1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu một số đặc điểm hệ sinh thái rừng Sơn Trà và ứng dụng thiết kế chương trình giáo dục ngoại khóa cho học sinh phổ thông

113 7 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 25,33 MB

Nội dung

Mục tiêu của đề tài Nghiên cứu một số đặc điểm hệ sinh thái rừng Sơn Trà và ứng dụng thiết kế chương trình giáo dục ngoại khóa cho học sinh phổ thông là nghiên cứu một số các đặc điểm của hệ sinh thái rừng Sơn Trà có thể ứng dụng để thiết kế được chương trình GDNK nhằm nâng cao kiến thức Sinh học, giáo dục thái độ bảo vệ môi trường sinh thái cho HSPT.

Trang 1

BO GIAO DUC VA DAO TAO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

PHAN THỊ THU GIANG

NGHIÊN CỨU MỘT SÓ ĐẶC ĐIỂM HỆ SINH THÁI RỪNG SƠN TRÀ

VA UNG DUNG THIET KE CHUONG TRINH GIAO DUC NGOAI KHOA

CHO HQC SINH PHO THONG

LUAN VAN THAC SI KHOA HQC

Trang 2

BO GIAO DUC VA DAO TAO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

PHAN THỊ THU GIANG

NGHIÊN CỨU MỘT SÓ ĐẶC ĐIỂM HỆ SINH THÁI RỪNG SƠN TRÀ

VÀ ỨNG DỤNG THIẾT KÉ CHƯƠNG TRÌNH

GIÁO DỤC NGOẠI KHÓA CHO HQC SINH PHO THONG

Chuyên ngành: Sinh thái học

Mã số: 60.42.01.20

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Võ Văn Minh

Trang 3

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi

Các số liệu, kết quớ trong luận văn là trung thực và chưa được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác

'Tác giả

Trang 4

Chữ viết tắt

GDNK : Giáo dục ngoại khóa GD & ĐT : Giáo dục và đào tạo GV : Giáo viên HS : Học sinh HSPT : Học sinh phô thông THCS : Trung học cơ sở THPT : Trung học phô thông Tên các tổ chức

IUCN : Tổ chức Bảo tổn thiên nhiên Thế giới

UNESCO : Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa

Trang 5

sẽ hiệu bảng Tên bảng Trang

11 Cơ câu sử dụng đât của Quận Sơn Trà 32 2.1 Thông tin về khu vực sát phục vụ GDNK- 37 3.1 Các kiêu thảm thực vật trong hệ sinh thái rừng Sơn Trà | 41

32 | Thông ún về tắn suất phát hiện chìm trên các sinh cảnh |

của hệ sinh thái rừng Sơn Trà

33 Sự phân bô của quân thê vooc Chà vá chân nâu trên 4%

các sinh cảnh của hệ sinh thái rừng Sơn Trà

3.4 [Các yêu tô tác động đến hệ sinh thái rừng Sơn Trà a7 3s | Danh mục thành phân loài thực vật trên tuyển Không | ¡

gian xanh

3:6 [Thông tin về câu trúc rừng của tuyển Không gian xanh |_ 55

37 Danh mục thành phân loài thực vật tai diém San bay 57

trực thăng

38 Danh mục thành phân loài thực vật trên tuyên câu 60

Vooe số Ï

3.9 | Thông tin về câu trúc rừng của tuyến cầu vooe số I 6

3.10 | Mật độ phân bố cây thân gỗ 66

3ú, | Chỉ số đã đạng sink học trên các tuyển, điểm nghiên| >

cứu

vua, | Kế hoạch giáo dục của chương trình giáo dục phỏ| „¡

thông đôi mới bậc THCS và THPT

313, | ŠO sánh hoại động dạy học các môn học với hoại động | —

trải nghiệm sáng tạo

3.14 Chương trình GDNK cho HSPT T1

Trang 6

Số hiệu hình Tên hình Trang

1.1 | Ranh giới hành chính quận Sơn Trà 29 21 Ảnh chụp từ vệ tinh khu BTTN Sơn Trà 34 22 Thông tin về các tuyên, điêm khảo sát câu trúc thảm thực 37

vat

BL Bản đồ hiện trạng phân bỗ thảm thực vật trong hệ sinh 4

thái rừng Sơn Trà

;; | phân bỗ của nhóm lưỡng cư, bò sát trên các sinh cảnh 4s

của hệ sinh thái rừng Sơn Trà

33 Thành phân dạng sống thực vật trên tuyên không gian 53

xanh

34 Đa dạng giá trị sử dụng thực vật trên tuyên Không gian 54

xanh

3.5 | Mô phỏng phẫu diện rừng của tuyến Không gian xanh $6

36 Thành phần dạng sống thực vật tại điểm Sân bay trực s

thăng

3 Đa dạng giá trị sử dụng thực vật tại điểm Sân bay trực 50

thang

3.8 | Thành phân dạng sông thực vật trong tuyên câu vooc số 1 | 63

3.9 | Đa dạng giá trị sử dụng thực vật của tuyến cầu vooc so 1 63

3.10 [Mô phỏng phẫu diện rừng của tuyển câu vooc số Ï 65 3.11 [ Biểu đỗ so sánh tỷ lệ % các mức đường kính cây thân gỗ | 67 3.12 | Biểu đỗ so sánh tỷ lệ % các mức chiêu cao cây thân gỗ 68

3.13 | Sơ đô địa điêm tô chức chương trình GDNK cho HSPT 78

Trang 7

MO DAU 1 Lý do chọn để tài 22t ztzrererrrrrrrrrrrrrrrrrrerre 2 Mục tiêu đề tài 3 Ý nghĩa của đề tài 4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 5 Nội dung đề tài

6 Phương pháp nghiên cứu

7 Bố cục đề tài 2 CHƯƠNG 1 TÔNG QUAN TÀI M LIỆU

1.1 HỆ SINH THÁI RỪNG TỰ NHIÊN VIỆT NAM

1.1.1 Một số quan điểm về hệ sinh thái rừng tự nhiên

1.1.2 Đa dạng hệ sinh thái rừng tự nhiên Việt Nam

1.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU HỆ SINH THÁI RỪNG SƠN TRÀ

13 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VE GIÁO DỤC DỰA VÀO TRẢI

NGHIỆM „14

1.3.1 Các nghiên cứu trên thế giới -22t.ztzerreree T#

1.3.2 Các nghiên cứu ở Việt Nam

1.4 DIEU KIEN TU NHIEN VA KINH TE - XA HOI CUA BAN DAO SON TRÀ

1.4.1 Điều kiện tự nhiên

1.4.2 Điều kiện kinh tế - xd hi

CHƯƠNG 2 ĐÓI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 ĐÓI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Tre

2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - ssssseeeeec 34

Trang 8

2.2.4 Phương pháp điều tra ngoài thực địa “

2.2.5 Phương pháp định danh loài thực vật - - 38 2.2.6 Phương pháp phỏng van 2.2.7 Phương pháp bản đồ 2.2.8 Phương pháp xử lý số liệu

CHUONG 3 KET QUÁ VÀ THẢO LUAN

3.1 ĐẶC TRƯNG CỦA HỆ SINH THÁI RỪNG SƠN TRÀ

3.1.1 Đặc điểm phân bố thảm thực vật rừng trong hệ sinh thá 41

3.1.2 Đặc điểm phân bố các nhóm động vật trong hệ sinh thái

3.2 CÁC YÊU TÔ TAC DONG DEN HỆ SINH THÁI RỪNG SƠN TRÀ 47

3.3 CÁU TRÚC THÁM THỰC VẬT TẠI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 50

3.3.1 Tuyến không gian xanh

3.3.2 Điểm sân bay trực thăng

3.3.3 Tuyến cầu vooc số L a "5 SD

3.3.4 So sánh cấu trúc rừng và chỉ số đa fa dang sinh học giữa các tuyến,

điểm nghiên cứu cớ 66 3.4 PHÂN TÍCH CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC C PHÔ T THÔNG G ĐÔI MỚI SAU NĂM 2015 3: 2211222122221 TỔ

3.4.1 Kế hoạch giáo dục của chương trình giáo dục phổ thông đổi mới70 3.4.2 Hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong chương trình giáo dục phổ 73 3.5 THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC NGOẠI KHÓA CHO HỌC

SINH PHÓ THÔNG Tre 76

3.5.1 Xây dựng chủ đề chương trình giáo dục ngoại khóa 76

thông đổi mị

Trang 9

3.6 ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP TRIÊN KHAI CHƯƠNG TRÌNH GIÁO

DỤC NGOẠI KHÓA CHO HỌC SINH PHÓ THÔNG 85

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

TÀI LIỆU THAM KHẢO

QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐÈ TÀI (Bản sao)

PHỤ LỤC

Trang 10

giáo dục ngoài giờ lên lớp, có kế hoạch, có tính chất trải nghiệm và mang tính

tự nguyện Hoạt động này chính là sự nói tiếp hoạt động dạy và học trên lớp,

là con đường gắn lý thuyết với thực tiễn, tạo nên sự thông nhất giữa nhận thức

với hành động Đồng thời giáo dục ngoại khóa cũng đóng vai trò quan trọng

trong việc bổ sung kỹ năng và kinh nghiệm sống, giúp các em học sinh phát

triển một cách toàn diện Bên cạnh đó, dự thảo chương trình giáo dục phổ

thông đổi mới sau năm 2015 rất chú trọng giáo dục trải nghiệm cho học sinh Hình thức tổ thức các hoạt động trải nghiệm rất đa dạng và phong phú Trong

