GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH
Xác định số liệu, tính toán kích thước cấu kiện
- Chiều cao tầng 2 đến tầng 6: H2 = H3 = H4 = H5 = H6 =3,2 m= Ht
Trong bài viết, theo yêu cầu đề bài, số liệu được cung cấp là cho tầng cao nhất của một tòa nhà 9 tầng Mỗi 2 tầng từ trên xuống, cạnh dài của tiết diện cột lại tăng lên 5cm.
Số liệu Móng biên (A) Móng giữa (B) Móng cạnh giữa (C) b ( m ) 1,4 1,4 1,4
Mùa thi công: mùa đông
Hai dầm có kích thước tương tự nhau D2 và D3 là dầm phụ nên h2 = B/12 = 3,3/12 = 0,275 m
=> Kích thước dầm Dmb = Dmg= 25x50cm
Chiều dày sàn ss = 12 cm = 0,12 m
Chiều dày mái: sm = 10 cm = 0,1 m
8 Một số thông số khác
Trọng lượng riêng của gỗ gỗ = 600 kG/m 3
Mùa thi công: Mùa đông
Vẽ mặt bằng ,mặt cắt công trình
Hình 1Mặt bằng công trình
Giới thiệu sơ bộ công trình
Nhà có mặt bằng gồm : 2 nhịp biên ;L1 =5,8 m
3 Phương án kết cấu : kết cấu nhà khung
Tóm tắt công nghệ - Tổ chức thi công công trình
Thiết kế biện pháp thi công phần thô ( Khung dầm sàn ),từ cốt ± 0,0 trở lên
2 Lựa chọn phương án tổ chức thi công
- Phân đợt : Là cách phân chia công trình theo phương đứng
Công nghệ thi công lắp đặt cốt pha cột, vách, dầm, sàn cùng lức và đổ bê tong toàn bộ cùng 1 lần.
+Ưu điểm : thời gian thi công nhanh
Một nhược điểm của công nghệ này là việc đổ bê tông không thể thực hiện theo phương pháp rút ống do sự che lấp dày đặc của các đài cột, vách cốt thép của dầm chính, dầm phụ và sàn đan.
Công nghệ này thi công tách rời cột với dầm và sàn
Công nghệ cốt pha cho phép điều chỉnh chiều cao đáy dầm chính, mang đến sự linh hoạt trong việc chọn lựa phương pháp đổ bê tông Người dùng có thể lựa chọn giữa việc đổ bê tông gián tiếp qua cửa đổ hoặc đổ bê tông trực tiếp bằng ống dẫn theo phương pháp rút ống.
Theo phương pháp rút ống -> tốn ít nhân lực, không phải thêm công đoạn trung gian vận chuyển vữa thủ công từ dưới sàn bê tông lên miệng cột.
Khi sử dụng cần trục tháp (CTT) để nâng thùng bê tông có ống dẫn, thời gian làm việc của cần trục sẽ bị kéo dài Điều này xảy ra vì cần trục phải giữ nguyên vị trí trên đỉnh cột cho đến khi quá trình đổ bê tông cột hoàn tất.
Nếu đường kính tiết diện cột quá nhỏ ( Kết luận: chọn phương án trộn bê tông tại công trường, vận chuyển bằng CTT chạy trên ray
Cốt thép: gia công tại công trường, sử dụng cần trục vận chuyển lên
Ván khuôn: vận chuyển bằng cần trục.
Kết luận : sử dụng cần trục tháp loại chạy trên ray để vận chuyển bê tông,cốt thép,ván khuôn ,bê tông thương phẩm.
THIẾT KẾ VÁN KHUÔN
Thiết kế ván khuôn cột
Vật liệu làm ván khuôn cột gỗ có các thông số kĩ thuật :
Ván khuôn cột được tạo thành từ bốn tấm gỗ dày 3 cm, bao gồm hai tấm rộng 28 cm và hai tấm rộng 48 cm, ghép lại thành hình hộp chữ nhật Các tấm ván được cố định bằng gông cột và hệ thống ván khuôn cột được neo chống bằng dây neo và cây chống Thiết kế của ván khuôn cột đạt đến độ cao của đáy dầm chính.
Các cột còn lại thiết kế khoảng cách các gông cột tương tự cột điển hình để án toàn và dễ dàng trong việc thi công.
Coi ván khuôn cột là 1 dầm liên tục có các gối tựa là các gông cột.
