1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận đánh giá về công tác quản lý nhà nước trong lĩnh vực giáo dục đào tạo hiện nay (kết quả, hạn chế) đề xuất, kiến nghị những giải pháp cụ thể

15 33 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 51,12 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG QUẢN TRỊ VÀ KINH DOANH (HSB) BÀI TẬP CÁ NHÂN GIÁO DỤC VÀ AN NINH ĐÁNH GIÁ VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HIỆN NAY (KẾT QUẢ, HẠN CHẾ); ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ NHỮNG GIẢI PHÁP CỤ THỂ Họ tên học viên Lớp , 2022 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 NỘI DUNG 2 I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC ĐÀO TẠO 2 1 1 Quản lý 2 1 2 Quản lý nhà nước về giáo dục đào tạo 3 II THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG LĨNH V.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG QUẢN TRỊ VÀ KINH DOANH (HSB)  BÀI TẬP CÁ NHÂN GIÁO DỤC VÀ AN NINH ĐÁNH GIÁ VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO HIỆN NAY (KẾT QUẢ, HẠN CHẾ); ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ NHỮNG GIẢI PHÁP CỤ THỂ Họ tên học viên:…………………… Lớp:……………., - 2022 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU NỘI DUNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC I QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤCĐÀO TẠO 1.1 Quản lý 1.2 2 Quản lý nhà nước giáo dục - đào tạo THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC II TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO HIỆN NAY 2.1 Những kết đạt 2.2 Những hạn chế, yếu MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG III TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO HIỆN NAY Đổi quản lí nhà nước giáo dục - đào tạo theo yêu cầu 3.1 kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Đổi phương thức đào tạo, thực đào tạo theo nhu cầu xã 3.2 hội, gắn nhà trường với doanh nghiệp, gắn giáo dục với nghiên cứu khoa học Xây dựng triển khai thực tốt Nghị định, Luật, 3.3 sách giáo dục - đào tạo KẾT LUẬN 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO 13 4 7 MỞ ĐẦU Nước ta bước vào thời kỳ hội nhập, đặc biệt Việt Nam thức trở thành thành viên tổ chức thương mại giới WTO Đó vừa thời cơ, vừa thách thức người dân Việt Nam, đặc biệt trách nhiệm nhà giáo dục với hệ trẻ - Chủ nhân tương lai đất nước Sinh thời Bác Hồ nói: “Muốn có chủ nghĩa xã hội, phải có người xã hội chủ nghĩa” [4, tr.189] Làm theo lời Bác, Đảng ta xác định “Giáo dục quốc sách hàng đầu” [5, tr.2] Giáo dục đào tạo Đảng Nhà nước ta quan tâm, coi chìa khóa để thực nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Nghị 29/NQ-TW Ban Chấp hành Trung ương khoá XI Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nhấn mạnh: “Chủ động phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực chế thị trường, bảo đảm tính định hướng xã hội chủ nghĩa phát triển giáo dục đào tạo” Trong năm qua, lãnh đạo, đạo sát Đảng, Nhà nước, quan tâm xã hội, nỗ lực đội ngũ nhà giáo, nhà quản lí, nhà khoa học, nghiệp giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ nước ta đạt thành tựu quan trọng quy mô, chất lượng giáo dục cấp; công tác quản lý; đội ngũ nhà giáo; công tác nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ; tiềm lực khoa học công nghệ; thị