đó, chương trình ngoại khóa dã ngoại thiên nhiên theo chủ đề học tập là một

trong những hình thức đem lại nhiều hiệu quả thiết thực trong việc truyền đạt

kiến thức, rèn luyện kỹ năng tìm hiểu thiên nhiên và đặc biệt là giáo dục thái

độ bảo vệ môi trường sinh thái — một trong những chiến lược toàn cầu được

quan tâm hàng đầu, có ý nghĩa sống còn của toàn nhân loại trong thời điểm hiện nay

Nằm ở vị trí địa lý 16°06’ - 16°09" vi d6 Bac, 108°13" - 108°21” kinh do Đông, thuộc địa bàn phường Thọ Quang, quận Sơn Trà, cách trung tâm thành

phố Đà Nẵng 10 km về phía Đông Bắc, khu bảo tổn thiên nhiên (BTTN) Sơn

Trà là một hệ sinh thái rừng điển hình Đây là một phần của vùng sinh thái Trường Sơn; là một trong những khu rừng ẩm nhiệt đới có khu hệ động, thực

vật phong phú; là nơi trú ngụ của nhiều loài sinh vật độc đáo, quý hiếm nhưng

đang đứng trước nguy cơ bị đe dọa Rừng Sơn Trà không chỉ được ví như một

“lá phổi xanh” cung cấp không khí trong lành và một phần nước ngọt cho

Trang 11

sinh học rõ nét, vị trí địa lý và giao thông thuận lợi, khu BTTN Sơn Trà hoàn toàn phù hợp để triển khai các hoạt động ngoại khóa dã ngoại thiên nhiên

nhằm nâng cao các kiến thức Sinh học cho học sinh phô thông (HSPT)

Hiện nay, tại Sơn Trà cũng đã có rất nhiều các hoạt động ngoại khóa

giành cho học sinh và sinh viên tìm hiểu về đa dạng sinh học của khu BTTN

Sơn Trà cũng như các hoạt động làm sạch môi trường tại các tuyến du lị Những hoạt động này được tổ chức bởi mạng lưới tình nguyện xanh Sơn Trà phối hợp với tổ chức phi Chính phủ Nước Việt Xanh (GreenViet) và đã đem

lại nhiều hiệu quả thiết thực, tuy nhiên chỉ mới dừng lại với quy mô nhỏ và chưa phô biến Đồng thời gần như cho đến nay trong chuyên ngành Sinh thái học nói chung và nghiên cứu về hệ sinh thái rừng Sơn Trà nói riêng; hầu hết

các nghiên cứu đều tập trung theo hướng ứng dụng vào việc tìm hiểu tài

nguyên thiên nhiên, nhằm xây dựng các biện pháp phục hồi, bảo tồn và bảo

vệ tài nguyên thiên nhiên; chưa có đề tài nào tập trung nghiên cứu theo hướng ứng dụng vào công tác giáo dục cho học sinh như hình thức nói trên Do vậy, để triển khai giáo dục hiệu quả thì cần phải được nghiên cứu một cách cẩn

thận, đầy đủ, hệ thống để đáp ứng khoa học, thực tiễn và yêu cầu đổi mới giáo

dục thành công

Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi chọn đề tài: “Vghiên cứu một số đặc điểm hệ sinh thái rừng Sơn Trà - Đà Nẵng và ứng dựng thiết kế

chương trình giáo dục ngoại khóa cho học sinh phổ thông” 2 Mục tiêu đề tài

2.1 Mục tiêu tống quát

Nghiên cứu một số các đặc điểm của hệ sinh thái rừng Sơn Trà có thể

ứng dụng để thiết kế được chương trình GDNK nhằm nâng cao kiến thức

Trang 12

sử dụng để xây dựng nội dung và các hoạt động trong chương trình GDNK: cho HSPT

~ Xác định được một số tuyến, điểm điển hình phù hợp để triển khai

chương trình GDNK cho HSPT

~ Xác định được cấu trúc thảm thực vật tại các tuyến, điểm đã lựa chọn

- Thiết kế được chương trình GDNK cho HSPT tại các tuyến, điểm đã

lựa chọn

3 Ý nghĩa của đề tài

~ Ý nghĩa khoa học: Cung cấp thông tin khoa học các đặc của hệ lên khai chương trình GDNK cho sinh thái rừng Sơn Trà có thể sử dụng để HSPT

- Ý nghĩa thực tiễn: Kết quả nghiên cứu của đề tài cung cấp cơ sở khoa

học cho việc xây dựng và triển khai phương pháp day va hoc kha thi theo

hướng ghiệm, nâng cao kiến thức Sinh học cho học sinh phô thông, đáp

ứng yêu cầu đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục và đào tạo

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

¡ tượng nghiên cứu: Hệ sinh thái rừng Sơn Trà

~ Phạm vi nghiên cứu: Khu BTTN Sơn Trà - Phường Thọ Quang, Quận Sơn Trà, Thành phố Đà Nẵng, với tổng diện tích là 4.439 ha ~ Thời gian: Từ 04/2015 đến 11/2015 5 Nội dung đề tài ~ Nghiên cứu một số đặc

lêm của hệ sinh thái rừng Sơn Trà có thể sử

dụng đề xây dựng nội dung chương trình GDNK cho HSPT

- Khảo sát thực tế hệ sinh thái rừng Sơn Trà đẻ xác định một số tuyến,

Trang 13

chính: Mục tiêu, nội dung các hoạt động, và hướng dẫn thực hiện các hoạt động - Đề

cho HSPT it mOt s6 giai phap trién khai va nhn rong chuong trinh GDNK

6 Phương pháp nghiên cứu

Dé tai 4p dụng các phương pháp nghiên cứu như : ~ Phương pháp nghiên cứu lý thuyết

- Phương pháp nghiên cứu thực địa

~ Phương pháp chuyên gia

- Phương pháp định danh loài thực vật

~ Phương pháp phỏng van - Phương pháp xử lý số liệu

7 Bố cục đề tài

Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, đề tài có 3 phần chính như sau: Chương 1: Téng quan tai liệu

Trang 14

1.1 HE SINH THAI RUNG TU NHIEN VIET NAM

1.1.1 Một số quan điểm về hệ sinh thái rừng tự nhiên

Ngay từ thuở sơ khai, nhân loại đã có những khái niệm cơ bản nhất về

hệ sinh thái rừng tự nhiên Lịch sử càng phát triển, những khái niệm về rừng

được tích lũy, hoàn thiện thành những học thuyết về hệ sinh thái rừng

Trên thế giới, đã có nhiều tác giả công bố các tác phẩm nghiên cứu về hệ sinh thái rừng; đơn cử như vào năm 1817, H.Cotta (người Đức) đã xuất

bản tác phâm Những chí dẫn về lâm học trình bày tông hợp những khái niệm về rừng Ông có công xây dựng học thuyết về rừng có ảnh hưởng đến nước Đức và châu Âu trong thế kỷ 19 Năm 1912, G.F.Morodop công bố tác phẩm Học thuyết về rừng Sự phát triển hoàn thiện của học thuyết này về rừng gắn

liền với những thành tựu của Sinh thái học Đến năm 1930, Morozov đưa ra

khái niệm: Rừng là một tổng thể cây gỗ, có mối liên hệ lẫn nhau, nó chiếm một phạm vi không gian nhất định ở mặt đắt và trong khí quyền Rừng chiếm phần lớn bề mặt Trái Đất và là một bộ phận của cảnh quan địa lý Còn theo

Tansley (1935), rừng là một hệ sinh thái [6]

Cho đến năm 1952, M.E Teachenco lại phát biểu: Rừng là một bộ phận của cảnh quan địa lý, trong đó bao gồm một tổng thẻ các cây gỗ, cây bụi, cây có, động vật và vi sinh vật Trong quá trình phát triển của mình chúng có mối

quan hệ sinh học và ảnh hưởng lẫn nhau và với hoàn cảnh bên ngoài

Năm 1964, Sueasep với phát biểu: Hệ sinh thái rừng đồng nghĩa với

Trang 15

và năng lượng xác định giữa chúng với nhau và với các hiện tượng tự nhiên

khác và là một thể thống nhất biện chứng có mâu thuẫn nội tại đang ở trong

sự vận động phát triển không ngừng

LS Mê-lê-khôp (1974) lại cho rằng: Rừng là sự hình thành phức tạp

của tự nhiên, là thành phần cơ bản của sinh quyền địa cầu

Còn theo E.P Odum (1986), G.Stephan (1980), hệ sinh thái rừng (Forest ecosystem) là một hệ thái mà thành phần nghiên cứu chủ yếu là sinh

vật rừng (các loài cây gỗ, cây bụi, thảm tươi, hệ động vật và vi sinh vật rừng)

cả môi trường vật lý của chúng (khí hậu, đắt) Nội dung nghiên cứu hệ sinh

thái rừng bao gồm cả cá thể, quân thể, quần xã và hệ sinh thái, về mối quan hệ

ảnh hưởng lẫn nhau giữa các cây rừng và giữa chúng với các sinh vật khác

trong quần xã đó, cũng như mói quan hệ lẫn nhau giữa những sinh vật này với

điều kiện xung quanh tại nơi sống của chúng

Ở Việt Nam, theo khoản 1 điều 3 của Luật bảo vệ và phát triển rừng

năm 2004: Rừng là một hệ sinh thái bao gồm quân thể thực vật rừng, động

vật rừng, vi sinh vật rừng, đất rừng và các yếu tố môi trường khác, trong đó cây gỗ, tre nứa hoặc hệ thực vật đặc trưng là thành phân chính Rừng gồm

rừng trồng và rừng tự nhiên trên đất rừng sản xuất, đắt rừng phòng hộ, đất

rừng đặc dụng [6]

