1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo trình an toàn lao động

172 2 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 172
Dung lượng 19,25 MB

Nội dung

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐẢO TẠO PGS.TS NGUYEN THE DAT

GIAO TRINH

AN TOAN LAO BONG

Dùng cho các trưởng đào tạo hệ Trung cấp chuyên nghiệp

Trang 3

Léi giới thiệu

TU nhiều năm, giáo trình dão tạo nhân lực trình độ trung cấp chuyên tp:

fa dip ting được yêu cầu chất lượng phù hợp với nhịp độ phát triển của đất nước

Mặt đà Luật Chto dục đã quy định Hiệu trưềng các trường quyết định rác trúnh dạy cồa trường mình, Tuy nhiên, do kinh phí cỗ bạn, trình độ đội ng cán Độ giáng xiên không đồng đều, vi vậy, cùng một môn học nhưng nội dụng và chung lượng kiến thức giảng dạy ö mỗi trường một khác

Để giúp các trường Lừng bước có giáo trình phục vụ việc giảng dạy và học tốp tấi hơn và để họt sinh sau khi tốt nghiệp dù được đào tạo ở đầu cũng có kiến thức chung như nhau, Bộ Giáo dục và Dao tạo đã tổ chức biến soạn các giáo trình

1 Giáo trình Cơ sử hỹ thuật cắt got kim loại Giáo trình Kỳ thuật mạch điện tử

Giáo trình Trang bị điện Giáo trình Về kỹ thuật

Giáo trình Kỹ thuật sửa chữa ð tô, máy nổ Giáo trình Vật liệu điện

Gido trink An toàn lao động:

Gian trink Dung sai lắp ghấp va kỹ thuật đo lường, (Giáo trình Công nghệ chế tạo máy

Tác giả biên soạn những giáo trình này là các nhà giáo có trình độ chuyên trên tốt và giàu kinh nghiệm giảng dạy

Để năng cao chất lượng và tính sư phạm: của giáo trinh, Bộ Giáo dục và Đào no đã rà quyết dịnh số 6801/Q9-BGD&ĐT ngày 96 tháng 10 năm 2007 về việ ah lập Hội đồng thẩm định cho các môn trên

‘Thue biện quyết định của Bộ trưởng Bộ Giáo due và Đào tạo, các thành vien trăng Hội đồng thẩm định đã làm việe nghiêm túc và cùng với tác giả chỉnh sử dé ning cao chất lượng, phù hợp với trình độ của cấp đào tao,

Những nội dung kiến thúc eo bản trơng giáo trình cần được dạy và học thống: nhất trên toàn quốc khi trường có chuyên ngành đào tạo giăng dạy môn học này Ýï vậy, mác trường cần cũng ứng đây đủ giáo trình này cho giáo viên và học sinh

\ý theo nhủ cầu cụ thể của từng trường, các trường có thể sử dụng 7U! tung lượng tủa giáo trình và tự soạn thêm 30% dung lượng của môn học cho phủ hợp với yêu cầu đao tạo nguồn nhân lực của địa phương,

trình dạy và học, các trường phát hiện thấy sai sót hoặc có những oi dung cần điều chình - mọi góp ý xin gửi về:

Vụ Giáo dục chuyên nghiệp - Bộ Giáo due va Dao tao - 49 Đại Cổ Việt, Hà Nội hoặc Công ty Cổ phân sách Đại học - Dạy nghề, 25 Hàn Thuyên, Ha Ni

Trang 4

Mỏ dầu

Giáo trình AN TOÀN LAO ĐỘNG được biến soạn theo để cương do Vụ Giáo

đục Chuyên nghiêp, Bộ Giáo dục & Đào tạo xây dựng uà thông qua Nội dung được biên soạn theo tinh than ngắn gọn, dễ hiểu Các biến thức trong toàn bộ giáo trình có mối liên hệ lôgíe chặt ché Tuy cậy, giáo trình cũng chỉ là một phan trong nội dung của chuyên ngành đào tạo cho nên người dạy, người hoc cần tham khảo thêm các giáo trình có liên quan đối rối ngành học để vite sit dụng giáo trình có hiệu quả hơn

Khi biên soan giáo trình, chúng tôi đã cố gắng cập nhật những kiến thúc mới có liên quan đến môn học va phù hợp cới đổi tượng sử đựng cũng nhữ cố gắng gu những nội dung lÝ thuyết vot những uấn đề thực fế thường gấp trong sẵn xuất, đời sống để giáo trình có tỉnh thực tiền cao

Nội dung của giáo trình được biên soạn nổi đụng lương 80 tiết, gầm

Chương 1 Những vấn để chúng về khoa học bảo hộ lao động ¡ Chương 2, Một số văn để về luật pháp, chế độ chính sách bảo hộ lao động ; Chương 3, Kĩ thuật nh lao động ; Chương 4 Kĩ thuật an toàn điện ; Chương 6 Kĩ thuật an toàn Chương 6 Kĩ thuật an toàn trọng cơ khí, thiết bị chịu ấp lực và thiết bị hha ; Chương 7 KT thuật phòng chây, chữa chấy:

Trong quả trình sử dụng, tùy theo yêu câu cụ thể có thể điều chỉnh số tiết trong môi chương Trong giáo trình, chúng tôi không để ra nội dụng thực lập của dừng chương uì trang Hới bị phục uụ cho thực tộp cầa các trường không đồng nhất Vi tây, căn cử uão trang thiết bị đã có của từng trường tà khả năng: tổ chức cho hoe sink thực tập ở các xí nghiệp bên ngoài mở trường xây dựng thờ ưng bà nội dung thực tập cụ thể ~ Thời lượng thực tập tối thiểu nói chưng cũng không ít hơn thời lượng học lš thuyết của môn học hoá chất

Giáo trình được biên soạn cho đổi tưạng là học sink TCCN, Công nhân lành nghệ bậc 317 uà nó căng lã tát liệu tham khảo bổ ích cho sink view Cav ding Ki thuật cũng như Kĩ thuật vién đang làm tiệc ð các cơ sở kinh tế nhiều lĩnh uực khác nhau,

Mặc dù đã cổ gắng nhưng chắc chắn không tránh khỏi khiếm khuyết Rất mong phận được ý kiến đồng góp của mgười sử dụng để lần tái bản sau được hoàn chink ham Mọi gúp ý xin được gi uể địa chỉ : Công ty CP Sách Đại học ~ Day nghé, 25 Han Thuyên, Hà Nội

Trang 5

Chương 1

NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KHOA HỌC

BẢO HỘ LAO ĐỘNG

1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN

1.1.1 Điều kiện lao động

Diu kign lao động là một tập hợp tổng thể các yếu tố tự nhiên, kĩ thuật, kinh tế, xã hội, được biểu hiện thông qua các công cụ và phương tiện lao động, quá trình công nghệ, môi trường lao động và sự sắp xếp, bố trí, tác động qua lại của chúng trong mối quan hệ với con người, tạo nên một điều kiện nhất định cho con người trong quá trình lao động

Đánh giá, phân tích điều kiện lao động phải tiến hành đánh giá, phân tích đồng thời trong mối quan hệ tác động qua lại của tất cá các yếu tố trên

1-1-2 Các yếu tố nguy hiểm và có hại

Trong một điều kiện lao động cụ thể, bao giờ cũng xuất hiện các yếu tổ vật chất có ảnh hưởng xấu, nguy hiểm, có nguy cơ gây tại nạn hoặc bệnh nghề nghiệp cho người lao động, gọi đó là các yếu tố nguy hiểm và có bại Cụ thể là

— Các yếu tố vật lí như nhiệt độ, độ ẩm, tiếng ổn, rung động, các búc xạ có bại, bại Các yếu tố hoá học như các chất độc, các loại hơi, khí, bụi độc, các chất phống xạ ~ Các yếu tố sinh vật, vi sinh vật như các loại vi khuẩn, siêu vĩ khuẩn, kí sinh trùng, côn trùng, rấn

“Các yếu tố bất lợi về tư thế lao động, không tiện nghỉ do không gian chỗ làm việc, nhà xưởng chật hẹp, mất vệ sinh Các yếu tố tâm lí không thuận li

1.1.3 Tai nạn lao động

Trang 6

Khi bị nhiềm độc đót ngột thì goi là nhiễm độc cấp tính, có thể gây chết người ngay tức khắc hoặc huỷ hoại chức năng nào đó của cơ thể thì cũng được gọi là tai trán lao động

1.1.4 Bệnh nghề nghiệp

Bệnh nghề nghiệp là sự suy yếu dan sức khoẻ của người lao động gây nên bệnh tật do tác động của các yếu tổ có hại phát sinh trong quá trình lao động trên cơ thể người lao động

1.2 MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA, TÍNH CHẤT CỦA CƠNG TÁC BẢO

HỘ LAO ĐỘNG

1.2.1 Mục đích ~ ý nghĩa của công tác

hộ lao động

Mục đích của công tác bảo hộ lao động là thông qua các biện pháp về khoa học kĩ thuật, tổ chức, kinh tế, xã hội để loại trừ các yếu tố nguy hiểm và có hại phát sinh trong sẵn xuất, tạo nên một điều kiện lao động thuận lợi và ngày càng, được cải thiện tốt hơn, ngăn ngừa tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp, hạn chế ốm đau và giám sức khoẻ cũng như những thiệt hại khác đối với người lao động, nhằm bảo đấm an toàn, bảo vệ sức khoẻ và tính mạng người lao động, trực tiếp 26p phần bảo vệ và phát triển lực lượng sẵn xuất, lãng năng suất lao động

Báo hộ lao động trước hết là một phạm trù sản xuất, nhằm báo vệ yếu tổ năng động nhất của lực lượng săn xuất là người lao động Mặt khác, việc chăm lo sức khoẻ cho người lao động, mang lại hạnh phúc cho bản thân và gia đình họ còn có Š nghĩa nhân đạo

1.2.2 Tính chất của công tác bảo hộ lao động Bảo hộ lao động có 3 tính chất :

= Tinh chất khoa học kĩ thuật : vì mọi hoạt động của nó đều xuất phát từ những cơ sở khoa học và các biện pháp khoa học kĩ thuật

Tính chất pháp í : thể hiện trong luật lao động, quy định rõ trách nhiệm và “quyền lợi của người lao động, người sử dụng lao động

— Tính chất quân chúng : người lao động là một số dong trong xã hội, ngoài những biện pháp khoa học Kĩ thuật, biện pháp hành chính, việc giác ngộ

nhân thức cho người lao động hiểu rõ và thực hiện tốt công tác bảo hộ lao động là cần thiết

