1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án ôn tập và đề kiểm tra giữa kì 1 môn toán 7 (ôn cả đại và hình có ma trận, đặc tả) dùng cả 3 bộ sách

61 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo Án Ôn Tập Và Đề Kiểm Tra Giữa Kì 1 Môn Toán 7
Trường học Trường Trung Học Cơ Sở
Chuyên ngành Toán Học
Thể loại Giáo án
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 1,25 MB

Nội dung

- Củng cố tia phân giác của 1 góc - Vẽ tia phân giác của một góc bằng dụng cụ học tập - Củng cố các góc tạo bởi 1 đường thẳng cắt hai đường thẳng.. - Nắm vững: Kiến thức về góc ở vị trí

Trang 1

Tuần 8 Ngày soạn: 23/10/2022

Tiết 15 +16 Ngày dạy: 27+28/10/2022

ÔN TẬP GIỮA KỲ I (2 TIẾT)

I Mục tiêu

1 Năng lực:

- Củng cố hai góc kề bù, hai góc đối đỉnh

- Củng cố tia phân giác của 1 góc

- Vẽ tia phân giác của một góc bằng dụng cụ học tập

- Củng cố các góc tạo bởi 1 đường thẳng cắt hai đường thẳng Mô tả dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song thông qua cặp góc đồng vị, cặp góc so le trong Nhận biết cách vẽ hai đường thẳng song song

2 Phẩm chất:

- Chăm chỉ: Thực hiện đầy đủ bài tập một cách tự giác, tích cực

- Trách nhiệm: Hoàn thành đầy đủ các bài tập

II Thiết bị dạy học và học liệu

1 Giáo viên:

SGK, kế hoạch bài dạy, thước thẳng, bảng phụ hoặc máy chiếu

2 Học sinh: SGK, thước thẳng, bảng nhóm.

đồ dùng học tập; sản phẩm sơ đồ tư duy theo tổ GV đã giao từ buổi học trước

III Tiến trình dạy học

A.Hoạt động mở đầu

Trang 2

a) Mục tiêu:

Giúp HS tổng hợp, liên kết kiến thức của các bài học từ Bài 8->Bài 10

b) Nội dung: Đại diện các nhóm HS trình bày phần chuẩn bị của mình, các nhóm khác chú ý lắng nghe, nhận xét và cho

ý kiến

c) Sản phẩm: Sơ đồ tư duy tổng hợp đầy đủ nội dung kiến thức từ Bài 8 -> Bài 10 một cách đầy đủ, ngắn gọn, trực

quan

Trang 4

d) Tổ chức thực hiện:

+ GV chỉ định đại diện nhóm trình bày ( Theo thứ tự lần lượt từ nhóm 1 -> nhóm 3 hoặc thứ tự GV thấy hợp lý)

- Đại diện 1 nhóm trình bày, các nhóm khác chú ý lắng nghe để đưa ra nhận xét, bổ sung.

- Các nhóm trao đổi, nhận xét và bổ sung nội dung cho các nhóm khác.

- GV đánh giá kết quả của các nhóm HS, trên cơ sở đó cho các em hoàn thành bài tập.

B Hình thành kiến thức

a) Mục tiêu:Học sinh củng cố lại kiến thức thông qua một số bài tập.

b) Nội dung: HS dựa vào kiến thức đã học vận dụng làm BT

c) Sản phẩm: Kết quả của HS.

d) Tổ chức thực hiện:

- GV cho HS trao đổi, trình bày tại

chỗ các bài tập Bài 3.4; Bài 3.5

Bài 3.4/SGK/T45

? góc DMB có mối quan hệ như thế

nào với góc DMA ?

? Tính góc DMB ?

Bài 3.5/SGK/T45

? Góc xBm có mối quan hệ như thế

nào với các góc còn lại ?

Trang 5

yBm ?

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, dự đoán

mối quan hệ của các góc và tính số

đo của các góc mà đề bài yêu cầu?

- GV yêu cầu HS nêu dự đoán về

mối quan hệ các góc, tính số đo các

góc và học sinh lên bảng trình bày?

- Học sinh nhận xét, bổ sung và

giáo viên đánh giá tổng kết kiến

thức trong hai bài tập trên

* Chuyển giao nhiệm vụ 2:

Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài

tập 3.13 theo nhóm (giáo viên chia

lớp thành 3 nhóm)

- Học sinh tiếp nhận nhiệm vụ hoàn

thành bài tập vào bảng phụ của

nhóm

- Học sinh trong nhóm thảo luận

các gợi ý sau:

? Az có mối quan hệ như thế nào

với By, Ax?

Trang 6

? Giải thích tại sao Ax song song

với By?

- Học sinh thảo luận giữa các thành

viên trong nhóm và báo cáo kết

* Chuyển giao nhiệm vụ 3:

- Giáo viên yêu cầu học sinh làm

bài tập 3.20/SGK/T54

- Học sinh thực hiện cá nhân và suy

nghĩ trả lời theo các gợi ý của giáo

viên:

? Trong hình vẽ trên đã cho biết

những yếu tố nào? Trong bài tập

trên yêu cầu tìm gì?

? Muốn tìm số đo các góc ADC, và

Ta có: yBz xAB 50   o

Mà hai góc này ở vị trí đồng vị suy ra

Ax / /By (dấu hiệu nhận biết hai đườngthẳng song song)

Bài tập 3.20/SGK/T54

Trang 7

góc ABC phải dựa vào kiến thức

nào đã học?

? Góc ABC nằm ở vị trí nào so với

góc Bcy?

?AD có mối quan hệ như thế nào

với Ax? Ax có mối quan như thế

nào với Ay?

- Học sinh suy nghĩ trả lời các gợi ý

của giáo viên và tính số đo các góc

ADC, góc ABC?

- Học sinh lên bảng trình bày, nhận

xét bài làm của bạn

- GV nhận xét, đánh giá bài làm

của học sinh, chuẩn kiến thức

Ta có: Ax / /Dy suy ra ABC BCy  (haigóc so le trong) nên ABC 50  o

Ta có: Ax / /Dy mà AD vuông góc với

Ax (A 90  o)Suy ra: Dy vuông góc với AD nên

ADC 90

C Luyện tập

a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức thông qua một số bài tập

b) Nội dung: HS dựa vào kiến thức đã học vận dụng làm BT

c) Sản phẩm: Kết quả của HS

d) Tổ chức thực hiện: Hướng dẫn học sinh về nhà làm

Bài 3.36/ SGK/T59

Trang 8

Kẻ tia đối Oy’ của tia Oy thì:

- Đọc lại toàn bộ nội dung bài đã học, làm bài tập 3.36/ SGK/T59

- Nắm vững: Kiến thức về góc ở vị trí đặc biệt, tia phân giác của một góc, hai đường thẳng song song và dấu hiệu nhậnbiết, tiên đề Euclid, tính chất của hai đường thẳng song song

- Chuẩn bị kiểm tra giữa kỳ I

Tên bài dạy: ÔN TẬP THI GIỮA KỲ I

Môn học: Toán; Lớp: 7

Thời gian thực hiện: 1 tiết

Trang 9

I.MỤC TIÊU

1 Về kiến thức, kĩ năng

 Tập hợp số hữu tỉ, thứ tự trong tập hợp số hữu tỉ, cách biểu diễn, so sánh hai số hữu tỉ

 Cộng trừ nhân chia và thứ tự thực hiện phép tính trong tập hợp số hữu tỉ

 Lũy thừa của số hữu tỉ

 Quy tắc chuyển vế đổi dấu

2 Về năng lực

Năng lực chung

 Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá

 Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm

 Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng

Năng lực riêng

 Tư duy và lập luận toán học: So sánh, phân tích dữ liệu tìm ra mối liên hệ giữa các đối tượng đã cho và nội dung bàihọc về số hữu tỉ, lũy thừa, quy tắc thực hiện phép tính, quy tắc chuyển vế từ đó có thể áp dụng kiến thức đã học để giảiquyết các bài toán

 Mô hình hóa toán học: Mô tả được các dữ liệu liên quan đến yêu cầu trong thực tiễn để lựa chọn các đối tượng cầngiải quyết liên quan đến kiến thức toán học đã được học, thiết lập mối liên hệ giữa các đối tượng đó Đưa về đượcthành một bài toán thuộc dạng đã biết

 Sử dụng công cụ, phương tiện học toán: sử dụng máy tính cầm tay để tính các phép tính với số hữu tỉ

3 Về phẩm chất

 Cóý thức học tập, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo, có ý thức làm việc nhóm, tôn trọng ý kiến các thành viên khihợp tác

Trang 10

 Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của GV.

 Hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

- Giáo viên: SGK, máy chiếu ,tài liệu giảng dạy.

- Học sinh: SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước ), bảng nhóm, bút viết bảng nhóm, tổng hợp

kiến thức chương I đã làm theo phân công của GV buổi trước

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Nội dung, phương thức tổ

chức hoạt động học tập của

học sinh

Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động

a) Mục tiêu:HS nhớ lại các kiến thức đã học của chương I.

b) Nội dung: HS chơi trò chơi Nội dung mỗi bông hoa là một

câu hỏi

c) Sản phẩm: HS trả lời được câu hỏi mở đầu.

d) Tổ chức thực hiện: HS làm việc cá nhân, dưới sự hướng dẫn

của GV

Bước 1: Chuyển giao

nhiệm vụ:

Gv phổ biến luật chơi: Mỗi

đội cử đại diện đội chọn bông

Câu hỏi trắc nghiệm:

Câu 1 Tập hợp các số hữu tỉ kí

hiệu là (màu đỏ)

Trang 11

hoa trong mỗi bông hoa có 1

câu hỏi Người chơi đọc nội

dung và trả lời câu hỏi Trả

lời không được thì nhờ trợ

giúp của tổ mình trả lời Nếu

tỏ mình không trả lời được thì

tổ khác được quyên trả lời

câu hỏi bằng cách ai giơ tay

nhất Lần đầu đúng 10 điểm,

trả lời lần 2 được 8 điểm, làn

3 được 5 điểm

Trong trò chơi có 8 bông

hoa.Trong các bông hoa có 1

bông hoa may mắn, đội nào

chọn được bông hoa may

mắn ( phần quà trông bông

hoa may mắn là được quyền

mời 1 bạn hát một bài hát)

- GV cho HS chọn bông hoa

trả lời nhanh các câu hỏi:

Bước 2: Thực hiện nhiệm

 ;

D

2 3

Trang 12

Bước 3: Báo cáo, thảo

luận: Hs chọn bông hoa trả

lơi, HS khác nhận xét, bổ

sung

Bước 4: Kết luận, nhận

định: GV đánh giá kết quả

của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt

Bài:Ôn tập kiểm tra giữa

A.−34 B −74 C 34 D.74

Câu 7: Số hữu tỉ a b với a , b ∈ Z , b≠ 0

là số dương nếu: ( màu hồng)

Bông hoa may mắn ( màu cam)

nhiên

a) Mục tiêu:

- Học sinh củng cố lại kiến thức của chương I và áp dụng các kiếnthức đó giải quyết các bài toán tính toán

b) Nội dung: HS vận dụng các quy tắc tính toán số hữu tỉ, biểu

diễn số hữu tỉ, quy tắc chuyển vế, tham gia thảo luận nhóm hoànthành các bài tập

c) Sản phẩm học tập: HS giải quyết được các bài tập về so sánh

số hữu tỉ, tính giá trị biểu thức

d) Tổ chức thực hiện: HS hoạt động nhóm, dưới sự hướng dẫn

của GV

Trang 13

Bước 1: Chuyển giao nhiệm

vụ:

- GV tổ chức cho HS hoạt động

theo nhóm đôi làm phiếu bài tập

làm Bài 1.32, Bài 1.33, Bài

b) Gv cho hs nêu cách giải Gv

chọn bài hai nhóm có hai cách

giải khác nhau ( nếu ko có gv

cho hs nếu cách giải khác)

- Bài 1 36

+ Làm thế nào để tính được giá

trị của biểu thức A Ta phải sử

dụng công thức lũy thừa nào và

b

Bài 1.38: Tính

Trang 14

Cho HS nhắc lại các công thức

của lũy thừa

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS suy nghĩ, thảo luận nhóm 2,

hoàn thành các bài tập GV yêu

cầu

- GV quan sát và hỗ trợ, hướng

dẫn HS

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- Mỗi bài tập mời đại diện các

phương án trả lời của các nhóm

học sinh, ghi nhận và tuyên

2 2

25 5 (5 ) 5

25 25 (5 ) 5

5 5 5 (5 1)

5 5 5 (5 1) 5

5 5

)0,7 0, 49 ) : ( 0, 5) ( 0, 5) 0,7 (0,7 ) ( 0, 5) ( 0, 5) 0,7 0,7 ( 0, 5)

0,7 : 0,7 0,7

x x

Trang 15

a) Mục tiêu:

- Học sinh thực hiện làm bài tập vận dụng để nắm vững kiến thức

- HS thấy sự gần gũi toán học trong cuộc sống, có thể áp dụngkiến thức đã chọ để giải quyết bài toán thực tế

b) Nội dung: HS sử dụng SBT và vận dụng kiến thức đã học để

làm bài tập vận dụng

c) Sản phẩm: HS mô hình hóa bài toán, tính giá trị của biểu

thức để giải quyết bài toán

d) Tổ chức thực hiện: HS hoạt động cá nhân, dưới sự hướng

dẫn của GV

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV yêu cầu HS hoàn thành bài

Trang 16

- HS giơ tay trình bày bài, các HS

- Học sinh thực hiện làm bài tập vận dụng để nắm vững kiến thức

- HS thấy hứng thứ trong toán học

b) Nội dung: HS sử dụng SBT và vận dụng kiến thức đã học để

làm bài tập vận dụng nâng cao

c) Sản phẩm: HS mô hình hóa bài toán, tính giá trị của biểu

thức để giải quyết bài toán

d) Tổ chức thực hiện: HS hoạt động cá nhóm 4, dưới sự hướng

Trang 17

- GV yêu cầu HS hoạt động

Trang 18

và tuyên dương.

Ghi nhớ kiến thức trong bài

Ôn lại các bài tập đã giải

Chuẩn bị bài tiết sau “Kiểm tra giữa kỳ I”

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TOÁN 7 GIỮA HỌC KÌ I

2 Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số

Mỗi số hữu tỉ được biểu diễn bởi một điểm trên trục số và không phụ thuộc vào cách chọn phân số xác định nó

Trang 19

- Viết x,y dưới dạng phân số cùng mẫu dương:

- Số hữu tỉ lớn hơn 0 gọi là số hữu tỉ dương, và được biểu diễn bởi các điểm bên phải gốc O trên trục số

- Số hữu tỉ nhỏ hơn 0 gọi là số hữu tỉ âm, và được biểu diễn bởi các điểm bên trái gốc O trên trục số

- Số 0 không là số hữu tỉ dương, cũng không là số hữu tỉ âm

Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức ta phải đổi dấu số hạng đó

Tổng quát: Với mọi x,y,z∈Q; ta có: x+y=z⇒x=z−y

III Nhân, chia số hữu tỉ

1 Nhân hai số hữu tỉ

Với hai số hữu tỉ:

b d bd

2 Chia hai số hữu tỉ

Với hai số hữu tỉ:

IV Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ Cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ.

1 Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ

Trang 20

Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x, kí hiệu là |x| là khoảng cách từ điểm x tới điểm 0 trên trục số.

x -

0nêu x

x x

2 Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân

Để cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân ta viết chúng dưới dạng phân số thập phân rồi làm theo quy tắc các phép tính

đã biết về phân số hoặc sử dụng các tính chất giao hoán, kết hợp để thực hiện phép tính một cách hợp lý

IV Lũy thừa của một số hữu tỉ.

1 Lũy thừa với số mũ tự nhiên.

a Định nghĩa: Lũy thừa bậc n của số hữu tỉ x là tích của n thừa số x

2 Tích và thương hai lũy thừa cùng cơ số.

+.Tích hai lũy thừa cùng cơ số: xm xn = xm+n

+ Thương hai lũy thừa cùng cơ số: xm : xn= xm-n ; ( x  0; mn)

3.Lũy thừa của lũy thừa: Ta có : (xm) n =xm.n

4.Lũy thừa của một tích: Quy tắc: (x.y)n = xn.yn

5.Lũy thừa của một thương: Quy tắc:

a

 ( b,d  0)

Trang 21

Các số hạng: a,b,c,d; Các ngoại tỉ: a,d; Các trung tỉ: b,c

2 Tính chất:

Tính chất 1: Nếu d

c b

a

; d

b c

a

; a

c b

d

; a

b c

d

VI Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.

1 Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:

VII Số thập phân hữu hạn Số thập phân vô hạn tuần hoàn

1 Số thập phân hữu hạn là một phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và 5.

2 Số thập phân vô hạn tuần hoàn là một phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5 VIII Làm tròn số

IX Số vô tỉ Khái niệm về căn bậc 2

1 Số vô tỉ : là số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn

2 Khái niệm về căn bậc hai : Căn bậc hai của một số a không âm là số x sao cho x 2 =a

- Kí hiệu: Căn bậc haic của số dương a là a

X Số thực

- Số thực bao gồm số hữu tỉ và số vô tỉ

- Kí hiệu: Tập hợp số thực là R

Trang 22

Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.

II Hai đường thẳng vuông góc

Hai đường thẳng xx′và yy′cắt nhau

Nếu trong các góc tạo thành có một góc vuông thì hai đường thẳng đó gọi là hai đường thẳng vuông góc và kí hiệu xx

′⊥yy′

2 Vẽ hai đường thẳng vuông góc

- Ta thường dùng êke và thước thẳng để vẽ hai đường thẳng vuông góc

- Ta thừa nhận tính chất sau:

Tính chất: Có một và chỉ một đường thẳng a′ đi qua điểm O cho trước và vuông góc với đường thẳng a cho trước.

3 Đường trung trực của đoạn thẳng

Đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng và vuông góc với đoạn thẳng được gọi là đường trung trực của đoạnthẳng ấy

Trang 23

Ta có xy vuông góc với đoạn thẳng AB tại I là trung điểm của AB nên xy là đường trung trực của đoạn thẳng AB.

III Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng

Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a và b, trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau thì:

a) Hai góc so le trong còn lại bằng nhau

b) Hai góc đồng vị (trong mỗi cặp) bằng nhau

c) Hai góc trong cùng phía bù nhau

IV Hai đường thẳng song song

1 Khái niệm hai đường thẳng song song

- Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng không có điểm chung

Kí hiệu a//b

- Hai đường thẳng phân biệt thì hoặc cắt nhau hoặc song song

2 Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song

Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a,b và trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau (hoặc cặpgóc đồng vị bằng nhau, hoặc cặp góc trong cùng phía bù nhau) thì a và b song song với nhau

Ví dụ:

Trang 24

3 Vẽ hai đường thẳng song song

Một số cách vẽ được minh họa như sau:

V Tiên đề Ơ-clit về đường thẳng song song

1 Tiên đề Ơ-clit

Qua một điểm ở ngoài một đường thẳng chỉ có một đường thẳng song song với đường thẳng đó

2 Tính chất của hai đường thẳng song song

Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì:

Trang 25

a) Hai góc so le trong bằng nhau.

b) Hai góc đồng vị bằng nhau

c) Hai góc trong cùng phía bù nhau

VI Từ vuông góc đến song song

Thầy cô và các em bổ sung thêm nhé

KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 TOÁN – LỚP 7 TT

Trang 26

1

)40%

(0,5đ)

1(1,0đ)

1(1,0đ)

1

)30%

(0,25đ)

2(1,5đ)

Hai đường thẳng songsong Tiên đề Euclid vềđường thẳng song song

1(0,25đ)

1(1,0đ)

Khái niệm định lí, chứngminh một định lí (0,25đ1

)Giải bài toán có nội

dung hình học và vậndụng giải quyết vấn đềthực tiễn liên quan đếnhình học

1(1,0đ)

(2,5đ) (1,5 2

đ)

2 (0, 5đ)

3 (2,5 đ)

2 (2,0 đ)

1 (1,0 đ)

20 (10 đ)

Trang 27

Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 100

%

%

Trang 28

BẢN ĐẶC TẢ MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KÌ I MÔN TOÁN – LỚP 7

thức Nhận

biết Thông hiểu dụng Vận dụng Vận

được ví dụ về số hữu tỉ

– Nhận biết được tập hợp các số hữu tỉ.

– Nhận biết được số đối của một số

1(TL15)

Phép tính với số hữu

cơ số, luỹ thừa của luỹ thừa).

– Mô tả được thứ tự thực hiện các phép tính, quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế trong tập hợp số hữu tỉ.

2(TN5,6)

1(TL13) (TL20)1

Trang 29

Vận dụng:

– Thực hiện được các phép tính:

cộng, trừ, nhân, chia trong tập hợp số hữu tỉ.

– Vận dụng được các tính chất giaohoán, kết hợp, phân phối của phépnhân đối với phép cộng, quy tắc dấungoặc với số hữu tỉ trong tính toán(tính viết và tính nhẩm, tính nhanhmột cách hợp lí)

– Giải quyết được một số vấn đề thực

tiễn (đơn giản, quen thuộc) gắn

với các phép tính về số hữu tỉ (ví dụ:

các bài toán liên quan đến chuyển động trong Vật lí, trong đo đạc, )

Vận dụng cao:

– Giải quyết được một số vấn đề thực

tiễn (phức hợp, không quen thuộc) gắn với các phép tính về số

hai số học của một số không âm.

18)

Số vô tỉ,

số thực Nhận biết:– Nhận biết được số thập phân hữu (TN 8)1

Trang 30

làm tròn

số và ước lượng.

hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn.

– Nhận biết được số vô tỉ, số thực, tập hợp các số thực

– Nhận biết được trục số thực và biểu diễn được số thực trên trục số trong trường hợp thuận lợi

– Nhận biết được số đối của một số

1 (TL 14)1 (TL 17)

Nhận biết:

– Nhận biết được các góc ở vị trí

đặc biệt (hai góc kề bù, hai góc đối đỉnh).

– Nhận biết được tia phân giác của một góc.

– Nhận biết được cách vẽ tia phângiác của một góc bằng dụng cụ họctập

2(TN9,10)

Hai đường thẳng song song Tiên

Nhận biết:

– Nhận biết được tiên đề Euclid về

đường thẳng song song

Thông hiểu:

1(TN11) (TL16)1

Ngày đăng: 29/10/2022, 16:06

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng phụ và đại diện nhóm trình - Giáo án ôn tập và đề kiểm tra giữa kì 1 môn toán 7 (ôn cả đại và hình có ma trận, đặc tả) dùng cả 3 bộ sách
Bảng ph ụ và đại diện nhóm trình (Trang 6)
Hình học - Giáo án ôn tập và đề kiểm tra giữa kì 1 môn toán 7 (ôn cả đại và hình có ma trận, đặc tả) dùng cả 3 bộ sách
Hình h ọc (Trang 31)
Hình học - Giáo án ôn tập và đề kiểm tra giữa kì 1 môn toán 7 (ôn cả đại và hình có ma trận, đặc tả) dùng cả 3 bộ sách
Hình h ọc (Trang 31)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w