TIÊU CHUẨN VÀ TẢI TRỌNG TÍNH TOÁN
TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ
+ Theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2737-2020
+Theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5574-2018
TẢI TRỌNG TÍNH TOÁN
Tĩnh tải là loại tải trọng không thay đổi trong suốt quá trình hoạt động của công trình, bao gồm trọng lượng của kết cấu và các vách ngăn.
Tĩnh tải được tính như sau : g tt = n γ δ ( daN/m ) 2
- γ : trọng lượng đơn vị vật liệu ( daN/m ) 3
- δ : độ dày lớp vật liệu ( m ).
Bảng 1.1: Tĩnh tải sàn các tầng & hành lang
Tải tính toán m daN/m 3 n daN/m 2
- Vữa trát trần dày 2 cm 0.02 1600 1.3 41.6
Bảng 1.2: Tĩnh tải sàn mái
Tải tính toán m Kg/m 3 n Kg/m 2
- Lớp gạch gốm chống nóng 0.02 2000 1.1 44
- Lớp bê tông chống nóng 0.05 2200 1.2 192
- Sàn bêtông cốt thép dày 8 cm 0.08 2500 1.1 220
Hoạt tải là tải trọng có thể thay đổi giá trị, chiều tác dụng, điểm đặt,… như : tải trọng người, tải trọng gió …
Hoạt tải được tính toán như sau : p tt = p n tc (daN/m ) 2 Trong đó :
- P tt : hoạt tải tính toán ( daN/m ) 2
- p tc : hoạt tải tiêu chuẩn ( daN/m ) 2
Tùy theo chức năng của kết cấu mà giá trị hoạt tải tiêu chuẩn được quy định trong
Bảng 1.3 Giá trị một số hoạt tải.
STT Loại phòng Tải trọng TC p tc (kg/m ) 2
HT tính toán p tt (kg/m ) 2
Ghi chú : theo TCVN 2737-1995: nếu hoạt tải 200 daN/m thì n = 1.2 2 nếu hoạt tải < 200 daN/m thì n = 1.3 2
Các chỉ tiêu cơ lí được sử dụng theo tiêu chuẩn TCVN: 5574 – 2012 a Cường độ tính toán bêtông
Bảng 1.4 Cường độ tính toán và modul đàn hồi của bê tông
E b ( daN/cm ) 2 SVTH: Nguyễn Minh Hiếu
B20 9.0 115 27 x10 4 b Cường độ tính toán của thép
Bảng 1.5 Cường độ tính toán của thép
TÍNH TOÁN SÀN BÊTÔNG CỐT THÉP
MÔ TẢ MẶT BẰNG SÀN VÀ PHÂN CHIA Ô SÀN
SƠ ĐỒ DẦM - SÀN CÁC TẦNG
Dùng phương án đổ sàn bêtông cốt thép toàn khối Đây là dạng sàn thông dụng vì độ ổn định cao và tuổi thọ lớn.
Quan niệm các cạnh của sàn là ngàm cứng vào hệ dầm xung quanh
Gọi L , L là chiều dài theo cạnh ngắn và cạnh dài của ô sàn.1 2
Dựa vào tỷ số , chia ô sàn ra làm 2 loại sau:
Bảng 2.1 Phân loại ô sàn các tầng Ô sàn sơ đồ tầng
S1 1 4 4 Sàn một phương P.Khách + Bếp
S2 4.5 5 1.11 Sàn hai phương Phòng Ngủ
S3 4 5 1.25 Sàn hai phương P.Khách+Bếp
S4 3.2 5 1.56 Sàn hai phương P.Khách+Bếp
S5 1.3 5.0 3.85 Sàn một phương P.Khách + WC
S6 4.8 5 1.04 Sàn hai phương Phòng Ngủ
S7 3 4.5 1.50 Sàn hai phương Phòng Khách
S8 1.4 4.0 2.86 Sàn một phương P.Khách + WC
S9 1.6 4.0 2.5 Sàn một phương Bếp + WC
S10 2.8 4.5 1.61 Sàn hai phương Phòng Khách
S11 2.8 4.0 1.42 Sàn hai phương Phòng Khách
S12 1.4 5.8 4.14 Sàn một phương Hành Lang
S13 4.5 4.8 1.07 Sàn hai phương Phòng Ngủ
S14 3.8 4.5 1.18 Sàn hai phương Phòng Ngủ
S15 1.9 4 2.11 Sàn một phương P.Khách + WC
S16 1.9 4.5 2.37 Sàn một phương Hành Lang
S17 3.8 4.8 1.26 Sàn hai phương P.Khách + Bếp
Bảng 2.2 Phân loại ô sàn mái Ô sàn mái L1(m) L2(m) Phân loại Chức năng
Sàn không sử dụng, có sửa chữa
Bảng 2.3 Tĩnh tải và hoạt tải các tầng Ô
G ( Tỉnh Tải ) P ( Hoạt Tải ) daN/m2 daN/m2 daN/m2 daN/m2
Bảng 2.4 Tĩnh tải và hoạt tải tầng mái Ô Sàn
Chúng tôi sẽ thực hiện tính toán và thuyết minh chi tiết cho sàn S3 và S1, đại diện cho hai loại sàn: sàn hai phương và sàn một phương Dựa trên phương pháp tính toán của hai sàn này, chúng tôi sẽ xây dựng bảng tính bằng phần mềm Excel để tiện cho việc phân tích và tính toán.
TÍNH TOÁN SÀN ĐẠI DIỆN Ở CÁC TẦNG
2.1 Tính đại diện sàn một phương: S1
- Tải trọng toàn phần : q = (g + p ) b = (409.8+195) 1 = 604.8 daN/m tt tt
> 2 Sàn làm việc một phương theo phương cạnh ngắn.
Bản sàn được tính toán như cấu kiện 2 đầu ngàm Cắt bản theo phương cạnh ngắn với chiều rộng b = 1m, ta tính tải phân bố đều ứng với bản rộng 1m.
(daN.m) (dấu “ – “ thể hiện mômen âm).
2.1.3 Tính toán và chọn thép:
Lớp bảo vệ: a = 1.5 cm h = 10 – 1.5 = 8.5 cm.0
- Thép nhóm CI: R = R = 2250 daN/cm s sc 2
Tính thép chịu moment dương M %20 (daN.cm) theo phương cạnh ngắn L : 1 1