Lời mở đầu 1 Phần 1 3 Lý luận chung về hoạt động xuất khẩu 3 1.1- KHÁI NIỆM XUẤT KHẨU 3 1.2- VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU 4 1.3 - NỘI DUNG CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU 8 1.3.1 - Nghiên cứu tiếp c
Trang 1Lời mở đầu
Ngày nay, dới tác động mạnh mẽ xu hớng toàn cầu hoá đời sống kinh tế, cácquốc gia tham gia ngày một tích cực vào quan hệ kinh tế quốc tế Hoạt động kinhdoanh quốc tế với các hình thức đa dạng và phong phú đang trở thành một trongnhững nội dung quan trọng trong quan hệ kinh tế quốc tế Trong đó hình thức xuấtnhập khẩu đợc coi là “chiếc chìa khoá” mở ra những giao dịch kinh tế quốc tế cho mộtquốc gia, tạo ra nguồn thu ngoại tệ chủ yếu của một nớc khi tham gia vào các hoạtđộng kinh tế quốc tế.
Đối với Việt Nam, hoạt động xuất khẩu sẽ có ý nghĩa chiến lợc trong sự nghiệpCNH- HĐH, góp phần quan trọng đa nền kinh tế cất cánh trong thiên niên kỷ mới Vìvậy, Đảng và Nhà Nớc đã đặc biệt nhấn mạnh tầm quan trọng của công tác xuất nhậpkhẩu và coi đó là một trong ba chơng trình kinh tế lớn phải thực hiện.
Quế là cây đặc sản của vùng nhiệt đới đợc trồng ở nớc ta từ lâu Do giá trị sửdụng ngày càng lớn nên ngày nay Quế trở thành một mặt hàng đợc các nớc trên thếgiới a chuộng Quế của Việt Nam vốn có điều kiện phát triển và nổi tiếng thế giới từlâu càng nổi lên là đặc sản có nhiều u thế hơn so với các nớc khác.
Trớc tình hình đó, thời gian qua cùng với các doanh nghiệp khác Công Ty XNKtổng hợp đã không ngừng mở rộng hoạt động xuất khẩu quế và đã có những đóng góptích cực vào hoạt động xuất khẩu chung của đất nớc Xuất khẩu quế đã chiếm một tỷtrọng không nhỏ trong tổng giá trị của Công Ty nói riêng và của Việt Nam nói chung.Tuy mới tham gia vào đầu t xuất khẩu quế, nhng Công Ty đã thu đợc những thành tựuđáng khích lệ đó là: Mở rộng thị trờng, tạo đợc sự tin cậy đối với các bạn hàng trên thếgiới, góp phần cải thiện đời sống của cán bộ công nhân viên và mặt hàng này chiếmmột tỷ lệ không nhỏ tới toàn bộ kim ngạch xuất khẩu quế của Việt Nam Mặc dù vậy,bên cạnh những thành tựu đã đạt đợc Công Ty còn gặp rất nhiều khó khăn cần giảiquyết Đó là, chất lợng hàng xuất khẩu cha cao, Công Ty chủ yếu là xuất khẩu qua sơchế và xuất khẩu thờng phải qua trung gian đã gây lên một thiệt hại không nhỏ choCông Ty Công tác tìm nguồn hàng từ khâu thu mua đến khâu xuất khẩu cha đợc đồngbộ, thống nhất Bởi thế, để Công Ty phát huy hết tiềm năng, xứng đáng là một doanhnghiệp Nhà Nớc lớn thuộc Bộ thơng mại thì việc nhìn nhận lại thực trạng kinh doanhxuất khẩu quế với những đánh giá chân thực về những thành tựu và hạn chế, từ đó đ ara một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hơn nữa hoạt động xuất khẩu quế là một yêu cầu
cần thiết Với lý do đó, đề tài “Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động kinh
doanh xuất khẩu quế ở Công Ty XNK tổng hợp I- Hà Nội” đợc tác giả lựa chọn làm
nội dung nghiên cứu của khoá luận tốt nghiệp.
cấu trúc của khoá luận : Ngoài phần mởi đầu và phần kết luận,khóa luận tốt nghiệp đợc trình bày thành 3 phần.
Trang 2Phần 1 : Lý luận chung về hoạt động xuất khẩu.
Phần 2:Thực trạng hoạt động xuất khẩu quế của Công Ty XNK tổng hợp 1.Phần 3 : Một số biện pháp thúc đẩy xuất khẩu quế của Công Ty XNK tổng hợp1 - Hà Nội.
Tôi xin chân thành cảm ơn TS Đào Thị Bích Thuỷ đã tận tình hớng dẫn trong
suốt thời gian nghiên cứu đề tài.
Tôi xin chân thành cảm ơn ban giám đốc, phòng nghiệp vụ 7, phòng tài Công Ty XNK tổng hợp 1 Hà Nội đã giúp đỡ tôi trong việc thu thập số liệu và nhậnthức tình hình thực tế, phục vụ cho đề tài nghiên cứu.
vụ-Do thời gian có hạn cùng với kiến thức và sự hiểu biết về thực tế ch a nhiềutrong lĩnh vực xuất khẩu rộng lớn và phức tạp nên dù chỉ dừng lại ở việc nghiên cứuhoạt động xuất khẩu quế và một số giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu quế củaCông ty XNK tổng hợp 1 bài viết cũng không tránh khỏi những hạn chế nhất định Tôirất mong nhận đợc những ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo và các bạn nhằm hoànthiện hơn nữa nội dung bài viết.
Trang 3Phần 1
Lý luận chung về hoạt độngxuất khẩu
1.1- Khái niệm xuất khẩu
Hoạt động xuất khẩu là việc bán hàng hoá và dịch vụ cho một quốc gia kháctrên cơ sở dùng tiền tệ làm phơng tiện so sánh Tiền tệ ở đây có thể là ngoại tệ đối vớimột quốc gia hay đối với cả hai quốc gia.
Mục đích của hoạt động xuất nhập khẩu là khai thác đợc lợi thế của từng quốcgia và phân công lao động quốc tế Khi việc trao đổi hàng hoá giữa các quốc gia cólợi, các quốc gia đều tích cực tham gia mở rộng hoạt động này và thực tế cũng chothấy nếu một quốc gia chỉ đóng cửa nền kinh tế của mình, áp dụng phơng thức tự cungtự cấp thì không bao giờ có cơ hội vơn lên để khẳng định vị trí của mình và nâng caođời sống nhân dân.
Hoạt động xuất khẩu là hình thức cơ bản của ngoại thơng đã xuất hiện từ rất lâuđời và ngày càng phát triển, tuy hình thức cơ bản đầu tiên là trao đổi hàng hoá giữacác nớc nhng hiện nay xuất khẩu đã đợc thể hiện dới nhiều hình thức khác nhau nhxuất khẩu trực tiếp, xuất khẩu gia công, xuất khẩu uỷ thác, buôn bán đối lu, xuất khẩutheo nghị định th, gia công quốc tế, xuất khẩu tại chỗ, tạm nhập tái xuất.
Hoạt động xuất khẩu diễn ra trên mọi lĩnh vực, mọi điều kiện kinh tế từ xuấtkhẩu hàng hoá tiêu dùng cho đến xuất khẩu t liệu sản xuất, từ máy móc thiết bị đơngiản cho đến những máy móc công nghệ cao Tất cả các hoạt động trao đổi đó đềunhằm mục tiêu đem lại lợi ích cho các quốc gia.
Hoạt động xuất khẩu diễn ra trên phạm vi rất rộng cả về không gian và thờigian nó có thể chỉ diễn ra trong một thời gian rất ngắn nhng cũng có thể kéo dài nhiềunăm, có thể tiến hành trên phạm vi lãnh thổ của một quốc gia hay của nhiều quốc giakhác nhau.
1.2- Vai trò của hoạt động xuất khẩu
Phơng thức cơ bản nhất để mở rộng hoạt động của doanh nghiệp ra thị trờng ớc ngoài là thông qua xuất khẩu Xuất khẩu cũng là một hoạt động kinh doanh quốc tếđầu tiên của doanh nghiệp Hoạt động này tiếp tục cả khi doanh nghiệp đã đa dạng
Trang 4n-hoá các hoạt động kinh doanh của mình Xuất khẩu có vai trò quan trọng trong hoạtđộng kinh doanh của doanh nghiệp.
Trớc hết, xuất khẩu giải quyết vấn đề ngoại tệ cho doanh nghiệp, tạo nguồn vốn
để nhập khẩu ở những nớc kém phát triển, phần lớn các doanh nghiệp nằm trong tìnhtrạng thiếu vốn, công nghệ, thừa lao động phổ thông, thiếu lao động đã qua đào tạo.Để giải quyết tình trạng này thì buộc họ phải nhập từ bên ngoài vào những yếu tố màtrong nớc cha có khả năng đáp ứng nhng làm đợc điều đó thì cần phải có một khối l-ợng ngoại tệ rất lớn.
