Luận văn Hoàn thiện công tác kế toán trong bối cảnh vận dụng chế độ kế toán mới tại Bệnh viện Hữu Nghị Việt Nam – Cu Ba Đồng Hới phân tích thực trạng công tác kế toán trong bối cảnh vận dụng chế độ kế toán mới tại Bệnh viện Hữu Nghị Việt Nam – Cu Ba Đồng Hới; đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tác kế toán trong bối cảnh vận dụng chế độ kế toán mới tại Bệnh viện Hữu Nghị Việt Nam – Cu Ba Đồng Hới.
Trang 1
C)
LE TH] HONG DIEU
HOAN THIEN CONG TAC KE TOAN TRONG BOI
CANH VAN DUNG CHE DQ KE TOAN MOI TAI BENH 'VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT NAM - CU BA DONG HOI
LUAN VAN THAC Si KE TOAN
2020 | PDF | 125 Pages buihuuhanh@gmail.com
Đà Nẵng ~ Năm 2020
Trang 2
LÊ TH] HONG DIEU
HOÀN THIEN CONG TAC KE TOAN TRONG BOL
CANH VAN DUNG CHE BQ KE TOAN MOI TAI BENH VIEN HUU NGHI VIET NAM - CU BA DONG HOI
Trang 3toán Trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng, xin cam đoan luận văn là công trình
nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu trong luận văn hoàn toàn trung thực và
Trang 44 Phương pháp nghiên cứu
5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
6 Tổng quan tài liệu nghiên cứu
Ta
7 Kết cầu của luận văn
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VE CONG TAC KẾ TOÁN TẠI CÁC
1.1 TONG QUAN VE DON VI SU NGHIEP CONG LAP CO THU 10
1.2 CONG TAC KE TOAN TAI DON VỊ SỰ NGHIỆP CÓ THU 20
1.2.1 Khái niệm, vai trò của công tác kế toán ae 20 1.2.2 Nội dung công tác kế toán tại đơn vị sự nghiệp có thu 24
KET LUAN CHUONG 1
CHUONG 2 THUC TRANG VE CONG TAC KE TOÁN TẠI BỆNH
2.1 TÔNG QUAN VỀ BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT NAM - CU BA
2.1.1, Lich sử hình thành và phát triển của bệnh viện 35
2.1.4 Bộ máy kế toán của Phòng Tài chính Kế toán 4I 2.2 THỰC TRẠNG VÈ CÔNG TÁC KÉ TOÁN TẠI BỆNH VIÊN HỮU
Trang 5
2.2.3 Công tác lập báo cáo tài chính và quyết toán ngân sách 70
2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRANG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI BỆNH VIÊN
2.3.2 Những tồn tại, khó khăn trong công tác kế toán tại Bệnh viện 76
CHUONG 3 GIAI PHAP HOAN THIEN CONG TAC KE TOAN
TRONG BOI CANH VAN DUNG CHE DQ KE TOAN MOI TAI BENH
3.1.1 Mục tiêu phát triển của Bệnh viện Hữu Nghị Việt Nam - Cu Ba
3.1.2 Định hướng hoàn thiện công tác kế toán của Bệnh viện Hữu Nghị
3.2 GIAI PHAP HOAN THIEN CONG TAC KE TOAN TAI BENH VIEN
HỮU NGHỊ VIỆT NAM - CU BA ĐÔNG HỚI BS
3.2.2 Giải pháp hoàn thiện tổ chức chứng từ kế toán 89 3.2.3 Giải pháp hoàn thiện tổ chức tài khoản kế toán 91 3.2.4 Giải pháp hoàn thiện công tác lập báo cáo và quyết toán ngân sách 97
TAI LIEU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Trang 6
Nội dung chữ viết tắt
Báo cáo quản trị Báo cáo tài chính
Bảo hiểm xã hội Bảo hiểm y tế
Công nghệ thông tin Đơn vị sự nghiệp công lập Hành chính sự nghiệp Khám chữa bệnh
Ngân sách nhà nước
Sự nghiệp công lập
Sản xuất kinh doanh
Sản xuất kinh doanh
Tài khoản Thu nhập doanh nghiệp
“Tài sản cổ định
Trang 7
Đội ngũ cán bộ quản lý tài chính tại bệnh viện Hữu
24 nghị Việt Nam — Cu Ba Đồng Hới giai doan nim} 42
2017-2019 2.2 Mẫu chứng từ về tiên tệ tại đơn vị tại Bệnh viện 47
23 Mẫu chứng từ về lao động, tiên lương tại Bệnh viện |_ 48
24 Mẫu chứng từ về vật tư tại Bệnh viện 48
25 Mẫu chứng từ về tài sản cô định tại Bệnh viện 49
Bảng phân bỗ chỉ phí khẩu hao và hao mòn của
26 Bệnh viện Bệnh viện Hữu nghị Việt Nam Cu Ba|_ 69
Đồng Hới năm 2018
3 Bệnh viện Hữu nghị Việt Nam - Cu Ba Đồng Hới Danh mục BCTC và báo cáo quyết toán áp dụng tại| 7
Trang 8
22 |Cocântõchứcphòng Tài chính kếtoántại Bộnhviện| „¡
Hữu nghị Việt Nam — Cu Ba Đồng Hới
Trang 9Trong những năm gần đây, đổi mới cơ chế hoạt động nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả cung cấp dịch vụ của các đơn vị sự nghiệp công lập là một trong những nhiệm vụ trọng tâm được ưu tiên hàng đầu Trước yêu cầu
đó, chế độ kế toán tại các đơn vị sự nghiệp công lập đã dần được hoàn thiện
để đáp ứng yêu cầu đổi mới này
Ngày 10/10/2017, Bộ Tài chính ban hành Thông tư số 107/2017/TT-
BTC hướng dẫn chế độ kế toán hành chính sự nghiệp thay thế Quyết định số
19/2016/QĐ-BTC và Thông tư số 185/2010/TT-BTC Theo đó, kế toán đơn vị hành chính sự nghiệp nói chung, don vị sự nghiệp công lập (VSNCL) nói riêng có những đổi mới quan trọng Thứ nhất, kinh phí NSNN cấp được ghi nhận là khoản thu của ĐVSNCL Thứ hai, đối với các khoản chỉ phí trong đơn vị sự nghiệp công lập thì việc tách bạch chỉ phí với chỉ tiêu là cơ sở xác định giá dịch vụ sự nghiệp công theo lộ trình Nghị định số 16/2015/NĐ-CP và
chỉ phí từ nguồn thu phí khi đã chuyền cơ chế giá dịch vụ sẽ được ghỉ nhận là
khoản chỉ phí hoạt động SXKD, cung ứng dịch vụ Thứ ba, theo Thông tư số
107/2017/TT - BTC, ngoài việc thực hiện quyết toán nguồn kinh phí thì đơn
vị còn phải xác định thăng dư, thâm hụt của các hoạt động Thứ tư, hệ thống
báo cáo kế toán của ĐVSNCL được đổi mới theo hướng phân định rõ BCQT phục vụ cho quyết toán ngân sách và BCTC để cung cấp thông tin về tình
hình tài chính, kết quả hoạt động và các luồng tiền từ hoạt động của đơn vị Điểm nhắn quan trọng khi áp dụng Thông tư 107 là kế toán chuyển từ nhắn mạnh cơ sở tiền sang việc nhắn mạnh đến cơ sở dồn tích
Trong bối cảnh việc ban hành các chính sách cơ chế quản lý tài chính,
chế độ kế toán các đơn vị hành chính sự nghiệp (HCSN) mới sửa đôi đã có tác động nhất định làm thay đổi tổ chức kế toán tại các đơn vị bệnh viện công lập.