Thiết kế cho tấm ván có chiều rộng 48(cm) vì tấm ván này chịu tải trọng lớn hơn
Ván thành c tộ lgclgclgclgc b lgclgclgclgc q
1) Xác định tải trọng cột C2
- Kích thước cột tính toán tầng 1(lớn nhất ) là : bxh%x 50cm
- Chọn ván khuôn có (chiều dày 3cm): 25x3cm
- Sử dựng phương pháp đầm trong ,tải trọng ngang do bê tông mới đổ
Trong đó: h=0,7: bán kính đầm trong b là cạnh dài của kích thước cột b=0,5m
Tải trọng ngang do đổ bê tông vào ván khuôn: Đổ bằng cần trục tháp với dung tích thùng chứa bê tông chọn là V > 0.8m 3
= n x = 1.3 x 240 = 390 kG/m Vậy tổng tải trọng:
- Tải trọng tiêu chuẩn tác dụng trên ván khuôn cột là:
-Tải trọng tính toán tác dụng trên ván khuôn cột là:
1 Tính toán khoảng cách các gông cột C2
Theo điều kiện cường độ (điều kiện bền)
M – mômen uốn lớn nhất xuất hiện trên cấu kiện: M W – moomen kháng uốn của cấu kiện (theo tiết diện và vật liệu làm ván khuôn cột: gỗ, kim loại )
= 0,756 m (1)Tính toán theo điều kiện về biến dạng của ván đáy thành (điều kiện biến dạng):
f : độ võng tính toán của ván đáy dầm : f = 1175 kG/m
[ f ] độ võng giới hạn lấy theo TCVN 4453 – 1995 – đối với kết cấu có bề mặt lộ ra ngoài [ f ] l 2 = = 0.696(2)
Khoảng cách giữa các gông cột là l gông cột min (l 1; l 2 ) = 0.696 m
Số gông cột trên 1 cột n = = 5 (gông)
Bố trí 5 gông cột, khoảng cách từ gông trên cùng đến mép dưới dầm chính là
Ván khuôn cột được hỗ trợ bởi cây chống và tăng đơ, giúp cố định vị trí và chịu đựng các tải trọng bên ngoài như gió và va chạm trong quá trình thi công.
Chiều dày của tấm ván được xác định là 3cm, với khoảng cách giữa các gông cột là 64cm Hệ thống bố trí bao gồm 5 gông cột, và khoảng cách từ gông trên cùng đến mép dưới của dầm chính là 150mm.
Thiết kế ván khuôn dầm
Thực hiện lần lượt với các dầm D1b - D1g – D2 – D3
1 Tính toán thiết kế ván khuôn dầm D1b- D1g
Dầm D1 có kích thước bd x hd = 0.25 x 0.6 m
Chọn kích thước ván đáy là 250 x 30 (mm) và ván thành dầm dày 30 mm.
Hệ thống đỡ ván khuôn dầm gồm các cột chống chữ T ở dưới chân cột có các nêm để điều chỉnh độ cao
Hình 5 Ván khuôn dầm chính D1
1.1 Tính toán ván đáy dầm
Coi ván đáy là một dầm liên tục với kích thước tiết diện bdầm x ván đáy; gối tựa được hỗ trợ bởi các cột chống, trong khi ván đáy chịu toàn bộ tải trọng thẳng đứng a Việc xác định tải trọng là rất quan trọng trong thiết kế kết cấu này.
Trọng lượng bản thân kết cấu:
Trong đó: bd – bề rộng dầm = 25 cm = 0,25 m hd – chiều cao dầm = 60cm = 0,6m
bt– trọng lượng riêng của bê tông = 2500 kG/m 3
Trọng lượng bản thân ván khuôn:
= = 0,25.0,03.650= 4,875 kG/m γ g là trọng lượng riêng của gỗ = 650 kG/m 3
Trọng lượng cốt thép dầm chính:
Tải trọng do đầm rung:
Tính cho ván đáy dầm: = 200 kG/m 2
Tải trọng do người và phương tiện
Tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên một ván đáy dầm là:
Tải trọng tính toán tác dụng trên một ván đáy dầm là:
= = + = 450+12,95+5,36+81,25+195+65= 809,56 kG/m b Tính toán khoảng cách cột chống ván dầm:
Theo điều kiện cường độ (điều kiện bền):
M – mômen uốn lớn nhất xuất hiện trên cấu kiện: M W – moomen kháng uốn của cấu kiện (theo tiết diện và vật liệu làm ván đáy: gỗ, kim loại )
Tính toán theo điều kiện về biến dạng của ván đáy dầm (điều kiện biến dạng):
f : độ võng tính toán của ván đáy dầm : f = 391,65kG/m
[ f ] độ võng giới hạn lấy theo TCVN 4453 – 1995 – đối với kết cấu có bề mặt lộ ra ngoài [ f ] l 2 = = 0.8 m (2)
Khoảng cách giữa các cột chống ván đáy là l cc min (l 1; l 2 ) = 0,713 m
Chọn khoảng cách giữa các cột chống ván đáy l cc = 60cm c Kiểm tra độ ổn định của cột chống ván đáy dầm:
Chọn tiết diện cột chống là 10x10 cm
Tầng 1 có chiều cao lớn nhất trong công trình, do đó cột chống tại tầng này cần có độ mảnh lớn nhất Việc chọn cốt chống cho tầng 1 là rất quan trọng để thực hiện tính toán và kiểm tra độ an toàn của kết cấu.