Có thể nói đây là “vòng luẩn quẩn” mà các doanh nghiệp tại các nớc này gặpphải Nếu thiếu vốn, doanh nghiệp không thể nhập khẩu máy móc, thiết bị công nghệhiện đại, tăng khả năng sản xuất, tạo thế cạnh tranh trên thị trờng và cái “vòng luẩnquẩn” đó sẽ ngày càng khép chặt hơn, giảm bớt tình trạng thiếu sẽ càng thiếu hơn, yếusẽ càng yếu hơn.
Vốn - đây là câu hỏi hóc búa nhất không chỉ đối với doanh nghiệp mà còn rấtnan giải đối với chính phủ và các nhà hoạch định chính sách Vì vậy, một trong nhữngvật cản chính trong quá trình phát triển của doanh nghiệp là thiếu tiềm lực về vốn.Thực tế cho thấy để có vốn một doanh nghiệp có thể huy động nội lực và ngoại lực.Nguồn vốn huy động từ bên ngoài là vô cùng quan trọng, song để huy động đợcnguồn vốn này doanh nghiệp gặp rất nhiều khó khăn Mọi cơ hội để doanh nghiệp đợcđầu t hay vay nợ chỉ tăng lên khi các chủ đầu t và ngời cho vay thấy đợc khả năng trảnợ của công ty, trong đó họ rất chú ý đến hoạt động xuất khẩu Và cuối cùng, thì bằngcách này hay cách khác doanh nghiệp cũng phải hoàn lại vốn cho đối tác Nh vậy,nguồn vốn quan trọng nhất chỉ có thể trông chờ vào xuất khẩu.
Với đặc điểm của đồng tiền thanh toán phần lớn là ngoại tệ đối với một bênhoặc hai bên, xuất khẩu làm tăng ngoại tệ cho doanh nghiệp, tạo vốn để đổi mới máymóc thiết bị nhập công nghệ mới hiện đại từ các nớc phát triển nhằm hiện đại hóa và
Khả năng sản xuất kém
Thiếu vốn
Công nghệ lạc hậu
Trang 5tạo năng lực sản xuất mới Vì vậy, xuất khẩu thúc đẩy khoa học kỹ thuật phát triểnlàm tăng giá trị máy móc thiết bị và làm giảm giá trị lao động cấu thành trong giá trịcủa hàng hoá, chuyển dịch cơ cấu t bản Từ đó, xuất khẩu tạo môi trờng kinh doanhthuận lợi cho sản xuất kinh doanh và giúp doanh nghiệp tăng khả năng khai thác lợithế so sánh của quốc gia Có thể nói, xuất khẩu quyết định quy mô và tốc độ tăng tr-ởng nhập khẩu của doanh nghiệp Tóm lại, xuất khẩu là phơng tiện quan trọng thu hútlợng ngoại tệ, tạo vốn giúp doanh nghiệp thực hiện tái đầu t mở rộng sản xuất khôngnhững về chiều rộng mà còn về chiều sâu.
Thứ hai, xuất khẩu là bớc quan trọng để doanh nghiệp xâm nhập và hội nhập
vào thị trờng thế giới, một thị trờng rộng lớn và đa nhu cầu luôn là một thị trờng nhiềutriển vọng của doanh nghiệp khi tham gia xuất khẩu Mục tiêu cuối cùng và bao trùmcủa mỗi danh nghiệp là lợi nhuận song lợi nhuận sẽ chỉ đạt đợc thông qua việc thoảmãn tối đa nhu cầu của khách hàng Vì vậy, hiểu đầy đủ nhu cầu của khách hàng là cơsở để doanh nghiệp tìm cách thoả mãn tối đa nhu cầu đó Điều này lại phụ thuộc rấtnhiều vào yếu tố chủ quan và khách quan, vĩ mô và vi mô Song một thực tế không thểphủ nhận là việc vơn ra thị trờng quốc tế làm tăng khả năng tiêu thụ sản phẩm củadoanh nghiệp Thông qua xuất khẩu, doanh nghiệp có thể mở rộng quy mô kháchhàng, cung cấp sản phẩm cho một thị trờng rộng lớn đa dân tộc, đa nhu cầu Đặc biệt,tại thị trờng quốc tế sức mua của khách hàng rất phong phú, đa dạng Mỗi quốc gia,mỗi dân tộc, đề có sức mua khác nhau tuỳ theo điều kiện nh : Thu nhập, sức mua củađồng tiền, tập tính, thói quen tiêu dùng Và đây chính là căn cứ giúp doanh nghiệp lựachọn đợc những đoạn thị trờng phù hợp nhằm tối u hoá kết quả kinh doanh Tham giahoạt động xuất khẩu, doanh nghiệp có thể giảm đợc chi phí cho một đơn vị sản phẩmdo nâng cao khối lợng sản xuất nhờ quy mô
Tuy nhiên, lý thuyết này cũng chỉ ra rằng doanh nghiệp chỉ có lợi thế nhờ quymô khi tăng sản lợng tới một giới hạn cho phép Và những sản phẩm này phải đợc thịtrờng chấp nhận, tiêu thụ Thông qua xuất khẩu, doanh nghiệp có thể xác định đợc nhucầu của khách hàng cũng nh mức độ chấp nhận sản phẩm của doanh nghiệp, từ đó ápdụng hiệu quả lý thuyết nhờ quy mô.
Đặc biệt, thông qua hợp đồng xuất khẩu, khả năng vợt trội của doanh nghiệpcó thể khai thác đợc Bởi lẽ, có những sản phẩm của doanh nghiệp không chỉ cung cấpcho thị trờng trong nớc mà còn có khả năng đáp ứng nhu cầu của thị trờng nớc ngoài.Doanh nghiệp sẽ tận dụng khả năng vợt trội về chất lợng, uy tín sản phẩm của vơn rachiếm lĩnh thị trờng nớc ngoài thông qua hoạt động xuất khẩu Nh vậy, doanh nghiệpsẽ khắc phục quy mô nhỏ bé của thị trờng nội địa hay tình trạng trì trệ, giảm sút củanó trong những giai đoạn kinh doanh nhất định Đồng thời, khả năng phân tán rủi rocũng là một u điểm rất lớn mà hoạt động xuất khẩu mang lại cho doanh nghiệp vàkhuyến khích doanh nghiệp tham gia lĩnh vực này Nói tóm lại, hoạ động xuất khẩu
Trang 6giúp doanh nghiệp đạt đợc mục tiêu cuối cùng và bao trùm của mình là tăng lợi nhuậnbằng việc giảm chi phí trên một đơn vị sản phẩm, tăng doanh số bán, hạn chế rủi ro.
Thứ ba, thông qua xuất khẩu các doanh nghiệp trong nớc có cơ hội tham gia vào
cuộc cạnh tranh khốc liệt trên thị trờng thế giới (về giá cả, uy tín, chất lợng) Để tồntại và phát triển các doanh nghiệp phải nâng cao khả năng cạnh tranh của mình, hìnhthành một cơ cấu sản xuất phù hợp với thị trờng, tạo ra những sản phẩm đợc tiêuchuẩn hoá cao nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng ngày càng cao của thị trờng quốc tế.Thực hiện Marketing quốc tế với những nỗ lực về chính sách giá cả, phân phối, xúctiến nhằm tăng khả năng thâm nhập vào các thị trờng lớn đồng thời nâng cao hiệu quảsản xuất với giá thị trờng của nớc mình nhằn tăng khả năng phát triển sản phẩm củamình trên thị trờng thế giới cũng là những biện pháp cần thiết để từ đó tái đầu t pháttriển sản xuất đặc biệt Xuất khẩu cũng buộc các doanh nghiệp luôn phải đổi mới vàhoàn thiện công tác quản trị kinh doanh, đây là một yếu tố rất quan trọng quyết địnhsự thành bại của doanh nghiệp.
Cuối cùng, một vai trò đặc biệt quan trọng nữa của hoạt động xuất khẩu đó là
thông qua xuất khẩu doanh nghiệp nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ của mình Conngời luôn là chủ thể trong các quan hệ xã hội, vì vậy doanh nghiệp muốn hoạt động cóhiệu quả, nhất thiết phải có nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu đặt ra trong kinh doanh.Hoạt động xuất khẩu giúp thu hút nhiều lao động, từ đó có thể tuyển lựa đ ợc một độingũ lao động có khả năng đáp ứng đợc nhu cầu công việc có chất lợng và hiệu quả.Đặc biệt doanh nghiệp tham gia xuất khẩu còn nâng cao đời sống của mọi cá nhântrong doanh nghiệp Đây chính là động lực để ngời lao động làm việc có chất lợng vànâng cao vị thế của doanh nghiệp trên thị trờng quốc tế Hơn nữa, do các điều kiệntiếp xúc với thị trờng mới, phơng thức quản lý mới, khoa học công nghệ hiện đại nếutrình độ của ngời lao động của toàn doanh nghiệp nói chung và trình độ nghiệp vụ củacán bộ quản lý nói riêng đợc nâng cao, từng bớc đáp ứng nhu cầu của thị trờng quốctế.