Trang 10hoạt động của bệnh viện mà còn giúp kiểm soát tốt nhiều hoạt động, tăng cường giám sát thu chỉ một cách chặt chẽ, tránh lăng phí, thất thoát góp phần
ổn định tài chính của mỗi đơn vị Bên cạnh đó, nhờ có thông tin kip thời, chính xác, kế toán sẽ tham mưu phương hướng, biện pháp quản lý tài chính, thực hiện các quyết định tải chính và tổ chức thực hiện công tác kế toán đúng
quy chế và hiệu quả nhất
Bệnh viện Hữu nghị Việt Nam - Cu Ba Đồng Hới thuộc Bệnh viện Trung ương hạng I, trực thuộc Bộ Y tế với 1.040 giường bệnh, 40 khoa phòng
và hơn 750 nhân viên Bệnh viện Hữu nghị Việt Nam - Cu Ba Đồng Hới là
đơn vị sự nghiệp có thu, được Bộ trưởng Bộ Y tế cho phép thực hiện tự chủ
một phần chỉ phí hoạt động kể từ tháng 7 năm 2009 và ngày 23 tháng 01 năm
2018 Bộ Y tế đã có Quyết định số 589/QĐ-BYT về việc giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tài chính cho đơn vị theo quy định tại Nghị định số 43/NĐ-CP ngày 25 tháng 4 năm 2006 của Chính phủ quy định quyền tự chủ,
tự chịu trách nhiệm vẻ thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với sự nghiệp công lập Hiện nay, công tác tô chức kế toán tại Bệnh viện Hữu Nghị Việt Nam - Cu Ba Đồng Hới đã dần được hoàn thiện cả chất lượng, nhằm đáp ứng yêu cầu, mục tiêu đề ra Mặc dù vậy, trong bối cảnh những năm đầu vận dụng chế độ kế toán mới theo Thông tư 107/2017/TT-
BTC công tác tổ chức kế toán vẫn còn một số hạn chế như doanh thu ghỉ nhận trên cơ sở số tiễn thu được hay cơ sở số lượng bệnh nhân đăng kí khám chữa bệnh là một ảnh hưởng không nhỏ đến việc xác định chệnh lệch thu chỉ và phân phối kết quả tài chính của bệnh viện Bên cạnh đó, việc áp dụng cơ chế
giá đã bao gồm chỉ phí cũng dẫn đến các khoản chỉ thường xuyên thực tế sau năm 2016 phụ thuộc vào nguồn thu do áp dụng giá dịch vụ khám chữa bệnh
Trang 11phù hợp Chính vì thế, tác giả đã chọn đề tài: “Hoàn thiện công tác kế toán
trong bối cảnh vận dụng chế độ kế toán mới tại Bệnh viện Hữu Nghị Việt
Nam ~ Cụ Ba Đông Hới ” làm đề tài nghiên cứu của mình
2 Mục tiêu nghiên cứu
Luận văn hướng đến mục tiêu sau:
~ Phân tích thực trạng công tác kế toán trong bối cảnh vận dụng chế độ
kế toán mới tại Bệnh viện Hữu Nghị Việt Nam — Cu Ba Đồng Hới
- Đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tác kế toán trong bối cảnh vận dụng chế độ kế toán mới tại Bệnh viện Hữu Nghị Việt Nam - Cu Ba Đồng
Hới
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Công tác kế toán tại Bệnh viện Hữu Nghị Việt
Nam - Cu Ba Đồng Hới
~ Phạm vi nghiên cứu: Các công tác kế toán tại Bệnh viện Hữu Nghị Việt Nam ~ Cu Ba Đồng Hới, trong đó tập trung hướng đến những điểm mới
trong Thông tư 107 khi vận dụng tại Bệnh viện trong giai đoạn 2018-2020
4 Phương pháp nghiên cứu
+ Phương pháp tiếp cận nghiên cứu thực tế, khảo cứu các tải liệu, khảo
sát thực tế kết hợp mô tả, giải thích để tông hợp các nội dung có liên quan về công tác kế toán hiện tại của Bệnh viện
+ Phương pháp phân tích: Trên cơ sở thu thập các số liệu, luận văn tiến hành phân tích dé làm rõ thực trạng công tác kế toán tại Bệnh viện trong bồi cảnh áp dụng chế độ kế toán mới trong thời gian qua; trên cơ sở đó rút ra
những kết quả làm được và hạn chế trong công tác kế toán tại Bệnh viện Hữu Nghị Việt Nam - Cu Ba Đồng Hới.
Trang 12toán tại Bệnh viện Hữu Nghị Việt Nam ~ Cu Ba Đồng Hới trong thời gian tới
5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề t:
~ Tổng hợp và hệ thống hóa những vấn đẻ lý luận về công tác kế toán
tại đơn vị sự nghiệp công lập
~ Đánh giá thực trạng công tác kế toán trong bối cảnh vận dụng chế độ
kế toán mới tại Bệnh viện Hữu Nghị Việt Nam - Cu Ba Đồng Hới để tìm ra những điểm hạn chế, tồn tại Đề xuất các giải pháp có tính khả thi nhằm cải
thiện công tác kế toán trong bối cảnh vận dụng chế độ kế toán mới tại Bệnh viện Hữu Nghị Việt Nam ~ Cu Ba Đồng Hới trong thời gian tới
6 Tống quan tài liệu nghiên cứu
Các công trình nghiên cứu có liên quan đến công tác kế toán trong các
đơn vị sự nghiệp công lập, các cơ sở y tế của các tác giả được thực hiện trong vài năm gần đây như:
Trong nghiên cứu “Hoàn thiện công tác kế toán tại Bệnh viện Tâm
thần thành phô Đà Nẵng trong điều kiện áp dụng chế độ kế toán hành chính
sự nghiệp mới” của ThS Đặng Công Văn (2019), Đại học Kinh tế, Đại học
Đà Nẵng đã phân tích và đánh giá thực trạng công tác kế toán hành chính tại
Bệnh viện tâm thần Thành phố Đà Nẵng đề đưa ra định hướng và giải pháp
hoàn thiện Trên cơ sở thực tế tại Bệnh viện, tác giả đã chỉ ra kết quả đạt được
trong công tác kế toán hành chính tại đơn vị như: “trong điều kiện cơ chế
quản lý tài chính có nhiều thay đỗi nhưng bệnh viện đã tuân thủ theo quy định tại Nghị Định 16/2015/NĐ ~ CP, Nghị Định 85/2012/ND ~ CP và Nghị định 43/2006/ND — CP, theo đó, những kết quả mà bệnh viện đã đạt được về công
tác tài chính; Bệnh viện cũng áp dụng tương đối đầy đủ cà đúng các quy định của chế độ kế toán” Bên cạnh đó, có những hạn chế vẻ việc điều chỉnh giữa
Trang 13hành chính sự nghiệp theo Thông tư 107/2017/TT ~ BTC Tuy nhiên, công tác
hướng hoàn thiện công tác kế toán của nghiên cứu vẫn chưa nêu được các giải pháp thực thi cụ thể dành cho những người đang thực hiện công tác kế toán
hành chính sự nghiệp tại Bệnh viện [15]
Luận văn thạc sĩ "Quán jý nguôn thu tại Bệnh viện Hữu nghị Ý
~ Cu Ba Đằng Hới, tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2015 - 2017 của thạc sĩ Nguyễn Thị Vân (2019), Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế Luận văn hệ
thống hoá những vấn đề lý luận cơ bản về quản lý nguồn thu đối với bệnh
it Nam
viện công lập đồng thời tìm hiểu các kinh nghiệm về quản lý nguồn thu bệnh
viện công trên thế giới (như tại bệnh viện Ban Phaco Thái Lan, bệnh viện Tabanan Indonesia) và thực tiễn tại một số bệnh viện Việt Nam (bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ, bệnh viện Phụ sản — Nhi Đà Năng, bệnh viện K) từ đó rút
ra bài học kinh nghiệm cho Bệnh viện công lập Việt Nam và bệnh viện Hữu
Nghị Việt Nam - Cu Ba Đồng Hới Luận văn trực tiếp phân tích thực trạng và những vấn đẻ liên quan đến hoạt động quản lý nguồn thu tại bệnh viện Hữu
Nghị Việt Nam ~ Cu Ba Đồng Hới giai đoạn 2015 - 2017 Qua đó, nghiên cứu đưa ra đánh giá công tác quản lý nguồn thu tại bệnh viện Hữu Nghị Việt
Nam - Cu Ba Đồng Hới thông qua số liệu điều tra thực tế và tổng kết thành các đánh giá chung gồm các kết quả đạt được cũng như hạn chế và nguyên nhân của hạn chế trong công tác quản lý nguồn thu tại bệnh viện khi thực hiện
cơ chế tự chủ tài chính theo Nghị định 85/2012/NĐ — CP va Nghị định
16/2015/ND — CP Trên cơ sở đó, tác giả đã đề xuất các giải pháp hoàn thiện
công tác quản lý nguồn thu tại bệnh viện Hữu Nghị Việt Nam — Cu Ba Dong
Hới như: “(1) nâng cao nhận thức về công tác quản lý nguồn thu, nâng cao năng lực và vai trò của công tác tài chính kế toán; (2) giải pháp về chuyên
Trang 14thu hàng năm, tăng cường công tác kiểm tra kế toán, kiểm tra nội bộ trong, bệnh việt
lượng thẻ BHYT khám chữ bệnh, mở rộng các dịch vụ y tế, mô hình khám chữa bệnh; (4) các nhóm giải pháp khác Dù phân tích chỉ tiết và đánh giá
(3) nhóm giải pháp khai thác nguồn thu tiềm năng như tăng số
chính xác nhưng khuôn khổ của bài nghiên cứu chỉ mới để cập đến công tác thu trong hoạt động tài chính kế toán, chưa đề cập đến khía cạnh chỉ hay các
khía cạnh khác trong công tác kế toán tại Bệnh viện [16]
Đề tài “Hoàn thiện
toán mới tại trường Đại học tài chính ~ kế toán ” của thạc sỹ Huỳnh Thị Anh Tùng (năm 2019), Trường Đại học Kinh tế, Đại Học Đà Nẵng Nghiên cứu đã
tổng hợp các cơ sở lý luận về công tác kế toán trong các trường đại học công
ông tác kế toán trong bồi cảnh vận dụng chế độ kế
lập, khảo sát và nêu lên thực trạng công tác kế toán trong bối cảnh vận dụng
chế độ kế toán mới tại trường Đại học Tài chính - Kế toán Tác giả đã khéo léo sử dụng các minh họa, tình huống để miêu tả một số hoạt động đặc thù của hoạt động kế toán tai Trường trong bồi cảnh vận dụng kế toán mới Trên
cơ sở đó đưa ra các định hướng chiến lược phát triển của Trường về đảo tạo, nghiên cứu khoa học, tài chính và hoạt động khác Đề xuất ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán khi áp dụng chế độ kế toán mới hiện nay như: hoàn
thiện áp dụng chứng từ kế toán, luân chuyền chứng từ, về vận dụng kế toán cơ:
sở dồn tích, giá thành địch vụ công, phân bổ chỉ phí khấu hao, hao mòn TSCÐ, và công tác lập báo cáo tài chính và báo cáo quyết toán [14]
Luận văn Thạc sỹ của tác giả Lê Thị Thúy Hằng (năm 2017) với đề tài
*Hoàn thiện tổ chức kế toán tại bệnh viện Đa khoa tinh Ninh Binh” Nội dung
luận văn chủ yếu tập trung phân tích thực trạng tổ chức kế toán tại bệnh viện
Đa khoa tỉnh Ninh Bình, một trong hệ thống bệnh viện công lập của cả nước.
