1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thời gian, không gian nghệ thuật trong Người tình của Marguerite Duras và Và khi tro bụi của Đoàn Minh Phƣợng

102 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thời gian, không gian nghệ thuật trong Người tình của Marguerite Duras và Và khi tro bụi của Đoàn Minh Phượng
Tác giả Văn Kiều Oanh
Người hướng dẫn TS. Hoàng Tố Mai
Trường học Trường Đại Học Hùng Vương
Chuyên ngành Lí luận văn học
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2018
Thành phố Phú Thọ
Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

UBND TỈNH PHÚ THỌ TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG VĂN KIỀU OANH THỜI GIAN, KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT TRONG NGƯỜI TÌNH CỦA MARGUERITE DURAS VÀ VÀ KHI TRO BỤI CỦA ĐỒN MINH PHƯỢNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Chun ngành: Lí luận văn học Mã số: 8220120 Phú Thọ, 2018 UBND TỈNH PHÚ THỌ TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG VĂN KIỀU OANH THỜI GIAN, KHƠNG GIAN NGHỆ THUẬT TRONG NGƯỜI TÌNH CỦA MARGUERITE DURAS VÀ VÀ KHI TRO BỤI CỦA ĐOÀN MINH PHƯỢNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Chun ngành: Lí luận văn học Mã số: 8220120 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Hoàng Tố Mai Phú Thọ, 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài khoa học: “Thời gian, không gian nghệ thuật Người tình Marguerite Duras Và tro bụi Đồn Minh Phƣợng” cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các tài liệu kết luận, nhận định trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình Tác giả luận văn Văn Kiều Oanh ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi nhận giúp đỡ vơ q báu tập thể cá nhân Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS Hoàng Tố Mai, người tận tâm hướng dẫn tơi q trình học tập triển khai đề tài luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn tập thể khoa Khoa học Xã hội Nhân văn, Trường Đại học Hùng Vương - sở đào tạo tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn trường THPT Chuyên Hùng Vương - quan nơi công tác, cảm ơn đồng nghiệp bạn bè ln giúp đỡ để tơi hồn thành nhiệm vụ công tác, học tập nghiên cứu Xin cảm ơn người thân điểm tựa vững để tơi hồn thành cơng trình Việt Trì, tháng năm 2018 Tác giả luận văn Văn Kiều Oanh iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG vi MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu 1.1.1 Vai trò, tầm quan trọng việc nghiên cứu thời gian nghệ thuật không gian nghệ thuật 1.1.2 Sự đổi thể loại tiểu thuyết kỉ XX (trên phƣơng diện thời gian, không gian xu hƣớng tiểu thuyết - điện ảnh) 1.1.3 Sự gặp gỡ Marguerite Duras Ngƣời tình Đoàn Minh Phƣợng Và tro bụi 1.1.4 Ý nghĩa việc nghiên cứu vấn đề thời gian không gian nghệ thuật với việc giảng dạy trƣờng phổ thông 1.2 Lịch sử vấn đề 1.2.1 Tình hình nghiên cứu vấn đề thời gian, không gian nghệ thuật 1.2.2 Tình hình nghiên cứu vấn đề thời gian khơng gian tiểu thuyết Ngƣời tình Marguerite Duras tiểu thuyết Và tro bụi Đoàn Minh Phƣợng 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 11 1.4 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 11 1.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 11 1.6 Đóng góp luận văn 11 1.7 Cấu trúc luận văn 12 NỘI DUNG 13 CHƢƠNG THỜI GIAN VÀ KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT NHƢ LÀ NHỮNG PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA THI PHÁP HỌC 13 1.1 Thời gian nghệ thuật 13 1.1.1 Khái niệm thời gian nghệ thuật 13 1.1.2 Cấu trúc biểu thời gian nghệ thuật 14 1.1.3 Mối quan hệ thời gian trần thuật thời gian đƣợc trần thuật 15 1.2 Không gian nghệ thuật: 16 iv 1.2.1 Khái niệm không gian nghệ thuật 16 1.2.2 Các loại không gian nghệ thuật 17 1.2.3 Tính tƣợng trƣng khơng gian nghệ thuật 19 1.2.4 Các hình thức khơng gian văn học 20 CHƢƠNG THỜI GIAN NGHỆ THUẬT TRONG NGƯỜI TÌNH CỦA MARGUERITE DURAS VÀ VÀ KHI TRO BỤI CỦA ĐOÀN MINH PHƢỢNG 22 2.1 Thời gian nghệ thuật tác phẩm Người tình Marguerite Duras 22 2.1.1 Tổ chức thời gian trần thuật 22 2.1.2 Thời gian đƣợc trần thuật: 44 2.2 Thời gian nghệ thuật tác phẩm Và tro bụi Đoàn Minh Phƣợng 47 2.2.1 Tổ chức thời gian trần thuật: 47 2.2.2 Thời gian đƣợc trần thuật: 65 2.3 Sự tƣơng đồng sáng tạo riêng thời gian nghệ thuật Người tình Và tro bụi 67 2.3.1 Sự tƣơng đồng thời gian nghệ thuật Ngƣời tình Và tro bụi 67 