Như vậy có nhiều khái niệm về rừng, song hầu hết các khái niệm đều

có điểm thống nhất đó là rừng là quần xã sinh vật trong đó cây rừng là thành phan chủ yếu, quần xã sinh vật phải có diện tích khá lớn, giữa quần xã sinh vật và môi trường, các thành phần trong quân xã sinh vật phải có quan hệ mật

Trang 16

8°35B, nim trong vành đai nhiệt đới Bắc bán cầu tiếp cận gần với xích đạo Bờ biển dài 3.160 km từ Móng Cái đến Hà Tiên, nơi có rừng ngập mặn, nơi có rừng phi lao trên cát Đồi núi chiếm ba phần tư lãnh thổ, từ vùng ven biển đến đồng bằng, trung du, cao nguyên, vùng núi với đỉnh núi cao nhất là Phan Xi Păng cao 3.143 m Chính

Việt Nam không chỉ có khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo mà còn có

kiện địa hình này đã làm cho

cả khí hậu á nhiệt đới và ôn đới núi cao, nhưng khí hậu chủ đạo vẫn là nhiệt đới gió mùa với 10 vùng khí hậu đặc trưng cho các vùng sinh thái khác nhau

Điều kiện địa hình và khí hậu đặc biệt đó đã tạo nên nhiều quá trình hình

thành đất khác nhau, do vậy mà Việt Nam không chỉ có những lớp đất nhiệt

đới điển hình như đất Feralit, đất nâu và đất đen nhiệt đới v.v mà còn có cả lớp đất á nhiệt đới, lớp đất phụ á nhiệt đới vùng núi và cả đất vàng alít pốtzôn

hoá trên núi cao

Đồng thời tính đa dạng về loài cây và động vật cũng là một trong những nhân tố quyết định tính đa dạng về hệ sinh thái rừng tự nhiên của Việt

Nam Về khu hệ thực vật, ngoài những yếu tố bản địa đặc hữu, Việt Nam còn

là nơi hội tụ của 3 luồng thực vật di cư từ Trung Quốc, Án Độ - Himalaya, Malaixia - Inđônêxia và các vùng khác kể cả ôn đới

Theo Nguyễn Nghĩa Thìn (1997), nước ta có khoảng 11.173 loài thực vật thuộc 2524 chỉ và 378 họ Các nhà thực vật học dự đoán con số loài thực vật ở nước ta còn có thể lên đến 15.000 loài Trong các loài cây nói trên có khoảng 7.000 loài thực vật có mạch, số loài thực vật đặc hữu của Việt Nam chiếm khoảng 30% tổng số loài thực vật ở miền Bắc và chiếm khoảng 25%

tơng số lồi thực vật trên toàn quốc (Lê Trần Chan, 1997); có ít nhất 1.000

Trang 17

lại cho rừng Việt Nam những giá trị to lớn về kinh tế và khoa học [17] Theo

thống kê của Viện Dược liệu (2001) đã phát hiện được 3.850 loài cây dùng

làm dược liệu chữa bệnh, trong đó chữa được cả những bệnh nan y hiểm

nghèo; đã thống kê được 76 loài cây cho nhựa thơm, 600 loài cây cho tananh,

500 loài cây cho tinh dầu và 260 loài cây cho dầu béo [22]

'Về động vật, theo Đặng Huy Huỳnh (1997), nước ta có khoảng 11.050

loài động vật bao gồm 275 loài và phân loài thú, 828 loài chim (nếu tính cả

phân loài thì khu hệ chim nhiệt đới nước ta lên đến 1.040 loài và phân loài), 260 loài bò sát và 82 loài ếch nhái, khoảng 7.000 lồi cơn trùng và

hàng nghìn loài động vật đất, đặc biệt có nhiều ở đất rừng v.v Theo tư liệu của Tổ chức BTTN Quốc tế (1986) khu hệ động vật Việt Nam khá giàu về

thành phần loài và có mức độ cao về tính đặc hữu so với các nước trong vùng phụ Đông Dương Trong số 21 loài khi có trong vùng phụ này thì Việt Nam

có 15 l

trong đó có 7 loài và phân loài đặc hữu (Eudey, 1987) Theo

Mackinon, trong vùng phụ có 49 loài chim đặc hữu thì Việt Nam đã có 33

loài trong đó có 10 loài đặc hữu của Việt Nam [6]

Đồng thời cũng qua nghiên cứu của các tác giả Đặng Huy Huỳnh

(1997), Nguyễn Nghĩa Thìn (1997, 2004), có thể thấy rằng đặc điểm hệ sinh

thái rừng cũng giống như đặc điểm của một hệ sinh thái điển hình, gồm các sinh vật và sinh cảnh sống của chúng, song đối với rừng thì thành phần thực

vật mà đặc biệt là cây gỗ được quan tâm hơn cả, đây chính là thành phần lập

quần Thành phần thực vật rừng thường bao gồm 4 nhóm chính là: Cây gỗ,

cây bụi, thảm tươi và thực vật ngoại tầng

Trang 18

nhiệt đới âm lá rộng thường xanh, kiểu rừng nhiệt đới lá rộng thung lũng, kiểu

rừng nhiệt đới lá rộng thường xanh núi đá vôi); đai rừng á nhiệt đới mưa mùa

(kiểu rừng á nhiệt đới lá rộng thường xanh, kiểu rừng á nhiệt đới lá kim trên

núi đá vôi, kiểu rừng á nhiệt đới lá kim trên núi đất); đai rừng á nhiệt đới mua

mùa núi cao (đai rừng này có 3 loại hình: Pơ mu (Fokienia_ hodginsii), Sa mộc (Cunninghamia lanceolata), và Đỗ quyên (Rhododendron simsii))

Theo thang phan loai cla UNESCO (1973), thảm thực vật nước ta có 4

lớp quần hệ, trong đó có 2 lớp quần hệ có liên quan đến rừng là: Rừng rậm (rừng kín) và rừng thưa Mỗi lớp quần hệ lại chia thành các phân lớp quần hệ, mỗi phân lớp lại chia thành các nhóm quan hệ và sau đó mới đến các quần hệ Mỗi quần hệ lại được chia thành các phân quần hệ và dưới đó là quần hợp Cụ thể, trong lớp quần hệ rừng rậm có 3 phân lớp: Rừng thường xanh, rừng rụng lá và rừng khô Lớp quần hệ rừng thưa có 3 phân lớp: Rừng thưa thường xanh, rừng lá rộng rụng lá vùng núi và vùng đất thấp, rừng thưa khô [6]

Thái Văn Trừng (1978, 1998) đã căn cứ vào quan điểm sinh thái phat

sinh quan thẻ thực vật để phân loại thảm thực vật rừng Việt Nam Tư tưởng

học thuật của quan điểm này là trong một môi trường sinh thái cụ thể chỉ

có thể hiện một kiểu thảm thực vật nguyên sinh nhất định Trong môi

trường sinh thái đó, có 5 nhóm nhân tố sinh thái phát sinh (địa lý, địa hình; khí hậu, thủy văn; đá mẹ, thổ nhưỡng; khu hệ thực vật; sinh vật và con người)

ảnh hưởng quyết định đến tơ thành lồi cây rừng, hình thái, cấu trúc và hình

thành nên những kiểu thảm thực vật rừng tương ứng Căn cứ vào cơ sở lí luận trên, Thái Văn Trừng đã phân loại thảm thực vật rừng Việt Nam thành 14 kiểu thảm thực vật có trên đất lâm nghiệp thuộc 6 kiểu rừng chính như sau:

Trang 19

nhiệt đới; kiểu trảng truông; kiểu rừng kín vùng cao; kiểu quần hệ khô lạnh

vùng cao Trong mỗi kiểu thảm thực vật lại chia thành các kiểu phụ miền

(phụ thuộc vào tổ thành thực vật), kiểu phụ thổ nhưỡng (phụ thuộc vào điều

kiện đấu), kiều phụ nhân tác (phụ thuộc vào tác động của con người) và trong

mỗi kiểu phụ đó tuỳ theo độ ưu thế của loài cây mà hình thành nên những

phức hợp, ưu hợp và quần hợp tự nhiên khác nhau Như vậy, bức tranh hệ

sinh thái rừng nước ta rất đa dạng và phong phú [19]

Như vậy, dù có cách phân loại thảm thực vật rừng khác nhau đối với

các tác giả Thái Văn Trừng, Trần Ngũ Phương hay của UNESCO thì đều

khẳng định tính đa dạng của hệ sinh thái rừng Việt Nam Cùng với sự khác

biệt về kiện tự nhiên, sự đa dạng về động thực vật đã thiết lập nên những vùng

sinh thái khác nhau trên toàn lãnh thổ Việt Nam, từ đó đã tạo nên một hệ

thống các loại hệ sinh thái rừng tự nhiên với những đặc trưng riêng về hệ

động thực vật rừng

1.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU HỆ SINH THÁI RUNG SƠN TRÀ

