ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Đối tƣợng nghiên cứu
- Lợn thịt giống (♂ Landrace x ♀ Yorkshine) giai đoạn: Từ 60 ngày tuổi đến xuất chuồng (150 ngày tuổi)
- Thảo dược: Cỏ sữa (Euphorbia thymifolia Burm), cỏ xước (Achyranthes aspera L ) , rẻ quạt (Belamcanda chinensis)), riềng (Apinia officinarum Hance), ở dạng bột khô.
Địa điểm, thời gian nghiên cứu
- Địa điểm: Trung tâm thực nghiệm - Trường Đại học Hùng Vương
Nội dung nghiên cứu
3.3.1 Nghiên cứu ảnh hưởng của việc bổ sung hỗn hợp chế phẩm thảo dược tới khả năng sinh trưởng và hiệu quả sử dụng thức ăn của lợn
- Khả năng sinh trưởng của lợn:
+ Sinh trưởng tích lũy (kg)
+ Sinh trưởng tuyệt đối (g/con/ngày)
- Khả năng thu nhận thức ăn (kg TĂ/con/ngày)
- Hệ số chuyển đổi thức ăn (FCR) kg TĂ/kg tăng khối lƣợng)
3.3.2 Nghiên cứu ảnh hưởng của việc bổ sung hỗn hợp chế phẩm thảo dược tới khả năng kháng bệnh ở lợn
- Khả năng kháng bệnh tiêu chảy
- Khả năng kháng bệnh hô hấp
3.3.3 Đánh giá chất lượng thịt lợn sử dụng thảo dược
Sau khi kết thúc thí nghiệm, tiến hành mổ khảo sát lợn ở các lô thí nghiệm, mỗi lô thí nghiệm mổ 03 lợn Các chỉ tiêu theo dõi bao gồm:
- Khối lƣợng và tỷ lệ thân thịt
- Khối lƣợng và tỷ lệ thịt xẻ
Phương pháp nghiên cứu
3.4.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm
Sử dụng bốn loại thảo dược: cỏ sữa, rẻ quạt, cỏ xước và riềng, các thảo dược này được rửa sạch và sấy khô ở nhiệt độ dưới 60 độ C để tiêu diệt nấm và men có trong cây Sau đó, chúng được nghiền thành bột và bảo quản trong túi nilon kín để phục vụ cho thí nghiệm.
Thí nghiệm đƣợc chia thành 4 lô nhƣ sau:
+ ĐC 1: Khẩu phần không bổ sung kháng sinh, thảo dƣợc
+ ĐC 2: Khẩu phần bổ sung kháng sinh tổng hợp
+ TN 1: Khẩu phần bổ sung 0,3% hỗn hợp bột thảo dƣợc riềng, cỏ sữa, rẻ quạt trong đó: 0,15% (R+CS) + 0,15% Rẻ quạt
+ TN 2: Khẩu phần bổ sung 0,3% hỗn hợp bột thảo dược riềng, cỏ xước, cỏ sữa: 0,15% (R+CS) + 0,15% cỏ xước
Lợn được chăm sóc và quản lý trong các điều kiện giống nhau, bao gồm các yếu tố như giống, khối lượng, độ tuổi, dinh dưỡng, phòng bệnh và tính biệt Sự khác biệt chỉ nằm ở các nhân tố thí nghiệm được thể hiện trong bảng 3.1.
Bảng 3.1 Bảng bố trí thí nghiệm
Chỉ tiêu ĐC1 ĐC2 TN1 TN2
Thời gian nuôi Lợn từ 60 ngày tuổi đến 150 ngày tuổi
Khối lƣợng bắt đầu thí nghiệm ( kg) 23,4 22,8 23,6 22,9
Bổ sung thảo dƣợc Không
0,15% + Cỏ xước 0,15% Thức ăn đƣợc phối trộn trên cơ sở khẩu phần thiết kế theo bảng 3.2
Bảng 3.2: Thành phần dinh dƣỡng khẩu phần ăn của lợn trong thí nghiệm
Thành phần dinh dƣỡng Giá trị
Khô đậu tương 27,8 Protein thô 18,5%
Bột sắn 12,0 ME (Kcal/kg) 3100
Tấm gạo 5,0 Phốt pho tổng số 0,6%
3.4.2 Phương pháp đánh giá khả năng tăng trọng của lợn trong thí nghiệm
* Sinh trưởng tích lũy là: Là khối lƣợng của lợn tại thời điểm cân 60 ngày,
* Sinh trưởng tuyệt đối (ADG g/con/ngày):
Sinh trưởng tuyệt đối của lợn là quá trình tăng khối lượng cơ thể trong một khoảng thời gian nhất định Thông thường, sinh trưởng tuyệt đối được thể hiện qua biểu đồ hình cột Để tính toán sinh trưởng tuyệt đối, người ta sử dụng công thức cụ thể.
