độ cao địa hình thay đổi không lớn, trung
bình 0,6m đen l,5m Thổ nhưỡng của Quận 7 thuộc loại đất phèn mặn
Nguồn nước chịu ảnh hưởng của chế độ bán nhật triều, một nữa năm ngọt, mộtnữa
nămmặn, độ mặn tăng cao vàkéo dài ngay cả trong mùamưạ Hệ thông sông rạch chính
của quận bao gom sông Sài Gòn, sông Nhà Bè, sông Phú Xuân, rạch Đĩa, rạch ông
1.3.2.2 Hệ thong giao thông:
nhiên Trong đó các cầu Tân Thuận 1, Tân Thuận 2, Kinh tẻ và Rạch ông kết nối giữa
Các cảng sông: Trên địa bàn quận 7 có 3 cảng lớn là Cảng Ben Nghé, Cảng Last
Cảng Rau quả, Cảng Dầu thực vật [4]
1.3.2.3 về phương diện tổ chức hành chính
về phương diện tổ chức hành chính: Quận 7 được chia thành 10 phường: Bình
có diện tích lớn nhất là phường PhúThuận là 829 ha, phường có diện tích nhỏ nhất là phườngTân Quylà 86 ha
Trang 22CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu
Lấy mầu là thu thập một thể tích mẫu thích hợp, sau đó xử lý, vận chuyến đến nơi
- Điều tra chất lượng nước
- Phát hiện và đánh giá tình trạng ô nhiềm của nguồn nước
- Xác định tính thích hợp cho việc sử dụng nguồn nước với nhiều mục đích khác
nhau
- Tham gia vào quá trình quản lý nguồn tài nguyên nước
Theo QCVN 08-MT:2015/BTNMT Quy chuẩn kỳ thuật quốc gia về chất lượng
- TCVN 6663- 1:2011 (ISO 5667- 1:2006), Chất lượng nước - Lấy mầu - Phần 1:
- TCVN 6663-1:2011 (ISO 5667-2:2006), Chất lượng nước - Lấy mầu - Phần 1:
- TCVN 6663-3:2008 (ISO 5667-3:2003) Chất lượng nước - Lấy mẫu - Phần 3:
- TCVN 6663-6:2008 (ISO 5667-6:2005) Chất lượng nước - Lấy mẫu - Phần 6:
Trang 23- Bước 2: Đi đến nơi lấy mầu - nên sử dụng thiếtbị hệ thống định vị toàn cầu hoặc
- Bước 3: Sử dụng ngay nước cần lấy để tráng các chai đựng mầu từ 2-3 lần Tiến
lấy mầu, hướng miệng bình về phía thượng nguồn dòng chảy của nước, mở nút bình
(nếu vẫn còn đậy) và giữ bình trong một tay Đưa cố bình đã mở nút xuống dưới mặt
nước cho đến khi ngập ở độ sâu khoảng 25 cm) Neu 14 nước nông thì phải đảm bảo
- Bước 5: Đo các chỉtiêu hiện trường, ghi chépvào nhật ký quan trắc hiện trường
2.1.2 Thông tin về địa điểm lấy mẫu:
Đặc điểm vị trí lấy mầu: mầu lấy vào buổi sáng thời tiết mát mẻ Nước sông đang
chảy từ Sông Sài Gòn đố vào, đoạn giao với sông Sài Gòn lòng rộngvà sâu, nước khá
Buốichiều nước đang chảy ngược ra sông Sài Gòn, không chảy xiết
Trang 24Nhà háng Tap hóa cô vin
■ KSer vice Co (Càng ty
/9
/ 9cỏạg ty TNHH
IƯÔĨCỞNG TRÌNH Ạo Công ty TNHH Thưong
L70■' gle -Lýí' mai Xáy dựng Oa Lộc
0ữÌ4jbyi<gtầ>2C Toãnoiu €hijl
Mầu 2: Phù Châu Miếu( Phà An Phú Đông), tọa độ (10.832819, 106.691308)
sông dao động khá mạnh do gần ben phà qua lại
Buôichiều có mưa lâm râm nước đang rút dần
PhuongVo Q
Accessories - Thién ▼
Trai thủy sinh 24h Q
Phù Châu Miéu
Liên hệ đia điếm đế đưọc cập nhật
Giở mở cửa vã dich vu co thê' thay đối do ảnh
▼ NƯỠC THẢI THAM
WPhu Cháu Miếu
Ị.
<-• _ _T» Q Bên Đò An Phú
▼ Oốn 9 nw) hưóng cùa dỊch C0VID-19
ạ 420/2 Nguyên Thái Son, Phường 5, Hide, Phưõng
V 5 Gò vẫp HỒ Chi Minh, việt Nam
\
a
Trang 25Mầu 3: Công viên Gò vấp, tọa độ (10.842376, 106.688706).
