PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU
Bước 1: Chọn đề tài, đưa ra ý tưởng.
Bước 2: Tập hợp tài liệu và thiết kế bảng câu hỏi
Bước 3: Thu thập dữ liệu và kiểm tra
Bước 4: Phân tích dữ liệu
Bước 5: Bình luận kết quả phân tích
PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH
1 Phương pháp thống kê mô tả:
1.1 Các tiêu thức thống kê được sử dụng:
Tiêu thức thuộc tính: khoa, động lực học tập, đại điểm học tập, nguồn tài liệu…
Tiêu thức số lượng: tần suất học tập, điểm trung bình kỳ gần nhất, kỳ liền kề kì gần nhất…
1.2 Các chỉ tiêu thống kê được sử dụng:
1.3 Các thang đo được sử dụng:
Thang đo định danh (Nominal): sinh viên khoá nào; khoa nào; giới tính; đam mê học tập; động lực học tập…
Thang đo định lượng (Scale): thời gian học tập một ngày; điểm trung bình các kỳ;
1.4 Phương pháp chọn vùng nghiên cứu:
Chọn kích cỡ mẫu là 100 sinh viên thuộc phạm vi trường Đại học kinh tế - Đại học Đà Nẵng
Sử dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên
Sử dụng phần mềm SPSS để phân tích.
Kết quả phân tích được trình bày dưới dạng:
Bảng giản đơn/ Bảng kết hợp
Tính toán các chỉ tiêu thống kê
Bảng ước lượng các chi tiêu thống kê
Bảng kiểm định một số giả thuyết
4 Phương pháp điều tra bằng bảng câu hỏi:
Sử dụng công cụ tạo bảng hỏi Google Form: Gồm 14 câu hỏi định tính và định lượng làm cơ sở để đánh giá và phân tích
Nội dung tập trung chủ yếu vào các vấn đề sau:
Phương pháp, thói quen học tập của sinh viên
Các vấn đề bên ngoài ảnh hưởng đến việc học tập của sinh viên
Kết quả học tập của sinh viên trong thời gian gần
KHẢO SÁT TÌNH HÌNH HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐÀ NẴNG
Chúng tôi thu thập thông tin nhằm hỗ trợ nghiên cứu và học tập của sinh viên Khi tham gia khảo sát, bạn sẽ chia sẻ thông tin cá nhân liên quan đến việc học tập, và mọi thông tin bạn cung cấp sẽ được bảo mật tuyệt đối.
Xin chân thành cảm ơn các anh chị và các bạn đã tham gia!
1 Giới tính của bạn là gì ?
2 Tuổi của bạn hiện nay : ………tuổi
3 Bạn đang học khóa nào ?
4 Bạn đang học ở khoa nào ?
5 Bạn có đam mê với ngành mình đã chọn không ?
6 Động lực để bạn học tập là gì ?
Vì tương lai của bản thân
Trở thành một người tài giỏi
8 Bạn dành bao nhiêu thời gian trong một ngày để học ?
9 Ngoài thời gian học ở trường bạn có tham gia học khóa học nào khác không ?
10 Bạn có gặp khó khăn nào trong học tập ?
Bài tập, lượng kiến thức quá nhiều
Thiếu phương tiện học tập
Thiếu thời gian để học
11 Bạn có thường xuyên tổ chức học nhóm không ?
12 Ngoài thời gian học tập, bạn làm gì ?
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÌNH LUẬN
Thống kê mô tả
1 Thống kê về giới tính sinh viên tham gia cuộc khảo sát: gioi tinh
Kết luận: Dựa vào kết quả thu được thì trong tổng số lượng sinh viên đại học Kinh
Tế- ĐHĐN tham khảo sát là 100 sinh viên Trong đó có số sinh viên Nam chiến 41% (có 41 sinh viên) và số sinh viên nữ chiến 59% (có 59 sinh viên)
2 Thống kê về độ tuổi của sinh viên tham gia khảo sát:
⁃ Độ tuổi trung bình của sinh viên là Mean = 20.49
⁃ Số Mode: Mode = 20 Vậy số sinh viên 20 tuổi tham gia khảo sát là phổ biến nhất.