Xét cột chống làm việc như một cấu kiện chịu nén đúng tâm với liên kết khớp 2 đầu
Tải trọng tác dụng lên cột chống
Chiều dài tính toán của cột chống:
Hcc = Htầng – hdầm - ván đáy- hnêm
Coi liờn kết 2 đầu cột là khớp, cú à = 1`
Chiều dài tính toán của cột chống là: = 1.3,07 = 3,07 m
Đặc trưng tiết diện ngang của cột chống:
Bán kính quán tính = = = = = 0,0289 m Độ mảnh = = 106,22> 75
Áp dụng công thức thực nghiệm để tính = = 0,274
Thỏa mãn điều kiện ổn định của cột chống.
1.2 Tính toán ván thành dầm
Coi ván thành là một dầm liên tục với các gối tựa là các nẹp đứng, chịu các loại tải trọng ngang Để đảm bảo tính an toàn và hiệu quả, việc xác định tải trọng, đặc biệt là các tải trọng ngang, là rất quan trọng trong thiết kế và thi công.
Tải trọng ngang do vữa bê tông mới đổ (quy về chiều dài ván thành dầm chính):
= Trong đó :h 1 - chiều cao mỗi lớp bê tông tươi.
Tải trọng ngang do đổ bê tông vào ván khuôn: Sử dụng cần trục tháp, đổ bê tông trực tiếp từ thùng có dung tích V > 0,8 m 3
= n = 1,3 x.150 = 195 kG/m Vậy tổng tải trọng :
- Tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên ván thành dầm là:
-Tải trọng tính toán tác dụng trên ván thành dầm là:
= = 864 +195 = 1059 kG/m b Tính toán khoảng cách các nẹp đứng thành dầm:
Theo điều kiện cường độ (điều kiện bền)
Trong đó: Kích thước 25x3cm
M – mômen uốn lớn nhất xuất hiện trên cấu kiện: M W – moomen kháng uốn của cấu kiện (theo tiết diện và vật liệu làm ván thành: gỗ, kim loại )
Tính toán theo điều kiện về biến dạng của ván đáy thành (điều kiện biến dạng):
f : độ võng tính toán của ván đáy dầm : f = 870 kG/m
[ f ] độ võng giới hạn lấy theo TCVN 4453 – 1995 – đối với kết cấu có bề mặt lộ ra ngoài [ f ] l 2 = = 0,61 (2)
Khoảng cách giữa các nẹp đứng ván thành là l nẹp min (l 1; l 2 ) = 0,61 m
Chọn khoảng cách giữa các nẹp đứng ván thành là l nẹp = 60 cm
1 Tính toán thiết kế ván khuôn dầm D2 và D3
Dầm D2 và D3 có kích thước bd x hd = 0.2x 0.30 m
Chọn kích thước ván đáy là 200 x 30 (mm) và ván thành dầm là các tấm ván 150x 30mm.
Hình 6 Ván khuôn dầm phụ D2 và D3
Hệ thống đỡ ván khuôn dầm gồm các cột chống chữ T ở dưới chân cột có các nêm để điều chỉnh độ cao dày 0.1m
II.1.Tính toán ván đáy dầm
Coi ván đáy dầm là một dầm liên tục với kích thước tiết diện bdầm x ván đáy, trong đó gối tựa được hỗ trợ bởi các cột chống Ván đáy có nhiệm vụ chịu toàn bộ tải trọng thẳng đứng Để đảm bảo tính an toàn và hiệu quả trong thiết kế, việc xác định tải trọng là bước quan trọng không thể bỏ qua.
Trọng lượng bản thân kết cấu:
Trọng lượng bản thân ván khuôn:
= = 0,25.0,03.650= 4,875 kG/m γ g là trọng lượng riêng của gỗ = 650 kG/m 3
Trọng lượng cốt thép dầm phụ
Tải trọng do đầm rung:
Tính cho ván đáy dầm: = 200 kG/m 2
Tải trọng do đổ bê tông: Sử dụng cần trục tháp, đổ bê tông trực tiếp từ thùng có dung tích V > 0,8 m 3
Tải trọng do người và phương tiện
Tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên một ván đáy dầm là:
Tải trọng tính toán tác dụng trên một ván đáy dầm là:
= = = 180+5,36+5,181+52+156+65= 463,541 kG/m b Tính toán khoảng cách cột chống ván dầm:
Theo điều kiện cường độ (điều kiện bền):
M – mômen uốn lớn nhất xuất hiện trên cấu kiện: M W – moomen kháng uốn của cấu kiện (theo tiết diện và vật liệu làm ván đáy: gỗ, kim loại )
Tính toán theo điều kiện về biến dạng của ván đáy dầm (điều kiện biến dạng):
f : độ võng tính toán của ván đáy dầm : f 69,585 kG/m
[ f ] độ võng giới hạn lấy theo TCVN 4453 – 1995 – đối với kết cấu có bề mặt lộ ra ngoài [ f ] l 2 = = 0,75 m (2)
Khoảng cách giữa các cột chống ván đáy là l cc min (l 1; l 2 ) = 0,75 m
Chọn khoảng cách giữa các cột chống ván đáy l cc = 60cm c Kiểm tra độ ổn định của cột chống ván đáy dầm:
Chọn tiết diện cột chống là 10x10 cm
Xét cột chống làm việc như một cấu kiện chịu nén đúng tâm với liên kết khớp 2 đầu
Tải trọng tác dụng lên cột chống
Chiều dài tính toán của cột chống :
Hcc = Htầng – hdầm - ván đáy- hnêm
Coi liờn kết 2 đầu cột là khớp, cú à = 1
Chiều dài tính toán của cột chống là: = 1 x 3.37 = 3.37 m
Đặc trưng tiết diện ngang của cột chống:
Bán kính quán tính = = = = 0.0289 Độ mảnh = = 117> 75
Áp dụng công thức thực nghiệm để tính = = 0.227
Thỏa mãn điều kiện ổn định của cột chống.
