1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư tại Sở giao dịch NHTM CP Ngoại thương VN

89 561 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực trạng và giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư tại Sở giao dịch NHTM CP Ngoại thương VN
Tác giả Th.S. Trần Thị Mai Hoa
Trường học Đại học Kinh tế Quốc dân
Chuyên ngành Kinh tế
Thể loại Chuyên đề tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 1,14 MB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU.. 1 CHƯƠNG I: THƯC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI SỞ GIAO DỊCH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN.. 2 NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM... 2 I. Khái quát chung về Sở giao dịch Ngân hàng Thư

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Nền kinh tế sẽ không thể phát triển nếu không có hoạt động kinh doanh đầutư Hoạt động đầu tư được coi như chìa khoá, tiền đề cho sự phát triển Hoạtđộng đầu tư có rất nhiều hướng, trong đó kế hoạch hoá đầu tư đã cụ thể hoá các kếhoạch đầu tư là một hướng quan trọng Dự án đầu tư là một hình thức cụ thể hoácác kế hoạch đầu tư Đầu tư theo dự án được xem như là một hình thức đầu tư cócăn bản nhất và sẽ đem lại hiệu quả kinh tế, phòng ngừa được những rủi ro Nhưvậy dự án đầu tư có vai trò quyết định việc thực hiện các hoạt động đầu tư Thẩmđịnh dự án đầu tư là một khâu trọng yếu trong quá trình chuẩn bị đầu tư Sựthành bại của hoạt động đầu tư chịu ảnh hưởng rất lớn của các quyết định đầu tưvà giấy phép đầu tư Việc ra quyết định đầu tư hoặc cấp giấy phép đầu tư phụthuộc vào công tác thẩm định có chất lượng cao.

Hoạt động của Ngân hàng nói chung và hoạt động của Ngân hàngthương mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài Quốc doanh Việt Nam nói riêng là rấtcần thiết và quan trọng đối với nền kinh tế của nước ta Với hoạt động đi vay đểcho vay các ngân hàng đã huy động được nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cư, cáctổ chức, đơn vị hoạt động kinh doanh để cho các đơn vị, tổ chức cần vốn vay đểtiến hành các hoạt động của mình.

Tuy nhiên, hoạt động trong ngành ngân hàng có rất nhiều rủi ro tiềm ẩn vậycần có những biện pháp tốt hơn để giải quyết những rủi ro đó Một trong các biệnpháp đó là nâng cao chất lượng công tác thẩm định dự án đầu tư

Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề, em đã quyết định chọn đề tài:

Em rất cảm ơn sự giúp đỡ của các thầy cô giáo trong bộ môn, đặc biệt làTh.S.Trần Thị Mai Hoa đã tận tình chỉ bảo giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề.

Trang 2

CHƯƠNG I

THƯC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠISỞ GIAO DỊCH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN

NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM

I Khái quát chung về Sở giao dịch Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam.

1.Lịch sử hình thành và quá trình phát triển của Sở giao dịch.

Tên doanh nghiệp : Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam.Tên giao dịch : VIETCOMBANK.

Tên viết tắt : VCB

Vốn điều lệ :12.100.860.260.000 đồngSố lượng phát hành: N/A

Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam trước là cục ngoại hối thuộc ngânhàng quốc gia Việt Nam,chính thức thành lập ngày 01/04/1963,được Nhà nước xếphạng là một trong 23 doanh nghiệp đặc biệt NHNT luôn giữ vai trò quan trọngtrong hệ thống ngân hàng Việt Nam,là một trong những ngân hàng có hoạt độnghiệu quả nhất ở Việt Nam đặc biệt trong lĩnh vực ngân hàng bán buôn,kinh doanhvốn,tài trợ thương mại,thanh toán quốc tế và ứng dụng công nghệ tiên tiến Sau 44năm hoạt động ,NHNT đã phát triển thành một ngân hàng đa năng,cung cấp hầu hếtcác dịch vụ của một ngân hàng hiện đại.Bên cạnh vị thế vững chắc trong lĩnh vựcngân hàng bán buôn với nhiều khách hàng truyền thống là các tổng công ty và doanhnghiệp lớn, NHNT đã xây dựng thành công nền tảng phân phối rộng và đa dạng, tạođà cho việc mở rộng hoạt động ngân hàng bán lẻ và phục vụ doanh nghiệp vừa vànhỏ với các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng hiện đại và chất lượng cao Ngân hàng cònđầu tư vào nhiều lĩnh vực khác như chứng khoán, quản lý quỹ đầu tư, bảo hiểm nhânthọ, kinh doanh bất động sản, phát triển cơ sở hạ tầng v.v thông qua các công ty convà công ty liên doanh.

NHNT đã tập trung áp dụng phương thức quản trị ngân hàng hiện đại,mởrộng và nâng cấp mạng lưới chi nhánh và phòng giao dịch.Cho đến nay,mạng lướicủa ngân hàng đã vươn rộng ra nhiều địa bàn và lĩnh vực bao gồm:

1 Sở giao dịch, 58 chi nhánh và 87 phòng giao dịch trên toàn quốc 4 Công ty con ở trong nước :

- Công ty cho thuê tài chính Vietcombank ( VCB Leasing )

Trang 3

- Công ty TNHH chứng khoán Vietcombank ( VCBS )

- Công ty quản lý Nợ và Khai thác tài sản Vietcombank (VCB AMC)- Công ty TNHH Cao ốc Vietcombank 198 ( VCB Tower )

* 01 công ty con ở nước ngoài : Công ty tài chính Việt Nam – Vinafico HongKong

* 02 văn phòng đại diện tại Singapore và Paris* 03 công ty liên doanh :

Công ty quản lý quỹ Vietcombank ( VCBF )Ngân hàng liên doanh Shihanvina

Công ty liên doanh TNHH Vietcombank – Bonday – Bến Thành

Hoạt động của NHNT còn được hỗ trợ bởi mạng lưới giao dịch quốc tế lớnnhất trong số các ngân hàng Việt Nam với trên 1300 ngân hàng đại lý tại hơn 90quốc gia và vùng lãnh thổ Bên cạnh các hoạt động kinh doanh, NHNT Việt Namcòn tích cực tham gia các hiệp hội ngành nghề như Hiệp hội Ngân hàng Châu Á,Asean Pacific Banker’s Club và là một trong những thành viên đầu tiên của Hiệphội Ngân hàng Việt Nam.

Trong số các cơ quan thành viên của NHNT, SGD NHNT Trung ương luônlà lá cờ tiên phong đạt thành tích cao trong mọi hoạt động của Vietcombank.Ngày30/10/2008, SGD Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam đã chính thức khaitrương trụ sở hoạt động mới tại địa chỉ 31-33 Ngô Quyền, Phường Hàng Bài, QuậnHoàn Kiếm, Thành phố Hà Nội, đồng thời tổ chức hội nghị khách hàng năm 2008.

Với trụ sở làm việc mới, SGD đã thêm một bước khẳng định sự độc lập, tựchủ trong hoạt động của mình Ban lãnh đạo Vietcombank tin tưởng rằng SGD́ sẽphát huy những thành quả đã đạt được để tiếp tục phát triển trong bối cảnh tình hìnhkinh tế trong và ngoài nước nhiều khó khăn và thị trường tài chính tiền tệ có nhiềubiến động phức tạp như giai đoạn hiện nay SGD sẽ không chỉ mới về địa điểm mà cònđặc biệt mới trong nhận thức, trong thực tiễn công tác; không chỉ mới về cơ sở vật chấtphục vụ công việc mà còn không ngừng đổi mới, cải thiện chất lượng dịch vụ, xây dựngphong cách làm việc và tác phong phục vụ khách hàng hiện đại, chuyên nghiệp, vănminh, lịch sự; không ngừng cải tiến nâng cao chất lượng và hiệu suất công việc Đóchính là những yếu tố cốt lõi góp phần vào sự phát triển bền vững của VCB”.

Tính đến 30/9/2008, nguồn vốn huy động từ nền kinh tế quy VND của SGDđạt hơn 40.000 tỷ (chiếm 96,72% tổng nguồn vốn), tăng 2.000 tỷ so với 31/12/2007.Cơ cấu nguồn huy động cân đối, nguồn huy động có kỳ hạn chiếm 75,83% tổng

Trang 4

nguồn vốn huy động từ nền kinh tế, vốn huy động ngoại tệ chiếm 45,28% tổngnguồn vốn Dư nợ đạt trên 3.000 tỷ đồng.

SGD Vietcombank hiện có hệ thống 18 phòng giao dịch và khoảng 150 máyATM được đặt tại các điểm giao dịch thuận tiện, đảm bảo cung cấp đến khách hàngnhững dịch vụ hiện đại, tiện ích cùng chất lượng dịch vụ tốt nhất Với hoạt độngkinh doanh đa dạng, SGD Vietcombank hiện cung ứng tất cả các dịch vụ liên quanđến tiền tệ, ngân hàng và nhiều hoạt động khác theo Luật các TCTD, có thể kể đếnnhững dịch vụ/sản phẩm tiêu biểu: Tín dụng; Phát hành và thanh toán thẻ; kinhdoanh ngoại tệ; thanh toán xuất nhập khẩu…

Ông Nguyễn Hoà Bình, Chủ tịch HĐQT Vietcombank đánh giá: “Mặc dùmới chính thức tách ra hoạt động độc lập với Hội Sở chính nhưng trong thời gianqua, SGD đã nhanh chóng khẳng định được vị thế “anh cả” trong đại gia đình VCB.Bên cạnh hoạt động như một Chi nhánh Vietcombank với thị phần lớn trong nhiềulĩnh vực tại Hà Nội, SGD còn là nơi tiên phong thực hiện các chủ trương chính sáchcủa VCB, đi đầu trong việc thử nghiệm và triển khai các sản phẩm mới cũng nhưthực hiện một số nghiệp vụ đặc thù khác SGD luôn là đơn vị dẫn đầu trong toàn hệthống VCB về quy mô huy động vốn, ngay cả trong những thời điểm̀ công tác huyđộng vốn gặp nhiều khó khăn SGD cũng là một trong hai đơn vị có đóng góp lớnnhất cho lợi nhuận của VCB

2.Sơ đồ tổ chức, cơ cấu chức năng các phòng ban 2.1.Sơ đồ tổ chức.

Trang 5

Phòng vốn và kinh doanhngoại tệ

Phòng thanh toán thẻ

Phòng hối đoái

Phòng ngân quỹ

Phòng quản lý quỹATM

PHÓ GIÁM ĐỐC phụtrách nhóm tín dụngPHÓ GIÁM ĐỐC

phụ trách nhóm hỗtrợ phục vụ

PHÓ GIÁM ĐỐCphụ trách nhóm kinh

doanh dịch vụPHÓ GIÁM ĐỐC phụ

trách nhóm thanhtoán

Thanh toán nhập khẩu

Trang 6

2.2.Cơ cấu chức năng các phòng ban.

2.2.1 Phòng bảo lãnh

Phòng bảo lãnh là nghiệp vụ thuộc sở giao dịch NH TM_CP NTVN, có chứcnăng tham mưu và giúp Ban giám đốc thực hiện các nghiệp vụ Bảo lãnh và tái bảolãnh của Sở giao dịch NH TM_CP NTVN đối với khách hàng theo các văn bản quyđịnh hiện hành về công tác bảo lãnh của Nhà nước, NHNN và NH TM_CP NTVN,đồng thời tuân thủ các thoả ước quốc tế , các thông lệ quốc tế và các điều lệ quốc tếvề nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng mà Việt Nam là nước thành viên hoặc đã cam kếttham gia.

2.2.2 Phòng đầu tư dự án.

Phòng đầu tư dự án là phòng nghiệp vụ thuộc Sở giao dịch có chức năng thammưu và giúp Ban giám đốc Sở giao dịch trong việc thực hiện cấp tín dụng trung và dàihạn cho các khách hàng tại Sở giao dịch NH TM_CP NTVN theo đúng quy định, quychế, thể lệ về cho vay hiện hành của NHNN VN và NH TM_CP NTVN

2.2.3 Phòng kế toán tài chính

Phòng kế toán tài chính là phòng chuyên môn nghiệp vụ thuộc Sở giao dịchcó chức năng tham mưu và giúp ban giám đốc Sở giao dịch trong việc triển khaithực hiện chế độ kế toán – tài chính, chế độ báo cáo kế toán và hạch toán kế toán tạiSở giao dịch theo đúng luật kế toán thống kê của Nhà nước quy định của Bộ tàichính, của NHNN, NH TM_CP NTVN.

