Giáo án tiếng việt lớp 3 sách chân trời sáng tạo (kì 2) soạn chuẩn cv 2345, có tiết ôn tập, kiểm tra chất lượng Kế hoạch bài dạy môn Tiếng việt lớp 3 sách chân trời sáng tạo (kì 2) soạn chuẩn cv 2345, có tiết ôn tập, kiểm tra chất lượng
Trang 1KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: TIẾNG VIỆT- LỚP 3 BÀI 1: Nàng tiên của mùa xuân (Tiết 1)
I YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1 Năng lực đặc thù.
- Nói được với bạn về sự thay đổi của thiên nhiên vào dịp tết Nêu đượcphỏng đoán của bản thân về nội dung bài đọc qua tên bài, hoạt động khởi động
và tranh minh họa
- Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng lô gic ngữ nghĩa, bướcđầu đọc phân biệt được lời nhân vật và lời người dẫn chuyện, trả lời được cáccâu hỏi tìm hiểu bài, hiểu nội dung bài đọc: Khiêm tốn, biết ơn cội nguồn, biếtcùng bạn bè góp sức mang lại vẻ đẹp chung
2 Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: Tự giác học tập, tham gia vào các hoạt động
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A Hoạt động khởi động: (5 phút)
Trang 2a Mục tiêu: Giới thiệu tên chủ điểm và nêu cách hiểu suy nghĩ của em về tên chủ điểm Bốn mùa mở hội.
b Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, vấnđáp,thảo luận nhóm đôi
- GV giới thiệu tên chủ điểm và nêu suy
nghĩ của em về tên chủ điểm: Bốn mùa
mở hội
- Học sinh hoạt động nhóm đôi nói với
bạn những thay đổi của thiên nhiên nơi
em ở vào dịp tết theo gợi ý (bầu trời,
cây cối, thời tiết, hoa lá,…)
- GV giới thiệu bài mới
- Học sinh trả lời
- Học sinh hoạt động nhómđôi nói với bạn về những thayđổi của thiên nhiên
- Lắng nghe
B.Hoạt động Khám phá và luyện tập: (30 phút)
B.1 Hoạt động Đọc (30 phút)
1.Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng(12 phút)
a Mục tiêu: Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa, hiểu nghĩa từ trong bài
b Phương pháp, hình thức tổ chức: đọc cá nhân, nhóm
a Đọc mẫu
- GV đọc mẫu toàn bài Lưu ý: đọc phân biệt
giọng nhân vật: người dẫn chuyện nhẹ nhàng trìu
mến, giọng các bông hoa vẻ chanh chua ( đoạn
1), giọng cô chủ vui sướng, ngạc nhiên, thích thú,
…
b Luyện đọc từ, giải nghĩa từ
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu
- Theo dõi, hướng dẫn đọc từ ngữ khó: thưa thớt,
khẳng khiu, khoác, nuôi nấng,…
Trang 3+ Các loài hoa/ bất chợt nhận ra/ cái cây khẳng
khiu mọi khi/ giờ đã khoác một chiếc áo đẹp
tuyệt vời.//
- Luyện đọc từng đoạn:
+ Gọi HS đọc các đoạn của bài kết hợp giải nghĩa
từ
+ Đọc từng đoạn theo nhóm 4 trong 4 phút
+ Gọi đại diện 3 nhóm thi đọc bài trước lớp
+ GV nhận xét chung
d Luyện đọc cả bài:
- Yêu cầu HS đọc luân phiên cả bài
- HS đọc và giải nghĩatừ
- Nhóm 4 HS thực hiện
- 3 HS thi đọc đoạn 2
- 4 HS nối tiếp nhau đọc
2 Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu (12 phút)
a Mục tiêu: Hiểu nội dung bài đọc: Khiêm tốn, biết ơn cội nguồn, biết cùngbạn bè góp sức mang lại vẻ đẹp chung
b Phương pháp, hình thức tổ chức: cả lớp
- Đọc thầm đoạn 1 :
+ Ban đầu, vì sao các loài hoa trong vườn không
chú ý đến cây hoa đào?
+ Khoác chiếc áo đẹp tuyệtvời là hàng nghìn bông hoathắm hồng
+ Đó là nhờ đất mẹ nuôi nấng,nhờ mưa nắng bốn mùa, nhờbàn tay chăm sóc sớm hômcủa cô chủ
Trang 4- Đọc thầm đoạn 4 :
+ Vì đâu các loài hoa cảm thấy xấu hổ khi nghe
hoa đào trả lời ?
+ Cây hoa đào có gì đáng khen ?
- Gọi HS nêu nội dung bài
- GV nhận xét
+ Vì thái độ của mình trướckia chúng đã không chú ý đếnhoa đào
+ Hoa đào đẹp nhưng rấtkhiêm tốn
- HS nêu: Khiêm tốn, biết ơncội nguồn, biết cùng bạn bègóp sức mang lại vẻ đẹpchung
- Lắng nghe
* Hoạt động nối tiếp: (5 phút)
a Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau
+ Lắng nghe
IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:
Trang 5
KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 3 BÀI 1: Nàng tiên của mùa xuân (Tiết 2)
I YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1 Năng lực đặc thù.
- Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng lô gic ngữ nghĩa, đọcphân biệt được lời nhân vật và lời người dẫn chuyện, hiểu nội dung bài đọc:Khiêm tốn, biết ơn cội nguồn, biết cùng bạn bè góp sức mang lại vẻ đẹp chung
- Chia sẻ được những điều ghi nhớ sau khi đọc một chuyện về lễ hội và biếtchia sẻ với bạn suy nghĩ, cảm xúc của em sau khi đọc truyện
2 Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: Tự giác học tập, tham gia vào các hoạt động
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm
- GV: SGK, một số câu chuyện về lễ hội
- HS: Sgk, đồ dùng học tập, các câu chuyện về lễ hội
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A Hoạt động khởi động: (5 phút)
a Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học
b Phương pháp, hình thức tổ chức: Cả lớp
- GV gọi 4 HS lên đọc 4 đoạn của câu
chuyện và trả lời các câu hỏi trong bài
- HS đọc và trả lời câu hỏi
Trang 6- Gv nhận xét, tuyên dương - Theo dõi.
B.Hoạt động Khám phá và luyện tập: (30 phút)
B.1 Hoạt động Đọc (15 phút)
3 Hoạt động 3: Luyện đọc củng cố (15 phút)
a Mục tiêu: Giúp học sinh xác định được giọng đọc lời nhân vật
và lời người dẫn chuyện, hiểu nội dung bài đọc
b Phương pháp, hình thức tổ chức: nhóm, cả lớp
- GV hướng dẫn HS xác định giọng đọc
trên cơ sở hiểu nội dung bài đọc
- GV đọc mẫu đoạn từ Các loài hoa đến
- Gv yêu cầu HS đọc 1 truyện đã tìm được ở nhà
hoặc ở thư viện
- GV yêu cầu HS viết vào phiếu đọc sách những
điều em thấy thú vị khi đọc truyện: tên truyện,
tên tác giả, tên lễ hội, cảnh vật con người trong lễ
hội,…
-Yêu cầu HS trang trí phiếu đọc sách đơn giản
theo nội dung em đọc
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm 4 chia sẻ với
bạn trong nhóm về suy nghĩ và cảm xúc của em
- HS đọc thầm truyện
- HS viết vào phiếu
- HS trang trí phiếu
Trang 7- Gọi HS chia sẻ trước lớp
- Gv nhận xét, tuyên dương
- HS hoạt động nhóm 4
- 4 HS chia sẻ
- Theo dõi
* Hoạt động nối tiếp: (5 phút)
a Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức,
kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết
sau
b Phương pháp, hình thức tổ chức: Cả
lớp
- Gọi 1 HS đọc lại toàn bài Nàng tiên
của mùa xuân
- GV hỏi: Nội dung của bài Nàng tiên
của mùa xuân là gì?
- Gv nhận xét, tuyên dương
- Chuẩn bị: Dặn HS về chuẩn bị bài
Nàng tiên của mùa xuân tiết 3
KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 3 BÀI 1: Nàng tiên của mùa xuân (Tiết 3)
I YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1 Năng lực đặc thù.
- HS viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa: V, H; tên riêng và câu ứng dụng
- HS biết cách cách viết chữ hoa V, H Hiểu nghĩa từ và câu ứng dụng
2 Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: Tự giác học tập, tham gia vào các hoạt động
Trang 8- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Khả năng phân công và phối hợp thực hiệnnhiệm vụ học tập.
3 Phẩm chất.
- Phẩm chất yêu nước: Giáo dục HS truyền thống yêu nước nhớ ơn các vị vua
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm học, có tinh thần tự giác tham gia các hoạt độnghọc tập
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Mẫu chữ viết hoa V, H
- HS: Vở tập viết, bangr con, phấn
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A Hoạt động khởi động: (5 phút)
a Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học
b Phương pháp, hình thức tổ chức: Cả lớp
- Gọi 3 HS lên bảng viết các chữ: Sơn
La, Cần Thơ, Kiên Giang
1 Hoạt động 1: Luyện viết chữ hoa, tên riêng:(15 phút)
a Mục tiêu: HS viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa: V, H; tên riêng
b Phương pháp, hình thức tổ chức: Cá nhân, cả lớp
- GV tổ chức cho HS quan sát và phân
tích mẫu:
+ GV yêu cầu HS quan sát mẫu, xác
định chiều cao, độ rộng, cấu tạo nét
của chữ hoa
+ GV viết mẫu kết hợp với hướng dẫn
quy trình viết và cách nối chữ
- HS quan sát và trả lời
- HS theo dõi
- HS viết bảng
Trang 9- Yêu cầu HS viết vào bảng con.
- Yêu cầu Hs viết vào vở tập viết
- Yêu cầu HS tự đánh giá bài viết của
2 Hoạt động 2: Luyện viết câu ứng dụng (10 phút)
a Mục tiêu: HS viết đúng và tương đối nhanh câu ứng dụng Hiểunghĩa câu ứng dụng
b Phương pháp, hình thức tổ chức: Cả lớp, cá nhân
- Yêu cầu HS đọc câu ứng dụng
- GV yêu cầu HS nêu nghĩa của câu ứng
dụng?