Trang 7

1.3 MOT SỐ VẤN DE THUOC PHAM TRU LAO BONG

1.3.1, Lao động, khoa học lao động, vị trí giữa lao động và kĩ thuật Lao động của con người là một sự cố gắng bên trong và bền ngoài thong cua một giá trị nào đó để tạo nên những sản phẩm tỉnh thần, những động lực và sid tri vật chất cho cuộc sống con người (Eliasberg 1926)

“Thế giới quan lao động được ghỉ nhận bởi những ảnh hưởng khác nhau, những diéu kiên và những yêu cầu (hình 1.1)

x The guar Krthuat

Điều kiện ch t 3 ] cus wim wrist

“Đi kiên phap at ~ Sự ao đổikĩ huật

~ Điu kiện xã hội KHhuật an toàn

~ Điều liện kinh tế Krthuậtlao động

Thị trường ] Những Khoa học

Nhu clu tao ang Khoa bee y hoe

“Điều kiện hị tưởng _ hoa hos pha hat

Thịlrường ao động Sulan tuyển ~ Kho học kin 6 “Hình L1 Thế giới quan lao động

Tao động được thực hiện rong một hệ thống lao động và nó được thể hiện với việc sử dụng những trì thức về khoa học an toàn

Khoa bọc lao động là một hệ thống phân tích, ấp xếp, thể hiện những điều kiện kĩthuật, tổ chứ và xã hội của quá mình lao động với mục dịch đại hiệu quả cao,

Phạm vị thực tiên của khoa học lao động là

+ Bảo hộ lao động là những biện pháp phòng tránh hay xoá bỏ những, nguy hiểm cho con người trong quá trình lao động

+ Tổ chức thực hiện lao động là những biện pháp để đảm bảo những lời giải đúng đán thông qua việc ứng dụng những trì thức về khoa học an toàn cũng, hư đảm bảo phát huy hiệu qua của thống lao động

+ Kinh tếlao động là những biện pháp để khai (hác và đánh giá nãng suất ế phương điện kinh tế, chuyên môn, con người và thời gian

Trang 8

Khi dua ki thuat vao trong cdc hé thống sản xuất hiện đại sẽ làm thay đổi

những động thái của con người, chẳng hạn như về mặt tâm lí

Ví dụ :

+ Giám sát và bảo dưỡng những thiết bị lớn với sự tổng hợp cao (nguy

hiểm khi đòi hỏi khắc phục nhiễu nhanh, dưới mức yêu cầu của chạy tự động)

+ Yêu cầu chú ý cao khi làm việc với những vật liệu nguy hiểm cũng như

trong quá trình nguy hiểm

+ Làm việc trong các hệ thống thông tin hay hệ thống trao đổi mới và

thay đổi

+ Những hình thức mới của tổ chức lao động và tổ chức hoạt động

+ Phân công trách nhiệm

Sự phát triển của kĩ thuật có ý nghĩa đặc biệt do nó tác động trực tiếp đến lao

động và kết quả dẫn đến là :

+ Chuyển đổi những giá trị trong xã hội

+ Tăng trưởng tính toàn cầu của các cấu trúc hoạt động + Những quy định về luật

+ Đưa lao động đến gần thị trường người tiêu dùng

Tính nhân dạo và sự thể hiện nó là mục đích chủ yếu của khoa học lao động Tương quan thay đổi giữa con người và kĩ thuật không bao giờ dừng lại,

chính nó là động lực cho sự phát triển, đặc biệt qua các yếu tố :

+ Sự chuyển đổi các giá trị trong xã hội + Sự phát triển dân số

+ Công nghệ mới

+ Cấu trúc sản xuất thay đổi

+ Những bệnh tật mới phát sinh Khoa học lao động có nhiệm vụ :

+ Trang bị kĩ thuật, thiết bị cho phù hợp (hay tối ưu) với việc sử dụng của người lao động

+ Nghiên cứu sự liên quan giữa con người trong những điều kiện lao

động về tổ chức và kã thuật

Để giải quyết được những nhiệm vụ có liên quan với nhau này, khoa học lao

động có một phạm vi rộng bao gồm nhiều ngành khoa học kĩ thuật : các ngành khoa học cơ bản, y học, tâm lí học, toán học, thông tin, kinh tế cũng như các

phương pháp nghiên cứu của nó (hình 1.2)

Trang 9

Đặc trưng của khoa học lao động Vệ sinh lo động 'Độc chất học so động Bệnh học lao động 'Công nghệ lao động Tăm Ì học về lao động và hoạt động Luậtlao động, “Xã hội học lao động va host dng

Học thuyết Xinh tế về "Giáo dục học lao động, eạt động và lao động, và hoại động,

“Hình 2 Sự iên quan của các ngành khoa học kĩ thuật tho học ho đông 1.3.2 Đối tượng nghiên cứu và đối tượng thể hiện trong hệ thống lao dong

.Iệ thống lao động là một mô hình của lao động, nó bao gồm con người và trang bi (ỡ đây phải kế đến khả năng kĩ thuậ), Mục dích của việc trang bị hệ thống lao động là để hoàn thành những nhiệm vụ nhất định

Một hệ thống lao động khi hoạt động sẽ có những sự liên quan, trao đổi với môi trường xung quanh (chẳng hạn về vị trí, không gian, diều kiện xây dựng, môi trường) xuất hiện những tác động vẻ tổ chức xã hội các biện tượng vật lí và hoá học, Sự liên quan và trao đổi này dẫn đến vấn đẻ bảo vệ môi trường chờ một phạm vỉ nào đó, đồng thời nó cũng tác động đến sức khoẻ của người lao động

inh thite lao động được tổ chức (hình 1.3) — Lao động riêng rẽ, lao động theo tổ hay nhóm

ao động bên cạnh nhau, lao động lần lượ tiếp theo, lao động xen kẽ Lao động ti một chỗ hay nhiều chỗ làm việc

Trang 10

+ Lao dong cơ bắp (như mang vác)

+ Lao động chuyển đổi (sửa chữa, lắp rép) + Lao động tập trung (lái 6 10)

+ Lao động tổng hợp (thiết kế, quyết đoán) + Lao động sáng tạo (phát minh), ve ‘es re @® ® m ) "Giao động với một chỗ lâm việc, Làm ộc heo nhôm với một chỗ làm việc BiH nO OG 5 ONS MMộtlao động với nhiều chỗ lạm việc Nhi lao động với nhiều chỗ âm việc Mink L3, Các Mình thứ tổ chức lao động

Hệ thống lao động được thiết lập để thoả mãn những nhiệm vụ của hệ thống Môi cách giải quyết nào đó không chỉ được xác định bởi mục dích của hệ thống, của phương tiện, khả năng và các đại lượng ánh hưởng, mà còn được quyết định Đời quan điểm của con người, ta gọi dó là tiết học thể hiện Ở đây có 3 phương thức

1 Ưu tiên kĩ thuật, lấy tiêu chuẩn kĩ thuật để đánh giá - Con người là đại lượng nhiều là đối tượng tự do Phương thức này những năm trước khá phổ biến Và được tu tiên, đến nay không còn phải tranh cõi nữa

2 Uu tiên con người, phương thức này là trung tâm nhân trắc học, lấy con người làm chủ thể, có những yêu cầu cao, đứng trên quan điểm kinh tế rất khó chuyển dồi

3 Phương thức kĩ thuật = xã hội : hệ thống lao động trong trường hợp phát triển cần quan tâm toàn điện đến các yếu tổ kĩ thuật, phương pháp, nhiệm vụ, con người và giá thành, chính là những đại lượng biến đổi (hình 1.4), khả năng giải

Trang 11

guyét, khong nen voi vã và quyết định đơn phương và ngay từ đầu không được cát xến “rng tâm công nghẹt Nguyên tắc ` Ki huật “Trung tâm nhân tc học Xã hội -Kithuật Lao động Tổ hức Kinase Tểức Lao động (Vu iên chức năng kỉthut .Vuiên con người Mục đền kithuät Kinh tế xã hội Cơn người là đối ương Conngườllà chữ .Cøn người đồng vai tò nhất “nh cho năng suất hộ trống toi hnh ao động Thích nghĩ “Tăng gã thành, “3w lương phần Tăng cường lạ động Đổ mới hệ thống “nh 1.4 Phương thức tổ chức lạo động Tian sumo su "ghế nghiệp ph sar ibs chuén ite, ` “ote

* Tinh dung dan

Trang 12

Huéng tới cách gidi quyết tối ưu (hình1.5) những đồi hoi cé lien quan dén vấn dé bảo vệ con người phải được chứ ý, trong đó tạo nên cách giải quyết hợp lí,

nghĩa là nhiệm vụ và diều kiện lao động của con người đều phải được quan tâm như nhau (hình 1.6), Đặc điểm của người sử dụng “Tuổi 1 Giới nh, tình trạng sức khỏe, vấn đi hội, đân lộc “Đào tạo, kinh nghiệm, tu Ride ds | aT “các bộ phận cơ thể, Khả năng thao tắc tà duy trị - Trang lương oe ~ Ảnh hưởng của _ | T SW chủ ƒ và nhạy cảm, Ki ~ Chuyển đổi thông tin ~ Khả năng phản ứng „ ~ Khá năng chịu đựng xúc cảm và những tae động tang ban, SH Ẵ a ™ | : ey th tường áo các | ~99/ÿŸEgcvasdngfno |, thà năng tập yếu tổ vật, hoa học ~ Khả năng trữu tượng Kinh nghiệm ~ Khả năng tiếp thụ Hinh L6 Đặc diễm của người lo động

Phương thức kĩ thuật — xã hội là nến tảng cho việc thể hiện hệ thống lao động Nó thuận lợi cho việc chú ý đến những chức năng riêng như nhu cầu của con người trong hệ thống lao động, đạc biệt là "vai trò kép" cả đối tượng lẫn chủ

thể của con người

1.333 Con người là người mang lại nàng suất trong hệ thống lao động 4) Khả năng lạo ra năng suất lao động

Để vận hành một hệ thống lao động, con người đóng vai trò thiết yếu Không có hệ thống lao động nào lại không có con người

Nhiều tác giả đã xây dựng "Mô hình con người” Hình 1.7 là mô hình con người duoc Johannsen xây đựng năm 1993

Trang 13

Kha nang tạo ra lao động được định nghĩa là

Tất cả những tiền để vật chất và tỉnh thần của con người được thể hiện trong lao động Cụ thể là

Cá thể khác nhau (những người khác nhau có liên quan)

“Cá thể thay đối (những người giống nhau có liên quan) (về sức khoẻ, Khả năng ng cao trình độ, luyện tập, tuổi đời, tăm trạng, khí hậu)