Trang 15điều kiện chuyển đổi sang cơ chế tài chính mới, tổ chức kế toán tại đơn vị vẫn còn nhiều bất cập cần hoàn thiện và đưa ra các giải pháp, kiến nghị dé khắc
phục những mặt còn hạn chế, hoàn thiện tổ chức kế toán trong tương lai Tuy nhiên các kiến nghị và các giải pháp chủ yếu đề cập đến vấn đẻ quản lý kế
toán, hành chính chứ chưa đi sâu vào việc hoàn thiện và tăng cường vị thể của
tổ chức kế toán [5]
Luận văn Thạc sỹ của tác giả Đoàn Nguyên Hồng (2010) với đề tài
*Hoàn thiện công tác kế toán tài chính tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Nam - Cu
Ba Đẳng Hới", trường đại học Kinh tế, Đại Học Đà Nẵng Đề tài đã góp phần
hệ thống hóa và hoàn chỉnh thêm lý luận cơ bản về công tác kế toán tai chính, nguồn tài chính, phương thức cấp phát kinh phí và nội dung chỉ, xác lập mô
hình tổ chức công tác kế toán, hệ thống thông tin kế toán trong công tác tài chính kế toán, công tác lập chấp hành dự toán và quyết toán thu chỉ của đơn
vị hành chính sự nghiệp có thu, các báo cáo tài chính áp dụng tại các đơn vị
sự nghiệp có thu Thông qua việc nghiên cứu, tìm hiểu thực tế tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Nam - Cu Ba Đồng Hới, luận văn đã phân tích và đánh giá thực trạng công tác kế toán tài chính tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Nam - Cu
Ba Đồng Hới trong năm 2008 khi áp dụng cơ chế tài chính mới, phù hợp với
tỉnh thần của Nghị định 43/2006/ND-CP ngày 25/4/2006 của Chính phủ về quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp có thu công lập Qua đó, luận văn đã nêu lên những ưu điểm đạt được cũng như hạn chế trong công tác tài chính cần phải khắc phục Những hạn chế
đó vừa do nguyên nhân chủ quan của đơn vị về năng lực chuyên môn, chất
lượng đội ngũ kế toán đồng thời cũng một phần do nguyên nhân khách quan của chế độ tài chính chưa phủ hợp và đồng bộ Trên cơ sở thực trạng công tác
Trang 16như hoàn thiện công tác kế toán tài chính của Bệnh viện sao cho thật hiệu quả nhằm tăng nguồn thu, tăng thu nhập cho cán bộ[7]
Bên cạnh đó, trong nước cũng có nhiều bài báo, tạo chí, bài viết tham luận hội thảo khoa học phân tích vấn đề về tổ chức kế toán như: bài viết
‘Déinh gid thực trạng tổ chức bộ máy kế toán tại bệnh viện Bạch Mai và giải
pháp” của thạc sỹ Phạm Thị Hồng Thắm (năm 2018), khoa Kế toán, trường Đại học kinh tế kỹ thuật Công nghiệp Bài viết đi vào đánh giá những thực
trạng tổ chức kế toán tại Bệnh viện Bạch Mai và đi sâu vào phân tích giai
đoạn 2015 - 2017 Trên cơ sở đó, đề xuất đưa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện tổ chức kế toán tại Bệnh viện Bạch Mai trong thời gian tới Bài viết đã tổng hợp những kết quả đạt được của Bệnh viện trong công tác quản lý tài chính nói chung và tổ chức kế toán nói riêng về tổ chức bộ máy kế toán, tổ
chức chứng từ kế toán, tô chức tài khoản kế toán, tổ chức báo cáo kế toán, tổ chức kiểm tra kế toán Tuy nhiên, bên cạnh đó, Cơ chế quản lý tài chính nói chung và riêng công tác hạch toán kế toán tại Bệnh viện Bạch Mai còn nhiều
hạn chế [13]
Những nghiên cứu trên rất có ý nghĩa trong công tác kế toán, tuy nhiên
các đề tài chỉ đi vào nghiên cứu tô chức kế toán nói chung hoặc một số mảng,
cụ thể như tổ chức bộ máy kế toán hay công tác quản lý hành chính, nguồn
thu, phân tích đặc điểm của đơn vị để đưa ra giải pháp hoàn thiện tổ chức công tác kế toán chứ chưa đi sâu vào nghiên cứu các nội dung chỉ tiết công tác kế toán từ khâu tổ chức bộ máy, lập chứng từ, ghi sổ, hệ thống tài khoản theo dõi và báo cáo tài chính, báo cáo quản trị nhằm tiến tới thông tin kế toán
được phản ánh trực tuyến các hoạt động kinh tế phát sinh trong việc cung cấp dịch vụ của Bệnh viện Tính đến thời điểm hiện tại, chưa có nghiên cứu nào.
Trang 17cứu mà tác giả chọn là một công trình độc lập, có tính cấp thiết cao
T Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn được kết cấu thành 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về công tác kế toán tại các đơn vị sự nghiệp, công lập
Chương 2: Thực trạng về công tác kế toán tại bệnh viện Hữu Nghị Việt
Nam - Cu Ba Đồng Hới
Chương 3: Giải pháp hoàn thiện công tác kế toán trong bối cảnh vận dụng chế độ kế toán mới tại bệnh viện Hữu Nghị Việt Nam — Cu Ba Đồng
Hới
Trang 18CHƯƠNG I
VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP CÓ THU
1.1 TÔNG QUAN VỀ ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP CÓ THU
1.1.1 Khái niệm
Theo Điều 2, Nghị định số 85/2012/NĐ-CP của Chính phủ ban hành ngày 15 tháng 10 năm 2012 về cơ chế hoạt động, cơ chế tài chính đối với các
đơn vị sự nghiệp y tế công lập và giá dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh của các
cơ sở khám bệnh, chữa bệnh công lập: “Đơn vị sự nghiệp y tế công lập là tổ chức do cơ quan nhà nước có thấm quyên thành lập và quản lý theo quy định của pháp luật, có tư cách pháp nhân, con dấu, tài khoản và tổ chức bộ máy kế toán theo quy định của pháp luật về kế toán để thực hiện nhiệm vụ cung cấp
dich vụ công hoặc phục vụ quản ý nhà nước trong các lình vực chuyên môn y
tế như: Y tế dự phòng; khám bệnh, chữa bệnh; điều dưỡng và phục hôi chức
năng; giám định y khoa, pháp y, pháp y tâm thẫn; y dược cổ truyền; kiểm
, trang thiết bị y tế; an toàn vệ sinh thực phẩm; dân số
nghiệm dược, mỹ
- kế hoạch hóa gia đình; sức khỏe sinh sản; truyễn thông giáo dục sức khỏe
(sau đây gọi tắt là đơn vị sự nghiệp y tế
Theo giáo trình Tài chính Hành chính sự nghiệp, tác giả Phạm Duy Linh (2008) định nghĩa : đơn vị sự nghiệp Nhà nước (Đơn vị sự nghiệp công lập) là “Cúc đơn vị có hoạt động cung ứng các hàng hóa, dịch vụ công cho xã hội và các hàng hóa, dịch vụ khác trong các lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hóa
thông tim, thẻ dục thể thao, nông — lâm ngư nghiệp, kinh tế nhằm duy trì
hoạt động bình thường của các ngành kinh tế quốc dân Đặc tính chủ yếu của các đơn vị sự nghiệp là hoạt động không vì mục tiêu lợi nhuận, mang tính
chất phục vụ cộng đằng là chính”
Trang 19Căn cứ vào khả năng tự trang trải chỉ phí hoạt động có thể chia ra thành đơn vị sự nghiệp công lập có thu và đơn vị sự nghiệp thuần tuý
Cac don vị sự nghiệp công lập có thu là các đơn vị hoạt động trong lĩnh
vực văn hóa, xã hội, y tế, giáo dục, thể dục thể thao, phát thanh truyền
hình Các đơn vị này thực hiện cung cắp các dich vụ xã hội công cộng và các
dịch vụ nhằm duy trì sự hoạt động bình thường của các ngành kinh tế quốc
đân Do hoạt động mang tính phục vụ để thực hiện các chức năng của Nhà
nước là chủ yếu nên nguồn kinh phí hoạt động của các đơn vị này chủ yếu do NSNN cap Ngoài ra gắn với chức năng hoạt động, các đơn vị này được Nhà
nước cho phép tiến hành thu phí, lệ phí, tiến hành các hoạt động sản xuất kinh
doanh để bỗ sung nguồn kinh phí NSNN cấp, tăng thu nhập cho người lao
~ Được Nhà nước cấp kinh phí và tài sản để hoạt động, thực hiện nhiệm
vụ chính trị, chuyên môn và thực hiện một số khoản thu do chế độ nhà nước quy định
~ Có tổ chức bộ máy, biên chế và bộ máy quản lý tài chính kế toán theo chế độ Nhà nước quy định, được chủ động sử dụng biên chế được cấp có thấm quyền giao
~ Có mở tài khoản tại Kho bạc Nhà nước để ký gửi các khoản thu chỉ tai chính
1.1.2 Phân loại đơn vị sự nghiệp công lập có thu
Đơn vị sự nghiệp công lập được phân loại theo các tiêu chí sau:
Trang 20~ Căn cứ theo cắp ngân sách, các đơn vị SNCL được phân loại như sau:
+ Đơn vị dự toán cấp I: Là đơn vị trực tiếp nhận kinh phí ngân sách nhà
nước cấp hàng năm từ cơ quan tài chính, phân bô ngân sách cho các đơn vị dự toán cấp dưới;
