CNG HO X HI CH NGHA VIT NAM
c lp - T do - Hnh phỳc
P N
THI TT NGHIP CAO NG NGH KHO 3 (2009-2012)
NGH: IN T DN DUNG
MễN THI: Lí THUYT CHUYấN MễN NGH
Mó thi: A TDD - LT36
Cõu Ni dung im
I. Phn bt buc
1
+ Sơ đồ đếm nhị phân đồng bộ 4 bit
+ Bảng trạng thái:
C
K
Q
D
Q
C
Q
B
Q
A
Số
đếm
Xóa 0 0 0 0 0
1 0 0 0 1 1
2 0 0 1 0 2
3 0 0 1 1 3
4 0 1 0 0 4
5 0 1 0 1 5
6 0 1 1 0 6
7 0 1 1 1 7
8 1 0 0 0 8
9 1 0 0 1 9
0.75
0.5
1
10 1 0 1 0 10
11 1 0 1 1 11
12 1 1 0 0 12
13 1 1 0 1 13
14 1 1 1 0 14
15 1 1 1 1 15
16 0 0 0 0 0
+ Nguyên lý:
Từ sơ đồ trên ta thấy: tuy xung nhịp tác động đồng thời vào các trigơ nhng
chỉ trigơ nào có J=K=1 thì nó mới chuyển trạng thái. từ sơ đồ hình 3.6 ta có đợc
các điều kiện chuyển trạng thái các của trigơ trong bộ đếm nh sau:
Trigơ A chuyển trạng thái với mọi xung Ck.
Trigơ B chuyển khi Q
a
= 1.
Trigơ C chuyển khi Q
a
= Q
b
= 1
Trigơ D chuyển khi Q
a
= Q
b
= Q
c
=1
Nh vậy các trigơ sau chỉ chuyển trạng thái khi tất cả lối ra Q của các trigơ ở
trớc nó đồng thời bằng 1. qúa trình đếm của sơ đồ có thể mô tả nh sau:
Khi tác dụng xung xoá clr thì Q
d
Q
c
Q
b
Q
a
= 0000.
Khi có xung nhịp đầu tiên tác dụng chỉ trigơ A chuyển trạng thái từ 0 lên 1,
các trigơ B, C, D không chuyển trạng thái vì J=K=0, trạng thái lối ra của bộ đếm
sau khi kết thúc xung nhịp thứ nhất là: 0001.
Khi có xung nhịp thứ hai tác dụng: J, K của trigơ B là 1 nên B và A đều
chuyển trạng thái, Q
a
từ 1 về 0, Q
b
từ 0 lên 1; trigơ D và C vẫn cha chuyển trạng
thái, trạng thái ở lối ra của bộ đếm sau khi kết thúc xung nhịp thứ hai là: 0010.
Quá trình hoạt động của bộ đếm nhị phân đồng bộ cũng diễn ra tiếp tục nh bộ
đếm nhị phân không đồng bộ, nó có giản đồ xung và bảng chân lý nh bộ đếm nhị
phân không đồng bộ đã nêu ở trên.
0.75
2
CUT: suy gim
BOOST: tng cng.
Q1 c phõn cc hi tip õm dũng in bng in tr R2, R3. in
tr R1 hn dũng tớn hiu ngừ vo gim mộo tớn hiu. R10 phi hp
tr khỏng ngừ ra, t C3 mc song song in tr R8 mch lc ly tớn hiu
hi tip.
Mch c thit k theo kiu lc di thụng hp, thng chia di õm
tn thnh 5 khong tn s õm thanh tiờu biu:
-60Hz: õm thanh trm.
1
2
-250Hz: tiếng nói hay tiếng hát của giọng nam.
-1kHz: âm thanh trung bình, tiếng nói hay tiếng hát của giọng nữ.
-3,3kHz: âm thanh trong trẻo, tiếng ngân cao, tiếng hót của chim muôn
-10kHz: âm thanh bổng, tiếng kèn, tiếng hú
Xét mạch lọc tần số 60Hz:
Bộ cộng hưởng tại tần số 60Hz gồm: R11, L1 và C6.
Trường hợp khi chỉnh biến trở về vị trí Boost: tín hiệu 60Hz được lấy
ra ở ngõ ra chân E
Q1
được chia làm 2 đường, 1 đường đi vào chân B
Q2
, 1
đường đi qua mạch cộng hưởng, nhưng do biến trở bị đẩy về vị trí Boost
nên bị biến trở VR1 sẽ có giá trị lớn làm tín hiệu 60Hz không đi qua bộ
cộng hưởng được, do đó tín hiệu vào Q2 không hề bị suy giảm. Đồng thời
Q2, Q4 tiếp tục khuếch đại tín hiệu có tần số 60Hz này lên và cho ra tín
hiệu ở chân C
Q4
là lớn nhất.