Hệ sinh thái rừng Sơn Trà là một phần của vùng sinh thái Trường Sơn,

một trong 200 vùng sinh thái tiêu biểu toàn cầu, và là một trong những khu

rừng ẩm nhiệt đới có khu hệ động, thực vật phong phú, là nơi trú ngụ của

nhiều loài sinh vật độc đáo, quý hiếm nhưng đang đứng trước nguy cơ bị đe dọa Đồng thời đây là đối tượng nghiên cứu của rất nhiều đề tài khoa học có

nhiều ý nghĩa ứng dụng trong công tác bảo tồn đa dạng sinh học của Sơn Trà

nói riêng và đa dạng sinh học Việt Nam nói chung

Năm 1997, nghiên cứu của tác giả Đinh Thị Phương Anh và cs với đề tài “Điều tra khu hệ đồng thực vật và nhân tổ ảnh hướng, đề xuất phương án

báo tổn sử dựng hợp lý khu báo tồn thiên nhiên Sơn 7rà” đã thống kê được số

Trang 20

thường xanh mưa mùa nhiệt đới, kiểu quần hệ rừng phục hồi sau khai thác

kiệt, kiểu quần hệ trảng cây bụi, kiểu quần hệ trảng cỏ) Hệ sinh thái rừng Sơn

Trà có tỷ lệ và thành phần loài lớn nhất là ngành thực vật Hạt kín

(Angiospermae): 919 loài thuộc 446 chỉ và 121 họ; ngành Quyết thực vật (Pterophyta): 62 loài thuộc 35 chỉ 20 họ; ngành Hạt trần (Gymnospemae): 4 loài thuộc 2 chỉ 2 họ Tổng cộng có 985 loài thực vật bậc cao có mạch thuộc 143 họ, trong đó có 143 loài có giá trị được liệu, 140 loài có giá trị cây cảnh, 31 loài có giá trị đan lát, 134 loài có giá trị cung cấp gỗ, 57 loài cho củ quả, và có 22 loài quý hiếm, đã được đưa vào Sách đỏ Việt Nam Với một diện

tích nhỏ chiếm 0,014% tích cả nước nhưng số họ thực vật chiếm 37,83 %

tổng họ; 19,13% tổng chi; 9,37% tổng loài Việt Nam [1]

Cũng theo kết quả nghiên cứu này của tác giả Đinh Thị Phương Anh thì

ở khu BTTN Sơn Trà đã xác định được 287 loài động vật, bao gồm: 36 loài

thú thuộc 18 họ, 8 bộ; 106 loài chim thuộc 34 họ, 15 bộ; 23 loài bò sát thuộc 12 họ, 2 bộ; 9 loài lưỡng cư thuộc 4 họ, 1 bộ; 113 loài côn trùng thuộc 26 họ,

12 bộ Trong đó có 15 loài động vật quý hiếm cần chú trọng bảo tồn Ở nhóm

chim có 1 loài gà Tiên mặt đỏ (Polyplectron germaini) Nhóm côn trùng có Š

loài: Bọ ngựa (Mantodea), bướm Phượng cánh sau vàng (Mantodea), bướm Phượng đuôi kiếm (Teinopalpus aureus), bướm Phượng đốm vàng (Teinopalpus imperialis), bướm Phượng đen đuôi vàng (Papilio helenus) Nhóm thú có 8 loài, điển hình là loài vooc Chả vá chân nâu (Pygathrix nemaeus), Culi nhỏ (Nycticebus pymaeus), Tê tê (Manis javanica), khi Vang (Macaca mulatta) Trong dé vooc Cha va chan nau (Pygathrix nemaeus)

được xem như biéu tugng bảo tồn đa dạng sinh học của khu BTTN Sơn Tra — Đà Nẵng

Trang 21

đề tài nào đi sâu nghiên cứu đánh giá lại hiện trạng loài và phân bố của các

loài trong nhóm thú hay nhóm côn trùng tại Sơn Trà

Năm 2008, Đinh Thị Phương Anh, Bùi Văn Tuấn với nghiên cứu về

đặc điểm sinh thái của vooc Chà vá chân nâu trong điều kiện tự nhiên tại khu

BTTN Sơn Trà

+ quả nghiên cứu cho thay: Quan thé vooc Cha va chan nau sống chủ yếu ở sinh cảnh rừng lá rộng thường xanh mưa mùa nhiệt đới và sinh cảnh rừng phục hồi; quần thể có 3 loại kích thước khác nhau; mật độ lành phần thức ăn

quan thể thay đổi khác nhau ở các sinh cảnh và các mùa;

gồm 9 loài thực vật Những nhân tố ảnh hưởng đến quần thể vooc chà vá chân

nâu: Làm đường, phát triển du lịch, thực vật gây hại, thiên tai và hoạt động khai thác tài nguyên rừng [2]

Đến năm 2009, nhóm tác giả trên tiếp tục với đề tài nghiên cứu về vooc Chà vá chân nâu Kết quả ghi nhận thành phần loài thực vật là thức ăn của

quan thé vooc Cha vá chân nâu tại khu BTTN Sơn Trà gồm 28 loài thuộc 11

họ (họ Bồ hòn, họ Bứa, họ Dâu, họ Dâu tằm, họ Dây dắm, ho Dé, ho Dung,

ho Ray, ho Sim, họ Thau dau, phan ho Trinh Nữ)

Năm 2013, nghiên cứu của Nguyễn Văn Hanh về đa dạng thực vật thân gỗ ở khu BTTN Sơn Trà Trong kết quả nghiên cứu về khu hệ thực vật thân gỗ

đã ghi nhận: Trong 12 ô tiêu chuẩn (mỗi ô có diện tích 500 m°) đo đếm được

96 loài thực vật thân gỗ thuộc 43 họ Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy rằng

chỉ số đa dạng loài ở các quần xã rừng tự nhiên tại khu BTTN Sơn Trà là

tương đối cao và mức độ đa dạng sinh học của các quần xã đang có chiều

hướng giảm xuống, tuy nhiên nghiên cứu này không đánh giá về vật hậu học

I2]

Cũng trong năm 2013, nghiên cứu của Lary Ulibarry đã ghi nhận khá

Trang 22

vooc Chà vá chân nâu, kết quả này cũng chỉ ra được chu kỳ thay đổi của vật

hậu học theo mùa và các yếu tố môi trường như nhiệt độ, lượng mưa Tuy

nhiên chưa có nghiên cứu nào đánh giá sự biến đổi thực vật trên toàn bộ diện

tích của khu BTTN Sơn Trà và chỉ tiết theo từng loài [31]

Đến năm 2014, nghiên cứu của Nguyễn Lân Hùng Sơn và Trương

Quốc Đại về khu hệ chim tại khu BTTN Sơn Trà đã ghi nhận có 104 loài

thuộc 79 giối

ø, 43 họ, 14 bộ Đã phát hiện mở rộng vùng phân bố cho 1 loài

tới trung Trung bộ (loài Đại bàng biển bụng trắng - Heliaeetus leucogaster),

ghi nhận mới 1 loài cho khu hệ chỉm Việt Nam (loài Cu vằn - Geopelia striata) Ghi nhận mới cho khu vực nghiên cứu 41 loài chim Có 80 loài định

cư, 30 loài di cư, 20 loài vừa có quân thể định cư vừa có quần thể di cư Có 4 loài chim quan trọng cần ưu tiên bảo tồn bao gồm 1 loài có tên trong Danh lục

Đỏ IUCN (2014) và Sách Đỏ Việt Nam (2007) ở bậc VU (lồi Đi cụt bụng đỏ), và 3 loài có tên trong Nghị định 32/2006/NĐ-CP của Chính phủ ở nhóm

IIB là loài Diều hoa miến điện, Yểng, Chích chòe lửa [I 1]

Tổng hợp tắt cả các nghiên cứu trước đây và nghiên cứu này thì có tắt

cả 161 loài chỉm từng được ghi nhận ở khu BTTN Sơn Trà Đồng thời, các

nghiên cứu gần đây đã không còn ghi nhận sự xuất hiện của loài Gà tiên mặt đỏ, đây cũng là tiếng chuông báo động cho công tác bảo tồn của khu BTTN

Sơn Trà

Cũng trong năm 2014, nghiên cứu của tác giả Nguyễn Lân Hùng Sơn,

Pham Thi Hoa về khu hệ lưỡng cư, bò sát tại Khu BTTN Sơn Trà, đã ghi

nhận được 70 loài gồm 18 loài lưỡng cư (thuộc 6 họ, 1 bộ) và 52 loài bò sát

Trang 23

này đã bổ sung cho khu BTTN Sơn Trà 30 loài, cho thành phố Đà Nẵng 13

loài lưỡng cư, bò sát [16]

Từ tổng quan tài liệu trên có thẻ thấ

hệ sinh thái rừng Sơn Trà có sự

đa dạng sinh học rắt rõ nét, có nhiều giá trị đối với cuộc sống của con người,

đồng thời là đối tượng nghiên cứu của rất nhiều đề tài khoa học có nhiều ý nghĩa ứng dụng trong công tác bảo tồn Nhưng muốn bảo tồn hiệu quả, thì

không chỉ dừng lại ở các cơ quan chức năng, hay các cán bộ khoa học, mà là

phải đưa những kiến thức về đa dạng sinh học cũng như những tác động xấu mà hệ sinh thái này đang đối mặt đến với người dân, trong đó có thế hệ trẻ mà