Tuy nhiên, song song với cơ hội cũng là những thách thức mà doanh nghiệpphải đối mặt Những thách thức này không thể làm nản lòng và hạn chế sự phát triểncủa doanh nghiệp ra thị trờng nớc ngoài, ngợc lại điều đó buộc các doanh nghiệp phảinhận thức một cách rõ ràng về sự cần thiết của việc thâm nhập thị trờng nớc ngoài.
Tóm lại, hoạt động xuất khẩu có vai trò vô cùng quan trọng quyết định sự tồn tại và phát triển của một doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp chuyên doanh XNK.
Trang 71.3 - Nội dung của hoạt động xuất khẩu
1.3.1 - Nghiên cứu tiếp cận thị trờng.
Nghiên cứu thị trờng là một công việc quan trọng trong chu kì sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp Đối với các đơn vị hoạt động ngoại thơng thì việc nghiêncứu thị trờng quốc tế lại càng có ý nghĩa hơn bởi vì nó liên quan trực tiếp đến việc tiếnhành giao dịch, thâm nhập vào thị trờng nớc ngoài của các doanh nghiệp.
* Nghiên cứu thị trờng trớc tiên cần phải nhận biết hàng hoá
Hàng hoá mua bán phải đợc tìm hiểu kỹ về khía cạnh thơng phẩm để hiểu rõ giátrị, công dụng, nắm bắt đợc những đặc tính của nó và những yêu cầu của thị trờng vềhàng hoá đó nh: quy cách phẩm chất bao bì, cách trang trí bên ngoài, cách lựa chọn,phân loại vv
Bên cạnh đó, cần nắm vững tình hình sản xuất của mặt hàng đó nh: thời vụ, khảnăng về nguyên vật liệu, công nhân tay nghề, nguyên lý cấu tạo cũng nh phải biếtmặt hàng đang lựa chọn đó đang ở giai đoạn nào của chu kỳ sống của sản phẩm trênthị trờng Thông thờng tiến trình phát triển việc tiêu thụ một mặt hàng gồm bốn giaiđoạn: thâm nhập, phát triển, bão hoà và thoái trào Nắm vững đợc giai đoạn mà sảnphẩm đang tồn tại sẽ giúp ta đa ra những phơng sách hợp lý giúp công ty phát triểncùng với sản phẩm của mình.
* Nắm vững thị trờng nớc ngoài
Đối với những đơn vị kinh doanh với nớc ngoài, việc nghiên cứu thị trờng nớcngoài có ý nghĩa cực kỳ quan trọng Vì vậy, khi nghiên cứu cần chú ý đến những điềukiện về chính trị – thơng mại chung, luật pháp, chính sách buôn bán, điều kiện vềtiền tệ và tín dụng, điều kiện vận tải , tình hình giá cớc…
Ngoài ra, đơn vị kinh doanh cần nắm vững những điều có liên quan đến mặthàng kinh doanh của mình trên thị trờng nớc ngoài đó nh: Dung lợng thị trờng, tậpquán và thị hiếu tiêu dùng, những kênh tiêu thụ, sự biến động giá cả …
* Lựa chọn khách hàng
Việc nghiên cứu tình hình thị trờng giúp cho đơn vị kinh doanh có thể lựa chọnthị trờng, thời cơ thuận lợi, lựa chọn phơng thức mua bán và điều kiện giao dịch thíchhợp Tuy nhiên, trong nhiều trờng hợp kết quả hoạt động kinh doanh còn phụ thuộcvào khách hàng Trong cùng những điều kiện nh nhau, việc giao dịch với khách hàngcụ thể này thì thành công với khách hàng khác thì bất lợi Vì vậy, một nhiệm vụ quantrọng của các đơn vị kinh doanh trong giai đoạn chuẩn bị là lựa chọn khách hàng.
Trang 8Việc lựa chọn khách hàng thờng không căn cứ vào những lời quảng cáo, tự giới thiệumà cần tìm hiểu khách hàng, về thái độ chính trị của thơng nhân, khả năng tài chính,lĩnh vực kinh doanh và uy tín của họ trên trờng quốc tế.
1.3.2 - Nghiên cứu nguồn hàng và tổ chức thu mua xuất khẩu
Có hai phơng pháp nghiên cứu nguồn hàng:
*Lấy mặt hàng làm đối tợng nghiên cứu: Theo phơng pháp này ngời ta nghiên
cứu tình hình sản xuất và tiêu thụ của từng mặt hàng Nhờ đó có thể biết đợc tình hìnhchung và khả năng sản xuất cũng nh nhu cầu xuất khẩu của từng mặt hàng.
* Lấy đơn vị sản xuất kinh doanh làm cơ sở nghiên cứu: Theo phơng pháp này
ngời ta theo dõi năng lực sản xuất và cung ứng của từng cơ sơ sản xuất Năng lực sảnxuất này thể hiện ở các chỉ tiêu sau:
+ Số lợng, chất lợng hàng hoá cung ứng.+ Giá thành
+ Trình độ công nhân+ Trang thiết bị, máy móc
Phơng pháp lấy đơn vị sản xuất kinh doanh làm cơ sở nghiên cứu giúp nắm bắtđợc tình hình cung ứng của từng xí nghiệp, địa phơng nhng lại không nắm bắt đợc tìnhhình sản xuất và tiêu thụ mặt hàng nên thông thờng các đơn vị kinh doanh xuất khẩuáp dụng cả hai phơng pháp.
Công tác thu mua cũng là một công đoạn quan trọng, do đó cần xây dựng côngtác thu mua hợp lý thông qua các đại lý các chi nhánh của mình Nh vậy, sẽ giúpdoanh nghiệp tiết kiệm đợc chi phí thu mua, nâng cao năng suất và hiệu quả thu mua.
1.3.3 - Lựa chọn đối tác kinh doanh.
Để có thể thâm nhập vào thị trờng nớc ngoài doanh nghiệp cần phải lựa chọn ợc đối tác đang hoạt động trên thị trờng và có thể thực hiện các hoạt động kinh doanhcủa mình Việc lựa chọn này có thể thông qua các bạn hàng đã có quan hệ kinh doanhvới doanh nghiệp trớc đó, thông qua tin tức thu thập và điều tra đợc, các phòng thơngmại và công nghiệp, ngân hàng, các tổ chức tài chính để họ giúp đỡ nhằm tìm hiểu về
Việc lựa chọn đúng đối tác để giao dịch tránh cho doanh nghiệp những phiền toái, rủi
có điều kiện để thực hiện thành công các kế hoach kinh doanh của mình.
Trang 91.3.4 - Đàm phán và kí kết hợp đồng
Đàm phán, kí kết hợp đồng xuất khẩu là một trong những khâu quan trọng củahoạt động xuất khẩu Nó quyết định đến khả năng, đều kiện thực hiện những côngđoạn mà doanh nghiệp thực hiện trớc đó, đồng thời cũng quyết định đến tính khả thihay không khả thi của các kế hoạch kinh doanh của các doanh nghiệp.
Việc đàm phán phải căn cứ vào nhu cầu trên thị trờng, vào đối thủ cạnh tranh,khả năng, điều kiện và mục tiêu của doanh nghiệp cũng nh mối quan hệ giữa doanhnghiệp và đối tác Nếu đàm phán diễn ra tốt đẹp thì kết quả của nó là hợp đồng sẽ đ ợckí kết Mỗi cam kết trong hợp đồng sẽ là một quy định pháp lý quan trọng, vững chắcvà đáng tin cậy để các bên thực hiện đúng lời cam kết của mình.
Đàm phán có thể đợc thực hiện thông qua th tín, qua diện thoại hay gặp gỡ trựctiếp và đợc tiến hành qua các bớc sau:
+ Chào hàng: Đây là việc nhà kinh doanh thể hiện rõ ý định bán hàng củadoanh nghiệp, là lời đề nghị kí kết hợp đồng.
+ Hoàn giá: Khi nhận đựơc lời chào hàng và không chấp nhận giá chào hàng đóđồng thời đa ra những đề nghị gọi là chào hoàn giá.
+ Xác nhận: Là việc xác nhận lại điều kiện mà hai bên đã thoả thuận tr ớc đó.Việc này đồng nghĩa với việc kí kết hợp đồng.