2.3.2 Sự sáng tạo riêng thời gian nghệ thuật Ngƣời tình Và tro bụi 68 CHƢƠNG KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT TRONG NGƯỜI TÌNH CỦA MARGUERITE DURAS VÀ VÀ KHI TRO BỤI CỦA ĐOÀN MINH PHƢỢNG 71 3.1 Khơng gian nghệ thuật tác phẩm Người tình Marguerite Duras: 71 3.1.1 Không gian bến phà dịng sơng Mê Kơng 71 3.1.2 Khơng gian gia đình “bằng đá” 73 3.1.3 Khơng gian phịng tình u 75 3.1.4 Không gian bến tàu đậm chất truyền thống 76 3.1.5 Khơng gian văn hóa 77 3.2 Không gian nghệ thuật tác phẩm Và tro bụi Đồn Minh Phƣợng 77 3.2.1 Khơng gian sƣơng mù, tuyết trắng 77 3.2.2 Không gian tàu sân ga 78 3.2.3 Khơng gian gia đình 79 3.2.4 Khơng gian văn hóa 81 2.3 Sự tƣơng đồng sáng tạo riêng khơng gian nghệ thuật Người tình Và tro bụi 82 2.3.1 Sự tƣơng đồng không gian nghệ thuật Ngƣời tình Và tro bụi 82 v 3.3.2 Sự sáng tạo riêng không gian nghệ thuật Ngƣời tình Và tro bụi 82 3.4 Mối quan hệ không gian thời gian nghệ thuật hai tác phẩm 83 KẾT LUẬN 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1 Bảng thống kê sai trật tự niên biểu với kiện Người tình 26 Bảng Bảng thống kê tần số xuất mốc thời gian: “tôi mười lăm” 42 Bảng Bảng thống kê tần số xuất hình ảnh: “cái chết, đêm,…” 63 MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu 1.1.1 Vai trò, tầm quan trọng việc nghiên cứu thời gian nghệ thuật không gian nghệ thuật Thời gian, không gian phạm trù triết học hình thức tồn vật chất; thực tế, khơng có tồn ngồi không gian thời gian Đối với ngƣời, ý niệm thời gian đến muộn ý niệm không gian Trong nghiên cứu văn học, thời gian dài ngƣời hầu nhƣ thấy thời gian, không gian khách quan Đến kỉ XX, nghiên cứu thời gian, không gian đƣợc coi thành tựu bật nghiên cứu văn học đại Thời gian, khơng gian hình thức tồn giới nghệ thuật Dƣới góc độ thi pháp, cịn phƣơng diện giúp ngƣời đọc tìm hiểu giới nghệ thuật tác phẩm cách sâu sắc, ln gắn liền với cách quan niệm nhƣ cách thể tác giả giới thân nghệ thuật Khi xem xét vấn đề này, Bakhtin viết: “Phải nắm đƣợc mặt khác thời gian không gian đƣợc sử dụng giai đoạn nhân loại tìm đƣợc phƣơng pháp phản ánh thể loại, tìm đƣợc thủ pháp nghệ thuật để nhận thức mặt thực” [65] Bakhtin đƣa khái niệm không - thời gian (chronotope) : “Chúng ta gọi mối liên quan thời gian không gian thể cách nghệ thuật văn học khrônôtốp (dịch nghĩa sát chữ – “thời - không gian”)… điều quan trọng thuật ngữ biểu thị tính liên kết không gian thời gian” [65] Nhƣ vậy, việc nghiên cứu thời gian, không gian tác phẩm văn học hƣớng tiếp cận cần đƣợc tiếp tục nghiên cứu giúp khám phá sáng tạo thời gian, không gian ý nghĩa chúng việc thể nội dung, tƣ tƣởng tác phẩm 1.1.2 Sự đổi thể loại tiểu thuyết kỉ XX (trên phương diện thời gian, không gian xu hướng tiểu thuyết - điện ảnh) Trong thể loại tiểu thuyết đƣợc xem thể loại có vị trí hàng đầu văn học, “là xƣơng sống văn học” [48,42] Không vậy, cịn thể loại có vận động, đổi không ngừng: “Tiểu thuyết thể loại văn chƣơng biến chuyển chƣa định hình Nòng cốt thể loại tiểu thuyết chƣa rắn lại chƣa thể dự đoán đƣợc hết khả uyển chuyển nó” [2,21] Luận giải cho điều này, tác giả viết: “Đó thể loại nảy sinh đƣợc nuôi dƣỡng thời đại lịch sử giới mà thân thuộc sâu sắc với thời đại ấy, thể loại lớn khác đƣợc thời đại kế thừa dạng hoàn tất” [2,22] “Tiểu thuyết thể loại văn chƣơng ln ln biến đổi, phản ánh sâu sắc hơn, hơn, nhạy bén thân thực” [2,27] Chính tiềm phối kết, thu hút, đồng hóa mạnh mẽ thể loại khác khiến cho tiểu thuyết ln có xu hƣớng cách tân xét khả lẫn nhu cầu Và tiểu thuyết ln trạng thái biến đổi, thành tố nó, ln tiềm tàng khả cách tân Và thành tố “không – thời gian” ngoại lệ Thời gian, không gian với tƣ cách yếu tố cấu thành tiểu thuyết đƣợc nhà văn quan tâm đặc biệt mảnh đất màu mỡ để thử nghiệm kỹ thuật độc đáo đa dạng Trong suốt lịch sử phát triển thể loại tiểu thuyết, từ kỷ XIX cuối kỷ XX, đầu kỉ XXI, thời gian, khơng gian ngày chiếm vị trí quan trọng Xử lí thời gian, khơng gian khơng cịn đƣợc xem nhƣ việc cung cấp cách giản đơn dẫn thời điểm, địa điểm mà hệ thống bên mối liên hệ phụ thuộc lẫn nhau, liên quan đến cấp độ văn bản, chi phối tác động đến cấu trúc tự tác phẩm Với khát khao mãnh liệt cách tân nghệ thuật tiểu thuyết, nhiều nhà văn có sáng tạo cách xử lí thời gian khơng gian Với văn học giới, kể đến nhà văn tiên phong nhƣ Marcel Proust, James Joyce, William Faulkner, Albert Camus, Ernest Hemingway, Marc