Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
1,23 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THỊ DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ NGUỒN THU CỦA CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC THÀNH VIÊN THUỘC ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - TRƢỜNG HỢP TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 834.04.10 Đà Nẵng - Năm 2022 Cơng trình hoành thành TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Ngƣời hƣớng dẫn KH: TS NINH THỊ THU THUỶ Phản biện 1: TS LÊ BẢO Phản biện 2: TS HOÀNG HỒNG HIỆP Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Quản lý kinh tế Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 27 tháng năm 2022 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm thơng tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đảng Nhà nước ta quan tâm coi trọng công tác Giáo dục đào tạo Ngay từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII, phát triển Giáo dục với khoa học công nghệ xác định quốc sách hàng đầu, đầu tư cho Giáo dục đầu tư cho phát triển Đại hội toàn quốc lần thứ X tiếp tục khẳng định giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, phát triển Giáo dục đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện để phát huy nguồn lực người - yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững Điều quy định cụ thể Luật Giáo dục tổng dự toán chi ngân sách nhà nước năm cho toàn ngành Giáo dục chiếm khoảng 20% tổng dự toán chi ngân sách để đáp ứng đầu tư cho hệ thống giáo dục nước ta Những năm gần đây, GDĐH Việt Nam phát triển đáng kể số lượng chất lượng phần nguyên nhân nhờ vào sách Đảng Nhà nước hệ thống GDĐH cụ thể Chính phủ ban hành Nghị số 77/2014/NQ-CP ngày 24/10/2014 thí điểm đổi chế hoạt động sở GDĐH công lập giai đoạn 2014-2017, Nghị định số 60/2021/NĐ-CP ngày 21/6/2021 quy định chế tự chủ đơn vị nghiệp công lập đặt thách thức hệ thống trường ĐHCL thực chế tự chủ tài theo chủ trương Chính phủ Để dần tiến tới tự chủ tài trường ĐHCL phải đảm bảo nguồn lực tài bền vững, có tích luỹ lớn Thực tiễn chứng minh nguồn thu tài nhân tố quan trọng để trường đại học đầu tư nguồn lực sở vật chất, phát triển đội ngũ giảng viên nhằm nâng cao chất lượng đào tạo gia tăng thương hiệu trường Tuy nhiên, điều kiện NSNN cấp cho trường đại học công lập để thực chi thường xuyên đầu tư có xu hướng ngày hạn hẹp, nguồn thu nghiệp đứng trước thách thức ngày lớn từ việc cạnh tranh khốc liệt hệ thống GDĐH đặt yêu cầu phải hoàn thiện công tác quản lý nguồn thu nhằm tăng cường huy động sử dụng có hiệu nguồn thu tài chính, đặc biệt nguồn thu tài ngồi NSNN để phục vụ cho nhiệm vụ trị trường Đối với trường thành viên thuộc ĐHĐN có lịch sử hình thành tương đối cịn non trẻ so với trường đại học công lập lâu đời nước Vì vậy, kinh nghiệm quản trị đại học, quản lý tài nói chung đặc biệt quản lý nguồn thu nói riêng phương diện tổ chức máy quản lý thu, cơng tác lập dự tốn, cơng tác triển khai hoạt động thu, cơng tác hạch tốn, tốn khoản thu, công tác giám sát, tra, kiểm tra xử lý vi phạm hoạt động thu tồn hạn chế định chưa đáp ứng tốt cho phát triển hội nhập theo xu hướng trường hệ thống GDĐH Xuất phát từ lý luận thực tiễn trên, tác giả nghiên cứu lựa chọn đề tài “Quản lý nhà nước nguồn thu trường đại học thành viên thuộc Đại học Đà Nẵng – Trường hợp Trường Đại học Ngoại ngữ” mong muốn tìm hiểu thực trạng quản lý nguồn thu đưa số giải pháp chủ quan nhằm tăng cường công tác quản lý nguồn thu trường thành viên ĐHĐN, hướng tới mục tiêu tự chủ tài giai đoạn tới theo chiến lược phát triển chung ĐHĐN để phù hợp, hòa nhập với xu hướng phát triển chung GDĐH đất nước Mục tiêu nghiên cứu a Mục tiêu tổng quát Trên sở phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nguồn thu trường trường đại học thành viên ĐHĐN cụ thể Trường Đại học Ngoại Ngữ để đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nguồn thu trường đại học thành viên thuộc ĐHĐN điều kiện thực chế tự chủ tài thời gian tới b Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa sở lý luận quản lý nhà nước nguồn thu trường đại học cơng lập - Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước nguồn thu trường đại học thành viên ĐHĐN cụ thể trường Đại học Ngoại Ngữ ĐHĐN; rút kết đạt được, hạn chế nguyên nhân hạn chế quản lý nhà nước nguồn thu - Đề xuất giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước nguồn thu trường đại học thành viên thuộc ĐHĐN Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu a Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn quản lý nhà nước nguồn thu trường đại học thành viên thuộc ĐHĐN – Trường hợp Trường Đại học Ngoại ngữ b Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Nghiên cứu công tác quản lý nhà nước nguồn thu trường thành viên thuộc ĐHĐN – Minh họa trường hợp Trường ĐHNN - Phạm vi không gian: Nghiên cứu khái quát chung thực trạng quản lý nhà nước nguồn thu trường đại học thành viên ĐHĐN phân tích cụ thể Trường ĐHNN - Thời gian nghiên cứu: Thu thập số liệu, phân tích thực trạng quản lý nhà nước nguồn thu các trường thành viên ĐHĐN giai đoạn 2017-2021, đề xuất giải pháp đến năm 2025 tầm nhìn 2030 Phƣơng pháp nghiên cứu a Phương pháp thu thập liệu - Nguồn liệu thứ cấp: Tác giả thu thập số liệu nguồn thu từ Ban Kế hoạch Tài chính, ĐHĐN Trường ĐHNN Đồng thời tác giả kết hợp tra cứu tài liệu, văn bản, sách, nghiên cứu có liên quan đến đề tài Đây tài liệu có sẵn quan trọng để đánh giá thực trạng cơng tác quản lý thu trường ĐHNN để đề xuất giải pháp phù hợp cho mục tiêu quản lý nguồn thu cho trường thành viên ĐHĐN Nguồn tài liệu thứ cấp sau thu thập, tác giả xử lý công cụ Excel, phân loại, tổng hợp, phân tích đánh giá để có nhìn tổng quan nguồn thu trường ĐHNN trường thành viên ĐHĐN Trên sở thực trạng nguồn thu Trường, tác giả đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý nguồn thu trường đại học thành viên thuộc ĐHĐN - Nguồn liệu sơ cấp có thơng qua trực tiếp quan sát việc tổ chức quản lý, điều hành ĐHĐN, Trường ĐHNN, quan sát việc tổ chức triển khai hoạt động thu; điều tra, ph ng vấn người có liên quan Tác giả tiến hành điều tra phương pháp ph ng vấn trực tiếp đối tượng tham gia vào trình quản lý nguồn thu trường thành viên ĐHĐN Sử dụng phương pháp điều tra theo câu h i mẫu phiếu điều tra chuẩn bị trước áp dụng phương pháp ph ng vấn linh hoạt liên quan đến quản lý nguồn thu (Mẫu phiếu điều tra: Phụ lục 1) Mục đích việc sử dụng số liệu tác giả điều tra: từ thông tin thu thập thông qua việc trả lời câu h i mẫu phiếu điều tra tác giả tiến hành tổng hợp, phân tích đánh giá thực trạng công tác quản lý nguồn thu trường thành viên ĐHĐN Để khảo sát thực trạng tổ chức máy quản lý nguồn thu trường đại học thành viên ĐHĐN, tác giả tham khảo ý kiến 116 cán viên chức (ĐHĐN bao gồm: lãnh đạo, kế toán viên Ban Kế hoạch Tài chính; Trường thành viên bao gồm: lãnh đạo Trường ĐH thành viên, lãnh đạo phịng KHTC, kế tốn viên trường, lãnh đạo chun viên phịng có liên quan) Trong - Cán quản lý: 38 phiếu - Chuyên viên: 78 phiếu Đối tượng tham gia khảo sát có thâm niên công tác 10 năm chiếm 44,8% (52 phiếu); từ 10 đến 20 năm chiếm 47,4% (55 phiếu) , lại 20 năm chiếm 7,8% ( phiếu) Phiếu khảo sát sử dụng thang đo Likert để đánh giá thực trạng quản lý nguồn thu trường thành viên ĐHĐN Mỗi câu h i xây dựng thành điểm tuỳ ý theo đồng ý người khảo sát: = hoàn toàn đồng ý; = đồng ý; = không chắn; = khơng đồng ý; = hồn tồn khơng đồng ý Những câu h i chọn “hồn tồn không đồng ý” “không đồng ý” cho khơng đồng ý Những câu h i chọn “hồn tồn đồng ý” “đồng ý” cho đồng ý Những câu h i chọn “không chắn” không đưa vào phân tích b Phương pháp phân tích - Phương pháp thống kê mô tả: Được sử dụng để phân tích tình hình quản lý nguồn thu trường ĐHNN việc mô tả biến động công tác quản lý nguồn thu, thể xu phát triển nguồn thu Từ đó, tìm ngun nhân biến động tìm biện pháp khắc phục hạn chế trình quản lý nguồn thu Trường thành viên ĐHĐN - Phương pháp so sánh: Thông tin, số liệu sau thu thập, tiến hành so sánh cụ thể đó: so sánh tiêu, có nội dung, tính chất tương tự trường thành viên Qua đưa nhận định thực trạng nội dung cần so sánh - Phương pháp phân tích tổng hợp: Từ số liệu thu thập, chọn lọc kết phân tích đánh giá thực trạng cơng tác quản lý Nhà nước nguồn thu trường ĐHNN, tác giả tổng hợp kết phân tích để đánh giá mặt thành công, hạn chế công tác quản lý Nhà nước nguồn thu trường ĐHNN Từ đó, đưa phương hướng, mục tiêu giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý Nhà nước nguồn thu trường thành viên thuộc ĐHĐN thời gian đến - Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia: Thực thăm dò ý kiến chuyên gia, giáo viên hướng dẫn, lãnh đạo, đồng nghiệp có kinh nghiệm đánh giá hoạt động quản lý Nhà nước nguồn thu trường đại học thành viên thuộc ĐHĐN, qua thu thập ý kiến đóng góp, kinh nghiệm quý báu thực tế Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo, cơng trình cơng bố có liên quan đến vấn đề nghiên cứu đề tài, đề tài kết cấu thành chương: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý nhà nước nguồn thu Trường