1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ VỢ, CHỒNG, CHA MẸ, CON VÀ CÁC THÀNH VIÊN TRONG GIA ĐÌNH

27 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 545,07 KB

Nội dung

BÀI 3: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ VỢ, CHỒNG, CHA MẸ, CON VÀ CÁC THÀNH VIÊN TRONG GIA ĐÌNH Giảng viên: ThS Phạm Quý Đạt V1.0020103219 Mục tiêu học • Trình bày khái niệm nghĩa vụ quyền vợ chồng • Xác định nội dung nghĩa vụ quyền vợ chồng; nội dung làm phát sinh, nội dung quan hệ pháp luật cha mẹ con; nội dung quan hệ thành viên gia đình • Trình bày khái niệm, điều kiện hệ pháp lí việc nhận ni ni • Phân tích vấn đề pháp lí liên quan đến chấm dứt việc nuôi nuôi V1.0020103219 Các kiến thức cần có Để học mơn này, sinh viên phải học xong môn học sau: • Lí luận nhà nước pháp luật; • Luật Hiến pháp; • Luật Dân V1.0020103219 Hướng dẫn học • • • • Đọc tài liệu tham khảo; Thảo luận với giáo viên sinh viên khác vấn đề chưa nắm rõ; Trả lời câu hỏi ơn tập cuối bài; Đọc, tìm hiểu tình thực tiễn V1.0020103219 Cấu trúc nội dung 3.1 Quyền nghĩa vụ vợ, chồng 3.2 Quyền nghĩa vụ cha mẹ con; thành viên gia đình 3.3 V1.0020103219 Ni nuôi 3.1 Quyền nghĩa vụ vợ, chồng 3.1.1 Khái niệm 3.1.2 Quyền nghĩa vụ nhân thân vợ, chồng 3.1.3 Quyền nghĩa vụ tài sản vợ, chồng V1.0020103219 3.1.1 Khái niệm • Sự kiện kết hôn làm phát sinh quan hệ pháp luật vợ chồng Quyền nghĩa vụ nhân thân Nội dung quan hệ pháp luật vợ chồng Quyền nghĩa vụ tài sản Quyền nghĩa vụ nội dung chủ yếu quan hệ hôn nhân?  Vợ chồng cơng dân nên có đầy đủ quyền nghĩa vụ cơng dân khác có quyền nghĩa vụ với nhau, với gia đình xã hội V1.0020103219 3.1.2 Quyền nghĩa vụ nhân thân vợ, chồng • Quyền nghĩa vụ thể mối quan hệ tình cảm vợ chồng:  Vợ chồng có nghĩa vụ yêu thương nhau, chung thủy với nhau;  Vợ chồng phải quý trọng lẫn nhau, chăm sóc, giúp đỡ nhau, xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc, bền vững • Quyền nghĩa vụ thể quyền bình đẳng, tự do, dân chủ vợ chồng:  Quyền bình đẳng vợ chồng mặt gia đình;  Quyền lựa chọn nơi cư trú;  Quyền lựa chọn nghề nghiệp, học tập tham gia hoạt động kinh tế, trị, văn hóa, xã hội;  Tơn trọng quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo vợ, chồng V1.0020103219 3.1.3 Quyền nghĩa vụ tài sản vợ, chồng Quyền sở hữu vợ chồng Tài sản chung • • • • V1.0020103219 Tài sản vợ, chồng tạo ra; Thu nhập lao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh; Tài sản mà vợ, chồng thừa kế chung tặng cho chung; Những tài sản khác mà vợ chồng thỏa thuận tài sản chung Tài sản riêng • • • • Tài sản cho riêng thời kì nhân; Tài sản mà người có trước kết hơn; Tài sản thừa kế riêng thời kì nhân; Đồ dùng, tư trang cá nhân 3.1.3 Quyền nghĩa vụ tài sản vợ, chồng (tiếp theo) • Quyền sở hữu tài sản vợ chồng:  Vợ chồng có quyền nghĩa vụ ngang việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung  Vợ chồng có quyền sở hữu riêng tài sản riêng • Quyền nghĩa vụ cấp dưỡng vợ chồng: việc đóng góp tiền tài sản khác để đáp ứng nhu cầu thiết yếu người vợ, chồng khơng chung sống mà gặp khó khăn, túng thiếu khơng có khả lao động khơng có tài sản để tự ni • Quyền thừa kế tài sản vợ chồng: Khi bên vợ chồng chết trước, người sống thừa kế tài sản vợ chồng chết V1.0020103219 10 3.2.1 Căn làm phát sinh quan hệ pháp luật cha mẹ (tiếp theo) • Dựa kiện sinh đẻ  Con giá thú (con thức): - Con sinh thời kì nhân người vợ có thai thời kì chung vợ chồng; - Con sinh trước ngày đăng kí kết hôn cha mẹ thừa nhận chung vợ chồng - Việc cha mẹ không thừa nhận phải có chứng phải Tòa án xác định - Việc xác định cha, mẹ cho sinh theo phương pháp khoa học Chính phủ định  Con ngồi giá thú: mà cha mẹ vợ chồng trước pháp luật cha mẹ chung sống vợ chồng không pháp luật thừa nhận Bao gồm: - Người mẹ khơng có chồng mà sinh con; - Người mẹ có chồng có với người khác; - Người mẹ chung sống vợ chồng với người đàn ông khác mà sinh không đăng kí kết • Dựa kiện nhận nuôi nuôi V1.0020103219 13 3.2.2 Nội dung quan hệ pháp luật cha mẹ a Quan hệ nhân thân Quyền nghĩa vụ cha mẹ (Điều 69 Luật Hơn nhân gia đình 2014): • Thương yêu con, tôn trọng ý kiến con; chăm lo việc học tập, giáo dục để phát triển lành mạnh thể chất, trí tuệ, đạo đức, trở thành người hiếu thảo gia đình, cơng dân có ích cho xã hội • Trơng nom, ni dưỡng, chăm sóc, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp chưa thành niên, thành niên lực hành vi dân khơng có khả lao động khơng có tài sản để tự ni • Giám hộ đại diện theo quy định Bộ luật Dân cho chưa thành niên, thành niên lực hành vi dân • Không phân biệt đối xử với sở giới theo tình trạng nhân cha mẹ; không lạm dụng sức lao động chưa thành niên, thành niên lực hành vi dân khơng có khả lao động; không xúi giục, ép buộc làm việc trái pháp luật, trái đạo đức xã hội V1.0020103219 14 3.2.2 Nội dung quan hệ pháp luật cha mẹ (tiếp theo) Quyền nghĩa vụ (Điều 70 Luật Hơn nhân gia đình 2014): • Được cha mẹ thương yêu, tôn trọng, thực quyền, lợi ích hợp pháp nhân thân tài sản theo quy định pháp luật; học tập giáo dục; phát triển lành mạnh thể chất, trí tuệ đạo đức • Có bổn phận yêu quý, kính trọng, biết ơn, hiếu thảo, phụng dưỡng cha mẹ, giữ gìn danh dự, truyền thống tốt đẹp gia đình • Con chưa thành niên, thành niên lực hành vi dân khơng có khả lao động khơng có tài sản để tự ni có quyền sống chung với cha mẹ, cha mẹ trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc Con chưa thành niên tham gia cơng việc gia đình phù hợp với lứa tuổi khơng trái với quy định pháp luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em • Con thành niên có quyền tự lựa chọn nghề nghiệp, nơi cư trú, học tập, nâng cao trình độ văn hóa, chun mơn, nghiệp vụ; tham gia hoạt