trường dịch vụ khoa học công nghệ; hợp tác quốc tế… Tuy nhiên, bên cạnh chất lượng giáo dục đào tạo bộc lộ hạn chế, thiếu sót yếu kém, đào tạo đại học dạy nghề chưa đáp ứng yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Vì vậy, nghiên cứu vấn đề “Đánh giá công tác quản lý nhà nước lĩnh vực giáo dục - đào tạo (kết quả, hạn chế); đề xuất, kiến nghị giải pháp cụ thể” làm đề tài tiểu luận có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc NỘI DUNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO 1.1 Quản lý Thuật ngữ quản lý, có nhiều cách giải nghĩa khác Từ điển giáo dục học, quản lý hoạt động hay tác động có định hướng, có chủ đích chủ thể quản lý (người quản lý) đến khách thể quản lý (người bị quản lý) tổ chức làm cho tổ chức vận hành đạt mục đích tổ chức Theo góc độ xã hội học quản lý, Nguyễn Minh Đạo cho rằng: “ Quản lý tác động liên tục, có tổ chức, có ý thức hướng mục đích chủ thể vào đối tượng nhằm đạt hiệu tối ưu so với yêu cầu đặt ra” [2, tr.210] Trần Khánh Đức lại cho rằng: “Quản lý trình tác động có định hướng, có tổ chức, lựa chọn số tác động dựa thơng tin tình trạng đối tượng nhằm giữ cho vận hành đối tượng ổn định làm cho phát triển tới mục đích định” [3, tr.95] Trung tâm ngôn ngữ học, Đại từ điển tiếng Việt: “Quản lý coi kết hợp quản lý Quản bao gồm coi giữ, tổ chức, điều khiển, trông nom theo dõi Lý hiểu lý luận phân biệt phải trái, sửa sang, xếp, lý, dự đoán tạo thiết chế hành động để đưa hệ vào phát triển” [6, tr.671] Hiện có nhiều lí thuyết quản lí giáo dục khác nhiều bình diện đời phát triển khoa học quản lí giáo dục (quản lý giáo dục) dựa số môn khoa học khác quản lí đại cương, trị học, kinh tế học, xã hội học… mơn học có cách tiếp cận riêng nhấn mạnh khía cạnh khác quản lý giáo dục Hầu hết lí thuyết quản lí giáo dục có số đặc điểm chung sau: Có xu hướng định chuẩn sâu sắc Ở mức độ khác nhau, lí thuyết gia quản lý giáo dục đưa quan điểm họ việc thiết chế giáo dục phải quản lí Có xu hướng chọn lọc tức nhấn mạnh đến số khía cạnh thiết chế giáo dục mà bỏ qua nhiều khía cạnh khác Chính thế, việc tán đồng mơ hình lí thuyết cụ thể đưa đến việc phủ nhận cách tiếp cận khác Thường xây dựng dựa quan sát thực tiễn thiết chế giáo dục Tuy nhiên, dựa quan sát chưa đủ để hình thành lí luận chủ thể quan sát đưa kết luận mang tính chủ quan 1.2 Quản lý nhà nước giáo dục - đào tạo Theo Đại Từ điển Tiếng Việt “Quản lý giáo dục q trình thực có định hướng hợp quy luật chức kế hoạch hoá, tổ chức, đạo kiểm tra nhằm đạt tới mục tiêu giáo dục đề ra” “Quản lý giáo dục trình đạt đến mục tiêu giáo dục hệ thống giáo dục sở thực có ý thức hợp quy luật chức kế hoạch hóa, tổ chức, đạo kiểm tra” [6, tr.390] Ở cấp độ vĩ mô, quản lý giáo dục hiểu hệ thống tác động có mục đích, có kế hoạch chủ thể quản lý vào hệ thống giáo dục quốc dân nhằm huy động tổ chức thực có hiệu nguồn lực phục vụ cho mục tiêu phát triển giáo dục, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Cấp độ vi mô, quản lý giáo dục hệ thống tác động có mục đích, có kế hoạch chủ thể quản lý vào hệ thống tổ chức giáo dục nhà trường nhằm điều khiển thành tố hệ thống phối hợp hoạt động theo chức năng, kế hoạch, đảm bảo cho q trình giáo dục đạt mục đích, tục tiêu xác định với hiệu cao Nhà trường tổ chức sở hệ thống giáo dục quốc dân Việt nam, nơi