đại học công lập Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước nguồn thu trường thành viên thuộc Đại học Đà Nẵng – Trường hợp Trường Đại học Ngoại ngữ Chương 3: Giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước nguồn thu trường thành viên Đại học Đà Nẵng Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NGUỒN THU CỦA TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP 1.1 NGUỒN THU VÀ QUẢN LÝ NGUỒN THU TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP 1.1.1 Bản chất, đặc điểm nguồn thu trƣờng đại học công lập a Khái niệm đơn vị nghiệp công lập b Bản chất đặc điểm nguồn thu đơn vị nghiệp công lập 1.1.2 Khái niệm quản lý nguồn thu trƣờng đại học công lập Vì phạm vi nghiên cứu đề tài, khái niệm quản lý nguồn thu trường ĐHCL tác giả sử dụng làm sở cho trình nghiên cứu “Quản lý nguồn thu trường đại học công lập quản lý trình hình thành, sử dụng phân phối nguồn thu thông qua việc lập kế hoạch, tổ chức, điều khiển, kiểm tra, giám sát hoạt động thu theo chế quản lý tài Nhà nước nhằm đảm bảo kinh phí cho việc thực nhiệm vụ Nhà trường” 1.1.3 Mục tiêu quản lý nguồn thu trƣờng đại học công lập - Một là, thực quy định Nhà nước quản lý thu trường đại học công lập - Hai là, phát triển nguồn thu tài phục vụ hoạt động Nhà trường - Ba là, sử dụng hiệu nguồn thu - Bốn là, kiểm tra giám sát hoạt động thu giúp giảm bớt rủi ro vi phạm xảy việc triển khai hoạt động thu trường đại học công lập 1.1.4 Vai trò quản lý nguồn thu trƣờng đại học công lập 1.2 NỘI DUNG QUẢN LÝ NGUỒN THU TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP 1.2.1 Tổ chức máy quản lý thu Tiêu chí đánh giá: - Mức độ hợp lý xây dựng máy quản lý thu; - Quy trình thực máy quản lý thu để đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ công tác thu; - Phân công trách nhiệm rõ ràng cho cá nhân, tổ chức thực việc lập kế hoạch, triển khai kế hoạch, giám sát việc thực hoạt động thu - Đội ngũ thực hoạt động thu đảm bảo tiêu chuẩn lực nghề nghiệp, có tác phong làm việc chuyên nghiệp, thái độ phục vụ người học khách hàng tốt 1.2.2 Lập dự tốn thu Tiêu chí đánh giá: + Dự tốn lập quy trình, thời hạn quan có thẩm quyền quy định + Dự tốn phải thể đầy đủ khoản thu, theo biểu mẫu quy định + Dự toán phải định mức, bám sát tình hình thực tế đơn vị + Phân cơng, phối hợp lập dự tốn đơn vị hợp lý + Mức độ thực dự toán so với kế hoạch: Mức độ thực Số thực dự toán so = x 100% với kế hoạch Số dự toán Chỉ tiêu dùng để đánh giá tỉ lệ % nguồn thu thực năm so với số dự toán 1.2.3 Triển khai hoạt động thu Tiêu chí đánh giá việc triển khai hoạt động thu: + Phân công trách nhiệm rõ ràng cho cá nhân, tổ chức thực hoạt động thu; + Công khai thông tin nguồn thu trường; + Quy trình tổ chức thực thu hợp lý có hiệu + Tỷ lệ thay đổi nguồn thu để xem xét biến động cấu khoản thu năm so sánh năm với Tỷ lệ cấu = Các yếu tố cấu thành nguồn thu năm N x 100% Tổng nguồn thu năm N + Tỷ lệ tăng trưởng khoản thu, tiêu chí cho biết biến động khoản thu năm với từ thấy xu vận động Tỷ lệ tăng trưởng = Số thu năm N+1 - Số thu năm N Số thu năm N x 100% 1.2.4 Hạch toán, toán khoản thu a Hạch toán khoản thu b Quyết tốn khoản thu Tiêu chí đánh giá: + Các khoản thu ghi nhận hạch toán đủ, vào tài khoản doanh thu trường + Tiêu chí theo dõi cơng nợ khoản thu thiếu + Kết thực nguồn thu thơng qua tiêu tài + Cơng khai Báo cáo tốn khoản thu rõ ràng, minh bạch 1.2.5 Giám sát, tra, kiểm tra xử lý vi phạm hoạt động thu Tiêu chí đánh giá: + Kế hoạch giám sát, tra, kiểm tra hoạt động thu phù hợp + Cơng tác kiểm tra, kiểm sốt khoản thu đảm bảo quy định Nhà nước + Có biện pháp xử lý, khắc phục sai phạm hoạt động thu kịp thời, hiệu + Tiêu chí đánh giá mức độ sai phạm quản lý nguồn thu (thu sai, khơng đủ, thu để ngồi sổ sách ) 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUẢN LÝ NGUỒN THU CỦA TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP 1.3.1 Cơ chế, sách Nhà nƣớc trƣờng ĐHCL 1.3.2 Điều kiện phát triển kinh tế - xã hội Thành phố Đà Nẵng khu vực miền Trung -Tây Nguyên 1.3.3 Chiến lƣợc phát triển trƣờng đại học công lập 1.4 KINH NGHIỆM VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC CƠNG LẬP TRONG NƢỚC 1.4.1 Kinh nghiệm quản lý tài trƣờng ĐH Sƣ phạm Hà Nội 1.4.2 Kinh nghiệm quản lý tài trƣờng đại học Kinh tế Quốc dân 1.4.3 Bài học kinh nghiệm cho trường đại học thành viên ĐHĐN KẾT LUẬN CHƢƠNG 10 Hội đồng trường Hiệu trưởng Trưởng phòng P KH-TC NV Phòng KHTC Các phận liên quan Các phận liên quan Hình 2.2 Sơ đồ tổ chức máy quản lý thu trƣờng thành viên thuộc ĐHĐN 2.2.2 Thực