động trị, kinh tế, văn hóa, xã hội theo nguyện vọng khả Khi sống cùng với cha mẹ, có nghĩa vụ tham gia cơng việc gia đình, lao động, sản xuất, tạo thu nhập nhằm bảo đảm đời sống chung gia đình; đóng góp thu nhập vào việc đáp ứng nhu cầu gia đình phù hợp với khả • Được hưởng quyền tài sản tương xứng với cơng sức đóng góp vào tài sản gia đình V1.0020103219 15 3.2.2 Nội dung quan hệ pháp luật cha mẹ (tiếp theo) b Quan hệ tài sản • Các quyền nghĩa vụ tài sản khác cha mẹ con:  Con có quyền có tài sản riêng từ 15 tuổi trở lên tự quản lí tài sản riêng nhờ cha me quản lí,  Cha mẹ phải bồi thường thiệt hại chưa thành niên, thành niên lực hành vi dân gây  Cấp dưỡng (Điều 107 ): thực cha mẹ con,giữa anh chị em với nhau, ông bà nội,ông bà ngoại cháu, vợ chồng theo Luật Hơn nhân gia đình Việc cấp dưỡng thực định kì hàng tháng, hàng quý, nửa năm, hàng năm lần… theo thỏa thuận u cầu Tịa án  Các bên thỏa thuận thay đổi phương thức cấp dưỡng, tạm ngừng cấp dưỡng trường hợp người có nghĩa vụ cấp dưỡng lâm vào tình trạng khó khăn kinh tế mà khơng có khả thực nghĩa vụ cấp dưỡng; khơng thỏa thuận u cầu Tòa án giải V1.0020103219 16 3.2.2 Nội dung quan hệ pháp luật cha mẹ (tiếp theo) • Con nuôi (Luật Nuôi nuôi): việc xác lập quan hệ cha mẹ người nhận nuôi nuôi người nhận làm nuôi để đảm bảo lợi ích người ni ni đồng thời bảo đảm lợi ích người nhận ni Một người nhận nhiều người làm ni • Nhà nước xã hội khuyến khích việc nhận trẻ mồ cơi, trẻ bị bỏ rơi, trẻ bị tàn tật làm nuôi Nghiêm cấm lợi dụng việc ni ni để bóc lột sức lao động, xâm phạm tình dục, mua bán trẻ em mục đích trục lợi khác V1.0020103219 17 3.2.3 Quan hệ thành viên gia đình • Cơ sở phát sinh quan hệ thành viên gia đình :  Dựa sở đạo đức, truyền thống tốt đẹp gia đình Việt Nam;  Dựa ý nghĩa gia đình tập hợp người gắn bó với nhân, huyết thống hay nuôi dưỡng;  Đây quyền nghĩa vụ “bổ sung” nghĩa vụ vợ chồng, cha mẹ không thực • Nội dung cụ thể:  Anh, chị, em có bổn phận thương yêu, chăm sóc, giúp đỡ nhau; có nghĩa vụ quyền đùm bọc, ni dưỡng trường hợp khơng cịn cha mẹ cha mẹ khơng có điều kiện chăm nom, ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục  Anh, chị, em cha mẹ, cha khác mẹ mẹ khác cha phải có nghĩa vụ chăm sóc, đùm bọc nhau… khơng cịn cha mẹ cha mẹ khơng có khả (mất lực hành vi dân sự, đau yếu, khuyết tật, hạn chế khơng có khả lao động) V1.0020103219 18 3.2.3 Quan hệ thành viên gia đình (tiếp theo) • Nội dung cụ thể (tiếp):  Anh, chị thành niên phải nuôi dưỡng, giáo dục em chưa thành niên Nếu anh, chị, em thành niên mà bị lực hành vi dân sự; khơng cịn cha mẹ, ko có vợ, chồng; khơng có khả lao động; khơng có tài sản riêng  Anh, chị, em phải tự nuôi  Ơng bà nội, ơng bà ngoại có quyền nghĩa vụ trơng nom, chăm sóc, giáo dục cháu, sống mẫu mực nêu gương tốt cho cháu  Cháu chưa thành niên cháu thành niên bị khuyết