trực tiếp thực công tác đào tạo giáo dục hệ trẻ Theo tác giả Nguyễn Quốc Chí: “Quản lý nhà trường quản lý hoạt động dạy học nhằm đưa nhà trường từ trạng thái sang trạng thái khác dần đạt tới mục tiêu giáo dục xác định” [1, tr.120] Quản lý nhà nước giáo dục đào tạo việc nhà nước thực quyền lực cơng để điều hành, điều chỉnh tồn hoạt động giáo dục đào tạo phạm vi toàn xã hội nhằm thực mục tiêu giáo dục nhà nước Quản lý nhà nước giáo dục đào tạo tác động có tổ chức điều chỉnh quyền lực nhà nước hoạt động giáo dục đào tạo quan quản lí có trách nhiệm giáo dục nhà nước từ trung ương đến sở tiến hành để thực chức năng, nhiệm vụ theo qui định nhà nước nhằm phát triển nghiệp giáo dục đào tạo, trì kỉ cương, thoả mãn nhu cầu giáo dục đào tạo nhân dân, thực mục tiêu giáo dục đào tạo nhà nước Những yếu tố chủ yếu quản lý nhà nước giáo dục đào tạo Trong khái niệm quản lý nhà nước giáo dục đào tạo lên phận chính, chủ thể quản lý nhà nước giáo dục đào tạo; Khách thể quản lý nhà nước giáo dục đào tạo; Mục tiêu giáo dục đào tạo Chủ thể quản lý nhà nước giáo dục đào tạo quan có thầm quyền (cơ quan lập pháp, hành pháp) quy định điều 100 Luật Giáo dục Khách thể quản lý nhà nước giáo dục đào tạo hệ thống giáo dục đào tạo hoạt động giáo dục đào tạo phạm vi toàn xã hội Mục tiêu giáo dục đào tạo: tổng thể việc bảo đảm trật tự kỷ cương hoạt động giáo dục đào tạo, để thực mục tiêu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho xã hội, hoàn thiện phát triển nhân cách công dân Quản lý nhà nước giáo dục đào tạo quản lí quan nhà nước có thẩm quyền, máy quản lí giáo dục từ trung ương đến sở lên hệ thống giáo dục đào tạo hoạt động giáo dục xã hội nhằm nâng cao dân trí - đào tạo nhân lực - bồi dưỡng nhân tài cho đất nước hoàn thiện nhân cách cho cơng dân II THỰC TRẠNG CƠNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO HIỆN NAY 2.1 Những kết đạt Trong lĩnh vực nhận thức tư tưởng đa số cán nhân dân nhận thức ý nghĩa, tầm quan trọng giáo dục coi phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu, từ thấy vai trị to lớn cơng tác quản lý nhà nước giáo dục; nhận thấy cần thiết phải đổi mới, cải cách nội dung, hình thức phương pháp quản lý nhà nước giáo dục, nhằm bảo đảm cho giáo dục nước nhà phát triển theo hướng tiên tiến, đại có chất lượng, hiệu cao Trong lĩnh vực tổ chức thực sách, pháp luật giáo dục: hoạt động tuyên truyền, phổ biến, giải thích, giáo dục pháp luật giáo dục thường xuyên đẩy mạnh đổi nội dung, hình thức phương pháp thực hiện; cơng tác tổ chức xã hội hố giáo dục ngày có nề nếp, quy củ; việc đầu tư cho giáo dục ngày Nhà nước quan tâm nhiều hơn; công tác kiểm tra, giám sát việc thực sách, pháp luật văn hố tăng cường nâng cao hiệu quả; việc tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm đưa học cần thiết việc thực sách, pháp luật giáo dục ý năm gần đây, việc xây dựng thực sách, pháp luật văn hóa, nhìn chung có sở lý luận thực tiễn, Nhà nước tiến hành xếp lại mạng lưới trường học, gần đào tạo với nghiên cứu khoa học sản xuất, nhờ mà mạng lưới trường phổ thơng phát triển tốt, trường tiểu học đến thôn, ấp, trường trung học sở đến xã liên xã; trường trung học phổ thông đến quận, huyền cụm, xã, phường: trường công lập tiếp tục giữ vững phát huy vai trò mình, xây dựng thêm nhiều nơi, đặc biệt vùng kinh