⁃ Độ lệch chuẩn: Std Deviation = 1.534
⁃ Phân phối có độ lệch dương, bị hơi lệch về phía phải và mean thường sẽ lớn hơn median.
⁃ Sinh viên có độ tuổi lớn nhất là: Maximum= 24
⁃ Sinh viên có độ tuổi nhỏ nhất là Minimum= 18
⁃ Tứ phân vị thứ nhất: Q1
⁃ Tứ phân vị thứ hai: Q2
⁃ Tứ phân vị thứ ba: Q3"
3 Thống kê về các khoá sinh viên tham gia khảo sát: khoa hoc
Kết luận khảo sát cho thấy, trong số sinh viên tham gia, khóa 46k chiếm 42% với 42 sinh viên, khóa 45k và 44k mỗi khóa có 22 sinh viên, tương ứng với 22%, trong khi khóa 43k có 14 sinh viên, chiếm 14% tổng số sinh viên tham gia khảo sát.
4 Thống kê về số sinh viên các khoa tham gia khảo sát: khoa
Cumulative Percent Valid Quan tri kinh doanh 15 15.0 15.0 15.0
Kết quả khảo sát cho thấy tỷ lệ sinh viên tham gia từ các khoa khác nhau như sau: Khoa quản trị kinh doanh chiếm 15% (15 sinh viên), khoa kinh doanh quốc tế chiếm 10% (10 sinh viên), khoa kế toán chiếm 9% (9 sinh viên), khoa du lịch chiếm 8% (8 sinh viên), khoa thống kê - tin học chiếm 6% (6 sinh viên), khoa ngân hàng chiếm 12% (12 sinh viên), khoa tài chính và khoa kinh tế mỗi khoa chiếm 2% (2 sinh viên), khoa thương mại điện tử chiếm 19% (19 sinh viên), khoa luật chiếm 7% (7 sinh viên), và khoa lý luận chính trị cùng khoa marketing mỗi khoa chiếm 7% (7 sinh viên).
5 Thống kê về mức độ đam mê với ngành của sinh viên tham gia khảo sát: dam me
Kết luận từ khảo sát 100 sinh viên ĐHKT-ĐHĐN cho thấy 48% sinh viên hoàn toàn đam mê với ngành học của mình, 44% có mức độ đam mê một phần, trong khi 8% sinh viên không cảm thấy đam mê với ngành học hiện tại.
6 Thống kê về động lực học tập của sinh viên: dong luc
Cumulative Percent Valid Vi tuong lai cua ban than 64 64.0 64.0 64.0
Tro thanh mot nguoi tai gioi 14 14.0 14.0 97.0
Kết luận từ khảo sát 100 sinh viên ĐHKT-ĐHĐN cho thấy 64% sinh viên học vì tương lai của bản thân, 19% học vì mong muốn làm cha mẹ tự hào, 14% có động lực trở thành người tài giỏi, và 3% sinh viên chọn lý do khác.
7 Thống kê mô tả địa điểm học của sinh viên: dia diem hoc
Kết luận: theo kết quả khảo sát thu được từ 100 sinh viên ĐHKT-ĐHĐN thì có
Theo khảo sát, 42% sinh viên lựa chọn trường học làm địa điểm học tập, trong khi 29% chọn quán café Thư viện thu hút 12% sinh viên, 16% sinh viên học tại nhà, và 1% sinh viên còn lại chọn các địa điểm khác.
8 Thống kê mô tả thời gian sinh viên dành để học: thoi gian hoc
2 den 4 gio 44 44.0 44.0 73.0 tu 4 gio tro len 27 27.0 27.0 100.0
Kết luận từ khảo sát với 100 sinh viên tại ĐHKT-ĐHĐN cho thấy rằng 29% sinh viên chỉ dành từ 0-2 giờ mỗi ngày cho việc học, 27% sinh viên dành từ 2-4 giờ, trong khi 44% sinh viên dành hơn 4 giờ mỗi ngày cho việc học.
9 Thông kê mô tả mức độ học nhóm của sinh viên: hoc nhom
Kết quả khảo sát cho thấy 41% sinh viên thường xuyên tổ chức học nhóm, trong khi 44% sinh viên chỉ thi thoảng thực hiện hoạt động này, và 15% sinh viên không có thói quen tổ chức học nhóm.