Mầu nước lấy vào buổi sáng thủy triều đang lên, thời tiết nắng nhẹ mát mẻ, nước
sông êm xung quanhcó nhiều cây cỏhai bên bờ ít dân sinh sống, nước trong
Buốichiều nước chảy êm nước trong
Mầu 4: CầuAn Lộc, tọa độ (10.851009, 106.678829)
Mầu nước lấy vào buổi trưa lúc thủy triều đang rút dần, thời tiết hanh khô nắng
nóng
Càng về chiều thủy triều đang dần lên, nước sông có màu đen, hôi chảy xiết, trời
nhiềumây, gió nhẹ
Trang 26/■ Đẽ xuát chinh sữa vè cẳu An Lộc
9 Thêm đia điếm bi thiếu
ỡ*+ Thêm doanh nghiệp của bạn
Sléu th| điện may Cho 0 Lởn (chi nhánh Gò Vấp) ▼ B
Khu Dán Cư Huy Hoàng
Mầu 5: Cầu Ben Phân, tọa độ (10.856239, 106.666072)
Mầu nước lấy vào buổi trưa lúc thủy triều đang rút dần, thời tiết hanh khô nắng
nóng
Càng về chiều thủy triều đang dần lên, nước sông có màu đen, hôi chảy xiết, trời
nhiều mây, gió nhẹ
ạ Đường Thống Nhẫt Thạnh Xuản, Gò vẵp Thành
V phỗ Hô Chí Minh, Việt Nam
Q Hiện đang mỏ cửa Mở cửa cổ ngày V
VM48+FC GÕ Váp Thành phố Hõ Chí Minh Việt
• Nam
■NHH MTV lyèn Trang
Nhầ thở Tử Đinh OurmaSo 1
Tưc* Ngon Diệp ▼
Q Bãi xe Vinh Béo
thOệi di động
9
Trang 27Mầu 6: Cầu Lý Phục Man, tọa độ (10.742455, 106.722242).
Buổi sáng trời mát không nắng, nước chạy nhẹ, córác và lá cây, nhiều ván dầu noi
trênbềmặt
Buốichiều nước lêndần và chảy xiếtvándầuvàrác nhiều hơn buổi sáng, nước đục
Mầu 7: Cầu Phú Thuận, tọa độ (10.729604, 106.728719)
Buốisáng thời tiết mát mẻ, mặtnước hơi đục nhưng không có rác và vá dầu, có cây
Buổichiều trời còn nắng nhẹ, nước lêndần chảy mạnh
Trang 28Hột Quan
9
Trung Tâm Bồi Dưỡng
Chinh Tri Quận 7
/ Bao sự cõ VỄ Câu Phũ Thuần
9 + Thèm địa điếm b| thiếu
ỡ*+ Thèm doanh nghiệp cúa ban
Mầu 8: Cấu Tân Phú, tọa độ (10.727805, 106.728159)
nước, thời tiếthanh khô nắngnóng
Càng về chiềuthủy triều đang dần lên, nước sông chảy xiết, nhiềumây, gió nhẹ
Hình 2.8 Bản đồ vị trí cầu Tân Phú
Trang 29Mầu 9: Cầu Cả Cấm, tọa độ (10.723279, 106.725475).
chảy mạnh
Càng về chiềuthủy triều đang dần lên, nước sông có đục màu, chảy xiết, có nhiều
ọ + Thêm đla điểm bi thiếu
Thêm doanh nghiệp của ban
Trang 30Bảng 2.1 Mô tả thòi điểm lấy mẫu
Sông Sài Gòn đo vào,
xiết đoạn giao với sôngSài Gòn lòng rộng và
nhiều cây cỏ mọc ven bờ
nắngnóng
chảy xiết, trời nhiều mây,gió nhẹ Mầu chiều được
16h38
- Mầu nước lấy vào buổi sáng lúc thủy triều đanglên, thời tiết nắng nhẹ
bến phà qua lại
Trang 31- Mầu nước lấy vào buôi
- Càng về chiềumực nước sông đang dần dâng lên, mưalâm râm
(CVGV)
Sáng
TrưaChiều
8h2513hO5
17h00
thời tiết nắng nhẹ mát
lên, thời tiết nắng nhẹ
- Mầu nước lấy vào buổi
rútdần,thờitiết hanh khô nắngnóng
Trang 32có màu đen, hôi chảy
xiết, trời mát, gió nhẹ
-^ÉÃlỄ^-lMÈỀr * *ỂÍ ,,»»yfc 4A-— fcftWk’ “ -)ijL\jV^kr r
SángTrưaChiều
9h0513114318h00
- Mầu nước lấy vào buổi sáng lúc thủy triều đang
lên, thời tiết nắng nhẹ
- Chiều thủy triều đang
nhiều mây, gió nhẹ
Sáng
Chiều
8h0016H35
- Buổi sáng trời mát không
- Buổi chiều nước lên dần
nước đục
SángChiều
8h2016H50
Trang 33sáng lúc thủy triều đanglên, thời tiết nắng nhẹ
- Mầu nước vào buổi trưa
tiết hanh khô nắng nóng
- Càng về chiều thủy triều
chảy xiết, nhiềumây, giónhẹ
9 Cầu Cả cấm( CC)
C' 1
1
SángChiều
8h50
17h25
- Mầu nước lấy vào buồi
thời tiết nắng nhẹ mát
- Mầu nước vào buoi trưa
nắngnóng
Trang 34nhiều cặn, trời nhiều
Trang 352.2 Phương pháp phân tích các chỉ tiêu hóa học
kích thước lồ tối đa: 20~25pm )
4 BOD50 mg/L Theo TCVN 7325:2004 (ISO 5814:1990) Chất
lượng nước - Xác định ôxy hòa tan - Phương
pháp đầu đo điện hóa
5 COD mg/L TCVN 6491:1999 (ISO 6060:1989) Chất lượng
8 Nitơ hữu cơ mg/L TCVN 9936:2013 - Xác định hàmlượng nitơ hữu
MT:2015/BTNMT(cột Bl, B2) nhằmđánh giá chất lượng nước mặt
2.3 Phương pháp xử lý số liệu