Tín hiệu ngõ ra này được hồi tiếp qua mạch lọc (C3 và R8) đưa về
chân B
Q3
và được đưa đến mạch cộng hưởng tương ứng rồi xuống mass,
nên Q3 sẽ không nhận được tín hiệu hồi tiếp này để làm suy giảm tín hiệu
đưa vào Q2. Do đó, tín hiệu ứng với tần số 60Hz ở ngõ ra không hề bị
suy giảm. ,5
Trường hợp khi vặn biến trở từtừ về vị trí CUT: thì VR1 sẽ giảm dần
điện trở nên tín hiệu ứng với tần số sẽ bị suy giảm khi đi vào chân B
Q2
,
đồng thời tín hiệu hồi tiếp sẽ ít bị thoát mass nên sẽ vào chân B
Q3
với biên
độ tăng dần và sẽ làm hạn chế biên độ của tần số này ngay tại mạch
khuếch đại vi sai. ,5
Trường hợp khi vặn hết biến trở về vị trí CUT: thì tín hiệu 60Hz tại ngõ ra
của Q1 sẽ theo mạch cộng hưởng xuống hết mass, do đó Q2 sẽ không được
nhận tín hiệu này. Đồng thời tín hiệu hồi tiếp sẽ bị ngăn cản hoàn toàn bởi
biến trở 50K VR1 nên tín hiệu hồi tiếp sẽ không đi qua mạch cộng hưởng để
xuống mass được, vì vậy tín hiệu hồi tiếp này sẽ đưa hết vào Q3 và khống
chế tín hiệu 60Hz một lần nữa tại mạch vi sai, làm cho tín hiệu ở ngõ ra
không có tần số 60Hz.
Tương tự cho những mạch lọc tần số 250Hz, 1kHz, 3,3kHz, 10kHz.
0.5
đ
0.5
đ
3
3
* Nguyên lý hoạt động:
Qua camera màu hệ pal, camera phân tích ra được ba tia màu R, G, B
qua mạch ma trận Y ta có được tín hiệu Y. hai tín hiệu màu R và B được kết
hợp với tín hiệu –Y để được hai thành phần R – Y, B – Y tiếp tục hai tín hiệu
này qua mạch khuếch đại với hệ số K = 0,493 để có được tín hiệu DB của hệ
pal, tương tự tín hiệu R – Y được đưa qua mạch khuếch đại có hệ số k =
0,877 để có được tín hiệu DR của hệ pal. Tín hiệu.DR và tín hiệu DB được
biến điệu AM với sóng mang phụ có f = 4.43 MHz
Tín hiệu DB được biến điệu với sóng mang phụ 4.43 MHz 0
o
Tín hiệu DR được biến điệu 4.43 MHz (±) 90
o
luân phiên thay đổi
từng hàng nhờ mạch giao hoán ± 90
o
theo hàng.
Như vậy qua mạch điều chế AM ta có được 2 tín hiệu DR và DB.
Điều chế như
DB = 4.43(0
o
) + DB
DB = 4.43(± 90
o
) + DB
Hai tín hiệu này được đưa vào mạch cộng (trộn) để có được tín hiệu
màu C, tín hiệu màu C được trộn chung với tín hiệu Y và tín hiệu đồng bộ
(hình và màu) đến đây có được tín hiệu màu tổng hợp (Y + C) đến đây giống
như hệ NTSC, tín hiệu này được trộn chung với tín hiệu sóng mang hình và
tín hiệu âm thanh được điều chế FM để có được sóng cao tần điều chế đầy
đủ của đài truyền hình, cuối cùng tín hiệu cao tần điều chế này được đua vào
mạch khuếch đại công suất trước khi lên anten phát của đài truyền hình và
sóng được phát đi lan truyền ở dạng sóng ngang.
* Sơ đồ khối:
1.5
đ
1.5
đ
4
Camer
a màu
Vc
R
G
B
Matrix Y
0 ÷
3,9MHz
Y
B - Y
R - Y
- Y
Y
Biến điệu
AM
Biến điệu
AM
+
+ 90
o
- 90
o
Kết
hợp
Video
Và âm
thanh
FM
Biến
điệu FM
AF.AMP
Mic
RF
AMP
4.43 ± 90
o
+
DR
4.430
o
+
DB
G
B
B
-Y
R
-Y
ANTE
N
C
Y
Sóng mang
hình
fF
+
K =
.
493
K =
.
877
Y+
C
Sync
Brust
4.43MHz
Cộng (I) 7
đ
II. Phần tự chọn, do trường biên soạn
………, ngày ………. tháng ……. năm ………
DUYỆT HỘI ĐỒNG THI TN TIỂU BAN RA ĐỀ THI
5
. T do - Hnh phỳc
P N
THI TT NGHIP CAO NG NGH KHO 3 (2009-2012)
NGH: IN T DN DUNG
MễN THI: Lí THUYT CHUYấN MễN NGH
Mó thi: A TDD - LT3 6
Cõu Ni dung im
I Phần tự chọn, do trường biên soạn
………, ngày ………. tháng ……. năm ………
DUYỆT HỘI ĐỒNG THI TN TIỂU BAN RA ĐỀ THI
5