2.2.4 Phòng kế toán giao dịch.

Phòng kế toán giao dịch là phòng nghiệp vụ thược Sở giao dịch NH TM_CPNTVN có chức năng phục vụ đối tượng khách hàng là tổ chức ( cư trú và không cưtrú ), có quan hệ giao dịch với Sở giao dịch NH TM_CP NTVN theo đúng quy định,quy chế về hạch toán, kế toán thanh toán và quy trình nghiệp vụ của Nhà nước,NHNN và NH TM_CP NTVN.

2.2.5 Phòng khách hàng đặc biệt.

Phòng khách hàng đặc biệt là phòng nghiệp vụ thuộc sở giao dịch NHTM_CP NTVN, có chức năng tham mưu cho Ban giám đốc trong việc xây dựngchính sách khách hàng đối với khách thể nhân và cung cấp các dịch vụ tài chínhngân hàng cho khách hàng đặc biệt của sở giao dịch(là những khách hàng thẻ nhân

Trang 7

có số dư tiền gửi lớn, doanh số giao dịch cao hoặc là cán bộ cao cấp cuả nhà nước,cán bộ lãnh đạo các ngành…) theo quy định, quy chế, quy trình nghiệp vụ hiệnhành của nhà nước, NHNN và NH TM_CP NTVN đồng thời tuân thủ các quy ướcquốc tế về nghịêp vụ ngân hàng mà NH TM_CP NTVN tham gia.

2.2.6 Phòng kiểm tra nội bộ

Phòng kiểm tra nội bộ là phòng chuyên môn thuộc sở giao dịch NH TM_CPNTVN, có chức năng tham mưu và giúp ban lãnh đạo trong việc kiểm tra giám sátthực hiện các văn bản của pháp luật, quy chế của NHNN, quy định của NH TM_CPNTVN nhằm hạn chế rủi ro trong hoạt động kinh doanh, tín dụng của Sở giao dịchNH TM_CP NTVN, nhằm bảo vệ lợi ích của Nhà nước, lợi ích của ngân hàng vàkhách hàng tại sở giao dịch.

2.2.7 Phòng quản lý nhân sự.

Phòng quản lý nhân sự là phòng chuyên môn thuộc Sở giao dịch NH TM_CPNTVN có chức năng tham mưu và giúp ban giám đốc Sở giao dịch trong công táchành chính, quản trị tại Sở giao dịch Nghiên cứu xây dựng mở rộng và phát triển hệthống mạng lưới hoạt động của Sở giao dịch NH TM_CP NTVN trên địa bàn HN vàcác vùng lân cận theo phương hướng, kế hoạch phát triển NH TM_CP NTVN củaBan lãnh đạo theo từng giai đoạn nhằm tăng sức cạnh tranh, thu hút mở rộng kháchhàng, khẳng định uy tín của NH TM_CP NTVN với khách hàng trên thị trường.

2.2.8 Phòng hối đoái

Phòng hối đoái là phòng nghiệp vụ thuộc sở giao dịch NH TM_CP NTVN cóchức năng phục vụ đối tượng khách hàng là cá nhân ( cư trú và không cư trú ), cụthể như sau :

Quản lí hồ sơ thồng tin tài khoản, thông tin khách hàng ( trên máy và trêngiấy) của khách hàng là các nhân mở tài khoản tại phòng.

Quản lý và thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến tài khoản tiền gửi, tiền vaycủa các khách hàng là cá nha.

Thực hiện các nghiêp vụ liên quan đến tiền tệ, thanh toán đối ngoại vớikhách hàng là cá nhân ( dịch vụ kiều hối, money gramm, nhờ thu séc, nhờ thu tiềnmặt ngoại tệ rách bẩn, chuyển tiền đi nước ngoài, đổi tiền )

Thực hiện các chuyển tiền trong nước của khách hàng là cá nhân.Quản lý chứng từ có giá, phục vụ cho nghiệp vụ của phòng.

Trang 8

2.2.9 Phòng ngân quỹ

Phòng Ngân quỹ là phòng nghiệp vụ thuộc sở giao dịch NH TM_CP NTVN,có chức năng triển khai thực hiện công tác quản lý giấy tờ có giá tại Sở giao dịchNH TM_CP NTVN, thu chi tiền mặt VNĐ và ngoại tệ đảm bảo đúng quy trình, chếđộ quản lý kho quỹ của Nhà nước, của ngành ngân hàng và NH TM_CP NTVN.

2.2.10 Phòng thanh toán nhập khẩu

Phòng thanh toán nhập khẩu là phòng nghiệp vụ thuộc Sở giao dịch NHTM_CP NTVN có chức năng thực hiện công tác thanh toán quốc tế hàng nhập khẩumậu dịch và dịch vụ đối ngoại liên quan tới hàng hoá nhập khẩu tại sơ giao dịch NHTM_CP NTVN, theo đúng quy định, quy chế, quy trình nghiệp vụ hiện hành củaNhà nước, NHNN VN và NH TM_CP NTVN đồng thời tuân thủ các quy ước quốctế qua ngân hàng mà NH TM_CP NTVN tham gia

2.2.11 Phòng thanh toán xuất khẩu

Phòng thanh toán xuất khẩu là phòng nghiệp vụ của Sở giao dịch NHTM_CP NTVN có chức năng thực hiện toàn bộ công tác thanh toán hàng hoá xuẩtkhẩu và dịch vụ đối ngoại của các đơn vị trong nước với ngoài nước qua Sở giaodịch NH TM_CP NTVN theo đúng quy định, quy chế, quy trìng nghiệp vụ hiệnhành của Nhà nước, NHNN VN và NH TM_CP NTVN đồng thời tuân thủ các quyước quốc tế qua ngân hàng mà NH TM_CP NTVN tham gia.

2.2.12 Phòng thanh toán thẻ.

Phong thanh toán là phòng nghiệp vụ của Sở giao dịch NH TM_CP NTVN,có chức năng phát hành và thanh toán các loại thẻ quốc tế, thẻ Vietcombank tại sởgiao dịch NH TM_CP NTVN, theo đúng quy định, quy chế, quy trình nghiệp vụhiện hành của Nhà nước, NHNN VN và NH TM_CP NTVN đồng thời tuân thủ cácquy ước quốc tếvề nghiệp vụ thẻ mà NH TM_CP NTVN tham gia.

2.2.13 Phòng tín dụng ngắn hạn.

Phòng tín dụng ngắn hạn là phòng nghiệp vụ ngắn hạn thuộc sở giao dịchNH TM_CP NTVN có chức năng thực hiện triển khai nghiệp vụ cho vay đối vớinhừng phương án kinh doang của đối tượng khách hàng là các tổ chức theo đúngcác quy định, quy chế, thể lệ về cho vay hiện hành của NHNN VN và NH TM_CPNTVN.

Trang 9

2.2.14 Phòng khách hàng thể nhân:

Phòng khách hàng thể nhân là phòng nghiệp vụ thuộc Sở giao dịch NHTM_CP NTVN có chức năng triển khai nghiệp vụ trả góp, tiêu dùng đối với đốitượng khách hàng là thể nhân ( trừ nghiệp vụ tín dụng thông qua nghiệp vụ thanhtoán thẻ) theo đúng quy định, quy chế về cho vay hiện hành của NHNN VN và NHTM_CP NTVN.

2.2.15 Phòng tin học

Phòng tin học là phòng chuyên môn thuộc Sở giao dịch NH TM_CPNTVN có chức năng giúp ban giám đốc Sở giao dịch trong việc quản lý và duytrì hệ thống công nghệ thông tin liênquan đến hoạt động kinh doanh tại Sở giaodịch NH TM_CP NTVN.

2.2.16 Phòng vốn và kinh doanh ngoại tệ.

Phòng vốn và kinh doanh ngoại tệ là phòng nghiệp nghiệp vụ tại Sở giaodịch NH TM_CP NTVN có chức năng tham mưu cho Ban giám đốc SDG về quảntrị , điều hành lãi suất, tỷ giá, phí, huy động và kinh doanh vốn VNĐ và ngoại tệ tạiSGD theo đúng quy định về quản lý vốn và quản lý ngoại hối của NHNN VN vàNH TM_CP NTVN.

2.2.17 Phòng quản lý quỹ

Tổ chức quản lý quỹ là tổ nghiệp vụ trực thuộc SGD NH TM_CP NTVN cóchức năng cung ứng các dịch vụ, làm đầu mối xử lý các sự cố hoặc đề xuất xử lýcác sự cố phát sinh để đảm bảo cho hoạt động hệ thống máy ATM của SGD NHTM_CP NTVN.

2.2.18 Phòng vay nợ viện trợ.

Phòng vay nợ viện trợ là phòng nghiệp vụ thuộc SGD NH TM_CP NTVN cóchức năng tham mưu và giúp ban giám đốc SGD trong việc quản lý, thực hiện cácnghiệp vụ thanh toán đối ngoại sử dụng nguồn vốn vay nợ viện trợ ODA.

3.Kết quả hoạt động kinh doanh của Sở giao dịch trong một số năm gần đây.3.1.Hoạt động huy động vốn.

Ngân hàng là doanh nghiệp kinh doanh một loại hàng hóa đặc biệt là “tiềntệ” với đặc thù hoạt động kinh doanh -”đi vay để cho vay” nên nguồn vốn đóng vaitrò hết sức quan trọng trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng.Vốn là điểm đầutiên trong chu kỳ kinh doanh của Ngân hàng.Ngoài vốn ban đầu cần thiết tức là đủvốn điều lệ theo luật định thì để bắt đầu hoạt động kinh doanh của mình việc đầu

Trang 10

tiên Ngân hàng cần phải làm là huy động vốn.Vốn huy động sẽ cho phép Ngân hàngcho vay, đầu tư,… để thu lợi nhuận.Nói cách khác, nguồn vốn huy động dồi dào sẽtạo điều kiện cho Ngân hàng mở rộng hoạt động kinh doanh, đa dạng hóa các loạihình dịch vụ, nắm bắt các cơ hội đầu tư, nâng cao khả năng cạnh tranh,…

Đơn vị: tỷ VNĐ, tr USD

NămChỉ tiêu

Huy động từ nền kinh tế

25132.78 830.07 22276.89 962.401.Tiền gửi

của TCKT

378.80 13175.94

605.80 21691.51 415.20 18791.92 455.072.Tiết kiệm&

KP, TrP

3810.64 776.89 4029.30 684.24 3326.41 412.81 3484.98 507.322.1 Tiết kiệm 3336.24 712.62 3910.27 661.18 3294.18 283.71 3393.62 506.08

Bảng 1: Kết quả huy động vốn của Ngân hàng qua các năm

( Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của SGD hàng năm )

Nhìn vào bảng số liệu cho thấy, trong những năm 2006, 2007, 2008 tổngnguồn vốn huy động liên tục tăng.Tính đến 31/12/2007, vốn huy động của SGD đạt37.992,83 tỷ đồng, tăng 3.120,56 tỷ đồng (8,95%) so với 31/12/2006 tuy nhiên chỉhoàn thành 89,3% kế hoạch huy động vốn TW giao.Vốn huy động bằng ngoại tệcủa SGD chiếm tỷ trọng 54,71% vốn huy động của SGD và tỷ giá có xu hướnggiảm vào dịp cuối năm 2007 nên tổng vốn huy động của SGD cũng bị giảm Sở dĩnhư vậy là do sự phát sinh của các hình thức đầu tư mới như kinh doanh chứngkhoán, đầu tư bất động sản,… cũng như sự cạnh tranh gay gắt từ các tổ chức tíndụng khác trên địa bàn hoạt động nên hoạt động huy động vốn tuy là thế mạnh củaSGD cũng đã bị thu hẹp so với năm 2006 Mặt khác, thủ tục cho vay, định giá tàisản đảm bảo, điều kiện vay vốn còn khá chặt chẽ cũng hạn chế phần nào tốc độ tăngdư nợ của SGD

Kinh tế Việt Nam năm 2008 dù vẫn phải đương đầu với những khó khăn nhưgiá của nhiều loại vật tư quan trọng và hàng tiêu dùng thiết yếu bị đẩy cao, diễnbiến phức tạp của thiên tai, dịch bệnh…và chịu những áp lực từ cuộc khủng hoảngkinh tế thế giới nhưng hoạt động huy động vốn của SGD vẫn tiếp tục tăng 46,07%so với năm 2007, đạt 25132.78 tỷ đồng.