+ Chấp nhận: Là sự đồng ý hoàn toàn tất cả các điều kiện chào hàng mà bênkia đa ra.
* Ngời kí kết hợp đồng phải là ngời có thẩm quyền kí kết.
* Hợp đồng phải đề cập rõ vấn đề khiếu nại, trọng tài để giải quyết các vấn đềtranh chấp phát sinh nếu có tránh tình trạng tranh cãi, kiện tụng kéo dài thời gian vàchi phí tốn kém.
1.3.5 - Thực hiện hợp đồng xuất khẩu
Sau khi kí kết hợp đồng mua bán ngoại thơng doanh nghiệp xuất khẩu, với tcách là một bên kí kết, phải thực hiện hợp đồng đó Việc này đòi hỏi phải có sự tuânthủ những quy định của luật quốc gia và luật quốc tế, cũng nh các tập quán quốc tế.
Trang 10Đồng thời, phải bảo đảm đợc quyền lợi của quốc gia cũng nh quyền lợi và uy tín củadoanh nghiệp Về mặt kinh doanh, trong quá trình thực hiện các khâu công việc đểthực hiện hợp đồng, doanh nghiệp xuất khẩu cần có sự cố gắng tiết kiệm chi phí luthông, nâng cao tính doanh lợi và hiệu quả của toàn bộ nghiệp vụ giao dịch.
Các b ớc tiến hành để thực hiện hợp đồng xuất khẩu:
+ Xin giấy phép xuất khẩu.+ Giục mở LC và kiểm tra LC+ Chuẩn bị hàng để xuất khẩu+ Kiểm tra hàng hoá
+ Thuê tàu hoặc uỷ thác thuê tàu+ Mua bảo hiểm
+ Làm thủ tục Hải quan+ Làm thủ tục thanh toán+ Khiếu nại trọng tài (nếu có)
1.3.5.1 - Xin giấy phép xuất khẩu hàng hoá
Đây là vấn đề quan trọng đầu tiên về mặt pháp lý để tiến hành các khâu kháctrong quá trình xuất khẩu hàng hoá với xu hớng mở rộng quan hệ hợp tác Quốc tế.Với chiến lợc hớng về xuất khẩu nh hiện nay, Nhà nớc ta đã và đang tạo ra những điềukiện thuận lợi cho các đơn vị sản xuất kinh doanh hàng xuất khẩu.
1.3.5.2 - Chuẩn bị hàng xuất khẩu
Thu gom tập trung thành lô hàng xuất khẩu thông qua việc mua đứt bán đoạn ,gia công, hàng đổi hàng, đại lý thu mua, hoặc nhận uỷ thác xuất khẩu.
Đóng gói bao bì hàng xuất khẩu có một ý nghĩa quan trọng bởi nó đảm bảo đợcphẩm chất hàng hoá khi vận chuyển, tạo điều kiện nhận biết và phân loại hàng hoá,đông thời gây ấn tợng có thể làm ngời mua thích thú Trong kinh doanh Quốc tế ngờita dùng nhiều loại bao bì khác nhau, thông thờng đợc phân loại theo dụng cụ của nónh: hòm, bao, kiện,
Kẻ kí mã hiệu hàng hoá xuất khẩu: Kí mã hiệu là những kí hiệu bằng chữ, bằngsố hoặc bằng vẽ hình đợc ghi trên bao bì nhằm thông báo những thông tin cần thiếtcho việc giao nhận, bốc dỡ, bảo quản Kí mã hiệu cần phải sáng sủa, rõ ràng, dễ đọc,không phai mờ, không ảnh hởng tới phẩm chất của hàng hoá.
Trang 111.3.5.3 - Kiểm tra chất l ợng hàng hoá xuất khẩu
Đây là công việc cần thiết, nhằm bảo đảm quyền lợi của nhà nhập khẩu, ngănchặn kịp thời các hậu quả xấu, phân định trách nhiệm rõ ràng của các khâu trong sảnxuất tạo nguồn hàng và đảm bảo uy tín cho nhà xuất khẩu.
Trớc khi xuất khẩu, các nhà xuất khẩu phải có nghĩa vụ kiểm nghiệm và kiểmdịch hàng hoá Việc kiểm tra chất lợng hàng hoá do hai bên tự chịu trách nhiệm thôngqua hợp đồng Cơ quan nhà nớc có chức năng kiểm tra chất lợng hàng hoá xuất khẩu,có quyền thu hồi giấy phép về tự kiểm tra hàng hoá đó đối với các doanh nghiệp kinhdoanh xuất khẩu tự kiểm nghiệm mà không làm đúng chức năng của mình Việc kiểmtra có thể tiến hành ở cửa khẩuhoặc tại cơ sở, tuỳ thuộc vào đặc điểm của từng loạihàng hoá.
1.3.5.4 - Thuê tàu
Trong quá trình thực hiện hợp đồng mua bán ngoại thơng, việc thuê tàu chởhàng dựa vào các căn cứ sau:
+ Những điều khoản hợp đồng mua bán
Tuỳ theo điều kiện hàng đối lu, ngời ta có thể thuê khứ hồi hoặc chuyên chởliên tục Nếu hàng hoá không có khối lợng lớn thì ngời ta thờng đăng kí ( lu cớc) chỗcủa một tàu chọ để chở hàng Thông thờng, trong nhiều trờng, hợp doanh nghiệp kinhxuất khẩu thờng uỷ thác việc thuê tàu, lu cớc cho một công ty vận tải: Letfracht,Transimex
1.3.5.5 - Mua bảo hiểm:
Chuyên chở hàng hoá bằng đờng biển thờng gặp nhiều rủi ro, tổn thất Vì vậy,trong kinh doanh quốc tế, bảo hiểm hàng hoá đờng biển là loại bảo hiểm phổ biếnnhất Căn cứ vào các điều khoản, phơng thức vận chuyển mà nhà xuất khẩu hay nhậpkhẩu tiến hành mua bảo hiểm hay không Hợp đồng bảo hiểm có thể chia thành:
+ Hợp đồng bảo hiểm bao+ Hợp đồng bảo hiểm chuyến
Tuỳ theo phơng thức mua bán của nhà kinh doanh xuất khẩu mà mua bảo hiểmnào Khi kí kết hợp đồng bảo hiểm cần nắm vững các điều kiện bảo hiểm sau:
- Bảo hiểm rủi ro ( Điều kiện bảo hiểm A)
- Bảo hiểm có bồi thờng tổn thất riêng ( Điều kiện bảo hiểm B)
- Bảo hiểm miễn bồi thờng tổn thất riêng (Điều kiện bảo hiểm C)
Trang 121.3.5.6 - Làm thủ tục hải quan:
+ Khai báo hải quan: Chủ hàng phải khai báo hải quan đầy đủ các chi tiết cầnthiết về hàng hoá lên tờ khai Việc kê khai này đòi hỏi phải trung thực và chính xác.
+ Kiểm tra hải quan : Các hàng hoá xuất khẩu qua biên giới đều phải làm thủtục hải quan Thủ tục hải quan là công cụ để quản lý hành vi buôn bán theo pháp luậtcủa Nhà nớc, chống hành vi buôn lậu đồng thời cũng để thống kê số liệu hàng hóaxuất nhập khẩu.
Thủ tục hải quan gồm các bớc:
* Khai báo hải quan: Kê khai chi tiết về hàng hoá để kiểm tra và có các giấy tờkhác có liên quan.
* Xuất trình hàng hoá: đa hàng hoá đến địa điểm kiểm tra để kiểm tra tính hợplệ của hàng hoá, làm thủ tục hải quan và nộp thuế, sau đó sẽ niêm phong kẹp chì.
* Thực hiện các quyết định của hải quan: Đây là khâu cuối cùng của thủ tục
hải quan, các doanh nghiệp phải nghiêm túc thực hiện quyết định này
Thực hiện các điều kiện giao hàng trong trờng hợp hợp đồng đến thời hạn giaohàng, các nhà xuất khẩu hàng hoá phải làm thủ tục giao hàng theo các bớc sau:
- Căn cứ vào chi tiết hàng xuất khẩu để lập bảng đăng kí chuyên chở
- Xuất trình bảng đăng kí chuyên chở cho ngời vận tải để lấy tờ hồ sơ xếp hàngvà bố trí các phơng tiện xếp hàng lên tàu.
- Lấy biên lai thuyền phó và đổi lấy vận đơn ( phải có vận đơn hoàn hảo có thể
chuyển nhợng) Vận đơn có giá trị là cơ sở để xử lý các tranh chấp có thể xảy ra đồngthời nó đợc chuyển về bộ phận kế toán để làm chứng từ thanh toán.