II.2.Tính toán ván thành dầm
Coi ván thành là một dầm liên tục với các gối tựa được cấu tạo từ các nẹp đứng, chịu tác động của nhiều loại tải trọng ngang Để đảm bảo tính an toàn và ổn định, việc xác định tải trọng, đặc biệt là các tải trọng ngang, là rất quan trọng trong thiết kế và thi công.
Tải trọng ngang do vữa bê tông mới đổ (sử dụng phương pháp đầm trong):=
Tải trọng ngang do đổ bê tông vào ván khuôn: Sử dụng cần trục tháp, đổ bê tông trực tiếp từ thùng có dung tích V > 0,8 m 3
= n x = 1.3 x 132 = 171,6 kG/m Vậy tổng tải trọng :
- Tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên ván thành dầm là:
-Tải trọng tính toán tác dụng trên ván thành dầm là:
= = 162+171,6= 333,6 kG/m b Tính toán khoảng cách các nẹp đứng thành dầm:
Theo điều kiện cường độ ( điều kiện bền)
M – mômen uốn lớn nhất xuất hiện trên cấu kiện: M W – moomen kháng uốn của cấu kiện (theo tiết diện và vật liệu làm ván thành: gỗ, kim loại )
Tính toán theo điều kiện về biến dạng của ván thành ( điều kiện biến dạng):
f : độ võng tính toán của ván thành dầm : f = 255 kG/m
[ f ] độ võng giới hạn lấy theo TCVN 4453 – 1995 – đối với kết cấu có bề mặt lộ ra ngoài [ f ] V l 2 = = 0,853m (2)
Khoảng cách giữa các nẹp đứng ván thành là l nẹp min (l 1; l 2 ) = 0,853m
Chọn khoảng cách giữa các nẹp đứng ván thành là l nẹp = 60 cm
Thiết kế ván khuôn sàn
1 Giới thiệu về ván khuôn sàn
Vật liệu: Gỗ ván, gỗ thanh.
Các thông số kỹ thuật:
+ Ván khuôn sàn được tạo thành từ các tấm ván nhỏ ghép với nhau, và được liên kết với nhau bằng các nẹp ngang có bề dày d = 3cm
(kích thước tiết diện 1 tấm ván khuôn bề rộng chiều dày = 250 30mm)
+ Cách thức làm việc: Ván khuôn được đặt lên hệ xà gồ và xà gồ được kê lên các cột chống
Khoảng cách giữa các xà gồ được tính toán để đảm bảo 2 điều kiện: điều kiện về cường độ và điều kiện về biến dạng của ván khuôn sàn
Khoảng cách giữa các cột chống được xác định dựa trên hai yếu tố chính: cường độ và biến dạng của xà gồ, cũng như đảm bảo điều kiện ổn định cho cột chống.
Cột chống chữ "T" bằng gỗ được sử dụng, với chân cột đặt lên nêm gỗ để dễ dàng điều chỉnh chiều cao, tạo thuận lợi cho việc thi công và tháo lắp ván khuôn.