- GV nhắc lại quy trình viết chữ hoa và
cách nối viết thường
- GV viết mẫu
- Yêu cầu HS viết bảng con
- Yêu cầu HS viết vào vở tập viết
- Nhận xét, tuyên dương
- HS đọc
- HS nêu: Tri Tôn một huyện
ở phía tây tỉnh An Giang,Vàm Nao tên một con sông tạiTỉnh An Giang, nối sông Tiềnvới sông Hậu, câu ca dao giớithiệu hai lễ hội nổi tiếng ở AnGiang
- Theo dõi
- HS viết bảng con
- HS viết vở tập viết
- Theo dõi
3 Hoạt động 3: Luyện viết thêm (5 phút)
a Mục tiêu: HS viết đúng và tương đối nhanh từ và câu ứng dụng.Hiểu nghĩa câu ứng dụng
b Phương pháp, hình thức tổ chức:
- Yêu cầu HS đọc từ và câu ứng dụng
- GV yêu cầu HS nêu nghĩa của từ và
- HS đọc
- Hải Vân là tên một con
Trang 10câu ứng dụng? + Hải Vân
+ Vào mùa xuân, người người
nô nức trẩy hội Đền Hùng
- GV nhắc lại quy trình viết chữ hoa và
cách nối viết thường
- GV viết mẫu
- Yêu cầu HS viết bảng con
- Yêu cầu HS viết vào vở tập viết
- Nhận xét, tuyên dương
đèo cắt ngang dãy núi Bạch
Mã – một phần của dãyTrường Sơn chạy sát biển ởgiữa tỉnh Thừa Thiên Huế
và thành phố Đà Nẵng Câuứng dụng: trẩy hội là đ dựhội hàng năm thường dung
để nói về một số đôngngười, Đền Hùng khu ditích lịch sử thờ phụng cácvua hùng trên núi NghĩaLĩnh gắn với giỗ tổ HùngVương
- Theo dõi
- HS viết bảng con
- HS viết vở
- Theo dõi
* Hoạt động nối tiếp: (5 phút)
a Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau
b Phương pháp, hình thức tổ chức: Cả lớp
- Đánh giá bài viết: GV nhận xét một số
bài viết
- Chuẩn bị: Dặn HS về luyện viết thêm
và chuẩn bị bài chi tiết học sau
- Theo dõi
- Lắng nghe
IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:
Trang 11
KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 2 BÀI 1: Nàng tiên của mùa xuân (Tiết 4)
- Năng lực tự chủ, tự học: Tự giác học tập, tham gia vào các hoạt động
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong họctập; biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô
3 Phẩm chất.
- Phẩm chất yêu nước: Bồi dưỡng tình yêu quê hương, đất nước
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm học, có tinh thần tự giác tham gia các hoạt độnghọc tập
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: SGK, thẻ từ ghi sắn một số từ ngữ cho bài tập 3 trang 13
- HS: SGK, đồ dùng học tập
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Trang 12+ a lễ hội đền Hai Bà Trưng,
lễ hội Yên Tử, lễ hội vía Bà Ngũ hành ,…
b múa, hát, rước đèn, dâng hương
c trang nghiêm, sôi nổi, tưng bừng
d vui vẻ, thích thú, say mê
- Theo dõi
2 Hoạt động 2: Luyện câu (10 phút)
a Mục tiêu: đặt câu và mở rộng câu với từ ngữ vừa tìm được, sắpxếp các câu thành đoạn văn
Trang 13- Yêu cầu HS hoạt động cặp đôi nói cho
nhau nghe những điều nên làm và
không nên làm khi tham gia lễ hội
* Hoạt động nối tiếp: (5 phút)
a Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau
b Phương pháp, hình thức tổ chức: Cả lớp
- Cho HS chọn biểu tượng đánh giá phù
hợp với kết quả học tập của mình
- Chuẩn bị: Dặn HS về nhà chuẩn bị bài
cho tiết học sau
- HS tham gia chọn biểutượng
- Theo dõi
Trang 14IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:
KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: TIẾNG VIỆT- LỚP 3 BÀI 2: Đua ghe ngo (Tiết 1)
2 Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: Tự giác học tập, tham gia vào các hoạt động
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Khả năng phân công và phối hợp thực hiện nhiệm vụ học tập
3 Phẩm chất.
- Phẩm chất yêu nước: Bồi dưỡng tình yêu quê hương đất nước
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm học, có tinh thần tự giác tham gia các hoạt độnghọc tập
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: SGK, tranh ảnh, video về một số hình ảnh ghe ngo, hội đua ghe ngo,hội vật,… Bảng phụ ghi đoạn từ Gần trưa … đến bứt phá về đích
- HS: SGK, tranh ảnh đã sưu tầm được về lễ hội
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Trang 15Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A Hoạt động khởi động: (5 phút)
a Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học
b Phương pháp, hình thức tổ chức:
- Gv yêu cầu HS hoạt động cặp đôi nói cho nhau
nghe những điều đã thấy được trong tranh
- Gọi HS trả lời
- Gv nhận xét, tuyên dương
- Yêu cầu HS nêu phỏng đoán về nội dung bài
đọc qua tên bài, hoạt động khởi động và tranh
1.Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng(12 phút)
a Mục tiêu: Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa, hiểu nghĩa từ trong bài
b Phương pháp, hình thức tổ chức: Cá nhân, cả lớp
a Đọc mẫu
- GV đọc mẫu toàn bài Lưu ý: đọc giọng toàn
bài vui vẻ, hào hứng, thong thả, đoạn 3 đọc nhịp
nhanh, vui
b Luyện đọc từ, giải nghĩa từ
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu
- Theo dõi, hướng dẫn đọc từ ngữ khó: ghe ngo,
đông nghịt, chỉ huy, bứt phá,…
- Theo dõi
- HS nối tiếp nhau đọc
- HS đọc từ khó
Trang 16- Gọi HS giải nghĩa từ.
- Gv nhận xét, tuyên dương
c Luyện đọc đoạn
- GV hỏi bài được chia làm mấy đoạn?