đặc biệt là học sinh phổ thông - một bộ phận đặc biệt quan trọng của sự phát

triển bền vững đất nước Thông qua trải nghiệm thực tế, tìm hiểu về đa dạng,

sinh học của hệ sinh thái rừng, lồng ghép giáo dục lòng tự hào quê hương, nâng cao nhận thức, thái độ của học sinh đối với việc sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ hệ sinh thái của địa phương nói riêng và đất nước

nói chung

1.3 TINH HINH NGHIEN CUU VE GIAO DUC DUA VAO TRAI

NGHIEM

1.3.1 Các nghiên cứu trên thế giới

Năm 1938, John Dewey (1859 - 1952), nhà triết học Hoa Kỳ trong thế

kỷ XX với tác phẩm Kinh nghiệm và giáo dục Trong công trình nghiên cứu

này, Dewey đã làm sáng tỏ ý nghĩa của kinh nghiệm cá nhân và mối quan

hệ giữa kinh nghiệm người học với hoạt động dạy học, nhắn mạnh vai trò của

trải nghiệm thực tế trong dạy học [22], [23]

Năm 1946, Zadek Kurt Lewin (1890 - 1947), người sáng lập của tâm

lý học xã hội Mỹ, được biết đến với công việc nghiên cứu trong lĩnh vực hành

vi tô chức, động lực nhóm và sự phát triển phương pháp luận của nghiên

Trang 24

thực hành Công trình nghiên cứu có liên quan đến học tập dựa vào trải nghiệm của Lewin là “T- nhóm và phương pháp phòng thí nghiệm” Lewin đã khẳng định kinh nghiệm chủ quan của cá nhân là một thành phần quan trọng của học tập dựa vào trải nghiệm Trong công trình nghiên cứu của mình, Kurt Lewin đã đưa ra mô hình học tập dựa vào trải nghiệm [25]

Năm 1984, trên cơ sở những nghiên cứu của Dewey, Lewin, Piaget,

Lev Vygotsky và các nhà nghiên cứu khác về kinh nghiệm và học tập dựa vào

kinh nghiệm, David Kolb - nhà lý luận giáo dục Hoa Kỳ, đã nghiên cứu và

cho xuất bản một công trình về học tập dựa vào trải nghiệm: “Trải nghiệm học tập: Kinh nghiệm là nguồn gốc cửa học tập và phát triển” (Study

experience: Experience is the source of Learning and Development) David

Kolb đã chính thức giới thiệu lý thuyết học tập dựa vào trải nghiệm, cung cấp

một mô hình học tập dựa vào trải nghiệm để ứng dụng trong trường học, tổ chức kinh tế và hầu như bất cứ nơi nào con người được học tập với nhau

Theo Kolb, học sinh (HS) không chỉ thu nhận kiến thức của mình chỉ từ các giáo viên (GV), mà thay vào đó HS thông qua quá trình trải nghiệm dựa trên các kinh nghiệm hiện có của bản thân để thu nhận thông tin mới trong môi

trường học tập thực tiễn và kiểm tra nó lại bằng trải nghiệm của mình [25]

Từ năm 1984 đến nay, từ mô hình học tập dựa vào trải nghiệm trên,

David Kolb cùng một số tác giả khác đã có nhiều công trình nghiên cứu có

liên quan đến học tập dựa vào trải nghiệm, tập trung vào các lĩnh vực khác

nhau như: Kinh tế, giáo dục, văn hóa

Năm 1989, cuốn sách kinh điển của Alan Ewert mang tên Outdoor Adventure Pursuits (Gorsuch Scarisbrick) được xuất bản, đã tổng kết các

Trang 25

câu hỏi nhiều hơn và giải quyết tốt hơn các em khác [22]

Khi trải nghiệm, sự phong phú của môi trường học tập, các sự vật, hiện tượng luôn vận động và phát triển không ngừng nên GV cũng như HS

luôn đặt mình vào các tình huống và tạo cho mình những kiến thức và kỹ năng mới Do đó, học tập dựa vào trải nghiệm còn khuyến khích HS chủ động

đóng góp tiếng nói của mình vào việc xác định mục đích học tập, cho phép

HS tham gia soạn thảo chương trình học tập và thực hiện dự án nghiên cứu

của mình, thậm chí HS được tự đánh giá kết quả học tập của mình (David Lemper, 1996) [22]

Trong một số các nghiên cứu khác liên quan đến ngành Sinh thai hoc,

như nghiên cứu của Magntorn và Helldén (2005) cũng đã khẳng định học tập

ngoài thiên nhiên là một cách tiếp cận chất lượng, để khám phá thiên nhiên hiệu quả Những kiến thức về Sinh thái học được trình bày theo dạng lý thuyết là vô cùng trừu tượng và khó hiểu Các chuyến đi thực địa được coi là

một phần quan trọng của việc tiếp thu các kiến thức Sinh thái học vì HS có

thể tìm hiểu, thảo luận và móc nói được giữa lý thuyết và thực tế Một nghiên cứu định tính bổ sung khác được tiến hành bởi Rozenszayn và Ben-Zvi Assaraf (2009), người đã cho biết rằng việc học tập ngoài trời, trong một hệ

sinh thái cụ thể có một tác động tích cực về xây dựng hệ thống kiến thức của HS và duy trì kiến thức đó một lâu dài [26]

Theo MeComas (2008) thì học tập ngoài thiên nhiên như là một nội

dung khoa học và cách tiếp cận dạy học phô biến nhất trong các trường ở Hoa Kỳ cuối thể kỷ XIX đầu thế kỷ XX Nội dung khoa học của nó là “hầu như tắt cả mọi thứ đều được tìm thấy trong thế giới tự nhiên” (tr 24) Chương trình

giảng dạy dựa vào thiên nhiên hiện đang tồn tại trong các lĩnh vực khoa học tại các trường ở Hoa Kỳ, và đặc biệt là lĩnh vực Khoa học đời sống (Sinh thái

Trang 26

Năm 2009, một nghiên cứu của nhóm tác giả Mark A Bloom, Molly

Holden, April T Sawey, và Molly H Weinburgh với tựa đề “7húc đẩy việc

sử dựng không gian học tập ngoài trời đối các GV dạy các môn khoa học

thông qua chương trình trải nghiệm thiên nhiên ” Kết quả khảo sát cho thấy

nhiều vấn đề trong việc sử dụng thiên nhiên để dạy học của các giáo viên,

nhưng thách thức lớn nhất vẫn là “thiếu một tài liệu hướng dẫn cụ thể” cho

việc thực hiện chương trình Đề tài nghiên cứu của nhóm tác giả đã thành

công trong việc xây dựng chương trình trải nghiệm thiên nhiên cho các GV

Qua đó đã khẳng định rằng “những kinh nghiệm có ý nghĩa trong môi trường

iến thức sâu sắc thuộc về bản chất

tự nhiên là điều cần thiết cho su phat trié

của sự vật hiện tượng, nó là rất quan trọng, ảnh hưởng đến sự thay đổi nhận thức tích cực về vấn đề môi trường” [27]

Charles J Eiek (2011) với nghiên cứu về việc sử dụng lớp học ngoài

trời trong dạy học khoa học tự nhiên (Use of the Outdoor Classroom and

Nature-Study to Support Science and Literacy Learning) đã nhận định rằng

HS ngày nay rất hạn chế trong sự hiểu biết về các yếu tố tự nhiên Tác giả cho rằng ít không học tập, vui chơi ngoài trời hạn chế vận động của HS và do đó hạn chế “năng lực mở rộng hiều biết về môi trường sống của chúng”

Ngoài ra, trong nghiên cứu của Charles cũng tổng hợp bằng chứng cho

thấy sự thiếu kinh nghiệm giao tiếp với tự nhiên cũng có thê làm cho HS gặp

khó khăn trong việc tiếp cận các khái niệm về Sinh thái học - cầu nối giữa

Sinh học và môi trường (McComas 2002) Việc học tập của các kiến thức Sinh thái học được tăng cường rất nhiều khi HS ở mọi lứa tuôi có trải nghiệm trong tự nhiên (Auer, 2008; Dillon et al, 2006; Upadhyay và DeFranco, 2008) Upadhyay và DeFranco (2008) cũng nhận thấy rằng HS có kiến thức

Trang 27

không thể thiếu trong quá trình này thông qua bồi dưỡng kiến thức về vấn đề môi trường và thông qua kết nối trẻ em với các dự án dựa vào cộng đồng

(Auer, 2008; Chawla và Cushing, 2007) [24]

Nam 2012, Fägerstam với nghiên cứu “?rái nghiệm thiên nhiên của HS: năng lực và nhận thức của GV" (Children and young people's experience of the natural world: Teacher's perceptions and observations)

Mục đích của nghiên cứu này là để tìm hiểu về năng lực cũng như nhận thức khoa học của GV trung học phổ thông về trải nghiệm thiên nhiên của HS Kết quả của nghiên cứu cho thấy rằng HS rất ít được trải nghiệm thiên nhiên mặc

dù cả GV và học sinh đều hứng thú với hình thức học tập và giảng dạy này Theo quan sát và đánh giá của GV thì HS rất hứng thú với việc học tập ngoài

thiên nhiên Hạn chế này dẫn đến một sự hiểu biết ít ỏi thiên nhiên của HS

thông qua các phương tiện truyền thông, HS sẽ không nhận ra bản chất độc

đáo của hệ thực vật và động vật Một ý nghĩa khác của nghiên cứu này là nó

khẳng định rằng trẻ em đô thị cần phải trải nghiệm thiên nhiên nhiều hơn để

có kinh nghiệm thực để đáp ứng mục tiêu “xóa mù sinh thái” (ecological literacy goals) [29]