+ Đơn vị dự toán cấp II: Là đơn vị trực thuộc đơn vị dự toán cấp I có nhiệm vụ quản lý kinh phí ở cắp trung gian, là cầu nối giữa đơn vị dự toán cấp
1 và cấp III trong một hệ thống;
+ Đơn vị dự toán cấp III: Là đơn vị trực tiếp sử dụng vốn ngân sách đẻ
thực hiện nhiệm vụ được giao Đơn vị dự toán cắp III nhận kinh phí ngân sách
từ đơn vị cấp II hoặc cấp Ï (trong trường hợp không có đơn vị cấp II);
+ Don vị cấp dưới của đơn vị dự toán cấp III được nhận kinh phí để
thực hiện phẩn công việc cụ thể, kh chỉ tiêu phải thực hiện tổ chức kế toán và quyết toán với đơn vị dự toán cấp trên như quy định đối với đơn vị dự toán
cấp III với cắp II và cấp II với cấp L
- Căn cứ vào lĩnh vực hoạt động, các đơn vị sự nghiệp công lập có thể
phân loại thành:
+ Don vi sự nghiệp trong lĩnh vực giáo dục đào tạo;
+ Đơn vị sự nghiệp trong lĩnh vực y tế;
+ Đơn vi sự nghiệp trong lĩnh vực văn hóa thông tỉn;
+ Đơn vị sự nghiệp trong lĩnh vực thê dục thể thao;
+ Đơn vị sự nghiệp trong lĩnh vực khoa học công nghệ, môi trường,
+ Đơn vị sự nghiệp trong lĩnh vực kinh tế;
+ Đơn vị sự nghiệp khác
~ Căn cứ vào khả năng tự chủ vẻ tài chính đối với chỉ thường xuyên và
chỉ đầu tư
Trang 21Nghị định số 16/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ quy định cơ chế tự chủ của đơn vị sự nghiệp công lập đã chia đơn vị sự nghiệp
công lập thành 4 loại:
+ Đơn vị tự bảo đảm chỉ thường xuyên và chỉ đầu tư,
+ Đơn vị tự bảo đảm chỉ thường xuyên là các đơn vị có nguồn thu từ
hoạt động sự nghiệp luôn ổn định nên bảo đảm được toàn bộ chỉ phí hoạt động thường xuyên, NSNN không phải cấp kinh phí cho hoạt động thường xuyên của đơn vị;
+ Đơn vị tự bảo đảm một phần chỉ thường xuyên là những đơn vị có nguồn thu từ hoạt động sự nghiệp nhưng chưa tự trang trải toàn bộ chỉ phí hoạt động thường xuyên, ngân sách nhà nước phải cấp một phần cho hoạt động thường xuyên của đơn vị;
+ Đơn vị được Nhà nước bảo đảm chỉ thường xuyên là những đơn vị sự nghiệp có nguồn thu sự nghiệp thấp hoặc không có nguồn thu, kinh phí hoạt đông thường xuyên theo chức năng, nhiệm vụ do ngân sách nhà nước bảo đảm toàn bộ kinh phí hoạt động
1.1.3 Đặc điểm tài chính của đơn vị sự nghiệp công lập có thu
a Có nguôn thu hợp pháp từ hoạt động sự nghiệp của đơn vị
Nguồn thu của các đơn vị SNCL có thu bao gồm: Nguồn do kinh phí ngân sách nhà nước cấp; Nguồn thu từ hoạt động sự nghiệp; Nguồn viện trợ,
tài trợ, quà biếu, tặng, cho; Nguồn khác
Thứ nhất, nguồn do kinh phí ngân sách nhà nước cấp gồm:
- Kinh phí bảo đảm hoạt động thường xuyên thực hiện chức năng, nhiệm vụ được giao; được cơ quan quản lý cấp trên trực tiếp giao, trong phạm
vi dự toán được cấp có thâm quyền giao;
Trang 22~ Kinh phí thực hiện các nhiệm vụ khoa học và công nghệ, chương trình đào tạo bồi dưỡng cán bộ, viên chức, các chương trình mục tiêu quốc gia, các nhiệm vụ do cơ quan Nhà nước giao;
- Kinh phí thực hiện chính sách tỉnh giản biên chế theo chế độ do nhà
nước quy địi
~ Vốn đầu tư xây dựng cơ bản, kinh phí mua sắm trang thiết bị, sửa chữa lớn tải sản có định phục vụ hoạt động sự nghiệp theo dự án được cấp có thấm quyền phê duyệt trong phạm vi dự toán được giao hàng năm;
~ Vốn đối ứng để thực hiện các dự án có nguồn vốn nước ngoài được cấp có thẩm quyền giao;
- Kinh phí khác
Thứ hai, nguồn thu từ hoạt động sự nghiệp gồm:
~ Phần được để lại từ số thu phí, lệ phí thuộc ngân sách nhà nước theo quy định của pháp luật,
- Thu từ hoạt động dịch vụ phù hợp với lĩnh vực chuyên môn và khả năng của đơn vị;
~ Thu từ hoạt động sự nghiệp khác (nếu có);
~ Lãi được chia từ các hoạt động liên doanh, liên kết, lãi tiễn gửi ngân hàng
Thứ ba, nguồn viện trợ, tài trợ, quà biếu, tặng, cho không phải nộp
ngân sách theo chế độ: Đây là những khoản thu không thường xuyên, không
dự tính trước được nhưng có tác dụng hỗ trợ đơn vị trong quá trình thực hiện
nhiệm vụ
Thứ tư, nguồn khác gồm:
~ Nguồn vốn vay của các tổ chức tín dụng, vốn huy động của cán bộ,
viên chức trong đơn vị;
Trang 23- Nguồn vốn liên doanh, liên kết của các tổ chức, cá nhân trong và
ngoài nước theo quy định của pháp luật
b Có cơ chế tự chủ về các khoản thu, mite thu
Đơn vị SNCL có thu được cơ quan nhà nước có thâm quyền giao thu
phí, lệ phí phải thực hiện thu đúng, thu đủ theo mức thu và đối tượng thu do
cơ quan nhà nước có thắm quyền quy định
Đối với sản phẩm hàng hoá, địch vụ được cơ quan nhà nước đặt hàng thì mức thu theo đơn giá do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định; trường hợp ngược lại, mức thu được xác định trên cơ sở dự toán chỉ phí được
cơ quan tài chính cùng cấp thâm định chấp thuận Đối với những hoạt động
địch vụ theo hợp đồng với các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước, các hoạt động liên doanh, liên kết, đơn vị được quyết định các khoản thu, mức thu cu thể theo nguyên tắc bảo đảm đủ bù dap chi phi và có tích luỹ,
© Nội dung chỉ đơn vị sự nghiệp công lập có thu bao gồm chỉ thường xuyên, chỉ không thường xuyên; chỉ các hoạt động dịch vụ
'Về nội dung chỉ, thực hiện theo quy định tại Điều 12, 13, 14, 15 Nghị
định số 16/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 02 năm 2015 của Chính phủ, được
hướng dẫn như sau:
Đối với đơn vị tự bảo đảm chỉ thường xuyên và chỉ đầu te
~ Chỉ thường xuyên: Một số nội dung chỉ được quy định như sau:
+ Chỉ tiền lương: Đơn vị chỉ trả tiền lương theo lương ngạch, bậc, chức
vụ và các khoản phụ cấp do Nhà nước quy định đối với đơn vị sự nghiệp công Khi Nhà nước điều chỉnh tiền lương, đơn vị tự bảo đảm tiền lương tăng
thêm từ nguồn thu của đơn vị (ngân sách nhà nước không cấp bổ sung)
+ Chỉ hoạt động chuyên môn, chỉ quản lý:
Đối với các nội dung chỉ đã có định mức chỉ theo quy định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền: Căn cứ vào khả năng tài chính, đơn vị được quyết
Trang 24định mức chỉ cao hơn hoặc thấp hơn mức chỉ do cơ quan nhà nước có thắm quyền ban hành và quy định trong quy chế chỉ tiêu nội bộ của đơn vị;
Đối với các nội dung chỉ chưa có định mức chỉ theo quy định của cơ
quan nhà nước có thâm quyền: Căn cứ tình hình thực tế, đơn vị xây dựng mức chỉ cho phù hợp theo quy chế chỉ tiêu nội bộ và phải chịu trách nhiệm về quyết định của mình
+ Trích khấu hao tài sản cố định theo quy định Tiền trích khấu hao tài sản hình thành từ nguồn vốn ngân sách nhà nước hoặc có nguồn gốc từ ngân
sách được hạch toán vào Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp
- Chỉ nhiệm vụ không thường xuyên: Đơn vị chỉ theo quy định của Luật Ngân sách nhà nước và pháp luật hiện hành đối với từng nguồn kinh phí quy định tại Điểm b (phần được để lại chỉ mua sắm, sửa chữa lớn trang thiết
bị, tài sản phục vụ công tác thu phí), Điểm d và Điểm đ Khoản I Điều này Đơn vị sự nghiệp công phải thực hiện đúng các quy định của Nhà nước
về mức chỉ, tiêu chuân, định mức sử dụng xe ô iêu chuẩn, định mức về
nhà làm việc; tiêu chuẩn, định mức trang bị điện thoại công vụ tại nhà riêng
và điện thoại di động; chế độ công tác phí nước ngoài; chế độ tiếp khách nước ngoài và hội thảo quốc tế ở Việt Nam
Đối với đơn vị sự nghiệp công tự bảo đảm chỉ thường xuyên
- Chỉ thường xuyên: Đơn vị được chủ động sử dụng các nguồn tài
chính giao tự chủ quy định tại Điểm a, Điểm b (phần được để lại chỉ hoạt
động thường xuyên) và Điểm e Khoản 1 Điều này để chỉ thường xuyên theo quy định tại Điểm b Khoản 2 Điều 12 Nghị định nay;
- Chi nhiệm vụ không thường xuyên: Đơn vị chỉ theo quy định của Luật Ngân sách nhà nước và pháp luật hiện hành đối với từng nguồn kinh phí
quy định tại Điểm b (phần được đề lại chỉ mua sắm, sửa chữa lớn trang thiết
bị, tài sản phục vụ công tác thu phí), Điểm d và Điểm đ Khoản 1 Điều này.