trạng cơng tác lập dự tốn thu Chỉ tiêu/năm 2017 2018 2019 2020 2021 Kế hoạch thu (triệu đồng) 498.950 596.167 690.692 766.958 815.272 Thực thu (triệu đồng) 523.504 618.028 709.210 794.438 853.774 Tỷ lệ Thực hiện/ Kế hoạch (%) 104,92 103,67 102,68 103,58 104,72 (Nguồn: Tổng hợp từ dự toán toán năm Ban Kế hoạch – Tài chính, ĐHĐN) * Quy trình lập dự tốn Trường ĐHNN: Bước 1: Thơng báo đến đơn vị Bước 2: Lập dự toán ngân sách Bước 3: Tiếp nhận xử lý liệu Bước 4: Tổng hợp phê duyệt dự toán 89.284 91.000 106.336 110.852 110.238 114.043 113.573 102.777 86.097 2017 89.999 2018 2019 Năm Số thực 2020 2021 Số kế hoạch Hình 2.5 Biểu đồ số thực so với dự toán Trƣờng ĐHNN từ năm 2017-2021 11 Qua Hình 2.5 cho thấy nội dung thu thực so với dự tốn có tăng giảm kết cho thấy trường ĐHNN số thực thu ln đạt kết cao số dự tốn, cụ thể năm 2017 số thực 89,284 tỷ đồng tăng 103,7% so với số kế hoạch 86,087 tỷ đồng; năm 2018 số thực thu bám sát so với số kế hoạch đạt 101,1% (số thực đạt 91,00 tỷ đồng/ số kế hoạch 89,999 tỷ đồng); năm 2019 số thực tăng 103,5% tương ứng tăng 3,559 tỷ đồng so với số dự toán 102,777 tỷ đồng; năm 2020 số thực thu tăng số kế hoạch khoảng 100,6% 614 triệu đồng năm 2021 số thực tăng 100,4% cụ thể tăng 470 triệu đồng không đáng kể so với số dự tốn thu Nhìn chung cơng tác lập dự tốn thực dự tốn ln đối sánh năm để lãnh đạo nhà trường xem xét đưa biện pháp cụ thể hoạt động đào tạo nhằm tăng nguồn thu 2.2.3 Thực trạng triển khai hoạt động thu 350.000 300.000 250.000 200.000 150.000 100.000 50.000 Trường ĐH Bách Khoa Năm 2017 Trường ĐH Kinh tế Trường ĐH Sư phạm Năm 2018 Trường ĐH Ngoại ngữ Năm 2019 Trường ĐH Sư phạm kỷ thuật Năm 2020 Trường ĐH CNTT&TT Việt Hàn Năm 2021 Hình 2.6 Quy mơ nguồn thu trƣờng thành viên từ năm 2017 – 2021 - Trong giai đoạn từ 2017 đến 2021 công tác triển khai hoạt động thu trường thực hiệu đạt kết định, quy mô nguồn thu ngày tăng đảm bảo nhu cầu phát triển trường để thực nhiệm vụ trị giao Cụ thể, Trường ĐHBK có tổng nguồn thu cao trường thành viên ĐHĐN Tổng nguồn thu trường đại hoc thành viên không bao gồm trung tâm trực thuộc tăng từ 519,740 tỷ đồng năm 2017 đến năm 2021 tăng lên 853,774 tỷ đồng 12 Bảng 2.8 Cơ cấu nguồn thu trƣờng thành viên từ năm 2017 đến năm 2021 Trƣờng Trong Tổng thu (triệu đồng) NSNN Tỉ lệ (%) Thu nghiệp Tỉ lệ (%) Trƣờng ĐH Bách Khoa Năm 2017 171.360 39.380 22,98 131.980 77,02 Năm 2018 185.228 39.890 21,54 145.338 78,46 Năm 2019 246.950 37.240 15,08 209.710 84,92 Năm 2020 283.543 31.960 11,27 251.583 88,73 Năm 2021 309.059 26.830 8,68 282.229 91,32 Năm 2017 128.560 2.380 1,85 126.180 98,15 Năm 2018 160.220 640 0,4 159.580 99,6 Năm 2019 177.050 340 0,19 176.710 99,81 Năm 2020 195.840 870 0,44 194.970 99,56 Năm 2021 217.382 920 0,42 216.462 99,58 Năm 2017 85.750 38.380 44,76 47.370 55,24 Năm 2018 125.010 20.460 16,37 104.550 83,63 Năm 2019 117.964 24.900 21,11 93.064 78,89 Năm 2020 114.058 20.160 17,68 93.898 82,32 Năm 2021 118.304 18.640 15,76 99.664 84,24 Năm 2017 89.284 31.394 35,16 57.890 64,84 Năm 2018 91.000 26.842 29,50 64.158 70,50 Năm 2019 106.336 27.164 25,55 79.172 74,45 Năm 2020 110.907 21.324 19,23 89.583 80,77 Năm 2021 114.045 24.041 21,08 90.004 78,92 Trƣờng ĐH Kinh tế Trƣờng ĐH Sƣ phạm Trƣờng ĐH Ngoại ngữ Trƣờng ĐH Sƣ phạm kỷ thuật Năm 2017 39.650 12.070 30,44 27.580 69,56 Năm 2018 47.250 11.590 24,53 35.660 75,47 Năm 2019 50.990 12.800 25,1 38.190 74,9 13 Trƣờng Trong Tổng thu (triệu đồng) NSNN Năm 2020 51.100 12.800 25,05 38.300 74,95 Năm 2021 53.655 11.650 21,71 42.005 78,29 Tỉ lệ (%) Thu nghiệp Tỉ lệ (%) Trƣờng ĐH CNTT&TT Việt Hàn Năm 2017 8.900 5.470 61,46 3.430 38,54 Năm 2018 9.320 5.350 57,4 3.970 42,6 Năm 2019 9.920 5.470 55,14 4.450 44,86 Năm 2020 38.990 25.850 66,3 13.140 33,7 Năm 2021 41.329 24.470 59,21 16.859 40,79 (Nguồn: Ban Kế hoạch – Tài chính, ĐHĐN) Căn bảng 2.8 số liệu cho thấy tỉ lệ nguồn thu ngân sách có xu hướng ngày giảm, nguồn thu nghiệp ngày tăng, cụ thể: Trường ĐHBK nguồn thu ngân sách nhà nước từ 22,98% năm 2017 giảm 8,68% năm 2021 so với tổng nguồn thu Trường Trong nguồn thu nghiệp tăng từ 77,02% năm 2017 tổng nguồn thu lên 91,32% năm 2021 Đặc biệt năm 2017 Trường ĐHKT trở thành trường đại học tiên phong đổi theo chế tự chủ đại học khu vực Miền Trung -Tây Ngun nguồn thu nghiệp Trường chiếm từ 98,15% năm 2017 tăng lên 99,58% năm 2021 Nguồn ngân sách cấp chiểm tỉ lệ nh kinh phí nhà nước cấp cho đối tượng miễn giảm học phí theo quy định Nhìn chung Trường ĐHSP, ĐHSPKT có xu hướng tăng nguồn thu nghiệp giảm nguồn thu từ NSNN cấp