Marquez Tuy muộn so với vận 80 nằm cạnh suối chảy qua làng Chung quanh nhà có hàng rào gỗ thấp Trong sân có gốc hồng cắt cành để qua đơng.” [38,82] Bƣớc vào nhà, khơng gian êm mời mọc: “Căn phòng thoang thoảng mùi hoa oải hương, lẫn chút mùi trầm.” [38,83] Âm êm dịu rót đầy khơng gian: “Hơm có nhạc, loại nhạc thiền êm dịu vô tận.” [38,83] Đồ ăn, thức uống đem đến cảm giác sống ngào: “Sophie mang trà ướp hoa cam bánh thơm mùi bơ hạt dẻ nướng.” [38,84] Giọng nói chủ nhà làm ngƣời ta thật yên lòng: “Giọng Sophie êm ái, mùi hoa cam nước trà chị pha.” [38,84] Cử Sophie thật dịu dàng: “Chị đến nhấc hai chân lên, ngồi xuống cuối ghế đặt hai chân tơi lên lịng chị Chị nắm hai bàn chân xoa nhẹ, với đôi tay mềm mại ấm mà chị xoa chân cho người trực đêm hôm nào.” [33,85] Sự mời mọc nhà khiến An Mi chút qn thật tìm kiếm: “Tơi vừa muốn vùi đầu vào mớ chăn gối êm nhà chị Sophie mà khóc, vừa muốn bỏ khơng đặt chân đến nhà Tất thứ yên lành đáng yêu Giọng nói bàn tay chị Sophie thật bao dung, mềm mại chậm rãi.” [38,92] Nếu ngƣời bình thƣờng, lớn lên với gia đình trọn vẹn, sống sống bình thƣờng sống nhƣ đủ Nhƣng với Michael, anh cịn câu chuyện dang dở riêng Thật bất ngờ với An Mi vì: “Người trực đêm sống đời êm đẹp nhà quanh năm có hương thơm Anh từ chối câu chuyện anh kể sổ.” [38,115] Trong khoảnh khắc, An Mi mơ hồ nhận nỗi hoang mang loang tâm hồn cô Chỉ vào phút cuối đời An Mi hiểu tất cả: “Tôi chạy mãi, mãi, 25 năm chưa quay đầu lại với đứa em nhỏ chờ tơi đến cứu khỏi nỗi kinh hồng.” [33,206]; “Trong câu chuyện Anita, tơi tưởng Marcus bị bỏ rơi Bây hiểu Michael chọn lấy trí nhớ để đổi lấy ấm êm nhà Sophie.” [33,207] Và nhƣ lật lại trang đầu, chúng tơi tìm thấy khơng gian nhƣ gia đình An Mi: “Tơi nhớ thời tình u cịn Khi làm 81 nhà vào chiều thu, bước vào phịng chưa thắp đèn, nhìn thấy chút nắng cuối ngày hắt qua cửa sổ rọi qua ly nước thủy tinh uống dở cịn để bàn, tơi tìm đẹp ánh sáng mong manh Những đồ vật khoảnh khắc đời gắn lại với thứ keo, nối lại với chút ý nghĩa, chút tình yêu, khẽ khàng đam mê, bàng bạc đủ đời ngun vẹn.” [38,26] Những khơng gian không gian để ngƣời nhƣ Michael, An Mi trốn chạy thật, chạy trốn thể Nếu phịng tình u khơng gian đào tẩu giải thoát bi kịch ngƣời Người tình khơng gian khơng gian gia đình êm mời mọc Và tro bụi lại đóng vai trị nơi để cá nhân đơn tuyệt vọng lựa chọn để xóa kí ức, vơ tình họ xóa tình u! 3.2.4 Khơng gian văn hóa Giống nhƣ Người tình, Và tro bụi Đoàn Minh Phƣợng tái khơng gian văn hóa trải rộng bao trùm tồn tác phẩm tạo nên khơng gian bối cảnh không gian kiện câu chuyện An Mi lớn lên Việt Nam, nơi cô sinh màu trắng màu tang màu đen, nên ngày tang lễ chồng, cô mặc áo trắng dài, ngƣời nhìn tế nhị nhƣ điều sai sót lớn lao Cơ sang Đức với cha mẹ nuôi Rồi cô học đạo Ấn Độ, nhiều triết lí sống chết An Mi có dấu vết văn hóa Cô lang thang chuyến tàu sân ga khắp Bắc Âu để tìm ý nghĩa chết biết Cuối câu chuện An Mi muốn trở lại Việt Nam để tìm lại Đồn Minh Phƣợng tạo khơng gian bối cảnh rộng tạo dấu ấn phong phú văn hóa cho tồn câu chuyện góp phần lí giải đời An Mi Sự cô đơn lạc lõng ngƣời xã hội đại họ sợi dây liên hệ với cội rễ văn hóa dân tộc 82 2.3 Sự tƣơng đồng sáng tạo riêng không gian nghệ thuật Người tình Và tro bụi 2.3.1 Sự tương đồng không gian nghệ thuật Người tình Và tro bụi Khơng gian nghệ thuật Người tình Và tro bụi không gian nghệ thuật di động, đa chiều đƣợc mở theo dòng hồi ức nhân vật Ở hai tác phẩm có khơng gian đậm chất văn hóa đất nƣớc nhƣng không gian chứa bi kịch riêng thân phận kẻ tha hƣơng 3.3.2 Sự sáng tạo riêng khơng gian nghệ thuật Người tình Và tro bụi * Ở Người tình không gian đậm chất Nam Bộ, vùng đồng sông Mê Kông màu mỡ thơ mộng Đặc biệt, khơng gian phịng tình u sáng tạo độc đáo khơng gian nghệ thuật, không gian dành cho ngƣời cá nhân, cá thể gắn với giới nội tâm sâu kín khát vọng nhân đƣợc khám phá thể Không gian đọng lại sâu hồi ức với thời gian năm rƣỡi truyền tải kí ức ám ảnh tình yêu mãnh liệt * Ở Và tro bụi, ám ảnh ngƣời đọc khơng gian sƣơng mù, tuyết trắng bao trùm tồn khơng gian câu chuyện Sáng tạo khơng gian Đồn Minh Phƣợng muốn tô đậm cô đơn lạc lõng thân phận ngƣời tha hƣơng đất khách quê ngƣời với bi kịch khác Nó mang đậm trải nghiệm nhà văn sau hai mƣơi năm sống đất Đức Bên cạnh đó, khơng gian nhà bình n Sơphia lí giải cho lựa chọn số đơng mảnh đời cô đơn giới này, họ cố tìm cho nơi trú