Cũng trong năm 2012, Fagerstam, E., va Blom, J (2012) cũng hoàn thành nghiên cứu “/ọc Sinh học và Tốn học ngồi thiên nhiên: hiểu ứng và

thái độ trong bối cảnh trường trung học ở Thựy Điển” Nghiên cứu này tìm

hiểu tác động của việc giảng dạy và học tập ngoài trời đến kết quả học tập và

thái độ của HS tại một trường trung học cơ sở Thụy Điền Kết quả nghiên cứu

đã cho thấy rằng việc giảng dạy và học tập ngoài trời là một phương pháp giáo dục mang lại hiệu quả cao Các em HS rất thích các khía cạnh mới lạ và đột phá từ phương pháp giáo dục này Tắt cả các HS tham gia trải nghiệm bày

tỏ cảm xúc tích cực, mặc dù thời tiết lạnh và âm ướt, tiếng ồn cũng như khó

Trang 28

Ngoài ra trong một số tài liệu nhu trong cuén The Ascent of Men được

xuất bản năm 1973 (Little, Brown), nha Toán học và Sinh vat hoc Jacob

Bronowski viết: “Bàn tay là công cụ tiên phong của tâm trí” Tác giả khẳng

định rằng học bằng vận động cảm giác và sự tiếp xúc, trải nghiệm trực tiếp

với thế giới vật chất là nền tảng cho sự tiến hóa của con người và giúp hình thành bộ não người như ngày nay Một số tài liệu khác cũng cho thấy giáo dục ngoài trời cũng đã từng là nguồn cảm hứng cho các nhà Sinh học, từ Charles Darwin đến E.O Wilson, phương pháp giáo dục này mang lại nhiều lợi ích quan trọng cho cuộc sóng cũng như công việc của HS trong tương lai

Một nghiên cứu khác về mô hình học tập Trường - Rừng ở Anh, do Ủy ban Lâm nghiệp đặt hàng Cơ quan Nghiên cứu Rừng (thuộc Ủy ban này) và Quỹ Kinh tế mới (một tô chức tư vấn chính sách nhằm thúc đây công bằng xã hội, kinh tế, và môi trường) đã nhận thấy những tiến bộ trong sự tự tin, khả

năng tập trung, kiểm soát vận động, kỹ năng làm việc nhóm ở HS Trường -

Rừng cũng cung cấp những minh họa trực quan cho các hiện tượng trừu

tượng như chu kỳ sự sống, chuỗi thức ăn và bản chất của sự vật hiện tượng

trong tự nhiên [33]

1.3.2 Các nghiên cứu ở Việt Nam

Mặc dù trên thế giới, giáo dục dựa vào trải nghiệm được bắt đầu

nghiên cứu từ rất sớm nhưng ở Việt Nam, việc tiết nghiên cứu về

phương pháp giáo dục, học tập dựa vào trải nghiệm còn nhiều hạn chế: Co it

công trình, tài liệu nghiên cứu và vận dụng Có thể kể đến một số chương

trình, dự án tiêu biểu sau :

- Năm 2006, học tập dựa vào trải nghiệm được để cập ở Việt Nam

trong tài liệu “Học mà chơi - Chơi mà học: #ớng dẩn các hoạt động

giáo dục môi tréng” do Dự án Giáo dục môi trường Hà Nội và Trung tâm

Trang 29

khai tại 12 trường tiểu học và 11 trường trung học cơ sở tại Hà Nội Nội

dung tài liệu dự án giới thiệu tóm tắt khái niệm liên quan đến giáo dục môi

trường nói chung và học tập dựa vào trải nghiệm nói riêng, giới thiệu một số

hoạt động trò chơi thực hành nhằm giáo dục môi trường cho HS tiểu học và

trung học cơ sở [9]

- Năm 2011, lần đầu tiên môn học “Giáo dục trải nghiệm” được

giảng dạy cho sinh viên thuộc chương trình đào tạo Cử nhân khoa học ngành Quản lý, liên kết giữa khoa Quốc tế - Đại học Quốc gia Hà Nội với Đại học Keuka, Mỹ Nội dung và mục tiêu của môn học là nhằm giúp sinh viên

gần gũi hơn với cuộc sống, với xã hội và có thêm được những trải nghiệm

thực tế, những điều mà các em có thể chưa nắm bắt được khi học qua sách vở

tại trường đại học [15]

~ Năm 2015, luận án tiến sĩ Khoa học giáo dục của tác giả Võ Trung Minh, với đề

môn Khoa học ở Tiểu học” Tác giả đã nhận định HS tiểu học là những trẻ em đang trong độ tuổi phát triển và định hình về nhân cách Phẩm chất, nhân

“Giáo dục môi trường dựa vào trải nghiệm trong day hoc

cách của các em chỉ hình thành thông qua các hoạt động do chính các em làm chủ thể Thông qua giáo dục môi trường dựa vào trải nghiệm, HS có nhiều

điều kiện thuận lợi để thể hiện hết những hiểu biết, kết hợp với khai thác

các giác quan của cá nhân, rèn luyện hành vi và thói quen bảo vệ môi trường

Giáo dục môi trường dựa vào trải nghiệm sẽ giúp cho GV và HS được tiếp

xúc với môi trường thực tiễn, thể hiện các hoạt động bảo vệ môi trường có

hiệu quả Đồng thời, giáo dục môi trường dựa vào trải nghiệm còn giúp

cho HS và GV kiểm nghiệm, vận dụng những kiến thức đã được học vào

thực tiễn; điều chỉnh kịp thời những hành vi, thái độ gây ảnh hưởng xấu đến môi trường sống [I5]

Trang 30

nhiều tác giả đã đề cập đến cụm từ “trải nghiệm sáng tạo” trong nghiên cứu

của mình Đơn cử như tác giả Bùi Ngọc Diệp cũng đã nghiên cứu các hình

thức tổ chức hoạt động trải nghiệm trong nhà trường phổ thông Các hình thức

đó là: hoạt động câu lạc bộ, tổ chức trò chơi, tổ chức diễn đàn, sân khâu tương

tác, tham quan đã ngoại, hội thi, tổ chức sự kiện, hoạt động giao lưu, hoạt

động chiến dịch, hoạt động nhân đạo Tác giả cho rằng các hoạt động này được thực hiện nhằm mục tiêu đào tạo ra những con người có chí hướng, có đạo đức, có định hướng tương lai, có khả năng sáng tạo, biết vận dụng một

cách tích cực những kiến thức đã học vào thực tế, đồng thời biết chia sẻ và

quan tâm tới mọi người xung quanh [8]

Như vậy, có thể thấy rằng, các nghiên cứu về giáo dục trải nghiệm trên

thế giới hay ở Việt Nam đều khẳng định rằng thiên nhiên là môi trường giảng,

dạy ưu việt Trải nghiệm cùng với thiên nhiên thật sự hấp dẫn và thử thách về

mọi mặt, từ thể chất, xã hội, nhận thức cho đến cảm xúc của HS Tuy nhiên

công tác giáo dục dựa vào trải nghiệm ở Việt Nam chỉ mới được bắt đầu, các

nghiên cứu đa phần đi sâu vào cơ sở lý luận Cần có nhiều nghiên cứu kết hợp giữa khoa học tự nhiên và khoa học giáo dục một cách có hệ thống, có tính ứng dụng cao nhằm đem lại hiệu quả đổi mới giáo dục và đào tạo thành công

1.3.3 Hình thức tổ chức hoạt động trãi nghiệm trong nhà trường

phé thong

Hoạt động trải nghiệm được tổ chức dưới nhiều hình thức khác nhau

như hoạt động câu lạc bộ, tổ chức trò chơi, diễn đàn, sân khấu tương tác, tham

quan đã ngoại, các hội thi, hoạt động giao lưu, hoạt động nhân đạo, hoạt động

tình nguyện, hoạt động cộng đồng, sinh hoạt tập thể, lao động công ích, sân

khấu hóa (kịch, thơ, hát, múa rối, tiểu phẩm, kịch tham gia, ), thể dục thể

thao, tổ chức các ngày hội, Mỗi hình thức hoạt động trên đều mang ý nghĩa

Trang 31

a Hoạt động câu lạc bộ

Câu lạc bộ là hình thức sinh hoạt ngoại khóa của những nhóm học sinh

cùng sở thích, nhu cầu, năng khiếu, dưới sự định hướng của những nhà

giáo dục nhằm tạo môi trường giao lưu thân thiện, tích cực giữa các học sinh

với nhau và giữa học sinh với thầy cô giáo, với những người lớn khác Hoạt

động của câu lạc bộ tạo cơ hội để học sinh được chia sẻ những kiến thức, hiểu

biết của mình về các lĩnh vực mà các em quan tâm, qua đó phát các kĩ năng của học sinh như: kĩ năng giao tiếp, kĩ năng lắng nghe và biểu đạt ý kiến, kĩ năng trình bày suy nghĩ, ý tưởng, kĩ năng viết bài, kĩ năng chụp ảnh, kĩ năng hợp tác, làm việc nhóm, kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề

Câu lạc bộ là nơi đề học sinh được thực hành các quyền trẻ em của mình như

quyền được học tập, quyền được vui chơi giải trí và tham gia các hoạt động

văn hóa, nghệ thuật; quyền được tự do biểu đạt; tìm kiếm, tiếp nhận và phổ

biến thông tỉ

, Thông qua hoạt động của các câu lạc bộ, nhà giáo dục hiểu

và quan tâm hơn đến nhu cầu, nguyện vọng mục đích chính đáng của các em Câu lạc bộ hoạt động theo nguyên tắc tự nguyện, thống nhất, có lịch sinh hoạt