Trang 25Đối với đơn vị tự bảo đảm một phân chỉ thường xuyên
- Chỉ thường xuyén: Một số nội dung chỉ được quy định như sau + Chỉ tiền lương: Đơn vị chỉ trả tiền lương theo lương ngạch, bậc, chức
vụ và các khoản phụ cấp do Nhà nước quy định đối với đơn vị sự nghiệp công Khi Nhà nước điều chỉnh tiền lương, đơn vị tự bảo đảm tiền lương tăng,
thêm từ các nguồn theo quy định; trường hợp còn thiếu, ngân sách nhà nước
cấp bổ sung;
+ Chi hoạt động chuyên môn, chỉ quản lý: Căn cứ vào nhiệm vụ được
giao và khả năng nguồn tài chính, đơn vị được quyết định mức chỉ hoạt động,
chuyên môn, chỉ quản lý, nhưng tối đa không vượt quá mức chỉ do cơ quan nhà nước có thấm quyền quy định
- Chỉ nhiệm vụ không thường xuyên: Đơn vị chỉ theo quy định của Luật Ngân sách nhà nước và pháp luật hiện hành đối với từng nguồn kinh phí quy định tại Điểm b (phần được để lại chỉ mua sắm, sửa chữa lớn trang thiết
bị, tài sản phục vụ công tác thu phí), Điểm đ và Điểm e Khoản 1 Điều này
Đối với đơn vị sự nghiệp công do Nhà nước bảo đảm chỉ thường
xuyên (theo chức năng, nhiệm vụ được cấp có thẩm quyền giao, không có nguôn thu hoặc nguỗn thu thắp)
Chỉ thường xuyên: Đơn vị được sử dụng nguồn tải chính giao tự chủ
quy định tại các Điểm a, Điểm b Khoản 1 Điều này đề chỉ thường xuyên Một
số nội dung chỉ được quy định như sau:
+ Chỉ tiền lương: Đơn vị chỉ trả tiền lương theo lương ngạch, bậc, chức
vụ và các khoản phụ cấp do Nhà nước quy định đối với đơn vị sự nghiệp công Khi Nhà nước điều chỉnh tiền lương, đơn vị tự bảo đảm tiền lương tăng thêm từ các nguồn theo quy định, bao gồm cả nguồn ngân sách nhà nước cắp
bổ sung;
Trang 26+ Chỉ hoạt động chuyên môn, chỉ quản lý: Đơn vị được quyết định mức chỉ nhưng tối đa không vượt quá mức chỉ do cơ quan nhà nước có thấm quyền quy định
- Chi nhiệm vụ không thường xuyên: Đơn vị chỉ theo quy định của
Luật Ngân sách nhà nước và pháp luật hiện hành đối với từng nguồn kinh phí
quy định tại Điểm và Điểm d Khoản 1 Điều này
4 Đặc điểm phân phối chênh lệch thu chỉ trong các đơn vị sự nghiệp
công lập
Theo Nghị định 43/2006/NĐ-CP và Nghị định 85/2012/NĐ-CP, chênh lệch thu ~ chỉ bao gồm: chênh lệch thu, chỉ của các hoạt động thường xuyên, hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, hoạt động theo đơn đặt hàng của
"Nhà nước hoặc các hoạt động theo quy định của chế độ tài chính Phản ánh tông số chênh lệch thu, chi của các hoạt động hay còn gọi là thăng dư (thâm hụ) lũy kế của đơn vị tại ngày lập báo cáo tài chính và việc xử lý số thăng dư hoặc thâm hụt của hoạt động hành chính, sự nghiệp; hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ; hoạt động tài chính và hoạt động khác
- Đối với các hoạt động thường xuyên phát sinh trong đơn vị SNCL có thu Phần chênh lệch này có thể là chênh lệch giữa kinh phí NSNN đơn vị
được cấp trên giao trong kỳ và số kinh phí đơn vị đã sử dụng Khoản chênh lệch này đơn vị được phép chuyển sang năm sau để sử dụng tiếp
- Đối với các các hoạt động không thường xuyên: là phần chênh lệch giữa dự toán chỉ hoạt động không thường xuyên mà đơn vị được giao trong
kỳ và số kinh phí đã sử dụng Tuy nhiên phần chênh lệch thu và chỉ nếu có đơn vị phải thực hiện theo quy định của Luật NSNN và các văn bản hướng,
dẫn của Bộ Tài chính
Việc trích lập quỹ chênh lệch thu, chi được thực hiện như sau:
Trang 27~ Đối với đơn vị sự nghiệp công tự bảo đảm chỉ thường xuyên và chỉ
~ Trích tối thiểu 25% dé lap Quy phat triển hoạt động sự nghiệp;
- Trích lập Quỹ bổ sung thu nhập: Đơn vi được tự quyết định mức trích
Quỹ bổ sung thu nhập (không khống chế mức trích);
- Trích lập Quỹ khen thưởng và Quỹ phúc lợi tối đa không quá 3 tháng tiền lương, tiền công thực hiện trong năm của đơn vị;
~ Trích lập Quỹ khác theo quy định của pháp luật,
~ Phần chênh lệch thu lớn hơn chỉ còn lại (nếu có) sau khi đã trích lập các quỹ theo quy định được bổ sung vào Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp
- Đối với đơn vị sự nghiệp công tự bảo đảm chỉ thường xuyên: riêng
trích lập Quỹ bổ sung thu nhập tối đa không quá 3 lần quỹ tiền lương ngạch,
bậc, chức vụ và các khoản phụ cắp lương do Nhà nước quy định
- Đối với đơn vị sự nghiệp công tự bảo đảm một phần chỉ thường
xuyên: hàng năm, sau khi hạch toán đẩy đủ các khoản chỉ phí, nộp thuế và
các khoản nộp ngân sách nhà nước khác (néu có) theo quy định, phân chênh Iéch thu lớn hơn chỉ hoạt động thường xuyên (nếu có), đơn vị được sử dụng theo trình tự như sau:
~ Trích tối thiểu 15% để lập Quy phat triển hoạt động sự nghiệp;
- Trích lập Quỹ bổ sung thu nhập tối đa không quá 2 lần quỹ tiền lương ngạch, bậc, chức vụ và các khoản phụ cấp lương do Nhà nước quy định;
~ Trích lập Quỹ khen thưởng và Quỹ phúc lợi tối đa không quá 2 tháng tiền lương, tiền công thực hiện trong năm của đơn vị;
Trang 28
ích lập Quỹ khác theo quy định của pháp luật,
- Phan chênh lệch thu lớn hơn chỉ còn lại (nếu có) sau khi đã trích lập các quỹ theo quy định được bổ sung vào Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp Trường hợp chênh lệch thu lớn hơn chỉ bằng hoặc nhỏ hơn một lần quỹ
tiền lương ngạch, bậc, chức vụ thực hiện trong năm, đơn vị được quyết định
sử dụng theo trình tự sau: Trích lập Quy bổ sung thu nhập; Quỹ phát triển
hoạt động sự nghiệp, Quỷ khen thưởng, Quỹ phúc lợi, Quỹ khác (nếu có)
- Đối với đơn vị sự nghiệp công do Nhà nước bảo đảm chỉ thường
xuyên (theo chức năng, nhiệm vụ được cấp có thấm quyền giao, không có nguôn thu hoặc nguôn thu thấp):
Hàng năm, sau khi trang trải các khoản chỉ phí, nộp thuế và các khoản nộp ngân sách nhà nước khác (nếu có) theo quy định, phần kinh phí tiết kiệm
chỉ thường xuyên (nếu có), đơn vị được sử dụng theo trình tự như sau;
~ Trích tối thiểu 5% đề lập Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp;
- Trích lập Quỹ bổ sung thu nhập tối đa không quá 01 lần quỹ tiền lương ngạch, bậc, chức vụ và các khoản phụ cấp lương do Nhà nước quy
định;
~ Trích lập Quỹ khen thưởng và Quy phúc lợi tối da không quá 01
tháng tiền lương, tiền công thực hiện trong năm của đơn vị;
- Trích lập Quỹ khác theo quy định của pháp luật,
“Trường hợp chênh lệch thu lớn hơn chỉ bằng hoặc nhỏ hơn một lần quỹ tiễn lương ngạch, bậc, chức vụ thực hiện trong năm, đơn vị được quyết định mức trích vào các quỹ cho phù hợp theo quy chế chỉ tiêu nội bộ của đơn vị,
12 CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÓ THU
1.2.1 Khái niệm, vai trò của công tác kế toán
« Khái niệm
Trang 29Kế toán chỉ xuất hiện khi con người tham gia vào kinh doanh và trao
đối Có nghĩa là khi chúng ta kinh doanh và trao đổi với nhau trong bat ky lĩnh vực hay tô chức nào, chúng ta cũng cần một hệ thống để theo dõi tắt cả