Khả năng thay đổi (đào tạo, luyện tập, huấn luyện, nâng cao trình độ, bệnh nghề nghiệp, ai nạn lao động)

Giới hạn (giối hạn năng suất kéo đài, sự dự trữ năng suất, năng suất bình thường,

Khả năng tạo ra năng suất phụ thuộc vào tuổi đời, chỗ làm việc, giới tính thể trạng, trình độ, tiềm lực, khả năng chịu dựng của cá thể (về vật lí và tâm I0,

Mô hinh con người =————— Si lưỡng đầu vào ` Sự lựa chọn thing tin 2 —

Ì vã các thang tn Gal quyết vấn để (với

Sưtnềhận “quyết ảnh sở bổ) | Xây dựng Cơ,

đấu vo — Mục tiêu, ai née = Đặc gi biết Kế hoạch ~ Hiệu chỉnh

Suva chen hong tint [ Kếmra os

em] ‘Surchéoh ich [#] Phùhợp tan gu | 89940490040 tog

~Hitu cỉnh bằng tay ~ iam sat

~ Kiểm ta phù hợp Đai lượng nhu

“Hình L7 Mô hình con người (Then Inhanmusen 1993) >) Biéw

tỉnh hành động là một đặc thù của hành động của con người

Lí thuyết vẻ khoa học hoạt động cho đặc thù của hành động con người được ‘Taylor dua ra vào đầu thế kỷ này về kĩ thuật tâm lí học và đến nay gọi là tâm lí học

lao động hiện đại luôn luôn còn những ý tưởng khác nhau

Trang 14

Lí thuyết Taylor xuất phát từ "Con người trung bình Từ đó dẫn tới kết quả là *Người cho lao động trí óc” và "Người cho lao động chân tay”, Muộn hơn, người t4 chú ý đến việc nghiền cứu và yêu cầu duy trì năng lực năng suất kéo đài của lao

động, tạo nên hứng thú tong lao động Ảnh hưởng của điều kiện xã hội và điều

kiện tổ chức đến năng suất lao động luôn là vấn để tồn tại và được bàn cãi ~ trao đổi, Những vấn để như quan hệ con người với con người, con người với máy cần được phân tích, đánh giá và thể hiện cụ thể trong mỗi hoạt động của lao động

Noi mot eich đơn giản, ý nghĩa của mô hình định hướng hoạt động của con người theo Kruppe là :

*Đầu- Tay- Đầu

Điều chỉnh hành động là sự điều khiển mỗi hoạt động tổng hợp thông qua quá trình tâm lí (sự diễn biến nh thần trong con người)

¢) Hanh dong sai, sai trong hành động, độ tin cậy

Sự an toàn trong tương quan giữa người và máy là vấn để được trao đổi nhiều Sự bất lực của con người trước những thảm hoạ hay những sai phạm trong kĩ thuật vẫn cồn tốn tại

'Về nguyên tắc, một quá tình kĩ thuật phải đặt yếu tố an toàn dối với con người lên hàng đầu của sự ưu tiên, Tuy nhiên trong thực tế người ta chỉ có thể hạn chế đến mức tối thiểu những sự cố xảy ra

Phần lớn các tủ nạn dẫn đến do sự bất lực của con người Phân tích các tai nạn thấy rằng có ảnh hưởng lớn của sự xử lí nhảm lẫn hay không phù hợp trong những tình huống, trên cơ sở đánh giá sai những hiện tượng vật lí, sự thiếu hiểu biết, sự chủ quan hay bị sốc (Stress) Thường trong hệ thống kĩ thuật và những chỉ dẫn hành động đều có chú ý phòng ngừa tai nạn xảy ra đối với con người Những xử lí sai của con người gây ra thường dẫn đến tổn thương nghiêm trọng đối với con người, cơ sở vật chất và môi trường,

Nhóm các yếu tố ảnh hưởng đến lao động của con người là: Nhiệm vụ được giao diều kiện lao động và các tiền để vẻ năng suất

Trang 15

— Hành động + Phương pháp + Thực hiện + Thông tin Sai trong lành động

~ Khơng hồn thành nhiệm vụ,

¬+ Sao nhãng từng bước của phương pháp + Thực hiện không chính xác

-+ Chọn thời điểm sai cho từng bước của phương pháp “Thực biện có sai sốt

~ Su hoi tu ngấu nhiên của các biến cố khác nhau hay sai sốt

ấn suất xuất hiện những sai phạm rong lao động được Zimolong và Dorfel định nghĩa về xác suấi sai phạm trong lao động của con người là HEP=Nin ÁN: là số sai phạm ¡là khả năng có thể xảy ra "Độ tin cây R được xác dinh : Ñ=1-HBP- > R=l~ Na

"Độ tin cây dược định nghĩa là bán chất của một hệ thống, những yêu cầu của độ

tín cậy được hoàn thành có liên quan với những điều kiện yêu cầu cho trước trong khoảng thời gian đã định trước,

“Có thể ni si phạm là sự khơng hồn thành những yêu cầu cho trước thông qua ‘mot giá trị đặc trừng Nghĩa là: sai phạm thể hiện một tình trang sai lệch không cho phép

Sai phạm của con người trong hệ thổng lao động là không thể loại trừ Mục tiêu của loại hình lao động là tránh các sai phạm

1.3.4 Sự chịu tải và những căng thẳng trong lao động

4) Ảnh hướng của điều Kiện lao động

Điều kiện lao động pôm

Trang 16

~ Điều kiện xung quanh như vị trí chỗ làm việc, quan hệ với đồng nghiệp xung cquanh, nhiệm vụ được giao, điều kiện chỗ làm việc Điều kiện xung quanh mang, tính tổng hợp

Điều kiện lao động ảnh hưởng đến người lao động theo những mức độ khác nhau (bảng 1.1), và chính nó sẽ ảnh hưởng đến năng suất lao động tăng lên hay giảm di Từ đầu những năm 1970 người ta mối chú ý nghiên cứu tổng thể ảnh hướng của môi trường lao động đến con người Bang Lt HẠ, Ảnh hướng “Tác động tốt “Tác động xấu L1 Không ảnh hướng a TT T

cup | cin | itm |

Các yêu tổ vámlitvỡng | sọc | se | ong | gy | wh | bang | oO (vật và hoá học) toot | ato | ring | sue | RG động | mạc | mạ — Chiếu săng : | m|m |m|m | |HB aleloleal el =| Khi hậu (nhiệt độ, độ ẩm to | [} | BỊ | ee ola 46 gi, bức xại =

Nhiệt độ trực tiếp ———_ ala sử |

‘A Ive khu vực a aleale mm o |e |e! alalel Khong kn hop khỉ (ga,

hai née, bul, sương mũ ) |

Tiếng ến _ n|m|m|ml|lm|m | cae chim via L m|m|mH|m|Hml|m Fung dong / Vụ chăm n|m|m|mjml|lm Gia tốc mÌm |8 _R Tình tang mất ưọng lượng | alealalea Sự ẩm ướt | 58.8 |m|Bm subin lal a | o | |

S chịu đựng về mật tâm lí trong môi trường làm việc hiện đại (chẳng han chỗ |

lầm việc hiện đại tại một văn phòng), người lao động chịu nhiều áp lực như thời

im, sự tập trung khi giải quyết những vấn để phức tạp, sự thiếu ng sẽ dân đến _ | những cản bệnh như đau dạ đầy, đa tim, mệt môi, đau đâu và kiệt sác

Trang 17

Dac trưng của "Lao dong lành mạnh” trên quan điểm về tâm lí học, theo Karasek và Theorell (1990) là

Án toàn chỗ làm việc và nghề nghiệp

~ Vũng xung quanh an tồn (khơng có các yếu tố nguy hiểm)

Không chịu tải đơn điệu (ví dụ luôn luôn ngồi hay luôn luớn đứng)

— Người lao đọng tự đánh giá được ý nghĩa và chất lượng lao động của mình Giúp đỡ lẫn nhau trong lao động (thay và cách biệt, ganh dua, giành giật lần nhau )

Khác phục được những xung đột và sốc Can bằng giữa cống hiến và hưởng thụ ~ Cân bằng giữa lao động và thời gian nghỉ

Những năm gần dây người ta còn hay nói đến một can bệnh gọi là hội ching chồng chất (Sick Building-Syndrom) Nguyên nhân của căn bệnh này là sự thiếu thông gió tự nhiên tong các nhà cao ting, sit dung một sổ các trang bi va vat ligu hư vật liệu tổng hợp các máy photokopie, máy tính, máy làm sạch hay chăm sóc thân thể Phụ nữ và người có tuổi thường mắc cân bệnh này Theo Wallenstein sự thể hiện của căn bệnh này là:

Vim mũi ác, sưng, tấy) —“.— "Đau mắt (ngứa, mắt đồ, sưng tẩy), xe HUẤT cone nore HON sat

Đau mồm (khô, sưng tấy, khản cổ) THU VIEN

Viêm da (khô, sưng tẩy, ứng đỏ) LSố BKOB, Si P

Những wigu cheng chung (đau đầu, mệt mỗi, chống váng, khơng tập trung) Ngoài ra còn rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tạo ra năng suất lao động: đi lại ( phương tiên giao thông), thể thao, rượu, thuốc lá cũng như sự hưng phấn trong công việc, hay ảnh hưởng của cuộc sống riêng tư

Ð) Thể hiện của sự chịu tải và sự căng thẳng (đình 1.8)

Sy chiu ti rong lao động là sự tổng thể các điều kiện bên ngoài và các yêu cầu trong hệ thống lao động, những yếu tố đó có thể làm thay đổi tình trạng vật lí hay tàm lí của con người cũng như sư ổn định của quá trình (chẳng hạn tuổi thọ) Sự

chịu tải đó có thể là tốt hay xấu

Sự căng thắng trong lao động là tác động cửa sự chịu

người, nó phụ thuộc vào tính chất và khả nâng của mỗi cá thể, lao động đối với con

Trang 18

us trinh a0 gong Mo) trading lao ang vat liv xa hai SựBHuÄï Se mẽ PHhôn —— Thenệm — Thhage .ốxv gop _Sự khéo tay : | | ` Ñ 8 sa thinkin sueang thing sucaing thẳng Scang thông vật Sự căng thẳng tâm lí "Hành L, Sự chịu tả và sự căng thẳng của người lào động

©) Tác động của sự chịu tải và hậu quả của nó

ác dong của sự chịu tải trong lao động dẫn đến sự căng thẳng rong lao động Kết quả của nó có thể là tích cực hay tiêu cực Kết quả tích cực là tạo ra năng suất lao động ; con người sẽ được rèn luyện, trường thành, có nhiều kinh nghiệm hơn; nhận thức đúng đắn về cuộc sống và lao động, có thu nhập cao hơn để cải thiện cuộc sống,

Mặt tiêu cực của nó là sự đảo ngược Nó có thể làm giảm năng suit lao động (Khi yêu cầu vượt quá giới hạn cho phép nào đó sẽ gây ra căng thing trong lao động, sẽ dẫn đến mệt moi về tâm lí, buồn chán, bão hoà tâm lí, sốc

Chẳng hạn như nâng lượng chuyển đổi tong lao động và nhịp đập của im sẽ thay đổi trong những điều kiên lao động khác nhau (bằng 1.2 va 1.3)

Trang 19

‘Bing 13 HE ĐẤP CỦA TÌM PHỤ THUỘC MỨC ĐỘ CÔNG VIỆC [ ˆ —[ Nhpđápeisum | Sựchênhiậehnhipđpcúsim `

[am maMn san ain

“chênh ch của nhịp dịp cho phếp là 40 lần phát

14, NHUNG NOI DUNG CHU YEU CUA CONG TAC BAO HO

LAO ĐỘNG

Nội dung khoa học bảo hộ lao động chiếm một vị tr rất quan trọng, là phần cốt lời để loại trừ các yếu tố nguy hiểm và có hại ãi thiện điều kiện lao động

“Khoa học bảo hộ lao động 1a Tinh vực tổng hợp và liên ngành, được hình thành và phát triển tên cơ sở kết hợp và sử dụng thành tưu của nhiều ngành khoa học khác nhau từ khoa học tự nhiền (toán vật If, hos hoe, sinh học.) đến khoa học chuyên ngành (như y học, các ngành kĩ thuật chuyên rnôn ) và cấc ngành kinh tế xã hội học, tâm

i hoe

Pham vi và đổi tượng nghiên cứu của khoa học bảo hộ lao động rất rộng, nhưng cũng rất cụ thể, nó gản liền với điều kiện lao động của con người ở những khong gian và thời gian nhất định

Những nội dung nghiên cứu chính của khoa học bảo hộ lao động bao gồm những vấn để sau

1.4.1 Khoa học vệ sinh lao động

Môi trường xung quanh ảnh hướng đến diều kiện lao động, và do đó ảnh hưởng ciến con người, đụng cụ, máy và trang thiết bị, Ảnh hưởng này còn có khả nàng lan truyền trong một phạm vi nhất định, Sự chịu dựng qué tai (điều kiện dẫn đến nguyên nhân gũy bệnh) dẫn đến khả năng sinh ra bệnh nghề nghiệp, Để phòng ngừa bệnh nghề nghiệp cũng như tạo ra điều kiên tối ưu cho sức khoẻ và tình trạng lành mạnh cho người lao dong chính là mục dích của vệ sinh lao động (bảo vệ sức

Trang 20

hos) Dic bet vệ sinh lao động có để cập dến những biện pháp bảo vệ bing ki thuật theo những yêu cầu nhất định Ở những điều kiện môi trường lao động phù ‘op vin cổ thể xây ra nhiều sự rủ ro về tai nạn và do đó không bảo dim an toàn, Sy 814 ov thị giác hay am thanh của hông in cũng như thông in sai có thể xáy rạ Bol vay ou thể hiện các điều kiện của môi trường lao động là một phần quan trọng của sự thể biện lao dong,

Các yếu tổ tác động xấu đến hệ thống lao động cần được phát hiện và tối ưu hoá “Mục đích này Không chỉ nhằm đảm bảo sức khoẻ và an toàn lao động mà đặc biệ bn tạo nên những cơ sở cho iệc làm giảm sự căng thẳng trong lao dong, nang cao Đảng suấ, hiệu quả kinh tế, điều chính những hoại động của người lao động mot sách thích hợp, không những thế nó còn liên quan đến chức năng về độ tin cậy, an toàn và ối tá của kĩ thuật Với ý nghĩa đố th điều kiện môi trường lao động là điều ign xung quanh ela hệ thống lao động cũng như là thành phần của hệ thống “Thuộc thành phân của bệ thống là những điều kiện vẻ không gian, tổ chức, tao đi cũng như xã hội

4) Đổi tượng và mục tiêu đánh giá cũng như thể hiện các yếu tổ của mỏi trường lao động

Các yếu tố của môi tường lao động được đạc trưng bởi các điêu kiện xung quunh v6 vật, hoá học, vì sinh vật ( như các tia bie xa, dao dong, bụi )

Mặc đích chủ yếu của việc đánh giá các điều kiện xung quanh là : ~ Bao đảm sức khoẻ và an toàn lao động,

“Tránh căng thẳng trong lao động — Tạo khá năng hoàn thành công việc,

- Bảo đâm chức năng các trang thiết bị hoạt động tốt — Tạo điều kiện sẵn phẩm tiếp thị tốt

Tạo hứng thú trong lao động,

“Cơ sở của Việc đánh giá các yếu tố môi trường lao động là ;

“Khả năng lan truyền của các yếu tố môi trường lao động từ nguồn

_ Sx lan truyền của các yếu tổ này thông qua con người ở vị trí lao động (hin 1.9),

Trang 21

Nous tape Phương tên bảo vệ NGilác động (hỗ làm vie Jef } | | sean ——- |

‘Gung đô Huyền “Cường độ nhận

Hink 1.9 Cơ sở đánh giá các yếu tế rong môi trường lao động

+b) Tae dong chủ yếu của các yếu tố mới trường lao động đến con người

“Các yếu tổ tác động chủ yếu là các yếu tổ môi trường lao động về vật lí, hoá học, sinh học ở đây chỉ xét về mặt các yếu tố này gây ảnh hưởng đến con người;

chẳng hạn khi đánh giá về chiếu sáng người ta ấy các thông số đánh giá là các đại lượng ảnh hướng sinh học,

Tình trạng sinh lí của cơ thể cũng chịu tác động và phải được điều chỉnh thích "hợp, xét cả bai mặt tâm lí và sinh í

Trang 22

“Bảng L4 CÁC YẾU TỔ CỦA MỖI TRƯỜNG LAO ĐỘNG a ib Yến tiểnhươn 66 vests ấu tế tổn hương ——_ | Vấmtốsidụng

[tên ấn —— —_ [Ha Buïc tiếu to sỹ | Vi g gối han cho pip | Ăn Danh ng he đồn ca ao đơ tr | Pu ae gn | au A Gh apg nay sven | tn tuo rh ss thee dg bitin aS hoành bún Ranging Wa tig nh ira | Va col Tạm io Ble] Cg ag bone Cine Pry tute waa ne ge Me | KH Hạc động tốn thương 9n học, ảnh Thưởng đến tuần hoàn màu Chiếu sàng

~ Cưng độ sông _ | KhÍ khơng đồ ảnh sảng | Giềm thị lực khi cường độ | Dùag lâm ta (eưểng đệ thấp) Mặt độ | tấp "Nếu cảm nhận, chiều sảng cao làm hoa “Tầng cường khả

mắt nang sin hoe

= Wate chiéu | Mat 2 chiếu săng thay | MãL độ chiếu sảng cao, vượt | Ding am tn niu đổi ảnh hưởng đến phạm | quá khả năng tích nợi của | cảm nhện phận vìnhn thấy mắt Đế, sỉ tường phản hình dạng.) | Reina

— Nhiệt độ Không “Thờiiế vượt qua gid han che | Diu kiến Đi | = Cac bie xa “Tre i don điệu Su đụng nổi phéo lim cơn người không tốtđốchh = 93 im Tiga Bi Về Bửi \ị ảnh | Nhỗm độc lỗ đến mức không

| không khi tường đến con người ` | cho phép

Trướng điện tử Chua coed nin chuyển để “Tác ding nht hay lê động Ì Ứng dụng tong in ip ki vu quá gi hạn | nn we y hoe

cho phệp |

Một điều cần chú ý là sự nhận biết mức dộ tác động của các yếu tố khác nhau đối với người lao động để có các biện pháp xử lí thích hợp,

©) Đo và đánh giá vệ sinh lao động

‘au tiên là phát hiện các yếu tố ảnh hưởng đến môi trường lao động về mát số lượng, và chú ý đến những yếu tổ ảnh hưởng chủ yếu Từ đó tiến hành đo, dánh giá Ở đây cần xác định rõ ranh giới của phạm v lao động (hình 1.10) Tiếp theo là việc lập kế hoạch kiểm tra để phát hiện các yếu tố nguy hiểm (vượt quá giới hạn cho phép)

Mối yếu tố ảnh hưởng đến môi trường lao động đều được đặc trưng bing những đại lượng nhất định (bảng 1.5) người ta có thể xác định nó bằng cách do trực tiếp hay gián tiếp (thông qua tính toán)

Trang 23

“Bán 1.5: CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐẶC TRUNG ANH HƯỚNG ĐẾN MOI TRUONG LAO DONG

"Các yếu tổ ảnh hưởng của "Đại lượng đo (My «i

trời tưởng lao động Đại lượng đánh giá (8) hiệu

0 @

Tiếng Ba TB SB me a8 bp ie im hoo dl) Đạ lượng đảnh gi lá — Mức độ tung bình (M)

wanes) — Mức độ đảnh g (B)

(ĐẠi Mỹng đảh gả sự lấn tuyển đến người ~ Công suất am 8) ~ Đại lượng đánh g sự lan truyền âm đến mấy à ang bị (ngiền phát âm) ing dng

ase đảnh giá bằng iatốc | Đánh gá bằng cường độ dao động Kk, đạo động ‘Ban | do bing me?

| Chiếu sáng _— Cưởng đô chiếu săng ngang (M) 5,

'Cưởng độ chiếu sảng ~ Cướng đồ chiu sáng đứng |M) R “Đan | đo bằng luwix) — Cưỡng độ chiếu sáng trụ (M) là gi tị trung bình | E, của cường độ chiều sảng đứng với tất cả trang bị Long một phòng ~ Cường độ chiếu cảng trưng bình (M) E tưởng độ chiếu sảng trung bình đo tại nhiều điểm khác nhau

~ Cưởng độ chiếu sảng danh nghĩa (8)

itr tung Bình của cường độ sáng trong phòng phụ |_ E+ hưc vào hoạt động Iao động và nhiệm vụ cần nhịn thấy

Mộ độ chiếu sảng ~ Giả ị để đánh giả độ sàng của diện tích cũng _ như Đơn ViđolàcandeilmẺ [4p loã và dùng đậnh giá chiếu sáng bên| L (cam "ngoài (M) và (B)

Thời tiết ~ Sự dẫn nhit, sự ao đổ hột và nhiệtđộ khơng khÍỆC) |G

Trang 24

Baing 15 (Tip heo)

[ B8 Sạch của không khi —

“Giới hạn cho phêp

| Ning a8 ng? tn

| Sẽ ong kn ho php nt

[song dio ti CCướng độ trường điện lự thay thể (g3 tị hiệu đụng)

Í _ Trưởng điện tu thay thế (8) và (8) |

Đơn vi võn met (vim) Cảá tr gi hạn phụ thuộc vào phạm vì ấn số và giới hạn tổn tại Cưỡng độ trường điện từ tay thế (gã tị hiệu dung) (M) và (B) MẠI độ dông công suất (M) và (8} (giá tị giới | "hạn phụ thuộc vào phạm vĩ và tối gia tổn tai)

| Trởng đệntữ

Đen vJ đề anpefmet(Mm) Thường tán số cao

‘on do Wat Việc đánh giá các yếu tố ảnh hưởng của môi trường lao động được thực hiện ở a |

những mức độ khác nhau (tỳ theo mức độ ánh hưởng và tác hại) Một diều rất ‘quan ọng đó là việc điều tiết mang tính quốc gia trong các lĩnh vực (ví ụ các biện pháp kĩ thuật và pháp í ) sẽ có tính quyết định với các yếu tố ảnh hưởng của môi trường lao động Việc đưa ra các giá trị giới hạn của các yếu tổ ảnh hưởng của môi trường lao động dựa trên cơ sở:

~ Giá tị giới hạn phụ thuộc vào tác động của điều kiện môi trường và các hoạt động (chẳng hạn về thời tiết, tiếng ồn)

~ Những tiển bộ về trì thức cúa con người sẽ làm thay đổi giá trị gi hạn

~ Nhưng cũng do những bước phát triển vẻ khoa học và kĩ thuật, sẽ xuất hiện những yu 16 ảnh hưởng mới của môi trường lao động (chẳng hạn hội chứng chồng chất,

Việc xác định chênh lệch (dung sai) so với giá trị giới hạn là rất cản thiết, nó còn thể hiện các mật chính trị, kinh tế, xã hội của mỗi quốc gia

4) Cơ sở về các hình thức về sinh lao động

Các hình thức của các yếu tố ảnh hưởng của môi trường lao động là những điều Xiện ở chỗ làm việc (tong nhà máy hay văn phòng , trạng thái lao động (lầm việc ca ngầy hay ca dem ), yêu cầu của nhiệm vụ dược giao (lấp rấp, sửa chữa, gia công cơ hay tiết kế, lập chương trình); và các phương tiện lao động, vật liệu

Phường thức hành động phải chú ý đến các vấn để sau

“Xác dinh ding các biện pháp về thiết kế, công nghệ, tổ chức và chống lại sự lan truyền các yếu tố ảnh hướng của môi trường lao động (biện pháp t tiên)

— Biện pháp chống sự xâm nhập ảnh hưởng xấu của môi trường lao động đến chỗ làm việc, chống lan to (biện pháp thứ ha)

Trang 25

~ Biện pháp tối ưu làm giảm sự căng thẳng trong laơ động (thông qua tác động đối kháng),

Các biên pháp cá nhân ( bảo vẽ đường ho hip, tai)

PHÁT HIẾN SỐ LƯỢNG Ì

Hướng din UH====———— ồ

Trang bị thử nghiêm công nhân _ Trang bị thờ nghiêm Viti thờigian — Mụetiêu

epee =

‘ac fing eda ch Bố chổ lâm Lap bing ke va Môi | Tương quan lam việc về phương vide với phạm vi _ đạc ưngcủa —_ chỗ | hoạtđông ảnh

diện đảnh giả Vi đảnh gá và — laođông và việc | chu đựng về lao động phạm các phươngiên lâm | hưởng đến sự những điểm do that bh mỗi trường

Hướng công nghệ, đến lao động và cấu trúc thối gian

chung vé công nghệ ` nghệ dicing trieRoạt động(omisự lao dong thoi gian ong” cảng thẳng)

ao =

wnt Z Tih wang mong doi

Ngiến Huyền dịnh —— Những hềnphàp tồn TƯƠNG mong do + nh oe pháp,

Nguồn - Biênghâpkithult Tổ chức Cả nhân

Hin 1.10, Cich đánh giá mới loại hình lao động 1.4.2, Cơ sở kĩ thuật an toàn

4) Lí thuyết về an toàn và phương pháp an toàn ~ Những định nghĩa

4 An toàn : Xác suất, cho những sự kiện được dịnh nghĩa (sản phẩm, phương pháp, phương tiện lao động ), rong một khoảng thời gian nhất định không xuất hiện những tốn thương đối với người, môi trường và phương tiện Theo TCVN -3153 79 định nghĩa như sau: KT thuật an toàn là hệ thống các biện pháp và phương tiện, tổ chức và kĩ thuật nhằm phòng ngữa sự tác động của các yếu tổ nguy hiểm say chin thương sản xuất đối với người lao động

Trang 26

+ Sự nguy hiểm: là trang thái hay tình huống, có thể xảy ra tổn thương thông, qua các yếu tố gây hại hay yếu tố chịu đựng

+ Sự gây hại: khả năng tổn thương đến súc khoẻ của người hay xuất hiện bởi những tổn thương môi trường đặc biệt và sự kiện đặc biệt

+ Rủi roi là sự phối hợp của xác suất và mức độ tổn thương (ví dụ: tổn thương, đến sức kho) trong một tình huống gây hại

¬+ Giới hạn của rú ro: là một phạm vi, có thể xuất hiện rủi ro của một quá trình hay một trạng thấi kĩ thuật nhất

định

Có thể hình dung các khái niệm trên như sơ đồ hình 1.11

Phuong pháp giải thích sau đây

dựa trên bai cách quan sát khác Giới hạn ro

Minh 1.11 Gi: ban gita an toàn và tú eo nhau

Phương thức tiến hành theo đối tượng riêng : phạm ví thử nghiệm là một địa điểm hay một quá tình ví dụ: công nghệ sinh học, quá trình vận chuyển, phương, tiên lao động kĩ thuật

"Phương thức tiến hành theo các yếu tố riêng

Đối tượng thử nghiệm là các yếu tổ nguy hiểm hay yếu tố chịu đựng, ví dụ: sự eây hại về cơ học, tiếng ổn

Phương pháp thể hiện kĩ thuật an toàn của một hệ thống lao động cũng như thành phân của các hệ thống (ví dụ : phương tiện lao động, phương pháp lao động) là một điền biến logic nó có thé chia thanh 3 bước (hình 1.12),

"hương hức thể hiện huật an toàn

LŨ) Nhân bắt sự nguy hiếm n cy —É0ĐỂHhgásưan „.- G)Thểhiện-xácdnhcie tod aire Điệp pháp an toàn Phương phâp phân ch - Phương phàp đănhgiá Dẫn đốn mứcđộthểnn

(= ra

‘inh 1.2 Phuong phi Us hign ki thu an toàn trong một hệthống lao độn b) Đánh giá sự gây hại, an toàn va rai ro

Sự gây hại sinh ra do tác động qua lại giữa con người và các phần từ khác của hệ thống lao động được gọi là hệ thống Người ~ Máy = Môi trường,

Có nhiều phương pháp đánh giá khác ,nhau Bên cạnh su phan chia trong dé phản tích về quá khứ, biện tại và tương lai, có thể phương pháp dược phân biệt

26

Trang 27

thông qua việc ứng dung cic thanh phin đã nói đến của hệ thống lao động, con gười hay Phương tiện lao động/ Môi trường lao động Khi phân tích về sự gây hại chủ yếu l tìm được nguồn gây hại của hệ thống lao động, phân tích sự an toàn và tinh trạng tác hại có thể xây ra trong một hệ thống kĩ thuật nào đó (hình 1.13)

Sử nguy hiểm + TRE cọ Sưlyhạ - Lọ - Tổnthương Pham teh tinh trang

Phan ich te dng ‘in 1.13 Pan ci rng ve dong

"Phân tích sự rủi ro được thể hiện qua việc tm xác suất xuất hiện những sự cố không mong muốn (ví dự: tai nạn) rong tác động qua lại trong khuôn khổ khả năng, tổn thương

* Phin tich tác động là phương pháp mô tả và đánh giá những sự cố không, trong muốn xảy ra Ví dụ tai nạn lào động, tai nạn trên đường đi làm, bệnh nghề nghiệp, nhiều, hông hóc (sự cố), nổ

Những tiêu chuẩn đạc trưng cho tri nạn lo động là Sw o6 gây tổn hương và tác động từ bên ngoài S3 cố đột ngột

Sw 6 không bình thường Hoạt động an toàn

Sự liên quan giữa sự cố xảy ra tai nạn và nguyên nhân của nó cũng như sự phát hiện điểm chú yếu của tai nạn dựa vào các đạc điểm sau

Quá trình diễn biến của tai nan một cách chính xác cũng như địa điểm xảy ra tại nạn

Loại tai nạn liên quan đến yếu tổ gây tác hại và yếu tố chịu ti

Mức độ an toàn và tuổi bến của các phương tiện lao dong và các phương tiện vận hành,

— Tuổi, giới ính, năng lực, - Loại chấn thương,

"Nhiều đặc điểm mang tính tổng hợp, người ta có thể thống kế so sánh các số liệu xà tính toán gần đúng tổn thất đo ti nan gay ra:

à nhiệm vụ được giao của người lao động bị tai nạn Số tải nạn xây ra (tuyệt dối)

Trang 28

Số ngày ngừng tr, số ngày ngừng trẻ đo một tái nạn lao động, "Hệ số ti nạn tường đối (cho 1000 người lao động trong 1 năm) Ug = (U/ B).1000 Ú Số ti nạn xây ra 8 Số lao động tương ứng (1000) Rill ro tai nan ( he sỡ điền biển ti nạn) Uye (Tul Te 10°

lạ: Thời gian tốn thất do tại nạn gây ra jong thời gian lao động

Các tại nạn xây ra cần được thông báo kịp thời đến những nơi cần thiết

Bệnh nghề nghiệp cũng được xem như một tai nạn lao động, vì nó cũng gây tổn "hương và tác hại đến người láo động và ảnh hưởng đến nâng suất lào động

ƒ Biện pháp thứ nhất Xố hồn tồn mối nguy hiểm

Biện pháp này dựa trực iếp vào nơi xuất hiện mối nguy hiểm 4

tiện pháp thứ hai

Bao bọc mối nguy hiểm

Mối nguy hiểm vẫn côn, nhưng dùng các biện pháp kĩ thuật để tránh tác hại của nó,

123 +

3 Bin pháp tổ chức

| Tránh gây tác hại cũng như hạn chế nó

“Thông qua các biện pháp tổ chức điều chỉnh để trảnh gây tắc hại hay hạn chế nó,

+

4 Bimn pháp xử

Han chế tác động

Hạn chế khả năng tác động của mối nguy hiểm

Tình L.I4 Các bien php dim bao wn toàn lao động * Phân tích tinh trang,

Trang 29

những tổn thương Phân tích chính xác những khả nang du phòng trên cơ sở những điều kiện lao động và những giá thiết khác nhau

“Các biện pháp bào đảm an toàn lao đóng cẩn được sắp xếp theo một thứ tự ưu tiên nhãi định những biện pháp nào là chủ yếu, cấp thiết, có những biện pháp sẽ có tác đụng trực tiếp, hoặc gián tiếp hay có tác dụng chỉ dẫn Cân phán biệt các biện pháp này nó thuộc phạm vỉ kĩ thuật, tổ chức hay thuộc người lao động Có thé phan thứ bậc của các biện pháp này như hình 1.14

4.3 Khoa học về các phương tiện bảo vệ người lao động,

Ngành khoa học này có nhiệm vụ nghiên cứu, thiết kế, chế tạo những phương, tiên bảo vệ tập thể hay cá nhân người lao động để sử dụng trong sản xuất nhằm chống lại những ảnh hưởng của các yếu tổ nguy hiểm và có hại, khi các biên pháp xế mặt kĩ thuật vệ sinh và kĩ thuật an tồn khơng thể loại trừ được chúng Để có được những phương tiện báo vệ hiệu quả, có chất lượng và thẩm mĩ cao, người ta đã xử dụng thành tựu của nhiễu ngành khoa bọc từ khoa học tự nhiên như vật lí, hoá học, Khoa bọc về vật liệu mĩ thuật công nghiệp đến các ngành sinh lí học, nhân chúng bọc Ngày nay các phương tiện bảo vệ cá nhân như mặt nạ phòng độc, kính màu chống bức xạ, quản áo chống nống, quần áo kháng áp, các loại bao tay, giày, ng cách điện là những phương tiện thiết yếu trong quá tình lao động

1.4.4 Ecgônomi với an toàn sức khoẻ người lao động,

4) Định nghĩa : Bcgônômi ( Egonomics) từ tiếng gốc Hy Lạp" ereon”~ lao động và "nomos`- quy luật Ecgonomi nghiền cứu và ứng dụng những quy luật chỉ phối giữa con người và lao động

Tiêu chuẩn Nhà nước Việt Nam định nghĩa: Eegônômi là môn khoa học liên ngành nghiên cứu tổng hợp sự thích ứng giữa các phương tiện kĩ thuật và môi trường lao động với khả nâng của con người về giãi phẫu, sinh í, tâm lí nhằm đầm bảo cho lao động có hiệu quả nhất, đồng thời bảo vệ sức khoẻ, an toàn cho con người

b) Sự tác động giữa Người ~ Máy ~ Môi trường

‘Tai chỗ làm việc, Pegônôomi coi cả hai yếu tố bảo vệ sức khoẻ cho người lao động và năng suất lao động quan trọng như nhau

egônômi tập trung vào sự thích ứng của mấy móc, công cụ với người điều khiển nhờ vào việc thiết kế

Tập trung vào sự thích nghỉ giữa người lao động với máy móc nhờ sự tuyển chọn, huấn luyện

Trang 30

“Tập trung vào việc tối ưu hoá mới trường xung quanh thích hợp với con người và sự thích nghỉ của con người với điều kiện môi trường

Mục tiêu chính của Eegônômi trong quan hệ Người ~ Máy và Người - Môi trường là tối ưu hoá các tác động tương hỗ

~ Tác động tương hỗ giữa người điều khiển và trang bị ~ Giữa người điều khiến và chỗ làm việc

“Giữa người điều khiến với môi trường lao động

Khả năng sinh học của con người thường chỉ điều chỉnh được trong một phạm vi iới hạn nào đó, vì vậy thiết bị thích hợp cho một nghề thì trước tiên phải thích hơp xới người sử dụng nó, và vì vậy khi thiết kế các trang thiết bị người ta phải chú ý -đến tính năng sử dụng phù hợp với người điều khiển nó

Môi trường tại chỗ làm việc chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố khác nhau nhưng phải chí ý đến yêu cầu bảo đâm sự thuận tiện cho ngời lao động khi làm việc Các ếu tố về ánh sáng, tiếng ổn, rung động, độ thơng thống ác động đến hiệu quả công việc, Cấc yếu tố về tâm sinh lí, xã hội, thôi gian và tổ chức lao động, ảnh hưởng trực tiếp đến tỉnh thần của người lao động

©) Nhân trắc học Ecgônômi với chỗ lâm việc

Người lao động phải làm việc trong tư thế gò bó, ngồi hoặc đứng trong thời gian đài, thường bị đau lưng, dau cổ và căng thẳng cơ bắp Hiện tượng bị chói lố do chiếu sáng khơng tốt làm giảm hiệu quả công việc, gây mệt môi thị giác và thần Xinh, tạo nôn tâm lí khó chịu

Sự khác biệt về chủng tộc và nhân chủng học cần được chú ý, khi nhập khẩu bay chuyển giao công nghệ của nước ngoài có sự khác biệt về cấu trúc văn hoá, xã hội có thể dần đến hậu quả xấu Chẳng hạn người Châu A nhỏ bế phải làm việc với máy nóc công cụ, phương tiện vận chuyển dược thiết kế cho người Châu Âu to lớn thì người điều khiến luôn phải gắng sức để với tối và thao tác trên các cơ cấu điều khiển nên nhanh chóng bị mệt môi, các thao tác sẽ chậm và thiếu chính xác

Nhân trắc học Ecgônômi với ruc đích là nghiên cứu những tương quan giữa người lao động và các phương tiện lao động với yêu cầu đảm bảo sự thuận tiên nhất cho nguời lào động khi làm việc để có thể đại được năng suất lao động cao nhất và «dam bảo tốt nhất sức khoẻ cho người lao động,

Những nguyen te Ecgonémi trong thiết kế hệ thống lao động,

Chỗ làm việc là đơn vị nguyen vạn nhỏ nhất của hệ thống lao động, trong d6 có người điều khiển, các phương tiện kĩ thuật (cơ cấu điều khiển, thiết bị thông tin, trăng bị phụ trợ) và đối tượng lao động

Trang 31

Cíc đặc ính thiết kế các phương tiện kĩ thuật hoạt động cẩn phải tương ứng với khả nàng con người, đa trên nguyên tắc:

+ Cơ sở nhân trấc học, cơ sinh, tam sinh lí và những đặc tính khác của người lao động

+ Cơ sở về vệ sinh lo động, + Gust vé an oan Lao động, + Cấc yêu cầu tim mi, KF thuật

— Thiết kế không gian làm việc và phương tiện lao động + Thích ứng với kích thước người điều khiển

+ Phù hợp với tư thế của cơ thể con người, lực cơ bắp và chuyển động,

-+ Có các tín hiệu, cơ cấu điều khiển, thông tin phản hối

Thiết kế môi tường lao động

Môi trường lao động cẩn phải được thiết kế và bảo đảm tránh được tác động có hại của các yếu tố vật lí, hoá học, sinh bọc và đạt điều kiện tối ưu cho hoạt động chức năng của con người

“Thiết kế quá trình lao động

“Thiết kế quá trình lao động nhằm bảo vệ sức khoẻ và an toàn cho người lao động, tạo cho họ cảm giác dễ chịu, thoải mái, và dễ đàng thực hiện mục tiêu lao động Cần phải loại trừ sự quá tả, gây nên bởi tính chất của công việc vượt quá giới hạn trên hoặc dưới của chức nang hoạt động tâm sinh lí của người lao động

4) Đánh giá và chứng nhận chất lượng về an toàn lao động và Eegondmi đổi với máy, thiết bị sản xuất, chỗ làm việc và quá trình công nghệ

Theo Tổ chức lao động quốc tế (ILO) : Tai nạn lao động liên quan đến vận hành máy mốc chiếm 10% tổng con số thống kẻ

“Có tới 39% tai nạn lao động do máy móc gây nên, làm mất một phản, mất hoàn toàn khả năng lao đông hoặc gây chết người

Ở nước ta việc áp đụng các yêu cầu, tiêu chuẩn Ecgônômi trong thiết kế, chế tạo máy móc, thiết bị sản xuất chưa được quan tâm và đánh giá đúng mức

Voi tình trạng hiện tại : thiết bị máy móc cũ, thiếu đồng bộ, không bảo đảm các tiêu chuẩn an tồn và Eegơnơmi là tình hình phổ biển Vì vậy nguy cơ gây tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp đang đe doạ sức khoẻ người lao động Việc nhập khẩu và chuyển giao công nghệ của nhiều nước khác nhau, gây cho gười lao động gánh chịu hậu quả, bệnh nghề nghiệp, không đảm bảo an tồn và EcgBnơni

Trang 32

~ Pham ví đánh giá về Licgonomi và an toàn lao động đối với máy, thiết bị bao gồm

+ An toàn vận hành: độ bên các chí tiết quyết định độ ăn toàn, độ ta cậy, sự bảo đầm tránh được sự cố, các chấn thương cơ học, tránh điện giật, chống cháy nổ, cũng như an toàn khi vận chuyển, lắp rấp và bảo dưỡng,

+ Tìvthế và không gian làm việc

+ Các điều kiện nhìn rõ ban ngày và bạn đếm,

+ Chịu đựng về thể lục: chịu đựng động và tĩnh đối với tay, chân và các bộ phận khác của cơ thể,

+ Đảm bảo an toàn đối với các yếu tố có hại phát sinh bởi máy móc, thiết bị công nghệ, cũng như môi trường xung quanh: bụi, khí, siều âm, hơi nước, trường, điện từ, vi khí hậu, tiếng ồn rung động, các tỉa bức xa

+ Những yêu cầu về thẩm mĩ, bố cục không gian, sơ đồ chỉ bo, tạo đáng, mau sic

+ Những yêu cấu về an toàn và vệ sinh lao động ở mỗi quốc gia thường được thành lập hệ thống chứng nhận và cấp dấu chất lượng về an tồn và Ecgơnomi đối với thiết bị, máy móc

CÂU HỎI ÔN TẬP

Nêu mục dich, ý nghĩa, tính chất của công tác bảo hộ lao động Trình bày các vấn để thuộc phạm trù lao động

Thế nào là sự chịu tải và sự căng thẳng trong lao động?