định kì và có thể được tổ chức với nhiều lĩnh vực khác nhau

b TỔ chức trò chơi

Trò chơi là một loại hình hoạt động giải trí, thư giãn; là món ăn tỉnh thần nhiều bổ ích và không thể thiếu được trong cuộc sống con người nói chung, đối với học sinh nói riêng Trò chơi là hình thức tổ chức các hoạt động vui chơi với nội dung kiến thức thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau, có tác dụng giáo dục “chơi mà học, học mà chơi”

Trò chơi có thể được sử dụng trong nhiều tình huống khác nhau như

làm quen, khởi động, dẫn nhập vào nội dung học tập, cung cấp và tiếp nhận tri

Trang 32

được tiếp nhận, Trò chơi giúp phát huy tính sáng tạo, hấp dẫn và gây hứng thú cho học sinh; giúp học sinh dễ tiếp thu kiến thức mới; giúp chuyển tải nhiều trí thức của nhiều lĩnh vực khác nhau; tạo được bầu không khí thân thiện; tạo cho các em tác phong nhanh nhẹ e Tổ chức diễn đàn

Diễn đàn là một hình thức tổ chức hoạt động được sử dụng đề thúc đầy

sự tham gia của học sinh thông qua việc các em trực tiếp, chủ động bày tỏ ý

kiến của mình với đông đảo bạn bè, nhà trường, thầy cô giáo, cha mẹ và

những người lớn khác có liên quan Diễn đàn là một trong những hình thức tổ

chức mang lại hiệu quả giáo dục thiết thực Thông qua diễn đàn, học sinh có

cơ hội bày tỏ suy nghĩ, ý kiến, quan niệm hay những câu hỏi, đề xuất của

mình về một vấn đề nào đó có liên quan đến nhu cầu, hứng thú, nguyện vọng

của các em Đây cũng là dịp để các em biết lắng nghe ý kiến, học tập lẫn

nhau Vì vậy, diễn đàn như một sân chơi tạo điều kiện để học sinh được biểu

đạt ý kiến của mình một cách trực tiếp với đông đảo bạn bè và những người

khác Diễn đàn thường được tổ chức rất linh hoạt, phong phú và đa dạng với

những hình thức hoạt động cụ thẻ, phù hợp với từng lứa tuôi học sinh

Mục đích của việc tổ chức diễn đàn là để tạo cơ hội, môi trường cho học sinh được bày tỏ ý kiến về những vấn đề các em quan tâm, giúp các em khẳng định vai trò và tiếng nói của mình, đưa ra những suy nghĩ và hành vi tích cực để khẳng định vai trò và tiếng nói của mình, đưa ra những suy nghĩ và hành vi tích cực để khẳng định mình Qua các diễn đàn, thầy cô giáo, cha

mẹ học sinh và những người lớn có liên quan nắm bắt được những băn khoăn,

lo lắng và mong đợi của các em về bạn bè, thầy cô, nhà trường và gia đình,

tăng cường cơ hội giao lưu giữa người lớn và trẻ em, giữa trẻ em với trẻ em

Trang 33

d San khẩu tương tác

Sân khấu tương tác (hay sân khấu diễn đàn) là một hình thức nghệ thuật

tương tác dựa trên hoạt động diễn kịch, trong đó vở kịch chỉ có phần mở đầu đưa ra tình huống, phần còn lại được sáng tạo bởi những người tham gia

Phần trình diễn chính là một cuộc chia sẻ, thảo luận giữa những người thực hiện và khán giả, trong đó đề cao tính tương tác hay sự tham gia của khán giả

Mục đích của hoạt động này là nhằm tăng cường nhận thức, thúc đây để học sinh đưa ra quan điểm, suy nghĩ và cách xử lí tình huống thực tế gặp phải trong bất kì nội dung nào của cuộc sống Thông qua sân khấu tương tác, sự tham gia của học sinh được tăng cường và thúc đẩy, tạo cơ hội cho học sinh

rèn luyện những kĩ năng như: kĩ năng phát hiện vấn đề, kĩ năng phân tích vấn đề, kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề, khả năng sáng tạo khi giải quyết tình huống và khả năng ứng phó với những thay đổi của cuộc sống,

e Tham quan, dã ngoại

Tham quan, đã ngoại là một hình thức tổ chức học tập thực tế hấp dẫn

đối với học sinh Mục đích của tham quan, dã ngoại là để các em học sinh

được đi thăm, tìm hiểu và học hỏi kiến thức, tiếp xúc với các di tích lịch sử,

văn hóa, công trình, nhà máy ở xa nơi các em đang sống, học tập, giúp các

em có được những kinh nghiệm thực tế, từ đó có thể áp dụng vào cuộc sống

của chính các em

Nội dung tham quan, đã ngoại có tính giáo dục tổng hợp đối với học sinh như: giáo dục lòng yêu thiên nhiên, quê hương, đất nước, giáo dục truyền thống cách mạng, truyền thống lịch sử, truyền thống của Đảng, của Đoàn, của Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh Các lĩnh vực tham quan, dã ngoại có thể được tổ chức ở nhà trường phổ thông là: Tham quan các danh lam

thắng cảnh, di tích lịch sử, văn hóa; Tham quan các công trình công cộng, nhà

Trang 34

nhân đạo

# Hội thi / cuộc thỉ

Hội thi/cuộc thi là một trong những hình thức tổ chức hoạt động hấp

dẫn, lôi cuốn học sinh và đạt hiệu quả cao trong việc tập hợp, giáo dục, rèn

luyện và định hướng giá trị cho tuổi trẻ Hội thi mang tính chất thi đua giữa

các cá nhân, nhóm hoặc tập thể luôn hoạt động tích cực để vươn lên đạt được

mục tiêu mong muốn thông qua việc tìm ra người/đội thắng cuộc Chính vì

vậy, tổ chức hội thi cho học sinh là một yêu cầu quan trọng, cần thiết của nhà

trường, của giáo viên trong quá trình tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo

Mục đích tô chức hội thi/cuộc thi nhằm lôi cuốn học sinh tham gia một

cách chủ động, tích cực vào các hoạt động giáo dục của nhà trường; đáp ứng

nhu cầu về vui chơi giải trí cho học sinh; thu hút tài năng và sự sáng tạo của

học sinh; phát triển khả năng hoạt động tích cực và tương tác của học sinh, góp phan bdi dudng cho các em động cơ học tập tích cực, kích thích hứng thú trong quá trình nhận thức Hội thi/cuộc thi có thể được thực hiện dưới nhiều hình

thức khác nhau như: Thi vẽ, thi viết, thi tìm hiểu, thi đồ vui, thi giải ô chữ, thi

tiểu phẩm, thi thời trang, thi kể chuyện, thi chụp ảnh, thi kể chuyện theo tranh,

thi sáng tác bài hát, hội thi học tập, hội thi thời trang, hội thi học sinh thanh lịch, có nội dung giáo dục về một chủ đề nào đó Nội dung của hội thi rất

phong phú, bất cứ nội dung giáo dục nào cũng có thê được tô chức dưới hình

thức hội thi/cuộc thi Điều quan trọng khi tổ chức hội thi là phải linh hoạt, sáng, tạo khi tổ chức thực hiện, tránh máy móc thì cuộc thi mới hấp dẫn

ø Tổ chức sự kiện

Tổ chức sự kiện trong nhà trường phổ thông là một hoạt động tạo cơ

hội cho học sinh được thể hiện những ý tưởng, khả năng sáng tạo của mình,

thể hiện năng lực tổ chức hoạt động, thực hiện và kiểm tra giám sát hoạt

Trang 35

mi, chỉ tiết, đầu óc tổ chức, tính năng động, nhanh nhẹn, kiên nhẫn, có khả

năng thiết lập mối quan hệ tốt, có khả năng làm việc theo nhóm, có sức khỏe

và niềm đam mê Khi tham gia tổ chức sự kiện học sinh sẽ thể hiện được sức

bền cũng như khả năng chịu được áp lực cao của mình Ngoài ra, các em còn

phải biết cách xoay xở và ứng phó trong mọi tình huống bắt kì xảy đến Các

sự kiện học sinh có thể tô chức trong nhà trường như: Lễ khai mạc, lễ nhập

học, lễ tốt nghiệp, lễ ki niệm, lễ chúc mừng, ; Các buổi triển lãm, buổi giới thiệu, hội thảo khoa học, hội diễn nghệ thuật; Các hoạt động đánh giá thể lực, kiểm tra thể hình, thể chất của học sinh; Đại hội thể dục thé thao, hội thi đấu

giao hữu; Hoạt động học tập thực tế, du lịch khảo sát thực tế, điều tra học

thuật; Hoạt động tìm hiểu về di sản văn hóa, về phong tục tập quán; Chuyến

di khám phá đất nước, trải nghiệm văn hóa nước ngoài

h Hoạt động giao lưu

Giao lưu là một hình thức tô chức giáo dục nhằm tạo ra các điều kiện

cần thiết để cho học sinh được tiếp xúc, trò chuyện và trao đổi thông tin với

những nhân vật điển hình trong các lĩnh vực hoạt động nào đó Qua đó, giúp

các em có tình cảm và thái độ phù hợp, có được những lời khuyên đúng đắn

để vươn lên trong học tập, rèn luyện và hoàn thiện nhân cách Hoạt động giao

lưu có một số đặc trưng sau:

~ Phải có đối tượng giao lưu Đối tượng giao lưu là những người điển

hình, có những thành tích xuất sắc, thành đạt trong các lĩnh vực nào đó, thực

sự là tắm gương sáng để học sinh noi theo, phù hợp với nhu cầu hứng thú của

học sinh

~ Thu hút sự tham gia đông đảo và tự nguyện của học sinh, được học sinh quan tâm và hảo hứng