- Luyện đọc câu dài:
- Gv treo bảng phụ: Theo nhịp lệnh của người
chỉ huy,/ các thành viên đội đua/ đồng loạt mạnh
mẽ vung mái chèo/ đưa ghe tiến về đích.// Tiếng
cổ vũ,/ tiếng reo hò/ càng náo nhiệt/ mỗi khi có
- Lắng nghe
- 4 HS nối tiếp nhau đọc
- Lắng nghe
2 Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu (12 phút)
a Mục tiêu: Hiểu nội dung bài đọc: giới thiệu về lễ hội đua ghe ngo – một lễ hộitruyền thống của đồng bào Khmer vùng nam bộ
b Phương pháp, hình thức tổ chức: Cả lớp
- Đọc thầm đoạn 1 :
+ Hội đua ghe ngo diễn ra vào thời gian nào?
- HS đọc thầm+ Vào rằm tháng mười âm lịch
Trang 17- Đọc thầm đoạn 2 :
+ Tìm những chi tiết cho thấy sự náo nhiệt của
hội đua ghe ngo?
- Đọc thầm đoạn 3 :
+ Từ ngữ nào nói lên tinh thần đoàn kết và quyết
tâm của các đội đua ?
+ Tưng bừng mọi người đềuvui vẻ, yêu mến lễ hội truyềnthống, mong chờ gặp lại trong
lễ hội năm sau
- Lắng nghe
- HS nêu: giới thiệu về lễ hộiđua ghe ngo – một lễ hộitruyền thống của đồng bàoKhmer vùng nam bộ
- Lắng nghe
3 Hoạt động 3: Luyện đọc củng cố (7 phút)
a Mục tiêu: Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa; bước đầu thể hiện đúng giọng đọc văn bản thôngtin
b Phương pháp, hình thức tổ chức: Nhóm, cả lớp
- GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài
- GV đọc mẫu 1 đoạn từ Gần trưa… đến
bứt phá về đích
- HS nêu
- Lắng nghe
Trang 18- Yêu cầu HS luyện đọc lại đoạn GV vừa
* Hoạt động nối tiếp: (4 phút)
a Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau
b Phương pháp, hình thức tổ chức: Cả lớp
- GV gọi 4 HS đọc bài trước lớp
- Gọi HS nêu lại nội dung bài
- Nhận xét, tuyên dương
- Chuẩn bị: Dặn HS về xem lại bài và chuẩn bị
bài cho tiết sau
IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:
KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 3 BÀI 2: Đua ghe ngo (Tiết 2)
I YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1 Năng lực đặc thù.
- Nói được một vài câu về lễ hội mà em biết
- Nói được về một nhân vật trong câu chuyện mà em yêu thích dựa vào gợi ý
2 Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: Tự giác học tập, tham gia vào các hoạt động
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống
Trang 19- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau tronghọc tập; biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn củathầy cô
3 Phẩm chất.
- Phẩm chất yêu nước: Bồi dưỡng tình yêu quê hương đất nước
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm học, có tinh thần tự giác tham gia các hoạt độnghọc tập
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: SGK
- HS: SGK, đồ dùng học tập
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
B.4 Hoạt động Nói và nghe (30phút)
a Mục tiêu: Nói được một vài câu về lễ hội mà em biết Nói được về một nhân vậttrong câu chuyện mà em yêu thích dựa vào gợi ý
b Phương pháp, hình thức tổ chức
1 Nói 1- 2 câu về lễ hội em biết.
- Gv yêu cầu HS hoạt động cặp đôi nói 1 – 2
câu về lễ hội mà em biết
Trang 202 Nói và nghe nói.
2.1 Đọc lời các nhân vật trong tranh và thực
hiện các yêu cầu.
- GV yêu cầu HS quan sát tranh và xác định yêu
cầu bài tập 1
- GV yêu cầu HS hoạt động cặp đôi đọc và trả
lời các câu hỏi
- Gọi HS trình bày
- Gọi HS nhận xét
- GV nhận xét, tuyên dương
2.2 Nói về một nhân vật trong câu chuyện.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm 4 dựa vào gợi ý
thực hiện yêu cầu
lí do em thích nhân vật
- HS nhận xét
- Lắng nghe
* Hoạt động nối tiếp: (5 phút)
a Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau
b Phương pháp, hình thức tổ chức
- Đánh giá bài viết: GV nhận xét một số - Theo dõi
Trang 21bài viết.
- Chuẩn bị: Dặn HS xem lại bài và
chuẩn bị bài cho tiết sau
IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:
KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 3 BÀI 2: Đua ghe ngo (Tiết 3)
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau tronghọc tập; biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn củathầy cô
3 Phẩm chất.
- Phẩm chất yêu nước: Bồi dưỡng tình yêu quê hương đất nước
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm học, có tinh thần tự giác tham gia các hoạt độnghọc tập
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: SGK, tranh ảnh về lễ hội
- HS: SGK, tranh ảnh về lễ hội đã sưu tầm, đồ dùng học tập
Trang 22III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
B.5 Hoạt động Viết sáng tạo(22 phút)
a Mục tiêu: Nhận diện được đoạn văn thuật về một ngày hội, lậpđược dàn ý cho đoạn văn thuật lại một ngày hội đã chứng kiếndựa vào gợi ý Sưu tầm được tranh ảnh về lễ hội, hỏi – đáp được
+ Em chọn viết về ngày hội nào, vì sao?
+ Ngày hội đó diễn ra ở đâu, khi nào?