+ Thanh toán bằng hình thức chuyển tiền
+ Thanh toán bằng th tín dụng ( L/C), đây là một loại giấy mà ngân hàng hứabảo đảm hoặc hứa trả tiền Thanh toán bằng L/C là phơng thức đảm bảo hợp lý thuậntiện, an toàn và hạn chế rủi ro cho cả hai bên đặc biệt là bên bán.
Trang 13+ Thanh toán bằng phơng thức nhờ thu Nếu hợp đồng xuất khẩu quy địnhthanh toán bằng phơng thức này sau khi giao hàng, bên xuất khẩu phải hoàn thànhviệc lập chứng từ cho ngân hàng để uỷ thác.
1.3.5.8 - Giải quyết tranh chấp:
Trong trờng hợp có tranh chấp xảy ra, hai bên nên tìm cách hoà giải, khắc phụctrong sự hợp tác thiện chí, giúp đỡ lẫn nhau Nếu không tự giải quyết đợc thì hai bênphải giải quyết tranh chấp của mình thông qua Trọng tài Quốc tế.
Trang 142.1.1 - Một số giống quế đợc trồng ở Việt Nam.
Quế có nhiều loại, mỗi loại quế có vị và hàm lợng tinh dầu khác nhau Xét vềtổng thể, Quế có khoảng gần 10 loại khác nhau Trong đó phổ biến trên thế giới làhai loại Quế Trung Quốc (tên khoa học là Cinamomum cassia BL) và Quế Xrilanca(Cinamomum zeylanicum), thì ở nớc ta ngoài hai loại Quế trên còn có quế Thanh(Cinamomum loureiri Ness) thờng trồng ở Thanh Hoá , Nghệ An Ngoài ra cònmột số Quế địa phơng mọc tự nhiên ở các vùng Nghĩa Lộ , Tuyên Quang, YênBái Nh vậy, nớc ta là một nớc có nhiều giống Quế quí , kể cả Quế mọc tự nhiêncũng nh Quế trồng Đó là một sự thuận lợi lớn cho nớc ta khi phát triển sản phẩmQuế.
Việt Nam có nhiều loại quế, trong đó có 3 loại quế chính đợc trồng và mọchoang có số lợng lớn là quế thanh (còn gọi là quế quỷ), quế quan (còn gọi là quếSrilanca) và quế đơn (còn gọi là quế Trung Quốc).
2.1.1.1 - Quế thanh ( quế quỷ )
Loại quế này có tên khoa học là Cinnaomon Loreirli Gare EBI Loại quế này cóthân cao từ 12-20 mét, cành non vuông nhẵn lá cây gần nh bầu dục, thuôn lại ở haiđầu gần nh mọc đối, mũi nhọn, ba gân rõ Hoa quế họp thành chuỳ, quả hình trứng,non có màu lục, khi chín có mầu nâu tím, sáng bóng Quả đựng trong đấu có bao hoatồn tại dới quả, thuỳ cắt cụt gần đỉnh Đây là giống quế thuộc dòng Cinnamon.
2.1.1.2 - Quế quan ( quế Srilanca )
Loại này có tên khoa học là cinamunon Zeylanicum Gare EXBI Loại này cóthân cao khoảng 20-25 mét, cành non vuông, có lông ngắn và rải rác Lá quế quanmọc đối, dài, hình bầu dục, nhẵn bóng hơi nhọn ở gốc, tù ở hai đầu Hoa mọc thànhchuỳ, quả mọng hình bầu dục có bao hoa tồn tại, thuỳ cắt cụt ở giữa Loại quế nàycũng thuộc dòng Cinnamon
Trang 152.1.1.3 - Quế đơn (quế Trung Quốc)
Đây là loại quế có tên khoa học là Cinnamon Cassa Nees EXBI Thân cao 12-17mét, lá quế mọc cách, dai, sáng bóng và hoa mọc thành chuỳ Quả hình bầu dục đựngtrong đấu nguyên hoặc hơi chia thuỳ Loại quế này thuộc dòng Cassia.
Hiện nay, ở Việt Nam loại quế thanh và quế quan tuy cũng có nhng số liệukhông nhiều nh quế đơn Trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu chủ yếu làxuất khẩu quế đơn Nh vậy có thể nói rằng nớc ta có u thế về giống Quế đơn Trongkinh doanh xuất khẩu, giống tốt sẽ cho năng suất cây trồng cao và chất lợng sảnphẩm tốt Điều đó rất có ý nghĩa trong việc mở rộng thị trờng và nâng cao giá báncủa sản phẩm
2.1.2 - Những sản phẩm chính của Quế.
Quế là loại thực vật thân gỗ, sống lâu năm Nhng sản phẩm chính của sảnxuất quế lại là Vỏ Và việc buôn bán, trao đổi trên thế giới khi nói đến Quế là hàmý tới vỏ Quế Ngoài vỏ còn có gỗ, lá dùng để chng cất tinh dầu Về mặt giá trị xuấtkhẩu thì chủ yếu là vỏ quế và bên cạnh đó tinh dầu cũng là một mặt hàng có giá trịxuất khẩu cao (tuy nhiên, lợng tinh dầu xuất khẩu của nớc ta chiếm một tỷ trọng rấtnhỏ so với mặt hàng vỏ quế ) Gỗ của sản phẩm quế chủ yếu đợc dùng cho ngànhcông nghiệp trong nớc.
2.1.2.1 - Vỏ quế.
Đặc điểm cơ bản của sản xuất quế, cũng nh đặc điểm cơ bản của nghề rừng làcó thời gian sản xuất dài Tuỳ theo yêu cầu kinh tế đối với sản phẩm quế mà quyếtđịnh thời gian kinh doanh sản xuất quế từng luận kỳ nhất định, nhng nói chung sảnxuất quế ít nhất cũng phải 10-15 năm mới cho thu hoạch vỏ Năng suất vỏ quế tuỳthuộc vào nhiều yếu tố: điều kiện tự nhiên nh đất đai, khí hậu , giống cây trồng,thời gian kinh doanh dài hay ngắn, mức độ đầu t, thâm canh Tính trung bình mộtcây quế loại thông thờng nh quế Yên Bái, Quảng Ninh, Quảng Nam Đà Nẵng 10-15năm có thể có đờng kính 20-30cm, có thể cho thu hoạch 20-40 kg vỏ các loại Cácloại vỏ này có thể dùng làm gia vị thực phẩm, làm nguyên liệu chế biến hàng tiêudùng, xuất khẩu vỏ dới dạng vỏ nguyên liệu Một số vùng sản xuất quế ỏ Yên Báivới mật độ gây trồng 2500 cây/ha sau 10 năm đạt năng suất 20-22 tấn Vỏ quế đạttiêu chuẩn sử dụng vào một số lĩnh vực kinh tế nhất định nh gia vị thực phẩm,nguyên liệu sản xuất hàng tiêu dùng chỉ cần trồng trong 10 năm là có thể thu hoạchđợc Tuy nhiên, nếu kinh doanh quế làm dợc liệu thì thời gian trồng và sản xuấtphải lâu hơn, có khi tới 20-30 năm Song, do nhu cầu dợc liệu trong nớc cũng nhxuất khẩu hiện nay còn hạn chế, trong khi nhu cầu quế nguyên liệu làm gia vị thựcphẩm sản xuất một số hàng tiêu dùng rất lớn mà với thời gian kinh doanh nói trên
Trang 16(10 năm) có thể đáp ứng đợc yêu cầu về chất lợng, đồng thời yêu cầu kinh doanhcũng đem lại hiệu quả cao.
2.1.2.2 - Gỗ và tinh dầu
Trong sản xuất kinh doanh quế, ngoài vỏ - sản phẩm chính - còn thu đợc mộtsản lợng gỗ, tinh dầu chng cất ở lá, cành non, rễ Giá trị các sản phẩm này đem lạicũng tơng đối lớn và có công dụng không kém phần quan trọng Sau khi lột vỏ, quế
cành, ngọn Quế có giá trị sử dụng nhiều mặt, vì thời gian sản xuất dài nên gỗ cóthể đáp ứng cho nhiều nhu cầu: xây dựng, gia công đồ mộc, làm gỗ trụ mỏ Cây quếđợc trồng trong khoảng 10 năm với mật độ thích hợp đem lại năng suất vỏ cũng nhsản lợng gỗ cao, đáp ứng yêu cầu chất lợng cả về vỏ lẫn gỗ Năng suất gỗ nói trên t-ơng đơng với năng suất gỗ của rừng trồng thuần loại nh bồ đề, bạch đàn, mỡ , vàcao hơn 2-3 lần rừng tự nhiên hiện đang khai thác Nh vậy chỉ trong khoảng 10năm, ngành sản xuất quế đáp ứng đợc 2 loại nhu cầu: vỏ và gỗ với năng suất cao.Hơn nữa, gỗ quế thẳng và cứng, có tinh dầu nên ít bị mối, mọt, dùng làm trụ mỏ vừađạt yêu cầu kỹ thuật (phù hợp với kích cỡ gỗ trụ mỏ 15-20 cm) vừa bền hơn các loạigỗ khác Do đó, có thể coi kinh doanh sản xuất gỗ quế - bên cạnh sản phẩm chínhlà vỏ - cũng là một hớng quan trọng để giải quyết yêu cầu gỗ trụ mỏ công nghiệpđịa phơng và nhu cầu gỗ dân dụng, chất đốt.