10 Thống kê mô tả nguồn tìm kiếm tài liệu của sinh viên: nguon tai lieu
Kết luận: theo kết quả khảo sát thu được, 38% sinh viên tìm kiếm tài liệu ở thư viện,
21% sinh viên tìm kiếm tài liệu ở nhà sách, 36% sinh viên tìm kiếm tài liệu ở trên mạng và 5% sinh viên tìm kiếm tài liệu từ các nguồn khác.
11 Thống kê mô tả khó khăn sinh viên gặp phải trong học tập: kho khan
Bai tap, luong kien thuc qua nhieu 54 54.0 54.0 54.0
Thieu phuong tien hoc tap 21 21.0 21.0 75.0
Thieu thoi gian de hoc 14 14.0 14.0 89.0
Kết luận từ khảo sát cho thấy, 54% sinh viên gặp khó khăn do khối lượng bài tập và kiến thức quá lớn, trong khi 21% sinh viên gặp trở ngại do thiếu phương tiện học tập Bên cạnh đó, 14% sinh viên cho biết họ gặp khó khăn vì không có đủ thời gian để học, và 11% sinh viên gặp khó khăn vì những lý do khác.
12 Thống kê mô tả mức độ thường xuyên học nhóm của sinh viên
Kết luận từ khảo sát với 100 sinh viên ĐHKT-ĐHĐN cho thấy, 41% sinh viên thường xuyên tổ chức học nhóm, trong khi 44% sinh viên thi thoảng tham gia học nhóm và 15% sinh viên không tổ chức học nhóm.
13 Thống kê mô tả việc sinh viên sẽ làm ngoài giờ học:
Theo bảng phân phối, sinh viên thường dành thời gian cao nhất cho mạng xã hội, chơi game và xem phim, chiếm đến 28.5% trong tổng số 100 sinh viên tham gia khảo sát Điều này cho thấy mạng xã hội vẫn là một trong những hình thức giải trí hấp dẫn nhất đối với giới trẻ hiện nay.
Theo khảo sát, 23.1% sinh viên Đại học Kinh tế chọn tham gia hoạt động thể thao, điều này cho thấy sự quan tâm đáng kể của họ đối với việc rèn luyện sức khỏe và nâng cao thể lực.
Theo thống kê, có 22.6% sinh viên tham gia các câu lạc bộ sau giờ học, cho thấy họ không chỉ tập trung vào học tập mà còn rất quan tâm đến việc phát triển kỹ năng mềm, trải nghiệm và cải thiện bản thân Điều này nhấn mạnh tầm quan trọng của các câu lạc bộ, đội nhóm trong môi trường đại học, khi tham gia, sinh viên không chỉ nâng cao kỹ năng làm việc nhóm mà còn tìm thấy niềm vui, giải trí, góp phần cải thiện hiệu quả học tập.
Trong số 100 sinh viên tham gia khảo sát, có 20.4% sinh viên chọn làm thêm Việc làm thêm không chỉ giúp sinh viên có thêm nguồn thu nhập mà còn mang lại nhiều kỹ năng và kinh nghiệm quý báu cho sự nghiệp sau này.
⁃ Và cuối cùng là 5.4% sinh viên còn lại chọn mục khác.
14 Bảng phân phối kết hợp số sinh viên theo giới tính và việc sinh viên làm ngoài giờ học:
15 Bảng phân phối kết hợp giữa sinh viên các khóa và việc sinh viên làm ngòai giờ học:
16 Thống kê mô tả điểm trung bình kỳ gần nhất của sinh viên:
Kết luận từ khảo sát cho thấy, chỉ có 3% sinh viên có điểm trung bình kỳ gần nhất dưới 2.5, trong khi 59% sinh viên đạt điểm từ 2.5 đến 3.5, và 38% sinh viên có điểm từ 3.5 trở lên Điều này chứng tỏ rằng kết quả học tập của sinh viên ĐH Kinh tế trong kỳ vừa qua khá cao, với tỷ lệ học lực đạt khá và giỏi đáng kể.