Ai: Là sinh trưởng tuyệt đối
Pi-1: Là khối lượng, kích thước ở thời kỳ đầu tương ứng với khoảng thời gian ti-1
Pi: Là khối lượng, kích thước ở thời kỳ tiếp theo tương ứng với khoảng thời gian t i
Tỷ lệ phần trăm khối lượng cơ thể lợn tăng lên giữa các lần khảo sát cho thấy sự thay đổi qua từng giai đoạn Đồ thị thể hiện xu hướng giảm dần với đường cong đi xuống Đơn vị đo lường được sử dụng là %.
Sinh trưởng tương đối được tính theo công thức:
Ri: Là sinh trưởng tương đối
P i-1 : Là khối lượng kích thước ở thời kỳ đầu
P i : Là khối lượng kích thước ở thời kỳ tiếp theo i= 1, 2, 3,…, n
3.4.3 Phương pháp đánh giá khả năng sử dụng thức ăn của lợn thí nghiệm
* Khả năng thu nhận thức ăn
Khả năng thu nhận thức ăn: Tổng khối lƣợng thức ăn sử dụng cho mỗi giai đoạn tuổi lợn
* Tiêu tốn thức ăn (F.C.R, kg thức ăn/kg tăng khối lượng)
Khả năng sử dụng thức ăn (FCR): đƣợc tính bằng khối lƣợng thức ăn tiêu tốn cho 1 kg tăng trọng của lợn
Tổng khối lƣợng thức ăn thu nhận trong thời gian thí nghiệm
FCR Khối lƣợng tăng trọng trong thời gian thí nghiệm
3.4.4 Phương pháp theo dõi tỷ lệ nhiễm bệnh của lợn trong thí nghiệm
Ghi chép, theo dõi số lƣợng lợn bị nhiễm tiêu chảy và hô hấp hàng ngày
* Xác định tỷ lệ nhiễm bệnh tiêu chảy
Tổng số ngày con bị tiêu chảy
Tỷ lệ ngày con tiêu chảy = x 100 Tổng số ngày nuôi
* Xác định tỷ lệ nhiễm bệnh hô hấp
Tổng số ngày con bị ho thở
Tỷ lệ ngày con ho thở = x 100
3.4.5 Đánh giá chất lượng thịt lợn sử dụng thảo dược
Khảo sát chất lượng thịt là bước quan trọng trong thí nghiệm, bao gồm việc mổ 03 lợn từ mỗi lô thí nghiệm Các chỉ tiêu được theo dõi bao gồm khối lượng sống trước khi giết mổ, khối lượng thịt móc hàm và khối lượng thịt xẻ.
Khối lƣợng thịt móc hàm là khối lƣợng thân thịt sau khi chọc tiết, làm lông, bỏ các cơ quan nội tạng
Khối lƣợng thịt xẻ là khối lƣợng thân thịt sau khi bỏ đầu và 4 chân
Tỷ lệ thịt móc hàm
Tỷ lệ thịt móc hàm được tính bằng công thức: (Khối lượng thịt móc hàm / Khối lượng giết mổ) x 100 Khối lượng thịt móc hàm là phần thịt còn lại sau khi đã thực hiện các bước như chọc tiết, làm lông, giữ lại hai lá mỡ và loại bỏ các cơ quan nội tạng.
Khối lượng trước khi giết thịt
3.4.5 Phân tích và xử lý số liệu
Các số liệu theo dõi trong các thí nghiệm đƣợc ghi chép đầy đủ Các số liệu đƣợc xử lý thống kê bằng phần mềm minitab 16.