ẩn để quên thật đơi chìm khơng gian ngƣời ta đánh kí ức, đánh đời thật 83 3.4 Mối quan hệ không gian thời gian nghệ thuật hai tác phẩm Khơng gian nghệ thuật có tƣơng quan chặt chẽ với thời gian nghệ thuật Ở hai tác phẩm Người tình Và tro bụi mối tƣơng quan đƣợc thể đậm nét Khi nhà văn dừng lại khắc họa khơng gian thời gian bị hãm chậm hay triệt tiêu (điều thể đậm đặc tốc độ trần thuật - quãng ngƣng hai tác phẩm) Ngƣợc lại, ngƣời ta khơng gian hóa thời gian kiện theo thời gian nhƣng đƣợc miêu tả không gian diễn kiện lặp lại nhiều lần (trong hai tác phẩm không gian chuyến phà Người tình, khơng gian sƣơng mù Và tro bụi) Khi nghiên cứu vấn đề này, M Bakhtine xây dựng lí thuyết quy mơ về mối quan hệ thời gian không gian tiểu thuyết, gọi Choronotope, tức thời gian – không gian, thời gian giữ vai trị chủ đạo M Bakhtine nhận định Choronotope yếu tố định cấu tạo, diến biến tiểu thuyết từ thời cổ đại đến đại Nếu nhìn từ mối quan hệ hai tác phẩm Marguerite Duras Đồn Minh Phƣợng có đóng góp định nhằm đại hóa thể loại tiểu thuyết văn học Pháp Việt Nam Tiểu kết chƣơng Qua việc nghiên cứu khơng gian nghệ thuật Người tình Và tro bụi sở ứng dụng lí thuyết thi pháp học, chúng tơi rút số vấn đề: Ở Người tình, khơng gian nghệ thuật tác phẩm đƣợc xây dựng từ khơng gian sau: khơng gian bến phà dịng sơng Mê Kơng; khơng gian gia đình “bằng đá”; khơng gian phịng tình u; khơng gian bến tàu đậm chất truyền thống; khơng gian văn hóa Việt Nam – Pháp – Trung Quốc Mỗi tiểu không gian với thời gian tạo nên bối cảnh riêng để xây dựng nên câu chuyện tình diễm lệ đem lại thành công lớn lao xứng đáng cho Marguerite Duras Ở Và tro bụi, Đoàn Minh Phƣợng đặc biệt ý tái tạo không 84 gian nhƣ: không gian sƣơng mù, tuyết trắng; không gian tàu sân ga; khơng gian gia đình; khơng gian văn hóa Việt Nam – Đức – nƣớc Bắc Âu Mỗi tiểu không gian kết hợp với cách xử lí thời gian nghệ thuật riêng tác giả tạo nên bối cảnh lí giải đời tâm trạng u uẩn An Mi, thể nỗ lực Đồn Minh Phƣợng với hành trình cách tân tiểu thuyết Việt Nam Trong hai tác phẩm, nghệ thuật tổ chức khơng gian có mối quan hệ mật thiết với nghệ thuật tổ chức thời gian Trong hành trình sáng tạo nghệ thuật Marguerite Duras Đồn Minh Phƣợng không ngừng nỗ lực để đem đến cho độc giả trang viết giàu giá trị thẩm mĩ 85 KẾT LUẬN Trên sở kết nghiên cứu, trình bày chƣơng luận văn: “Thời gian, khơng gian nghệ thuật Người tình Marguerite Duras Và tro bụi Đoàn Minh Phƣợng”, rút số kết luận sau: Trong vận động không ngừng thể loại tiểu thuyết đổi thời gian, khơng gian nghệ thuật yếu tố quan trọng góp phần vào việc cách tân nghệ thuật tiểu thuyết đại Nghiên cứu Người tình Marguerite Duras Và tro bụi Đoàn Minh Phƣợng từ góc nhìn thi pháp lí thuyết tự G Genette giúp nhận biết đƣợc cách tổ chức thời gian, không gian nghệ thuật nhƣ kĩ xảo xử lí thời gian tác phẩm; đồng thời thấy đƣợc mối quan hệ thời gian nghệ thuật không gian nghệ thuật hiệu chúng việc thể nội dung, tƣ tƣởng tác phẩm Qua đó, nhận thức sâu sắc vai trị động, tích cực nhà văn sáng tạo nghệ thuật Thời gian không gian nghệ thuật nhƣ phạm trù thi pháp học Thời gian nghệ thuật phạm trù nghệ thuật Thời gian nghệ thuật hình thức nội hình tƣợng nghệ thuật thể tính chỉnh thể Thời gian nghệ thuật biểu tƣợng, tƣợng trƣng, thể quan niệm nhà văn đời ngƣời Chúng ta ý tới hai lớp thời gian bản: thời gian trần thuật thời gian đƣợc trần thuật Thời gian trần thuật thời gian vận động theo dịng tuyến tính, chiều, văn ngôn từ Thời gian trần thuật thời gian ngƣời kể Thời gian trần thuật có bốn hình thức: Tỉnh lược (ellipsis); Lược thuật (summary); Cảnh tượng (scene); Dừng lại (pause) Thời gian đƣợc trần thuật thời gian kiện đƣợc miêu tả Thời gian đƣợc trần thuật bao gồm: thời gian kiện; thời gian nhân vật; thời gian thiên nhiên, thời gian sinh hoạt; thời gian xã hội, lịch sử, thời gian phong tục Vấn đề thời gian nghệ thuật văn học không đơn giản thời gian trần thuật, kỹ thuật trần thuật, mà phạm trù cảm nhận giới mang nội hàm văn hóa sáng tạo Chỉ có gắn việc nghiên 86 cứu thời gian nghệ thuật với ý hƣớng sáng tạo nhà văn, nhiều mối liên hệ văn hóa, triết học kết thực có ý nghĩa chiều sâu Khơng gian nghệ thuật hình thức bên hình tƣợng nghệ thuật thể tính chỉnh thể Khơng gian nghệ thuật sản phẩm sáng tạo nghệ sỹ nhằm biểu ngƣời thể quan niệm định sống Có loại khơng gian nghệ thuật sau: không gian bối cảnh; không gian