tế - xã hội khó khăn Các quy định Luật Giáo dục tạo sở pháp lý có hiệu lực cao để triển khai tổ chức hoạt động giáo dục cấp học trình độ đào tạo hệ thống giáo dục quốc dân tương đối hoàn chỉnh từ mầm non đến đại học Công tác quản lý giáo dục có bước chuyển biến định Cơ hội tiếp cận giáo dục có nhiều tiến bộ, đồng bào dân tộc thiểu số đối tượng sách; bảo đảm bình đẳng giới giáo dục - đào tạo Cơ sở vật chất, thiết bị giáo dục - đào tạo cải thiện rõ rệt bước đại hóa Số lượng học sinh, sinh viên tăng nhanh, giáo dục đại học giáo dục nghề nghiệp Chất lượng giáo dục - đào tạo nâng cao Đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục phát triển số lượng chất lượng, với cấu ngày hợp lý Chi ngân sách cho giáo dục - đào tạo đạt mức 20% tổng chi ngân sách nhà nước Xã hội hóa giáo dục đẩy mạnh, hệ thống sở giáo dục ngồi cơng lập tăng nhanh, góp phần đáng kể vào phát triển giáo dục - đào tạo chung toàn xã hội Giáo dục thường xuyên bước đa dạng hóa nội dung chương trình; trọng chương trình hình thức tổ chức bồi dưỡng ngắn hạn, cập nhật kiến thức, kỹ năng, tạo điều kiện thuận lợi cho người dân học tập suốt đời Nhiều sở giáo dục thường xuyên đổi công tác quản lý theo hướng giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm tích cực phối hợp lực lượng xã hội, đẩy mạnh xã hội hóa nguồn lực nhằm bảo đảm hiệu phối hợp liên thông giáo dục quy với giáo dục khơng quy Giáo dục đại học tập trung nâng dần điều kiện bảo đảm chất lượng đào tạo: kịp thời điều chỉnh phương án tuyển sinh bảo đảm chất lượng, hiệu quả; phát triển đa dạng hình thức đào tạo chất lượng cao; ổn định quy mô, phát triển đội ngũ giảng viên nhằm nâng cao chất lượng đào tạo; triển khai khảo sát việc làm sinh viên tốt nghiệp; xây dựng, trình ban hành cấu hệ thống giáo dục quốc dân Khung trình độ quốc gia bảo đảm tính khoa học tương thích với hệ thống giáo dục nước khu vực 2.2 Những hạn chế, yếu Quy định hệ thống giáo dục quốc dân; quy định mục tiêu, yêu cầu, nội dung, chương trình giáo dục, phương pháp giáo dục phổ thông chưa đáp ứng yêu cầu phát triển toàn diện phẩm chất lực người học, yêu cầu vận dụng kiến thức, rèn luyện tư độc lập, phản biện, khả tự học; văn chứng thiếu tính liên thơng trình độ phương thức giáo dục đào tạo; nặng lý thuyết, nhẹ thực hành Quy định Luật Giáo dục hành hệ thống giáo dục quốc dân chưa có liên kết phận (giáo dục phổ thông, giáo dục nghề nghiệp, giáo dục thường xuyên, giáo dục đại học) Hệ thống giáo dục quốc dân chưa hình thành rõ ràng hướng phát triển cho học sinh phổ thông thiếu phân luồng người học từ sau trung học sở hết giáo dục phổ thông (sau lớp 12) Mục tiêu, yêu cầu, nội dung, chương trình giáo dục, phương pháp giáo dục phổ thơng chưa thực hướng tới việc hình thành nhân cách, phát triển thể chất, tình cảm phát triển lực học sinh Chương trình mơn học chủ yếu xây dựng chuẩn kiến thức, kỹ yêu cầu thái độ mà chưa xây dựng chuẩn đầu phẩm chất lực học sinh; chưa tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh Việt Nam theo học chương trình đào tạo quốc tế Các quy định giáo dục thường xuyên, giáo dục người lớn Luật hành chưa thực đáp ứng yêu cầu đổi Các quy định Luật hành chưa khẳng định vị nhà giáo thơng qua sách đội ngũ nhà giáo từ đào tạo, bồi dưỡng đến thu hút, tuyển dụng, sử dụng, để bảo đảm việc xây