Giáo trình Sân khấu học đại cương (Ngành: Diễn viên kịch - điện ảnh - Cao đẳng) được biên soạn với mục tiêu nhằm cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản về Nghệ thuật Sân khấu; hiểu được vai trò và tầm quan trọng của Nghệ thuật Sân khấu trong đời sống xã hội; nhận thức được giá trị và tầm quan trọng của Nghệ thuật Sân khấu đối với chuyên ngành để luôn có ý thức học tập và rèn luyện. Mời các bạn cùng tham khảo!
Trang 1
SO VAN HOA VA THE THAO TP.HCM TRUONG CAO DANG VAN HOA NGHE THUAT TP.HCM
GIAO TRINH
MON HỌC: SÂN KHÁU HỌC ĐẠI CƯƠNG
NGÀNH: DIỄN VIÊN KỊCH - ĐIỆN ẢNH
TRINH DO: CAO DANG
Ban hành kèm theo Quyết định số: /OD- ngày thẳng năm
" ove CUD ee nh ằ.ắe
TP.HCM, năm
Trang 2
CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC (Kèm theo chương trình đào tạo của ngành Diên viên kịch — điện ánh)
Tên môn học: Sân khấu học đại cương
Mã môn học: MH 11
Thời gian thực hiện môn học: 02 tín chỉ, 30 giờ; (Lý thuyết: 24 giờ; Thực hành: 05 giờ; Kiém tra: 01 giờ)
I Vị trí, tính chất của môn học:
- Vị trí: Là môn học thuộc nhóm kiến thứcmôn học, mô đun cơ Sở trong chương trìnhđào
†ạo ngành Diễn viên Kịch - Điện ảnh, trình độ Cao đăng được triển khai vào học kỳ I
- Tinh chất: Môn học lý thuyết, thực hành dưới đạng bài tập, thảo luận vận dụng kiến thức để phân tích, nhận định Kiểm tra, đánh giá kết thúc môn học đưới hình thức tự luận
II Mục tiêu môn học:
- Kiến thức: Cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản vềNghệ | thuật Sân khấu Hiểu được vai trò và tầm quan trọng của Nghệ thuật Sân khấu trong đời sống xã hội
- Kỹ năng: Trên cơ sở những kiến thứcđược trang bị, người học có thể tự tìm tòi, sáng
tạo nhằm phục vụ cho công tác biêu diễn của người diễn viên
- Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Người học nhận thức được giá trị và tầm quan trọng
của Nghệ thuật Sân khâu đối với chuyên ngành đề luôn có ý thức học tập và rèn luyện
TH Nội dung môn học:
1 Nội dung tổng quát và phân bô thời gian:
Thời gian (giò)
sô thuyet bài tập am tra
Bài 3: Tính xung đột trong nghệ thuật
4 Bài 4: Thê tài và Hình tượng trong nghệ 6 6
thuật sân khâu
5 Bài 5: Một sô thuật ngữ và khái niệm 4 4
trong nghệ thuật sân khâu
2 Nội đung chỉ tiết:
Bài 1: Khái quát về : nghệ thuật sân khẩu Thời gian: 04 giờ
1 Mục tiêu: Cung cấp cho người học hiểu được vai trò, vị trí, nguồn gốc ra đời và những thành phần cơ bản trongnghệ thuật sân khấu Nghệ thuật sân khấu là một loại hình nghệ thuật tong hợp
Trang 32 Nội dung:
2.1 Khái quát về nghệ thuật sân khấu
2.1.1 Vai trò, vị trí của nghệ thuật sân khâu trong đời sống xã hội
2.1.1.1 Nghệ thuật sân khấu phản ánh cuộc sống một cách trực tiếp
2.1.1.2 Nghệ thuật sân khấu là một cuốn sách giáo khoa sinh động
2.1.1.3 Nghệ thuật sân khấu có chức năng giáo dục và làm cho con người có khả
năng nhận thức
2.1.1.4 Nghệ thuật sân khẩu đem đến cho mọi người niềm khoái cảm, giải trí
2.1.2 Nguồn gốc ra đời của nghệ thuật sân khẩu
2.1.3 Đặc trưng - Ngôn ngữ nghệ thuật sân khẩu
2.1.3.1 Tính tổng hợp
2.1.3.2 Tính xung đột
2.1.3.3 Tính hành động (ngôn ngữ nghệ thuật sân khẩu)
2.1.4 Những thành phần cơ bản trong nghệ thuật sân khấu
2.1.4.1 Tác giả
2.1.4.2 Đạo diễn
2.1.4.3 Diễn viên
2.1.4.4 Khán giả
2.2 Tính tổng hợp của nghệ thuật sân khấu
2.2.1 Nghệ thuật sân khấu dùng những loại hình nghệ thuật khác, các kỹ thuật làm
phương tiện đề hỗ trợ
2.2.2 Các loại hình nghệ thuật khác được sử dụng có chọn lọc với liều lượng vừa đủ trong nghệ thuật sân khâu
2.2.3 Nghệ thuật sân khấu là mối quan hệ thống nhất giữa nghệ thuật tác giả, diễn
viên, đạo diễn và khán giả
2.2.4 Nghệ thuật sân khấu là nghệ thuật mang tính tập thé
Bài 2: Hành động sân khấu Thời gian: 08giờ
1 Mục tiêu: Cung cấp cho người học hiểu được tầm quan trọng của hành động trong nghệ thuật sân khâu
2.1.2.1 Là hành động của con người
2.1.2.2 Là hoạt động của nhân vật
Trang 42.1.2.3 Là hoạt động của Nghệ sĩ