các giao dịch phát sinh và chuyển đổi của nó Đó là kế toán ng qua kế
toán người chủ doanh nghiệp, đơn vị, tổ chức có thể đo lường, phân tích dữ liệu tài chính của đơn vị và đưa ra những định hướng phát triển, gia tăng lợi nhuận trong lĩnh vực mà đơn vị đang hoạt động
Theo Luật Kế toán số 88/2015/QH13 định nghĩa “Ké todn là việc thu thập, xử li im tra, phân tích và cung cắp thông tin kinh tổ, tài chính dưới
hình thức giá trị, hiện vật và thời gian lao động "
Để thực hiện công tác kế toán thường phụ thuộc vào cơ cấu, quy mô
của từng đơn vị doanh nghiệp mà có những lựa chọn không giống nhau
Doanh nghiệp có thé tự thân làm công tác kế toán hoặc có thể thuê dịch vụ kế toán từ bên ngoài, xong các doanh nhân cũng cần có sự tìm hiểu chỉ tiết và
lựa chọn cho mình những giải pháp tốt nhất, an toàn nhất cho bộ máy công ty của mình đảm bảo được tính liên tục bền vững, hợp phát và phát triển
Khi công tác kế toán được thực hiện nghiêm túc và chính xác thể hiện chân thật những thông số sẽ giúp doanh nghiệp giảm thiểu những rủi ro gian lận, đảm bảo được tính pháp lý, minh bạch cho doanh nghiệp và thể hiện được
sự tín nhiệm trong kinh doanh
Kế toán có những đặc điểm sau
~ Cơ sở ghi số là những chứng từ gốc hợp lệ, bảo đảm thông tin chính xác và có cơ sở pháp lý
- Sử dụng cả 3 loại thước đo là: giá trị, hiện vật và thời gian, nhưng chủ yếu và bắt buộc là giá trị
Trang 30~ Thông tin số liệu: Chủ yếu trình bày bằng hệ thống biểu mẫu báo cáo
theo quy định của nhà nước (đối với thông tin cho bên ngoài) hay theo những báo cáo do giám đốc xí nghiệp quy định (đối với nội bộ)
~ Phạm vi sử dụng thông tin: Trong nội bộ đơn vị kinh tế cơ sở và các
cơ quan chức năng của nhả nước và những đối tượng trên quan như các nhà
đầu tư, ngân hàng, người cung cấp
b, Vai trò của công tác kế toán trong bối cảnh đổi mới cơ chế tài
chính
Tổ chức kế toán trong đơn vị HCSN trong bồi cảnh đôi mới cơ chế tài chính là sự thiết lập mối quan hệ qua lại giữa các yếu tố cấu thành bản chất
của hạch toán kế toán để phát huy tối đa vai trò của kế toán trong công tác
quản lý nói chung và quản lý tài chính nói riêng Chính vì vậy, tổ chức kế
toán khoa học sẽ góp phần quan trọng vào việc thu thập, xử lý thông tin, giúp lãnh đạo đơn vị đưa ra những quyết định đúng đắn và kịp thời, có ảnh hưởng
đến kết quả sử dụng các nguồn lực nhằm hoàn thành tốt các chức năng, nhiệm
vụ được giao của các đơn vị sự nghiệp
+ Công tác kế toán trong bối cảnh đổi mới cơ chế tài chính cung cấp
thông tin cho người quản lý để điều hành hoạt động của đơn vị và đánh giá hiệu quả thực hiện các nhiệm vụ được giao
Thông qua giám sát tình hình chấp hành định mức thu, chỉ tải chính
cũng như việc chấp hành quy chế chỉ tiêu nội bộ, kế toán hoạt động thu chỉ tài chính cung cấp các thông tin quan trong cho các nhà quản lý Khi đó nhà quản
lý biết được trong điều kiện thực hiện tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tài chính,
việc thu chỉ tài chính ở đơn vị mình còn điểm nào cần phải điều chỉnh để đơn
vị hoạt động hiệu quả, tiết kiệm hơn và nhà quản lý có được tầm nhìn xa để
hoạch định các chiến lược phát triển hoạt động sự nghiệp, hoạt động sản xuất kinh doanh góp phần tăng nguồn thu, giảm dần bao cấp của nhà nước, tăng,
Trang 31thêm thu nhập cho người lao động, giúp đơn vị thực hiện tốt nhiệm vụ được giao
+ Kiểm tra tình hình chấp hành định mức thu, chi NSNN, kinh phí thu
sự nghiệp và thu hoạt đông sản xuất kinh doanh:
Đối với nguồn kinh phí chỉ thường xuyên do NSNN cấp, kế toán hoạt
động thu, chỉ giúp các nhà quản lý biết được các định mức chỉ thanh toán cho
cá nhân, như tiền lương và các khoản có tính chất lương; tiền thưởng; chỉ
nghiệp vụ chuyên môn, chỉ phí có đúng theo định mức nha nước quy định hay
không Đối với nguồn kinh phí không thường xuyên, nguồn kinh phí chương,
trình mục tiêu, kinh phí thu sự nghiệp và các nguồn thu hoạt động sản xuất kinh doanh Kế toán hoạt động thu, chỉ tài chính cũng giúp nhà quản lý nhận biết việc thanh toán từ các nguồn vốn này có đúng theo đơn giá, định mức nhà nước quy định hay không và việc chấp hành mức thu, chỉ ở đơn vị có vượt quá dự toán thu chỉ, có tiết kiệm và hiệu quả hay không
+ Kiểm tra giám sát tình hình thực hiện thu, chi tài chính của đơn vị sự nghiệp có thu, kiểm tra, giám sát việc sử dụng kết quả tài chính và là công cụ quản lý để góp phần làm lành mạnh nên tài chính công:
Đối với các nguồn kinh phí do NSNN cấp, việc thu, chỉ của đơn vị phải chịu sự kiểm soát của KBNN Các khoản thu phí, lệ phí phải nộp Ngân sách nhưng đơn vị được để lại sử dụng theo quy định cũng xem là nguồn kinh phí NSNN cấp, nên đơn vị sự nghiệp có thu phải làm thủ tục ghỉ thu, ghỉ chi NSNN tai Kho bac don vị giao dịch Kế toán thu chỉ tài chính giúp các nhà
quản lý kiểm tra, giám sát tình hình sử dụng kết quả hoạt động tài chính của đơn vị hành chính sự nghiệp có thu có đúng như quy định trong Nghị định 16/2015/NĐ-CP hay không
+ Kiểm tra, giám sát tình hình thực hiện Quy chế chỉ tiêu nội bộ tại đơn vị:
Trang 32Quy chế chỉ tiêu nội bộ của đơn vị được lập nên dựa trên các văn bản pháp luật của Nhà nước, trong đó quy định các định mức chỉ tiêu nhằm mục đích chỉ tiêu tiết kiêm, hiệu quả, chống lăng phí Việc chấp hành Quy chế chỉ
u nội bộ ngày càng trở nên cần thiết khi các đơn vị sự nghiệp có thu thực
hiện tự chủ tài chính, tự chịu trách nhiệm vẻ tài chính Kế toán tải chính giúp
các nhà quản lý kiểm tra, giám sát tình hình thực hiện Quy chế chỉ tiêu nội bộ trong đơn vị và qua đó giúp các nhà lãnh đạo thấy được việc chỉ tiêu trong đơn vị mình có tuân thủ theo định mức của Quy chế không
1.2.2 Nội dung công tác kế toán tại
4 TỔ chức chứng từ kế toán
Luật Kế toán nêu rõ: “Chứng từ kể toán là những giấy tờ và vật mang
lơn vị sự nghiệp có thu
tin phản ánh nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh và đã hoàn thành, làm căn
cứ ghỉ số kế toán ”
Một trong những nội dung cơ bản của Chế độ kế toán doanh nghiệp
ban hành kèm theo Quyết định số 16/2015/QĐ-BTC ngày 14/02/2015 của bộ trưởng Bộ Tài chính là hệ thống chứng từ kế toán
Hệ thống chứng từ kế toán bao gồm danh mục chứng từ, các mẫu biểu
chứng từ và cách ghi chép từng chứng từ Danh mục chứng từ kế toán theo Thông tư 133/2016/TT-BTC quy định gồm 5 loại:
Loại 1 ~ Lao động tiền lương gồm 12 chứng từ
Loại 2 ~ Hàng tồn kho gồm 7 chứng từ
Loại 3 — Bán hàng gồm 2 chứng từ
Loại 4 Tiền tệ gồm 10 chứng từ
Loại S — Tài sản cố định gồm 6 chứng từ
Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán xác định là khâu công
việc quan trọng đối với toàn bộ quy trình kế toán bởi nó cung cấp các thông tin ban đầu về các đối tượng kế toán.