Rens Nêu những nội dung chủ yếu của công tác bảo hộ lao động

Trang 33

Chuong 2

MOT SO VAN DE VE LUAT PHAP, CHE DO CHÍNH SÁCH BẢO HỘ LAO ĐỘNG

2.1 HỆ THỐNG LUẬT PHÁP, CHẾ ĐỘ CHÍNH SÁCH BẢO HỘ

LAO DONG CUA VIET NAM

Hệ thống luật pháp chế độ chính sách bảo hộ lao động (BHLĐ) của Việt Nam cđược thể hiện trên hình 2.1 Hiến pháp Các luật pháp lệnh 8 2 ap, cổ lên quan ND 06/ CP- [Cae Nah nh có lên quan [Lm Em ou) Hệ thổng Tiêu chuẩn quy phạm về ATVSLB

“Hình 34 ệ hồng Ni pháp chế độ chính xách báo hộ lao đông cũu Việt Nam,

'Cần lưu ý là hệ thống luật pháp chế độ chính sách BHLĐ này có những thay:

đối theo thời gian, mang tính chất mới, bổ sung hoặc sửa đổi Vì vậy khi sử dụng, cấc văn bản pháp luật phãi chú ý đến hiệu lực của nó theo thời gian

2.2 CAC VAN BAN PHAP LUA’

Phần 1 Các văn bản pháp luật do Quốc hội và Chính phủ ban hành

1 Bộ Luật Lao dong của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (đã bổ sung và sửa đổi năm 2002) do Quốc hội ban hành

Nội dung Bộ Luật Lao động gồm lời nói đầu và 17 chương :

Lời nói đầu

~ Chương I : Những quy định chung (từ điều 1 đến điều 12) — Chương II: Việc làm (từ điều 13 đến điều 19)

— Chương II: Học nghề (từ điều 20 đến điều 25)

Trang 34

~ Chương TV : Hợp đồng lao động (từ điều 26 đến điều 43) ~ Chương V ; Thoá ước lao động tập thể (từ điều 44 đến điều 54) ~ Chương VI : Tiền lương (từ điều 55 đến điều 67)

— Chương VII : Thời gian làm việc, thời gian nghỉ ngơi (từ điều 68 đến điều 8D)

— Chương VII : Kỷ luät lao động, trách nhiệm vật chất (từ điều 82 đến điều 94)

“Chương IX : An toàn lao động, vệ sinh lao động (từ điều 95 đến điều 108)

— Chương X : Những quy định riêng đối với lao động nữ (từ điều 109 đến điều L18)

“Chương XI : Những quy định riêng đối với lao động chưa thành niền và một số loại lao động khác (từ điều 119 đến điều 139)

~ Chương XII: Bảo hiểm xã hội (ừ điều 140 đến điều 152) “Chương XIHI Cơng đồn (ừ điều 153 đến điều 156)

~ Chương XIV : Giải quyết tranh chấp lao động (từ điều 157 đến điều 179) ~ Chương XV : Quin lý nhà nước về lao động (từ điều 180 đến điều 184)

Chương XYI : Thanh tra nhà nước về lao động, xử phạt vi phạm pháp luật Jao dong (ti điều 185 đến điều 195)

“Chương XVII : Điều khoản thị hành (từ điều 196 đến điều 198)

Bộ luật này bao gồm 17 chương và 198 điều đã được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá TX, kỳ họp thứ 5 thông qua ngày 23 tháng 6 nam 1994 và sửi đổi bổ sung năm 2002

2 Nghị định số 193/CP ngày 31/12/1994 của Chính phủ quy định chỉ tiết và hướng dẫn thì hành một số điều của Bộ Luật Lao động và thời gian lầm việc và thời gian nghỉ ngơi

Nội dụng bao gồm

Chương L: Đối tượng và phạm vi áp dụng (từ điều 1 đến điều 2) “Chương IÏ : Thời gian làm việc (từ điều 3 đến điều 5)

“Chương II: Thời gian nghỉ ngơi (từ điều 7 điều 11)

“Chương IV : Thời gian làm việc, thời gian nghỉ ngơi đối với người làm công việc có tính chất đặc biệt (từ điều 12 đến điều 14)

Trang 35

3 Nghị định số 12/CP ngày 26/01/1995 của Chính phủ vẻ việc ban hành Điều lệ bảo hiểm xã hội

Nội dung bao gồm

“Chương Í : Nguyễn tắc chung (từ điều 1 đến điều 5)

Chương lI : Các chế độ bảo hiểm xã hội (từ điều 6 đến điều 35)

Chương HI] : Quy bảo hiểm xã hội, mức đóng và trách nhiệm đóng bảo hiểm xã hội (từ điều 36 đến điều 40)

Chương IV : Tổ chức quản lý thực hiện bảo hiểm xã hội (từ điều 41 đến điều 42) “Chương V : Quyền hạn và trách nhiệm của các bên tham gia bảo hiểm xã hội (từ điền 43 đến điều 45) Chương VI : Giải quyết tranh chấp và xử lý vi phạm vẻ bảo hiểm xã hội (gừ điều 46 đến điều 50) Chương VII Điều khoản cuối cùng (từ điều 51 đến điều 54) 4 Nghị định số 06/CP ngày 20/01/1995 của Chính phũ,

Quy định chỉ tiết một số điều của Bộ Luật Lao động về an toàn lao động, ve sinh lao động và được bỏ sung sửa đổi bảng Nghị định 110/2002/ND - CP ngày 27/2/2002

Noi dung bao gồm

Chuong I: Béi ung, va pham vi ấp dụng (từ điều 1)

Chương II: An toiin lao động, vệ sinh lao động (từ điều 2 đến điều 8) Chương I: Tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp (từ điều 9 đến điều 12)

Chương IV : Quyền và nghĩa vụ của người sử dụng lao động, người lao dong (ữ điều 13 đến điều 16)

“Chương V : Trách nhiệm của các cơ quan nhà nước (từ điều 17 đến điều 19) “Chương VI : Trách nhiệm của tổ chức công đoàn (ừ điều 20 đến điều 21) Chương VII : Điều khoản thì hành (từ điều 22 đến điều 24)

5 Nghị định sở 23/CP ngày 18/4/1996 của Chính phú

Quy định chỉ tiết và hướng dẫn thì hành một số điều của Bộ Luật Lao động, về những quy định riêng đối với lao dong nữ

Nội dung bao gồm

Chương I : Những quy định chung (từ điều 1 đến điều 2)

Chương IT : Những quy định cụ thể (từ điều 3 đến điều 12)

“Chương II : Điều khoản thi hành ( từ điều 13 đến điều 15)

.6 Quyết định số 188/1999/QĐ.— T1 ngày 17/9/1999 của Thủ tướng Chính phú ế thự hiện chế độ tuần làm việc 40 giờ,

Trang 36

7 Nghị định số 109/2002/NĐ — CP ngày 27/12/2002 của Chính phủ sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định số 195/CP ngày 31/12/1994 của Chính phủ uy dinh chỉ tiết và hướng dẫn thí hành một số điều của Bộ Luật Lao động về thời gian làm việc, thời gian nghỉ ngơi

8 Chỉ thị số 10/2008/CT ~ TTg ngày 14/3/2008 của Thủ tướng Chính phủ về tăng cường công tác BHLD và an toàn lao động (ATLĐ)

9 Nghị định số 01/2003/NĐ — CP ngày 09/01/2003 của Chính phủ vé vi sửa đổi, bổ sung một số điêu của Điều lệ bảo hiểm xã hội ban hành kèm theo: Nghị định số 12/CP ngày 26 tháng 01 năm 1995 của Chính phủ

10 Nghị định số 113/2004/NĐ - CP ngày 16/4/2004 của Chính phủ quy định xử phạt hành chính về hành vi vi phạm pháp luật lao động

Noi dung bạo gồm

“Chương Ì: Những quy định chung (từ điều 1 đến điều 7)

“Chương II : Hành vỉ vĩ phạm hành chính vẻ pháp luật lao động, hình thức và mức xử phạt (từ điều 8 đến điều 25)

Chương HH : Thẩm quyển, thủ tục xử phạt, thỉ hành quyết định xử phạt hành chính về hành vỉ vì phạm pháp luật lao động (từ điều 26 đến điều 32)

“Chương IV : Khen thưởng, khiếu nại, tố cáo và giải quyết khiếu nại tố cáo (từ điều 33 đến điều 35)

Chương V : Điều khoản thỉ hành (từ điều 36 đến điều 37)

11 Chỉ thị số 20/2004/CT ~ TT ngày 08/06/2004 của Thủ tướng Chính phủ vẻ việc tăng cường chỉ đạo và tổ chức thực hiện an toàn vệ sinh lao động trong, sản xuất nông nghiệp, 12 Nghị định số 68/2005/NĐ ~ CP ngày 20/5/2005 của Chính phủ vẻ an toàn hoá chất

Noi dung bao gồm

Chương Ï: Những quy định chung (từ điều 1 đến điều 4)

Chương II : Nhận dạng và khai báo hoá chất (từ điều 5 đến điều 10)

Chương III : Các quy định an toàn trong hoạt động hoá chất (từ điều 11 đến điều 22)

Chương IV : Quản lý nhà nước vẻ an tồn hố chất (từ điều 23 đến điều 26) Chương V : Kiểm tra, thanh tra và xử lý vì phạm (từ điều 27 đến điều 29) “Chương VI : Điều khoản thì hành ( từ điều 30 đến điều 31)

13 Một số luật, pháp lệnh có liên quan đến an toàn vệ sinh lao động

Trang 37

s6 những luật, pháp lệnh với những điều khoản có liên quan đến noi dung nay, hư một số bản pháp lý đưới đây

Luật Bảo vệ môi trường (1993) và (2005) có để cập đến việc áp dụng cộng nghệ tiên tiến, công nghệ sạch, vấn để nhập khẩu, xuất khẩu máy móc, thiết bị ; những bành vì bị nghiêm cẩm có liên quan đến vấn để bảo vệ môi trường, và cả van để an toàn vệ sinh lao dong trong các doanh nghiệp Đến năm 2005 đã có luật báo vệ môi trường mới

Luật Báo vệ sức khỏe nhân dân (1989) để cập đến vấn để vệ sinh trong sản xuất, bảo quản, vận chuyển và sử dụng hoá chất, vệ sinh các chất thải cơng ¬ghiệp trong sinh hoạt và rong vệ sinh lao động (VSL.Đ) Các yếu tố trên có thể sy ô nhiễm môi trường làm ảnh hưởng đến sức khoÈ người dân