Xét 1 dải ván khuôn rộng 1m theo phương vuông góc với xà gồ => tính toán là dầm liên tục có gối tựa là các xà gồ chịu tải trọng phân bố đều q
Hình vẽ sơ đồ tính toán
Tính toán tải trọng cho 1 dải bản ván sàn rộng 1m:
Trọng lượng bản thân của kết cấu Sàn dày 120 mm g1 tc= bt b = 2500 1 0,12 = 300 kG/m g1 tt= n g1 tc = 1,2 300 = 360 kG/m
Trong đó n là hệ số vượt tải n=1,2
Trọng lương bản thân ván khuôn sàn: Ván khuôn sàn dày 30mm g2 tc= g b = 600x1x0,03 = 18kG/m g2 tt = n x g2 tc = 1,1 18 = 19,8 kG/m
Trong đó n là hệ số vượt tải n=1,1
Trọng lượng cốt thép sàn : g3 tc = t b u h = 7850.1.0,01.0,12= 9,42 kG/m g3 tt= g3 tc n= 9,42 1,2= 11,304 kG/m
Tải trọng do người và phương tiện vận chuyển: p1 tc= 250 kG/m 2 p1 tt= n b p1 tc = 1,3 1 250 = 325 kG/m
Tải trọng do đầm rung: p2 tc= 200 kG/m 2 p2 tt = n.b p2 tc = 1,3.1.200 = 260 kG/m
Tải trọng do đổ bê tông: Sử dụng cần trục tháp, đổ bê tông trực tiếp từ thùng có dung tích V > 0,8 m 3 p3 tc = 600 kG/m 2 p3 tt = n.b.p3 tc = 1,3.1.600 = 780 kG/m
Tổng tải trọng tổ hợp tác dụng lên ván khuôn sàn:
-Cho điều kiện cường độ: q1 = p tt +g tt = ( 780+325+260 )+( 360+19,8+11,304) 56,1 kG/m
-Cho điều kiện biến dạng: q2 = G tc 00+18+9,42 = 327,92 kG/m =3,28 kG/cm
4 Tính toán khoảng cách xà gồ
4.1 Tính theo điều kiện về cường độ (điều kiện bền) Áp dụng công thức kiểm tra:
M – mômen uốn lớn nhất xuất hiện trên cấu kiện: M W – momen kháng uốn của cấu kiện (theo tiết diện và vật liệu làm ván khuôn: gỗ, kim loại )
4.2 Tính toán theo điều kiện biến dạng của các ván sàn (điều kiện biến dạng)Công thức kiểm tra :
f : độ võng tính toán của bộ phận ván khuôn: f = 3,28 kG/cm
[ f ] độ võng giới hạn lấy theo TCVN 4453 – 1995 – đối với kết cấu có bề mặt lộ ra ngoài [ f ] l 2 = 134,15 cm (2)
Khoảng cách giữa các xà gồ là l xg min (l 1 ; l 2 ) = 90 cm
Chọn khoảng cách giữa các xà gồ l xg = 80cm
Nhịp L1 bố trí 6 xà gồ
5 Tính toán kiểm tra cột chống xà gồ
Coi xà gồ là dầm liên tục được đặt trên các gối tựa tại vị trí kê lên các cột chống Xà gồ này không chỉ chịu tải trọng từ ván khuôn truyền xuống mà còn phải gánh thêm trọng lượng bản thân của nó.
Chọn tiết diện xà gồ: 8 x 12cm với các đặc trưng hình học: J= =52 cm
Khoảng lấy tải trọng để tính toán cột chống xà gồ: b xg = x 2 = 80 cm q
Xà gôầ lxg lxg lxg lxg lxg lxg lxg lxg
Sơ đồ truyền tải a Xác định tải trọng từ ván truyền xuống: o Tải trọng từ ván truyền xuống:
= = 2,624 kG/cm o Trọng lượng bản thân xà gồ:
- Fxg: diện tích tiết diện ngang của xà gồ
=> Tổng tải trọng tác dụng lên xà gồ
+ Tải trọng tiêu chuẩn: = 2,624+0,0576= 2,6816 kG/cm
+ Tải trọng tính toán: = 14,048+ 0,06336,11136 kG/cm b Tính điều kiện về cường độ (điều kiện bền):
Công thức kiểm tra = ≤ []u= 110.10 4 kG/m 2
- M – mômen uốn lớn nhất xuất hiện trên cấu kiện: M - W – moomen kháng uốn của cấu kiện (theo tiết diện và vật liệu làm xà gồ: gỗ, kim loại )
= 1,223 m2,3cm c Tính toán theo điều kiện về biến dạng của xà gồ ( điều kiện biến dạng):
f : độ võng tính toán của xà gồ: f = 2,6816 kG/cm
[ f ] độ võng giới hạn lấy theo TCVN 4453 – 1995 – đối với kết cấu có bề mặt lộ ra ngoài [ f ] l 2 = = 247,286 cm (2)
Khoảng cách giữa các cột chống là l cc min (l 1; l 2 ) = 113,6cm
Chọn khoảng cách giữa các cột chống xà gồ l cc = 0,9m
Bố trí cột chống xà gồ: 4 cột chống khoảng cách giữa các cột chống 0,9m kiểm tra cột chống xà gồ
Chọn tiết diện cột chống b x h = 10 x 10 cm.
Xét cột chống làm việc như một cấu kiện chịu nén đúng tâm với liên kết khớp 2 đầu
Vì tầng 1 chiều cao lớn nhất nên tính toán cột chống cho dầm tầng 1
Tải trọng tác dụng lên cột chống
Chiều dài tính toán của cột chống :
Hcc = Htầng - bt sàn – h ván sàn - hxà gồ - hnêm
Coi liờn kết 2 đầu cột là khớp, cú à = 1
Chiều dài tính toán của cột chống là: = 1.3,43 = 3,43m
Đặc trưng tiết diện ngang của cột chống:
Bán kính quán tính = = = 2,887 cm Độ mảnh = = 118,8 >60=> = = 0,22
Cột chống thỏa mãn điều kiện ổn định.