2.2 Tầm quan trọng của hành động trong nghệ thuật sân khấu
2.2.1 Là sự sống của nhân vật kịch
2.2.2 Chuyển tải tới khán giả những chức năng nhận thức, giáo dục, thâm mỹ
2.2.3 Là ngồn ngữ của nghệ thuật sân khấu
Bài 3: Tính xung đột trong nghệ thuật sân khẩu Thời gian: 07giờ
1 Mục tiêu: Cung cấp cho người họchiểu được tầm quan trọng của xung đột trong nghệ
2.3 Tầm quan trọng của xung đột trong nghệ thuật sân khấu
2.3.1 Qua xung đột, hành động của các nhân vật càng lúc càng tích cực hơn
2.3.2 Do xung đột nảy sinh xung đột nên xung đột là phương tiện để hấp dẫn khán giả
2.3.3 Qua xung đột, chủ đề tư tưởng của tác phẩm được hình thành
Trang 52.3.4 Xung đột là thước đo tầm vóc của tác phẩm
2.4 Những tính chất của xung đột sân khấu
2.4.1 Tính giai cấp
2.4.2 Tính dân tộc
2.4.3 Tính lịch sử
2.4.4 Tính thời đại
2.5 Những hình thức của xung đột sân khấu
2.5.1 Xung đột giữa mình với chính mình
2.5.2 Xung đột giữa mình với hoàn cảnh khách quan
2.5.3 Xung đột giữa mình với người khác
1 Mục tiêu: Cung cấp cho người họchiễu được thê tài là thái độ thâm mỹ của nghệ sĩ đối
với hiện thực băng hình tượng nghệ thuật và hình tượng nghệ thuật phải dựa trên cơ sở sự tưởng tượng và sự sáng tạo của nghệ sĩ
2 Nội dung:
2.1 Thể tài sân khấu
2.1.1 Định nghĩa
2.1.2 Tầm quan trọng của thê tài trong nghệ thuật sân khẩu
2.1.3 Những đặc trưng cơ bản của các thể tài chính
2.2.2.1 Tính toàn vẹn của vở diễn
2.2.2.2 Được cảm nhận qua sáng tạo nghệ thuật
2.2.2.3 Xây dựng hình tượng vớ diễn
2.2.3 Hinh tượng nhân vật
2.2.3.1 Tính cách là hạt nhân của hình tượng
2.2.3.2 Điển hình
2.2.3.3 Hình tượng và nghệ sĩ
Bài 5: Một số thuật ngữ và khái niệm trong nghệ thuật sân khấu
Thời gian: 04 giờ
Trang 61 Mục tiêu: Cung cấp và phân tích cho người học nắm được ý nghĩa những thuật ngữ và khái niệm cơ bản của nghệ thuật sân khâu
Kiểm tra (thi học kỳ) Thời gian: 01 giờ
IV Điều kiện thực hiện môn học:
1 Phòng học chuyên môn hóa:Phòng học lý thuyết với các trang thiết bị, phương tiện dạy học phù hợp
2 Trang thiết bị máy móc: Máy chiếu, âm thanh, laptop
3 Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu:Bảng, phấn, DVD, Projector, băng hình mẫu
4 Các điều kiện khác: không có
V, Nội đung và phương pháp, đánh giá:
Trang 7+ Thực hiện đầy đủ và đạt yêu cầu những bài tập, tháo luận, bài kiểm tra, thi
2 Phương pháp: Căn cứ Điều 15 - Thông tư 09/2017/TT-BLĐTBXH ngày 13/3/2017 Quy
định thực hiện chương trình đào tạo, cụ thê:
- Đánh giá quá trình học: bằng phương pháp kiểm tra thuyết trình/ tiêu luận/ tự luận
- Điểm môn học = [Điểm kiểm tra (kiểm tra thường xuyên, kiểm tra định kỳ) x 40%] +
[Điểm thi kết thúc môn học x 60%]
Kiểm tra thường xuyên: hệ số 1
Kiểm tra định kỳ: hệ số 2
1 | Kiêm tra thường xuyên | Chuyên cần, nhận thức, thái độ học tập 1
3 | Thi kêt thúc mônhọc | Thuyết trình/ Tiêu luận/ Tự luận (Thông tư 09)
VI Hướng dẫn thực hiện môn học:
1 Phạm vi áp dụng môn học: Áp dụng cho người học năm thứ nhất ngành Diễn viên kịch
- điện ảnh cao đăng chính quy, tông thời gian thực hiện 30 giờ
2 Hướng dẫn về phương pháp giảng dạy, học tập môn học:
- Đối với giáo viên, giảng viên:
+ Có kiến thức về Nghệ thuật Sân khấu và kỹ năng nghiệp vụ sư phạm
+ Giáo viên trên cơ sở chương trình môn học soạn giáo án và bài giảng chỉ tiết để thực hiện việc giảng dạy theo đúng yêu cầu môn học Nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy, giáo viên cần phải thường xuyên đọc các tài liệu tham khảo và cập nhật thông tin có liên quan Trong quá trình giảng bài lưu ý liên hệ với các môn học khác cũng như với thực tế
dé người học ngoài việc năm bắt được kiến thức còn có khả năng tự liên hệ được với thực
tế nghề nghiệp sau này
- Đối với người học:
+ Dự lớp: người học tập trung nghe giảng, ghi chép đầy đủ, tham gia thảo luận, thuyết trình với tính thần tự giác, chủ động; chuẩn bị và thực hiện tất cả các bài thực hành hoặc
sưu tầm mà giảng viên yêu cầu