Ngoài ra, quế còn thu đợc tinh dầu khá lớn ở lá, cành non và rễ Chẳng hạntinh dầu ở lá, hoa và rễ có thể thu đợc của quế trồng ở Quảng Ninh, Quảng Nam -Đà Nẵng khoảng 30-60 kg/ha/năm, quế trồng ở Yên Bái: 30-50kg/ha/năm Đó chakể nếu dùng các cành nhỏ, mầm non để chng cất tinh dầu cũng có thể cho sản lợng20-30kg/ha Nói về tinh dầu quế ở trên thế giới, nớc sản xuất và xuất khẩu lớn nhấtlà Xrilanca và Trung Quốc Xrilanca là nớc lớn nhất và có lẽ là duy nhất xuất khẩuloại tinh dầu quế Cinamomum zeylanicum Việt Nam , Indonesia và Đài Loan cũngcó sản xuất tinh dầu quế song lợng xuất khẩu nhỏ, không đáng kể, chủ yếu để tiêudùng trong nớc.
Có thể nói rằng cây quế là một loại cây cho giá trị cao cả về sản phẩm chínhlà vỏ quế lẫn sản phẩm phụ-gỗ và tinh dầu Tuy nhiên đối với Việt nam, hiện naychúng ta chỉ xuất khẩu chủ yếu là vỏ quế (chiếm 100%), còn gỗ và tinh dầu đợcdùng trong nớc Trong khuôn khổ khoá luận tốt nghiệp này, khi đề cập tới sản phẩmquế là tác giả muốn nói tới vỏ quế.
2.1.3 - Diện tích và năng suất
Theo con số thống kê năm 1999, ở nớc ta, đất lâm nghiệp chiếm khoảng 24%diện tích đất cả nớc (tức là khoảng 10.884,5 nghìn ha), trong đó diện tích trồng câylâu năm chiếm 18% Hơn nữa theo thống kê của cục quản lý lâm nghiệp - Bộ Nông
Trang 17nghiệp và Phát triển Nông thôn, diện tích có khả năng sản xuất quế ở nớc ta rất lớn(70.000-80.000 ha) trong khi diện tích sản xuất quế hiện nay chỉ khoảng 18-20nghìn ha Điều này chứng tỏ nớc ta có nhiều thuận lợi cho việc mở rộng diện tích vàmở rộng quy mô sản xuất quế phục vụ cho nhu cầu xuất khẩu.
Sau đây là bảng thống kê diện tích sản xuất quế đợc phân theo ba vùng sảnxuất quế chủ yếu: Yên Bái, Quảng Ninh và Quảng Nam - Đà Nẵng qua các năm
Bảng 1: Diện tích trồng quế ở nớc ta.
Bên cạnh đó, quế trồng ở các vùng khác nhau cũng cho năng suất khác nhau,tuỳ thuộc vào số lợng cây trên một đơn vị diện tích và điều kiện thổ nhỡng ở vùngQuảng Ninh, với mật độ 4.000 cây/ha, sau 8-9 năm, năng suất đạt khoảng 10-12tấn Một số vùng sản xuất quế ở Yên Bái, với mật độ gây trồng 2500 cây/ha, sau 10năm đạt năng suất 20-22 tấn Tại Quảng Nam- Đà Nẵng, quế đợc trồng trên đất đỏbazan màu mỡ với mật độ 1.500 cây/ha, sau 25 năm đạt năng suất 28-30 tấn Nhvậy xét về kinh doanh sản xuất vỏ là sản phẩm chủ yếu của ngành quế, thì năng suấttrên đơn vị diện tích của quế trồng ở Quảng Nam Đà Nẵng đạt cao nhất, sau đó làquế trồng ở Yên Bái, Quảng Ninh Song nếu tính năng suất bình quân/ha/năm, chỉtiêu năng suất cơ bản tính cho cây dài ngày, thì quế trồng ở Yên Bái đạt năng suấtcao nhất: 2-2,2 tấn, sau đó là quế trồng ở Quảng Nam Đà Nẵng: 1,5-2 tấn, cuốicùng là quế trồng ở Quảng Ninh: 1,2-1,5 tấn.
Trang 18Nếu xét về tổng sản lợng của toàn ngành, ta thấy rằng sản lợng quế khôngngừng tăng lên, từ 2,297 tấn (năm 1990) lên 4.000 tấn (năm 2000).
Hai bảng trên đã cho thấy diện tích trồng và sản lợng quế đã tăng khá nhanhvà đồng đều trong những năm gần đây Diện tích và sản lợng quế không ngừng tăn.Hai bảng trên cũng cho thấy diện tích sản xuất quế còn tăng nữa, tuy nhiên tốc độtăng đã có phần giảm so với những năm trớc Riêng sản lợng, ta thấy ở đây có sựtăng lên không đều Nếu nh có thể nói diện tích tăng là do ngời sản xuất đã ý thứcđợc nhu cầu lớn của sản phẩm trên thị trờng nên đã không ngừng khai hoang mởrộng diện tích gây trồng thì sản lợng tăng hay giảm là do các yếu tố giống, kỹthuật sản xuất và thời tiết Do quế là loại cây cho thu hoạch sau 8-10 năm cho nêntrong khoảng thời gian này nếu xảy ra sâu bệnh hoặc giống không tốt thì ảnh h-ởng rất lớn đến sản lợng sau này Chính vì vậy mà trong sản xuất quế, vấn đề kỹthuật sản xuất cần phải đợc coi trọng và phổ biến rộng rãi cho bà con nông dân đểkhi họ quyết định sản xuất quế, họ sẽ đợc lãi (hay chí ít là hoà vốn) sau khoảng thờigian 8-10 năm.
Trang 192.2 - Thực trạng hoạt động xuất khẩu quế ở Việt Nam trong những năm gần đây
Cũng nh các mặt hàng nông sản khác, quế sớm đợc buôn bán trên thị trờngthế giới Song do quế là đặc sản riêng có của một số vùng có khí hậu nhiệt đới thíchhợp nên khả năng sản xuất hạn chế, trong khi đó nhu cầu sản phẩm quế lại tơng đốilớn và rộng khắp trên lục địa Cho nên kinh doanh xuất khẩu quế là lợi thế chonhững nớc có điều kiện sản xuất quế Những nớc này chủ yếu sản xuất để xuất khẩuvì tiêu dùng trong nớc không nhiều
2.2.1 - Kim ngạch xuất khẩu và khối lợng xuất khẩu
2.2.1.1 - Kim ngạch xuất khẩu
Kim ngạch xuất khẩu sản phẩm quế trong những năm gần đây của cả nớc cóxu hớng gia tăng Tuy nhiên sự gia tăng này không đồng đều.
Bảng 3: Kim ngạch xuất khẩu quế giai đoạn 1994-2002
(triệu USD)*
KNXK quế(nghìn USD)**
Tỷ trọng KNXKQuế /KNXK lâm sản (%)
Trang 20Qua bảng trên, ta thấy cũng thấy rằng, năm 1994 và 1995 tỷ trọng kim ngạchxuất khẩu quế so với kim ngạch xuất khẩu lâm sản của cả nớc đạt cao nhất (5%).Tuy nhiên, đến năm 2000, tỷ trọng này chỉ còn 1% Nhng cho đến năm 2001 và2002, tỷ trọng này đã từng bớc nâng lên chiếm 3-4% Con số này còn quá nhỏ bé sovới các nhóm ngành hàng khác (nh cà phê, chè, hồ tiêu ) nhng cũng chứng tỏ rằngchúng ta đã biết tận dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên ban cho, khai thác đợc thếmạnh của mình để đi lên cùng nhịp sống của thời đại.