Trang 11

Xem xét cơ cấu ta thấy sự thay đổi của từng thành phần: tiền gửi của tổ chứckinh tế, tiền gửi của khu vực dân cư và kỳ phiếu, trái phiếu.Tiền gửi huy động từTCKT (huy động vốn VNĐ) năm 2007 đạt 13.175,94 tỷ đồng tăng 17,38% so vớinăm 2006, và đến năm 2008 tăng mạnh đạt 21691.51 tỷ đồng (tăng 64,63%) so vớinăm 2007.Để đạt được kết quả này là do SGD đã tăng cường việc tiếp xúc vớikhách hàng để thu hút tiền gửi như Tổng công ty Đầu tư và Kinh doanh vốn Nhànước, Công ty Thông tin di động, Quỹ tích lũy Bộ tài chính, Tổng công ty Bảo hiểmdầu khí…Các khách hàng là doanh nghiệp vừa và nhỏ vẫn duy trì ổn định mối quanhệ tiền gửi với SGD và sử dụng nhiều dịch vụ thanh toán khác.Bên cạnh đó, cáccông ty như FPT, công ty Đầu tư và phát triển dầu khí, công ty Thăm dò khai thácdầu khí, các công ty xăng dầu, truyền hình, hàng không chuyển tiền về SGD để thựchiện thanh toán làm cho vốn huy động ngoại tệ của SGD tăng lên, tiền gửi của cácTCKT năm 2007 ước đạt 605,8 tr.USD tăng 165,13 tr.USD (37,47%) so với 2006,tuy nhiên sang năm 2008 giảm chỉ còn 415.20 tr.USD (31,46%) so với năm 2007chủ yếu do công ty Thăm dò khai thác dầu khí đã giảm lượng tiền gửi không kỳ hạnUSD tại SGD khi thực hiện thanh toán với các đối tác trong và ngoài nước.

Đối với tiền gửi huy động từ dân cư: Huy động vốn VNĐ, năm 2007 đạt4029.3 tỷ đồng, tăng 207,03 tỷ VNĐ (5,42%) so với năm 2006, năm 2008 đạt3326.41 tỷ đồng, giảm 702.89 tỷ VNĐ (17,44%) so với năm 2007 Huy động vốnngoại tệ, năm 2007 giảm 107,12 tr.USD (13,54%) ước đạt 684,24 tr.USD so vớinăm 2006, sang năm 2008 con số này giảm 39.66% so với năm 2007 ước đạt 412.81tr.USD (giảm 271,43 tr.USD).Sự tăng giảm này là do tỷ giá USD/VNĐ có xuhướng giảm nên khách hàng cá nhân có xu hướng chuyển từ tiền gửi tiết kiệm USDsang VNĐ để được hưởng lãi suất cao hơn Bên cạnh đó, một số khách hàng đã rúttiền và chuyển sang ngân hàng khác do lãi suất tiền gửi của Ngân hàng ngoạithương thấp hơn đáng kể so với các ngân hàng quốc doanh và ngân hàng cổ phầncùng địa bàn (khoảng 0,2-0,5%/năm) Đồng thời, các sản phẩm huy động mới củaSGD như tiết kiệm lĩnh lãi định kỳ, chứng chỉ tiền gửi chưa thực sự cạnh tranh sovới các ngân hàng khác nên doanh số huy động tăng không nhiều Mặt khác, thịtrường chứng khoán đã hút một lượng vốn lớn chuyển sang công ty chứng khoán,các quỹ đầu tư Ngoài ra, thị trường bất động sản nóng lên cũng thu hút một lượngvốn không nhỏ.

Đối với tiền gửi huy động từ kỳ phiếu, trái phiếu, đây không phải là loại hìnhhuy động được SGD chú trọng nên có những biến chuyển bất thường qua các năm.

Trang 12

Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới kéo dài từ năm 2008 đến nay vẫn chưachấm dứt Kéo theo đó là sự sụp đổ hàng loạt của các ngân hàng nước ngoài, đặcbiệt là ở Mỹ đã làm cho thị trường tài chính - tiền tệ thế giới trở nên ảm đạm Nềnkinh tế trong nước nói chung và ngành ngân hàng cũng lâm vào tình trạng khó khănchung Do đó, hoạt động huy động vốn gặp rất nhiều khó khăn Đến cuối năm 2009,tình hình kinh tế thế giới đã có chuyển biến theo chiều hướng tích cực Một số nềnkinh tế lớn đã tuyên bố thoát khỏi suy thoái.

Trong năm 2009, SGD đã rất nỗ lực trong công tác huy động vốn từ nền kinh tế:- Triển khai kịp thời các sản phẩm tiền gửi của NH TMCP NT VN

- Bám sát diễn biến của thị trường và chỉ đạo của HSC để điều chỉnh lãisuất và phản ánh kịp thời các vướng mắc phát sinh.

- Thường xuyên theo dõi dòng tiền để kịp thời liên hệ với khách hàng vềkế hoạch sử dụng tiền đồng thời phối hợp chặt chẽ với Phòng Quản lý Kinh doanhVốn – HSC để chào lãi suất ưu đãi khi cần thiết.

- Có chế độ chăm sóc thích hợp đối với từng đối tượng khách hàng, đặcbiệt là các khách hàng có số dư tiền gửi lớn

- Quán triệt việc thực hiện tốt Bộ tiêu chuẩn phục vụ khách hàng, nâng caochất lượng phục vụ khách hàng

Tuy nhiên, dự kiến đến 31/12/2009, tổng huy động vốn từ khách hàng củaSGD đạt 39.600 tỷ đồng giảm 0,79% so với 31/12/2008 và SGD không đạt kếhoạch huy động vốn do Hội sở chính giao do các lý do sau:

- Tình hình kinh tế khó khăn nên thu nhập của dân cư và doanh nghiệpgiảm

- Sự cạnh tranh gay gắt trên thị trường đặc biệt trong 2 tháng cuối năm2009.

- Hạn chế về nguồn USD bán cho khách hàng nên một số khách hàng đãchuyển VND sang ngân hàng khác để mua USD giá cao nên lượng tiền gửi của cácTCKT giảm.

- 3 khách hàng tiền gửi lớn nhất của SGD là SCIC, VMS, Quỹ tích luỹchuyển tiền đầu tư và thanh toán, hỗ trợ ngân sách, trả nợ trước hạn nên tiền gửi của

các khách hàng này giảm so với 31/12/2008 là khoảng 4.000 tỷ đồng.

- Sản phẩm tiền gửi của NH TMCP NT VN đã đa dạng hơn nhưng trongnăm 2009 nhưng lại không có nhiều đợt phát hành trái phiếu, kỳ phiếu gối đầu cácđợt kỳ phiếu, trái phiếu các năm trước đến hạn mà tập trung vào phát triển các sản

Trang 13

phẩm tiết kiệm có nhiều tiện ích mới Tuy nhiên, ngoài sản phẩm tiết kiệm bậcthang lãi thưởng thì các sản phẩm khác chưa thực sự khác biệt với sản phẩm củangân hàng khác và tiện lợi cho khách hàng nên hiệu quả của việc huy động vốn từkhách hàng thể nhân tại SGD chưa cao

- Ngoài ra, trong năm 2009, trên địa bàn Hà Nội có các đợt sốt về bất độngsản, vàng và USD nên người dân đã rút tiền tiết kiệm để chuyển sang các kênh đầutư này.

Tiền gửi của các tổ chức kinh tế tính đến 31/12/2009 ước đạt 26.983,25 tỷđồng, giảm 2.340,06 tỷ đồng (7,98%) so với cuối năm 2008 và tiền gửi của dân cưquy VNĐ ước đạt 12.616,75 tỷ VND trong đó tiền gửi bằng VND và ngoại tệ đềutăng tương ứng là 151,66 tỷ đồng (4,55%) và 79,68 tr.USD (18,63%) so với31/12/2008.

3.2 Hoạt động tín dụng.

Đơn vị : tỷ VNĐ, trUSD

Dư nợ cho vay 982.89 58.22 1232.78 147.22 5184.43 150.01 2856.91 166.441 Dư nợ cho vay

ngắn hạn

743.46 64.28 620.95 121.29 4033.05 88.91 1721.76 114.612 Dư nợ cho vay

trung-dài hạn

20735.65 20.88 335.73 22.61 565.65 54.48 458.65 37.283 Dư nợ cho vay

đồng tài trợ

Bảng 2: Kết quả hoạt động tín dụng của Ngân hàng qua các năm

(Nguồn : Báo cáo kết quả kinh doanh SGD hàng năm ) Trong năm 2007, SGD đã giải ngân cho vay 18 dự án mới trong đó có 7 dự

án của các khách hàng đã có quan hệ vay vốn ngắn hạn, trung dài hạn tại SGD và11 dự án của các khách hàng mới lần đầu có quan hệ tín dụng với SGD.

Đối với tín dụng ngắn hạn theo VNĐ, dư nợ đến 31/12/2007 đạt 620,95 tỷđồng giảm 122,51 tỷ VND (16,48%) so với 2006 do lãi suất vay VND cao hơnnhiều so với lãi suất vay USD trong khi đó tỷ giá biến động không lớn (khoảng 1%/năm) nên các đơn vị chủ yếu nhận nợ vay bằng USD để hưởng lãi suất thấp hơn Mặtkhác một số đơn vị thu mua hàng xuất khẩu trong nước cũng vay USD và bán ngoạitệ cho SGD để phục vụ quá trình thu mua do có nguồn ngoại tệ trả nợ và đạt hiệu quảcao hơn so với vay bằng VND Ngoài ra trong các tháng cuối năm SGD đã tích cựcthu nợ cho vay đối với khách hàng thể nhân đặc biệt là các khách hàng thế chấp vốn

Trang 14

vay bằng bất động sản Bên cạnh đó, tín dung ngắn hạn vay bằng ngoại tệ, dư nợ đến31/12/2007 đạt 121,29 tr USD tăng 47% so với năm 2006 do trong năm 2007 tỷ giáUSD biến động không nhiều trong khi lãi suất giảm do FED liên tục cắt giảm lãi suất.Hơn nữa, đồng USD ngày càng mất giá so với các loại ngoại tệ khác nên chủ yếu dưnợ ngắn hạn của SGD tập trung chủ yếu là dư nợ bằng USD.

Đối với dư nợ tín dụng trung dài hạn theo VND đến 31/12/2007 đạt 335,73tỷ đồng tăng 38,15% so với năm 2006 Dư nợ tín dụng trung dài hạn bằng ngoại tệđến 31/12/2007 đạt 22,61 tr USD tăng mạnh so với năm 2006 là 192,26% do giảingân cho công ty Liên doanh Container Vinashin,công ty Cổ phần sản xuất gia côngvà XNK Hanel,công ty cổ phần XNK Thủ công mỹ nghệ- Artexport.

Số liệu thống kê năm 2008 cho thấy, so với 31/12/2007, dư nợ cho vay ngắnhạn, trung-dài hạn và đồng tài trợ tăng tương ứng là 4033,05 tỷ VND (134,24%),565,65 tỷ VND (23.33%) và 979,01 tỷ VND (44,77 %) Đạt được kết quả này là doSGD đã đẩy mạnh công tác thu nợ đối với các khoản cho vay bằng ngoại tệ, liên tụctăng lãi suất cho vay và mức lãi suất cho vay VND đạt mức lãi suất trần do NHNNquy định là 21% đối với tất cả các đối tượng khách hàng và kỳ hạn cho vay nên sẽhạn chế được việc tăng dư nợ cho vay tại SGD trong thời gian tới theo chủ trươngcủa NHNN và NHNT TƯ.

