2 CẤU TẠO Triac có cấu tạo gồm các lớp bán dẫn P – N ghép nối tiếp nhau và được nối ra 3 chân, hai chân có dòng điện lớn qua gọi là T1 và T2, chân điều khiển cho Triac dẫn gọi là cực cổn
Trang 1CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập-Tự do-Hạnh phúc
ĐÁP ÁN
ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ 3 (2009-2012)
NGHỀ: ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP
MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ
Mã đề thi: ĐA ĐTCN - LT 25
1
B A x0 x1 x2 x3
0 0
0 1
1 0
1 1
1 0 0 0
0 1 0 0
0 0 1 0
0 0 0 1
Suy ra các hàm ngõ ra được xác định như sau: 0.5đ
B A x B
A x
B A x B
A x
;
;
3 1
2 0
=
=
=
=
Vậy mạch điện của bộ giải mã 2 → 4:
0,5
0,5
1
x0
x1
x2
x3
Trang 22 CẤU TẠO
Triac có cấu tạo gồm các lớp bán dẫn P – N ghép nối tiếp nhau và được nối
ra 3 chân, hai chân có dòng điện lớn qua gọi là T1 và T2, chân điều khiển cho Triac
dẫn gọi là cực cổng G
Triac có thể xem như 2 SCR ghép song song và ngược chiều nhau sao cho
có chung cực cổng G
Triac là viết tắt của Triode Ac semiconductor switch (hay còn gọi là khóa điện xoay chiều có 3 cực)
NGUYÊN LÝ HỌAT ĐỘNG VÀ ĐẶC TÍNH CỦA TRIAC
Cấu trúc của Triac được xem như 2 SCR ghép song song và ngược chiều nên khi khảo sát đặc tính của Triac người ta khảo sát như mạch thực nghiệm sau :
Hình a khi cực T2 có điện áp dương và cực G được kích xung dương thì Triac sẽ dẫn điện theo chiều từ T2 sang T1
Hình b khi cực T2 có điện áp âm và cực G được kích xung âm thì Triac sẽ dẫn điện theo chiều từ T1 sang T2
Hình c khi Triac được dùng trong nguồn điện xoay chiều ,ở bán kỳ dương cực G cần được kích xung dương ,còn ở bán kỳ âm cực G cần được kích xung
0,5
0,5
0,5
SCR1
SCR2
G2
G1
T2
T1
Cấu trúc tương đương của Triac
T1
T2
G
Ký hiệu của Triac
N P N P
T2
T1
G
Cấu tạo của Triac
T
1
T
2
G
TẢI
R
S
Ucc T
1
T
2
G
TẢI
R
S
Ucc
T
1
T
2
G
TẢI
R
UA
C
Trang 3âm Triac cho dòng điện qua được cả 2 chiều và khi đã dẫn điện thì điện áp rơi trên
2 cực T1 – T2 rất nhỏ nên được coi như công tắc bán dẫn dùng trong nguồn điện
xoay chiều
Đặc tính của Triac gồm 2 phần đối xứng nhau qua điểm 0, hai phần này
giống như đặc tuyến của hai SCR mắc ngược chiều nhau
CÁC CÁCH KÍCH MỞ TRIAC
Thật ra do sự tương tác giữa các vùng bán dẫn mà Triac được kích dẫn theo
0,5
I
UTT
0
UBO -UBO
I0=0
I1>I0
I2>I1
T1
T2
G
T1
T2
G
T1
T2
G
T1
T2
G
Đặc tuyến Volt – Ampère của Triac
Trang 44 cách khác nhau.Với hai cách kích đầu (a) và (b) gọi là kích thuận ta chỉ cần dòng
kích nhỏ đủ để Triac dẫn, còn với hai cách kích sau (c) và (d) gọi là kích ngược vì
ta phải cần dòng kích lớn mới đủ để làm Triac dẫn
CÁC CÁCH KHÓA TRIAC
- Khi triac đang dẫn, muốn khóa triac ta giảm dòng dẫn xuống dưới dòng duy trì
(dòng duy trì là dòng nhỏ nhất mà triac dẫn)
3 a Lệnh đảo bit (NOT):
Mô tả hoạt động :
Lệnh NOT (NOT) sẽ đảo trạng thái ngõ vào nghĩa
là khi ngõ vào là 1 thì ngõ ra sẽ là 0 và ngược lại
b Lệnh chuyển tiếp âm, chuyển tiếp dương (Positive, Negative
Transition):
IN (FBD) I, Q, M, SM, T, C, V, S, L, Power FlowBOOL
OUT (FBD) I, Q, M, SM, T, C, V, S, L, Power FlowBOOL
Mô tả hoạt động :
Lệnh chuyển tiếp dương - Positive Transition (EU)
t Trong LAD là dạng
tiếp điểm chuyển đổi dương cho phép dòng cung cấp thông mạch trong một vòng quét khi có sườn lên của tín hiệu điều khiển (off to on).
Lệnh chuyển tiếp âm - Negative Transition (ED) trong
LAD là dạng tiếp điểm chuyển trạng thái âm cho phép dòng
cung cấp thông mạch trong một chu kỳ vòng quét khi có sườn xuống của tín hiệu điều khiển (on to off)
0,5
0,5
0,5
0,5
Trang 51 Cộng (I) 7
II Phần tự chọn, do trường biên soạn
Cộng ( II ) Tổng cộng ( I + II )
………… ,Ngày……… tháng…………năm…….
Duyệt Hội đồng thi tốt nghiệp Tiểu ban ra đề thi