~ Luật Công đoàn (1990) : Trong luật này nêu rõ trách nhiệm và quyền của cong doan trong công tác BHILĐ, từ việc phối hợp nghiên cứu ứng dụng khoa học kỹ thuật BHILĐ, xây đựng các tiêu chuẩn, quy chuẩn về ATLĐ, VSLĐ, đến trách nhiệm tuyển truyền giáo duc BHLD cho người lao động, kiểm tra việc chấp hành pháp luật bảo hộ lao động, tham gia điều tra tai nạn lao động

~ Luật Hình sự (1999) : Trong đồ có nhiều điều với tội danh liên quan đến ATLĐ, tội vi phạm quy định ATLĐ, VSLD ; vi phạm quy định xây dựng liên quan đến chất phống xạ

Pháp lệnh về công tác phòng cháy chữa cháy (1961) và luật phòng cháy chữa cháy (2001),

Tuy cháy trong phạm vỉ vĩ mô không phải là một nội dung của công tác BIILĐ, nhưng trong các doanh nghiệp, cháy nổ thường do mất an toàn vệ sinh tây rai do đồ việc bảo đảm an toàn vé sinh lao động phòng chống cháy né trong các doanh nghiệp gắn bó chat chẽ với nhau và đều là những nội dung kế hoạch BHLD cia doanh nghiệp Cho nén trong pháp lệnh và các văn bản có liên quan của Chính phủ đều nêu rõ nghĩa vụ của thủ trưởng đơn vị và tồn thể cơng nhân viên chức vẻ những công việc cụ thể cắn làm về phòng cháy, chữa cháy

Phần 11 Các văn bản hướng dẫn thực hiện do liên bộ hoặc bộ quản lý ban hành 1 Thông tư liên bộ số 03/ TT ~ LB ngày 28/01/1994 của liên Bộ Lao dong — Thương bình và Xã hội ~ Bộ Y tế “Quy định các điều kiện lao động có hại và các công việc không được sit dung lao động nữ

2 Thông tư số U7/LĐTBXH - TT ngày 11/4/1995 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội

Hướng dẫn thực hiện một số điều của Bộ Luật Lao động ngày 23/06/1994 và Nghị định số 195/CP ngày 31/12/1994 của Chính phủ về thời gian làm việc, thời gian nghỉ ngơi

Trang 38

3 Thông tư liên bộ số 09/TT ~ LB ngày 13/4/1995 của liên Bộ Lao động — “Thương bình và Xã hội - Bộ Y tế

(Quy định các điều kiến lao động có hại và các công việc cấm sử dụng lao động chưa thành niên,

4 Thông tư số 13/BYT - TT ngày 24/10/1996 của Bộ Y tế

Hướng dẫn thực hiện quản lý vệ sinh lao động, quản lý sức khoẻ người lao động và bệnh nghề nghiệp

5 Thong tư số 16/LĐTBXH - TT ngày 23/4/1997 của Bộ Lao động Thương bình và Xã hội

Hướng đẫn về thời gian làm việc hàng ngày được rút ngắn đối với những người lầm các công việc đặc biệt nang nhọc, độc hại, nguy hiểm

6 Thông tư số 20/1997/TT - BLĐTBXH ngày 17/12/1997 của Bộ Lao động Thương bình và Xã hội

Hướng dẫn việc khen thưởng hằng năm về công tác bảo hộ lao động

7 Thông tự liên tịch số 08/1998/TTLLT - BYT ~ BLĐTBXH ngày 20/4/1998 của liên tịch Bộ Y tế - Bộ Lao dong — Thương bỉnh và Xã hội

Hướng dẫn thực hiện các quy định về bệnh nghề nghiệp

8 Thông tư số 10/198/TT ~ BLĐTBXI ngày 28/5/1998 của Bộ Lao động ~ “Thương bình và Xã hội

iướng dẫn thực hiện chế độ trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân

9 Thông tự liên tịch số 14/1998/TTLT ~ BLĐTBXH ~ BYT - TLĐLĐVN

ngày 31/10/1998 của liên tịch BO Lao dong ~ Thương binh và Xã hội ~ Bộ Y tế Tổng liên đoàn lao động Việt Nam liướng dẫn việc tỏ chức thực hiện công tác bảo hộ lao động trong doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh

10 Thông tư liên tịch số 10/1999/TTLT - BLĐTBXH - BYT ngày 17/B/1999 của liên tịch Bộ Lao động ~ Thương binh và Xã hội - Bộ Y tế

Hướng dẫn thực hiện chế độ bồi dưỡng bằng hiện vật đối với người lao động âm việc rong điều kiện có yếu tố nguy hiểm, độc bại

11 Thông tư số 21/1999/TT - BLĐTBXIT ngày 11/9/1999 của Bọ Lao động, “Thương binh và Xã hội

“Quy định danh mục nghề, công việc và các điều kiện được nhận trẻ em chưa «4a 15 tuổi vào làm việc,

12 Thông tư số 18/2000/TT ~ BYT ngày 17/10/2000 của Bộ Y tế

Hướng dẫn về hồ sơ và quy trình giám định y khoa cho người lao động tham sia bảo hiểm xã hội

Trang 39

13 Thông tư số 23/1999/TT — BLDTRXH ngay 04 / 10 / 1999 của Bộ Lao động ~ Thương bình và Xã hội

Hướng dẫn chế độ giảm giờ làm việc trong tuân đổi với các doanh nghiệp nhà nước

14.Thông tư liên tịch số 29/2000/TTLT - BLĐTBXH - BYT ngày 28/12/1999 của Bộ Lao động ~ Thương binh và Xã hội - Bộ Y tế

“Quy định danh mục nghề, công việc người bị nhiễm HIV/AIDS không dược làm

15 Thông tư số 07/2003/TT - BLĐIBXH ngày 12/3/2003 của Bộ Lao dong, “Thương binh và Xã hội

Hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định số 01/2003/NĐ _ CP ngày

9 tháng 01 năm 2003 vé việc sửa đổi, bổ sung một số điều của diều lệ bảo hiểm xã hội ban hành kèm theo Nghị định số 12/CP ngày 26 tháng 01 năm 1995 của Chính phú

16 Thong tu s6 08/2003/TT ~ BI,ĐTBXH ngày 08/4/2003 của Bộ Lao động ~ Thương binh và Xã hội

Huong dẫn thực hiện chế độ nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ quy định tại "Nghĩ định số 01/2003/NĐ _ CP ngày 09/01/2003 của Chính phủ

11 Thông tư số 10/2003/TT - BLĐTBXH ngày 18/4/2003 của Bộ Lao động ~ Thương binh và Xã hội

Hướng dân việc thực hiện chế độ bối thường và trợ cấp đối với người lao động bị ai nạn lao động, bênh nghề nghiệp

18 Thông tư số 15/2003/TT ~ BLĐTBXH ngày 03/6/2003 cúa Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội

Hướng dẫn thực hiện làm thêm giờ theo quy định của Nghị định số 109/2002/NĐ — CP ngày 27/12/2002 của Chính phủ

19 Thông tư số 16/2003/TT - BLĐTBXH ngày 0/6/2003 của Bộ Lao động “Thương binh và Xã hội

Hướng dẫn thực hiện chế độ thời gian làm việc, thời gian nghỉ ngơi đối với người láo động làm các công việc có tính thời vụ và gia công hàng xuất khẩu theo đơn đạt hàng

20 Thông tư số 23/2003/TT - BLĐIBXH ngày 03/11/2008 của Bộ Lao động “Thương bình và Xã hội

Quy định, hướng dẫn thủ tục đăng ký và kiểm định các loại máy, thiết bị, vật tự, các chất có yeu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động, vệ sinh lao động

Trang 40

21 Thông tư số 12/2005/TT - BI.ĐTBXH ngày 28/01/2005 của Bộ Lao động ~ Thương bình và Xã hội

Hướng dẫn một số điều của Nghị định số 113/2004/NĐ CP ngày 16/4/2004 của Chính phủ quy định xử phạt hành chính về hành vi vì phạm pháp luật ao dong 22 Thông tư liên tịch số 14/2005/TTLT - BLĐTBXH - BYT - TLĐLĐVN ngày 08/03/2005 của liên tịch Bộ Lao động ~ Thương bình và Xã hội ~ Bọ Y tế Tổng liên đoàn lao động Việt Nam

Hướng din việc khai thác, điều tra lập biên bản, thống kê và báo cáo định kỳ tai nạn lao động

23 Thông tư số 37/2005/TT-BLĐTBXH ngày 29/12/2005 của Bộ Lao động Thương bình và Xã hội

Hướng dẫn công tác huấn luyện an toàn lao động, vệ sinh lao động

24, He thống tiêu chuẩn, quy chuẩn về an toàn vệ sinh lao động và kỹ thuật an toàn,

Dé bảo toàn ATLĐ, VSI,Đ và phòng cháy chữa cháy trong sản xuất từ những, năm 1970 Nhà nước đã cho nghiên cứu và ban hành những tiều chuẩn cấp quốc ‡ia (TCVN), cấp ngành (TCN), cấp vùng địa phương (TCV) và cấp cơ sở (TC) về BHLD Trong hệ thống các tiêu chuẩn này đã để cập đến các yếu tố nguy hiểm và có hai wong sản xuất, đưa ra các quy định và biện pháp trong sản xuất, sử dụng bảo đưỡng máy móc thiết bị, vật tư nhằm để phòng, ngân chận các tai nạn lao cđộng, các sự cố ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ người lao động

Các tiêu chuẩn này là những quy định bát buộc phải thực hiện đối với người lao động người sử dụng lao động, các doanh nghiệp, các cơ sở sản xuất, các tổ chức và các thành phần kinh ế,

Hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn về ATLLĐ và KTAT đã được ban hành có thể cha ra 5 nhóm sau đây :

1 Nhóm các tiêu chuẩn cơ bản

Nhóm này có 12 tiêu chuẩn để cập tới các yếu tổ nguy hiểm và có hại trong san xuất, các tiêu chuẩn an toàn lao động, các thuật ngữ, định nghĩa liên quan cđến an toàn về điện, phóng xạ, bức xạ kỹ thuật chiếu sáng, phòng chấy chữa cháy, chất lượng không khí, chất lượng nước

2 Nhóm các tiêu chuẩn về yêu cầu chung và định mức các yếu tố nguy hiểm và có hại trong sản xuất

"Nhóm này có 34 tiêu chuẩn để cập đến các lĩnh vực chiếu sáng, trường điện

từ bức xạ ion hoá, cháy nổ, tiếng ổn, tín hiệu âm thanh, tín hiệu màu s động, không khí, nước thải

Ngày đăng: 06/08/2022, 14:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w