kiện; không gian tâm lí Ba loại khơng gian có mơi quan hệ mật thiết tong tác phẩm Khi tìm hiểu khơng gian nghệ thuật tác phẩm văn học, ta khơng dừng lại việc tìm hiểu nhà văn miêu tả khơng gian mà cịn phải tìm hiểu qua không gian nhà văn muốn thể quan niệm đời ngƣời Khơng gian nghệ thuật có tƣơng quan chặt chẽ với thời gian nghệ thuật Cần mối quan hệ chặt chẽ thời gian không gian việc thể tƣ tƣởng nghệ thuật nhà văn tác phẩm văn học Cách tổ chức thời gian nghệ thuật Người tình Và tro bụi có đặc điểm bật sau: Ở Người tình, thời gian trần thuật đƣợc nghiên cứu bốn yếu tố: trật tự thời gian, tốc độ, tần xuất, vận dụng kĩ thuật điện ảnh Về trật tự thời gian, có xuất thời gian niên biểu rõ ràng; có sai trật tự niên biểu; sử dụng phổ biến lối đảo thuật Về tốc độ trần thuật, có lúc tốc độ nhanh, có lúc tốc độ chậm Khi sử dụng quãng ngƣng làm giảm tốc độ trần thuật Khi sử dụng tỉnh lƣợc lƣợc thuật lại đẩy nhanh tốc độ trần thuật Khi sử dụng cảnh tƣợng thời gian truyện gần nhƣ với thời gian thực tế Về tần suất, tác giả sử dụng lối trần thuật trùng lặp mốc thời gian “mƣời lăm tuổi rƣỡi” nhằm diễn tả ám ảnh không phai mối tình mãnh liệt thời thiếu nữ Có vận dụng kĩ thuật điện ảnh xử lí thời gian trần thuật Thời gian đƣợc trần thuật gồm ba yếu tố: thời gian kiện, thời gian nhân vật, dấu ấn thời gian thiên nhiên theo mùa Thời gian kiện gồm hai lớp thời gian: thời gian tích truyện thời gian truyện Thời gian tích truyện Người tình kéo dài 70 năm Thời gian truyện Người tình đƣợc tập trung trần thuật năm rƣỡi Thời gian nhân vật chủ yếu thời gian tâm lí Dấu ấn thời gian thiên 87 nhiên theo mùa xuất nhiều là kí ức mùa mƣa oi nồng, nóng bức, ngột ngạt Ở Và tro bụi, thời gian trần thuật đƣợc nghiên cứu ba yếu tố: trật tự thời gian, tốc độ, tần xuất Về trật tự thời gian, có xóa mờ mốc thời gian niên biểu; sử dụng phổ biến lối đảo thuật Về tốc độ trần thuật, tốc độ trần thuật chậm Sử dụng phổ biến quãng ngƣng làm giảm tốc độ trần thuật Sử dụng nhiều cảnh tƣợng Về tần suất, tác giả sử dụng lối trần thuật trùng lặp hình ảnh chết, đêm, tuyết trắng, sƣơng mù tạo nên biểu tƣợng Thời gian đƣợc trần thuật Và tro bụi gồm hai yếu tố: thời gian kiện, thời gian lịch sử xã hội Thời gian kiện gồm hai lớp thời gian: thời gian tích truyện thời gian truyện Thời gian tích truyện Và tro bụi kéo dài khoảng ba lăm năm Thời gian truyện kéo dài hai năm Thời gian lịch sử - xã hội gắn liền với vấn đề chiến tranh Việt Nam, xung đột sắc tộc, nạn đói Châu Phi đầu thể kỉ XXI (khoảng từ năm 70 kỉ XX đến 2005) Cách tổ chức thời gian nghệ thuật Người tình Marguerite Duras Và tro bụi Đồn Minh Phƣợng có điểm gặp gỡ song bên cạnh tác giả lại có sáng tạo đem lại hiệu qủa nghệ thuật riêng góp phần thúc đẩy phát triển thể loại tiểu thuyết nói riêng văn học dân tộc nói chung Cách tổ chức khơng gian nghệ thuật Người tình Và tro bụi có đặc điểm bật sau: Ở Người tình, không gian nghệ thuật tác phẩm đƣợc xây dựng từ không gian sau: không gian bến phà dịng sơng Mê Kơng; khơng gian gia đình “bằng đá”; khơng gian phịng tình u; khơng gian bến tàu đậm chất truyền thống; khơng gian văn hóa Việt Nam – Pháp – Trung Quốc Mỗi tiểu không gian với thời gian tạo nên bối cảnh riêng mang đậm dấu ấn vẻ đẹp vùng đất in đậm kí ức Marguerite Duras làm phơng cho câu chuyện tình diễm lệ Ở Và tro bụi, Đoàn Minh Phƣợng đặc biệt ý tái tạo không 88 gian nhƣ: không gian sƣơng mù, tuyết trắng; không gian tàu sân ga; khơng gian gia đình; khơng gian văn hóa Việt Nam – Đức – nƣớc Bắc Âu Những không gian tạo nên bối cảnh để nhân vật An Mi xuất với câu chuyện cô Không gian nghệ thuật góp phần quan trọng việc thể quan niệm riêng Đoàn Minh Phƣợng đời ngƣời Đó minh chứng sống động thể nỗ lực Đồn Minh Phƣợng với hành trình cách tân tiểu thuyết Việt Nam Nghiên cứu thời gian, khơng gian nghệ thuật Người tình Marguerite Duras Và tro bụi Đoàn Minh Phƣợng, chúng tơi khơng dừng lại việc tìm hiểu cách sáng tạo thời gian, không gian mối quan hệ hai yếu tố mà cốt lõi việc tìm ý nghĩa ngầm ẩn bên - “tảng băng trơi” tác phẩm, từ khám phá nhìn nhà văn giới ngƣời Người tình thực mang đến cho ngƣời đọc nhìn sâu sắc vẻ đẹp chân thực sống động, hút tình Có thể coi “Một tác phẩm độc đáo toàn vẹn trì đƣợc cân tuyệt diệu đáng ngợi ca chủ nghĩa hình thức hiệu xúc cảm mãnh liệt” [4,3] Viết tình yêu, trang viết Marguerite Duras Người tình tràn ngập cảm xúc yêu đƣơng với vẻ đẹp tình yêu túy trọn vẹn, với nhìn đầy nhân văn, Marguerite Duras đem đến cho độc giả “định nghĩa” riêng tình yêu Với ý nghĩa đó, Người tình Marguerite Duras xứng đáng kiệt tác văn học Pháp Và tro bụi lại mang đến cho ngƣời đọc cách lí giải riêng đời, số phận mảnh đời mát, chƣa trọn vẹn Chỉ tro bụi rơi ngƣời ta hiểu ý nghĩa đích thực sống ta Giá trị thật hết, rốt cuộc, ngƣời thân yêu, ruột thịt, quê hƣơng, cội nguồn Đó chất “keo” để gắn ta lại với đời Với chiêm nghiệm sâu sắc, Và tro bụi Đoàn Minh Phƣợng gợi mở cho ngƣời đọc vấn đề nhân sinh mẻ sống đại Đây đóng góp quan trọng Đồn Minh Phƣợng hành trình đổi nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam kỉ Đặt bối cảnh đổi đại hóa phƣơng pháp nghiên cứu 89 phê bình văn học, việc chúng tơi áp dụng lí thuyết thi pháp học vào việc nghiên cứu tác phẩm đƣợc khẳng định giá trị qua sàng lọc thời gian việc làm có ý nghĩa Thi pháp học lí thuyết tự học, đặc biệt lí thuyết thời gian trần thuật G Genette thực trở thành cơng cụ nghiên cứu hữu ích cho Tuy vậy, việc ứng dụng cần linh hoạt tách rời khỏi chỉnh thể nghệ thuật nhƣ nội dung tƣ tƣởng tác phẩm, lẽ thời gian, không gian nghệ thuật thể sáng tạo ngƣời nghệ sỹ thể quan niệm giới ngƣời nhà văn 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Tuấn Anh (2011),“Nghệ thuật tự tiểu thuyết Đoàn Minh Phượng” Phạm Vĩnh Cƣ, 1992, M Bakhtin, Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Trƣờng viết văn Nguyễn Du Nguyễn Văn Dân (2003), Lí luận văn học so sánh, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội M.Duras (2016), Người tình, NXB Hội nhà văn, Hà Nội M.Duras (2008), Người tình Hoa Bắc, NXB Văn học, Hà Nội Lƣơng Thị Thuỳ Dƣơng (2007), Nghệ thuật trần thuật qua hai tác phẩm “ Ngƣời tình” Marguerite Duras “Thiếu nữ đánh cờ vây” Sơn Táp, Khoá luận tốt nghiệp, Đại học dân lập Phú Xuân, Huế Đặng Anh Đào (2001), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, NXB Đại học quốc gia, Hà nội Erich Fromm, (2003), Ngơn ngữ bị lãng qn ; NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội A Gurêvích, Thời gian gì? , Tạp chí Những vấn đề văn học, số 11, 1968 10 Trần Thanh Hà (2006), "Quan niệm độc đáo M.Kundera chất thơ tiểu thuyết", văn học nƣớc (4), 11 Nguyễn Hào Hải (2001), “Người đàn ông có nhiều ảnh hưởng đến văn chương - Sigmund - Freud”, Văn học nƣớc (5) 12 Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà nội 13 Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Nhƣ Phƣơng (1998), Lý luận văn học - vấn đề suy nghĩ, Nxb Giáo dục, TP.HCM 14 Đặng Thị Hạnh (2000), Một vài gương mặt văn xuôi Pháp kỉ XX, NXB Đà Nẵng, Hà nội 91 15 Đặng Thị Hạnh (2006), “Các nhà văn nữ số thể loại hư cấu văn học phương Tây Việt Nam đại”, Vienvanhoc.org.vn 16 Đỗ Đức Hiểu (1995), "Phê bình văn học Pháp", Tạp chí văn học(8) 17 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 18 Trần Hinh (1991), "Điện ảnh tiểu thuyết Mac-gơ- rít Đuy ra", Tạp chí văn học (6), tr.49-52 19 Đào Duy Hiệp (2003), Thời gian “Đi tìm thời gian mất”, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trƣờng Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Hà Nội 20 Nguyễn Thái Hòa (2000), Nhũng vấn đề thi pháp truyện, NXB Giáo dục, Hà Nội 21 Trần Hoàng Hoàng (2010), Những yếu tố sinh tiểu thuyết Và tro bụi Đoàn Minh Phượng” 22 Trịnh Thu Hồng (1999), "Thể loại tự truyện sáng tác sáng tác số nhà văn nữ", Tạp chí văn học (6), tr 80-84 23 I.P.Ilin E.A.Trugranova (2003), Các khái niệm thuật ngữ trường phái nghiên cứu văn học Tây âu Hoa kì kỉ XX, NXB ĐHQG, Hà nội 24 Nguyễn Thị Dƣ Khánh (1995), Phân tích tác phẩm văn học từ góc độ thi pháp, Nxb Giáo dục, TP.HCM 25 M.Kundera (1998), Nghệ thuật tiểu thuyết, NXB Đà Nẵng 26 IU.M Lotman (2004), Cấu trúc văn nghệ thuật, NXB ĐHQG, Hà Nội 27 Đ X Likhachép (2010), Thi pháp văn học Nga cổ, NXB Văn học, Hà Nội 28 Đinh Lựu (2004), Nghệ thuật tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng, NXB Giáo dục, Hà Nội 29 Phƣơng Lựu chủ biên (1997), Lí luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 92 30 Phƣơng Lựu (2001), Lí luận phê bình văn học phương Tây kỉ XX, NXB Văn học, Hà Nội 31 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, NXB Giáo dục, Hà Nội 32 Hoàng Tố Mai, Toni Moirison “Mắt biếc” 33 Hoàng Tố Mai (2012), Edgar Allan Poe, quan niệm nghệ thuật tác phẩm, Luận án tiến sĩ, Học viện khoa học xã hội, Hà Nội 34 Tạ Thị