+ Kiến tập: Xem nhiều các chương trình biểu diễn nghệ thuật Đọc nhiều các sách vềnghệ thuật sân khấu Sưu tầm các hình ánh và những bài viết về nghệ thuật sân khẩu truyền thống Việt Nam, làm file trình chiếu đẻ thuyết trình
+ Phải có năng lực tự chủ và chịu trách nhiệm (cụ thể như trình bày ở mục V);
+ Vận dụng kiến thức đã học để hỗ trợ áp dụng cho các mô đun kỹ thuật diễn viên trong chương trình đào tạo chuyên ngành
3 Những trọng tâm cần chú y:
- Khái quát về nghệ thuật sân khấu;
- Tam quan trọng của hành động, của xung đột và việc xây dựng hình tượng trong nghệ
thuật sân khâu
4 Tài liệu tham khảo:
Trang 8- Trần Trí Trắc (2010), Đại cương nghệ thuật Sân khẩu, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
- Banzac (1941), Bàn về nghệ thuật, NXB Nghệ thuật Maxcova
- Trần Trí Trắc (2015), Cơ sở Văn hóa của Nghệ thuật biểu diễn Việt Nam, NXB Sân khấu, Hà Nội
- G Tôpxtônôgốp (1982), Tính hiện đại trong sân khẩu nghệ thuật, Hội Nghệ sĩ Sân
khâu Việt Nam
5 Ghi chú và giải thích (nếu có): không có
Trang 9TUYEN BO BAN QUYEN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được
phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham
I VAI TRÒ, VỊ TRÍ CỦA NGHỆ THUẬT SÂN KHẨU TRONG ĐỜI SÓNG
il NGUÒN GÓC RA ĐỜI CỦA NGHỆ THUẬT SÂN KHẨU 3
TL ĐẶC TRƯNG - NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT SÂN KHẨU 3
IV NHỮNG THANH PHAN CO BAN TRONG NGHE THUAT SAN KHAU 4
I NGHỆ THUẬT SÂN KHẤU ĐÙNG NHỮNG LOẠI HÌNH NGHỆ THUẬT
KHAC, CAC KY THUAT LAM PHUONG TIEN DE HO TRO 6
Il CÁC LOẠI HÌNH NGHỆ THUẬT KHÁC ĐƯỢC SỬ DỤNG CÓ CHỌN LOC VỚI LIỀU LƯỢNG VỪA BU TRONG NGHỆ THUẬT SÂN KHÁU 6
Il NGHE THUAT SAN KHAU LA MOI QUAN HE THONG NHAT GIU'A
NGHE THUAT TAC GIA, DAO DIEN, DIEN VIEN VA KHAN GIA 6
IV NGHE THUAT SAN KHAU LA NGHE THUAT MANG TÍNH TẬP THẺ 7
V NGHE THUAT SAN KHAU LAY NGHE THUAT BIEU DIEN CUA DIEN
1 HANH DONG TRONG CUOC SONG VA HANH BONG SAN KHAU
1L TAM QUAN TRONG CUA HANH DONG TRONG NGHỆ THUẬT SÂN ~~
BÀI 4: TÍNH XUNG ĐỘT TRONG NGHỆ THUẬT SÂN KHẨU
12
HI TÂM QUAN TRỌNG CỦA XUNG ĐỘT TRONG NGHỆ THUẬT
IV NHỮNG TÍNH CHẤT CỦA XUNG ĐỘT SÂN KHẨU 14
Trang 10BÀI 5: THẺ TÀI SÂN KHÁU
1 ĐỊNH NGHĨA
I TAM QUAN TRONG CUA THE TAI TRONG NGHE THUAT
SAN KHAU
II NHỮNG ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CUA CAC THE TAI CHÍNH
BÀI 6: HÌNH TƯỢNG NGHỆ THUẬT SÂN KHÁU
I HÌNH TƯỢNG NGHỆ THUẬT
I HINH TUQNG VO DIEN
I HINH TUQNG NHÂN VAT
BAI 7: NGHỆ THUAT SAN KHAU TRUYEN THONG VIET NAM
I NGHỆ THUẬT RỒI NƯỚC
I NGHE THUAT TUONG
Ill NGHE THUAT CHÈO
IV NGHE THUAT CAI LUONG
Trang 11SAN KHAU HOC DAI CUONG
1 Số đơn vị học trình: 2(30tế) _
3 Phân bỗ thời gian:
6 Mô tả vắn tắt nội dung học phần:
Khái quát về nghệ thuật sân khấu, đặc trưng và ngôn ngữ nghệ thuật sân
khấu, các thể tải sân khấu và nghệ thuật sân khấu truyền thống Việt Nam
LỆ Nhiệm vụ của sinh viên:
- Dw lép: đẩy đủ với tỉnh thần học tập tự giác, chủ động
- Dung cu hoc tap: tap vd, but viết,
8 Tài liệu học tập:
- Sách, giáo trình chính:
_ Trần Trí Trắc (2010), Đại cương nghệ thuật Sân khẩu, NXB Đại học
Quốc gia Hà Nội
- Tài liệu tham khảo:
1 Banzac (1941), Bàn về nghệ thuật, NXB Nghệ thuật Maxcơva
2 Trần Việt Ngữ (1996), Về nghệ thuật Chèo, Viện Âm nhạc, Hà Nội
3 Mich Quang (1995), Đặc trưng nghệ thuật Tì uong, NXB San khấu,
Hà Nội
4.G Tôpxtônôgốp (1982), Tính hiện đại trong sân khẩu nghệ thuật,
Hội Nghệ sĩ Sân khâu Việt Nam
9 Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:
- Dự lớp
- Thảo luận
- Thi cuối kỳ: làm bài viết
10.Thang điểm đánh giá học phần: 10
- Điểm quá trình: trọng số 30%
-_ Điểm thi kết thúc học phan: trọng số 70
Trang 12BAI 1: KHAI QUAT VE NGHE THUAT SAN KHAU
I VAI TRÒ, VỊ TRÍ CỦA NGHỆ THUAT SAN KHAU TRONG ĐỜI
SONG XA HOI:
1 Nghệ thuật sân khấu phản ánh cuộc sống một cách trực tiếp:
- Thông qua nghệ thuật sân khấu, con người có thể tự chiêm nghiệm về mình: sinh ra, tồn tại, vận động, phát triển qua những thời kỳ nào, đang sống
và khát vọng tới đâu?