tật, lực hành vi dân khơng có khả lao động khơng có tài sản tự ni mà khơng có ni dưỡng  Ơng, bà có nghĩa vụ ni cháu  Cháu có nghĩa vụ kính trọng, chăm sóc phụng dưỡng ông bà nội, ngoại (Điều 104 Luật Hôn nhân gia đình 2014)  Tất nghĩa vụ nghĩa vụ “bổ sung” phát sinh có điều kiện định V1.0020103219 19 3.3 Ni ni • Điều kiện người nhận ni ni:  Có lực hành vi dân đầy đủ;  Hơn nuôi từ 20 tuổi trở lên;  Có điều kiện sức khỏe, kinh tế, chỗ bảo đảm việc chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục ni;  Có tư cách đạo đức tốt;  Không phải người bị hạn chế quyền nhận ni ni… • Điều kiện người nhận làm nuôi:  Trẻ em 16 tuổi;  Người từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi thuộc trường hợp sau đây: - Được cha dượng, mẹ kế nhận làm ni; - Được cơ, cậu, dì, chú, bác ruột nhận làm nuôi  Một người làm nuôi người độc thân hai người vợ chồng V1.0020103219 20 3.3 Nuôi ni (tiếp theo) • Việc nhận ni ni phải đồng ý cha mẹ đẻ người nhận làm nuôi; cha đẻ mẹ đẻ chết, tích, lực hành vi dân khơng xác định phải đồng ý người lại; cha mẹ đẻ chết, tích, lực hành vi dân khơng xác định phải đồng ý người giám hộ; trường hợp nhận trẻ em từ đủ 09 tuổi trở lên làm ni cịn phải đồng ý trẻ em • Người đồng ý cho làm nuôi quy định phải Uỷ ban nhân dân cấp xã nơi nhận hồ sơ tư vấn đầy đủ mục đích nuôi nuôi; quyền, nghĩa vụ cha mẹ nuôi nuôi; quyền, nghĩa vụ cha mẹ đẻ sau người nhận làm ni • Sự đồng ý phải hồn tồn tự nguyện, trung thực, khơng bị ép buộc, khơng bị đe dọa hay mua chuộc, không vụ lợi, không kèm theo yêu cầu trả tiền lợi ích vật chất khác • Cha mẹ đẻ đồng ý cho làm nuôi sau sinh 15 ngày V1.0020103219 21 3.3 Ni ni (tiếp theo) Hệ pháp lí việc ni ni • Sẽ làm phát sinh quyền nghĩa vụ cha mẹ nuôi quyền nghĩa vụ nuôi với thành viên khác gia đình cha mẹ ni • Cha mẹ có quyền nghĩa vụ với đẻ với ni đúng (khơng phân biệt đối xử) ni có quyền nghĩa vụ đẻ thành viên khác gia đình • Con thương binh, liệt sĩ, người có cơng với cách mạng, sau nhận làm nuôi tiếp tục hưởng quyền lợi bình thường • Theo u cầu cha mẹ ni, quan nhà nước có thẩm quyền định việc thay đổi họ, tên nuôi Việc thay đổi họ, tên nuôi từ đủ 09 tuổi trở lên phải đồng ý người • Dân tộc ni trẻ em bị bỏ rơi xác định theo dân tộc cha ni, mẹ ni • Trừ trường hợp cha mẹ đẻ cha mẹ ni có thỏa thuận khác, kể từ ngày giao nhận nuôi, cha mẹ đẻ khơng cịn quyền, nghĩa vụ chăm sóc, ni dưỡng, cấp dưỡng, đại diện theo pháp luật, bồi thường thiệt hại, quản lí, định đoạt tài sản riêng cho làm nuôi V1.0020103219 22 3.3 Nuôi nuôi (tiếp theo) Căn chấm dứt quan hệ nuôi ni • Con ni thành niên cha mẹ nuôi tự nguyện chấm dứt việc nuôi nuôi • Con nuôi bị kết án tội cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự cha mẹ nuôi; ngược đãi, hành hạ cha mẹ ni ni có hành vi phá tán tài sản cha mẹ ni • Cha mẹ nuôi bị kết án tội cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự nuôi; ngược đãi, hành hạ ni • Hoặc vi phạm điều cấm sau việc nhận nuôi nuôi  Lợi dụng việc nuôi ni để trục lợi, bóc lột sức lao động, xâm hại tình dục; bắt cóc, mua bán trẻ em  Giả mạo giấy tờ để giải việc nuôi nuôi  Phân biệt đối xử đẻ nuôi  Lợi dụng việc cho nuôi để vi phạm pháp luật dân số  Lợi dụng việc làm ni thương binh, người có công với cách mạng, người thuộc dân tộc thiểu số để hưởng chế độ, sách ưu đãi Nhà nước  Ơng, bà nhận cháu làm ni anh, chị, em nhận làm nuôi  Lợi dụng việc nuôi nuôi để vi phạm pháp luật, phong tục tập quán, đạo đức, truyền thống văn hóa tốt đẹp dân tộc V1.0020103219 23 3.3 Nuôi ni (tiếp theo) Tổ chức, cá nhân có quyền u cầu chấm dứt việc ni ni • • • • Cha mẹ nuôi; Con nuôi thành niên; Cha mẹ đẻ người giám hộ nuôi; Cơ quan, tổ chức sau có quyền yêu cầu chấm dứt việc ni ni có theo quy định:  Cơ quan lao động, thương binh xã hội;  Hội liên hiệp phụ nữ V1.0020103219 24 3.3 Nuôi nuôi (tiếp theo) Hệ việc chấm dứt ni ni • Quyền, nghĩa vụ cha mẹ nuôi nuôi chấm dứt kể từ ngày định chấm dứt nuôi ni Tồ án có hiệu lực pháp luật • Trường hợp nuôi người chưa thành niên thành niên lực hành vi dân sự, khơng có khả lao động Tịa án định giao cho cha mẹ đẻ tổ chức, cá nhân khác chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục lợi ích tốt người • Trường hợp ni giao cho cha mẹ đẻ quyền, nghĩa vụ cha mẹ đẻ chấm dứt theo quy định lại khơi phục • Trường hợp ni có tài sản riêng nhận lại tài sản đó; ni có cơng lao đóng góp vào khối tài sản chung cha mẹ ni hưởng phần tài sản tương xứng với công lao đóng góp theo thỏa thuận với cha mẹ ni; khơng thỏa thuận u cầu Tịa án giải • Con ni có quyền lấy lại họ, tên trước cho làm ni V1.0020103219 25 3.3 Nuôi nuôi (tiếp theo) Thẩm quyền đăng kí ni ni • Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn (gọi chung Ủy ban nhân dân cấp xã) nơi thường trú người giới thiệu làm nuôi người nhận nuôi đăng kí việc ni ni nước • Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (gọi chung Ủy ban nhân dân cấp tỉnh) nơi thường trú người giới thiệu làm nuôi định việc ni ni có yếu tố nước ngoài; Sở Tư pháp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương đăng kí việc ni ni có yếu tố nước ngồi • Cơ quan đại diện nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước đăng kí việc ni ni cơng dân Việt Nam tạm trú nước ngồi V1.0020103219 26 Tóm lược cuối Trong tìm hiểu số nội dung sau: • • • • • • Khái niệm nghĩa vụ quyền vợ chồng Nội dung nghĩa vụ quyền vợ chồng Những nội dung làm phát sinh, nội dung quan hệ pháp luật cha mẹ Nội dung quan hệ thành viên gia đình Khái niệm, điều kiện hệ pháp lí việc nhận ni ni Các vấn đề pháp lí liên quan đến chấm dứt việc nuôi nuôi V1.0020103219 27

Ngày đăng: 14/09/2022, 16:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w