Bích Ngân (2015), “Kỹ thuật dòng ý thức tiểu thuyết Việt Nam đương đại (Trƣờng hợp Và tro bụi Đoàn Minh Phƣợng)” 35 Hữu Ngọc (2002), "Giao lưu văn hố Đơng Tây, nhìn hơm nay", Văn nghệ qn đội (6), tr 11-17 36 Nguyên Ngọc (1997), " Nghệ thuật tiểu thuyết Milan Kundera tác phẩm Sự bất tử", Tạp chí văn học (7), Tr.16-21 37 G.N.Pơxpelốp chủ biên (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 38 Đoàn Minh Phƣợng (2016), Và tro bụi , NXB Văn học 39 Đoàn Minh Phƣợng (2007), Mưa kiếp sau, NXB Văn học 40 Nguyễn Khắc Phi, trần Đình Sử (1997), Về thi pháp thơ Đƣờng, NXB Đà Nẵng 41 Trần Huyền Sâm (2008), Hình tượng người trần thuật tác phẩm “Người tình”, Tạp chí sơng Hương (157) 42 Trần Đình Sử chủ biên (2004), Tự học, NXB Đại học sƣ phạm, Hà Nội 43 Trần Đình Sử (2005), Dẫn luận thi pháp học, NXB Giáo dục, Hà Nội 44 Trần Đình Sử (2005), Tuyển tập, tập 2, NXB Giáo dục, Hà nội 45 Trần Đình Sử - Lã Nhâm Thìn- Lê Lƣu Oanh tuyển chọn (2005), Văn học so sánh nghiên cứu triển vọng, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 46 Tác phẩm (1983), Số phận tiểu thuyết, Hà Nội 93 47 Trần Tân, Những vấn đề văn học mỹ học (M.Bakhtin), Moskva, 1975 Tài liệu lƣu hành nội Phòng Lý luận, Viện Văn học Việt Nam 48 Bùi Ngọc Tấn, (2003),“Tiểu thuyết xương sống văn học”, Báo Ngƣời Hà Nội (42) 49 Chu Bích Thu (2002), Từ điển tiếng Việt phổ thơng, NXB TP Hồ Chí Minh 50 Lộc Phƣơng Thuỷ (1996), "Việt Nam tiểu thuyết Marguerite Duras", Tạp chí văn học (5) tr.22-25 51 Đỗ Lai Th (1999), Từ nhìn văn hố, NXB Văn hố dân tộc, Hà Nội 52 Đỗ Lai Thuý (2004), Phân tâm học văn hoá nghệ thuật, NXB Văn học, Hà Nội 53 Nguyễn Chí Tình (2001), "Các nhà tiểu thuyết phương Tây vấn đề kết cấu - xây dựng cốt truyện", Văn nghệ quân đội (3), Tr 113-117 54 Nguyễn Mạnh Trinh, “Đọc Duras nhớ Sài Gòn” , nguoiviet.com 55 Nguyễn Văn Tùng (2005), "Milan Kundera quan niệm nghệ thuật tiểu thuyết", Nghiên cứu văn học (6), Tr.99-11 56 Trần Đăng Tùng (2014), Thời gian tự Nỗi buồn chiến tranh (Bảo Ninh), Luận văn thạc sĩ khoa học ngữ văn, Đại học sƣ phạm Hà Nội 57 Lê Phong Tuyết (1995), Alain-Robbe-Grillet đổi tiểu thuyết, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 58 Lê Phong Tuyết (chủ biên) 2009 – 2010, Tự học – vấn đề lí luận ứng dụng, đề tài cấp 59 Phùng Văn Tửu (2002), Tiểu thuyết Pháp đại tìm tòi đổi mới, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 60 Phùng Văn Tửu (2005), Tiểu thuyết Pháp bên thềm kỉ XXI, NXB Giáo dục, Hà Nội 94 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC HỌC VIÊN CAO HỌC TS HOÀNG TỐ MAI VĂN KIỀU OANH ... 1.1.3 Mối quan hệ thời gian trần thuật thời gian trần thuật Tương quan điểm mở đầu - kết thúc thời gian trần thuật điểm mở đầu - kết thúc thời gian kiện Hai điểm trùng hồn tồn nhƣ truyện thơ nơm,... tro bụi mở đầu kiện chồng An Mi, phụ nữ ngƣời Đức gốc Việt, vừa tai nạn Từ đó, An Mi thấy hồn cịn đám tro Khơng cịn ngƣời thân, nơi chốn để đến, định tìm đến chết Mua vé xe lửa, An Mi bắt đầu hành... động phát triển chung văn học giới song bƣớc đầu văn học Việt Nam khẳng định cách tân thể loại tiểu thuyết qua số bút giai đoạn văn học cuối kỉ XX đầu kỉ XXI nhƣ: Bảo Ninh, Nguyễn Xuân Khánh,

Ngày đăng: 07/07/2022, 21:57

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Tuấn Anh (2011),“Nghệ thuật tự sự trong tiểu thuyết Đoàn Minh Phượng” Sách, tạp chí
Tiêu đề: ),“Nghệ thuật tự sự trong tiểu thuyết Đoàn Minh Phượng
Tác giả: Lê Tuấn Anh
Năm: 2011
2. Phạm Vĩnh Cƣ, 1992, M. Bakhtin, Lý luận và thi pháp tiểu thuyết, Trường viết văn Nguyễn Du Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận và thi pháp tiểu thuyết
3. Nguyễn Văn Dân (2003), Lí luận văn học so sánh, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận văn học so sánh
Tác giả: Nguyễn Văn Dân
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia
Năm: 2003
4. M.Duras (2016), Người tình, NXB Hội nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người tình
Tác giả: M.Duras
Nhà XB: NXB Hội nhà văn
Năm: 2016
5. M.Duras (2008), Người tình Hoa Bắc, NXB Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người tình Hoa Bắc
Tác giả: M.Duras
Nhà XB: NXB Văn học
Năm: 2008
7. Đặng Anh Đào (2001), Đổi mới nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây hiện đại, NXB Đại học quốc gia, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây hiện đại
Tác giả: Đặng Anh Đào