~ Phải có sự trao đồi thông tin, tình cảm hết sức trung thực, chân thành

Trang 36

thiết thực, liên quan đến lợi ích và hứng thú của học sinh, đáp ứng nhu cầu

của các em

¡ Hoạt động chiến dịch

Hoạt động chiến dịch là hình thức tổ chức không chỉ tác động đến học

sinh mà tới cả các thành viên cộng đồng Nhờ các hoạt động này, học sinh có cơ hội khăng định mình trong cộng đồng, qua đó hình thành và phát triển ý

thức “mình vì mọi người, mọi người vì mình” Việc học sinh tham gia các

hoạt động chiến nhằm tăng cường sự hiểu biết và sự quan tâm của học

sinh đối với các vấn đề xã hội như vấn đề mơi trường, an tồn giao thơng, an

tồn xã hội, giúp học sinh có ý thức hành động vì cộng đồng; tập dượt cho

học sinh tham gia giải quyết những vấn đề xã hội; phát triển ở học sinh một số kĩ năng cần thiết như kĩ năng hợp tác, kĩ năng thu thập thông tin, kĩ năng đánh giá và kĩ năng ra quyết định

Mỗi chiến dịch nên mang một chủ đề để định hướng cho các hoạt động như: Chiến dịch giờ trái đất ; Chiến dịch làm sạch môi trường xung quanh

trường học; Chiến dịch ứng phó vơi biến đổi khí hậu; Chiến dịch bảo vệ môi

trường, bảo vệ rừng ngập mặn; Chiến dịch làm cho thế giới sạch hơn; Chiến

dịch tình nguyện hè,

Chiến dịch ngày thứ 7 tình nguyện Để thực hiện hoạt động chiến

dịch được tốt cần xây dựng kế hoạch để triển khai chiến dịch cụ thể, khả thi

với các nguồn lực huy động được và học sinh phải được trang bị trước một số

kiến thức, kĩ năng cần thiết để tham gia vào chiến dịch

j Hoạt động nhân đạo

Hoạt động nhân đạo là hoạt động tác động đến trái tim, tinh cam, su đồng cảm của học sinh trước những con người có hoàn cảnh đặc biệt khó

Trang 37

khó khăn của người nghèo, người nhiễm chất độc da cam, trẻ em mồ côi,

người tàn tật, khuyết tật, người già cô đơn không nơi nương tựa, người có

hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, những đối tượng dễ bị tổn thương trong cuộc sống để kịp thời giúp đỡ, giúp họ từng bước khắc phục khó khăn, ồn định cuộc sống, vươn lên hòa nhập với cộng đồng Hoạt động nhân đạo giúp các

em học sinh được chia sẻ những suy nghĩ, tình cảm và giá trị vật chất của

mình với những thành viên trong cộng đồng, giúp các em biết quan tâm hơn đến những người xung quanh từ đó giáo dục các giá trị cho học sinh như: tiết

kiệm, tôn trọng, chia sẻ, cảm thông, yêu thương, trách nhiệm, hạnh phúc,

Hoạt động nhân đạo trong trường phô thông được thực hiện dưới nhiều hình

thức khác nhau như: Hiến máu nhân đạo; Xây dựng quỹ ủng hộ các bạn thuộc gia đình nghèo, có hoàn cảnh khó khăn; Tết vì người nghèo và nạn nhân chất

độc da cam; Quyên góp cho trẻ em mồ tim trong chương trình “Trái tim cho

ổ chức

em”; Quyên góp đồ dùng học tập cho các bạn học sinh vùng cao;

trung thu cho học sinh nghèo vùng sâu, ving x:

Nhu vay: Hoạt động trải nghiệm trong nhà trường phổ thông được thực hiện nhằm mục tiêu đào tạo ra những con người có chí hướng, có đạo đức, có định hướng tương lai, có khả năng sáng tạo, biết vận dụng một cách tích cực những kiến thức đã học vào thực tế, đồng thời biết chia sẻ và quan tâm tới

mọi người xung quanh Hoạt động trải nghiệm sáng tạo về cơ bản mang tính

chất là các hoạt động tập th trên tỉnh thần tự chủ cá nhân, với sự nỗ lực nhằm

phát triển khả năng sáng tạo và cá tính riêng của mỗi cá nhân trong tập thẻ

Tùy thuộc vào đặc trưng về văn hóa, khí hậu, đặc điểm vùng miễn, điều kiện

kinh tế - xã hội của mỗi địa phương, nhà trường có thể lựa chọn nội dung và hình thức tổ chức sao cho phù hợp và hiệu quả Các hình thức tổ chức HĐTNST được trình bày ở trên là những gợi ý để nhà trường tô chức có hiệu

Trang 38

1.4 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA BÁN ĐẢO

SƠN TRÀ

1.4.1 Điều kiện tự nhiên

a Vị trí địa lý

Khu BTTN Sơn Trả ở vị tri dia ly 16°06 - 16°09” vi độ Bắc, 10813" -

10892° kinh độ Đông, với diện tích 4.439 ha đất liền và biển, nằm trong địa

bàn phường Thọ Quang, quận Sơn Trà, cách trung tâm thành phố Đà Nẵng

10km về phía Đông Bắc Phía Tây Bắc giáp vịnh Đà Nẵng, Đông Bắc và Đông Nam giáp biển đông, Tây Nam giáp đất liền và Cảng Sông Hàn

TRANH GIỚI MÀNH CHNH QUẬN SƠN TRÀ, <1 BIEN pove Hinh 1.1 Ranh gidi hành chính quận Sơn Trà (Nguồn: sontra.danang.gov.vn) b Địa hình — địa chất - thổ nhưỡng

Bán đảo Sơn Trà có dãy núi chạy theo hướng Đông - Tây, các sườn

Trang 39

dao khoảng 60 km, chiều dài khối núi là 13 km, chỗ rộng nhất 5 km, chỗ hẹp

nhất 1,5 km, trong đó 3%⁄4 giáp biển Đỉnh cao nhất của bán đảo Sơn Trà có độ

cao 696 m so với mặt nước biển, ngoài ra còn có đỉnh cao 647 m và 621 m Từ trên những đỉnh cao này có thể quan sát được các khu vực dân cư quanh

bán đảo và TP Đà Nẵng, đặc biệt có thể quan sát các cảnh quan đẹp như đảo

Ngọc, đèo Hải Vân của tỉnh Thừa Thiên Huế, đảo Cù Lao Chàm của tỉnh

Quảng Nam

Sơn Trà được hình thành từ kỉ Cambi cách đây 2000 triệu năm, cấu tạo

bởi mac axit, quá trình hình thành chính là rửa trôi các chất kim loại kiềm, kiềm thổ silic, tích lũy sắt nhôm của sản phẩm phong hóa và sườn tích

Về thổ nhường, Khu BTTN Sơn Trà có 3 tổ hợp đất chính: Đất núi

vàng nâu, đất đồi vàng nâu và đắt cát ven biển Do có cấu tạo từ đá granit nên

đất chủ yếu là feralit vàng nâu phát triển trên đá granit, đất có thành phần cơ giới nhẹ khả năng giữ nước kém

e Khí hậu - thuỷ văn

~ Nhiệt độ bình quân năm 2012 là 26,3°C Tháng nóng nhất là các tháng 5, 6, 7, 8 Nhiệt độ trung bình cao nhất từ 27,7 - 29,7°C, những ngày có gió mùa Tây Nam nhiệt độ có khi lên đến 28 - 39°C

- Lượng mưa: Tổng lượng mưa năm 2012 là 22.368 mm/năm; lượng

Trang 40

~ Thủy văn: Sơn Trà có khoảng 20 con suối chảy quanh năm hoặc theo mùa bao gồm:

- Ở sườn Bắc Sơn Trà: có suối Hải đội 8, suối Tiên Sa, suối Lớn, suối

Sâu, suối ông Tám, suối ông Lưu, và suối Bãi Bắc

- Ở sườn Nam Sơn Trà: có suối Bãi Con, suối Bãi Chẹ, suối Đá Bằng,

lãi Xếp, suối Heo, suối Mân Quang [11] 1.4.2 Điều kiện kinh tế - xã hội

+ Tình hình dân số

Dân số toàn quận Sơn Trà thuộc thành phó Đà Nẵng gồm có 7 phường

với 132.945 nhân khẩu Nam: 64.629 khẩu, Nữ: 68.316 khẩu; Mật độ dân số

bình quân: 2.241 người/ kmỂ, dân số trong tuổi lao động 85.087 người, trong

đó có việc làm 57.258 người; chưa có công ăn việc làm 3.321 người

Dân số ở Sơn Trà có tỷ lệ nữ chiếm nhiều hơn nam giới Nguồn lao động chiếm 64% tổng dân số của quận Lao động có công ăn việc làm chiếm tỷ lệ 94,5%; lao động chưa có công ăn việc làm chiếm tỷ lệ 5,5% Điều này cho thấy việc giải quyết tạo công ăn việc làm cho người dân ở quận Sơn Trà rat cao, tình trạng thất nghiệp ít, đó cũng đồng nghĩa với việc ổn định, nâng

cao đời sống của người dân, trật tự an ninh được đảm bảo, giảm áp lực của người dân đối với khu bảo tồn Tuy nhiên, tỷ lệ thất nghiệp, không có công ăn việc làm là 3.321 người (5,5%) ít nhiều đây cũng là thách thức đối với khu

bảo tồn thiên nhiên Sơn Trà với những hoạt động trái phép của họ như: đốt

Ngày đăng: 31/08/2022, 12:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w