- Cuộc sống ở trong nghệ thuật sân khẩu là hiện thực ở cuộc đời, được bắt nguồn từ cuộc đời, phy | thuộc vào quy luật của cuộc đời và được nghệ sĩ khái quát, sáng tạo để nói về cuộc đời
2 Nghệ thuật sân khấu là một cuốn sách giáo khoa sinh động:
- Thông qua nghệ thuật sân khẩu, người ta hiểu hơn về cái đẹp, cái xấu, cái thiện, cái ác, cái thực, cái giả, cái cũ, cái mới, cái yêu, cái ghét Giúp con người có sức mạnh, niêm tin để vươn lên cái cao cả, hoàn thiện cuộc đời
- Nghệ thuật sân khấu làm cho con người đã biết lại được biết nhiều hơn,
đã hiểu lại được hiểu sâu hơn, đã tin lại càng thêm tin hon va lam cho con người được lớn hơn bản thân họ vốn có
3 Nghệ thuật sân khấu làm cho con người có khả năng nhận thức:
- Nghệ thuật sân khấu là toàn bộ thế giới tỉnh thần và vật chất của con người, được thể hiện bằng sáng tạo của nghệ sĩ ở trên sân khẩu trước khán
giả xem trực tiếp và khán giả cũng sáng tạo trực tiếp cùng với nghệ sĩ, vì vậy
mà khán giả tiếp nhận được những bài học giáo dục và nhận thức rõ ràng về những gì mà vở diễn đem tới
- Nghệ thuật sân khấu làm cho con người có khả năng nhận thức từ
những bài học chân lý sâu sắc của đời để tạo cho con người có khả năng
hành động
- Khi biết bao cái xấu xa tội lỗi còn dồn ứ trong cuộc sống thì sân khấu
ra tay Khi mà cái tốt còn năm im lặng thính thì sân khâu lên tiêng
4 Nghệ thuật sân khấu đem đến cho mọi người niềm khoái cảm, giải
trí:
- Nghệ thuật mở cho thấy cuộc sống tỉnh thần và cảm xúc phong phú của con người, khiển con người giao cảm với cái đẹp, với một hình thức đặc biệt, hệt sức đậm đà, sinh động và khoái cảm
- Không có khoái cảm, giải trí thì nghệ thuật sân khấu mất đi sức mạnh
đặc biệt của mình và nó như cái xác không hôn
- Khoái cảm, giải trí của nghệ thuật sân khấu bao giờ cũng mang tính thâm mĩ và tính giáo dục
Trang 13- Tính giáo dục càng cao, tính thẩm mĩ càng lớn thì khoái cảm và giải trí của nghệ thuật sân khẩu càng mạnh, càng thỏa mãn, thu hút lòng người
II.NGUÒN GÓC RA ĐỜI CỦA NGHỆ THUẬT SÂN KHẨU:
- Nghệ thuật sân khấu bắt nguồn từ lao động Lúc đầu lao động chỉ có tính thực dụng, rồi dần dần mang theo cái đẹp, cái nghệ thuật Trải qua nhiều thời kì, tư duy thâm mỹ của con người càng phát triển và nghệ thuật nói
chung, sân khẩu nói riêng cũng phát triển không ngừng
- Nghệ thuật sân khấu còn được bắt nguồn từ nền văn hóa cụ thể, mà
nền văn hóa ấy được sinh thành từ lao động trong mối quan hệ biện chứng,
khách quan của Thiên - Địa - Nhân - Ngoại (Việt Nam có Tuông, Chèo, Cải lương; Trung quốc có Kinh kịch, Việt kịch; Nhật Bản có Noh, Kabuki v.v Hoặc ở mỗi một vùng miễn lại có những loại hình nghệ thuật sân khẩu khác nhau)
- Thông qua cơ sở văn hóa bản ổịa, con người lao động, sáng tao ra những hình thức sinh hoạt văn hóa cộng đồng như ca, múa, nhạc, kể,
diễn dân gian và dần dan thành điễn xướng dân gian Rồi dẫn tới những
hình thức #rò điễn làm tiền đề cho nghệ thuật sân khẩu ra đời
* Nguồn: gốc của nghệ thuật sân khấu: lao động —› (Thiên - Địa - Nhân - Ngoại) —› diễn xướng dân gian — trò diễn—› nghệ thuật sân khấu dân gian
—> nghệ thuật sân khấu bác học —> nghệ thuật sân khấu hiện đại
HI ĐẶC TRƯNG - NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT SÂN KHẨU:
2 Tính xung đột:
- Các nhân vật trong nghệ thuật sân khấu không phải được trình bảy bằng những nhân vật yêu thương và hòa bình với nhau mà luôn đấu tranh, thuyết phục lẫn nhau, thậm chí loại trừ nhau để bảo vệ mục đích và tư tưởng
của mình
- Xung đột nảy sinh khi các mâu thuẫn không thể hòa hoãn được nữa,
đã va chạm nhau bằng hành động, đấu tranh quyết liệt để bảo vệ chân lý của
mình trong một hoàn cánh cụ thê
Trang 14- Để tạo sức hấp dẫn, nghệ thuật sân khấu kết cấu xung đột phát triển
từ thấp đến cao
3 Tính hành động (ngôn ngữ nghệ thuật sân khấu):