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia
Năm: 2001
8. Erich Fromm, (2003), Ngôn ngữ bị lãng quên ; NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ bị lãng quên
Tác giả: Erich Fromm
Nhà XB: NXB Văn hóa thông tin
Năm: 2003
9. A. Gurêvích, Thời gian là gì? , Tạp chí Những vấn đề văn học, số 11, 1968 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thời gian là gì?" , Tạp chí "Những vấn đề văn học
10. Trần Thanh Hà (2006), "Quan niệm độc đáo của M.Kundera về chất thơ của tiểu thuyết", văn học nước ngoài (4) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan niệm độc đáo của M.Kundera về chất thơ của tiểu thuyết
Tác giả: Trần Thanh Hà
Năm: 2006
11. Nguyễn Hào Hải (2001), “Người đàn ông có nhiều ảnh hưởng đến văn chương - Sigmund - Freud”, Văn học nước ngoài (5) Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Người đàn ông có nhiều ảnh hưởng đến văn chương - Sigmund - Freud”
Tác giả: Nguyễn Hào Hải
Năm: 2001
13. Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1998), Lý luận văn học - vấn đề và suy nghĩ, Nxb Giáo dục, TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận văn học - vấn đề và suy nghĩ
Tác giả: Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
14. Đặng Thị Hạnh (2000), Một vài gương mặt văn xuôi Pháp thế kỉ XX, NXB Đà Nẵng, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một vài gương mặt văn xuôi Pháp thế kỉ XX
Tác giả: Đặng Thị Hạnh
Nhà XB: NXB Đà Nẵng
Năm: 2000
15. Đặng Thị Hạnh (2006), “Các nhà văn nữ và một số thể loại hư cấu trong văn học phương Tây và Việt Nam hiện đại”, Vienvanhoc.org.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Các nhà văn nữ và một số thể loại hư cấu trong văn học phương Tây và Việt Nam hiện đại”
Tác giả: Đặng Thị Hạnh
Năm: 2006
16. Đỗ Đức Hiểu (1995), "Phê bình mới trong văn học Pháp", Tạp chí văn học(8) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phê bình mới trong văn học Pháp
Tác giả: Đỗ Đức Hiểu
Năm: 1995
18. Trần Hinh (1991), "Điện ảnh trong tiểu thuyết Mac-gơ- rít Đuy ra", Tạp chí văn học (6), tr.49-52 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điện ảnh trong tiểu thuyết Mac-gơ- rít Đuy ra
Tác giả: Trần Hinh
Năm: 1991
19. Đào Duy Hiệp (2003), Thời gian trong “Đi tìm thời gian đã mất”, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thời gian trong “Đi tìm thời gian đã mất”
Tác giả: Đào Duy Hiệp
Năm: 2003
20. Nguyễn Thái Hòa (2000), Nhũng vấn đề thi pháp của truyện, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Thái Hòa (2000), Nhũng vấn đề thi pháp của truyện
Tác giả: Nguyễn Thái Hòa
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2000
21. Trần Hoàng Hoàng (2010), Những yếu tố hiện sinh trong tiểu thuyết Và khi tro bụi của Đoàn Minh Phượng” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những yếu tố hiện sinh trong tiểu thuyết Và khi tro bụi của Đoàn Minh Phượng
Tác giả: Trần Hoàng Hoàng
Năm: 2010
22. Trịnh Thu Hồng (1999), "Thể loại tự truyện trong sáng tác trong sáng tác của một số nhà văn nữ", Tạp chí văn học (6), tr. 80-84 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thể loại tự truyện trong sáng tác trong sáng tác của một số nhà văn nữ
Tác giả: Trịnh Thu Hồng
Năm: 1999
23. I.P.Ilin và E.A.Trugranova (2003), Các khái niệm về thuật ngữ của các trường phái nghiên cứu văn học ở Tây âu và Hoa kì thế kỉ XX, NXB ĐHQG, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các khái niệm về thuật ngữ của các trường phái nghiên cứu văn học ở Tây âu và Hoa kì thế kỉ XX
Tác giả: I.P.Ilin và E.A.Trugranova
Nhà XB: NXB ĐHQG
Năm: 2003

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.2. Bảng thống kê tần số xuất hiện của mốc thời gian: “tôi mười lăm tuổi rưỡi”; “ngày hôm ấy”; “lúc qua sông trên phà” trong Người tình - Thời  gian,  không  gian  nghệ  thuật trong  Người  tình  của   Marguerite  Duras  và  Và  khi  tro  bụi  của  Đoàn  Minh Phƣợng
Bảng 1.2. Bảng thống kê tần số xuất hiện của mốc thời gian: “tôi mười lăm tuổi rưỡi”; “ngày hôm ấy”; “lúc qua sông trên phà” trong Người tình (Trang 50)
Và khi tro bụi đƣợc thể hiện trên nhiều bình diện (hình ảnh, cú pháp, chi tiết,…), - Thời  gian,  không  gian  nghệ  thuật trong  Người  tình  của   Marguerite  Duras  và  Và  khi  tro  bụi  của  Đoàn  Minh Phƣợng
khi tro bụi đƣợc thể hiện trên nhiều bình diện (hình ảnh, cú pháp, chi tiết,…), (Trang 71)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w