Trong năm 2009, Chính phủ có chính sách hỗ trợ lãi suất cho vay VND đối vớicác doanh nghiệp nên mức dư nợ VND tăng mạnh so với năm trước là 81,47% Ngượclại, dư nợ cho vay bằng ngoại tệ lại giảm 9,87% do nguồn ngoại tệ bị hạn chế và tỷ giábiến động nên khách hàng hạn chế vay ngoại tệ hoặc thực hiện mua ngoại tệ để trả nợđến hạn và vay VND Đến 31/12/2009 ước đạt 5.852,78 tỷ đồng, tăng 1.143,75 tỷVND (24,29%) so với 31/12/2008 trong đó dư nợ VNĐ và ngoại tệ quy USD ước đạt2.856,91 tỷ đồng và 166,44 tr.USD,dư nợ cho vay ngắn hạn, trung dài hạn và đồng tàitrợ quy VND đều tăng tương ứng là 16,71%, 40,34% và 41,93%

3.3 Kết quả kinh doanh.

Trong năm 2007,chi phí thuê tài sản và chi phí quản lý văn phòng đào tạocủa SGD đều tăng tương ứng là 32.81 tỷ VND (115,49%) và 4,92 tỷ VND (84,18%)so với năm trước do SGD đã thực hiện mua sắm thêm máy móc và sửa chữa trụ sở.Bên cạnh đó,thực hiên nội dung Nghị quyết của HĐQT NHNT VN về việc hỗ trợcác chi nhánh có kết quả kinh doanh lỗ trong năm 2007,SGD đã thực hiện chỉ đạocủa Tổng Giám Đốc NHNT trích 147,3 tỷ VND để trích dự phòng cho chi nhánhChương Dương.

Trang 15

Đơn vị : tỷ đồng

Tuyệt đối Tương đối (%)

Bảng 3: Kết quả kinh doanh năm 2007

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2007)Đến năm 2008, hoạt động của các Ngân hàng thương mại gặp nhiều khókhăn và so việc hạn chế tăng dư nợ tín dụng của NHNN và NHNT TƯ nên dự kiếnlợi nhuận trước thuế đạt 326.15 tỷ VND giảm so với năm 2007.

Tổng doanh thu của SGD năm 2009 ước đạt 3,240.84 tỷ VND và tổng chiphí chưa tính lãi ước đạt 2,590.84 tỷ VND Lợi nhuận trước thuế chưa tính lãi dựchi trong năm ước đạt 650 tỷ VND tăng khoảng 324 tỷ VND so vơi năm 2008.

Trang 16

Đơn vị: tỷ VNĐ

Tuyệt đốiTương đối (%)

Điều chỉnh giảm lợi nhuận năm2008 theo Biên bản kiểm toánnăm 2007

Bảng 4: Kết quả kinh doanh năm 2008 và 2009

(Nguồn:Báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh năm 2009)

II Thực trạng công tác thẩm định dự án đầu tư tại Sở giao dịch.1.Số lượng các dự án được thẩm định tại SGD.

Trong những năm qua công tác thẩm định đã xét duyệt hàng nghìn dự án, cónhững dự án sau khi xét duyệt đã được vay vốn đang đi vào hoạt động kinh doanh có hiệuquả và đã tiến hành trả nợ Ngân hàng Những kết quả của công tác thẩm định được thểhiện thông qua những thống kê sau:

NămSố dự án được thẩm địnhSố dự án bị từ chốiSố dự án được vay vốn

-Không đủ tài liệu hồ sơ phục vụ cho công tác thẩm định như : không có bảolãnh vay vốn hoặc hồ sơ pháp lý của doanh nghiệp không đầy đủ.

-Dự án xin vay vốn sai mục đích như nhiều doanh nghiệp xin vay vốn đầu tưvào máy móc thiết bị mặc dù nhu cầu đổi mới công nghệ là chưa thật sự cần thiết,

Trang 17

KháchHàng nộphồ sơ vay

Cán bộthẩm định

tiếp nhậnhồ sơ

Kiểm tra,xem xéttính đầyđủ, hợp lệ

của hồ sơ

Tiến hànhthẩm định

Lập báocáo kết quả

thẩm định

Hoàn tất hồsơ và giải ngân

Đạt yêu cầuĐầy

Chưa đầyđủ, hợp lệ

2.Quy trình và thời gian thẩm định dự án đầu tư.

Quy trình thẩm định của mỗi ngân hàng là căn cứ cho CBTĐ thực hiện côngviệc một cách khách quan,khoa học và đầy đủ.Quy trình thẩm định nếu được xâydựng một cách khoa học, tiên tiến và phù hợp với thế mạnh của Ngân hàng sẽ gópphần nâng cao chất lượng thẩm định Nội dung thẩm định càng đầy đủ, chi tiết baonhiêu sẽ càng đem lại sự chính xác bấy nhiêu.

Sơ đồ 2: Quy trình thẩm định

Yêu cầubổ sung

Giám Đốc hoặc hội đồngtín dụng ra quyết định

cho vay

Trưởng phòng thẩm địnhđánh giá, Xem xét lại, cho

ý kiến đề xuất

Trang 18

Quy trình thẩm định dự án được tiến hành theo trình tự sau:* Tiếp nhận hồ sơ dự án:

Chủ đầu tư gửi hồ sơ dự án đến SGD ( bao gồm cả phần thuyết trình dự ánvà phần thiết kế cơ sở).SGD tiếp nhận hồ sơ dự án và lập kế hoạch thẩm định,tổchức thẩm định.

* Thực hiện công tác thẩm định:

CBTĐ sẽ tiến hành thẩm định dự án đầu tư về mọi phương diện:tình hìnhpháp lý của chủ đầu tư, tài chính, kinh tế-xã hội, kỹ thuật, tổ chức quản lý, rủi ro,khả năng trả nợ của dự án,….,từ đó tập hợp tài liệu lập báo cáo theo mẫu và chuyểnlên cán bộ cấp trên.cán bộ cấp trên xem xét, kiểm soát nghiệp vụ, thông qua hoặcyêu cầu chỉnh sửa ,bổ sung nếu chưa đạt yêu cầu.

*Quyết định của người có thẩm quyền:

CBTĐ hoàn chỉnh nội dung báo cáo thẩm định sau đó nộp lên ban có thẩmquyền.Việc thông qua quyết định đó thuộc thẩm quyền của Giám đốc ra quyếtđịnh tài trợ -cấp quyết định tài trợ Trong các trường hợp cần thiết hoặc Phápluật có quyết định, cấp quyết định có thể thuê cơ quan tư vấn liên quan hoặc chỉđịnh một hoặc một số cán bộ có kinh nghiệm ( được gọi là bộ phận tái thẩmđịnh) để tiến hành thẩm định lại dự án, hoặc thông qua Hội đồng tín dụng trướckhi quyết định cho vay.

Thời hạn thẩm định là thời gian tối đa mà SGD tiến hành thẩm định và đưara quyết định có cho dự án vay vốn hay không.

Thời hạn thẩm định được ấn định theo từng loại dự án, hiện nay nó được quyđịnh như sau:

-Chủ đầu tư có trách nhiệm gửi hồ sơ dự án đến Ngân hàng để lấy ý kiếnthẩm định thiết kế cơ sở.Thời gian thẩm định thiết kế cơ sở không quá 30 ngày làmviệc đối với dự án nhóm A, 15 ngày làm việc đối với dự án nhóm B và 10 ngày làmviệc đối với dự án nhóm C, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.

-Thời gian thẩm định dự án, kể cả thời gian thẩm định thiết kế cơ sở, khôngquá 60 ngày đối với các dự án làm việc nhóm A, 30 ngày làm việc đối với dự ánnhóm B và 20 ngày làm việc đối với dự án nhóm C, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.

3 Phương pháp thẩm định.

Để công tác thẩm định dự án đạt được hiệu quả cao nhất thì các ngânhàng nói chung cũng như SGD ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam nóiriêng đều phải sử dụng kết hợp linh hoạt các phương pháp sau:

Trang 19

3.1 Phương pháp thẩm định theo trình tự.

Việc thẩm định dự án theo phương pháp này được tiến hành theo một trìnhtự biện chứng từ tổng quát đến chi tiết, lấy kết luận trước làm tiền đề cho kếtluận sau.

Thẩm định tổng quát : là việc xem xét một cách khái quát các nội dung cơbản thể hiện tính đầy đủ, tính phù hợp, tính hợp lý của một dự án.

Thẩm định tổng quát cho phép hình dung khái quát dự án Hiểu rõ quymô, tầm quan trọng của dự án trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đấtnước Xác định các căn cứ pháp lý của dự án đảm bảo khả năng kiểm soát đượccủa bộ máy quản lý dự án dự kiến Dự án có thể bị bác bỏ nếu không thỏa mãncác yêu cầu về pháp lý, các thủ tục quy định cần thiết và không phục vụ gì chochiến lược phát triển kinh tế nói chung.

Thẩm định chi tiết ; là việc xem xét một cách khách quan khoa học, chi tiếttừng nội dung cụ thể ảnh hưởng trực tiếp đến tính khả thi, tính hiệu quả của dự ántrên các khía cạnh pháp lý, thị trường, kỹ thuật –công nghệ -môi trường, kinh tế…phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội trong từng thời kỳ phát triển kinh tếcủa đất nước.

3.2 Phương pháp so sánh, đối chiếu các chỉ tiêu.

Phương pháp này so sánh, đối chiếu nội dung dự án với các chuẩn mực luậtpháp quy định, các tiêu chuẩn, các định mức kinh tế kỹ thuật thích hợp cũng nhưcác kinh nghiệm thực tế, phân tích, so sánh để lựa chọn phương án tối ưu.Phươngpháp so sánh được tiến hành theo một số chỉ tiêu sau:

-Tiêu chuẩn thiết kế, xây dựng, tiêu chuẩn về cấp công trình do Nhà nướcquy định hoặc điều kiện tài chính mà dự án có thể chấp nhận được.

-Tiêu chuẩn về công nghệ, thiết bị trong quan hệ chiến lược đầu tư côngnghệ quốc gia,quốc tế.

Tiêu chuẩn đối với loại sản phẩm của dự án mà thị trường đòi hỏi.-Các chỉ tiêu tổng hợp.

-Các định mức về sản xuất ,tiêu hao năng lượng, nguyên liệu, nhân công, tiềnlương,…

-Chỉ tiêu về hiệu quả đầu tư.

-Phân tích,lựa chọn các phương án tối ưu.

-Các tỷ lệ tài chính doanh nghiệp phù hợp với hướng dẫn hiện hành của Nhànước,của ngành đối với từng loại hình doanh nghiệp.

Trang 20

3.3 Phương pháp dự báo.

Đầu tư là hoạt động mang tính lâu dài, do đó việc vận dụng phương pháp nàyđể đánh giá tính khả thi của dự án rất quan trọng Cơ sở của phương pháp dự báo làsử dụng các số liệu điều tra thống kê và áp dụng các phương pháp dự báo thích hợpđể kiểm tra cung cầu về sản phẩm của dự án trên thị trường, giá cả sản phẩm, thiếtbị, nguyên vật liệu, và các đầu vào khác…ảnh hưởng trực tiếp đến tính khả thi củadự án.

3.4 Phương pháp triệt tiêu rủi ro.

Dự án là một tập hợp các yếu tố dự kiến trong tương lai, từ khi thực hiện đếnkhi đưa vào vận hành, khai thác cũng như thời gian hoàn vốn là rất dài do đó khótránh khỏi những rủi ro như ảnh hưởng từ môi trường, khí hậu, tác động của giá cảnguyên vật liệu trên thị trường…Để đảm bảo tính vững chắc của dự án, cần phải dựđoán những rủi ro có thể xảy ra để có biện pháp phòng tránh hay hạn chế tối đa cáctác động đó.

Việc sử dụng các phương pháp trên tùy thuộc vào từng nội dung thẩm định,ùy thuộc vào nguồn số liệu đầu tư xây dựng công trình và thông tin thu nhập đượctừ dự án.

4.Nội dung thẩm định dự án.4.1 Thẩm định hồ sơ pháp lý.

4.1.1 Đánh giá năng lực pháp lý của chủ đầu tư.