Tuy nhiên, cũng phải nhận thấy một điều rằng kim ngạch xuất khẩu của hànglâm sản nói chung có sự tăng lên, nhng mấy năm trở lại đây có sự suy giảm (năm2000,2001) Ngành xuất khẩu lâm sản có sự chuyển hớng từ xuất khẩu nguyên liệusang xuất khẩu sản phẩm đã qua chế biến, nâng cao giá trị xuất khẩu của hàng lâmsản Trong khi đó, mặt hàng quế chúng ta mới chỉ xuất khẩu dới dạng thô - xuấtkhẩu sản phẩm vỏ là chủ yếu Sơ chế quế chủ yếu là qua máy sấy, làm sạch bụi bẩnở ngoài là chủ yếu, cho nên kim ngạch xuất khẩu quế không có sự tăng đột biến,mà phần nhiều còn phụ thuộc vào khối lợng vỏ quế xuất khẩu
2.2.1.2 - Khối lợng quế xuất khẩu.
Khối lợng quế xuất khẩu phụ thuộc rất lớn vào diện tích gây trồng trớc đó,cho nên cùng với quá trình chuyển dịch nền kinh tế, sản lợng quế xuất khẩu của nớcta cũng có nhiều thay đổi Năm 1995 là năm nớc ta xuất khẩu với số lợng lớn nhấttrong thời gian qua (6.356 tấn), tuy nhiên, ngay sau đó sản lợng xuất khẩu đã sụtgiảm xuống còn 2.834 tấn, cho đến năm 1998, con số này xuống còn 804 tấn Tuynhiên, khối lợng xuất khẩu các năm 1999,2002 cho thấy con số này ngày càng tănglên.
Bảng 4: Khối lợng quế xuất khẩu của Việt Nam
Trang 21những năm gần đây Năm 1998, khối lợng xuất khẩu giảm mạnh chỉ còn 804 tấn.Điều này phần lớn là do cơ cấu thị trờng xuất khẩu của ta còn cha đồng đều, vẫnphụ thuộc nhiều vào bạn hàng ở khu vực Đông Nam á Năm 1998 là thời kỳ khuvực này bị khủng hoảng trầm trọng, dẫn tới không chỉ mặt hàng quế mà nhiều sảnphẩm khác của nớc ta cũng chịu tình trạng chung về khối lợng xuất khẩu cũng nhgiá trị xuất khẩu giảm mạnh Bởi Đông Nam á chiếm gần 50% khối lợng quế xuấtkhẩu của nớc ta.
Tuy nhiên, năm 1999 trở lại đây, khối lợng quế xuất khẩu đã gia tăng trở lại.Năm 2002, khối lợng quế xuất khẩu tăng 1,13 lần so với năm 1999 Đạt đợc điềunày chủ yếu là do các địa phơng cũng nh các công ty xuất khẩu quế đã có nhữngbiện pháp về tài chính giúp đỡ ngời gây trồng và sản xuất quế từ khâu gây trồng đếnkhâu thu hoạch Từ đó góp phần tăng diện tích sản xuất cũng nh tăng năng suất quếthu hoạch trên một đơn vị hecta.
2.2.2 - Giá cả xuất khẩu.
Trên thế giới, nớc xuất khẩu quế lớn nhất là Indonexia và Trung Quốc Dovậy giá quế của hai nớc này đợc niêm yết tham khảo trên thị trờng thế giới Còn quếcủa Việt Nam tuy chất lợng sản phẩm tốt hơn nhng do lợng xuất khẩu hàng năm chỉchiếm khoảng hơn 10% lợng xuất khẩu trên thế giới nên giá quế xuất khẩu của nớcta tuỳ thuộc vào từng công ty xuất khẩu riêng Nhng giá xuất khẩu chủ yếu là dựavào chất lợng sản phẩm quế: loại tốt, loại trung bình và loại kém (quế vụn, quế0,8% ).
Cũng giống nh các sản phẩm xuất khẩu khác, giá sản phẩm quế xuất khẩuphụ thuộc vào nhiều yếu tố: tình hình cung-cầu trên thế giới, chất lợng sản phẩm Xét về chất lợng quế xuất khẩu, quế đợc chia làm 6 loại chính- tuỳ thuộc vào lợngtinh dầu có trong sản phẩm: quế 5%, 4,5%, 4%, 3,5%, 3%, 0,8%; bên cạnh đónhiều vùng còn chia theo quế bình thờng và quế vụn Với mỗi loại quế khác nhau,giá cả cũng có sự chênh lệch nhau rất lớn.
Khi xác định giá bán, một yếu tố không thể tách rời đợc đó là tỷ giá, khi xuấtkhẩu thu ngoại tệ nhng khi thu mua hàng trong nớc (gom hàng) lại sử dụng đồngtiền Việt nam và trong những năm qua sự biến động về tỷ giá đã ảnh hởng khôngnhỏ tới hiệu quả của ngành hàng này.
Nếu tính cùng một thời điểm tháng 7 qua 3 năm (2000-2001-2002) với mộtloại quế 5% (nh bảng dới đây), ta thấy rằng sự biến đổi của tỷ giá trên thị trờng sẽcó ảnh hởng không nhỏ tới kết quả kinh doanh Bởi vì nếu tỷ giá của đồng ngoại tệđó xuống thấp, giá bán qui đổi ra đồng Việt nam sẽ cao hơn và khi đó tuỳ theo yêucầu của kinh doanh chúng ta có thể nâng giá mua để bảo đảm khả năng tổ chức thumua hàng đợc hiệu quả cao
Trang 22Bảng 5: Giá xuất khẩu quế 5% cùng kỳ qua các năm.
Tỷ giáVND/USD
Đơn giá tiền việt(nghìn đồng)
Bên cạnh đó, tuỳ từng thị trờng, bạn hàng khác nhau mà giá cũng có sự tănghay giảm Nh cùng một loại quế 3,5%, khi xuất sang thị trờng Singapo và HồngKông, giá xuất khẩu thờng ở mức 1.300–1.400USD/tấn, sang thị trờng Nga, ĐôngÂu có thể chỉ ở mức 1.200–1.250 USD/tấn (theo bảng giá của Công ty xnk Tổnghợp I.HN) Có sự chênh lệch này là do chúng ta không khuyến khích xuất sangnhững nớc trung gian (nh Singapo hay Hồng Kông) Giá u đãi chỉ dành cho nhữngnớc hay nhóm nớc có quan hệ “đặc biệt” với nớc ta Khi chúng ta xuất khẩu với giá“mềm” hơn thì họ cũng cho ta hởng một sự u đãi nhất định về một mặt hàng, nhómmặt hàng nào đó Ngoài ra, một phần cũng do chúng ta trả nợ bạn hàng cho nhữngu đãi trong quá khứ nh Nga Tuy nhiên, sự chênh lệch giá này chiếm một phầnkhông lớn trong quan hệ bạn hàng với các nớc khác nhau Với các bạn hàng, có sựchênh lệch về giá phần lớn là do chất lợng sản phẩm quyết định, một phần là do vịtrí địa lý
Nói chung, giá quế xuất khẩu của nớc ta tăng đều hàng năm, phù hợp vớithực trạng nhu cầu quế ngày càng tăng trong khi đó lợng cung trên thế giới lại cóhạn Điều này cho thấy các công ty kinh doanh xuất khẩu quế đều có lãi, mặt khác,ý nghĩa lớn hơn là ngời nông dân sản xuất quế cũng tăng thu nhập ( do giá quế xuấtkhẩu tăng vì vậy giá quế sản xuất trong nớc cũng tăng theo) Từ đó khuyến khíchngời dân sản xuất quế: mở rộng diện tích, nâng chất lợng sản phẩm quế thông quaviệc chọn cây giống, kỹ thuật chăm bón, tách vỏ
Trang 232.2.3 - Thị trờng xuất khẩu sản phẩm quế của Việt Nam
Cùng với việc giữ bạn hàng cũ, các công ty xuất khẩu quế của nớc ta khôngngừng mở rộng tìm kiếm bạn hàng mới, cho dù những bạn hàng này nhập với khốilợng không lớn và trị giá không đáng kể (năm 1999, chúng ta xuất sang Anh 1 tấn,trị giá 2.000 USD; Irắc:14 tấn, trị giá 18.000 USD ) Cũng năm này, chúng ta bắtđầu xuất sang ấn Độ và Malaixia với một lợng đáng kể, ấn Độ: 108 tấn; Malaixia:82 tấn.
Trang 24Bảng 6: Sản lợng quế xuất khẩu phân theo nhóm nớc.