+ Những hoạt động nào diễn ra trong ngày hội ? (
Trang 23bắt đầu là hoạt động gì? các hoạt động tiếp theo?
Ngày hội kết thúc như thế nào?)
- Yêu cầu HS viết VBT
* Hoạt động nối tiếp: (5 phút)
a Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau
b Phương pháp, hình thức tổ chức
- Đánh giá bài viết: GV nhận xét một số
bài viết
- Chuẩn bị: Dặn HS xem lại bài và
chuẩn bị bài cho tiết học sau
- Theo dõi
- Lắng nghe
IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:
Trang 24
TUẦN 20 TIẾNG VIỆT CHỦ ĐIỂM: BỐN MÙA MỞ HỘI BÀI 3: RỘN RÀNG HỘI XUÂN
- Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng logic ngữ nghĩa Trả lời được các câu
hỏi tìm hiểu bài Hiểu được nội dung bài đọc: Vẻ tưng bừng náo nhiệt của ngày hội xuân ở trường, niềm vui cùng bạn tham gia hội xuân, niềm vui chuẩn bị đón ngày tết Cổ truyền.
- Phát triển năng lực ngôn ngữ, năng lực văn học
2 Năng lực chung :
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, đọc bài và trả lời các câu hỏi Nêu được
nội dung bài
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụhọc tập
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng
và thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống
3 Phẩm chất:
- Phẩm chất nhân ái: bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên, quê hương, đất nước, bước đầu cảm nhận được giá trị tinh thần, giá trị văn hóa của các lễ hội truyền thống.
- Phẩm chất chăm chỉ: Ham học hỏi, thích đọc sách để mởi rộng hiểu biết
- Phẩm chất trách nhiệm: biết ứng xử lịch sự, có văn hóa khi tham gia các hoạtđộng lễ hội, có hứng thú tìm hiểu về văn hóa, phong tục tập quán tốt đẹp; trântrọng và có cảm xúc, có việc làm tích cực khi tham gia các lễ hội văn hóa
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
Trang 25- GV: Tranh ảnh hoặc video clip một vài hình ảnh về hội khỏe Phù Đổng, ngày
hội đọc sách, ngày hội trăng rằm… Bảng phụ hoặc máy chiếu ghi các khổ thơ
từ Gian Hoa xuân…đến hết.
- HS: SGK Tiếng Việt 3 vở Tiếng Việt
- Tổ chức cho HS làm việc theo cặp
đôi trong 2 phút theo yêu cầu sau: Kể
tên một số lễ hội thường được tổ chức
ở trường em
- GV theo dõi HS làm việc
- Gọi HS chia sẻ trước lớp
- GV nhận xét phần chia sẻ của HS và
cho HS quan sát thêm một số hình ảnh
hoặc video lễ hội ở trường
- Cho HS quan sát tranh minh họa
trong bài đọc và nêu nội dung tranh,
phỏng đoán tên bài
- GV giới thiệu bài học
- GV ghi tên bài học lên bảng.
- HS thảo luận theo cặp đôi chia sẻcho nhau nghe
+ Hội khỏe Phù Đổng, Ngày hội đọcsách, Ngày hội trung thu ; Ngày hội
an toàn giao thông; Lễ kỉ niệm ngàynhà giáo Việt Nam 20-11; Lễ kỉ niệmngày thành lập đoàn 26-3…
- Đại diện 1 số HS chia sẻ trước lớp
- HS khác nhận xét
- HS quan sát thêm
- HS quan sát nêu: Tranh vẽ các hoạtđộng trong lễ hội của ngày xuân như:chợ tết, hoa xuân, hội sách, trò chơingày Tết
- HS nghe ghi tên bài vào vở
B Hoạt động Khám phá và luyện tập: (25 phút)
Trang 26B.1 Hoạt động Đọc ( 25 phút)
1 Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng (13 phút)
a Mục tiêu: - Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng logic ngữ nghĩa, hiểunghĩa các từ ngữ mới
bạn nhỏ khi tham gia hội xuân; ngắt
nịp 2/3 hoặc ¼ hoặc 3/2 tùy vào câu
- Theo dõi các nhóm đọc bài
- GV sửa lỗi phát âm cho HS( nếu
sai)
- Gọi đại diện từng nhóm đọc từng
- HS nghe
- Bài thơ này có 6 khổ thơ
+Khổ 1: Trống hội… hội xuân.
+Khổ 2: Đây là….bức tranh.
+Khổ 3: Gian Hoa…trổ bông.
+Khổ 4: Góc…ban mai.
+Khổ 5: Góc Trò chơi …rộn ràng +Khổ 6: Còn lại.
- HS ngồi theo nhóm đọc từng dòngthơ, khổ thơ
- Đại diện 6 HS thi đọc từng khổ thơtrước lớp
+ HS1: đọc khổ thơ 1+ HS2: đọc khổ thơ 2
Trang 27+ Treo bảng nhóm hoặc chiếu Side
ghi khổ thơ 3,4 trước lớp HDHS cách
ngắt nhịp thơ
Gian Hoa xuân/ rực rỡ/
Đào/ khoe nụ thắm hồng/
Mai/ vàng vươi như nắng/
Hoa cúc/ vừa trổ bông.//
Góc/ dành cho Hội sách/
Giấy mới/ thôm giọng cười/
Bài thơ xuân/em đọc/
Ngọt lành/ như ban mai.//
- GV cho HS giải nghĩa từ ngữ khó
trong bài: khai xuân, câu đối đỏ.