- Sân khấu phản ánh cuộc sống 'Và trong cuộc sống, khi người ta tìm hiểu một người hoặc khi một người muốn cho chung quanh hiểu mình thì chỉ
có cách là dựa vào hành động Hành động nói lên lập trường, tư tưởng, nhân
sinh quan, ý chí, tình cảm, khát vọng của chúng ta và chúng ta cũng chỉ có thể nói lên tất cả những điều đó bằng hành động, ngoài ra không có cách nào
khác Sân khấu lại phản ánh cuộc đời một cách trực tiếp, toàn điện và cụ thé,
tất nhiên cũng phải theo quy luật khách quan ay
- Trên sân khấu, người diễn viên có nắm vững hành động sân khấu,
thực hiện hành động một cách chính xác, sâu sắc, rõ rệt va dep dé mdi hong
mô tả được nhân vật, khắc họa được tính cách và biểu đạt được tư tưởng tới người xem một cách hiệu quả Hành động sân khấu chính là phương tiện
nghệ thuật của người điễn viên
- Các nhân vật trong kịch xung đột với nhau bằng hành động và giải
quyết xung đột bằng hành động chứ không phải bằng lời nói càng không phải
bằng ý nghĩ
IV NHỮNG THÀNH PHÀN CƠ BẢN TRONG NGHỆ THUẬT SÂN
KHẨU:
1 Tác gia:
- Kịch bản văn học không có yếu tổ hành động, tính hành động thì
không thể chuyên thành vở diễn trên sân khấu Do đó, tác giả phải am hiểu sâu sắc về sân khấu và thực sự là những người sống trong nghệ thuật sân khấu
- Sân khấu là loại hình nghệ thuật tổng hợp Ở đó, có cá văn học, triết
học, sử học, dân tộc học, xã hội học, hội họa, kiên trúc, âm nhạc, múa,
diễn nên đòi hỏi tác giả phải biết lớn hơn, hiểu hơn phạm vi loại hình văn
học của mình để vươn lên tầm kiến thức tổng hợp của loại hình sân khấu
- Kịch bản văn học giữ vai trò quan trọng hàng đầu trong nghệ thuật
tổng hợp sân khấu Nó như là nguyên liệu cho một nhà máy sản xuất vậy
- Tác giả kịch bản văn học là những người mở đường cách tân nghệ
thuật sân khâu băng những sáng tác của mình
- Không có tác giả thì sẽ không có kịch bản nào được ra đời, không có
kịch bản thì sân khấu không có gì để điển
2 Đạo diễn:
- Đạo diễn - thành phần sáng tạo thứ tư, là tác giả của vở diễn, là chủ nhân của nghệ thuật sân khâu hiện đại
Trang 15- Không có đạo diễn thì mọi ý định của tác giả, của diễn viên, của các thành viên khác khó có thê chuyên tải lên sân khâu với thê thông nhất trong các hình tượng nghệ thuật sinh động, hoàn mỹ
- Đạo điễn đã làm cho nghệ thuật thêm phát triển, hoàn thiện, đậm chất
chuyên nghiệp và chât hiện đại
- Mỗi quan hệ giữa đạo diễn và nhà văn luôn mang tinh than mau thit
của tác giả trước số phận đứa con vớ diễn Vì vậy, mối quan hệ này càng
đồng thuận, gắn bó bao nhiêu, thì sự thành công của vở diễn càng suôn sẻ bấy
- Đặc điểm độc đáo của loại hình sân khấu ấy chính là do người nghệ sĩ biểu diễn tạo nên và thông qua đặc điểm đó mà người nghệ sĩ ở trên sân khấu vừa là họ mà vừa không phải là họ
- Diễn viên là phương tiện thực hiện mọi ý tưởng của tác giá, đạo diễn
và các thành viên tông hợp khác
- Diễn viên là tác giả của nhân vật Họ cho nhân vật mượn cơ thể tình
cảm của mình, cho tác giả, đạo diễn mượn tải năng hoạt động của mình dé
làm câu nỗi giữa nghệ thuật sân khâu với khán giả, giữa người xem với nhân
vật, piữa cuộc đời với nghệ thuật
- Diễn viên là trung tâm của nghệ thuật sân khấu và nghệ thuật sân
khâu đã mang theo ngôn ngữ hành động của họ thành đặc trưng cơ bản so với
các loại hình nghệ thuật khác
4 Khán giả:
- Sân khâu không thể không có khán giả Khán giả là một trong những
bộ phận câu thành và có tính quyêt định sự tôn tại, phát triển nghệ thuật sân khâu
- Khán giả đến với sân khấu tức là đến với cuộc sống hiện thực của
mình
- Khán giả đến với sân khấu, nhận thức cái thâm mĩ trong nghệ thuật bằng những khả năng, trình độ, nhận thức chủ quan của khán giả về cái thâm
mĩ của hiện thực để hưởng thụ, đánh giá cái thẩm mĩ trong nghệ thuật và
cũng được thông nhât, chung đúc trên cơ sở của mỗi quan hệ thâm mĩ giữa khán giả với nghệ sĩ, giữa sân khâu với hiện thực