dựng, phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục có chất lượng Đội ngũ giáo viên, giảng viên chưa cân đối số lượng cấu môn Chất lượng đào tạo giáo viên, giảng viên thấp, phận giáo viên, giảng viên chưa đáp ứng yêu cầu đổi chương trình, sách giáo khoa đổi giáo dục đại học, yêu cầu đổi phương pháp dạy học Chính sách học sinh sinh viên sư phạm chưa phù hợp tình hình thực tiễn Hiện nay, nhu cầu thị trường lao động có thay đổi, số sinh viên sư phạm nước trường chưa có việc làm làm khơng ngành, nghề gây lãng phí lớn nguồn nhân lực đầu tư cho giáo dục Quản lý nhà nước giáo dục chưa phân định quản lý nhà nước với hoạt động quản trị sở giáo dục, đào tạo; việc phân cấp quản lý nhà nước giáo dục trung ương địa phương chưa rõ Các quy định đầu tư cho giáo dục, điều kiện bảo đảm phát triển giáo dục chưa đáp ứng yêu cầu thực xu phát triển kinh tế - xã hội, hội nhập quốc tế Ðội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục nhiều bất cập, cấu khơng hợp lý, trình độ khơng đồng đều, chưa đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng hiệu giáo dục quận Chưa hoàn thành việc quy hoạch mạng lưới trường tiểu học, trung học; chế độ ưu đãi giáo viên, giảng viên, nhà giáo làm cơng tác quản lý giáo dục cịn chậm Cơng tác quy hoạch mạng lưới sở giáo dục chưa có phối hợp chặt chẽ với ban, ngành, địa phương; chưa bám sát thực tế phát triển kinh tế - xã hội, phát triển dân số tự nhiên dẫn đến mạng lưới sở giáo dục có tăng chưa đáp ứng yêu cầu đặt ra, thiếu, chưa đủ tiêu chuẩn III MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO HIỆN NAY 3.1 Đổi quản lí nhà nước giáo dục - đào tạo theo yêu cầu kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Trong kinh tế tập trung bao cấp, giáo dục trở thành độc quyền Nhà nước; nhà trường nơi chấp hành kế hoạch tiêu, pháp lệnh mà Nhà nước giao, không cần quan tâm nhiều đến “đầu ra” Chúng ta không phủ nhận thành tựu giáo dục chế tập trung bao cấp tạo ra, song cần thấy rằng, chế quản lý làm cho hệ thống giáo dục thiếu tính cạnh tranh, động, sáng tạo, trở thành “mảnh đất” cho bệnh thành tích chủ nghĩa hình thức tồn Ngược lại, kinh tế thị trường với tính cạnh tranh liệt, đòi hỏi nguồn nhân lực đa dạng, chất lượng cao, yêu cầu đổi giáo dục, đổi chế quản lý phù hợp với yêu cầu phát triển thời kì đặt gay gắt Trong bối cảnh đó, cần vai trị quản lý Nhà nước giáo dục để phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt trái tác động tiêu cực kinh tế thị trường Vì vậy, vấn đề cần quan tâm quản lý nhà nước giáo dục là: Làm rõ quan điểm, sách nguyên tắc, xây dựng khung pháp lí thể chế đồng bộ, tạo mơi trường pháp lí tâm lí xã hội thuận lợi để vận dụng chế thị trường giáo dục đại học hiệu nhất, phù hợp với định hướng xã hội chủ nghĩa Trên sở phân biệt rõ quản lý nhà nước giáo dục quản lý sở giáo dục, xác định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm quan quản lý nhà nước giáo dục trường, thực mạnh mẽ phân cấp quản lý giáo dục, phát huy tính chủ động, tự chịu trách nhiệm trường Xây dựng đồng kịp thời ban hành văn pháp lí giáo dục điều kiện phát triển kinh tế thị trường, toàn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế Tăng cường công tác tra, kiểm tra, quản lý chặt chẽ loại hình đào tạo, chấn chỉnh tình trạng thu - chi không minh bạch biểu tiêu