- Liệt kê các hồ sơ pháp lý của Chủ đầu tư: Quyết định thành lập, giấy đăngký kinh doanh, điều lệ hoạt động, qui chế tài chính, Nghị quyết/quyết định bổ nhiệmcác chức danh chủ chốt (Chủ tịch HĐQT, Tổng Giám đốc/Giám đốc, Kế toántrưởng, …)

- Căn cứ vào các quy định hiện hành của Ngân hàng Nhà nước, quy chế chovay của NHNT VN tại thời điểm thẩm định dự án, SGD xác định xem chủ đầu tư cóđủ các điều kiện pháp lý để vay vốn ngân hàng không.

4.1.2 Đánh giá thủ tục pháp lý của dự án và hồ sơ vay vốn.

* SGD tiến hành thẩm định các loại hồ sơ:-Giấy đề nghị vay vốn.

-Hồ sơ về khách hàng vay vốn:

+Năng lực pháp lý, năng lực hành vi dân sự của khách hàng.

+Tình hình sản xuất kinh doanh, khả năng tài chính của khách hàng và ngườibảo lãnh (nếu có).

Trang 21

-Các hồ sơ liên quan đến dự án đầu tư.+Dự án đầu tư.

+Quyết định phê duyệt dự án đầu tư và giấy chứng nhận ưu đãi đầu tư củacấp có thẩm quyền.

.Đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh: cơ cấu giấy phép là UBNDtỉnh, thành phố tại địa điểm triển khai dự án đầu tư.

.Đối với các công ty thành viên trực thuộc tổng công ty: cơ quan quyết địnhphê duyệt dự án là Tổng công ty.

.Đối với dự án nhóm A: cơ quan quyết định là Chính Phủ.

+Quyết định cho thuê đất, hợp đồng thuê dất đai ( đối với trường hợp đượcUBND tỉnh, thành phố cho thuê để thực hiện dự án).

+Quyết định phê duyệt nhà thầu.

+Các hợp đồng thi công, hợp đồng cung cấp thiết bị kèm catalogue.+Văn bản chứng minh nguồn vốn đầu tư của chủ đầu tư, dự án như:.Biên bản đóng góp vốn (đối với phần vốn tự có)

.Hợp đồng tín dụng (đối với trường hợp được quỹ đầu tư cho vay)

.Các giấy chứng nhận về bảo đảm không ô nhiễm môi trường, nguyên vậtliệu độc hại…

-Hồ sơ đảm bảo nợ vay.

*Căn cứ các quy định hiện hành của pháp luật, của NHNN và của NHNTVN, SGD xác định xem hồ sơ pháp lý của dự án đã đầy đủ, hợp lệ chưa? Cần bổsung thêm những hồ sơ gì?

4.2 Đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh của đơn vị.

4.2.1 Đánh giá các yếu tố phi tài chính.

- Các thông tin cơ bản về tổ chức và quản lý:

 Thông tin về tên doanh nghiệp, địa chỉ, điện thoại liên lạc, tài khoản ngânhàng, loại hình doanh nghiệp, cơ quan chủ quản, thời gian thành lập, ngành nghềkinh doanh theo đăng ký kinh doanh.

 Các thông tin chủ yếu về các vị trí lãnh đạo chủ chốt của đơn vị: ngàytháng năm sinh, trình độ chuyên môn, thời gian kinh nghiệm của Chủ tịch HĐQT(nếu có), Tổng Giám đốc/Giám đốc, Kế toán trưởng,…

 Tổng số nhân viên hiện tại: nhân công trực tiếp, lao động gián tiếp, tỷ lệchuyên môn (nếu có).

Trang 22

 Thông tin về Công ty mẹ (nếu có): tên, thời gian thành lập, địa bàn hoạtđộng, ngành nghề kinh doanh.

 Thông tin về các đơn vị trực thuộc (nếu có): địa bàn hoạt động, ngànhnghề kinh doanh chính.

 Thông tin về các đơn vị có liên quan (nếu có): đối với trường hợp Chủ đầutư đầu tư vào nhiều pháp nhân độc lập khác nhau Địa bàn hoạt động, ngành nghề kinhdoanh chính, tỷ lệ góp vốn của Chủ đầu tư vào các đơn vị trên.

- Đánh giá năng lực bộ máy lãnh đạo và đội ngũ cán bộ chủ chốt: Đánh giávề kinh nghiệm, trình độ chuyên môn, sự bài bản trong quản lý sản xuất, sự nhạybén và năng động trong kinh doanh,…

- Vị thế của doanh nghiệp trên thị trường: Các thông tin về thị trường tiêuthụ chủ yếu (các khách hàng quan trọng của đơn vị), thị phần của đơn vị (nếu có),…- Đặc điểm trong hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị: khó khăn vàthuận lợi điển hình trong hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị.

4.2.2 Đánh giá tình hình tài chính và năng lực sản xuất kinh doanh hiện tạicủa chủ đầu tư.

Thẩm định tài chính là việc xem xét tính hiện thực của dự án tạo cơ sở để raquyết định đầu tư.Với một dự án sử dụng vốn vay của ngân hàng thì việc thẩm địnhtài chính được ngân hàng đặc biệt coi trọng bên cạnh các yếu tố như kỹ thuật,phương diện tổ chức.Nó quyết định đến việc có cho vay vốn để đầu tư dự án đó haykhông.Trong phần này cán bộ thẩm định phân tích sâu trong trường hợp đơn vị đãvà đang hoạt động.

Trong trường hợp chủ đầu tư là một pháp nhân mới, SGD tiến hành đánh giánăng lực tài chính của các thành viên sáng lập, khả năng góp vốn theo tỷ lệ Nếupháp nhân mới có công ty mẹ hoặc các sáng lập viên là chủ sở hữu các công ty khácthì thu thập thông tin để phân tích những điểm quan trọng trong hoạt động và tìnhhình tài chính của Công ty mẹ hoặc các công ty có liên quan đó.

- Chấm điểm tín dụng và xếp hạng tín dụng Khách hàng theo quy định: Ápdụng đối với Doanh nghiệp đã và đang hoạt động.

- Phân tích, đánh giá tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị:

Phân tích các chỉ tiêu tài chính chủ yếu của đơn vị

Trên cơ sở Hệ thống báo cáo tài chính của đơn vị (Bảng Cân đối kế toán,Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, Báo cáo lưu chuyển tiền tệ và Bản thuyết

Trang 23

minh báo cáo tài chính), CBTĐ tính toán và đưa ra các nhận xét về các chỉ tiêu tài

chính chủ yếu của đơn vị.

Có 04 nhóm các chỉ tiêu, hệ số tài chính chủ yếu sau:

+ Các chỉ tiêu về mức độ tăng trưởng và khả năng sinh lời

Tăng trưởng lợi nhuận sau thuế

{(Lợi nhuận sau thuế năm 2 - Lợi nhuận sauthuế năm 1)/ Lợi nhuận sau thuế năm1}*100%

6 Lợi nhuận sau thuế/Doanh thu {Lợi nhuận sau thuế/Doanh thu}*100%7 Lợi nhuận sau thuế/Tổng tài sản

8 Lợi nhuận sau thuế/Vốn chủ sở hữu(ROE)

{Lợi nhuận sau thuế/Vốn chủ sở hữu }*100%9 Chi phí quản lý và bán hàng/Doanh

Trang 24

+ Các hệ số về cơ cấu vốn và tài sản, hệ số đòn bẩy tài chính

3 Hệ số tài sản cốđịnh/Tổng tài sản

(Nợ Dài hạn + Vốn chủ sở hữu)/ Tài sản dài hạn

+ Các hệ số khả năng thanh toán

2Số ngày phải trả trung bình360*(Các khoản phải trả ngắn hạn từhoạt động kinh doanh trung bình#/Doanhthu)

3Số ngày hàng tồn kho trungbình

360*(Hàng tồn kho trung bình#/Giá vốnhàng bán)

4Vòng quay Tổng tài sảnDoanh thu thuần/ Tổng tài sản trungbình#

5Vòng quay Tài sản lưu độngDoanh thu thuần/ Tài sản ngắn hạn trungbình#

(#) tính các giá trị trung bình cho khoản phải thu, phải trả, Tổng tài sản, vì đólà các chỉ tiêu thời điểm, còn doanh thu và giá vốn hàng bán là các chỉ tiêu thời kỳ.Cách tính trung bình sẽ giúp phản ánh chính xác hơn hoạt động của đơn vị.

Nhận xét về các chỉ tiêu tài chính chủ yếu: Việc phân tích tình hình tài chính

của đơn vị trên cơ sở các chỉ tiêu, hệ số tài chính là rất quan trọng trong xác định

Trang 25

năng lực tài chính của đơn vị, là một trong những cơ sở để đưa ra quyết định chovay Để đánh giá ý nghĩa của các chỉ tiêu, hệ số trên, cần phải căn cứ vào đặc thùngành nghề mà đơn vị đang hoạt động Cán bộ thẩm định đã tham khảo cách thức chođiểm trong Hệ thống tính điểm tín dụng nội bộ của NHNT VN để xác định mức độ phùhợp của các chỉ tiêu tài chính

Lưu ý: Do đặc thù của các Dự án khác nhau (ngành nghề, điều kiện hình

thành dự án, Chủ đầu tư,…), cán bộ thẩm định đã lựa chọn các chỉ tiêu tài chínhchủ yếu của đơn vị để phân tích được linh hoạt, không nhất thiết phải tính toàn bộcác chỉ tiêu trên.

Các chỉ tiêu về tăng trưởng là các chỉ tiêu tương đối, do vậy khi phân tíchcán bộ thẩm định đã lưu ý tới cả giá trị tuyệt đối để có được những nhận định chínhxác hơn về tình hình tài chính của đơn vị.

Phân tích tình hình vốn, tài sản, công nợ và quan hệ với các tổ chức tín dụng:

Số liệu trong phần này cần được cập nhật ở thời điểm gần nhất có thể.

tin về lịchsử quá hạn,gia hạn nếucó tại cácTổ chức tíndụng

Tổng cộng

CBTĐ thu thập thông tin CIC và tìm hiểu các nguồn thông tin khác(nếu có) về tình hình vay nợ của đơn vị, kiểm tra xem đơn vị có nợ quá hạnhay đã từng có nợ quá hạn tại các tổ chức tín dụng chưa? Trong trường hợpcó nợ quá hạn hoặc đã từng có nợ quá hạn thì cán bộ thẩm định tìm hiểu chínhxác mức độ quá hạn (tại tổ chức tín dụng nào, số tiền, thời gian, số lần,…) và

Trang 26

nguyên nhân dẫn đến nợ quá hạn Nếu có thông tin về các trường hợp gia hạnnợ cũng được lưu ý tìm hiểu.

+ Tình hình công, nợ hiện tại:

Trong đó: Tổng số nợ phải trả:

Tổng số nợ phải thu:

CBTĐ xác định đơn vị có đang bị chiếm dụng vốn, khả năng thu hồicủa các khoản phải thu lớn.

- Đánh giá chung về tình hình tài chính hiện tại của đơn vị.

4.2.3 Triển vọng và các yếu tố ảnh hưởng đến SXKD của đơn vị trongthời gian tới:

Phân tích cơ hội và thách thức đối với sự phát triển của đơn vị trongthời gian tới (bao gồm cả những yếu tố môi trường kinh doanh chung, ngànhnghề và những yếu tố xuất phát từ nội tại doanh nghiệp,…)

4.3 Đánh giá tính khả thi và hiệu quả của dự án.

4.3.1 Các thông tin cơ bản về dự án.

- Tên dự án:

- Địa điểm đầu tư:

- Sản phẩm mà dự án cung cấp:

- Công suất thiết kế:

- Mục tiêu đầu tư: Đầu tư mới, đầu tư đổi mới máy móc thiết bị, đầu tưmở rộng nâng công suất, …

- Đơn vị thực hiện quản lý dự án: Chủ đầu tư trực tiếp hay giao chođơn vị thành viên thực hiện quản lý dự án.