Riêng Trường Trường ĐH CNTT&TT Việt Hàn tỉ lệ nguồn thu NSNN cao Trường sáp nhập từ hai Trường Cao đẳng Công nghệ thông tin Hữu nghị Việt - Hàn Trường Cao đẳng CNTT, quy mô sinh viên thấp, số lượng CBVC nhiều, cụ thể nguồn NSNN cấp năm 2021 chiếm 40,79% tổng nguồn thu Trường 14 Bảng 2.9 Bảng tính tỉ lệ tăng trƣởng nguồn thu trung bình năm trƣờng thành viên ĐHĐN giai đoạn 2017 -2021 ĐVT: % Tỉ lệ tăng trƣởng nguồn thu trung bình năm Trƣờng Trƣờng Trƣờng Trƣờng ĐH ĐH ĐH ĐH Sƣ Bách Khoa Ngoại Kinh tế phạm ngữ Năm Trƣờng Trƣờng ĐH Sƣ ĐH phạm CNTT&TT kỷ Việt Hàn thuật 2017 2018 8,1 24,6 45,8 1,9 19,2 4,7 2019 33,3 10,5 -5,6 16,9 7,9 6,4 2020 14,8 10,6 -3,3 4,3 0,2 293,0 2021 9,0 11,0 3,7 2,8 10,1 6,0 Tỉ lệ tăng trưởng trung bình năm 16,3 14,2 10,1 6,5 9,3 77,6 (Nguồn: tổng hợp tác giả) * Đánh giá thực trạng triển khai hoạt động thu Trường ĐHNN: Bảng 2.12 Cơ cấu nguồn thu trƣờng ĐHNN (2017-2021) ĐVT: triệu đồng, % STT Nội dung nguồn thu NSNN cấp (triệu đồng) Cơ cấu (%) Nguồn thu dịch vụ công Nhà nước định giá 2017 2018 2019 2020 2021 31.394 26.842 27.164 21.324 24.041 35,16 29,50 25,55 19,23 21,08 45.648 53.679 65.039 78.073 81.175 51,13 58,99 61,16 70,40 71,18 12.242 10.479 14.133 11.510 8.829 13,71 11,52 13,29 10,38 7,74 (triệu đồng) Cơ cấu (%) Nguồn thu dịch vụ khác (triệu đồng) Cơ cấu (%) (Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo tài trường ĐHNN, 2017-2021) - Qua bảng số liệu 2.12 cho thấy cấu nguồn thu trường ĐHNN gồm nguồn: Kinh phí ngân sách nhà nước cấp, Thu từ hoạt động 15 nghiệp, khoản thu từ hoạt động dịch vụ khác Cụ thể: i) Kinh phí ngân sách nhà nước cấp: Đây nguồn thu mang tính truyền thống có vai trị quan trọng việc đảm bảo nguồn tài cho hoạt động trường Tuy nhiên, với chủ trương tăng cường tự chủ tài cho trường, tỷ trọng nguồn thu có xu hướng giảm dần cụ thể NSNN cấp cho Trường giảm mạnh từ 35,16% tổng nguồn thu năm 2017 (31,934 triệu đồng) giảm 21,08% (24.041 triệu đồng) năm 2021 ii) Thu từ hoạt động nghiệp: tỷ trọng nguồn thu trường có xu hướng ngày tăng, cụ thể: nguồn thu từ hoạt động dịch vụ công Nhà nước định giá giai đoạn từ 2017 đến 2021 nguồn thu từ hoạt động tăng từ 51,13% (45,648 triệu đồng) năm 2017 lên 71,18% (81,175 triệu đồng) năm 2021 Điều chứng t nguồn thu nhà trường phụ thuộc lớn vào nguồn thu từ học phí, đồng thời cho thấy hoạt động đào tạo Nhà trường có tính ổn định tăng dần theo quy mô iii) Các khoản thu từ hoạt động dịch vụ khác Nhà trường bao gồm hoạt động đào tạo bồi dưỡng, nâng cao lực ngoại ngữ cho địa phương, tổ chức thi đánh giá lực, Nguồn thu chiếm tỉ trọng từ 7,74% đến 13,71% có xu hướng khơng ổn định qua năm Nguyên nhân nguồn thu giảm hoạt động dịch vụ phụ thuộc lớn vào yếu tố khách quan nhu cầu xã hội, thay đổi sách nhà nước liên quan đến việc cấp ngoại ngữ 2.2.4 Thực trạng cơng tác hạch tốn, tốn khoản thu Từ bảng 2.13 Tổng hợp đánh giá thực trạng cơng tác hoạch tốn, tốn khoản thu trường thành viên ĐHĐN ta có biểu đồ sau: 16 93,10% 77,59% 70,69% 0,00% 15,52% 15,52% Các khoản thu ghi nhận Theo dõi chặt chẽ công nợ đối hạch toán đầy đủ, vào với khoản thu nợ tài khoản doanh thu trường Khơng đồng ý Cơng khai Báo cáo tốn khoản thu rõ ràng, minh bạch Đồng ý Hình 2.7 Biểu đồ đánh giá thực trạng cơng tác hoạch tốn, toán khoản thu trƣờng thành viên ĐHĐN * Thực trạng cơng tác hạch tốn, toán khoản thu Trường ĐHNN: - Kết thúc năm tài chính, Trường thực việc tốn tài theo quy định pháp luật Trường thực công khai nguồn thu hội nghị cán bộ, viên chức Trên sở kiểm tra xét duyệt toán ĐHĐN xác định nguồn thu hợp pháp trường đề nghị trường thực nộp điều tiết nguồn kinh phí theo Quy chế tài ĐHĐN Đồng thời đánh giá kết hoạt động tài trường thơng qua tiêu thặng dư phân phối quỹ, tiêu chi cho người nhà trường (Phụ lục 2– Bảng 3,4) - Tuy nhiên Trường chưa hạch toán kịp thời khoản phải thu nợ học phí sinh viên, nhiều nguyên nhân khách quan người học, Trường ghi nhận doanh thu thực tế phát sinh năm tài chính, chưa phản ánh chất kế toán tài khoản thu 2.2.5 Thực trạng công tác giám sát, tra, kiểm tra xử lý vi phạm hoạt động thu 17 Bảng 2.14 Tổng hợp đánh giá thực trạng công tác giám sát, tra, kiểm tra, xử lý vi phạm hoạt động thu ĐVT: % Thang đo TT Nội dung Định kỳ có kế hoạch triển khai việc giám sát, Hoàn toàn đồng ý Đồng ý Khơng chắn Khơng đồng ý Hồn tồn khơng đồng ý 43,97 38,79 17,24 0,00 0,00 34,48 48,28 17,24 0,00 0,00 31,03 50,00 18,97 0,00 0,00 tra hoạt động thu Nội dung công tác giám sát, tra, kiểm tra hoạt động thu khái quát, toàn diện Có biện pháp xử lý, khắc phục sai phạm