17 Thống kê mô tả điểm trung bình liền trước kỳ gần nhất của sinh viên tham gia khảo sát
Kết luận cho thấy, 1% sinh viên có điểm trung bình kỳ trước dưới 2.5 điểm, trong khi 61% sinh viên đạt điểm từ 2.5 đến 3.5 điểm Đặc biệt, 38% sinh viên có điểm trung bình từ 3.5 trở lên.
18 Bảng phân phối kết hợp số sinh viên theo giới tính và thời gian học:
19 Bảng phân phối kết hợp sinh viên các khoa và đam mê với ngành mình chọn:
Thống kê suy diễn
1.1 Ước lượng khoảng trung bình một tổng thể
Để ước lượng điểm trung bình kỳ trước của sinh viên ĐHKT-ĐHĐN với độ tin cậy 95%, cần sử dụng tài liệu điều tra hiện có Việc này sẽ giúp xác định giá trị trung bình một cách chính xác, từ đó hỗ trợ trong việc đánh giá kết quả học tập của sinh viên.
Kết luận: Vậy với độ tin cậy 95%, điểm trung bình kì trước của các sinh viên ĐHKT-ĐHĐN nằm trong khoảng từ 3,3166 đến 3,4816.
Theo dữ liệu điều tra, thời gian trung bình mà sinh viên ĐHKT-ĐHĐN dành để học tập trong một ngày được ước lượng với độ tin cậy 95% Kết quả này cung cấp cái nhìn tổng quan về thói quen học tập của sinh viên tại trường, giúp xác định mức độ cam kết và hiệu quả trong quá trình học tập của họ.
Kết luận: Vậy với độ tin cậy 95%, thời gian trung bình sinh viên ĐHKT-ĐHĐN dành để học tập trong một ngày nằm trong khoảng từ 1,83 đến 2,13 giờ.
1.2 Ước lượng khoảng trung bình chênh lệch 2 tổng thể mẫu cặp
* Với độ tin cậy 95%, ước lượng sự chênh lệch về điểm kì gần nhất và kì liền trước kì
Kết luận: Với độ tin cậy 95%, sự chênh lệch điểm giữa kỳ gần nhất và kỳ liền kề của sinh viên Đại học Kinh tế Đà Nẵng được xác định nằm trong khoảng từ -0,11956 đến 0,04236.
1.3 Ước lượng khoảng trung bình chênh lệch 2 tổng thể mẫu độc lập
* Hãy ước lượng điểm trung bình kì gần nhất của sinh viên khóa 44K và 45K với độ tin cậy là 95%.
Kết quả phân tích cho thấy giá trị Sig = 0,489, lớn hơn 0,05, cho phép chúng ta kết luận rằng phương sai của hai tổng thể điểm trung bình kỳ gần nhất của sinh viên khóa 44K và 45K là bằng nhau Do đó, chúng ta sẽ sử dụng kết quả ở hàng "Equal variances assumed".
Kết Luận: Vậy với độ tin cậy 95% độ chênh lệch điểm trung bình liền trước của kỳ gần nhất của sinh viên 44K và 45K nằm trong khoảng -0,15806 đến 0 ,37715.
* Hãy ước lượng sự khác biệt thời gian trung bình học tập trong ngày của sinh viên nam và nữ của ĐHKT-ĐHĐN với độ tin cậy 95%.
Kết quả phân tích cho thấy giá trị Sig = 0,393 lớn hơn 0,05, điều này cho thấy phương sai hai tổng thể thời gian trung bình học tập trong ngày của sinh viên nam và nữ tại ĐHKT-ĐHĐN là bằng nhau Do đó, chúng ta sẽ sử dụng kết quả ở hàng "Equal variances assumed".
Kết luận: Với độ tin cậy 95%, sự chênh lệch thời gian học tập trung bình hàng ngày giữa sinh viên nam và nữ tại ĐHKT-ĐHĐN nằm trong khoảng từ -0,312 đến 0,297.
1.4 Ước lượng khoảng tỉ lệ một tổng thể
* Với độ tin cậy 95%, hãy ước lượng tỉ lệ sinh viên có điểm trung bình kì gần nhất lớn hơn hoặc bằng 3,2.
Kết Luận: Vậy với độ tin cậy 95% tỉ lệ sinh viên có điểm trung bình kì gần nhất lớn hơn hoặc bằng 3,2 nằm trong khoảng 68,61% đến 85,39%.
