1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tiểu luận tổng hợp, chuyển hoá và sử dụng năng lượng trong cơ thể người từ nguồn thức ăn

33 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tổng Hợp, Chuyển Hóa Và Sử Dụng Năng Lượng Trong Cơ Thể Người Từ Nguồn Thức Ăn
Tác giả Nguyễn Nam Giao, Nguyễn Bảo Khanh, Lê Thị Hông Nhung
Người hướng dẫn GVHD: Nguyễn Thị Mai Hương
Trường học Trường Đại Học Công Nghiệp Tp.Hcm
Chuyên ngành Hóa Sinh Thực Phẩm
Thể loại tiểu luận
Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 1,6 MB

Cấu trúc

  • A. MỞ ĐẦU (6)
  • B. NỘI DUNG (6)
    • I. THỨC ĂN VÀ CHẤT DINH DƯỠNG (6)
    • II. CÁC CHẤT DINH DƯỠNG THIẾT YẾU (7)
      • 1.1 Chất bột đường (carbohydrate, glucid) (7)
      • 1.2 Chất béo (Lipid) (7)
      • 1.3 Chất đạm (Protein) (8)
      • 3.1. Chất khoáng đa lượng (9)
      • 3.2. Chất xơ (9)
      • 3.3. Nước (10)
    • III. TỔNG HỢP VÀ CHUYỂN HÓA CHẤT DINH DƯỠNG (10)
      • 1.1 Quá trình đồng hóa (11)
      • 1.2 Quá trình dị hóa (11)
      • 1.3 Trao đổi năng lượng (11)
      • 1.4 Quá trình sản sinh năng lượng tự do (12)
      • 2.1 Chức năng của protein (12)
        • 2.2.2. Tổng hợp amino acid nhờ ATP (13)
        • 2.2.1. Amine hóa (13)
      • 2.2. Tổng hợp amino acid (13)
        • 2.2.3. Chuyển vị amine (13)
        • 2.2.4. Oxim hóa (14)
      • 2.3. Tổng hợp protein (14)
        • 2.3.1. Các thành phần tham gia tổng hợp protein (14)
        • 2.3.2. Tổng hợp chuỗi polypeptide tại ribosome (14)
          • 2.3.2.1. Giai đoạn họat hóa amino acid (14)
          • 2.3.2.2. Giai đoạn mở đầu (14)
          • 2.3.2.3. Giai đoạn kéo dài chuỗi polypeptide (15)
          • 2.3.2.4. Giai đoạn kết thúc sự tổng hợp chuỗi polypeptide (15)
        • 2.3.4. Hoàn thiện phân tử protein (15)
        • 2.3.5. Điều hòa tổng hợp protein (15)
      • 2.4. Phân giải protein (16)
        • 2.4.1 Phân giải amino acid (16)
          • 2.4.1.1 Khử amine (16)
          • 2.4.1.2 Khử carboxyl hóa (16)
          • 2.4.1.3 Chuyển hóa gốc R (16)
          • 2.4.1.4 Sự biến đổi các sản phẩm của quá trình phân giải amino acid (16)
      • 3.1. Vai trò (17)
      • 3.2. Cơ chế tổng hợp glucid (17)
      • 3.3. Quá trình phân giải gluxit (18)
      • 4. Chuyển hóa lipid trong cơ thể (18)
        • 4.1. Vai trò dinh dưỡng của lipit (18)
        • 4.2. Cơ chế tổng hợp lipid (19)
        • 4.3. Cơ chế ph n giải lipit (22)
      • 5. Chuyển hóa nước, vitamin, muối khoáng trong cơ thể (23)
        • 5.1. Vai trò và nhu cầu của chuyển hóa nước (23)
          • 5.1.1. Chức năng trong cơ thể (23)
          • 5.1.2. Nhu cầu nước (23)
        • 5.2. Vai trò và nhu cầu của vitamin (24)
          • 5.2.1 Vai trò (24)
          • 5.2.2 Nhu cầu (24)
          • 5.2.3. Hấp thu, chuyển hóa vitamin (24)
            • 5.2.3.1 Vitamin A (24)
            • 5.2.3.2 Vitamin C (25)
        • 5.3 Muối khoáng (25)
          • 5.3.1 Canxi (25)
            • 5.3.1.1. Chức năng (25)
            • 5.3.1.2. Hấp thu, chuyển hóa (26)
            • 5.3.1.3. Nhu cầu và khuyến nghị (26)
            • 5.3.2.1. Vai trò (26)
            • 5.3.2.2. Hấp thu và chuyển hóa (26)
    • IV. SỬ DỤNG (27)
      • 1. Trao đổi chất nghỉ ngơi (RMR) (27)
      • 2. Hiệu ứng nhiệt của thực phẩm (TEF) (27)
      • 3. Hoạt động thể chất: 20 - 40% (27)
      • 4. Chế độ ăn uống theo thời điểm (28)
      • 5. Một số chế độ ăn có hại cho sức khỏe (0)
    • V. KếT LUậN (32)

Nội dung

NỘI DUNG

THỨC ĂN VÀ CHẤT DINH DƯỠNG

Thức ăn hàng ngày được chế biến từ nhiều loại thực phẩm khác nhau, và hệ tiêu hóa có nhiệm vụ phân giải chúng thành các chất dinh dưỡng Chỉ những chất dinh dưỡng này mới có thể được hấp thu vào máu, đảm bảo cung cấp năng lượng và các yếu tố cần thiết cho cơ thể.

- Có trên 40 chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể hàng ngày nhưng nhìn chung có thể chia các chất dinh dưỡng thiết yếu này ra làm 3 nhóm chính :

1 Nhóm chất dinh dưỡng đa lượng sinh năng lượng:

Chất bột đường, chất béo, chất đạm và chất cồn không chỉ cung cấp năng lượng cho cơ thể mà còn đóng vai trò quan trọng trong cấu trúc cơ thể, hỗ trợ các hoạt động hấp thu, chuyển hóa và miễn dịch.

2 Nhóm chất dinh dưỡng vi lượng:

Mặc dù không cung cấp năng lượng, các vitamin và khoáng chất vi lượng đóng vai trò quan trọng trong các quá trình chuyển hóa của cơ thể, ảnh hưởng lớn đến sức khỏe và bệnh tật Nhu cầu hàng ngày của cơ thể đối với những chất này thường rất thấp, chỉ tính bằng miligam hoặc thậm chí microgam.

- Vitamin : Gồm các vitamin tan trong nước (B, C) và các vitamin tan trong chất béo (A, D, E, K)

Chất khoáng vi lượng là những khoáng chất thiết yếu có mặt trong cơ thể, hiện đã xác định được khoảng 10 loại, trong đó chỉ có Zn, Fe, Mg, Cu, I, F và Se là được nghiên cứu rõ về chức năng và chuyển hóa của chúng.

3 Nhóm nhất dinh dưỡng đa lượng không sinh năng lượng:Baogồm chất khoáng đa lượng, chất xơ và nước

- Chất khoáng đa lượng : Canxi, Phosphor, Potassium, Sulfur, Sodium, Cloride, Magnesium

- Nước : Là thành phần chính yếu của khẩu phần dù ít được quan tâm

- Chất xơ : Không tiêu hóa, không hấp thu nhưng có vai trò quan trọng trong điều hòa hoạt động của hệ tiêu hóa.

CÁC CHẤT DINH DƯỠNG THIẾT YẾU

1 Nhóm chất dinh dưỡng đa lượng cung cấp năng lượng : 1.1 Chất bột đường (carbohydrate, glucid):

Chất đường đóng vai trò quan trọng như nguồn năng lượng chính cho mọi hoạt động của tế bào trong cơ thể, đặc biệt là cho cơ bắp trong các hoạt động thể lực, cũng như cho chức năng trí tuệ của tế bào não và tế bào hồng cầu Ngoài ra, đường còn tham gia vào cấu trúc tế bào và là thành phần thiết yếu của nhiều enzyme và hormone.

- Mỗi gam chất bột đường cung cấp 4kcalo

- Nhu cầu chất bột đường: 60% nhu cầu năng lượng hàng ngày

- Cấu trúc và phân loại chất bột đường:

Đường phức tạp, hay còn gọi là carbohydrate phức tạp, là loại đường gồm từ hai phân tử đường đơn trở lên, bao gồm tinh bột, glycogen và chất xơ Tinh bột là dạng dự trữ glucose ở thực vật, trong khi glycogen là dạng dự trữ glucose ở động vật Chất xơ, một loại polysaccharide không tiêu hóa và không hấp thu vào máu, không cung cấp năng lượng và do đó được xếp vào nhóm thực phẩm đa lượng không cung cấp năng lượng.

 Đường đơn giản (simple carbohydrates) : bao gồm 3 loại monosaccharide là glucose, fructose, galactose và 3 loại disaccharides là maltose, sucrose, lactose

 Là nguồn cung cấp năng lượng rất quan trọng

 Hấp thu và chuyển hoá vitamin tan trong chất béo

 Nguyên liệu hình thành tế bào nhất là tế bào thần kinh

 Nguyên liệu tạo hormone steroide : hormone sinh dục, thượng thận

- Mỗi gam chất béo cung cấp 9kcalo

- Nhu cầu : Trẻ càng nhỏ nhu cầu chất béo càng cao

 Trẻ nhũ nhi : 50% năng lượng khẩu phần (tương đương lượng chất béo trong sữa mẹ)

 Trẻ lứa tuổi nhà trẻ mẫu giáo: 20-30% năng lượng khẩu phần

 Người lớn : tuỳ thể trạng, trung bình 15-25% năng lượng khẩu phần

 Người cao tuổi : 12-15% năng lượng khẩu phần

- Cấu trúc và phân loại: Có 3 thành phần chính trong chất béo

Triglyceride là thành phần chính trong mỡ động vật và dầu thực vật, cấu trúc của mỗi phân tử triglyceride bao gồm một glycerol và ba axit béo.

Acide béo được xem là cấu trúc cơ bản của chất béo Có nhiều cách phân loại acide béo

* Theo số lượng cacbon trong chuỗi : acide béo chuỗi dài (12-24 cacbon), chuỗi trung bình (6-11 cacbon) và chuỗi ngắn (

Ngày đăng: 18/10/2022, 13:57

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

 Đy được xem là một trong cách giảm cn “siêu tốc” vì nó là một hình thức nghiêm ngặt của một chế độ ăn chay, nói chung là chỉ ăn các loại trái c y tươi - tiểu luận tổng hợp, chuyển hoá và sử dụng năng lượng trong cơ thể người từ nguồn thức ăn
y được xem là một trong cách giảm cn “siêu tốc” vì nó là một hình thức nghiêm ngặt của một chế độ ăn chay, nói chung là chỉ ăn các loại trái c y tươi (Trang 31)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w