cụ thể hoạt động thu (Nguồn: theo kết số liệu điều tra tác giả) * Thực trạng cơng tác kiểm tra, kiểm tốn, tra xử lý vi phạm hoạt động tài trường ĐHNN: Hằng năm việc kiểm tra, giám sát quản lý hoạt động thu trường Ban Thanh tra nhân dân, ĐHĐN xem kẽ năm tài đơn vị Kiểm tốn Nhà nước, Thanh tra Chính phủ thực cơng tác kiểm tra mức độ Trường tuân thủ theo quy định Nhà nước hoạt động thu chi Đối với Trường ĐHNN công tác thu thực nghiêm túc, quy định, cịn vài sai phạm khơng đáng kể thu khoản khác quy định Nhà nước thu tiền giữ xe, tiền cho thuê sử dụng sở vật chất chưa có đề án phê duyệt phép cho thuê quan chức 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGUỒN THU TẠI CÁC TRƢỜNG THÀNH VIÊN CỦA ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG 2.3.1 Những thành công Công tác quản lý nguồn thu trường thành viên ĐHĐN đáp ứng nhu cầu phát triển đơn vị, Các trường chủ động tích cực 18 việc khai thác nguồn thu: Chính sách trao quyền tự chủ giúp cho trường đại học chủ động tích cực việc khai thác nguồn thu mở rộng loại hình đào tạo khơng quy, liên kết đào tạo, mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh, cung ứng dịch vụ Do nguồn thu trường có xu hướng tăng lên: Qua phân tích thực trạng nguồn lực tài trường cho thấy nguồn thu qua năm có xu hướng tăng lên, đặc biệt nguồn thu từ hoạt động nghiệp Kết thu năm sau tăng cao năm trước, tạo điều kiện thuận lợi cho trường việc đảm bảo nhu cầu chi tiêu ngày tăng đảm bảo có tích lũy 2.3.2 Những tồn tại, hạn chế nguyên nhân a Những tồn tại, hạn chế - Công tác tổ chức máy quản lý thu: - Công tác lập dự tốn: cơng tác lập dự tốn thực qua ba bước: thu thập thơng tin, lập dự tốn xét duyệt dự tốn Tuy nhiên nội dung cơng việc giai đoạn chưa đầy đủ cụ thể hóa Hơn việc thực bước quy trình chưa thật hiệu quả, chủ quan khâu thu thập thông tin từ môi trường bên nên chưa chủ động đánh giá hội thách thức q trình lập dự tốn Các phận liên quan Trường chưa thực quan tâm phối hợp kịp thời, chưa hiệu việc xây dựng kế hoạch tài Kế hoạch cịn mang tính chủ quan đơn vị chủ trì, chưa tạo gắn kết với kế hoạch phát triển chung Nhà trường chưa có tính bao qt tất nhiệm vụ thực Mục đích lập dự toán thực chất trường để làm số liệu báo cáo cho cấp số liệu để so sánh với số thực Tuy nhiên trường chưa có biện pháp cụ thể để phát triển đa dạng hố tăng nguồn thu khác ngồi nguồn thu học phí - Triển khai hoạt động thu: Trường bị động việc định mức thu cho hoạt động trường Nguồn thu lớn trường thu học phí, nhiên việc triển khai thu gặp nhiều khó khăn số học phí nợ cịn, cơng tác theo dõi công nợ nhiều thời gian chưa phản ánh tính chất nguồn thu theo năm tài Các nguồn lực tài chưa trường tận dụng tối đa, ví dụ nguồn thu từ hoạt động nghiên cứu 19 khoa học chưa quan tâm thích đáng; thiếu đánh giá định lượng yếu tố ảnh hưởng đến sách học phí Vì vậy, phương thức phát triển nguồn lực tài từ học phí chủ yếu tăng định mức học phí mở rộng quy mơ đào tạo, chưa có giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nhằm thu hút người học thông qua yếu tố nội sinh - Công tác hoạch toán toán khoản thu: khoản học phí cịn nợ, Trường khơng ghi nhận doanh thu theo năm tài mà ghi nhận doanh thu thực tế phát sinh - Công tác giám sát, tra, kiểm tra xử lý vi phạm hoạt động thu: Hội đồng trường có trách nhiệm định sách thu hút nguồn vốn đầu tư phát triển Trường, sách học phí; hỗ trợ người học; thơng qua kế hoạch tài trung hạn năm; thông qua báo cáo tài năm, báo cáo tốn kinh phí nguồn thu hợp pháp trường HĐT thành lập Ban Tổ chức - Tài – CSVC Tuy nhiên chưa thành lập tổ kiểm toán nội để giúp việc cho HĐT thực nhiệm vụ b Nguyên nhân - Công tác tổ chức máy quản lý thu: Vẫn số trường chưa nhận thức đầy đủ nội dung, mục đích yêu cầu tự chủ đại học, e ngại thay đổi quản lý, trình độ tham mưu phận cán làm công tác quản lý tài - kế tốn trường cịn hạn chế, cịn tâm lý trơng chờ vào NSNN Các trường chưa xây dựng kế hoạch cụ thể vấn đề tự chủ tài đơn vị mình; chưa xây dựng định hướng, kế hoạch cụ thể riêng phát triển nguồn lực tài chính, cơng tác kiểm tra, kiểm soát trường chủ yếu quan cấp thực hiện, đơn vị chưa chủ động thực kiểm soát nội thuê đơn vị kiểm toán độc lập Đồng thời số trường chưa đầu tư, trang bị phần mềm quản trị đại học để hỗ trợ quản lý Ngun nhân từ việc chưa tìm đơn vị cung cấp dịch vụ phần mềm hoàn thiện theo yêu cầu trường, kinh phí bố trí cho hạng mục đầu tư phần mềm ln trường ưu tiên dự tốn mua sắm năm ĐHĐN phê duyệt - Cơng tác lập dự tốn: Một số đơn vị có liên quan Trường 20 chưa trọng xem nhẹ việc