Thống kê
BẢNG THỐNG KÊ SỐ LƯỢNG CẤU KIÊN
Tầng Cấu kiện Kích thước (m)
Tầng Cấu kiện Số lượng
Tổng KLBT cột, dầm sàn 1 tầng
Tổng KLBT phần thân công trình 1800.07
Tầng Cấu kiện Số lượng
Tổng KLVK cột, dầm sàn 1 tầng
Tổng KLVK phần thân công trình 16855.686
Tầng Cấu kiện Số lượng
Hàm lượng cốt thép 1 cấu kiện, (à=%)
KLCT cấu kiện 1 tầng (kg)
Tổng KLCT cÊu kiện 1 tầng (kg)
Tổng KLCT thi công 1 tầng (kg)
Tổng KL cốt thép phần thân 280811.39
KHỐI LƯỢNG LAO ĐỘNG CÔNG TÁC BÊ TÔNG
Tầng Cấu kiện Số lượng
KLBT cấu kiện 1 tầng (m3) Định mức (công/m3 )
Tổng KLBT cột, dầm sàn 1 tầng
Tổng số công cho công tác BT phần thân 6122
KHỐI LƯỢNG LAO ĐỘNG CÔNG TÁC VÁN KHUÔN
KLVK cấu kiện 1 tầng (m2) Định mức (công/100m2 )
Tổng KLVK cột, dầm sàn 1 tầng
Tổng số công cho công tác VK phần thân 5223
KHỐI LƯỢNG LAO ĐỘNG CÔNG TÁC CỐT THÉP
Tầng Cấu kiện Số lượng
1 tầng (kg) Định mức (công/1000kg
Tổng KLCT cột, dầm sàn 1 tầng
Tổng số công cho công tác CT phần thân 1953
Thiết kế biện pháp thi công phần thân (cột, dầm sàn)
1.Chia đợt, phân đoạn thi công
Căn cứ vào khối lượng công việc và thiết bị máy móc sẵn có ta chọn phương án thi công như sau:
- Trộn vữa bằng máy trộn.
- Vận chuyển ngang bằng xe cút kít.
- Vận chuyển theo phương đừng bằng cần trục tháp Nếu không đủ thì phải bổ trí thêm vận thăng.
- Đầm bê tông dầm cột : sử dụng đầm dùi, đầm bê tông dầm sàn bằng máy đầm bàn.
- Để đưa người lên cao sử dụng hệ thống thang bắc theo sàn công tác hoặc hệ thống thang bộ.
- Thi công nhà theo phương pháp dây chuyền Do thực tế thi công đổ bê tông cột, dầm, sàn làm 2 đợt:
+ Đợt 1: Đổ bê tông cột.
+ Đợt 2: Đổ bê tông dầm, sàn.
Gồm các dây chuyền đơn sau:
1 Lắp dựng cốt thép cột
4 Tháo ván khuôn cột lắp ván khuôn dầm , sàn
5 Lắp cốt thép dầm, sàn
6 Đổ bê tông dầm, sàn
7 Tháo ván khuôn dầm, sàn.
B, Phân chia đoạn thi công
Nguyên tắc phân chia công trình thành các phân đoạn thi công theo phương pháp dây chuyền:
- Các khu vực phân chia phải có khối lượng công tác tương đương nhau, sự chênh lệch về khối lượng không được vượt quá 25%.
- Kích thước phân khu phải phù hợp với một khối đổ bê tông liên tục trong một ca Q= 30-50
- Mạch ngừng phải được đặt ở những vị trí có nội lực nhỏ, khe nhiệt độ (1/3 đén 2/3 nhịp dầm phụ; ẳ độn ắ nhịp dầm chớnh)
- Tối thiểu qua 2 bước cột
- Mạch ngừng là thẳng (trùng khe lún nếu có)
Căn cứ vào những nguyên tắc trên, chia mặt bằng thi công thành 6 phân khu như hình vẽ:
Hình 8 Mặt bằng phân khu
Khối lượng bê tông của phân khu lớn nhất là:
Khối lưọng bê tông của phân khu bé nhất là:
Ta có : (Vmax-Vmin) / Vmax = (33,41-27,45)/33,41= 17,83%
Vậy thoả mãn điều kiện phân khu.
