1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Báo cáo bài tập lớn phân tích thiết kế hệ thống

76 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Thiết Kế Hệ Thống
Tác giả Khổng Ngọc Lâm, Nguyên Bảo Lâm, Phạm Hoài Nam, Nguyễn Xuân Kiên
Người hướng dẫn ThS. Nguyễn Thị Hương Lan
Trường học Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội
Chuyên ngành Công Nghệ Thông Tin
Thể loại báo cáo bài tập lớn
Năm xuất bản 2020
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 3,41 MB

Cấu trúc

  • Chương 1. Khảo sát hệ thống (6)
    • 1.1 Khảo sát sơ bộ (6)
      • 1.1.1 Mục tiêu (6)
      • 1.1.2 Phương pháp (6)
      • 1.1.3 Đối tượng khảo sát (9)
      • 1.1.4 Kết quả sơ bộ (9)
      • 1.1.5 Các tài liệu thu thập được (10)
    • 1.2 Khảo sát chi tiết (12)
      • 1.2.1 Hoạt động của hệ thống (12)
      • 1.2.2 Các yêu cầu chức năng (13)
      • 1.2.3 Các yêu cầu phi chức năng (13)
  • Chương 2. Mô hình hóa use case (14)
    • 2.1 Biểu đồ use case (14)
      • 2.1.1 Biểu đồ UC (14)
      • 2.1.2 Các use case chính (15)
      • 2.1.3 Các use case thứ cấp (15)
      • 2.1.4 Phân rã một số use case (16)
    • 2.2 Mô tả chi tiết các use case (18)
      • 2.2.1 Mô tả use case Đăng nhập (18)
      • 2.2.2 Mô tả use case Thêm nhân viên (19)
      • 2.2.3 Mô tả use case Xóa nhân viên (19)
      • 2.2.4 Mô tả use case Chỉnh sửa thông tin nhân viên (20)
      • 2.2.5 Mô tả use case Xem thông tin nhân viên (21)
      • 2.2.6 Mô tả use case Thêm món ăn (22)
      • 2.2.7 Mô tả use case Xóa món ăn (22)
      • 2.2.8 Mô tả use case Chỉnh sửa thông tin món ăn (23)
      • 2.2.9 Mô tả use case Xem thông tin món ăn (24)
      • 2.2.10 Mô tả use case Đặt bàn (24)
      • 2.2.11 Mô tả use case Thanh toán (25)
      • 2.2.12 Mô tả use case Gọi món (26)
  • Chương 3. Phân tích use case (27)
    • 3.1 Biểu đồ các lớp Entity của hệ thống (27)
    • 3.2 Phân tích các use case (27)
      • 3.2.1 Phân tích use case <Đăng nhập> (Nguyễn Xuân Kiên) (27)
      • 3.2.2 Phân tích use case <Thêm Nhân viên> (Phạm Hoài Nam) (29)
      • 3.2.3 Phân tích use case <Xóa Nhân viên> (Phạm Hoài Nam) (31)
      • 3.2.4 Phân tích use case <Chỉnh sửa thông tin Nhân viên> (Phạm Hoài Nam) (33)
      • 3.2.5 Phân tích use case <Xem thông tin Nhân viên> (Phạm Hoài Nam) (35)
      • 3.2.6 Phân tích use case <Thêm món ăn> (Nguyễn Bảo Lâm) (37)
      • 3.2.7 Phân tích use case <Xóa món ăn> (Nguyễn Bảo Lâm) (39)
      • 3.2.8 Phân tích use case <Chỉnh sửa Món ăn> (Nguyễn Bảo Lâm) (41)
      • 3.2.9 Phân tích use case <Xem thông tin Món ăn> (Nguyễn Bảo Lâm) (43)
      • 3.2.10 Phân tích use case <Đặt bàn> (Nguyễn Xuân Kiên) (45)
      • 3.2.11 Phân tích use case <Thanh toán> (Khổng Ngọc Lâm) (49)