lập dự toán cho đơn vị, dự tốn trường chưa thực sát với nhu cầu định hướng phát triển số đơn vị - Triển khai hoạt động thu: phần mềm quản trị đại học chưa đầu tư đồng nên gặp khó khăn triển khai cơng việc đơn vị liên quan Phòng Đào tạo, Phịng Khảo thí, Phịng KHTC…làm giảm hiệu cơng tác quản lý đào tạo trường Việc theo dõi nguồn thu nợ chưa hiệu quả, đối chiếu công nợ với đơn vị liên kết bên chưa kịp thời Số lượng sinh viên cịn nợ học phí nguyên nhân khách quan chưa phản ánh đủ nguồn thu theo dự toán Trường Hệ thống văn quy phạm pháp luật tương đối đầy đủ, rõ ràng sử dụng ngân sách Nhà nước, sử dụng tài sản sở GDĐH như: Luật ngân sách Nhà nước, Luật Đầu tư công, Luật Quản lý tài sản công… văn hướng dẫn Nhà nước ban Tuy nhiên, thực tế thủ tục để phép thực nhiều vướng mắc, làm hạn chế việc sử dụng vốn, tài sản vào hoạt động liên doanh, liên kết phục vụ nhiệm vụ đào tạo, chưa mang lại nguồn thu cho trường - Cơng tác hoạch tốn tốn khoản thu: Đối với khoản nợ học phí trường chưa ghi nhận doanh thu khó theo dõi chưa xác định sinh viên dừng tiến độ học tập nhiều yếu tố khách quan khác… - Công tác giám sát, tra, kiểm tra xử lý vi phạm hoạt động thu: Quy chế hoạt động HĐT ban hành nên chưa hoàn thiện máy kiểm tra, giám sát nội giúp việc cho HĐT Đồng thời đặc thù tra, kiểm tra thường giới hạn thời gian chủ yếu kiểm tra tổng thể, chọn mẫu chưa kiểm soát, phát hết vi phạm để góp ý cải thiện xử lý triệt để KẾT LUẬN CHƢƠNG 21 CHƢƠNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NGUỒN THU TẠI CÁC TRƢỜNG THÀNH VIÊN CỦA ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG 3.1 CĂN CỨ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 3.1.1 Mục tiêu, chiến lƣợc phát triển Đại học Đà Nẵng 3.1.2 Quan điểm, định hƣớng hồn thiện cơng tác quản lý nguồn thu trƣờng thành viên Đại học Đà Nẵng 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NGUỒN THU TẠI CÁC TRƢỜNG THÀNH VIÊN CỦA ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Bảng 3.1 Bảng tổng hợp kết khảo nghiệm giải pháp quản lý nguồn thu trƣờng thành viên -ĐHĐN ĐVT: % Thang đo TT Nội dung Nâng cao nhận thức tầm quan trọng hoạt động thu Nâng cao vai trò cơng tác lập dự tốn khoản thu Nâng cấp phần mềm hỗ trợ hoạt động thu, quản lý báo cáo khoản thu hiệu Tăng quyền tự chủ cho trường việc định mức thu Thành lập Tổ kiểm toán nội để tham mưu, giúp việc cho Hội đồng trường quản lý nguồn thu Đẩy mạnh cơng tác truyền thơng, quảng bá hình ảnh nhà trường Thực kiểm định chất lượng chương trình đào tạo đạt chuẩn nước Khơng đồng ý Hồn tồn khơng đồng ý 3,45 0,00 0,00 54,31 0,00 0,00 0,00 60,34 39,66 0,00 0,00 0,00 56,90 43,10 0,00 0,00 0,00 52,59 33,62 13,79 0,00 0,00 45,69 43,97 10,34 0,00 0,00 48,28 39,66 12,07 0,00 0,00 Hoàn tồn đồng ý Đồng ý Khơng chắn 40,52 56,03 45,69 22 Thang đo Nội dung TT Không đồng ý Hồn tồn khơng đồng ý 3,45 0,00 0,00 37,07 10,34 0,00 0,00 51,72 12,07 0,00 0,00 Hoàn toàn đồng ý Đồng ý Không chắn 47,41 49,14 52,59 36,21 quốc tế 10 Đầu tư mua sắm cở sở vật chất, trang thiết bị phục vụ giảng dạy học tập cho giảng viên sinh viên Bố trí nguồn kinh phí nhằm khuyến khích thúc đẩy hoạt động NCKH, chuyển giao cơng nghệ góp phần tăng nguồn thu cho Trường tạo thu nhập đội ngũ giảng viên Giao khoán tiêu đưa sách khen thưởng phù hợp cho tập thể, cá nhân có thành tích tìm kiếm nguồn thu cho nhà trường (Nguồn: theo kết số liệu tác giả khảo sát) Qua bảng số 3.1 cho thấy biện pháp quản lý nguồn thu trường thành viên ĐHĐN mà tác giả đề xuất đa số phiếu ủng hộ, tán thành có khả trở thành thực áp dụng tương lai để tiến dần đến chế tự chủ đại học, có tự chủ tài Để phân tích rõ giải pháp đề xuất tác giả theo năm phương diện quản lý nguồn thu sau: 3.2.1 Hoàn thiện tổ chức máy quản lý thu 3.2.2 Hồn thiện cơng tác lập dự tốn thu 3.2.3 Hồn thiện cơng tác tổ chức hoạt động thu 3.2.4 Hồn thiện cơng tác hạch tốn, tốn khoản thu 3.2.5 Hồn thiện cơng tác giám sát, tra, kiểm tra xử lý vi phạm hoạt động thu 3.2.6 Một số giải pháp khác - Đẩy mạnh thực cơng tác kiểm đánh giá ngồi theo quy định Bộ 23 GD&ĐT dành cho hoạt động đào tạo, NCKH, phục vụ cộng đồng Đồng thời đăng ký tham gia đánh giá theo chương trình đào tạo theo tiêu chuẩn quốc tế Các trường tham gia vào tổ chức xếp loại có uy tín dành cho trường đại học, để có tiêu chí so sánh làm động lực phát triển Để thực tốt công tác kiểm định trường phải xây dựng hệ thống đảm bảo chất lượng bên từ cấp phòng, khoa, trung tâm Hệ thống phải hoạt động xuyên suốt, tập huấn bồi dưỡng thường xuyên có kế hoạch hoạt động hiệu - Các Trường cần