Trang 16- Nghệ thuật sân khấu là một trong những hình thái cao nhất của quan
hệ thẩm mĩ của con người đối với hiện thực
BAI 2: TINH TONG HOP CUA NGHỆ THUẬT SÂN KHẨU
I NGHE THUAT SAN KHAU DUNG NHUNG LOAI HINH NGHE THUAT KHÁC, CÁC KỸ THUẬT LAM PHUONG TIEN DE HO TRO:
- S§ân khấu là một loại hình nghệ thuật tông hợp Ở đó, có cả văn học,
âm nhạc, hội họa, điêu khắc, múa, nhiếp ảnh, kiến trúc, điện ảnh và nghệ thuật biểu diễn của diễn viên, cùng sự tham gia trực tiếp của khán giả Những yếu tố nghệ thuật đó sum họp nhau trong một tác phẩm mà chúng ta vẫn gọi
là vở điển
- Nó mang trong mình những nội dung phong phú, đa dạng về cuộc
sống, từ triết học, mỹ học, sử học, dân tộc học, xã hội học đến chính trị, đạo
đức, tôn giáo với bao niềm vui, nỗi buồn, thương, yêu, hờn giận, khát vọng, ước mơ và hi vọng của con người
- Nghệ thuật sân khấu sử dụng những trang thiết bị, kỹ thuật cần thiết
để tạo hiệu ứng tốt nhất cho vở điển: đàn đèn, đàn âm thanh, dàn sào sân
khấu, hệ thống dây treo, bục, bệ, phông mản
I CÁC LOẠI HÌNH NGHỆ THUẬT KHÁC ĐƯỢC SỬ DỤNG CÓ CHỌN LOC VOI LIEU LƯỢNG VỪA ĐỦ TRONG NGHỆ THUẬT SÂN KHẨU:
- Các loại hình nghệ thuật khác, khi đã bước vào cửa nhà hát, đều phái chịu sự chỉ phối của những quy luật sân khấu, phải có chất sân khấu
- Chúng ta có nhiệm vụ sáng tạo ra một bản thiết kế thống nhất mà ở
đó các phương tiện và các loại hình nghệ thuật khác phục vụ cho vở diễn phải được lựa chọn để phục vụ cho ý tưởng tối cao của tác phẩm Đây không chỉ
là van đề phong cách mà nó là mục tiêu, ý đồ và hiệu quả của vở diễn đối với
khán giả - Nó được gọi bằng một thuật ngữ thiết kế
II NGHỆ THUẬT SÂN KHẨU LÀ MỖI QUAN HỆ THONG NHAT GIỮA NGHE THUAT TAC GIA, DAO DIEN, DIEN VIEN VA KHAN GIA:
- Nghệ thuật sân khấu là một loại hình tổng hợp của nhiều thành phan nghệ thuật khác nhau trong một chỉnh thể vở diễn Tuy nhiên, trong thế giới tông hợp của nghệ thuật sân khấu, vai trò quan trọng đặc biệt và có mối quan
hệ biện chứng khách quan với nhau là: tác giả kịch bản văn học, nghệ sĩ biểu diễn, khán giả và đạo diễn
Trang 17- Bến thành phần cơ bán đó tạo nên bộ mặt, sức sống của nghệ thuật
sân khẩu và cũng là quá trình vận hành lịch sử, cũng là thước đo của bất kì
nền nghệ thuật sân khẩu nao
- Nghệ thuật sân khấu không thể thiếu bốn thành phần đó và càng
không thé thiếu những tài năng của bốn thành phần đó trong mối quan hệ
thống nhất, hài hòa của tác phẩm, cũng như của bất kì nền nghệ thuật sân khấu hiện nay
IV NGHỆ THUẬT SÂN KHẤU LÀ NGHỆ THUẬT MANG TÍNH TẬP THẺ:
- Sân khẩu là một loại hình nghệ thuật tổng hợp, vì thế nó có nhiều thành phân tham gia, nhiêu môi quan hệ phức tạp
- Tập thể vì nó là công sức, là sáng tạo của nhiều thành viên khác tạo nên vở điễn Đó là: tác giả kịch bản văn học, đạo diễn dựng kịch, diễn viên,
nhạc sĩ, họa sĩ, phục trang, hóa trang, đạo cụ, tiếng động, nhà sản xuất, những người làm công tác hậu đài, người bán vé, người soát vé, khán giả
V NGHỆ THUAT SAN KHAU LAY NGHE THUAT BIEU DIEN CUA DIEN VIEN LAM TRUNG TAM:
- Nghệ thuật sân khấu lay nghệ thuật biểu diễn của diễn viên là chủ yếu, là trung tâm, nó chỉ phối tất cả các yêu tố nghệ thuật khác; các yếu tố nghệ thuật khác chỉ là phụ trợ, giúp cho nghệ thuật biểu diễn được tốt hơn, đẹp hơn, rõ hơn
- Người diễn viên vừa là chủ thể sáng tạo, vừa là đối tượng được mô
tả, vừa là phương tiện dùng để sáng tạo, và cðng chính là sản phẩm của sáng
tạo
BÀI 3: HÀNH ĐỘNG SÂN KHAU
I HANH DONG TRONG CUQC SONG VA HANH ĐỘNG SAN
KHAU:
1 Hành động trong cuộc sống:
1.1 Phương tiện giao tiếp, bộc lộ thái độ, tình cảm:
- Chỉ có thể thông qua hành động, con người mới hiểu nhau, mới biết mục đích của nhau, biêt được họ là ai, biêt được thái độ yêu thương, hờn giận như thê nào, tới mức nảo và hướng về đâu
Trang 18- Hành động đã đưa con người từ biệt thế giới động vật thành thế
