1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án ôn tập giữa kì 1 ngữ văn 7 sách kết nối tri thức với cuộc sống

77 131 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo án ôn tập giữa kì 1 ngữ văn 7 sách kết nối tri thức với cuộc sống
Thể loại Giáo án
Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

- Nhận biết được tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ văn bản... Đọc hiểu hình thức: - Nhận biết được các yếu tố hình thức bối cảnh, nhân vật, ngôi kể và sự thay đổi ng

Trang 1

ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I

I KIẾN THỨC TRỌNG TÂM

HS nhắc lại các kiến thức trọng tâm trong 3

bài học đầu tiên bằng cách điền vào bảng

thông tin sau:

Trang 2

-Từ láy.

-Mở rộng thành phần chính của câu bằng cụm từ

-Tóm tắt văn bản theo những yêu cầu khác nhau

đề độ dài

-Trao đổi

về một vấn

đề mà em quan tâm

Trang 3

- Nghĩa của từ.

-Tập làm thơ bốn chữ và thơ năm chữ

-Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ

-Trình bày suy nghĩ về một vấn đề đời sống (được gợi

ra từ tác phẩm văn học đã đọc)

Trang 4

-Trình bày ý kiến về một vấn đề đời sống (được gợi ra từ một nhân vật văn học)

Trang 6

HS điền các thông tin theo bảng thống kê sau:

Thể

loại

Tên tác phẩm

a Đọc hiểu nội dung:

- Nêu được ấn tượng chung về văn bản

- Nhận biết được đề tài, chủ đề, thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc

- Nhận biết được tính cách của các nhân vật qua hành động, lời thoại,…của nhân vật và lời của người kể chuyện

- Nhận biết được tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ văn bản

Trang 7

HS điền các thông tin theo bảng thống kê sau:

Thể

loại

Tên tác phẩm

Cách đọc

Truyệ

n ngắn

- Bầy chim chìa vôi b Đọc hiểu hình thức:

- Nhận biết được các yếu tố hình thức (bối cảnh, nhân vật, ngôi kể và sự thay đổi ngôi kể, từ ngữ địa phương, đặc sắc ngôn ngữ vùng miền…)

- Nêu được những trải nghiệm trong cuộc sống giúp bản thân hiểu thêm về nhân vật, sự việc trong tác phẩm văn học

Truyệ

n dài

-Vừa nhắm mắt vừa

mở cửa sổ

-Người thầy đầu tiên

Trang 8

HS điền các thông tin theo bảng thống kê sau:

Thể

loại

Tên tác phẩm

Cách đọc

Tiểu

thuyết

- Ngôi nhà trên cây

- Đi lấy mật (Đất rừng

phương Nam)

a Đọc hiểu nội dung:

- Nêu được ấn tượng chung về văn bản

- Nhận biết được đề tài, chủ đề, thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc

- Nhận biết được tính cách của các nhân vật qua hành động, lời thoại,…của nhân vật và lời của người kể chuyện

- Nhận biết được tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ văn bản

Trang 9

HS điền các thông tin theo bảng thống kê sau:

Thể loại Tên tác phẩm Cách đọc

Tiểu

thuyết

- Ngôi nhà trên cây

- Đi lấy mật (Đất rừng phương Nam)

b Đọc hiểu hình thức:

- Nhận biết được các yếu tố hình thức (bối cảnh, nhân vật, ngôi kể và sự thay đổi ngôi kể, từ ngữ địa phương, đặc sắc ngôn ngữ vùng miền…)

- Nêu được những trải nghiệm trong cuộc sống giúp bản thân hiểu thêm về nhân vật, sự việc trong tác phẩm văn học

Trang 10

HS điền các thông tin theo bảng thống kê sau:

- Đồng dao mùa xuân a Đọc hiểu nội dung:

- Nêu được ấn tượng chung

về văn bản

- Nhận biết được đề tài, chủ

đề, thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc

- Nhận biết được tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ văn bản

Trang 11

HS điền các thông tin theo bảng thống kê sau:

b Đọc hiểu hình thức:

- Nhận biết được các yếu tố hình thức (giọng điệu, nhân vật trữ tình, thể thơ, vần, nhịp, kết cấu, biện pháp tu từ,…)

- Nêu được những trải nghiệm trong cuộc sống giúp bản thân hiểu thêm về nhân vật trữ tình trong tác phẩm văn học

Thơ

tự do

Quê hương

Trang 14

Trong làng tôi không thiếu gì các loại cây, nhưng hai cây

phong này khác hẳn - chúng có tiếng nói riêng, và hẳn phải

có một tâm hồn riêng, chan chứa những lời ca êm dịu Dù ta tới đây vào lúc nào, ban ngày hai ban đêm, chúng vẫn cứ

nghiêng ngả thân cây, lay động lá cành, không ngớt tiếng rì rào theo nhiều cung bậc khác nhau Có khi tưởng chừng như làn sóng thủy triều dâng lên vỗ vào bờ cát, có khi lại nghe như một tiếng thì thầm thiết tha nồng thắm truyền qua lá

cành như một đốm lửa vô hình, có khi hai cây phong bỗng im bặt một thoáng rồi khắp lá cành lại cất tiếng thở dài một

lượt như thương tiếc người nào Và khi mây đen kéo đến

cùng với bão dông, xô gãy cành, tỉa trụi lá, hai cây phong

nghiêng ngả tấm thân dẻo dai và reo vù vù như một ngọn lửa bốc cháy rừng rực.

(Trích “Người thầy đầu tiên” của Ai-ma-tốp)

ĐỀ SỐ 1: Đọc đoạn văn bản sau

Trang 15

Câu 3 Trong cảm

nhận của tôi, hai cây phong có điểm

gì khác biệt so với các loài cây khác trong làng? Chỉ ra nghệ thuật của tác giả khắc họa hình ảnh hai cây phong trong đoạn trích và tác dụng của các nghệ thuật đó.

Trang 16

ý nghĩa gì?

Trang 19

- Có tiếng nói riêng, tâm hồn riêng chan chứa những lời ca êm dịu.

- Dù ban ngày hay ban đêm chúng vẫn nghiêng ngả lá cành, không ngới tiếng rì rào theo nhiều cung bậc khác nhau

Trang 20

- Nghệ thuật thể hiện và tác dụng:

+ Nghệ thuật nhân hóa, so sánh, liệt kê

+ Khắc họa ấn tượng hình ảnh hai cây phong: Có đời

sống tâm hồn phong phú, sức sống dẻo dai, mãnh liệt

+ Cho bạn đọc cảm nhận được vẻ đẹp diệu kì của hai

cây phong, tình yêu quê hương thiết tha của người kể

chuyện và trí tưởng tượng phong phú

Trang 21

Câu 5 Hai cây phong

trong đoạn văn mang ý nghĩa :

- Biểu tượng cho phẩm chất tốt đẹp của người dân làng Ku-ku-rêu: tinh thần vượt khó, lạc quan, tình nghĩa thủy chung

- Nhắc nhở bổn phận tìm về quê hương, hai cây phong trở thành một phần tâm hồn không thể thiếu của người dân làng Ku-ku-rêu

Trang 22

ĐỀ SỐ 2: Đọc đoạn văn bản sau và trả lời câu hỏi:

Lời của cây Trần Hữu Thung

Mầm kiêng gió bắc Kiêng nhất mưa giông

Nghe mầm mở mắt Đón tia nắng hồng.

Trang 24

trong 5 khổ thơ đầu? Tác dụng của các biện pháp

nghệ thuật đó?

Trang 25

Qua đó hãy cho biết cây muốn gửi gắm điều

gì đến bạn đọc?

Câu 5

Nêu chủ

đề và thông điệp của bài thơ

“Lời của cây”.