2.Tính toán khối lượng thi công các phân đoạn
BẢNG 8 THỐNG KÊ KHỐI LƯỢNG LAO ĐỘNG CHO CÔNG TÁC BÊ TÔNG THEO
Tầng Phân đoạn Tên cấu kiện
Khối lượng 1 phân đoạn Định mức Mã hiệu Giờ công
Tổng ngày công/ công tầng
BẢNG 8.1 THỐNG KÊ KHỐI LƯỢNG THI CÔNG CHO CÔNG TÁC BÊ TÔNG THEO
Số lượn g ck/1 phân đoạn
Khối lượn g 1 phân đoạn Địn h mứ c Mã hiệu Giờ công
BẢNG 8.2 THỐNG KÊ KHỐI LƯỢNG THI CÔNG CHO CÔNG TÁC BÊ TÔNG
Số lượn g ck/1 phân đoạn
Khối lượn g 1 phân đoạn Địn h mứ c Mã hiệu Giờ công
BẢNG 8.3 THỐNG KÊ KHỐI LƯỢNG THI CÔNG CHO CÔNG TÁC BÊ TÔNG THEO
Số lượn g ck/1 phân đoạn
Khối lượn g 1 phân đoạn Địn h mức Mã hiệu Giờ công
BẢNG 8.4 THỐNG KÊ KHỐI LƯỢNG THI CÔNG CHO CÔNG TÁC BÊ TÔNG THEO
Số lượn g ck/1 phân đoạn
Khối lượn g 1 phân đoạn Địn h mức Mã hiệu Giờ công
BẢNG 8.5 THỐNG KÊ KHỐI LƯỢNG THI CÔNG CHO CÔNG TÁC BÊ TÔNG THEO
Số lượn g ck/1 phân đoạn
Khối lượn g 1 phân đoạn Địn h mức Mã hiệu Giờ công
BẢNG 9 THỐNG KÊ KHỐI LƯỢNG LAO ĐỘNG CHO CÔNG TÁC CỐT THÉP
Tổng khối lượng CK (kg)
Tổn g ngà y côn g/ tầng côn g
BẢNG 9.1 THỐNG KÊ KHỐI LƯỢNG THI CÔNG CHO CÔNG TÁC CỐT THÉP
Tổn g ngày công / tầng công
BẢNG 9.1 THỐNG KÊ KHỐI LƯỢNG THI CÔNG CHO CÔNG TÁC CỐT THÉP
Số lượn g CK/1 phân đoạn
Tổng ngày công/ công tầng
BẢNG 9.2 THỐNG KÊ KHỐI LƯỢNG THI CÔNG CHO CÔNG TÁC CỐT THÉP
Số lượn g CK/1 phân đoạn
Tổng ngày công/ công tầng
BẢNG 9.3 THỐNG KÊ KHỐI LƯỢNG THI CÔNG CHO CÔNG TÁC CỐT THÉP
Số lượn g CK/1 phân đoạn
Tổng ngày công / công tầng
BẢNG 9.4 THỐNG KÊ KHỐI LƯỢNG THI CÔNG CHO CÔNG TÁC CỐT THÉP
Số lượn g CK/1 phân đoạn
Tổng ngày công/ công tầng
BẢNG 9.5 THỐNG KÊ KHỐI LƯỢNG THI CÔNG CHO CÔNG TÁC CỐT THÉP
Số lượn g CK/1 phân đoạn
Tổng ngày công/ công tầng
BẢNG 10 THỐNG KÊ KHỐI LƯỢNG LAO ĐỘNG CHO CÔNG TÁC LẮP DỰNG
VÁN KHUÔN THEO PHÂN ĐOẠN
Khối lượn g 1 phân đoạn Định mức
Tổn g ngày công / tầng công
BẢNG 10.1 THỐNG KÊ KHỐI LƯỢNG THI CÔNG CHO CÔNG TÁC LẮP DỰNG
Số lượn g ck/1 phân đoạn
Khối lượn g 1 phân đoạn Định mức
Tổng ngày công/ công tầng
BẢNG 10.2 THỐNG KÊ KHỐI LƯỢNG THI CÔNG CHO CÔNG TÁC LẮP DỰNG
Số lượn g ck/1 phân đoạn
Khối lượn g 1 phân đoạn Định mức
Tổng ngày công/ công tầng
BẢNG 10.3 THỐNG KÊ KHỐI LƯỢNG THI CÔNG CHO CÔNG TÁC LẮP
Số lượn g ck/1 phân đoạn
Khối lượn g 1 phân đoạn Định mức
Tổng ngày công/ công tầng
BẢNG 10.4 THỐNG KÊ KHỐI LƯỢNG THI CÔNG CHO CÔNG TÁC LẮP
Số lượn g ck/1 phân đoạn
Khối lượn g 1 phân đoạn Định mức
Tổng ngày công/ công tầng
BẢNG 10.5 THỐNG KÊ KHỐI LƯỢNG THI CÔNG CHO CÔNG TÁC LẮP
Số lượn g ck/1 phân đoạn
Khối lượn g 1 phân đoạn Định mức
Tổng ngày công/ công tầng
BẢNG 11 THỐNG KÊ KHỐI LƯỢNG LAO ĐỘNG CHO CÔNG THÁO DỠ VÁN
Tần g Phân đoạn Tên cấu kiện
Tổn g ngày công / tầng công
BẢNG 11.1 THỐNG KÊ KHỐI LƯỢNG THI CÔNG CHO CÔNG THÁO DỠ VÁN
Số lượng ck/1 phân đoạn
Tổn g ngày công / tầng công
BẢNG 11.2 THỐNG KÊ KHỐI LƯỢNG THI CÔNG CHO CÔNG THÁO DỠ VÁN
Số lượng ck/1 phân đoạn
Tổn g ngà y côn g/ tầng công
BẢNG 11.3 THỐNG KÊ KHỐI LƯỢNG THI CÔNG CHO CÔNG THÁO DỠ VÁN
Số lượn g ck/1 phân đoạn
Khối lượn g 1 PĐ Định mức
Tổng ngày công/ công tầng