* Với độ tin cậy 95%, hãy ước lượng tỉ lệ sinh viên có thời gian học tập dưới hoặc bằng 2 tiếng một ngày
Kết luận: Với độ tin cậy 95%, tỷ lệ sinh viên học tập dưới hoặc bằng 2 tiếng mỗi ngày dao động từ 18,15% đến 35,38%.
2.1 Kiểm định trung bình một tổng thể
* Với mức ý nghĩa 5%, hãy kiểm định nhận định cho rằng độ tuổi trung bình của sinh viên ĐHKT-ĐHĐN là 2 1
Ta có = 0,05 giá trị sig = 0,001< =0,05 => bác bỏ H0
Kết Luận: Vậy với mức ý nghĩa 5% ta có đủ bằng chứng để bác bỏ giả thuyết cho rằng độ tuổi trung bình của sinh viên ĐHKT-ĐHĐN là 21
2.2 Kiểm định trung bình hai tổng thể mẫu cặp
Với mức ý nghĩa 5%, chúng ta tiến hành kiểm định giả thuyết rằng điểm trung bình học tập của sinh viên các khóa trong kỳ gần nhất và kỳ trước đó là tương đương nhau.
Vì 2 kì học có liên quan đến thứ tự thời gian nên tổng thể xuất hiện sau là điểm trung bình học tập kỳ gần nhất sẽ là tổng thể 1, điểm trung bình học tập liền trước kỳ gần nhất là tổng thể 2
Kết luận: Với mức ý nghĩa 5%, không có đủ chứng cứ để bác bỏ giả thuyết rằng điểm trung bình học tập của sinh viên các khóa trong kỳ gần nhất và kỳ liền trước là tương đương.
2.3 Kiểm định trung bình chênh lệch 2 tổng thể mẫu độc lập
* Hãy kiểm định giả thuyết cho rằng điểm trung bình kì liền trước kì gần nhất của sinh viên khóa 4 6 K và 4 4 K là bằng nhau với độ tin cậy là 95%.
Gọi điểm trung bỡnh học tập kỳ gần nhất của sinh viờn khúa 46K là à1; điểm trung bỡnh học tập liền trước kỳ gần nhất của sinh viờn khúa 44K là à2
Kết quả phân tích cho thấy Sig = 0,734, lớn hơn α = 0,05, điều này cho thấy phương sai hai tổng thể điểm trung bình kỳ gần nhất của sinh viên khóa 46K và 44K là bằng nhau Do đó, chúng ta sẽ sử dụng kết quả theo giả thuyết phương sai bằng nhau.
Kết luận: Với mức ý nghĩa 5%, không có đủ chứng cứ để bác bỏ giả thuyết rằng điểm trung bình kỳ gần nhất của sinh viên khóa 46K và 44K là bằng nhau.
* Kiểm định giả thuyết cho rằng thời gian học tập trung bình của sinh viên nam và sinh viên nữ là bằng nhau
Gọi thời gian trung bỡnh học tập của sinh viờn nam là à1; thời gian trung bỡnh học tập của sinh viờn nữ là à2
Kết quả kiểm định cho thấy α = 0,05 và sig = 0,393, lớn hơn 0,05, cho phép chúng ta khẳng định rằng phương sai hai tổng thể thời gian học của sinh viên nam và nữ là bằng nhau Do đó, chúng ta sẽ sử dụng kết quả ở hàng "Equal variances assumed".
Kết luận: Với mức ý nghĩa 5%, không có đủ bằng chứng để bác bỏ giả thuyết rằng thời gian học tập trung bình của sinh viên nam và sinh viên nữ là tương đương nhau.
2.4 Kiểm định phương sai hai tổng thể
Với mức ý nghĩa 5%, chúng ta tiến hành kiểm định giả thuyết về sự tương đồng của phương sai điểm trung bình học tập giữa sinh viên nam và sinh viên nữ trong kỳ học liền trước Mục tiêu là xác định xem có sự khác biệt đáng kể nào giữa hai nhóm sinh viên này hay không.
Giá trị sig = 0.215 > α = 0,05 => chấp nhận H0