Trang 26

GỢI Ý ĐÁP ÁN ĐỀ 2:

Câu 1 Quá trình sinh trưởng của hạt được tác giả

thể hiện qua 5 khổ thơ đầu bởi những âm thanh,

Trang 27

Câu 2 Xác định các biện pháp tu từ tác giả sử dụng trong

5 khổ thơ đầu và tác dụng của các biện pháp nghệ thuật

- Khổ 1: Hạt nằm lặng thinh => Nghệ

thuật nhân hoá, một hạt giống khi chưa được gieo xuống đất nên chưa có dấu hiệu của sự sống, sự im lặng thoáng chút buồn, chút chờ đợi Bởi vậy, nhà thơ chưa cảm nhận thấy âm thanh sự sống của hạt mầm

Trang 28

Câu 2

- Khổ 2: Hạt nảy mầm - “nhú lên giọt sữa” : =>

Nghệ thuật ẩn dụ, mầm như giọt sữa đang nhú ra

khỏi lớp vỏ của hạt tinh khôi, căng mọng, mỡ màng

=> cảm giác như một thân thể non tơ, cần nâng niu, bảo vệ Mầm “thì thầm” – tác giả “ghé tai nghe rõ”

=> Từ sự lặng thinh ở khổ 1, mầm đã cất tiếng thì

thầm khiến nhà thơ ghé tai nghe rõ => Lời thì thầm

ấy như là hơi thở cuộc sống, như tiếng khóc của em

bé khi chào đời, tác giả ghé tai nghe rõ dấu hiệu của

sự sống đang tồn tại, phải chăng tiếng thì thầm ấy cũng là lời cảm ơn của hạt mầm đối với người gieo

hạt.

Trang 29

“nôi” - nghe bàn tay vỗ,

nghe tiếng ru hời - mầm

+ Từ đó, hạt mầm mở mắt, đón tia nắng hồng -> quá trình sinh trưởng đầy thử thách nhưng cũng đầy ánh sáng và niềm vui

Câu 2

Trang 30

Câu 2

- Khổ 5:

+ Nở vài lá bé -> hạt mầm lớn lên, phát triển từng ngày -> xuất hiện “màu xanh”- màu của sự sống, đâm chồi nảy lộc + Màu xanh ấy – bắt đầu “bập bẹ” -> Nghệ thuật nhân

hoá Từ âm thanh thì thầm -> mầm cất lên thành tiếng “bập

bẹ” cùng với sự lớn lên của mình => mầm như em bé, đến tuổi tập nói, mang những tiếng bi bô, trìu mến đến với thế giới này.

=> Nhà thơ quan sát, vỗ về, chăm chút cho hạt mầm như chăm sóc một em bé sơ sinh đang lớn lên từng ngày Nhà thơ có sự quan sát kĩ càng, tỉ mỉ và chịu khó lắng nghe mới

có thể am hiểu quá trình này tường tận như thế Qua đó, thể hiện cảm xúc yêu thương, trìu mến, nâng niu của tác giả

đối với những mầm cây, sự giao cảm tinh tế của nhà thơ

với cảnh vật.

Trang 31

Câu 3: Nhận xét về cách gieo vần, ngắt nhịp trong bài thơ

thuộc; tạo nên sự kết dính trong

văn bản, tạo độ ngân vang cho

“lời của cây”

trong tâm hồn người đọc

Trang 32

+ Nhịp: chủ yếu nhịp 2/2 đều đặn như nhịp đưa nôi, vừa diễn tả

nhịp điệu êm đềm của đời sống cây xanh, vừa thể hiện cảm xúc yêu thương, trìu mến của tác giả Ngoài ra, một số dòng nhịp 1/3

(Nghe/bàn tay vỗ; nghe/tiếng ru hời) -> Mầm như một em bé

đang được âu yếm, vỗ về bằng

những âm thanh trong cuộc sống.

Câu 3

Trang 33

Câu 4 Khổ 6 tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật:

=> Cây muốn con người hiểu rằng khi lớn lên, cây

muốn đóng góp màu xanh của mình vào thiên nhiên, vào mùa xuân cuộc đời để tô thắm thêm cho mùa xuân

ấy trở nên đẹp và tươi mới hơn

Trang 34

Câu 5 Nêu chủ đề và thông điệp của bài thơ “Lời của cây”.

- Chủ đề: Bài thơ thể hiện niềm yêu thương, trân trọng

những mầm xanh thiên nhiên

- Thông điệp: Hãy lắng nghe lời của cỏ cây, loài vật để

biết yêu thương, nâng đỡ sự sống ngay từ khi sự sống

ấy mới là những mầm sống; mỗi con người, mỗi sự vật

dù là nhỏ bé đều góp phần tạo nên sự sống như hạt

mầm góp màu xanh cho đất trời

Trang 35

ĐỀ SỐ 3:Đọc đoạn văn bản sau và trả lời câu hỏi:

Nắng hồng

Bảo Ngọc

Mưa phùn giăng đầy ngõ Bảng lảng như sương mờ Bếp nhà ai nhóm lửa

Khói lên trời đung đưa.

Ngõ quê in chân nhỏ Lối quê gió lạnh đầy Nép mình trong áo ấm Vẫn cóng buốt bàn tay.

Cả mùa đông lạng giá

Mặt Trời trốn đi đâu

Cây khoác tấm áo nâu

Trang 36

Nắng hồng

Bảo Ngọc

Màn sương ôm dáng mẹ Chợ xa đang về rồi

Chiếc áo choàng màu đỏ Như đốm nắng đang trôi.

Mẹ bước chân đến cửa Mang theo giọt nắng hồng Trong nụ cười của mẹ

Cả mùa xuân sáng bừng.

(In trong Gõ cửa nhà trời, NXB Kim Đồng,

2019)

Trang 37

Câu 3 Vì sao khi sáng

tác thơ văn, cần sử dụng biện pháp nhân hoá, so sánh để miêu tả

sự vật, hiện tượng?

Trang 38

những loại vần nào?

Câu 6 Từ cách

viết của tác giả trong bài thơ, em học được điều gì

về cách làm một bài thơ bốn chữ, năm chữ

Trang 39

GỢI Ý ĐÁP ÁN ĐỀ 3:

Câu 1 Bài thơ

viết theo thể thơ

bốn chữ.

Trang 40

Câu 2 Để miêu tả bức tranh sống động của mùa đông,

tác giả dùng những hình ảnh:

+ Mặt trời - trốn đi đâu -> nhân hoá.

+ Cây - khoác tấm áo nâu -> nhân hoá.

+ Màn sương - ôm dáng mẹ -> nhân hoá.

+ Chiếc áo choàng màu đỏ = > ẩn dụ.

Như đốm nắng -> so sánh.

ĐỀ 3

Trang 41

mang theo và “nụ cười của mẹ” gợi mùa xuân ấm áp, xoá tan cái giá lạnh của mùa đông.

Trang 42

+ Thể hiện sự sống động bằng các biện pháp nghệ thuật nhân hoá, so sánh, ẩn dụ.

+ Sử dụng những hình ảnh thể hiện sự liên tưởng bất ngờ, thú vị

Trang 43

III THỰC HÀNH VIẾT

A VIẾT ĐOẠN VĂN GHI LẠI CẢM XÚC

SAU KHI ĐỌC MỘT BÀI THƠ BỐN CHỮ HOẶC

THƠ NĂM CHỮ

Trang 44

HS nhắc lại dàn ý chung của một đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc một bài thơ bốn chữa hoặc năm chữ.

Trang 45

HS thực hành luyện tập đề.

ĐỀ BÀI Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc của em sau khi đọc

bài thơ “Nắng hồng” của Bảo Ngọc (Ngữ liệu đề đọc

hiểu số 3)

*GỢI Ý DÀN BÀI:

- Mở đoạn: Giới thiệu bài thơ “Nắng hồng” của

Bảo Ngọc; Nội dung bài thơ: Bức tranh khung

cảnh mùa đông và tình cảm ấm áp, thân thương

của mẹ

Trang 46

*GỢI Ý DÀN BÀI:

- Thân đoạn:

+ Nghệ thuật: Sử dụng biện pháp nhân hoá, so sánh vì các biện pháp tu từ giúp làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đat, đồng thời giúp thể hiện tình cảm, cảm xúc của tác giả một cách hiệu quả hơn

+ Nội dung: Bốn khổ thơ đầu gợi tả ấn tượng khung cảnh màu đông giá lạnh ảm đạm Hai khổ thơ cuối thể hiện tình cảm của tác giả đối với mẹ, đồng thời qua

hình ảnh “giọt nắng hồng” mẹ mang theo và “nụ cười của mẹ” gợi mùa xuân ấm áp, xoá tan cái giá lạnh của mùa đông

- Kết đoạn: Bài thơ giúp ta cảm nhận rõ hơn về tình

mẹ và cả những yêu thương của một đứa trẻ dành cho mẹ

Trang 47

BÀI VIẾT THAM KHẢO

Tôi rất thích bài thơ Nắng hồng của Bảo Ngọc vì cách

dẫn dắt bất ngờ, thú vị của tác giả từ hình ảnh mùa đông đến hình ảnh người mẹ Thủ pháp nhân hoá trong bốn khổ thơ đầu giúp tôi không chỉ hình dung hình ảnh sống động của mùa đông mà còn cảm nhận được rõ nét cái rét buốt của tiết trời lạnh giá: “áo trời xám ngắt”, “se sẻ giấu tiếng hát”,

“mưa phùn giăng đầy ngõ”,….Cảnh vật xám ngắt và buốt cóng ấy bỗng sáng bừng vì hình ảnh mẹ Hình ảnh mẹ trong hai khổ thơ cuối được gợi tả từ xa đến gần trong sự trông ngóng của một đứa trẻ Dường như người con ấy đang ngồi

trên bậc cửa, nhìn ra màn sương ngóng mẹ

Trang 48

BÀI VIẾT THAM KHẢO

Rồi đứa trẻ bất chợt nhận ra: chiếc áo choàng đỏ của mẹ xuất hiện như “đốm nắng” đang trôi trong sương, tiếp theo là nụ cười như mang theo “giọt nắng hồng” làm tan cái cóng buốt của mùa đông, đem đến mùa xuân tươi sáng Bài thơ dẫn dắt người đọc đi từ những hình ảnh mùa đông lạnh giá đến hình ảnh ấm

áp của mẹ, giúp tôi cảm nhận rõ hơn về tình mẹ và cả những yêu thương của một đứa trẻ dành cho mẹ

(Theo Nhóm biêm soạn sách Ngữ văn 7,

bộ CTST, NXB Giáo dục, tr.26)

Trang 49

VIẾT BÀI VĂN PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM NHÂN VẬT TRONG MỘT TÁC PHẨM

VĂN HỌC

HS nhắc lại dàn ý chung của một bài văn phân tích đặc điểm nhân vật trong tác phẩm văn học

Trang 50

Mở bài - Giới thiệu nhân vật cần phân tích.

- Nêu ý kiến của người viết về đặc điểm của nhân vật

Thân

bài

1 Phân tích đặc điểm thứ nhất của nhân vật:

- Ý kiến về đặc điểm thứ nhất của nhân vật:…

- Lí lẽ 1:…

- Bằng chứng:…

2 Phân tích đặc điểm thứ hai của nhân vật:

- Ý kiến về đặc điểm thứ hai của nhân vật:…

- Lí lẽ:…

- Bằng chứng:…

Kết bài - Khẳng định lại ý kiến của người viết.

- Nêu cảm nghĩ về nhân vật

Trang 51

HS thực hành luyện tập đề.