- Tổng mức đầu tư dự án:… (có VAT hay không có VAT)

Trong đó:

Vốn đầu tư cố định

Chi phí đền bù, giải phóng mặt bằngChi phí xây lắp

Chi phí thiết bị

Lãi vay trong thời gian xây dựngChi phí khác

Trang 27

Dự phòng phí

Vốn lưu động cho dự án

- Nguồn vốn của dự ánVốn tự có

Vốn vay nước ngoài (nếu có)Vốn vay thương mại trong nước

Trong đó vốn vay tại NHNT VN

Các nguồn vốn khác (nếu có)

4.3.2 Đánh giá tổng mức đầu tư của dự án và việc triển khai kế hoạchvốn của dự án

- Đánh giá mức độ hợp lý của tổng mức đầu tư

Trên cơ sở tham khảo các nguồn thông tin về các dự án khác cùngngành, sự thay đổi của thời giá tại thời điểm triển khai dự án, cán bộ thẩmđịnh xác định tổng mức đầu tư dự án đã tính đủ các hạng mục cần thiết, suấtđầu tư của dự án cao hay thấp so với các dự án tương tự, khả năng tăng tổngmức đầu tư trong quá trình triển khai.

- Khả năng triển khai kế hoạch vốn cho dự án

Vốn tự có: khả năng chủ đầu tư góp đủ vốn tự có cho dự án, phươngthức góp vốn (tiền mặt, giá trị quyền sử dụng đất, giá trị thương mại, gópbằng giá trị thi công xây lắp, phát hành thêm cổ phiếu ra thị trường,…), tiếnđộ góp vốn.

Vốn vay nước ngoài: Việc vay vốn đã được xác nhận ở mức độ nào,khả năng thực hiện.

Vốn vay thương mại trong nước: chỉ vay vốn tại NHNT VN hay vayvốn tại nhiều tổ chức tín dụng (có đồng tài trợ hay không) Mức độ cam kếttham gia của các tổ chức tín dụng khác (nếu có).

Các nguồn vốn khác (nếu có): khả năng, tiến độ thực hiện.

 Xác định phương án sơ bộ đáp ứng nguồn vốn lưu động cho dự ánngay từ khi thẩm định cho vay vốn cố định đối với dự án Trong trường hợpdự án có nhu cầu vay vốn lưu động, do thời gian xây lắp có thể kéo dài một sốnăm, việc phê duyệt cho vay vốn lưu động ngay là chưa phù hợp về mặt thời

Trang 28

điểm Tuy nhiên, việc xác định tương đối mức vay vốn lưu động dự kiến đểcó cân đối chung giữa mức vốn tự có của khách hàng và tổng số tiền ngânhàng cho vay là một yếu tố quan trọng trong việc xem xét tài trợ cho dự án.

 Phương án dự phòng cho trường hợp tổng vốn đầu tư thực tế phátsinh tăng vượt tổng mức đầu tư dự kiến: Chủ đầu tư tự huy động thêm hay cáctổ chức tín dụng cho vay bổ sung.

4.3.3 Đánh giá kế hoạch, tiến độ triển khai dự án.

-Tóm tắt kế hoạch triển khai dự án của đơn vị: nêu những mốc quan

trong của dự án như: thời gian thực hiện giải phóng mặt bằng, thời gian xâydựng, thời gian lắp đặt thiết bị, thời gian huấn luyện nhân viên, thời gian chạythử, thời gian chính thức đi vào hoạt động,…

- Báo cáo về tiến độ triển khai dự án, những điểm đang vướng mắc vàkhả năng triển khai đúng như kế hoạch đã đề ra?

4.3.4 Đánh giá về mức độ phù hợp của công nghệ mà dự án lựa chọn(đặc biệt quan trọng đối với các dự án sản xuất có tính đặc thù về công nghệ)

- Thiết bị, công nghệ của trong nước hay nhập khẩu.

- Tổng giá trị thiết bị nhập khẩu: ….

Trong đó:

Trị giá tài sản hữu hình (phần giá trị vật chất tài sản như thiết bị vàphụ tùng thay thế tính theo giá nhập CIF và chi phí vận chuyển tới nhà máy,chi phí lắp đặt, chạy thử )

Trị giá tài sản vô hình (phần phi vật chất như chi phí đào tạo,chuyển giao kỹ thuật, phí hoa hồng, chi phí chuyên gia ).

Thiết bị nhập khẩu mới hay cũ, tên hãng và nước sản xuất, năm sản xuất.

- Giá trị thiết bị sản xuất trong nước (nếu có):….

- Công nghệ sản xuất, phân tích tính hiện đại, ưu việt và hạn chế củacông nghệ.

Trong phần này, nguồn gốc của thiết bị (công nghệ G7, công nghệ cácnước NICs, Trung Quốc,…hay trong nước sản xuất) được CBTĐ chú trọng,tìm hiểu về khả năng phù hợp của công nghệ trên đối với đặc thù của ngànhnghề cũng như những đăc điểm tại Việt Nam (Có thể tìm hiểu thông qua hỏi

Trang 29

các chuyên gia trong ngành, thông qua tìm hiểu thông tin của các đơn vị đãtriển khai sử dụng thiết bị/công nghệ đó tại Việt nam, qua các thông tin tại cáctrang web chuyên ngành trên mạng internet,…)

- Bên cạnh đó phương án chuyển giao kỹ thuật công nghệ, chuyên giagiúp đỡ vận hành, chương trình huấn luyện nhân viên và chế độ bảo hành, bảotrì thiết bị cũng được tìm hiểu kỹ.

- Phương án công nghệ, thiết bị xử lý chất thải, bảo vệ môi trường

4.3.5 Thẩm định về nguồn cung cấp đầu vào của dự án.

- Nguồn cung cấp nguyên vật liệu cho dự án:

Các loại nguyên vật liệu chính, các loại nguyên liệu phụ: xác địnhnguồn cung cấp trong nước hay ngoài nước.

Nếu nguồn cung cấp nguyên liệu từ trong nước: vị trí xa hay gần nơixây dựng dự án, điều kiện giao thông, phương thức vận chuyển, giá cả muanguyên vật liệu có ổn định lâu dài không, quy luật biến động của giá cảnguyên vật liệu, tính thời vụ (nếu trái vụ thì dùng nguyên vật liệu ở đâu thaythế, chênh lệch chi phí bao nhiêu) Khả năng, khối lượng khai thác có thoảmãn tối đa công suất thiết bị không, trữ lượng dùng cho dự án trong bao nhiêunăm;

Nếu nhập khẩu: nhập của thị trường nào, giá cả nguyên liệu có ổnđịnh không, khả năng tiếp nhận, vận chuyển nguyên liệu có đáp ứng nhu cầusản xuất - đặc biệt lưu ý đối với các dự án lớn.

Có những yêu cầu đặc biệt nào về chất lượng nguyên liệu không? khảnăng đáp ứng về mặt chất lượng của các nhà cung cấp trong nước và ngoài nước;

Yêu cầu dự trữ nguyên vật liệu.

- Nguồn cung cấp điện, nước, nhiên liệu:

Hiện trạng cung cấp điện, nước, nhiên liệu của địa phương (đủ, thừa,thiếu), nguồn cung cấp có ổn định không? Việc cung cấp đến mặt bằng nhàmáy/đơn vị có khó khăn không?

Các giải pháp về nguồn cung cấp điện, cấp nước,thoát nước, nhiênliệu để đảm bảo phát huy tối đa công suất thiết bị và ổn định lâu dài Xác định:với đặc thù sản xuất của dự án thì nhu cầu về điện hay nước hay nhiên liệu là

Trang 30

lớn và quan trọng nhất, đơn vị đã có phương án hữu hiệu về nguồn cung cấpyếu tố đầu vào đó.

- Nguồn cung cấp lao động:

Nhu cầu lao động cho dự án mới: cả số lượng và chất lượng.

Sử dụng lao động hiện có hay tuyển mới, giải quyết lao động dư thừa.Trình độ lao động địa phương (trình độ văn hoá, ngành nghề truyềnthống ), khả năng thu hút lao động từ địa phương sở tại và các địa phươngkhác, công tác tuyển dụng, tổ chức đào tạo như thế nào?

Đối với những dự án đòi hỏi phải có đội ngũ lao động lành nghề,nhiều kinh nghiệm, trình độ chuyên môn cao thì cần phải có kế hoạch hợp lývề phương án đào tạo nhân lực (trong và ngoài nước), thu hút nhân lực cótrình độ từ các đơn vị khác cùng ngành, thuê chuyên gia, thuê nhà quản lýchuyên nghiệp.

Tình hình thu nhập bình quân của công nhân tại địa phương, thu nhậpbình quân của nhân dân sở tại, thu nhập bình quân của ngành nghề, tốc độphát triển thu nhập trong một số năm gần đây để tính toán chi phí đưa vào dựán cho phù hợp.

- Ngoài ra còn xem xét, kiểm tra, phân tích các yếu tố đầu vào khác củasản xuất như nguồn cung cấp bao bì, phụ tùng thay thế,

4.3.6 Thẩm định thị trường tiêu thụ sản phẩm của dự án

Thẩm định thị trường tiêu thụ sản phẩm của dự án là khâu hết sức quantrọng, ảnh hưởng trực tiếp đến sự thành bại của dự án Do vậy, cần thẩm địnhchặt chẽ, khoa học, tránh suy luận chủ quan Quá trình đánh giá thị trườngtiêu thụ sản phẩm phụ thuộc vào lượng thông tin thu thập được cũng như độchính xác của thông tin Tuỳ theo trường hợp và điều kiện cụ thể, cán bộ thẩmđịnh đã đánh giá về thị trường trên những mặt sau:

- Nhu cầu thị trường hiện tại và tương lai:

Xác định thói quen, tập quán tiêu dùng, xác định thị trường trọngtâm, đối tượng khách hàng mục tiêu.

Thị trường trong nước: lưu ý về tính chất mùa, thời vụ tiêu thụ,đặc điểm tiêu thụ theo vùng miền,…

Trang 31

Thị trường xuất khẩu: thị trường xuất khẩu chủ yếu và các đặc tínhcủa thị trường (Bắc Mỹ, Châu Âu, Nhật Bản, các nước NICs, các nước đangphát triển, ) Đặc biệt cần lưu ý đến khả năng bị áp thuế bán phá giá của các thịtrường xuất khẩu chính.

Phân tích về các sản phẩm thay thế trên thị trường (nếu có).

Thông qua tham khảo số liệu thống kê của các cơ quan hữu quancó liên quan như Bộ Thương Mại, Tổng Cục Thống kê, các Bộ quản lý ngànhliên quan, các cơ quan chuyên ngành địa phương, thông tin trên báo chí, đàiphát thanh, truyền hình, internet,… để xác định tổng nhu cầu thị trường trongnước hiện tại (trong đó khối lượng nhập khẩu - nếu có), tổng khối lượng xuấtkhẩu hiện tại và dự báo trong tương lai.

Việc xác định nhu cầu thị trường trong tương lai là một công việckhó và thường có sai số nhất định Thông thường, nhận định về thị trườngtrong tương lai cần dựa vào các số liệu như: sản lượng tiêu thụ năm trước, tốcđộ tăng trưởng nhu cầu bình quân trong 3-5 năm gần đây, mức thu nhập bìnhquân đầu người của từng vùng thị trường tiêu thụ, tốc độ tăng trưởng thu nhập

bình quân đầu người, tình hình tiêu thụ sản phẩm trên thế giới (đối với hàng

xuất khẩu) Đồng thời, có thể so sánh mức tiêu thụ tại Việt Nam so với các

nước khác trong khu vực và nhận định về xu hướng thay đổi thói quen, tậpquán tiêu dùng tại Việt Nam và trên thế giới.

- Nguồn cung của thị trường hiện tại và tương laiXác định các nguồn cung cấp hiện nay:

Nguồn cung cấp trong nước: Công suất, sản lượng các nhà máy hiệncó (kể cả các sản phẩm thay thế hoặc sản phẩm tương tự), khả năng tự cungcấp trong dân (nếu có)

Nguồn nhập khẩu: Nhập khẩu chính ngạch, nhập khẩu tiểu ngạch,nhập lậu

Xác định nguồn cung cấp trong tương lai:

Nguồn cung cấp trong nước: Các đơn vị hiện đang sản xuất và khảnăng sẽ mở rộng công suất, Các đơn vị đang và sẽ được đầu tư mới (kể cả cácliên doanh, khu công nghiệp, chế xuất )

Trang 32

Nguồn nhập khẩu: ước tính mức nhập khẩu (căn cứ vào tốc độ tăngtrưởng bình quân hàng năm)

- So sánh cung cầu và dự báo triển vọng: căn cứ vào số liệu hiện tại vàdự báo về cung cầu, xác định triển vọng tiêu thụ đối với thị trường sản phẩmcủa dự án, nhận diện các đối thủ cạnh tranh chính.