giới người và tạo nên một thê giới văn hóa người Chỉ có hành động thì con người mới tôn tại và phát triển
1.2 Thực hiện mục đích:
„ - Hành động có mục đích là điều kiện để nâng con người lên trên
tât cả những tôn tại hạ đăng
- Con người có những hoạt động đơn giản: ngồi, đứng, ăn cơm, đọc báo ; cũng có những hoạt động phức tạp: nghiên cứu, sáng tác, giảng dạy, thiết kê, xây nhà máy ; có những hoạt động ngoại hình trong trạng thái động và có những hoạt động nội tâm trong trang thái tĩnh v.v Nhưng tật cả những hoạt động ây đêu phải có mục đích rõ ràng
1.3 Gắn liền với những hoàn cảnh cụ thể:
- Những hoạt động của con người luôn được gắn liền với những
hoàn cảnh cụ thê và thông qua hoàn cảnh cụ thê, với mục đích rõ ràng, hoạt
động đã trở thành hành động và hành động của con người luôn hướng tới cải tạo, khắc phục hoàn cảnh nhằm phù hợp, thích nghỉ với hoàn cảnh để hành
động có ý nghĩa
* Tóm lại: Hành động là những hoạt động của con người trong những hoàn cảnh cụ thể nhằm đạt được những mục đích nào đó
2 Hành động sân khấu:
2.1 Hành động sân khấu là hành động của con người:
- Nhân vật sân khấu là con người ở ngoài đời, được nghệ sĩ khái
quát, sáng tạo
- Hành động ở trên sân khấu, trước hết là bắt chước hành động của nghệ sĩ về cuộc đời Không phải là sự bắt chước con người, mà bắt chước hành động và đời sống của con người Bắt chước là tái hiện hiện thực một
cách sáng tạo, chứ không phải bê nguyên xỉ cuộc sống lên sân khấu và phải đem đến cho khán giả những nhận thức về cuộc sống cùng với những khoái
cảm độc đáo
- Nói cách khác, những hành động ở cuộc sống không hoàn toàn
đồng nhất với hành động sân khấu và hành động sân khấu bao giờ cũng phải
mang giá trị chân thực, khoái cảm, thẩm mĩ trong hình thức kịch tính
2.2 Hành động sân khấu là hành động của nhân vật:
- Nhân vật hành động trong hoàn cảnh quy định của nhân vật để
đạt được mục đích của nhân vật và luôn mang giá trị thấm mĩ (hành động sân
khấu khác với hành động ngoài đời bằng chính giá trị thẩm mĩ của nó ở trên
sân khấu)
Trang 19- Nhân vật là con người hư cấu, giả định, cũng có tên tuổi, cuộc
đời, sô phận riêng và không thể tự thân xuất hiện ở sân khâu đề trình bày về mình trước khán giả
- Hành động của nhân vật cũng giống như hành động của con
người ngoài đời, chân thực, sinh động, điển hình, khách quan như nó vốn có
2.3 Hành động sân khấu là hành động của nghệ sĩ:
- Nghệ sĩ hoạt động trong quy định của vai diễn nhằm mục đích
xây dựng hình tượng nhân vật hoàn thiện và mang giá trị thâm mĩ
- Nghệ sĩ có tên tuổi, số phận riêng của mình và hành động trên sân khấu không phải để thể hiện về mình cho khán giả xem, mà là để nói về nhân vật
- Hành động của nghệ sĩ lại do hư cấu sáng tạo mà thành Nó sinh động, phong phú, đa dạng, theo yêu cầu chủ quan của nghệ sĩ với phương tiện tổng hợp của nghệ thuật sân khấu (tác giả, đạo diễn, diễn viên, họa sĩ, nhạc sĩ, ánh sáng, nhà quan lý, khán giả )
* Tóm lại: Hành động sân khấu là sự thống nhất biện chứng của
ba loại hành động của con người với hành động của nhân vật và hành động của nghệ sĩ trong hình tượng nghệ thuật
II TÂM QUAN TRỌNG CỦA HÀNH ĐỘNG TRONG NGHỆ THUẬT
tôn tại, phát triển trong tác phâm sân khâu
- Không có hành động, thì nhân vật không thể có sự sống, không thé
thành nhân vật kịch Vì vậy, hành động đã có tầm quan trọng là sự sống của
xã hội học, dân tộc học, đạo đức học, tôn giáo học đỗi với khán giả
- Không có hành động sân khấu, thì khán giả không nhận thức được mục đích với những nội dung chân - thiện —- mĩ của nghệ sĩ và của tác phâm sân khâu
Trang 20- Hành động sân khấu đã mang tầm quan trọng của chiếc cầu nối giữa nghệ sĩ với khán giả, giữa sân khâu với cuộc đời
3 Là ngôn ngữ của nghệ thuật sân khấu:
- Nếu ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp của con người đối với con người trong xã hội, thì bất kì loại hình nghệ thuật nào cũng có ngôn ngữ riêng của mình để thành phương tiện giao tiếp giữa nghệ sĩ với khán giả về hiện thực
- Không có ngôn ngữ nghệ thuật, thì sẽ không có loại hình nghệ thuật nào cả và không có hành động - ngôn ngữ của nghệ thuật sân khấu thì cũng không thể có loại hình sân khâu
- Hành động đã mang tầm quan trọng là ngôn ngữ của nghệ thuật sân khấu
II KHAI THÁC HÀNH ĐỘNG:
1 Hoàn cảnh:
- Bất cứ một tác phẩm nào dù dải hay ngắn, lớn hay nhỏ thì cũng không thé không có quy định hoàn cảnh Vì không có tác phẩm nào có thể miêu tả được tất cả mọi thời đại, cũng không một nhân vật nào sống cùng lúc được tất cả mọi hoàn cảnh
- Không có một nhân vật nào biểu diễn trên sân khấu lại không chịu
sự phụ thuộc vào một hoàn cảnh quy định nhât định
- Hoàn cảnh (mà các nhân vật đang sống) tạo nên mâu thuẫn, xung đột Đó là lý lịch nhân vật, thời gian, không gian, địa điểm, thời điểm lịch sử, và môi quan hệ giữa các nhân vật
2 Tính cách:
- Là những đặc điểm riêng biệt, độc đáo trong hình thể, phẩm chất,
nhân cách, lí trởng của một con người mà không ai giông như thé
- Tính cách ấy phải rõ ràng, cụ thé, không mờ nhạt chung chung; phải
phù hợp, lôgic với hành động và ngôn ngữ theo từng lứa tuổi, từng loại
người, từng giới chuẩn xác; phải liên tục thống nhất từ đầu đến cuối Nếu có
tính cách không thống nhất, liên tục thì phải do chính tính cách ấ ấy sinh ra
„ - Với tính cách ấy, trong hoàn cảnh á ay, muc dinh 4 ay, thi sé phai dan đên hành động như vậy và ngược lại
- Phải xác định rõ tính cách, xây đựng tính cách, hướng về tính cách
để sáng tạo hình tượng nhân vật của mình và người nghệ sĩ sân khấu sẽ dùng
phương tiện hành động để thẻ hiện, bộc lộ tính cách đó trong hình tượng nghệ thuật sân khẩu
10
Trang 21- Không có tính cách thì không có hành động và hành động bao giờ
cũng được bắt nguồn sâu xa từ tính cách Hành động đê thê hiện tính cách và, thê hiện tính cách phải băng hành động — đó là chân lí của hành động sân
khâu
3 Mục đích:
- Mục đích tối cao là cơ sở cho nghệ sĩ sáng tạo nhân vật
- Mỗi nhân vật đều có mục đích tối cao của nó và mục đích tối cao chính là sức sông, là linh hôn, là tư tưởng của nhân vật Nhân vật muôn gì và khán giả cân nhận thức được điêu gì qua hoạt động của nhân vật đó
- Mục đích tối cao thay đổi thì hình tượng nhân vật thay đổi
IV PHAN LOAI HANH DONG:
1 Hành động hình thế:
- Là toàn bộ những hoạt động hình thể như: lao động chân tay: cuốc,
đào, xúc, cày, bừa vv ; Các hoạt động có tính chất vận động thê dục, thể
thao: bơi, chạy, đá bóng, leo núi vv ; Hoạt động riêng trong sinh hoạt hàng
ngày: rửa mặt, mặc áo, ăn cơm, quét nhà vv Hoạt động trong sự tiêp xúc
giữa người này và người nọ như: ôm, hôn, xô, đây, bắt tay vv ,
- Hành động hình thé là phương tiện thực hiện hành động tâm lý và
hành động tâm lý là chính nguôn gôc của hành động hình thê
2 Hành động tâm lý:
Là những hoạt động bên írong của con người, là thế giới tham kin
mà khó ai có thê nhìn thây Nó mang những nội dung ước vọng, khát khao
của con người và trở thành động lực, mục đích hành động của con người
2.1 Các dạng của hành động tâm lý:
a Hành động có tính chất biểu dat:
- Hanh động có tính chất biểu đạt phải là một hành động tâm lý
Vi du: ti chổi — khi ta làm một hành động từ chôi, ta không nói mà chỉ bĩu
môi hoặc nhún vai một cái rồi lăc đầu vv
b Hành động ngôn ngữ:
- Ngôn ngữ là toàn bộ thế giới ngôn từ, là công cụ giao lưu, biểu
đạt tư tưởng và tình cảm của con người
- Ngôn ngữ là một công cụ để ảnh hưởng tới người khác, môi
giới, kích thích tình cảm và hành động của loài người với nhau Ngôn ngữ bản thân nó cũng là một hành động, nó có đây đủ những đặc trưng của hành động
2.2 Xét về mặt đối tượng tác động:
a Hành động nội tại (bên trong):
11