- GV cho HS quan sát thêm hình ảnh
câu đối đỏ
+ HS3: đọc khổ thơ 3+ HS4: đọc khổ thơ 4
+ HS5: đọc khổ thơ 5+ HS6: đọc khổ thơ 6
- HS khác nhận xét
- HS luyện đọc cá nhân trước lớp
rộn ràng, rộn rã, gian Chợ Tết, bánh, hành, treo, khoe nụ, ngọt lành, ban mai,
- HS nghe và luyện đọc lại trước lớp
- HS giải nghĩa từ ngữ khó:
+Khai hội: bắt đầu mở hội.
+Câu đối đỏ: màu đỏ là biểu tượng của sức sống mãnh liệt, của sự may mắn, hy vọng Vào đầu năm mới, mỗi gia đình đều treo câu đối đỏ trong nhà.
Trang 282 Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu.(12’)
a) Mục tiêu: Học sinh trả lời được câu hỏi, hiểu nội dung bài thơ.
b) Phương pháp, hình thức:
- Phương pháp: Thực hành giao tiếp, Thảo luận, hỏi đáp
- Hình thức: nhóm, cá nhân, cả lớp
- GV cho HS làm việc theo nhóm đôi:
đọc thầm lại toàn bài và trả lời câu
hỏi 1,2,3 trong SGK trang 18
- Theo dõi HS làm việc, gợi ý HS nếu
Câu 2: Mỗi gian hàng có gì thú vị?
- Em đọc khổ thơ thứ hai đến khổ thơ
thứ năm để biết mỗi gian hàng có gì
- HS ngồi theo nhóm đôi đọc thầm bài
và trả lời lần lượt các câu hỏi 1,2,3
- Đại diện nhóm trả lời, HS khác nhậnxét
- Trường bạn nhỏ tổ chức ngày hộinhân dịp: mùa xuân đến
Trang 29- Nhận xét, bổ sung, cho HS giải
Câu 4: Vì sao bạn nhỏ cảm thấy
không khí hội xuân ngập tràn yêu
thương?
- Nhận xét, bổ sung
- Em hãy nêu nội dung bài thơ này?
- Nhận xét, chốt nội dung bài thơ, ghi
bảng hoặc chiếu màn hình nội dung
- HS trả lời: gieo (rắc hạt giống để cho mọc mầm, lên cây – làm cho nảy sinh, phát triển và lan truyền).
- HS suy nghĩ và trả lời theo ý kiến củamình
Ví dụ:
+ Em thích nhất gian hàng chợ tết vì ở đây các bạn có đủ các loại bánh truyền thống của nước ta mang đậm màu sắc Việt.
+ Em thích nhất gian hàng trò chơi ngày tết Vì ở đây có rất nhiều trò chơi thú vị như kéo co, ném vòng, tiếng hò reo cổ vũ giống như gian hàng đang gieo một niềm vui rộn ràng.
- HS nêu: Vì không khí tưng bừng náo nhiệt của ngày hội xuân ở trường, niềm vui cuàng bạn tham gia hội xuân, niềm vui chuẩn bị đón ngày tết Cổ truyền.
- HS nêu: Vẻ tưng bừng náo nhiệt của ngày hội xuân ở trường, niềm vui cùng bạn tham gia hội xuân, niềm vui chuẩn
bị đón ngày tết Cổ truyền.
- HS nêu lại nội dung bài thơ
- HS liên hệ kể các hoạt động có trongngày Tết
- HS nghe
Trang 30- Vào ngày Tết ở địa phương em
thường tổ chức các hoạt động gì?
- GDHS: biết ứng xử lịch sự, có văn
hóa khi tham gia các hoạt động lễ
hội, có hứng thú tìm hiểu về văn hóa,
phong tục tập quán tốt đẹp; trân trọng
và có cảm xúc, có việc làm tích cực
khi tham gia các lễ hội văn hóa
* Hoạt động nối tiếp: (5 phút)
a Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết
- GDHS: yêu thiên nhiên, quê hương,
đất nước, bước đầu cảm nhận được
giá trị tinh thần, giá trị văn hóa của
các lễ hội truyền thống; trân trọng và
có cảm xúc, có việc làm tích cực khi
tham gia các lễ hội văn hóa
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà đọc lại bài, chuẩn bị
trước: tìm đọc một bài đọc về lễ hội,
để tiết sau viết Phiếu đọc sách
- HS trả lời theo ý hiểu
- HS nghe
IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:
_
TIẾNG VIỆT
Trang 31BÀI 3: RỘN RÀNG HỘI XUÂN (Tiết 2)
I YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1 Năng lực đặc thù.
- Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng logic ngữ nghĩa Trả lời được các câu
hỏi tìm hiểu bài Hiểu được nội dung bài đọc: Vẻ tưng bừng náo nhiệt của ngày hội xuân ở trường, niềm vui cùng bạn tham gia hội xuân, niềm vui chuẩn bị đón ngày tết Cổ truyền.
- Tìm đọc một bài đọc về lễ hội, viết được Phiếu đọc sách và biết cách chia sẻvới bạn những thông tin em biết về lễ hội được nhắc đến trong bài
- Phát triển năng lực ngôn ngữ, năng lực văn học
2 Năng lực chung :
- Năng lực tự chủ, tự học: Học thuộc lòng 3 khổ thơ theo ý thích Nêu được nội
dung bài Viết được phiếu đọc sách theo yêu cầu
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụhọc tập
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng
và thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống
3 Phẩm chất:
- Phẩm chất nhân ái: bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên, quê hương, đất nước, bước đầu cảm nhận được giá trị tinh thần, giá trị văn hóa của các lễ hội truyền thống.