      • 3.2.12 Phân tích use case <Gọi món> (Khổng Ngọc Lâm) (50)
    • 3.3 Biểu đồ các lớp phân tích (54)
      • 3.3.1 Nhóm use case chính (54)
      • 3.3.2 Nhóm use case thứ cấp (55)
  • Chương 4. Thiết kế giao diện (56)
    • 4.1 Giao diện use case <Đăng Nhập> (Nguyễn Xuân Kiên) (56)
      • 4.1.1 Hình dung màn hình (56)
      • 4.1.2 Biểu đồ lớp màn hình (56)
      • 4.1.3 Biểu đồ cộng tác của các màn hình (56)
    • 4.2 Giao diện use case <Thêm Nhân viên> (Phạm Hoài Nam) (56)
      • 4.2.1 Hình dung màn hình (56)
      • 4.2.2 Biều đồ lớp màn hình (58)
      • 4.2.3 Biểu đồ cộng tác của các màn hình (58)
    • 4.3 Giao diện use case <Xóa Nhân viên> (Phạm Hoài Nam) (59)
      • 4.3.1 Hình dung màn hình (59)
      • 4.3.2 Biểu đồ lớp màn hình (59)
      • 4.3.3 Biểu đồ cộng tác màn hình (60)
    • 4.4 Giao diện use case <Xem thông tin Nhân viên> (Phạm Hoài Nam) (60)
      • 4.4.1 Hình dung màn hình (60)
      • 4.4.2 Biểu đồ lớp màn hình (61)
      • 4.4.3 Biểu đồ cộng tác của các màn hình (61)
    • 4.5 Giao diện use case <Chỉnh sửa thông tin Nhân viên> (Phạm Hoài Nam) (62)
      • 4.5.1 Hình dung màn hình (62)
      • 4.5.2 Biểu đồ lớp màn hình (62)
      • 4.5.3 Biểu đồ cộng tác của các màn hình (63)
    • 4.6 Giao diện use case <Thêm món ăn> (Nguyễn Bảo Lâm) (63)
      • 4.6.1 Hình dung màn hình (63)
      • 4.6.2 Biểu đồ lớp màn hình (64)
      • 4.6.3 Biểu đồ cộng tác của các màn hình (64)
    • 4.7 Giao diện use case <Xóa món ăn> (Nguyễn Bảo Lâm) (65)
      • 4.7.1 Hình dung màn hình (65)
      • 4.7.2 Biểu đồ lớp màn hình (65)
      • 4.7.3 Biểu đồ cộng tác của các màn hình (66)
    • 4.8 Giao diện use case <Xem món ăn> (Nguyễn Bảo Lâm) (66)
      • 4.8.1 Hình dung màn hình (66)
      • 4.8.2 Biểu đồ lớp màn hình (67)
      • 4.8.3 Biểu đồ cộng tác của các màn hình (67)
    • 4.9 Giao diện use case <Chỉnh sửa thông tin Món ăn> (Nguyễn Bảo Lâm) (68)
      • 4.9.1 Hình dung màn hình (68)
      • 4.9.2 Biểu đồ lớp màn hình (68)
      • 4.9.3 Biểu đồ cộng tác của các màn hình (69)
    • 4.10 Giao diện use case <Đặt bàn> (Nguyễn Xuân Kiên) (69)
      • 4.10.1 Hình dung màn hình (69)
      • 4.10.2 Biểu đồ lớp màn hình (70)
      • 4.10.3 Biểu đồ cộng tác của các màn hình (70)
    • 4.11 Giao diện use case <Thanh toán> (Khổng Ngọc Lâm) (71)
      • 4.11.1 Hình dung màn hình (71)
      • 4.11.2 Biểu đồ lớp màn hình (71)
      • 4.11.3 Biểu đồ cộng tác của các màn hình (72)
    • 4.12 Giao diện use case <Gọi món> (Khổng Ngọc Lâm) (72)
      • 4.12.1 Hình dung màn hình (72)
      • 4.12.2 Biểu đồ lớp màn hình (73)
      • 4.12.3 Biểu đồ cộng tác của các màn hình (73)
    • 4.13 Biểu đồ điều hướng giữa các màn hình (74)
      • 4.13.1 Nhóm use case chính (74)
      • 4.13.2 Nhóm use case thứ cấp (75)

Nội dung

Khảo sát hệ thống

Khảo sát sơ bộ

Tìm hiểu những vấn đề, khó khăn khi quản lý nhân viên, khách hàng, món ăn, thanh toán, … trong nhà hàng.

Người được hỏi: Nguyễn Thị Hoa Người phỏng vấn: Nguyễn Bảo Lâm Địa chỉ: Nhà hàng Kiều Hoa – 291 Tô

Thời gian hẹn: Thứ 4, ngày 23 tháng

9 năm 2020 Thời điểm bắt đầu: 15h00 Thời điểm kết thúc: 15h30 Đối tượng:

+ Đối tượng được hỏi là: Anh Nguyễn

+ Cần hỏi về cách thức hoạt động quản lý trong nhà hàng

Các yêu cầu đòi hỏi:

+ Người được hỏi phải là người hiểu rõ về công việc quản lý trong công ty và cũng là người nắm vững cách thức, nhiệm vụ quản lý.

- Tổng quan về dự án

- Tổng quan về phỏng vấn

- Chủ đề sẽ đề cập, Xin phép được ghi âm

- Chủ đề: câu hỏi và câu trả lời

- Tổng hợp các nội dung chính ý kiến của người được hỏi

Kết thúc (thỏa thuận) Ước lượng thời gian:

Dự kiến tổng cộng: 25 phút

Dự án: Xây dựng Website quản lý nhà hàng

Tiểu dự án: Hoạt động quản lý trong nhà hàng

Người được hỏi: Chị Nguyễn Thị Hoa Ngày 23 tháng 9 năm 2020

Người hỏi: Nguyễn Bảo Lâm – Nhóm

1 Hệ thống quản lý có đảm bảo về tính thời hạn của nguyên liệu thực

Quan sát: phẩm không? Anh/Chị đánh giá hệ thống là tốt, khá hay tệ?

2 Anh/Chị đánh giá hệ thống là tốt, khá hay tệ trong khâu quản lý thời gian làm việc của nhân viên?

3 Anh/Chị có hay không thường xuyên sử dụng doanh số, kiểm soát thu do hệ thống tổng hợp?

4 Anh/Chị có hay không thường xuyên sử dụng bản báo cáo tình hình kinh doanh do hệ thống tổng hợp?

5 Anh/Chị có hay không thường xuyên sử dụng hệ thống quản lý nhân viên?

6 Hệ thống quản lý có đáp ứng đầy đủ thông tin trong hóa đơn không?

Anh/Chị đánh giá hệ thống là tốt, khá hay tệ?

7 Hệ thống quản lý có kiểm soát được thông tin khách hàng không?

Anh/Chị đánh giá hệ thống là tốt, khá hay tệ?

8 Hệ thống có thống kê được danh sách những món ăn hiện đang được bán trong nhà hàng không? Anh/Chị đánh giá chức năng này của hệ thống là tốt, khá hay tệ?

9 Anh/Chị sẽ xử lý như thế nào trong trường hợp thanh toán mà khách hàng không có tiền mặt?

10 Một nhân viên phàn nàn về mức lương đạt được trong tháng qua

Anh/Chị sẽ xử lý như thế nào trong trường hợp trên?

Quan sát: Đánh giá chung:

Phiếu Điều Tra Về Quản Lý Nhà Hàng

Câu 1: Anh/Chị thấy hệ thống quản lý nhân viên có dễ sử dụng và hiệu quả không?

A Rất dễ sử dụng và hiệu quả

C Khó sử dụng nhưng hiệu quả

D Dễ sử dụng nhưng không hiệu quả Câu 2: Anh/Chị thấy hệ thống quản lý tài chính như nào?

A Rất chặt chẽ an toàn

C Lỏng lẻo Câu 3: Anh/Chị thấy quản lý hàng hóa có quan trọng không?

D Không cần Câu 4: Anh/Chị thấy hệ thống quản lý giải quyết khiếu nại và sự cố của khách có cần xử lý nhanh không?

C Không cần Câu 5: Anh/Chị thấy hệ thống quản lý đặt bàn có dễ sử dụng với khách và đầu bếp không?

C Rất dễ sử dụng Câu 6: Anh/Chị thấy hệ thống điều hành công việc, các phát sinh hàng ngày có cần thiết không?

C Không quan trọng Câu 7: Anh/Chị thấy hệ thống quản lý đánh giá phục vụ có hiệu quả không?

Câu 8: Ý khiến của anh/chị về chất lượng quản lý của hệ thống?

Phương pháp quan sát: lấy mẫu theo thời gian.

 Đối tượng quan sát: Nhân viên lễ tân, nhân viên kế toán, bộ phận quản lý

 Thời gian quan sát: 3 ngày, mỗi ngày 10 phút chọn ngẫu nhiên từ 8 giờ làm việc

 Hoạt động của đối tượng:

- Nhân viên lễ tân: đặt bàn cho khách thông qua điện thoại

- Nhân viên kế toán: thống kê doanh thu trong 1 ngày qua một quyển sổ

- Ban quản lí: ghi ngày công của nhân viên qua quyển sổ

1.1.3 Đối tượng khảo sát Đối tượng khảo sát bao gồm:

 Các nhân viên của nhà hàng

 Khách hang đã từng đến ăn tại cửa hàng

 Các sửa hàng, hệ thống liên kết với nhà hàng

 Địa chỉ: 291 Tô Hiệu, Cầu Giấy, Hà Nội

 Lịch sử: Được thành lập bởi anh Nguyễn Văn Trung và một số người khác.

Nhà hàng là một đơn vị kinh doanh chuyên cung cấp dịch vụ ăn uống, hoạt động thông qua một chuỗi liên kết chặt chẽ giữa các bộ phận như nhân viên phục vụ, bartender, bếp, thu ngân và quản lý Ngoài việc phục vụ thực phẩm hàng ngày, nhà hàng còn tổ chức các sự kiện lớn như sinh nhật và tiệc tất niên, hoạt động phục vụ diễn ra suốt cả tuần.

1.1.5 Các tài liệu thu thập được

Hình 2 Hóa đơn thanh toán.

Hình 3 Bảng chấm công nhân viên.

Khảo sát chi tiết

1.2.1 Hoạt động của hệ thống

Hình 4 Sơ đồ hoạt động của nhà hàng a Chủ nhà hàng

Chủ nhà hàng có nhiệm vụ là điều hành – giám sát – quản lý chung tất cả các công việc lẫn nhân viên. b Bộ phận Bếp

Bộ phận bếp đảm nhiệm việc chế biến các món ăn không chỉ chất lượng mà còn có tính thẩm mỹ cao, nhằm mang đến sự hài lòng tối đa cho thực khách Đồng thời, bộ phận kế toán và thu ngân cũng đóng vai trò quan trọng trong việc quản lý tài chính và đảm bảo quy trình thanh toán diễn ra suôn sẻ.

Bộ phận này chịu trách nhiệm kiểm soát hóa đơn, tiếp nhận và kiểm tra chứng từ kế toán, cũng như quản lý giá cả hàng hóa nhập vào Ngoài ra, bộ phận còn quản lý định mức tồn kho, tài sản cố định và công cụ dụng cụ trong nhà hàng Họ cũng xây dựng thang bảng lương cho nhân viên và lập báo cáo liên quan theo quy định.

Nhân viên Lễ tân có vai trò đón và tiễn khách, giải đáp các thắc mắc cũng như xử lý các khiếu nại của khách hàng.

Nhân viên bồi bàn có nhiệm vụ đón tiếp và tiễn khách, sắp xếp chỗ ngồi, gợi ý món ăn và phục vụ nhu cầu của khách trong suốt bữa ăn tại nhà hàng Sau khi khách rời đi, họ còn phải dọn dẹp và sắp xếp lại không gian ăn uống.

Nhân viên Bảo vệ có nhiệm vụ bảo vệ tài sản của khách hàng, giữ trật tự và đảm bảo an ninh cho nhà hàng.

1.2.2 Các yêu cầu chức năng

- Chức năng Đăng nhập cho thành viên nhà hàng.

- Chức năng Quản lý thông tin Nhân viên.

- Chức năng Quản lý thông tin Món ăn.

- Chức năng Gọi món theo yêu cầu của Khách hàng

- Chức năng Đặt bàn theo yêu cầu của Khách hàng.

1.2.3 Các yêu cầu phi chức năng

- Khả năng tương tác, tiếp nhận thông tin nhanh.

- Bảo mật về thông tin nhân viên.

- Dễ dàng cho việc bảo trì.

- Có thể lưu trữ một lượng lớn dữ liệu.

- Tiện lợi cho việc quản lý.

Mô hình hóa use case

Biểu đồ use case

Mô tả vắn tắt các Use case:

- Đăng Nhập: Cho phép người dùng đăng nhập để sử dụng chức năng.

Quản lý Nhân viên là tính năng cho phép người quản lý duy trì và cập nhật thông tin của nhân viên một cách hiệu quả Người quản lý có thể xem thông tin chi tiết của từng nhân viên, thêm nhân viên mới vào hệ thống, chỉnh sửa thông tin hiện có, và xóa nhân viên không còn làm việc.

Quản lý Món ăn giúp người quản lý duy trì thông tin chi tiết về các món ăn, bao gồm khả năng xem, thêm mới, chỉnh sửa và xóa thông tin món ăn một cách dễ dàng và hiệu quả.

- Quản lý Bàn ăn: Cho phép nhân viên quản lý bàn ăn.

- Gọi món: Cho phép nhân viên đặt món ăn theo yêu cầu của khách hàng.

- Đặt Bàn: Cho phép nhân viên đặt bàn thèo yêu cầu của khách hàng.

- Thanh toán: Cho phép nhân viên thanh toán và in hóa đơn.

Hình 6 Biểu đồ Use case chính.

2.1.3 Các use case thứ cấp

Hình 7 Biểu đồ Use case thứ cấp.

2.1.4 Phân rã một số use case

Hình 8 Chức năng quản lí thông tin món ăn.

Hình 9 Chức năng quản lí thông tin nhân viên.

Hình 10 Chức năng quản lý bàn ăn và gọi món.

Hình 11 Chức năng đặt bàn cho khách hàng.

Hình 12 Chức năng thanh toán.

Mô tả chi tiết các use case

2.2.1 Mô tả use case Đăng nhập

 Tên use case: Đăng nhập.

 Mô tả vắn tắt: Use case này cho phép người dùng đăng nhập vào hệ thống.

 Luồng sự kiện: o Luồng cơ bản:

1) Use case bắt đầu khi người dùng kích vào nút “Đăng nhập” trên menu chính Hệ thống sẽ hiển thị lên màn hình đăng nhập

2) Người dùng nhập thông tin gồm tên đăng nhập và mật khẩu sau đó kích nút đăng nhập

3) Hệ thống sẽ truy cập vào bảng Tài Khoản để kiểm tra thông tin đăng nhập và hiển thị ra màn hình kết quả đăng nhập Use case kết thúc. o Luồng rẽ nhánh:

1) Tại bất kỳ thời điểm nào trong quá trình thực hiện use case nếu không kết nối được với cơ sở dữ liệu thì hệ thống sẽ hiển thị một thông báo lỗi và use case kết thúc.

2) Tại bước 3 tại luồng sự kiện cơ bản nếu thông tin đăng nhập không chính xác thì hệ thống sẽ báo lỗi và quay lại bước 2.

 Các yêu cầu đặc biệt: Không có.

 Tiền điều kiện: Không có.

 Hậu điều kiện: Không có.

 Điểm mở rộng: Không có.

2.2.2 Mô tả use case Thêm nhân viên

 Tên use case: Thêm nhân viên.

 Mô tả vắn tắt: Use case này cho phép quản lý thêm nhân viên.

 Luồng sự kiện: o Luồng cơ bản:

1) Use case bắt đầu khi người quản lý kích chọn vào Quản lý thông tin Nhân viên, Hệ thống truy cập bảng Nhân Viên hiển thị danh sách nhân viên bao gồm (Mã nhân viên, Tên nhân viên).

2) Người quản lý kích chọn nút , hệ thống sẽ hiển thị Form nhập thông tin nhân viên mới bao gồm (Tên nhân viên, Địa chỉ, Ngày sinh, Giới tính, SĐT, Chức vụ).

3) Người quản lý kích chọn nút “Lưu”, hệ thống sẽ hiện thị màn hình xác nhận thêm Nhân viên mới cùng với thông tin Nhân viên mới vừa nhập.

4) Người quản lý chọn xác nhận, hệ thống sẽ lưu thông tin nhân viên mới vào bảng Nhân Viên Use case kết thúc. o Luồng rẽ nhánh:

1) Tại bất kỳ thời điểm nào trong quá trình thực hiện use case nếu không kết nối được với cơ sở dữ liệu thì hệ thống sẽ hiển thị một thông báo lỗi và use case kết thúc.

 Các yêu cầu đặc biệt: Không có.

 Tiền điều kiện: Người quản lý phải đăng nhập vào hệ thống.

 Hậu điều kiện: Không có.

 Điểm mở rộng: Không có.

2.2.3 Mô tả use case Xóa nhân viên

 Tên use case: Xóa nhân viên.

 Mô tả vắn tắt: Use case này cho phép quản lý xóa nhân viên.

 Luồng sự kiện: o Luồng cơ bản:

1) Use case bắt đầu khi người quản lý kích chọn vào Quản lý thông tin Nhân viên, Hệ thống truy cập bảng Nhân Viên hiển thị danh sách nhân viên bao gồm (Mã nhân viên, Tên nhân viên).

2) Người quản lý chọn nhân viên và kích chọn vào nút cùng dòng, hệ thống sẽ hiển thị màn hình xác nhận xóa cùng với thông tin nhân viên đó bao gồm (Mã nhân viên, Tên nhân viên, Địa chỉ, Ngày sinh, Giới tính, SĐT, Chức vụ).

3) Người quản lý kích chọn nút “Xóa Nhân Viên”, hệ thống sẽ xóa thông tin nhân viên và cập nhật lại bảng Nhân Viên Use case kết thúc. o Luồng rẽ nhánh:

1) Tại bất kỳ thời điểm nào trong quá trình thực hiện use case nếu không kết nối được với cơ sở dữ liệu thì hệ thống sẽ hiển thị một thông báo lỗi và use case kết thúc.

2) Tại bước 3, người quản lý kích chọn nút “Hủy” Hệ thống giữ lại thông tin nhân viên đó và use case kết thúc.

 Các yêu cầu đặc biệt: Không có.

 Tiền điều kiện: Người quản lý phải đăng nhập vào hệ thống.

 Hậu điều kiện: Không có.

 Điểm mở rộng: Không có.

2.2.4 Mô tả use case Chỉnh sửa thông tin nhân viên

 Tên use case: Chỉnh sửa thông tin nhân viên.

 Mô tả vắn tắt: Use case này cho phép quản lý chỉnh sửa thông tin nhân viên.

 Luồng sự kiện: o Luồng cơ bản:

1) Use case bắt đầu khi người quản lý kích chọn vào Quản lý thông tin Nhân viên, Hệ thống truy cập bảng Nhân Viên hiển thị danh sách nhân viên bao gồm (Mã nhân viên, Tên nhân viên).

2) Người quản lý kích chọn nhân viên và kích nút cùng dòng, hệ thống sẽ hiển thị thông tin cũ của nhân viên đó bao gồm (Mã Nhân viên, Tên nhân viên, Địa chỉ, Ngày sinh, Giới tính, SĐT, Chức vụ) và trường Form để nhập thông tin mới.

3) Người quản lý nhập thông tin vào trường Form rồi kích chọn nút

“Lưu”, hệ thống sẽ hiện thị màn hình xác nhận chỉnh sửa thông tin Nhân viên và hiển thị thông tin vừa nhập.

4) Người quản lý chọn xác nhận, hệ thống sẽ cập nhật thông tin nhân viên đó vào bảng Nhân Viên Use case kết thúc. o Luồng rẽ nhánh:

1) Tại bất kỳ thời điểm nào trong quá trình thực hiện use case nếu không kết nối được với cơ sở dữ liệu thì hệ thống sẽ hiển thị một thông báo lỗi và use case kết thúc.

 Các yêu cầu đặc biệt: Không có.

 Tiền điều kiện: Người quản lý phải đăng nhập vào hệ thống.

 Hậu điều kiện: Không có.

 Điểm mở rộng: Không có.

2.2.5 Mô tả use case Xem thông tin nhân viên

 Tên use case: Xem thông tin nhân viên.

 Mô tả vắn tắt: Use case này cho phép quản lý xem thông tin nhân viên.

 Luồng sự kiện: o Luồng cơ bản:

1) Use case bắt đầu khi người quản lý kích chọn vào Quản lý thông tin Nhân viên, Hệ thống truy cập bảng Nhân Viên hiển thị danh sách nhân viên bao gồm (Mã nhân viên, Tên nhân viên).

2) Người quản lý chọn nhân viên và kích chọn vào nút cùng dòng, hệ thống sẽ hiển thị thông tin nhân viên đó bao gồm (Mã nhân viên, Tên nhân viên, Địa chỉ, Ngày sinh, Giới tính, SĐT, Chức vụ) Use case kết thúc o Luồng rẽ nhánh:

1) Tại bất kỳ thời điểm nào trong quá trình thực hiện use case nếu không kết nối được với cơ sở dữ liệu thì hệ thống sẽ hiển thị một thông báo lỗi và use case kết thúc.

 Các yêu cầu đặc biệt: Không có.

 Tiền điều kiện: Người quản lý phải đăng nhập vào hệ thống.

 Hậu điều kiện: Không có.

 Điểm mở rộng: Không có.

2.2.6 Mô tả use case Thêm món ăn

 Tên use case: Thêm món ăn.

 Mô tả vắn tắt: Use case này cho phép quản lý thêm món ăn.

 Luồng sự kiện: o Luồng cơ bản:

Phân tích use case

Phân tích các use case

3.2.1 Phân tích use case (Nguyễn Xuân Kiên)

Phân tch thiêốt kêố h thốống ệ

3.2.1.2 Biểu đồ lớp phân tích

Phân tch thiêốt kêố h thốống ệ

3.2.2 Phân tích use case (Phạm Hoài Nam)

Phân tch thiêốt kêố h thốống ệ

3.2.2.2 Biểu đồ lớp phân tích

Phân tch thiêốt kêố h thốống ệ

3.2.3 Phân tích use case (Phạm Hoài Nam)

Phân tch thiêốt kêố h thốống ệ

3.2.3.2 Biểu đồ lớp phân tích

Phân tch thiêốt kêố h thốống ệ

3.2.4 Phân tích use case (Phạm Hoài

Phân tch thiêốt kêố h thốống ệ

3.2.4.2 Biểu đồ lớp phân tích

Phân tch thiêốt kêố h thốống ệ

3.2.5 Phân tích use case (Phạm Hoài Nam)

Phân tch thiêốt kêố h thốống ệ

3.2.5.2 Biểu đồ lớp phân tích

Phân tch thiêốt kêố h thốống ệ

3.2.6 Phân tích use case (Nguyễn Bảo Lâm)

Phân tch thiêốt kêố h thốống ệ

3.2.6.2 Biểu đồ lớp phân tích

Phân tch thiêốt kêố h thốống ệ

3.2.7 Phân tích use case (Nguyễn Bảo Lâm)

Phân tch thiêốt kêố h thốống ệ

3.2.7.2 Biểu đồ lớp phân tích

Phân tch thiêốt kêố h thốống ệ

3.2.8 Phân tích use case (Nguyễn Bảo Lâm)

Phân tch thiêốt kêố h thốống ệ

3.2.8.2 Biểu đồ lớp phân tích

Phân tch thiêốt kêố h thốống ệ

3.2.9 Phân tích use case (Nguyễn Bảo Lâm)

Phân tch thiêốt kêố h thốống ệ

3.2.9.2 Biểu đồ lớp phân tích

Phân tch thiêốt kêố h thốống ệ

3.2.10 Phân tích use case (Nguyễn Xuân Kiên)

Phân tch thiêốt kêố h thốống ệ

3.2.10.2 Biểu đồ lớp phân tích

Phân tch thiêốt kêố h thốống ệ

Phân tch thiêốt kêố h thốống ệ

Phân tch thiêốt kêố h thốống ệ

3.2.11 Phân tích use case (Khổng Ngọc Lâm)

3.2.11.2 Biểu đồ lớp phân tích

Phân tch thiêốt kêố h thốống ệ

3.2.12 Phân tích use case (Khổng Ngọc Lâm)

Phân tch thiêốt kêố h thốống ệ

3.2.12.2 Biểu đồ lớp phân tích

Phân tch thiêốt kêố h thốống ệ

Phân tch thiêốt kêố h thốống ệ

Phân tch thiêốt kêố h thốống ệ

Biểu đồ các lớp phân tích

Phân tch thiêốt kêố h thốống ệ

3.3.2 Nhóm use case thứ cấp

Phân tch thiêốt kêố h thốống ệ

Thiết kế giao diện

Giao diện use case <Đăng Nhập> (Nguyễn Xuân Kiên)

4.1.2 Biểu đồ lớp màn hình

4.1.3 Biểu đồ cộng tác của các màn hình

Giao diện use case <Thêm Nhân viên> (Phạm Hoài Nam)

Phân tch thiêốt kêố h thốống ệ

Phân tch thiêốt kêố h thốống ệ

4.2.2 Biều đồ lớp màn hình

4.2.3 Biểu đồ cộng tác của các màn hình

Phân tch thiêốt kêố h thốống ệ

Giao diện use case <Xóa Nhân viên> (Phạm Hoài Nam)

4.3.2 Biểu đồ lớp màn hình

Phân tch thiêốt kêố h thốống ệ

4.3.3 Biểu đồ cộng tác màn hình

Giao diện use case <Xem thông tin Nhân viên> (Phạm Hoài Nam)

Phân tch thiêốt kêố h thốống ệ

4.4.2 Biểu đồ lớp màn hình

4.4.3 Biểu đồ cộng tác của các màn hình

Phân tch thiêốt kêố h thốống ệ

Giao diện use case <Chỉnh sửa thông tin Nhân viên> (Phạm Hoài Nam)

4.5.2 Biểu đồ lớp màn hình

Phân tch thiêốt kêố h thốống ệ

4.5.3 Biểu đồ cộng tác của các màn hình

Giao diện use case <Thêm món ăn> (Nguyễn Bảo Lâm)

Phân tch thiêốt kêố h thốống ệ

4.6.2 Biểu đồ lớp màn hình

4.6.3 Biểu đồ cộng tác của các màn hình

Phân tch thiêốt kêố h thốống ệ

Giao diện use case <Xóa món ăn> (Nguyễn Bảo Lâm)

4.7.2 Biểu đồ lớp màn hình

Phân tch thiêốt kêố h thốống ệ

4.7.3 Biểu đồ cộng tác của các màn hình

Giao diện use case <Xem món ăn> (Nguyễn Bảo Lâm)

Phân tch thiêốt kêố h thốống ệ

4.8.2 Biểu đồ lớp màn hình

4.8.3 Biểu đồ cộng tác của các màn hình

Phân tch thiêốt kêố h thốống ệ

Giao diện use case <Chỉnh sửa thông tin Món ăn> (Nguyễn Bảo Lâm)

4.9.2 Biểu đồ lớp màn hình

Phân tch thiêốt kêố h thốống ệ

4.9.3 Biểu đồ cộng tác của các màn hình

Giao diện use case <Đặt bàn> (Nguyễn Xuân Kiên)

Phân tch thiêốt kêố h thốống ệ

4.10.2 Biểu đồ lớp màn hình

4.10.3 Biểu đồ cộng tác của các màn hình

Phân tch thiêốt kêố h thốống ệ

Giao diện use case <Thanh toán> (Khổng Ngọc Lâm)

4.11.2 Biểu đồ lớp màn hình

Phân tch thiêốt kêố h thốống ệ

4.11.3 Biểu đồ cộng tác của các màn hình

Giao diện use case <Gọi món> (Khổng Ngọc Lâm)

Phân tch thiêốt kêố h thốống ệ

4.12.2 Biểu đồ lớp màn hình

4.12.3 Biểu đồ cộng tác của các màn hình

Phân tch thiêốt kêố h thốống ệ

Biểu đồ điều hướng giữa các màn hình

Phân tch thiêốt kêố h thốống ệ

4.13.2 Nhóm use case thứ cấp

Phân tch thiêốt kêố h thốống ệ

Ngày đăng: 23/09/2022, 20:29

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2. Hóa đơn thanh tốn. - Báo cáo bài tập lớn phân tích thiết kế hệ thống
Hình 2. Hóa đơn thanh tốn (Trang 11)
Hình 4. Sơ đồ hoạt động của nhà hàng a. Chủ nhà hàng - Báo cáo bài tập lớn phân tích thiết kế hệ thống
Hình 4. Sơ đồ hoạt động của nhà hàng a. Chủ nhà hàng (Trang 12)
Chương 2. Mô hình hóa use case 2.1 Biểu đồ use case - Báo cáo bài tập lớn phân tích thiết kế hệ thống
h ương 2. Mô hình hóa use case 2.1 Biểu đồ use case (Trang 14)
Hình 6. Biểu đồ Use case chính. - Báo cáo bài tập lớn phân tích thiết kế hệ thống
Hình 6. Biểu đồ Use case chính (Trang 15)
Hình 11. Chức năng đặt bàn cho khách hàng. - Báo cáo bài tập lớn phân tích thiết kế hệ thống
Hình 11. Chức năng đặt bàn cho khách hàng (Trang 17)
Hình 10. Chức năng quản lý bàn ăn và gọi món. - Báo cáo bài tập lớn phân tích thiết kế hệ thống
Hình 10. Chức năng quản lý bàn ăn và gọi món (Trang 17)
Hình 12. Chức năng thanh tốn. - Báo cáo bài tập lớn phân tích thiết kế hệ thống
Hình 12. Chức năng thanh tốn (Trang 18)
4.1.3 Biểu đồ cộng tác của các màn hình - Báo cáo bài tập lớn phân tích thiết kế hệ thống
4.1.3 Biểu đồ cộng tác của các màn hình (Trang 56)
4.2.3 Biểu đồ cộng tác của các màn hình - Báo cáo bài tập lớn phân tích thiết kế hệ thống
4.2.3 Biểu đồ cộng tác của các màn hình (Trang 58)
4.2.2 Biều đồ lớp màn hình - Báo cáo bài tập lớn phân tích thiết kế hệ thống
4.2.2 Biều đồ lớp màn hình (Trang 58)
4.3.2 Biểu đồ lớp màn hình - Báo cáo bài tập lớn phân tích thiết kế hệ thống
4.3.2 Biểu đồ lớp màn hình (Trang 59)
4.3 Giao diện use case &lt;Xóa Nhân viên&gt; (Phạm Hồi Nam) 4.3.1 Hình dung màn hình - Báo cáo bài tập lớn phân tích thiết kế hệ thống
4.3 Giao diện use case &lt;Xóa Nhân viên&gt; (Phạm Hồi Nam) 4.3.1 Hình dung màn hình (Trang 59)
4.3.3 Biểu đồ cộng tác màn hình - Báo cáo bài tập lớn phân tích thiết kế hệ thống
4.3.3 Biểu đồ cộng tác màn hình (Trang 60)
4.4.3 Biểu đồ cộng tác của các màn hình - Báo cáo bài tập lớn phân tích thiết kế hệ thống
4.4.3 Biểu đồ cộng tác của các màn hình (Trang 61)
4.5.1 Hình dung màn hình - Báo cáo bài tập lớn phân tích thiết kế hệ thống
4.5.1 Hình dung màn hình (Trang 62)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w