cực, vụ lợi, cạnh tranh không lành mạnh, chạy theo lợi nhuận, xu hướng “thương mại hóa” giáo dục 3.2 Đổi phương thức đào tạo, thực đào tạo theo nhu cầu xã hội, gắn nhà trường với doanh nghiệp, gắn giáo dục với nghiên cứu khoa học Giáo dục Việt Nam đứng trước “bài toán” chất lượng “đầu ra” chưa đáp ứng nhu cầu thị trường lao động Hiện nay, doanh nghiệp, tổ chức kinh tế cần lực lượng lớn lao động có trình độ kĩ thuật cao, đào tạo chưa đáp ứng được, nhiều sinh viên tốt nghiệp đại học, cao đẳng trường lại khơng có việc làm Chúng ta thừa lao động phổ thông chưa qua đào tạo, lại thiếu lao động kĩ thuật lành nghề, thiếu chuyên gia nhà quản lý, cán khoa học - cơng nghệ có trình độ cao Một ngun nhân chủ yếu dẫn tới tình trạng chương trình đào tạo trường đại học dạy nghề cịn nặng lí thuyết, nhẹ thực hành; chưa thực gắn với điều kiện nhu cầu thực tiễn doanh nghiệp, thị trường xã hội Cơ chế thị trường đòi hỏi đào tạo phải theo nhu cầu xã hội, phải có tham gia, liên kết chặt chẽ Nhà nước nhà trường - nhà doanh nghiệp để hỗ trợ lẫn trình đào tạo, sử dụng nguồn nhân lực Do đó, cần đổi chế phân bổ kinh phí đào tạo, thực chế đấu thầu, đặt hàng giáo dục Nhà nước thực cấp kinh phí đào tạo theo chế đấu thầu, đặt hàng đào tạo, thay phân bổ kinh phí cho trường theo dự toán năm Việc phân bổ ngân sách Nhà nước cho trường cần gắn với nhu cầu đối tượng đào tạo, nên đánh giá hiệu đào tạo qua số sinh viên có việc làm Điều địi hỏi trường đại học phải gắn giảng dạy với nghiên cứu khoa học, nghiên cứu thực tiễn; đồng thời tích cực đổi chương trình đào tạo, phương pháp dạy học, tăng cường lực đội ngũ giảng viên, đổi phương thức quản lý đào tạo theo hướng đại, hiệu quả, nhằm đáp ứng nhu cầu ngày đa dạng, đòi hỏi ngày cao xã hội Doanh nghiệp cần chủ động đặt hàng với sở đào tạo, tham gia xây dựng chương trình đào tạo hỗ trợ trực tiếp trình đào tạo, thực mơ hình trường doanh nghiệp Cần có chế, sách khuyến khích chun gia có trình độ cao làm việc doanh nghiệp tham gia đào tạo sinh viên Nhà nước đóng vai trò “bà đỡ”, cầu nối nhà trường doanh nghiệp, cung cấp thông tin dự báo nhu cầu nhân lực, hỗ trợ kinh phí, ban hành chế, sách, tạo điều kiện thuận lợi cho nhà trường thực đào tạo theo nhu cầu xã hội Cần thành lập Ban đạo quốc gia phụ trách vấn đề 3.3 Xây dựng triển khai thực tốt Nghị định, Luật, sách giáo dục - đào tạo Triển khai thi hành Luật Giáo dục năm 2019 Quốc hội thông qua Đây pháp lý để cấp, ngành lãnh đạo, đạo toàn diện thống hoạt động giáo dục, công cụ quan trọng giúp Nhà nước quản lý hệ thống giáo dục quốc dân; sở giáo dục, nhà giáo, người học; quản lý nhà nước giáo dục; quyền trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân liên quan đến hoạt động giáo dục; quản lý hệ thống giáo dục nghề nghiệp; tổ chức, hoạt động sở giáo dục nghề nghiệp; quyền nghĩa vụ tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động giáo dục nghề nghiệp nói riêng Bộ Giáo dục - Đào tạo tham mưu cho Chính phủ ban hành Nghị triển khai thi hành Luật Giáo dục; theo dõi, đôn đốc, kiểm tra, giám sát tình hình triển khai thực Nghị Chính phủ triển khai thi hành Luật Giáo dục; thường xuyên tổng hợp, báo cáo Thủ tướng Chính phủ tình hình, kết triển khai thực nhiệm vụ, giải pháp nêu Nghị Tiếp tục hoàn thiện Luật Giáo dục theo hướng bổ sung vào Luật Giáo dục