BẢNG 11.4 THỐNG KÊ KHỐI LƯỢNG THI CÔNG CHO CÔNG THÁO DỠ VÁN
Số lượn g ck/1 phân đoạn
Khối lượn g 1 PĐ Định mức
Tổng ngày công/ công tầng
BẢNG 11.5 THỐNG KÊ KHỐI LƯỢNG THI CÔNG CHO CÔNG THÁO DỠ VÁN KHUÔN
Số lượn g ck/1 phân đoạn
Khối lượng 1 PĐ Định mức
Tổn g ngày công / tầng công
3.Chọn máy và thiết bị thi công
A,Chọn cần trục thi công
-Phương tiện vận chuyển lên cao : Cần trục tháp trên ray
B, Xác định độ cao cần thiết của cần trục:
Hyc = hct + hat +hck + ht
Trong đó: hct - độ cao công trình ),4 m hat - khoảng an toàn, lấy hat = 1m. hck - chiều cao thiết bị treo buộc=1,5m ht – chiều cao thiết bị treo buộc= 1,5m
Xác định sức trục yêu cầu:
-Thùng bê tông có dung tích V=0,9m3
-Trọng lượng bê tông trong thùng chứa
-Trọng lượng bản thân thùng chứa
Sức trục yêu cầu: Qyc = Qbt + Qt !37,5+220 = 2357,5 kG
Xác định tầm với cần thiết của cần trục tháp
Chiều rộng công trình được tính theo công thức d = r + lat + ldg, trong đó r = 6m là chiều dài đối trọng từ trọng tâm cần trục đến mép ngoài công trình, lat = 1m là khoảng cách an toàn, và ldg = 1,5m là chiều rộng dàn giáo cùng khoảng lưu thông.
Kết luận : Cần trục tháp cần chọn có Độ cao nâng : H >= 33,4m
Chọn cần trục tháp KB-403A có các đặc tính kĩ thuật
Tốc độ - vận tốc xe con = 30m/p =0,5m/s
Tốc độ di chuyển của cần trục = 18 m/phút = 0,3 m/giây. vận tốc nâng vnâng = 40 m/phút = 0,667m/giây. vận tốc hạ vhạ = 5 m/phút = 0,083m/giây. vận tốc bàn quay = 0,6 vòng/phút = 0,01 vòng/giây.
Khoảng cách giữa các trục bánh xe: b= 6 m.
Công suất lý thuyết của các cơ cấu làm việc = 58 kW.
C, Xác định năng suất của cần trục tháp
E – hệ số kết hợp đồng thời các động tác E = 0,8.
Thời gian thực hiện thao tác thứ i với vận tốc vi được tính bằng công thức i + (3 ÷ 4) ÷ i Thời gian phanh và sang số là 3 ÷ 4 giây Thời gian móc thùng vào móc cẩu là t1 = 10 giây Thời gian nâng vật được xác định bằng t2 = H/vnâng + 4 giây, với kết quả là 48,1 giây Cuối cùng, thời gian quay cần đến vị trí đổ cũng cần được tính toán.
Thời gian xe con chạy đến vị trí đổ bê tông được tính là t4 = R/Vxe con + 3s Thời gian hạ thùng xuống vị trí thi công là t5 = (Hhạ/Vhạ) + 3 = (1 + 1,5) / (5/60) + 33s Thời gian đổ bê tông là t6 = 120s, trong khi thời gian nâng thùng lên độ cao cũ là t7 = 6,75s Thời gian di chuyển xe con tới vị trí trước khi quay là t8 = t4 T,8s, và thời gian quay cần về vị trí ban đầu là t9 = 53s Thời gian hạ thùng để lấy thùng mới là t10 Tổng thời gian thực hiện công việc là Tck = 0,8 * (10 + 48,1 + 2 * 53 + 2 * 62 + 33 + 120 + 6,75 + 47,1) = 95,96s Năng suất ca làm việc của cần trục tháp được xác định dựa trên tổng thời gian này.
T :Thời gian làm việc 1 ca,T=8h
Ktt : hệ số sử dụng tải trọng ,Ktt=0,8
Ktg : Hệ số sử dụng thời gian, Ktg=0,8
Chiều dài mỗi đoạn ray có thể bớt đi được ở hai trục đầu hồi, so với khi Rctmax = Ryc, được tính theo công thức sau:
Chiều dài đường ray theo tính toán còn lại là:
• Với chiều dài thanh ray tiêu chuẩn là 12,5 (m), chiều dài ray thực tế được lựa chọn là: Lray = 4.12,5 = 50 (m).
D, Kiểm tra công suất cẩu lắp của cần trục Điều kiện : Qct