- Phẩm chất chăm chỉ: Ham học hỏi, thích đọc sách để mởi rộng hiểu biết
- Phẩm chất trách nhiệm: biết ứng xử lịch sự, có văn hóa khi tham gia các hoạtđộng lễ hội, có hứng thú tìm hiểu về văn hóa, phong tục tập quán tốt đẹp; trântrọng và có cảm xúc, có việc làm tích cực khi tham gia các lễ hội văn hóa
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- GV: SGK, sách có bài văn về lễ hội.
- HS : HS mang theo sách có bài văn về lễ hội và Phiếu đọc sách có ghi chép về
lễ hội
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A Hoạt động khởi động: (5 phút)
Trang 32a Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học.
b Phương pháp, hình thức tổ chức:
- Phương pháp: Trò chơi
- Hình thức : Cả lớp
- GV tổ chức chơi trò “ Gọi
thuyền” để đọc lại từng khổ thơ
trong bài “Rộn ràng hội xuân” và
trả lời 1 câu hỏi trong bài đọc
- GV nhận xét, tuyên dương
- GV giới thiệu bài học, ghi tên
bài lên bảng
- HS xung phong tham gia trò chơi
- HS ghi tên bài vào vở
B Hoạt động Khám phá và luyện tập: (25 phút)
B.1 Hoạt động Đọc (15 phút)
3 Hoạt động 3: Luyện đọc lại - Học thuộc lòng (15 phút)
a Mục tiêu: HS xác định được giọng đọc của bài thơ, luyện đọc lạibài thơ, học thuộc lòng ba khổ thơ theo ý thích
b Phương pháp, hình thức tổ chức
- Phương pháp: Thực hành giao tiếp
- Hình thức: cả lớp, nhóm, cá nhân
- GV yêu cầu HS nêu lại giọng
đọc của bài thơ : Rộn ràng hội
- HS nêu lại giọng đọc bài thơ:
giọng toàn bài trong sáng, nhấn giọng các từ ngữ chỉ vẻ đẹp, hoạt động và cảm xúc của bạn nhỏ khi tham gia hội xuân; ngắt nịp 2/3 hoặc ¼ hoặc 3/2 tùy vào câu thơ.
Trang 33- Tổ chức cho HS tự nhẩm đọc
thuộc 3 khổ thơ mình thích
- Theo dõi HS luyện đọc
- Gọi HS thi đọc thuộc lòng trước
b Phương pháp, hình thức tổ chức:
- Phương pháp: Thực hành giao tiếp, thảo luận
- Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp
- GV nêu yêu cầu:
a) viết vào phiếu đọc sách những thông
tin chính:
b Chia sẻ với bạn những thông tin em
biết về lễ hội được nhắc đến trong bài.
- HS viết phiếu đọc sách theo hướng dẫn
và trang trí phiếu đọc sách theo nội dungchủ điểm
+Ví dụ 1:
Tên bài đọc: Cảnh sắc Yên tử Tác giả: Hoàng Quang Thuận Tên lễ hội: Lễ hội Yên Tử Thời gian tổ chức: mùa xuân
+Ví dụ 2:
Tên bài đọc: Đi hội chùa hương.
Tác giá: Chu Huy Tên lễ hội: Hội Chùa Hương Thời gian tổ chức: mùa xuân,
b Chùa Hương ở xã Hương Sơn, huyện
Mỹ Đức, Tỉnh Hả Tây, nay là Hà Nội Cảnh ở Chùa Hương rất đẹp, có động chùa Tiên, động Hương Tích, động chùa
Trang 34- Tổ chức cho HS chia sẻ phiếu đọc sách
- Một số HS trình bày phiếu đọc sáchtrước lớp
- HS nghe
* Hoạt động nối tiếp: (5 phút)
a Mục tiêu: HS ôn lại những kiến
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi
“Chuyền hoa” trước lớp
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: Rộn
ràng hội xuân ( tiết 3)
Trang 35
-TIẾNG VIỆT BÀI 3: RỘN RÀNG HỘI XUÂN
(Tiết 3 )
I Yêu cầu cần đạt
1 Năng lực đặc thù.
- Nghe viết đúng bài Lễ hội hoa nước Ý.
- Phân biệt được s/x; ch/tr hoặc thanh hỏi/ thanh ngã
- Phát triển năng lực ngôn ngữ
2 Năng lực:
- Năng lực chung :
- Năng lực tự chủ, tự học: Nghe viết được bài chính tả “Lễ hội hoa nước Ý”, tự
làm được bài tập chính tả theo yêu cầu
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụhọc tập
+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: sử dụng các kiến thức đã học ứngdụng và thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống
3 Phẩm chất:
- HS có cơ hội hình thành và phát triển phẩm chất: nhân ái, chăm chỉ, tráchnhiệm
II Đồ dùng dạy học.