hình thức dạy học trực tuyến quản lý nhà nước hình thức dạy học Thực có hiệu việc tổ chức dạy học qua Internet, truyền hình theo văn đạo, hướng dẫn Bộ Giáo dục - Đào tạo Tổ chức tuyên truyền, tập huấn phổ biến kiến thức, kỹ sử dụng internet, mạng xã hội bảo đảm an toàn, an ninh mạng tham gia hoạt động dạy - học qua internet; kỹ phịng, tránh nguy cơ, tình huống, tác hại xảy thầy cô giáo, học sinh sinh viên cha mẹ học sinh sinh viên dạy học qua internet… Bộ Giáo dục - Đào tạo chủ trì, phối hợp với bộ, quan ngang ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương xây dựng Nghị định quy định chi tiết thi hành số điều Luật Giáo dục trình Chính phủ nội dung như: hướng nghiệp phân luồng giáo dục theo giai đoạn phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội; liên thơng cấp học, trình độ đào tạo hệ thống giáo dục quốc dân; chuyển đổi loại hình nhà trường hệ thống giáo dục quốc dân; trường quan nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, lực lượng vũ trang nhân dân; điều kiện, thủ tục thành lập cho phép thành lập; sách nhà giáo; sách ưu đãi trường dân lập, trường tư thục hợp tác, đầu tư nước giáo dục… Chủ động nghiên cứu, rà soát, chuẩn bị điều kiện cần thiết để tổ chức hoạt động giáo dục giáo dục nghề nghiệp phân công theo quy định Luật Giáo dục Luật Giáo dục nghề nghiệp Phối hợp với Bộ Lao động - Thương binh Xã hội rà soát sở giáo dục nghề nghiệp, sở giáo dục đại học tuyển sinh trước ngày Luật Giáo dục nghề nghiệp có hiệu lực thi hành để tiếp tục tổ chức đào tạo, cấp bằng, chứng cho người học theo quy định Luật Giáo dục 10 Bộ Giáo dục - Đào tạo, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn mình, ban hành văn quy định, quy chế tổ chức hoạt động lớp xóa mù chữ, lớp ngoại ngữ, lớp tin học, lớp dành cho trẻ em có hồn cảnh khó khăn khơng có điều kiện học trường, lớp dành cho trẻ khuyết tật; trung tâm giáo dục thường xuyên, trung tâm giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên, trung tâm giáo dục nghề nghiệp, trung tâm học tập cộng đồng, trung tâm hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập, trung tâm khác thực nhiệm vụ giáo dục thường xuyên; quy định chi tiết chương trình, sách giáo khoa, giáo trình, tài liệu giáo dục thường xuyên Bộ trưởng Bộ Giáo dục - Đào tạo, phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn mình, ban hành Thơng tư quy định chi tiết điều kiện, trình tự, thủ tục, thẩm quyền công nhận văn bằng; cung cấp thông tin sở giáo dục đại học bảo đảm chất lượng nước sở công nhận; khối lượng kiến thức văn hóa trung học phổ thơng mà người học phải tích lũy để học trình độ cao đẳng Bộ Giáo dục - Đào tạo chủ trì, phối hợp với đơn vị liên quan để tổ chức tuyên truyền, phổ biến Luật Giáo dục với nội dung, hình thức phù hợp đến cán bộ, cơng chức, viên chức nhân dân hiểu rõ, thực hiện; tổ chức tập huấn nội dung quy định Luật Giáo dục văn hướng dẫn thi hành Luật Giáo dục cho cán bộ, công chức Bộ, quan ngang Bộ, Ủy ban nhân dân cấp quan, tổ chức liên quan Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, quan quản lý nhà nước giáo dục nghề nghiệp trung ương chủ trì, phối hợp với đơn vị liên quan xây dựng Nghị định quy định chi tiết thi hành số điều Luật Giáo dục trình Chính phủ xem xét, ban hành việc hợp tác quốc tế giáo dục nghề nghiệp; quyền, trách