ĐỀ SỐ 1 Phân tích nhân vật cô bé bán diêm trong truyện ngắn cùng tên của nhà văn An-đéc-xen

*GỢI Ý DÀN BÀI:

I Mở bài: Giới thiệu tác phẩm, tác giả An-đéc-xen và

tác phẩm “Cô bé bán diêm”; giới thiệu chung về nhân vật Cô bé bán diêm: Nhân vật chính của câu truyện, đã

để lại ấn tượng sâu sắc trong lòng bao thế hệ độc giả

Trang 52

Ước mơ hạnh phúc cảm

động

Số phận, hoàn cảnh đáng

thương, tội nghiệp

Thông điệp của tác giả

Trang 53

II Thân bài: Phân tích

1 Số phận, hoàn cảnh đáng thương, tội nghiệp:

- Cô bé đã từng có một gia đình khá giả, hạnh phúc, từ khi mẹ mất sớm, rồi bà cô cũng mất, gia đình phá sản, sa sút

- Không những không được no ấm, không được đi học như bè bạn cùng trang lứa, cô bé còn trở thành nơi để

người cha nát rượu hành hạ, cứ mỗi lần say là ông ta lại đánh đập, đuổi đi

- Cô bị chính cha mình bắt đi bán diêm để kiếm tiền,

ngay cả trong đêm cuối năm, khi mà gia đình quây quần đoàn tụ, nếu không đem được tiền về để ông ta mua

rượu, cô sẽ phải chịu những trận đòn tàn nhẫn, bị đánh đuổi thật vô tình

Trang 54

- Trong đêm giao thừa rét mướt, tuyết rơi trắng xóa các con phố và cái lạnh cắt da cắt thịt, khi mà nhà nhà sáng rực ánh đèn cùng mùi thơm của thức ăn tỏa ra khắp ngóc ngách, cô bé phải đi bán diêm.

- Những căn nhà sáng rực ánh đèn và tỏa ra mùi hương của đồ ăn thơm phức nhưng ngược lại với khung cảnh

ấy là hình ảnh cô bé bán diêm vô cùng đáng thương

- Quần áo mỏng manh mang đầy những mảnh vá, đôi

dép gỗ duy nhất đã bị mất, cô phải đi chân trần trên nền tuyết lạnh buốt

- Đi đến đâu, gặp ai cô cũng mời mua diêm nhưng chẳng

ai đoái hoài hay thương tình mua giúp

- Sợ về bị cha đánh mắng, cô không dám trở lại nhà mà ngồi co ro ở góc tường nơi cuối phố, hứng chịu từng đợt

gió rét xé thịt

Trang 55

bé quẹt diêm.

Trang 57

2 Ước mơ hạnh phúc cảm động:

b Lần quẹt diêm thứ hai:

- Khi que diêm thứ hai cháy và sáng rực lên, cô bé thấy bàn ăn sang trọng, thức ăn ngon, hương thơm hấp dẫn vô cùng

- Mộng tưởng này cũng gắn với thực tế, cô bé

đang đói trong khi ngoài đường sực nức mùi

ngỗng quay, những đứa trẻ khác đang quây quần bên bàn ăn thịnh soạn cùng gia đình

- Khi que diêm tắt đi cũng là lúc quay trở về với hiện thực đói rét phũ phàng

Trang 58

2 Ước mơ hạnh phúc cảm động:

c Lần quẹt diêm thứ ba:

- Lần thứ ba quẹt diêm, cô bé thấy cây thông noel với hàng ngàn ngọn nến lấp lánh, trang trí bởi những tấm bưu tranh màu sặc sỡ

- Cây thông trong đêm cuối năm chính là biểu tượng của sự hạnh phúc trọn vẹn

- Đây là mộng tưởng gắn với thực tế vì không khí

ngày đầu năm mới mà em đang hằng ao ước

- Nếu như hai lần trước là những ước mong cơ bản - được ấm, được no thì lần này, khao khát được nâng

lên thành niềm hạnh phúc - điều mà bất cứ đứa trẻ nào cũng đều khao khát

Ngày đăng: 29/10/2022, 15:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w