Xét về sản lợng quế xuất khẩu, tuỳ theo nhu cầu hàng năm của các nớc màsản lợng có sự tăng giảm mỗi năm Xét về tổng thể, Hàn Quốc nhập với khối lợnglớn một cách đều đặn Năm 1999, nớc này nhập với khối lợng 1.040 tấn, gần bằng1/3 khối lợng xuất khẩu quế của nớc ta (3.160 tấn) Đến năm 2002, con số tơng ứnglà 1.134 tấn chiếm khoảng 30% tổng khối lợng quế xuất khẩu của cả nớc Đài Loancũng là một bạn hàng cố định, hàng năm luôn nhập một khối lợng lớn quế của nớcta để sản xuất tinh dầu quế và một phần dành cho các ngành công nghiệp mỹ phẩm,thực phẩm bên cạnh đó, các nớc Nhật, Hà Lan, Hungari cũng là những nớc cókhối lợng nhập lớn cố định sản phẩm quế của nớc ta Hai thị trờng trung gian lớntrên thế giới là Hồng Kông và Singapo có khối lợng nhập ngày càng giảm (ví dụ nhSingapo, năm 1994 nhập 627 tấn, năm 1995: 102 tấn và năm 1999 xuống còn 52tấn, Hồng Kông nhập 117 tấn năm 1995 và xuống còn 20 tấn năm 2002 và giảmxuống 10 tấn trong 9 tháng đầu năm 2001 này) Đây là một dấu hiệu đáng mừng,bởi nh vậy các công ty xuất khẩu quế của nớc tav đã trực tiếp bán đến tận nơi cónhu cầu mà không qua trung gian Điều này góp phần nâng vị thế về sản phẩm cũngnh hình ảnh của nớc ta đối với bạn hàng Hơn nữa, qua đó cũng mở rộng quan hệhợp tác giữa nớc ta với nớc bạn, từ đó thúc đẩy xuất khẩu không những mặt hàngquế mà còn nhiều mặt hàng khác nữa.
Trang 25Đáng chú ý là bạn hàng Mỹ Sản lợng quế xuất khẩu sang thị trờng nàykhông ngừng tăng kể từ năm 1994 trở lại đây Nguyên nhân chính là nớc ta đãchính thức nối lại quan hệ với Mỹ từ năm 1995 Đây là một lợi thế lớn cho ViệtNam, bởi Mỹ là một thị trờng lớn đối với nhiều loại sản phẩm trong đó có quế Khốilợng quế xuất khẩu sang thị trờng này gần nh tăng gấp đôi hàng năm (năm 1995xuất 136 tấn, gấp 1,55 lần so với năm 1994 (88 tấn); năm 1996 xuất 230 tấn, gấp1,69 lần so với năm 1995; và năm 1999 xuất 498 tấn, gấp 9,42 lần năm 1994; 6,1lần năm 1995, và cho đến năm 2001, con số này đã vợt trên 1.000 tấn).
Xét về trị giá của sản phẩm quế, tuỳ theo khối lợng nhập và chất lợng của sảnphẩm quế mà trị giá xuất khẩu của từng nớc có khác nhau, tăng hay giảm qua từngnăm Có nớc nhập khẩu với khối lợng lớn nhng giá trị lại thấp do quế loại 0,8%; 3%hay quế vụn- bởi họ có nhu cầu nhập những loại quế này về chế biến thức ăn giasúc (Hà Lan) Cũng có những nớc nhập khẩu với khối lợng không lớn lắm song giátrị lại rất cao, do nhập quế loại tốt, giá cao hơn các loại quế khác (Đài Loan,Nhật ).
Trang 26Bảng 7: Trị giá xuất khẩu của quế phân theo nhóm nớc.
Nguồn: Niên giám thống kê Thơng Mại năm 2000.
(*) XNK hàng hoá (International Merchandise Trade)- NXB Thống kê 2001.(**) Tạp chí Ngoại thơng năm 2002
Trong cả quá trình từ năm 1994 đến năm 2002, Đài Loan là nớc có trịgiá nhập khẩu quế của nớc ta lớn nhất Có thể nói đây là bạn hàng lớn và cốđịnh của nớc ta Năm 1996, Đài Loan nhập với trị giá 2.021 nghìn USD, chiếmgần 1/3 tổng trị giá xuất khẩu quế của cả nớc (6.754 nghìn USD) Đến năm2002, nớc này nhập với trị giá 2.170 nghìn USD lớn hơn trị giá xuất khẩu củacác năm trớc đó vào thị trờng này Trị giá xuất khẩu sản phẩm cuả ta sang ĐàiLoan luôn luôn trên một triệu USD Xét về sản lợng thì Đài Loan là nớc đứngthứ 2-3 sau Hàn Quốc hoặc Mỹ, song về trị giá thì Đài Loan là nớc chiếm vị tríthứ nhất Nguyên nhân là do Đài Loan nhập từ nớc ta loại quế tốt, trị giá cao(quế 5%, 4,5%, 4% ) để chế biến tinh dầu chất lợng cao Xét về lâu dài thìĐài Loan vẫn là bạn hàng cố định và đòi hỏi cao ở nớc ta.
Hàn Quốc cũng là một bạn hàng lớn sau Đài Loan cả về mặt giá trị, kimngạch lẫn sản lợng xuất khẩu của nớc ta Năm 1995 là năm mà trị giá nhậpkhẩu quế Việt Nam của Hàn Quốc lớn nhất trong thời gian vừa qua (2.091nghìn USD, gấp 1,71 lần năm 1994; 3,31lần năm 1996) Có đợc điều này là dosản lợng quế xuất sang Hàn Quốc khá lớn (năm 1995 sản lợng quế xuất sangHàn Quốc gần bằng 1/3 sản lợng quế xuất khẩu của cả nớc) So với Đài Loan,Hàn Quốc nhập loại quế có chất lợng kém hơn, thông thờng là loại quế 4%,3,5% hay 3% để dùng cho công nghiệp chế biến mỹ phẩm
Trang 27Nh trên đã trình bầy, Mỹ là một bạn hàng có nhiều tiềm năng và có thểnói rằng đây là một bạn hàng khá “dễ tính” với chủng loại, chất lợng sản phẩmphong phú Cùng với sự gia tăng của sản lợng xuất khẩu sang Mỹ, kim ngạchxuất khẩu sang thị trờng này cũng không ngừng tăng lên Hàng năm, kimngạch xuất khẩu sang thị trờng này tăng gấp đôi so với năm trớc; năm 1995 đạt488 nghìn usd, gấp 2,15 lần năm 1994 (227 nghìn USD); năm 1999 đạt 1.066nghìn USD, tăng 1,4 lần năm 1996, 1997, gấp 4,7 lần năm 1994 Tuy nhiên sựgia tăng về kim ngạch này là sự tất yếu- do có sự gia tăng về khối lợng xuấtkhẩu Mỹ nhập khẩu quế của nớc ta chủ yếu là dùng để làm hơng liệu, đặc biệtlà dùng trong công nghiệp thực phẩm, đồ uống Xu hớng trong những nămtới, có thể Mỹ sẽ vơn lên dẫn đầu làm nớc nhập khẩu lớn nhất và có tổng kimngạch nhập khẩu lớn nhất sản phẩm quế của Việt Nam , đặc biệt là sau khi tavà Mỹ kí hiệp định thơng mại.
Với những bạn hàng khác nh: Nhật- chủ yếu nhập khẩu sản phẩm quếchất lợng cao dùng trong công nghệ chế biến thực phẩm, cũng là một bạn hàngtruyền thống của nớc ta song đòi hỏi về chất lợng sản phẩm của nớc này khákhắt khe; Đức, Hà Lan, Hungari, cũng là những nớc có khối lợng cũng nhgiá trị xuất khẩu quế của nớc ta đều đặn, với chất lợng sản phẩm quế khôngđòi hỏi cao
2.2 - Thực trạng hoạt động xuất khẩu quế của công ty xuất nhập khẩu tổng hợp 1
2.3.1 - Nghiệp vụ thu mua tạo nguồn hàng cho xuất khẩu
Bao gồm các khâu: Nghiên cứu chọn lọc nguồn hàng, phơng thức mua, kí kếthợp đồng mua bán, thực hiện hợp đồng.
Nhiệm vụ chủ yếu ở đây là tìm kiếm nguồn hàng, lựa chọn khu vực đặt hàng,địa điểm tập kết giao hàng, phơng thức mua bán nhằm có đợc hàng đúng chất lợng,đúng thời gian, thuận tiện cho vấn đề tài chính, huy động vốn
Cũng nh bất kỳ sản phẩm Nông Nghiệp nào khác, quế đợc trồng ở nhiều vùngrải rác khắp đất nớc từ Yên Bái, tới tận Quảng Nam với sản lợng khác nhau nên việcthu mua chế biến để chuẩn bị đầu vào cho xuất khẩu là khâu quan trọng, đợc Công Tyhết sức chú trọng Mọi ngời đều nhận thức đợc rằng nếu làm tốt khâu thu mua, chếbiến thì có điều kiện hạ giá thành sản phẩm và tăng khả năng cạnh tranh trên thị trờng.Những năm trớc đây, do sự nhận biết của ngời dân và cơ quan quản lý còn kémnên dẫn tới tình trạng khai thác bừa bãi, gây lãng phí rất lớn cho đất nớc Hàng năm,