nhiệm doanh nghiệp hoạt động giáo dục nghề nghiệp; thẩm quyền nội dung quản lý nhà nước giáo dục nghề nghiệp; việc xử phạt vi phạm hành hành vi vi phạm pháp luật Tham mưu Chính phủ xem xét, ban hành văn hướng dẫn nội dung như: sách khuyến khích xã hội hóa tổ chức, cá nhân đóng góp, đầu tư xây dựng sở giáo dục nghề nghiệp; thủ tục thành lập, sáp nhập, chia, tách cho phép thành lập, sáp nhập, chia, tách sở giaosa dục nghề nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi; chế độ sách nhà giáo; sách người học… 11 KẾT LUẬN Đổi giáo dục Việt Nam nhu cầu cần thiết khẳng định Nghị số 29-NQ/TW Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ khóa XI Đảng đổi bản, tồn diện giáo dục, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Nghị đề 09 nhóm nhiệm vụ giải pháp, có giải pháp “xác định rõ trách nhiệm quan quản lý nhà nước giáo dục, đào tạo trách nhiệm quản lý theo ngành, lãnh thổ bộ, ngành, địa phương Phân định công tác quản lý nhà nước với quản trị sở giáo dục đào tạo…” [5, tr.8] Như vậy, phân định công tác quản lý nhà nước với quản trị sở giáo dục đào tạo trở thành vấn đề cần làm rõ công tác quản lý nhà nước giáo dục đào tạo Quản lý nhà nước giáo dục - đào tạo tạo động lực cho giáo dục phát triển nhanh, mạnh, phát triển liên tục, phù hợp hài hoà với phát triển kinh tế thị trường Quản lý giáo dục coi trọng dân chủ, bình đẳng, cạnh tranh, xã hội hố với sách thơng thống giúp sở giáo dục chủ động, sáng tạo tự xây dựng thương hiệu nước giới Hiệu mục tiêu quan trọng số quản lý nhà nước giáo dục - đào tạo Thực tiễn năn quan công tác quản lý nhà nước giáo dục - đào tạo bên cạnh kết đạt tồn hạn chế định cần có giải pháp khắc phục Những giải pháp nêu mang tính định hướng, để thực có kết cần phải tiến hành đồng bộ, phát huy trách nhiệm cấp, ngành cần tình hình thực tế để áp dụng giải pháp cho phù hợp 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Quốc Chí (2014), Quản lý sở giáo dục - đào tạo, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Minh Đạo (1997), Cơ sở khoa học quản lý, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.Luật Giáo dục 2019 Trần Khánh Đức (2010), Giáo dục phát triển nguồn nhân lực kỷ XXI, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Hồ Chí Minh, tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2011 Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11 2013 Ban Chấp hành Trung ương “Về đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” Trung tâm ngôn ngữ học, Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1994 13 ... VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC I QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤCĐÀO TẠO 1.1 Quản lý 1.2 2 Quản lý nhà nước giáo dục - đào tạo THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC II TRONG LĨNH VỰC GIÁO... nước giáo dục đào tạo lên phận chính, chủ thể quản lý nhà nước giáo dục đào tạo; Khách thể quản lý nhà nước giáo dục đào tạo; Mục tiêu giáo dục đào tạo Chủ thể quản lý nhà nước giáo dục đào tạo. .. vậy, nghiên cứu vấn đề “Đánh giá công tác quản lý nhà nước lĩnh vực giáo dục - đào tạo (kết quả, hạn chế); đề xuất, kiến nghị giải pháp cụ thể? ?? làm đề tài tiểu luận có ý nghĩa lý luận thực tiễn

Ngày đăng: 23/06/2022, 21:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w