Trang 33
ôi dung, tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán được hiểu là
tô chức việc ban hành, ghỉ chép chứng từ, kiểm tra, luân chuyển và lưu trữ tắt
cả các loại chứng từ kế toán sử dụng trong đơn vị nhằm đảm bảo tính chính xác của thông tin, kiểm tra thông tin đó phục vụ cho ghi sổ kế toán và tổng hợp kế toán
'Việc sử dụng chứng từ kế toán quy định tại Thông tư số 107/2017/TT- BTC linh hoạt hơn so với Quyết định số 19/2006/QĐ-BTC và Thông tư số
185/2010/TT-BTC Nếu như trước đây, các đơn vị HCSN phải sử dụng thống,
nhất mẫu chứng từ theo quy định; không được tự thiết kế và sử dụng mẫu
chứng từ khi chưa được Bộ Tài chính chấp thuận, thì Thông tư mới quy định
rõ chứng từ kế toán được phân thành 2 loại: Chứng từ thuộc loại bắt buộc và chứng từ được tự thiết kế
- Đối với chứng từ thuộc loại bắt buộc: gồm 4 loại sau: Phiếu thu, Phiếu chỉ, Giấy đề nghị thanh toán tạm ứng, Biên lai thu tiền Ngoài ra bỗ sung các chứng từ theo thông tư 107
~ Đối với chứng từ được tự thiết kế: Ngoài 4 loại chứng từ kế toán bắt
buộc kể trên và chứng từ bắt buộc quy định tại các văn bản khác, đơn vị
HCSN được tự thiết kế mẫu chứng từ để phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh Mẫu chứng từ tự thiết kế phải đáp ứng tối thiêu 7 nội dung quy định tại Điều 16 Luật Kế toán
- Chứng từ điện tử trong công tác kế toán (Luật kế toán 2015) bao gồm:
Hồ sơ thuế điện tử: hd sơ đăng ký thuế, hỗ sơ khai thuế, hỗ sơ hoàn thuế và các hồ sơ, báo cáo khác về thuế dưới dạng điện tử được quy định tại Luật
Quản lý thuế và các văn bản hướng dẫn;
Trình tự luân chuyển chứng từ kế toán bao gồm các bước sau: Lập, tiếp
nhận, xử lý chứng từ kế toán; Kế toán viên, kế toán trưởng kiểm tra và ký
chứng từ kế toán hoặc trình thủ trưởng đơn vị ký duyệt theo quy định trong
Trang 34từng mẫu chứng từ (nếu có); Phân loại, sắp xếp chứng từ kế toán, định khoản
va ghi số kế toán; lưu trữ, bảo quản chứng từ kế toán Việc xác định nội dung từng bước công việc trong quy trình lập và lưu chuyển chứng từ trong đơn vị
SNCL phải căn cứ vào điều kiện, đặc điểm cụ thể của từng đơn vị, về tổ chức
bộ máy quản lý và bộ máy kế toán, về tổ chức hệ thống thông tin ké toán và yêu cầu quản lý của đơn vị cũng như đặc thủ của từng loại chứng từ kế toán
Tuy nhiên về nguyên tắc chung, Kế toán trưởng hoặc Phụ trách kế toán đơn vị cần phải xác định rõ mối quan hệ giữa các bộ phận có liên quan đến mỗi một giai đoạn luân chuyền của từng loại chứng từ Qua đó, khi xây dựng, quy trình luân chuyên chứng từ phải quy định rõ nội dung công việc, quyền
hạn và trách nhiệm của các bộ phận có liên quan trong quá trình luân chuyển các loại chứng từ ở đơn vị
b Tổ chức hệ thẳng tài khoản kế toán
Về hệ thống tài khoản kế toán, Thông tư số 107/2017/TT-BTC mở,
rộng, chỉ tiết và cụ thể hơn với 10 loại tài khoản gồm:
~ Các loại tài khoản trong bảng là tài khoản từ loại 1 đến loại 9 là các
tài khoản theo dõi tỉnh hình tài chính, được hạch toán kép; Loại tài khoản ngoài bảng gồm tài khoản loại 0 và được ghi đơn Còn theo quy định cũ thì hệ
thống tài khoản gồm 7 loại: Từ loại 1 đến loại 6 là các tài khoản trong bảng,
loại 0 là các tài khoản ngoài bảng
~ Nhiều tài khoản mới xuất hiện trong Thông tư số 107/2017/TT-BTC,
cụ thể có 33 tài khoản mới; Mặt khác, Thông tư số 107/2017/TT-BTC cũng sửa lại tên gọi của 9 tài khoản gồm: TK 331, 334, 336, 337, 511, 531, 642,
004, 009 Bổ sung các TK theo Thông tư của Bộ tài chính: TK 465; TK 531;
TK 635; TK 643; TK cấp II của TK 311, 332, 421, 431, 461, 661; TK S11
Trang 35- Trong đó bỏ một số TK như TK 005: Dụng cụ lâu bền đang sử dụng,
sửa đổi và bỗ sung thêm một số TK mới như TK 006: Dự toán vay nợ nước ngoài, TK 012: Lệnh chỉ tiền thực chi, TK 013: Lệnh chỉ tiền tạm ứng
Nếu một nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh mà liên quan đến thu, chỉ ngân sách nhà nước thì kế toán vừa phải hạch toán kế toán tài chính và đồng
thời hạch toán kế toán ngân sách
~ Về nguyên tắc hạch toán: Nguyên tắc cơ sở dồn tích
'Cơ sở dồn tích là một trong các nguyên tắc kế toán cơ bản nhất chỉ phối việc lập báo cáo tài chính Theo định nghĩa của Chuẩn mực kế toán chung,
bd sung phù hợp với tình hình mới, phù hợp với các chuẩn mực quốc tẾ của
Thông tư 107, đó là kế toán không còn sử dụng cơ sở tiền mà đã chuyển từ cơ:
sở tiền sang cơ sở dồn tích trong việc ghi nhận tài sản, nguồn vốn, doanh thu,
chỉ phí
Tuy nhiên, cơ sở đồn tích áp dụng trong khu vực công là cơ sở dồn tích
có điều chỉnh Đây là một dạng cơ sở kế toán kết hợp giữa cơ sở tiền mặt và
cơ sở dồn tích Điều này được giải thích rằng thu nhập được ghi nhận trong
kỳ mà nó có thể đo lường và sẵn sàng được dùng để chỉ tiêu trong kỳ hiện
hành, chỉ phí được ghi nhận trong ky đã phát sinh các nghĩa vụ pháp lý, nghĩa
vụ này có thể đo lường và sẽ được thanh toán bằng những nguồn lực tài chính hiện hành Phần lớn các khoản thu nhập liên quan đến các hoạt động có sử dụng ngân sách nhà nước như kinh phí do ngân sách cắp, thu phí, lệ phí và
các khoản thu khác đều được ghi nhận và báo cáo dựa trên các nghiệp vụ thực thu bằng tiền, tức dựa trên cơ sở tiền mặt Một vài nguồn thu phí, lệ phí hoặc.
Trang 36nguồn viện trợ không hoàn lại phát sinh tại đơn vị nhưng thuộc quyền quản lý của ngân sách, nếu chưa có nhiệm vụ chỉ cụ thể trong năm hiện hành, thể hiện thông qua dự toán được duyệt bởi cơ quan tài chính thì không được hạch toán vào thu trong năm hiện hành mà phải treo lại để đưa vào thu của năm sau, tức năm được phép chỉ tiêu Phương pháp hạch toán này, rõ ràng không dựa trên
cơ sở tiền mặt thuần túy như các khoản thu nhập nêu trên, mà có sự điều chỉnh theo nguyên tắc thu gắn với nhiệm vụ chỉ cụ thẻ
e Tổ chức hạch toán một số nội dung chủ yếu
Kế toán các khoản thu
Nhận kinh phí thường xuyên do Ngân sách hỗ trợ (NSNN cấp), thu từ
hoạt động dịch vụ khám chữa bệnh, thu viện phí, thu đối với các khoản thu ngân sách cấp hàng năm; kế toán thu tài chính, kế toán thu nhập khác
Đối với thụ hoạt động do NSNN cdp
KẾ toán sử dụng các TK phản ánh gồm: TK S11— Thu hoạt động do
NSNN cấp, TK 337~ Tạm thu và các tài khoản ghi đơn Các số kế toán theo dõi nguồn kinh phí gồm: Số cái TK 511, số theo dõi dự toán từ nguồn NSNN
trong nước
Đối với thụ viện trợ, vay nợ nước ngoài
Kế toán phải mở số tài khoản S12 để theo đôi nguồn viện trợ không hoàn lại, mở chỉ tiết theo mỗi loại chương trình, dự án
Thụ phí được khẩu trừ, đễ lai
Kế toán đơn vị sự nghiệp mở số tài khoản S14 để phản ánh các khoản
phí thu được từ các hoạt động dịch vụ do cơ quan nhà nước thực hiện hoặc số phi thu được từ các hoạt động dịch vụ do đơn vị sự nghiệp công lập thực hiện
mà đơn vị được khấu trừ, để lại
Đắi với nghiệp vụ ghỉ tăng các khoản thụ (tài khoản loại 5)
Trang 37“Trên thực tế, không phải khoản thu nào đơn vị cũng được giữ lại 100%
để chỉ tại đơn vị mà có trường hợp đơn vị phải nộp một phần vào ngân sách hoặc nộp lên cấp trên Trong khi đó, chế độ cũ hướng dẫn tắt cả các khoản thu của đơn vị đều ghỉ tăng thu (TK 5I 1), điều này là chưa phủ hợp Để phản ánh
một cách chính xác khoản thực thu của đơn vị, Thông tư số 107/2017/TT- BTC hướng dẫn ghi nhận vào tài khoản tạm thu (TK 337) trước Khi đơn vị
sử dụng tiên từ các khoản thu này đê chỉ tiêu tại đơn vị thì mới kết chuyên từ
tai khoản tạm thu sang tải khoản thu tương ứng Số phải nộp sẽ không được ghi tăng thu mà kết chuyển từ tài khoản tạm thu (TK 337) sang tài khoản phải nộp, phải trả
Doanh thụ hoạt động sản “xuất kinh doanh, dịch vụ
Ở những đơn vị có hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ, kế toán mở
số tài khoản S31 dé theo dõi doanh thu sản xuất kinh doanh dich vụ
phí NSNN gồm: Số cái TK 611, Số chỉ tiết chỉ phí theo mẫu S61-H
* Chỉ phí của các khoản viện trợ, vay nợ nước ngoài
Kế toán sử dụng tài khoản phản ánh là TK 612- Chi phí từ nguồn viện trợ, vay nợ nước ngoài Đơn vị phải mở số theo dõi chỉ phí của các viện trợ, vay nợ nước ngoài trên các số cái tài khoản 612; Số chỉ tiết theo dõi nguồn viện trợ (S102-H); Sổ chỉ tiết theo dõi nguồn vay nợ nước ngoài (S103-H),
Trang 38* Chỉ phí của hoạt động thu phí được khấu trừ, đề lại
Kế toán đơn vị sự nghiệp mở số tài khoản 614 để phản ánh các khoản chỉ cho hoạt động thu phí, lệ phí theo quy định của pháp luật phí, lệ phí Số kế
toán để theo dõi chỉ phí hoạt động thu phí, lệ phí được khấu trừ để lại là Số cái tài khoản 614; Số chỉ tiết theo dõi nguồn phí được khấu trừ, để lại
* Chỉ phí của hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ
Chỉ phí của hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ của đơn vị sự nghiệp được phản ánh vào 02 tài khoản là TK 632- Giá vốn hàng bán và TK
642- Chi phi quan ly của hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ Các số kế toan theo doi gồm Số cái TK 632, TK 642 và Số chỉ tiết chi phi sản xuất kinh
doanh, dịch vụ
* Đối với nghiệp vụ trích lập quỹ và sử dụng quỹ
Việc trích lập quỹ của các đơn vị HCSN được quy định các văn bản pháp luật về cơ chế tự chủ do Nhà nước ban hành Theo đó, đơn vị HCSN
được trích lập quỹ từ số tiết kiệm chỉ hoặc từ chênh lệch thu, chỉ cuối năm Tuy nhiên, để đảm bảo các hoạt động của đơn vị và đời sống cho người lao
động nên thủ trưởng đơn vị được phép tạm chỉ trước khoản này Tuy nhiên, tại Quyết định số 19/2006/QĐ-BTC lại không có tài khoản tạm chỉ để phản
ánh mà vẫn sử dụng tài khoản chỉ Để khắc phục tồn tại này, Thông tư số
107/2017/TT-BTC đã bỗ sung thêm TK 137 "Tạm chỉ" để sử dụng trong năm
Cuối năm, sau khi xác định kết quả hoạt động, thực hiện trích lập quỹ theo
quy định, đơn vị sẽ ghỉ nhận nghiệp vụ bù trừ với khoản đã tạm chỉ trước đó
Xác định kết quá hoạt động sự nghiệp, kinh doanh, dịch vụ
Xác định kết quả hoạt động là nghiệp vụ thường xuyên và quen thuộc
đối với kế toán doanh nghiệp nhưng đối với kế toán HCSN là hoàn toàn mới Trước đây, cuối năm đơn vị chỉ thực hiện nghiệp vụ chuyển nguồn và chỉ năm.
Trang 39
nay sang năm trước, khi quyết toán được duyệt sẽ ghi giảm chỉ và giảm nguồn
tương ứng Do đó, tình hình tài chính của đơn vị chưa thể hiện cụ thể trong báo cáo Trong khi đó, nhu cầu quản lý tài chính đầy đủ thì phải xác định được tình hình tài chính của đơn vị trong năm như thể nào Từ nguyên nhân
đó, Thông tư số 107/2017/TT-BTC bắt buộc các đơn vị phải kết chuyền thu
và chỉ phí để xác định kết quả cuối năm của từng nhóm hoạt động trên tài
khoản xác định kết quả (TK 91 1) Đây là căn cứ quan trọng cho việc lập báo
cáo tài chính cuối năm Còn vấn đề chuyển nguồn ngân sách và chỉ hoạt động
để lập báo cáo quyết toán không còn thực hiện ở tài khoản trong bảng mà
chuyên sang thực hiện ở các tài khoản ngoài bảng (Tài khoản loại 0) Cụ thê như sau:
~ Cuối năm, kết chuyển doanh thu do NSNN cấp (hoạt động thường xuyên, không thường xuyên và hoạt động khác); doanh thu các khoản viện trợ, vay nợ nước ngoài; doanh thu số phí được khấu trừ; doanh thu của hoạt đông tài chính; doanh thu của hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ;
~ Cuối năm, kết chuyên chỉ phí của hoạt động do NSNN cắp (hoạt động
thường xuyên, không thường xuyên); chỉ viện trợ, vay nợ nước ngoài; các khoản chỉ của hoạt động thu phí; chỉ phí của hoạt động tài chính; kết chuyển trị giá vốn của sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ đã tiêu thụ trong kỳ và chỉ phí quản lý hoạt động SXKD, dich vu trong kỳ; và các chỉ phí khác; chỉ phí thuế thu nhập doanh nghiệp,
~ Tinh va két chuyển sang tài khoản thặng dư (thâm hụt) của các hoạt động
4L Công tác lập báo cáo tài chính và báo cáo quyết toám
* Báo cáo tài chính: Là tài liệu cung cắp số liệu khái quát về tình hình
tài sản, tình hình cấp phát kinh phí của nhà nước, kinh phí viện trợ, tài trợ và
Trang 40tình hình sử dụng từng loại kinh phí, tình hình thu chi va két quả hoạt động của đơn vị sự nghiệp có thu trong kỳ kế toán
Báo cáo tài chính, phải lập theo đúng các mẫu biểu quy định, phản ánh đầy đủ các chỉ tiêu đã quy định, phải lập đúng kỳ hạn, nộp đúng thời gian và đầy đủ báo cáo từng nơi nhận báo cáo
Tổ chức vận dụng hệ thống báo cáo tài chính và báo cáo quyết toán là việc tạo ra một mối liên hệ chặt chẽ giữa quá trình hạch toán kế toán với nhu cầu thông tin về mọi mặt của quản lý
Sau khi đã có đầy đủ các số liệu phản ánh trên báo cáo tài chính, phụ trách kế toán đơn vị phải tô chức phân tích tình hình sử dụng nguồn kinh phí,
tình hình thực hiện các dự toán, các định mức, tiêu chuẩn của các nhà nước liên quan đến hoạt động sự nghiệp và hoạt động sản xuất dịch vụ nhằm cung cấp thông tin khách quan, trung thực, chính xác và nhận biết các nguyên nhân thực hiện tốt hay không tốt trong quản lý và sử dụng nguồn kinh phí Trên cơ
sở đó, có biện pháp tích cực để quản lý đúng chính sách, chế độ tài chính nhằm tăng thu, tiết kiệm chi, đồng thời giúp ban lãnh đạo đơn vị thực hiện chế
độ công khai tài chính theo quy định hiện hành
"Vé hé thong bao cdo:
Để phù hợp với cơ chế tự chủ theo Nghị định 16/2015/NĐ-CP hệ thống
báo cáo theo Thông tư 107 cũng được bổ sung các danh mục báo cáo tài chính
bao gồm: mẫu báo cáo tài chính đầy đủ và mẫu báo cáo tài chính đơn giản
theo Phụ lục số 04 ban hành kèm theo Thông tư 107 Khác với quy định tại Quyết định 19 và Thông tư 185 thì theo Thông tư 107, hệ thống báo cáo gồm
05 mẫu Báo cáo quyết toán và 05 mẫu Báo cáo tai chính
* Về kỳ hạn lập báo cáo tài chính:
~ Đối với báo cáo tài chính: kỳ hạn lập báo cáo vào cuối kỳ kế toán năm (thời điểm 31/12) theo quy định của Luật Kế toán.