có sách chuẩn bị, hỗ trợ để đa dạng hố tài sản trí tuệ thương mại hoá Đặc biệt trọng đến xu hướng kết hợp với tổ chức, doanh nghiệp cơng nghệ thơng tin truyền thơng (ICT) để có sản phẩm ứng dụng giảng dạy, dịch thuật, tra cứu thương mại hố Hiện nguồn thu từ KHCN, sở hữu tài sản trí tuệ giới hạn đề tài khoa học Các sách hỗ trợ phát minh, sáng chế, quyền cần hệ thống hoá văn phổ biến rộng cấp độ trường Để thực đươc cần xây dựng tham gia công tác tập huấn nhà khoa học chuẩn bị, thực NCKH ứng dụng, đăng ký quyền, thương mại hoá sản phẩm trọng Để thực giải pháp trên, Phòng Khoa học trường làm đầu mối thực triển khai kế hoạch tham khảo đơn vị có nhiều kinh nghiệm thành cơng thương mại hóa tài sản trí tuệ Đồng thời cần xây dựng định mức kinh phí để hỗ trợ, khuyến khích hoạt động đăng ký 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ a Kiến nghị với Chính phủ b Kiến nghị với Bộ GD&ĐT KẾT LUẬN CHƢƠNG 24 KẾT LUẬN Tăng cường công tác quản lý nguồn thu đơn vị nghiệp nói chung đơn vị nghiệp giáo dục nói riêng vơ cần thiết Qua đó, sử dụng nguồn lực tài cách có hiệu để nâng cao chất lượng giáo dục cung cấp cho xã hội lực lượng lao động có trình độ cao, phục vụ công xây dựng phát triển đất nước Trong nghiên cứu, tác giả hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn quản lý nguồn thu trường thành viên ĐHĐN Sau phân tích thực trạng công tác quản lý nguồn thu trường thành viên ĐHĐN với năm nội dung là: đánh giá máy quản lý thu, công tác lập dự toán thu, triển khai hoạt động thu, xem xét việc hạch toán toán khoản thu, cuối đánh giá hệ thống tra, kiểm tra trường Thêm vào đó, nghiên cứu đánh giá tác động yếu tố: chế sách quản lý tài Nhà nước trường đại học công lập điều kiện kinh tế xã hội thành phố Đà Nẵng ảnh hưởng đến việc quản lý thu trường thành viên thuộc ĐHĐN Từ nghiên cứu đánh giá, nghiên cứu đề xuất năm giải pháp nhằm tăng cường quản lý nguồn thu trường thành viên ĐHĐN là: hồn thiện máy tổ chức quản lý thu; hồn thiện cơng tác lập dự tốn thu; hồn thiện cơng tác triển khai hoạt động thu; hồn thiện cơng tác hoạch tốn, tốn; cuối hồn thiện cơng tác giám sát, tra, kiểm tra xử lý vi phạm hoạt động thu Với nghiên cứu tình hình quản lý nguồn thu trường đại học thành viên ĐHĐN, tác giả mong muốn góp phần cơng sức nh bé để cải thiện nâng cao việc quản lý nguồn thu trường thành viên ĐHĐN ... THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NGUỒN THU TẠI CÁC TRƢỜNG THÀNH VIÊN CỦA ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG – TRƢỜNG HỢP TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ 2.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG VÀ TRƢỜNG THÀNH VIÊN ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ 2.1.1... thành chương: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý nhà nước nguồn thu Trường đại học công lập Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước nguồn thu trường thành viên thu? ??c Đại học Đà Nẵng – Trường hợp Trường. .. lựa chọn đề tài ? ?Quản lý nhà nước nguồn thu trường đại học thành viên thu? ??c Đại học Đà Nẵng – Trường hợp Trường Đại học Ngoại ngữ? ?? mong muốn tìm hiểu thực trạng quản lý nguồn thu đưa số giải pháp
Ngày đăng: 23/09/2022, 14:21
HÌNH ẢNH LIÊN QUAN
2.1.2.
Mơ hình bộ máy tổ chức và cơ chế hoạt động của ĐHĐN so với đại học quốc gia ở Việt Nam hiện nay (Trang 11)
Hình 2.5.
Biểu đồ số thực hiện so với dự toán tại Trƣờng ĐHNN từ năm 2017-2021 (Trang 12)
Hình 2.6.
Quy mơ nguồn thu của các trƣờng thành viên từ năm 2017 – 2021 (Trang 13)
Bảng 2.8.
Cơ cấu nguồn thu của các trƣờng thành viên từ năm 2017 đến năm 2021 (Trang 14)
n
cứ bảng 2.8 số liệu trên cho thấy rằng tỉ lệ nguồn thu ngân sách có xu hướng ngày càng giảm, nguồn thu sự nghiệp ngày càng tăng, cụ thể: (Trang 15)
Bảng 2.9.
Bảng tính tỉ lệ tăng trƣởng nguồn thu trung bình mỗi năm của các trƣờng thành viên ĐHĐN giai đoạn 2017 -2021 (Trang 16)
Hình 2.7.
Biểu đồ đánh giá thực trạng cơng tác hoạch toán, quyết toán các khoản thu tại các trƣờng thành viên của ĐHĐN (Trang 18)
Bảng 2.14.
Tổng hợp đánh giá thực trạng công tác giám sát, thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm trong hoạt động thu (Trang 19)
Bảng 3.1.
Bảng tổng hợp kết quả khảo nghiệm giải pháp quản lý nguồn thu tại các trƣờng thành viên -ĐHĐN (Trang 23)
ua
bảng số 3.1 cho thấy các biện pháp quản lý nguồn thu tại các trường thành viên của ĐHĐN mà tác giả đề xuất được đa số phiếu ủng hộ, tán thành và có khả năng trở thành hiện thực nếu được áp dụng trong tương lai để tiến dần đến cơ chế tự chủ đại học, (Trang 24)