- Đánh giá khả năng cạnh tranh của sản phẩm của dự án: Việc xác địnhnhững lợi thế so sánh của sản phẩm của dự án là rất quan trọng trong quá trìnhthẩm định.

So sánh sản phẩm của dự án với sản phẩm của các dự án tương tự:xác định lợi thế về công nghệ, về chất lượng, về giá thành, về cự ly tới địa bàntiêu thụ, về danh tiếng đã xây dựng được từ trước đến nay, về trình độ quảnlý,…

So sánh sản phẩm của dự án với các sản phẩm nhập ngoại cùng loại:việc phân tích này là rất cần thiết trong bối cảnh Việt Nam gia nhập WTO,khu vực tự do mậu dich AFTA,…

Đánh giá tiềm năng xuất khẩu sản phẩm của dự án thông qua so sánhkhả năng cạnh tranh với sản phẩm của các nước cung cấp khác trên thế giới.

Phân tích về tính hợp lý trong việc xác định thị trường mục tiêu củadự án, các phương án tiếp thị, quảng bá nhằm tăng tính hấp dẫn cho sản phẩmcủa dự án.

4.3.7 Tính toán hiệu quả tài chính và khả năng trả nợ của dự án

- Các yếu tố đầu vào trong việc tính hiệu quả tài chính và khảnăng trả nợ của dự án

Xác định công suất của dự án

Công suất thiết kế: Là công suất mà dự án có thể thực hiện được

trong điều kiện bình thường, theo thiết kế chuẩn: Máy móc thiết bị hoạt độngtheo đúng qui trình công nghệ, không bị gián đoạn vì những lý do không đượcdự tính trước như hỏng hóc đột xuất, cúp điện ; các yếu tố đầu vào được đảmbảo đầy đủ, liên tục;…

Công suất hoạt động dự kiến:

Trang 33

Công suất hoạt động thực tế của thiết bị trong những năm đầu sản xuấtthường chưa đạt ngay công suất thiết kế do năng lực điều hành, tổ chức sảnxuất, sự chưa thành thục của người lao động, do nhu cầu thị trường, do khảnăng gia nhập thị trường của sản phẩm mới, do nguồn cung cấp nguyên nhiênvật liệu chưa ổn định,

Tuỳ theo tính chất của từng ngành nghề và đặc điểm của thị trường,tham khảo số liệu của các đơn vị cùng ngành, cán bộ thẩm định có thể giảđịnh công suất thực hiện hàng năm một cách phù hợp để tính toán hiệu quảDự án.

Xác định giá bán và doanh thu dự kiếnXác định giá bán:

Sản phẩm sản xuất ra bán theo phương thức gì? Bán buôn hay bán lẻ?Giá bán hiện tại là bao nhiêu? So sánh với giá bán các sản phẩm tiêu thụ trênthị trường Xu hướng biến động giá cả trong tương lai là thuận lợi hay bất lợi?Để có thể đánh giá được chính xác khả năng biến động của giá cả, cánbộ thẩm định đã thu thập và phân tích các số liệu thống kê về giá cả của sảnphẩm trong các năm trước đó, kết hợp với việc tham khảo các số liệu về cung/cầu sản phẩm trên thị trường quốc tế và trong nước, xác định qui luật biếnđộng của giá cả để ước tính cho tương lai.

Giá bán sản phẩm cao hay thấp gắn liền với chất lượng sản phẩm, uytín, tên, nhãn, mác của sản phẩm Kinh nghiệm cho thấy các sản phẩm đã xâydựng được thương hiệu thường có lợi thế về giá cả và khả năng tiêu thụ.

Giá bán qua các năm có thể áp dụng tính trượt giá ở mức độ nhất định( nhất quán trong tính toán, nếu tính trượt giá cho sản phẩm đầu ra thì khi giảđịnh yếu tố đầu vào cũng cần xác định mức độ trượt giá phù hợp và ngược lại).

Xác định doanh thu dự kiến:

Trang 34

Doanh thu dự kiến = Giá bán dự kiến x Khối lượng sản phẩm tiêu thụ

dự kiến (xác định dựa vào Công suất hoạt động dự kiến có tính tới thay đổi

trong Thành phẩm tồn kho).

Xác định các chi phí đầu vào

Chi phí biến đổi: Thông thường các chi phí này thay đổi tỷ lệ thuận

với khối lượng sản phẩm sản xuất và tiêu thụ Mặc dù vậy, các chi phí nàykhông nhất thiết luôn tăng giảm theo cùng một tốc độ với mức tăng giảm củasản lượng sản xuất.

Các chi phí biến đổi bao gồm: Nguyên vật liệu chính; Nguyên vật liệuphụ; Nhiên liệu, điện, nước; Bao bì đóng gói; Tiền lương công nhân trực tiếpsản xuất; Phụ tùng thay thế, vật rẻ tiền mau hỏng; Chi phí vận chuyển, bốcdỡ, chi phí tiếp thị, quảng cáo;

Chi phí cố định: Là những chi phí không thay đổi theo sự biến đổi

theo sự biến đổi của sản lượng sản xuất và tiêu thụ.

Thuộc về chi phí cố định bao gồm những khoản mục chi phí sau: Khấuhao tài sản cố định; Chi phí bảo trì, sửa chữa máy móc định kỳ; Chi phí thuêmướn đất đai, nhà xưởng; Chi phí quản lý xí nghiệp; Phí bảo hiểm tài sản cốđịnh và kho nguyên vật liệu, thành phẩm; Lương công nhân (trường hợpkhông sản xuất công ty vẫn phải trả lương tối thiểu); Chi phí quản lý; Cáckhoản phải trả cố định hàng năm;…

Lãi vay Ngân hàng: bao gồm lãi vay vốn lưu động và lãi vay vốn trung

dài hạn.

Thuế: Thuế VAT, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế thu nhập doanh nghiệp,

và các loại thuế khác (nếu có).

Các định mức chi phí nên tính toán trên cơ sở các quy định hiện hànhcủa Bộ Tài chính, các định mức mà đơn vị hoặc các đơn vị khác cùng ngànhđã và đang thực hiện, đặc tính tiêu hao nguyên nhiên vật liệu và sử dụng laođộng của dây chuyền công nghệ mới,…

- Tính toán dòng tiền, các chỉ tiêu hiệu quả tài chính và khả năng trả nợcủa dự án

Tính toán dòng tiền:

Trang 35

Trước tiên, cán bộ thẩm định xác định khoảng thời gian phù hợp để

tính toán dòng tiền và hiệu quả tài chính của dự án (thông thường khoảng thời

gian tính toán phải dài hơn thời gian vay vốn ngân hàng dự kiến, nếu tínhcho cả đời dự án theo giấy phép đầu tư thì lưu ý vấn đề tái đầu tư lại một sốtài sản cố định sau một thời gian nhất định).

Căn cứ vào các yếu tố giả định về sản lượng, giá bán, chi phí, cán bộthẩm định lập bảng tính xác định lợi nhuận trước thuế hàng năm, thuế thu

nhập hàng năm (có tính tới các chính sách ưu đãi đầu tư), lợi nhuận sau thuế

Tính toán các chỉ tiêu tài chính của dự án

Giá trị hiện tại ròng (NPV- Net Present Value):

Xác định Lãi suất chiết khấu(i): Có nhiều quan điểm khác nhau trong

việc xác định lãi suất chiết khấu Thông thường, người ta dùng chi phí vốnbình quân (WACC - Weighted Average Cost of Capital) làm lãi suất chiếtkhấu để tính NPV Có thể vận dụng công thức xác định WACC trong trườnghợp đầu tư dự án như sau:

i = WACC = rE E/V + rD D/V + rS S/VTrong đó:

V là tổng vốn đầu tư của dự ánE là vốn chủ sở hữu

D là vốn vay thương mại

S là các nguồn vốn khác nếu có (vốn vay trả chậm nước ngoài, vốnvay ưu đãi từ Ngân hàng Phát Triển,…)

rE là mức lợi tức kỳ vọng của Chủ đầu tưrD là lãi suất vay thương mại

rS là lãi suất vay ưu đãi (nếu có)

Trang 36

Nguyên tắc, dự án càng rủi ro thì mức lợi tức kỳ vọng của Chủ đầu tưcàng cao, lãi suất vay ngân hàng càng cao Thời hạn vay vốn càng dài và tỷtrọng vốn vay càng lớn thì mức lãi suất vay cũng tăng tương ứng.

Xác định NPV của dự án theo quan điểm tổng đầu tư:

C1 C2 Ct

NPV = - + - + + - - P (1+i) (1+i)2 (1+i)t

Ct là dòng tiền thuần của dự án vào năm thứ ti là lãi suất chiết khấu

P là tổng vốn đầu tư quy đổi về thời điểm dự án đi vào khai thác Trườnghợp vốn đầu tư kéo dài trong nhiều tháng, hoặc nhiều năm, ta phải quy đổi giátrị đầu tư về thời điểm đưa dự án vào khai thác theo công thức sau:

P = P1(1+i)n + P2(1+i)n-1 + + Pn(1+i)1

P1 n : Vốn đầu tư năm thứ nhất đến năm thứ nn : Thời gian xây dựng dự án

Hiện nay, việc tính NPV có thể được thực hiện tự động thông qua sửdụng chương trình phần mềm Microsoft Excel bằng hàm sau:

NPV(Lãi suất chiết khấu, Giá trị 1, Giá trị 2,….Giá trị n)

Trong đó: Giá trị 1,2,…n là giá trị dòng tiên thuần các năm.

Nguyên tắc đánh giá NPV: NPV giúp cho Chủ đầu tư có cơ sở trong

việc lựa chọn và quyết định đầu tư dự án Chủ đầu tư chỉ đầu tư vào các dự áncó NPV > 0 và luôn mong muốn tối đa hoá giá trị NPV thu được Về phíaNgân hàng, khi xem xét cho vay dự án, nếu kết quả thẩm định cho thấy dự án

có NPV < 0 (tức là Chủ đầu tư sẽ bị thiệt từ việc đầu tư vào dự án), quyết

định chấp thuận cho vay đối với dự án có thể là không hợp lý.

Hạn chế trong việc sử dụng NPV để đánh giá: Một trong những khó

khăn lớn nhất cho cán bộ thẩm định trong việc tính NPV chính là việc xácđịnh lãi suất chiết khấu phù hợp Trong nhiều trường hợp, việc xác định mứclãi suất chiết khấu khác nhau có thể làm thay đổi cơ bản kết quả tính toánNPV (thậm chí chuyển từ NPV dương sang NPV âm và ngược lại).

Tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR – Internal Rate of Return):

Trang 37

IRR là mức lãi suất chiết khấu mà tại đó NPV của dự án = 0.

Việc tính toán IRR theo công thức toán học thủ công thường lâu vàphức tạp (thường phải ước lượng để tìm một giá trị r tại đó NPV > 0 một chútvà một giá trị r tại đó NPV < 0 một chút, sau đó dùng nội suy tuyến tính đểxác định IRR).

Việc tính IRR có thể được thực hiện tự động, rất dễ dàng, với độ chínhxác cao thông qua sử dụng chương trình phần mềm Microsoft Excel bằnghàm sau:

IRR(Giá trị 1, Giá trị 2,… Giá trị n)

Trong đó: Giá trị 1,2,…n là giá trị Dòng tiên thuần các năm

Nguyên tắc đánh giá IRR: Thông thường, Chủ đầu tư sẽ lựa chọn dự án

nếu IRR lớn hơn Chi phí cơ hội của việc sử dụng vốn Ví dụ, nếu IRR của dựán thấp hơn lãi suất tiết kiệm gửi tại Ngân hàng thì chủ đầu tư sẽ lựa chọnviệc gửi tiền vào Ngân hàng hơn là đầu tư vào một dự án có lợi nhuận thấphơn và rủi ro cao hơn.

Hạn chế trong việc sử dụng IRR để đánh giá: Chỉ tiêu IRR không thể

hiện được quy mô của dự án do vậy sẽ khó trong việc so sánh giá trị này vớicác dự án khác không cùng quy mô Hơn nữa, trong trường hợp dòng tiền củadự án thay đổi phức tạp trong vòng đời, có thể có nhiều giá trị IRR cho cùngmột dự án

Thời gian hoàn vốn đầu tư:

Thời gian hoàn vốn đầu tư (cách tính không chiết khấu) là thời điểm

mà tại đó Tổng luỹ kế Khấu hao và Lợi nhuận sau thuế hàng năm bằng Tổngmức đầu tư cố định ban đầu.

Hiện nay, người ta bắt đầu sử dụng nhiều hơn cách tính Thời gian hoàn

vốn đầu tư có chiết khấu Theo cách này, người ta sử dụng Lãi suất chiết khấu

để quy Tổng Khấu hao và Lợi nhuận sau thuế hàng năm về giá trị hiện tại.Thời gian hoàn vốn có chiết khấu là thời điểm mà Tổng giá trị hiện tại lũy kếcủa Khấu hao và Lợi nhuận sau thuế bằng Tổng mức đầu tư cố định quy đổi.

Lưu ý: dòng tiền hoàn vốn đầu tư khác với dòng tiền tính NPV

Sản lượng, doanh thu hoà vốn

Trang 38

Sản lượng hoà vốn và Doanh thu hoà vốn là mức sản lượng và Doanhthu mà tại đó lợi nhuận hàng năm của Dự án = 0.

Việc xác định sản lượng và doanh thu hoà vốn có thể thực hiện dễ dàngbằng các bảng tính Microsoft Excel.

Tính toán khả năng trả nợ của dự án

Nếu như các chỉ tiêu NPV và IRR có ý nghĩa nhiều hơn đối với việc quyếtđịnh đầu tư dự án của chủ đầu tư thì chỉ tiêu khả năng trả nợ có ý nghĩa rất quantrọng đối với việc ra quyết định cho vay của ngân hàng.

Nguồn trả nợ gốc vay trung dài hạn cho dự án thông thường được lấy từ tổnglợi nhuận sau thuế và khấu hao hàng năm Nguồn trả nợ có thể không sử dụng100% lợi nhuận sau thuế và khấu hao mà còn dành một phần để chủ đầu tư tiếp tụctái đầu tư hoặc trích lập các quỹ và chia cổ tức Tuy nhiên, về nguyên tắc, nguồntrên phải được ưu tiên sử dụng để trả nợ gốc theo lịch cho ngân hàng trước khi sửdụng vào các mục đích khác.

Căn cứ vào lịch trả nợ gốc dự kiến hàng năm, CBTĐ cân đối xem liệu nguồntrả nợ gốc có bị thiếu hụt năm nào (thông thường nếu lịch trả nợ đều thì trongnhững năm đầu hoạt động dự án có thể bị thiếu hụt nguồn trả nợ) Tổng lợi nhuậnsau thuế và khấu hao luỹ kế trong thời gian vay vốn của dự án mà lớn hơn tổng sốnợ gốc vay trung dài hạn ban đầu thì dự án có khả năng trả nợ trong thời gian vayvốn và ngược lại.

Lưu ý: Dòng tiền tính thời gian trả nợ gốc khác với dòng tiền tính NPV Trong trường hợp nếu thiếu hụt nguồn trả nợ hàng năm thì CBTĐ xác địnhphương án bù đắp.

Tính toán độ nhạy của dự án: Xây dựng các phương án khác nhau có thểxảy ra trong trường hợp thay đổi doanh thu, chi phí, tăng giảm công suất vận hành,…

Trong mỗi trường hợp thay đổi, CBTĐ tính toán sự thay đổi của các chỉ tiêuNPV, IRR và khả năng trả nợ Trên cơ sở đó đanh giá xem dự án nhạy cảm vớinhững yếu tố nào nhất.

Bên cạnh đó,CBTĐ xác định mức thay đổi tối đa của các yếu tố đó mà tại đóNPV của dự án < 0 hoặc dự án không đủ khả năng trả nợ trong thời gian dự kiến.

Ngoài ra, CBTĐ đã xem xét đến sự thay đổi của hai hay nhiều yếu tố cùngmột lúc để xác định sức chịu đựng của dự án.

Trang 39

4.4 Thẩm định về điều kiện đảm bảo tiền vay.

Thông thường, khi cho vay đầu tư dự án, hình thức đảm bảo tiền vay chủ yếulà đảm bảo bằng toàn bộ tài sản hình thành từ vốn vay và vốn tự có (Trong trườnghợp này, theo quy định hiện hành thì tỷ lệ mức vốn tự có tham gia tối thiểu phải là15% tổng mức đầu tư Tuy nhiên, tuỳ mức độ rủi ro của dự án mà ngân hàng yêucầu chủ đầu tư tham gia vốn tự có ở mức độ cao hơn).

Đối với các tài sản hình thành từ các nguồn vốn khác (vốn vay nước ngoài,vốn vay Ngân hàng Phát triển,…) nếu các nhà tài trợ trên không nhận thế chấp cầmcố các tài sản đó và không có điều kiện hạn chế nào thì có thể cân nhắc việc thếchấp, cầm cố thêm cả các tài sản đó.

Thông thường, việc thế chấp cầm cố bổ sung đối với các quyền tài sản phátsinh liên quan đến Hợp đồng thuê đất, Hợp đồng bảo hiểm, Quyền khai thác tàinguyên,…được CBTĐ cân nhắc.

Trong nhiều trường hợp, có thể yêu cầu chủ đầu tư bổ sung thêm các hìnhthức đảm bảo khác như: thế chấp thêm bất động sản, máy móc thiết bị, bảo lãnhbằng tài sản và không bằng tài sản của công ty mẹ hoặc một bên thứ ba.

Các điều kiện về bảo hiểm tài sản: bảo hiểm trong thời gian xây lắp, bảohiểm trong thời gian đi vào hoạt động, điều kiện người thụ hưởng đầu tiên tronghợp đồng bảo hiểm là ngân hang cho vay, điều kiện về công ty bảo hiểm có cầnngân hàng chấp nhận hay không…đều được cân nhắc,lưu ý.

4.5 Các thuận lợi và các rủi ro có thể xảy ra với dự án cùng biện phápgiảm thiểu.

5 Lập báo cáo kết quả thẩm định.

Sau khi hoàn thành quá trình thẩm định, CBTĐ hoàn chỉnh nội dung báo cáothẩm định theo mẫu sau:

A THÔNG TIN CHUNG

Trang 40

Cán bộ KH/ĐTDA Họ và tên cán bộ Chi nhánh VCB Tên Chi nhánh

Cấp phê duyệt cuốicùng

Ghi rõ cấp phê duyệt cuối cùng

Chủ đầu tư VIẾT HOA VÀ TÊN VIẾT TẮT TIẾNG ANH (nếucó)

Mã CIF

Địa chỉ      

Lĩnh vựckinh doanhchính

Nêu lĩnh vực kinh doanh chính KH đang thực hiện (lĩnh vực kinh doanh đóng góptừ 40% doanh thu trở lên hoặc có tỷ lệ doanh thu cao nhất)

Hình thức sở hữu Nhà nước/ Tư nhân/ Cổphần

- Báo cáo tàichính

Đã được kiểm toán Chưa được kiểm toán

     Đang quan hệ tín

dụng tại

Liệt kê các TCTD

KQ phân loại nợgần nhất

Nhóm - Mức TL DPRR cụ thể tỷ VND

Xếp hạng tín dụng gần nhất

Tổng mức đầu tư Đơn vị tiền tệ

- Vốn tự có tham gia Đơn vị tiền tệ, chiếm tỷ lệ…… % Vốn đầu tư

- Vốn vay NHNT dự kiến Đơn vị tiền tệ, chiếm tỷ lệ…… % Vốn đầu tư

- Vốn huy động từ nguồnkhác

Đơn vị tiền tệ, chiếm tỷ lệ…… % Vốn đầu tư

Mục tiêu/Quy mô dự án      

Sản phẩm chính của dự án      

Điều kiện kỹ thuật Nêu tóm tắt đánh giá về kỹ thuật, đầu vào, đầu ra…của dự án

Điều kiện thị trường Nêu tóm tắt đánh giá về thị trường của dự án

Chính sách tín dụng hiệnhành

Phù hợp hay không?

Dự án khả thi, hiệu quả Có hay không, cụ thể:

NPV (trong năm) Đơn vị tiền tệ

IRR (trong năm) …% (so sánh với tỷ suất chiết khấu…%?)

Thời gian hoàn vốn vay      

Nguồn trả nợ Nêu rõ cơ cấu nguồn trả nợ

B THÔNG TIN CƠ BẢN VỀ KHÁCH HÀNG

Ngày đăng: 03/12/2012, 10:48

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1: Sơ đồ tổ chức SGD - Thực trạng và giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư tại Sở giao dịch NHTM CP Ngoại thương VN
Sơ đồ 1 Sơ đồ tổ chức SGD (Trang 5)
Bảng 1: Kết quả huy động vốn của Ngân hàng qua các năm - Thực trạng và giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư tại Sở giao dịch NHTM CP Ngoại thương VN
Bảng 1 Kết quả huy động vốn của Ngân hàng qua các năm (Trang 10)
Bảng 2: Kết quả hoạt động tín dụng của Ngân hàng qua các năm - Thực trạng và giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư tại Sở giao dịch NHTM CP Ngoại thương VN
Bảng 2 Kết quả hoạt động tín dụng của Ngân hàng qua các năm (Trang 13)
Bảng 3: Kết quả kinh doanh năm 2007 - Thực trạng và giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư tại Sở giao dịch NHTM CP Ngoại thương VN
Bảng 3 Kết quả kinh doanh năm 2007 (Trang 15)
Bảng 4: Kết quả kinh doanh năm 2008 và 2009 - Thực trạng và giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư tại Sở giao dịch NHTM CP Ngoại thương VN
Bảng 4 Kết quả kinh doanh năm 2008 và 2009 (Trang 16)
Bảng 5: Số lượng dự án thẩm định - Thực trạng và giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư tại Sở giao dịch NHTM CP Ngoại thương VN
Bảng 5 Số lượng dự án thẩm định (Trang 16)
Sơ đồ 2: Quy trình thẩm định - Thực trạng và giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư tại Sở giao dịch NHTM CP Ngoại thương VN
Sơ đồ 2 Quy trình thẩm định (Trang 17)
Hình thức sở hữu Nhà   nước/   Tư   nhân/   Cổ - Thực trạng và giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư tại Sở giao dịch NHTM CP Ngoại thương VN
Hình th ức sở hữu Nhà nước/ Tư nhân/ Cổ (Trang 40)
1. Bảng cân đối kế toán - Thực trạng và giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư tại Sở giao dịch NHTM CP Ngoại thương VN
1. Bảng cân đối kế toán (Trang 47)
Bảng 6:Bảng cân đối kế toán tính đến hết tháng 9/2007 Công ty CP - Thực trạng và giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư tại Sở giao dịch NHTM CP Ngoại thương VN
Bảng 6 Bảng cân đối kế toán tính đến hết tháng 9/2007 Công ty CP (Trang 51)
Bảng 7: Bảng cân đối kế toán tính đến hết tháng 9/2007 Công ty CP SX TM - Thực trạng và giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư tại Sở giao dịch NHTM CP Ngoại thương VN
Bảng 7 Bảng cân đối kế toán tính đến hết tháng 9/2007 Công ty CP SX TM (Trang 52)
Bảng 8: Tổng giá trị dây chuyền chế tác đá dự án - Thực trạng và giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư tại Sở giao dịch NHTM CP Ngoại thương VN
Bảng 8 Tổng giá trị dây chuyền chế tác đá dự án (Trang 56)
Bảng 10: Giá vốn bán hàng của các loại đá - Thực trạng và giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư tại Sở giao dịch NHTM CP Ngoại thương VN
Bảng 10 Giá vốn bán hàng của các loại đá (Trang 59)
Bảng 12: Doanh thu ước tính của dự án - Thực trạng và giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư tại Sở giao dịch NHTM CP Ngoại thương VN
Bảng 12 Doanh thu ước tính của dự án (Trang 60)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w