- GV: Sách giáo khoa TV3, hình ảnh lễ hội hoa nước Ý
- Thẻ từ để tổ chức chơi trò chơi khi thực hiện bài tập chính tả
- HS: Sách Tiếng Việt, Vở TV…
I II Các hoạt động dạy học
Trang 36Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- GV nhận xét, giới thiệu bài học
- HS kể tên: Lễ hội hoa anh đào ở NhậtBản, lễ hội té nước của Lào,…
- HS ghi tên bài học
B Hoạt động Khám phá và luyện tập: ( 35 phút)
B.3 Hoạt động Viết ( 25 phút)
1 Hoạt động 1: Nghe – viết chính tả (25 phút)
a Mục tiêu: HS viết được bài chính tả “ Lễ hội hoa nước Ý”
- Tìm tên địa danh nước ngoài trong bài
- GV giải thích thêm: Ý còn gọi là I-
ta-li-a- tên một quốc gia ở châu Âu
+Nêu cách viết rên riêng nước ngoài
- HS nêu: rải, bức tranh, đặc sắc.
- HS nêu: Ý, Rô-ma.
- HS nghe
+ Nếu tên riêng có một tiếng: viết hoa tiếng đó Nếu tên riêng gồm hai tiếng: viết hoa chữ đầu, dấu gạch nối giữa hai chữ, các chữ và dấu gách nối viết sát
Trang 37- GV cho HS viết lại một số từ ngữ khó
và tên riêng vào bảng con:
- Gọi HS đọc lại những từ ngữ khó
- GV đọc bài cho HS viết
- Tổ chức cho HS đổi bài soát lỗi
- GV kiểm tra, nhận xét bài viết của một
số HS
vào nhau, không có khoảng cách.
- HS luyện viết vào bảng con: rải, bức tranh, đặc sắc, Ý, Rô-ma.
- HS đọc trước lớp
- HS viết bài
- HS đổi bài cho nhau soát lỗi
- HS nhận xét bài của nhau
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 2
- Yêu cầu HS tìm nghĩa của các cặp từ,
đặt trong câu để chọn từ với nghĩa tương
ứng
- GV giải thích thêm nghĩa một số từ ngữ
trong bài
+sắc: màu sắc
+ xắc: túi cầm tay hoặc đeo ở vai, thường
bằng da, miệng có thể cài kín
+say : (ngủ) rất sâu, không còn hay biết
+ sinh: đẻ ra.
+ xinh: có hình dáng và đường nét rất dễ coi, ưa nhìn.
+say : (ngủ) rất sâu, không còn hay biết gì cả.
+ xay: làm cho tróc vỏ, vỡ ra hay nhỏ mịn bằng cối quay.
- HS làm bài vào vở BT, 3 HS
Trang 38- Gọi HS trình bày bài làm.
hai tiếng cùng bắt đầu bằng chữ cái hoặc
thanh hỏi đã cho
- Theo dõi HS làm bài
- Tổ chức cho HS trình bày kết quả dưới
hình thức thi tiếp sức giữa hai các nhóm
- GV nhận xét, tuyên dương nhóm thắng
làm bài trên bảng nhóm
a (sắc, xắc): Các cô gói đeo
chiếc xắc vải nho nhỏ, có tua
bằng chỉ ngũ sắc.
b (sinh, xinh): Cô mèo tam thể
vừa sinh bốn chú mèo con rất xinh
c (say, xay): Ru bé ngủ say, rồi
bà đi xay bột làm bánh
- HS trình bày bài làm trênbảng HS khác nhận xét bài làmcủa bạn
- 1 số HS đọc lại trước lớp
- HS đọc yêu cầu
- HS làm việc theo nhóm bốn:
a Có 2 tiếng cùng bắt đầu bằng:
+Chữ ch: chăm chỉ, chăm chú,
chăm chút, chặt chẽ, chói chang, chang chang, chong chóng, chang chang, châu chấu, chông chênh,
+Chữ tr: trồng trọt, trang trí,
trang trại, trang trọng, trầm trồ, trịnh trọng, tre trẻ, trong trắng, tròn trịa, trắng trẻo,
b Chứa tiếng có:
+Thanh hỏi: khỏe khoắn, tỉ mỉ,
lả tả, vất vả, lẻ tẻ, rảnh rang, thanh thản
+Thanh ngã: mạnh mẽ, sạch sẽ,
ầm ĩ, vội vã, vật vã, rộn rã, kĩ
Trang 39cuộc, bổ sung nếu HS chưa nêu được cãng, đục đẽo, vội vã, nghiệt
ngã,
- HS xung phong lên chơi trướclớp thành 2 đội, mỗi đội 4 HS
* Hoạt động nối tiếp: ( 5 phút)
a Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bàicho tiết sau
- GV nhận xét, đánh giá một số bài viết
- Dặn HS viết lại những từ ngữ còn viết
sai trong bài
- Chuẩn bị bài sau: Xem trước bài 1,2,3,4
và phần vận dụng trong sách Tiếng Việt
trang 19
- HS nêu nhanh trước lớp
- HS nghe, ghi đáp án ra bảng con
Trang 40
-TIẾNG VIỆT TUẦN 20 CHỦ ĐIỂM: MÁI ẤM GIA ĐÌNH BÀI 3: RỘN RÀNG HỘI XUÂN
- Đặt được câu khiến theo yêu cầu
- Chia sẻ được cảm xúc khi tham gia
- Phát triển năng lực ngôn ngữ
2 Năng lực:
- Năng lực chung :
- Năng lực tự chủ, tự học: câu khiến qua chức năng( nêu đề nghị) và dấu chấm
câu( dấu chấm than); sử dụng đúng dấu chấm và dấu chấm than
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi, thảo luận, chia sẻ được cảm xúc khitham gia lễ hội
+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: sử dụng các kiến thức đã học ứngdụng và thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống