Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Phân tích tình hình tài chính của Công ty cổ phần cơ khí chính xác Bách Khoa
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Với sự đổi mới của nền kinh tế thị trường, Việt Nam gia nhập WTO
đã mang lại những thuận lợi nhưng cũng không ít khó khăn và thử thách chocác doanh nghiệp Trong bối cảnh đó, để có thể đứng vững được thì mỗidoanh nghiệp cần phải nắm vững tình hình cũng như kết quả hoạt động sảnxuất kinh doanh Để đạt được điều đó, các doanh nghiệp phải luôn quan tâmđến tình hình tài chính vì nó có quan hệ trực tiếp tới hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp.Việc thường xuyên tiến hành phân tích tình hình tàichính sẽ giúp cho các doanh nghiệp và các cơ quan chủ quản cấp trên thấy rõthực trạng hoạt động tài chính, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong
kỳ của doanh nghiệp cũng như xác định được một cách đầy đủ, đúng đắnnguyên nhân và mức độ ảnh hưởng của các nhân tố thông tin có thể đánh giáđược tiềm năng, hiệu quả sản xuất kinh doanh cũng như rủi ro và triển vọngtrong tương lai của doanh nghiệp để họ có thể đưa ra những giải pháp hữuhiệu, những quyết định chính xác nhằm nâng cao chất lượng công tác quản
lý kinh tế, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Báo cáo tài chính là tài liệu chủ yếu dùng để phân tích tình hình tàichính doanh nghiệp vì nó phản ánh một cách tổng hợp nhất về tình hình công
sự, nguồn vốn, tài sản các chỉ tiêu về tình hình tài chính cũng như kết quảhoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.Tuy nhiên, những thông tin
mà báo cáo tài chính cung cấp là chưa đầy đủ vì nó không giải thích đượccho người quan tâm biết được rõ về thực trạng hoạt động tài chính, những rủi
ro, triển vọng và xu hướng phát triển của doanh nghiệp Phân tích tình hìnhtài chính sẽ bổ khuyết sự thiếu hụt này
Nhận thức được rõ tầm quan trọng của việc phân tích tình hình tàichính đối với sự phát triển của doanh nghiệp kết hợp giữa kiến thức lý luậnđược tiếp thu ở nhà trường và tài liệu tham khảo thực tế, cũng với sự giúp
đỡ, hướng dẫn nhiệt tình của các cô chú, anh chị trong phòng kế toán Công
Trang 2ty CP cơ khí chính xác Bách Khoa và thầy giáo Trần Đức Thắng nên tôi đã
chọn chuyên đề “ Phân tích tình hình tài chính của Công ty cổ phần cơ khí chính xác Bách Khoa”.
Chuyên đề này ngoài phần mở đầu và kết luận gồm có các nội dungchính sau:
Chương I: Tổng quan về phân tích tài chính doanh nghiệp
Chương II: Phân tích tình hình tài chính Công ty CP cơ khí chính xác Bách Khoa
Chương III: Giải pháp nâng cao hiệu quả tài chính của Công ty CP
cơ khí chính xác Bách Khoa
Phụ lục
- Bảng cân đối kế toán
- Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
- Bảng thuyết minh báo cáo tài chính
Trang 3CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH
TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
1.1 KHÁI NIỆM PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
Tài chính doanh nghiệp đóng vai trò quan trọng không chỉ trong bảnthân doanh nghiệp mà cả trong nền kinh tế, nó là động lực thúc đẩy sự pháttriển của mỗi quốc gia mà tại đây diễn ra quá trình sản xuất kinh doanh: Đầu
tư, tiêu thụ và phân phối, trong đó sự tru chuyển của vốn luôn gắn liền với sựvận động của vật tư hàng hóa
Hoạt động tài chính là một trong những nội dung cơ bản cuả hoạtđộng kinh doanh của doanh nghiệp nhằm giải quyết các mối quan hệ kinh tếphát sinh trong quá trình kinh doanh được biểu hiện dưới hình thái tiền tệ đểthực hiện các mục tiêu của doanh nghiệp là tối đa hóa lợi nhuận Nói cáchkhác, hoạt động tài chính là những quan hệ tiền tệ gắn trực tiếp với việc tổchức, huy động phân phối, sử dụng và quản lý vốn một cách có hiệu quả
Để nắm được tình hình tài chính của doanh nghiệp mình cũng như tìnhhình tài chính của các đối tượng quan tâm thì việc phân tích tài chính là rấtquan trọng Thông qua việc phân tích tình hình tài chính, người ta có thể sửdụng thông tin đánh giá tiềm năng, hiệu quả kinh doanh cũng như rủi rotrong tương lai và triển vọng của doanh nghiệp Bởi vậy, việc phân tích tìnhhình tài chính của doanh nghiệp là mối quan tâm của nhiều nhóm đối tượngkhác nhau như Ban giám đốc ( Hội đồng quản trị) các nhà đầu tư, các cổđông, các chủ nợ các nhà cho vay tín dụng, nhân viên ngân hàng, các nhàbảo hiểm và kể cả cơ quan Nhà nước cũng như người lao động Mỗi nhómngười này có nhu cầu thông tin khác nhau, do vậy mỗi nhóm có những xuhướng tập trung vào các khía cạnh riêng trong bức tranh tài chính của doanhnghiệp
Trang 4Tóm lại Phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp hay cụ thể hóa làquá trình phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp là quá trình kiểm tra đốichiếu, so sánh các số liệu, tài liệu và tình hình tài chính hiện hành.
1.2 MỤC TIÊU PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
Phân tích tài chính doanh nghiệp trong quá khứ nhằm mục đích đánhgiá tiềm năng, hiệu quả kinh doanh cũng như rủi ro trong tương lai Báo cáotài chính là những báo cáo tổng hợp nhất về tình hình tài sản, vốn và công nợcũng như tình hình tài chính, kết quả kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp
Do đó, việc thường xuyên tiến hành phân tích tình hình tài chính sẽ cung cấpthông tin cho người sử dụng từ các góc độ khác nhau, vừa đánh giá toàndiện, vừa tổng hợp khái quát, lại vừa xem xét một cách chi tiết hoạt động tàichính của doanh nghiệp để nhận biết phán đoán và đưa ra quyết định tàichính, quy định đầu tư và quyết định tài trợ phù hợp
Trong môi trường cạnh tranh gay gắt trên nhiều lĩnh vực khác nhaucủa nền kinh tế thị trường hiện nay, các doanh nghiệp muốn đứng vững
và phát triển được thì phải bảo đảm một tình hình tài chính vững chắc và
ổn định Muốn vậy phải phân tích được tình hình tài chính của doanhnghiệp Phân tích tài chính là nghiên cứu khám phá hoạt động tài chính
đã được biểu hiện bằng con số Cụ thể hơn, phân tích tình hình tài chính
là quá trình xem xét, kiểm tra, đối chiếu và so sánh số liệu về tâi chínhhiện hành với quá khứ mà nếu không phân tích thì các con số đó chưa có
ý nghĩa lớn đối với những người quan tâm đến tình hình tài chính củadoanh nghiệp Nhiệm vụ của phân tích tình hình tài chính của doanhnghiệp là sử dụng các công cụ, phương pháp và kỹ thuật để làm các con
số nói lên thực chất của tình hình tài chính của doanh nghiệp Các quyếtđịnh của người quan tâm sẽ chính xác hơn nếu như họ nắm bắt được cơchế hoạt động tài chính thông qua việc sử dụng thông tin của phân tích tàichính Mặc dù việc sử dụng thông tin tài chính của một nhóm người trên
Trang 5những góc độ khác nhau, song phân tích tình hình tài chính cũng nhằmthỏa mãn một cách duy nhất cho các đối tượng quan tâm cụ thể là:
Đối với bản thân doanh nghiệp: Việc phân tích tình hình tài chính sẽgiúp cho các nhà lãnh đạo và bộ phận tài chính doanh nghiệp thấy đượctình hình tài chính của đơn vị mình và chuẩn bị lập kế hoạch cho tươnglai cũng như đưa ra các kết quả đúng đắn kịp thời phục vụ quản lý Quaphân tích, nhà lãnh đạo doanh nghiệp thấy được một cách toàn diện tìnhhình tài chính trong doanh nghiệp trong mối quan hệ nội bộ với mục đíchlợi nhuận và khả năng thanh toán để trên cơ sở đó dẫn dắt doanh nghiệptheo một chiều hướng sao cho chỉ số của chỉ tiêu tài chính thỏa mãn yêucầu của chủ nợ cũng như của các chủ sở hữu
Đối với các chủ ngân hàng và các nhà cho vay tín dụng; mối quan tâmhàng đầu của họ chủ yếu là khả năng trả nợ của doanh nghiệp Vì vậy họđặc biệt quan tâm đến lượng tiền và các tài khoản có thể chuyển nhanhthành tiền, từ đó so sánh với nợ ngắn hạn để biết được khả năng thanhtoán tức thời của doanh nghiệp Bên cạnh đó, các chủ ngân hàng và cácnhà vay tín dụng cũng rất quan tâm tới số lượng vốn chủ sở hữu, bởi vì sốvốn này là khoản bảo hiểm cho họ trong trường hợp doanh nghiệp bị rủiro
Đối với các nhà cung cấp: Doanh nghiệp là khách hàng của họ tronghiện tại và tương lai Họ cần biết khả năng thanh toán có đúng hạn và đầy
đủ của doanh nghiệp đối với món nợ hay không Từ đó họ đặt ra vấn đềquan hệ lâu dài đối với doanh nghiệp hay từ chối quan hệ kinh doanh
Đối với các nhà đầu tư: mối quan tâm của họ là thời gian hoàn vốn,mức sinh lãi và sự ruỉ ro Vì vậy họ cần các thông tin về điều kiện tàichính, tình hình hoạt động, hiệu quả kinh doanh và tiềm năng tăngtrưởng của các doanh nghiệp Ngoài ra các cơ quan tài chính, thống kê,thuế cơ quan chủ quản, các nhà phân tích tài chính hoạch định chính sách
Trang 6những người lao đông…cũng quan tâm tới thông tin tài chính của doanhnghiệp.
Đối với Nhà nước: Cần thông tin cho việc áp dụng các chính sáchquản lý vĩ mô, để điều tiết nền kinh tế
Như vậy, hoạt động tài chính tập trung vào việc mô tả mối quan hệmật thiết giữa các khoản mục và nhóm các khoản mục nhằm đạt được mụctiêu cần thiết phục vụ cho chủ doanh nghiệp và các đối tượng quan tâm khácnhằm đưa ra quyết định hợp lý, hiệu quả phù hợp với mục tiêu của đối tượngnày Mục đích tối cao và quan trọng nhất của phân tích tình hình tài chính làgiúp cho nhà quản trị lựa chọn được phương án kinh doanh tối ưu và đánhgiá chính xác tiềm năng của doanh nghiệp Để phân tích tình hình tài chínhcủa doanh nghiệp thì hệ thống báo cáo tài chính kế toán của doanh nghiệpchính là cơ sở tài liệu hết sức quan trọng
1.3 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH
Các công cụ chủ yếu để phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp.+ Trên bảng cân đối kế toán với tổng tài sản, tổng nguồn vốn để đánhgiá từng khoản mục so với quy mô chung
+ Phân tích theo chiều ngang: Phản ánh sự biến động khác cuả từngchỉ tiêu làm nổi bật các xu thế và tạo nên mối quan hệ của các chỉ tiêu phảnánh trên cùng một dòng của báo cáo
+ Phương pháp so sánh:
So sánh là phương pháp được sử dụng phổ biến nhất trong phân tích
để đánh giá kết quả , xác định vị trí và xu hướng biến động của các chỉ tiêuphân tích Vì vậy để tiến hành so sánh phải giải quyết những vấn đề cơ bảnnhư xác định số gốc để so sánh, xác định điều kiện so sánh và xác định mụctiêu so sánh
+ Điều kiện so sánh
- Chỉ tiêu kinh tế được hình thành trong cùng một khoảng thời giannhư nhau
Trang 7- Chỉ tiêu kinh tế phải thống nhất về mặt nội dung và phương pháptính toán.
- Chỉ tiêu kinh tế phải cùng đơn vị đo lường
- Cùng quy mô hoạt động với điều kiện kinh doanh tương tự nhau.+ Tiêu chuẩn so sánh: là các chỉ tiêu được chọn làm căn cứ so sánh( kỳ gốc)
+ Phương pháp chi tiết hóa các chỉ tiêu phân tích
Để phân tích một cách sâu sắc các đối tượng nghiên cứu, không thểchỉ dựa vào các chỉ tiêu tổng hợp, mà cần phải đánh giá theo các chỉ tiêu cấuthành của chỉ tiêu phân tích Thông thường trong phân tích việc chi tiết chỉtiêu phân tích đươc tiến hành theo các hướng sau:
- Chi tiết theo bộ phận cấu thành chỉ tiêu: Một kết quả kinh doanhbiểu hiện trên các chỉ tiêu theo các bộ phận cùng với sự biểu hiện về lượngcủa bộ phận đó sẽ giúp ích rất nhiều trong việc đánh giá chính xác kết quả
- Chi tiết theo thời gian: giúp cho việc đánh giá kết quả sản xuấtkinh doanh được chính xác, tìm được các giải pháp có hiệu quả cho côngviệc sản xuất kinh doanh, tùy theo đặc tính của quá trình kinh doanh, tùytheo nội dung kinh tế của các chỉ tiêu phân tích, tùy mục đích phân tích khácnhau có thể lựa chọn khoảng thời gian cần chi tiết khác nhau
- Chi tiết theo địa điểm: là xác định các chỉ tiêu phân tích theo cácđịa điểm thực hiện các chỉ tiêu đó
Trang 81.4 QUY TRÌNH PHÂN TÍCH
1.4.1 Thu thập thông tin
Phân tích tình hình tài chính sẽ thu được các thông tin từ đó đánh giárủi ro từ hoạt động đầu tư cho vay của nhà đầu tư, ngân hàng
Ngoài ra còn có các thông tin về khả năng tạo ra tiền và tình hình sửdụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp Làm rõ sự biến đổi của tài sản,nguồn vốn và các tác nhân gây ra sự biến đổi đó
1.4.3 Dự đoán và ra quyết định
Sau khi đã có những thông tin cần thiết và đã đưa ra được cách xử lýthông tin từ đó ta sẽ đi vào đánh giá khái quát tình hình tài chính của doanhnghiệp Ngoài ra ta sẽ đi phân tích tình hình sử dụng và hiệu quả sử dụngTSLĐ của doanh nghiệp, phân tích tình hình sử dụng và hiệu quả sử dụngTSCĐ của doanh nghiệp Bên cạnh đó ta không thể bỏ qua được việc phântích tình hình và khả năng thanh toán của doanh nghiệp cũng như khả năngsinh lời của doanh nghiệp
1.5 NỘI DUNG PHÂN TÍCH
1.5.1 Phân tích khái quát báo cáo tài chính
Nhìn chung hệ thống báo cáo tài chính kế toán của doanh nghiệp ở bất
kỳ quốc gia nào trên thế giới đều cũng phải trình bày 4 báo cáo chủ yếu sau:
* Bảng cân đối kế toán, mẫu số B01-DN
* Báo cáo kết quả kinh doanh, mẫu số B02-DN
* Báo cáo lưu chuyển tiền tệ, mẫu số B03-DN
Trang 9* Bản thuyết minh báo cáo tài chính, mẫu số B04-DN
Ngoài ra, để phục vụ cho yêu cầu quản lý kinh tế tài chính, yêu cầuchỉ đạo mà các ngành, các công ty, các tập đoàn sản xuất, các liên hiệp xínghiệp, các công ty liên doanh có thể quy định thêm các báo cáo tài chính kếtoán khác Tuy nhiên, trong phạm vi nghiên cứu đề tài, chúng ta sẽ đề cậpđến các báo cáo cơ bản như đã trình bày ở trên
1.5.1.1 Bảng cân đối kế toán ( Mẫu số B01-DN)
* Khái niệm: Bảng CĐKT là một báo cáo tài chính kế toán tổng hợpphản ánh khái quát tình hình tài sản của doanh nghiệp tại một thời điểm nhấtđịnh, dưới hình thái tiền tệ theo giá trị tài sản và nguồn hình thành tài sản
Về bản chất, Bảng CDKT là một bảng cân đối tổng hợp giữa tài sản vớinguồn vốn chủ sở hữu và công nợ phải trả của doanh nghiệp
* Ý nghĩa: Bảng CDKT là tài liệu quan trọng để phân tích, đánh giámột cách tổng quát tình hình và kết quả kinh doanh, trình độ sử dụng vốn vànhững triển vọng kinh tế tài chính của doanh nghiệp
* Cơ sở lập bảng CDKT: Bảng CDKT được lập căn cứ vào số liệu củacác sổ kế toán tổng hợp và chi tiết ( sổ cái, sổ chi tiết ) các tài khoản có số dưcuối kỳ phản ánh tài sản, công nợ và nguồn vốn chủ sở hữu của doanhnghiệp và Bảng CDKT kỳ trước
* Các nguyên tắc trình bày thông tin trên bảng CDKT
Bảng CDKT là một trong những báo cáo kế toán quan trọng nhấttrong hệ thống báo cáo tài chính kế toán của doanh nghiệp Nó cung cấpthông tin về thực trạng tài chính và tình hình biến động về cơ cấu tài sản,công nợ va nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp tại một thời điểm nhấtđịnh Vì vậy, thông tin trình bày trên Bảng CDKT phải luôn tuân thủ cácnguyên tắc sau:
+ Nguyên tắc phương trình kế toán: Theo nguyên tắc này, toàn bộ tàisản của doanh nghiệp luôn luôn tương đương với tổng số nợ phải trả vànguồn vốn chủ sở hữu, thể hiện bằng phương trình sau:
Trang 10TỔNG TÀI SẢN = TỔNG NGUỒN VỐN
Hay là TÀI SẢN = NỢ PHẢI TRẢ + NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮUHoặc là NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU = TÀI SẢN – NỢ PHẢI TRẢ+ Nguyên tắc số dư: Theo nguyên tắc này, chỉ những tài khoản có số
dư mới được trình bày trên Bảng CDKT Những tài khoản có số dư là nhữngtài khoản phản ánh tài sản ( Tài sản Có) và những tài khoản phản ánh Nợphải trả và nguồn vốn chủ sở hữu ( Tài sản Nợ) Các tài khoản không có số
dư phản ánh doanh thu, chi phí làm cơ sở để xác định kết quả kinh doanhtrong kỳ không được trình bày trên Bảng CDKT mà được trình bày trên Báocáo kết quả kinh doanh
+ Nguyên tắc trình bày các khoản mục theo tính thanh khoản giảmdần: Theo nguyên tắc này, các khoản mục tài sản Có của doanh nghiệp đượctrình bày và sắp xếp theo khả năng chuyển hóa thành tiền giảm dần như sau:
TÀI SẢN LƯU ĐỘNG VÀ ĐẦU TƯ NGẮN HẠN:
II Đầu tư ngắn hạn
III Các khoản phải thu
IV Tồn kho
TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ ĐẦU TƯ DÀI HẠN
+ Nguyên tắc trình bày Nợ phải trả theo thời hạn: Theo nguyên tắcnày, các khoản nợ phải trả được trình bày theo nguyên tắc các khoản vay và
nợ ngắn hạn được trình bày trước, các khoản vay và nợ dài hạn được trìnhbày sau
* Nội dung và kết cấu của Bảng CDKT
Bảng CDKT có cấu tạo dưới dạng bảng cân đối số, đủ các tài khoản
kế toán và được sắp xếp các chỉ tiêu theo yêu cầu quản lý Bảng CDKT gồm
có hai phần:
+ Phần tài sản: phản ánh giá trị tài sản
+ Phần nguồn vốn: Phản ánh nguồn hình thành tài sản
Trang 11Hai phần “ Tài sản “ và “ Nguồn vốn” có thể được chia hai bên ( bêntrái và bên phải ) hoặc một bên ( phía trên và phía dưới) Mỗi phần đều có sốtổng cộng và số tổng cộng của hai phần bao giờ cũng bằng nhau vì cùngphản ánh một lượng tài sản theo nguyên tắc phương trình kế toán đã trìnhbày ở trên.
Phần tài sản được chia làm hai loại:
- Loại A: TSLĐ và ĐTNH phản ánh giá trị của các loại tài sản cóthời gian chuyển đổi thành tiền trong vòng một năm hay một chu kỳ kinhdoanh
- Loại B: TSCĐ và ĐTDH phản ánh giá trị của các loại tài sản cóthời gian chuyển đổi thành tiền từ một năm hoặc một chu kỳ kinh doanh trởnên
Phần nguồn vốn được chia làm hai loại:
- Loại A: Nợ phải trả thể hiện trách nhiệm của doanh nghiệp vớicác chủ nợ ( người bán chịu, người cho vay, Nhà nước, công nhân viên)
- Loại B: Nguồn vốn chủ sở hữu thể hiện trách nhiệm của doanhnghiệp trước chủ sở hữu đã đầu tư vốn vào doanh nghiệp
Trong mỗi loại của bảng CDKT được chi tiết thành các khoản mục,các khoản bảo đảm cung cấp thông tin cần thiết cho người đọc và phân tíchbáo cáo tài chính kế toán của doanh nghiệp
Tóm lại, về mặt quan hệ kinh tế, qua việc xem xét phần “ Tài sản” chophép đánh giá tổng quát năng lực và trình độ sử dụng tài sản Về mặt pháp
lý, phần tài sản thể hiện “sô tiềm lực ” mà doanh nghiệp có quyền quản lý,
sử dụng lâu dài gắn với mục đích thu được các khoản lợi ích trong tương lai.Khi xem xét phần “ Nguồn vốn “ về mặt kinh tế, người sử dụng thấy đượcthực trạng tình hình tài chính của doanh nghiệp Về mặt pháp lý, người sửdụng thấy được trách nhiệm của doanh nghiệp về tổng số vốn đã đăng kýkinh doanh với Nhà nước, về số tài sản đã hình thành bằng vốn vay Ngân
Trang 12hàng, vay đối tượng khác cũng như trách nhiệm phải thanh toán các khoản
nợ với người lao động, với cổ đông, với nhà cung cấp, với Ngân sách…
1.5.1.2 Báo cáo kết quả kinh doanh ( Mẫu số B02-DN)
* Khái niệm: Báo cáo kết quả kinh doanh ( BCKQKD) là một báo cáotài chính kế toán tổng hợp phản ánh tổng quát tình hình và kết quả kinhdoanh, tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước của doanh nghiệp trongmột kỳ hạch toán
* Ý nghĩa: BCKQKD là tài liệu quan trọng cung cấp số liệu cho người
sử dụng, thông tin có thể kiểm tra, phân tích và đánh giá kết quả hoạt độngkinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ, so sánh với các kỳ trước và cácdôanh nghiệp khác trong cùng ngành để nhận biết khái quát kết quả hoạtđộng của doanh nghiệp trong kỳ và xu hướng vận động nhằm đưa ra quyếtđịnh quản lý và quyết định tài chính cho phù hợp
* Cơ sở lập BCKQKD: BCKQKD được lập căn cứ vào số liệu của các
sổ kế toán tổng hợp và chi tiết các khoản phản ánh doanh thu, thu nhập vàchi phí của doanh nghiệp và sổ kế toán chi tiết tài khoản thuế phải trả, phảinộp
* Các nguyên tắc trình bày thông tin trên BCKQKD
Cùng với bảng CDKT, BCKQKD là một trong những báo cáo quantrọng nhất của hệ thống báo cáo tài chính kế toán của doanh nghiệp.BCKQKD cung cấp thông tin về kết quả kinh doanh và nghĩa vụ đối với Nhànước trong một khoảng thời gian nhất định( thường là một kỳ) của doanhnghiệp
Các thông tin trình bày trên báo cáo kết quả kinh doanh phải tuân thủcác nguyên tắc sau đây:
+ Nguyên tắc phân loại hoạt động: BCKQKD phân loại hoạt độngtheo mức độ thông dụng của hoạt động đối với doanh nghiệp Như vậy, cáchoạt động thông thường của doanh nghiệp sẽ được phân loại là hoạt độngsản xuất kinh doanh, kết quả hoạt động này tạo ra doanh thu của doanh
Trang 13nghiệp Các hoạt động liên quan đến đầu tư tài chính được phân loại là hoạtđộng tài chính, hoạt động không xảy ra thường xuyên sẽ được phân loại làhoạt động bất thường.
+ Nguyên tắc ghi nhận doanh thu và chi phí:
Nguyên tắc phù hợp: BCKQKD trình bày các khoản doanh thu, thunhập và chi phí của doanh nghiệp trong kỳ Vì vậy, BCKQKD phải đượctrình bày theo nguyên tắc phù hợp giữa doanh thu và chi phí
Nguyên tắc thận trọng: Theo nguyên tắc này, một khoản chưa xácđịnh chắc chắn sẽ đem lại lợi ích kinh tế trong tương lai cho doanh nghiệpthì chưa được ghi nhận là doanh thu trong kỳ của doanh nghiệp và khôngđược trình bày trên BCKQKD Ngược lại, một khoản lỗ trong tương lai chưathực tế phát sinh đã được ghi nhận là chi phí và được trình bày trênBCKQKD
* Nội dung và kết cấu của báo cáo kết quả kinh doanh
+ Phần III: Thuế GTGT được khấu trừ, thuế GTGT được hoàn lại,được miễn giảm: phản ánh số thuế GTGT được khấu trừ, đã khấu trừ và cònđược khấu trừ cuối kỳ, số thuế GTGT được hoàn lại và còn được hoàn lại, sốthuế GTGT được miễn giảm, đã miễn giảm và còn được miễn giảm
1.5.1.3 Thuyết minh báo cáo tài chính ( Mẫu số B04-DN)
* Khái niệm: Thuyết minh báo cáo tài chính là một bộ phận hợp thành
hệ thống báo cáo tài chính kế toán của doanh nghiệp được lập để giải thíchmột số vấn đề về hoạt động sản xuất kinh doanh và tình hình tài chính của
Trang 14doanh nghiệp trong kỳ báo cáo mà các báo cáo tài chính kế toán khác khôngthể trình bày rõ ràng và chi tiết được.
* Ý nghĩa: Thuyết minh báo cáo tài chính trình bày khái quát đặc điểmhoạt động của doanh nghiệp, nội dung một số chế độ kế toán được doanhnghiệp lựa chọn để áp dụng, tình hình và lý do biến động của một số đốitượng tài sản và nguồn vốn quan trọng, phân tích một số chỉ tiêu tài chínhchủ yếu và các kiến nghị của doanh nghiệp Đồng thời, Thuyết minh báo cáotài chính cũng có thể trình bày thông tin riêng tùy theo yêu cầu quản lý củaNhà nước và doanh nghiệp, tùy thuộc vào tính chất đặc thù của từng loạihình doanh nghiệp, quy mô, đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh tổ chức
bộ máy và phân cấp quản lý của doanh nghiệp
* Cơ sở lập thuyết minh báo cáo tài chính: Thuyết minh báo cáo tàichính được lập căn cứ vào số liệu trong
- Các sổ kế toán kỳ báo cáo
- Bảng CDDKT kỳ báo cáo
- Báo cáo kết quả kinh doanh kỳ báo cáo
- Thuyết minh báo cáo kỳ trước, năm trước
* Nội dung và kết cấu của Thuyết minh báo cáo tài chính
Thuyết minh báo cáo tài chính được lập cùng với bảng CDKT vàBCKQKD, khi trình bày và lập Thuyết minh báo cáo tài chính phải trình bàybằng lời văn ngắn gọn dễ hiểu, phần số liệu phải thống nhất với số liệu trêncác báo cáo kế toán khác Thuyết minh báo cáo tài chính có nội dung cơ bảnsau:
- Đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp
- Chế độ kế toán áp dụng tại doanh nghiệp: bao gồm các thông tin
về niên độ kế toán, đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán, nguyên tắc,phương pháp kế toán tài sản cố định, kế toán hàng tồn kho, phương pháp tínhtoán các khoản dự phòng, tình hình trích lập và hoàn nhập dự phòng
- Chi tiết một số chỉ tiêu trong báo cáo tài chính kế toán bao gồm:
Trang 15+ Chi phí sản xuất kinh doanh theo yếu tố.
+ Tình hình tăng giảm theo từng nhóm tài sản cố định, từng loại tàisản cố định
+ Tình hình thu nhập của công nhân viên
+ Tình hình tăng, giảm vốn chủ sở hữu
+ Tình hình tăng, giảm các khoản đầu tư vào các đơn vị khác
+ Các khoản phải thu và nợ phải trả
+ Giải thích và thuyết minh một số tình hình và kết quả hoạt động sảnxuất kinh doanh
+ Một số chỉ tiêu đánh giá khái quát tình hình hoạt động của doanhnghiệp như chỉ tiêu bố trí cơ cấu vốn, tỷ suất lọi nhuận, tình hình tài chính…
+ Phương hướng sản xuất kinh doanh trong kỳ tới
+ Các kiến nghị
1.5.1.4 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ ( Mẫu số B03 – DN)
* Khái niệm: Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (LCTT) là báo cáo kế toántổng hợp phản ánh việc hình thành và sử dụng lượng tiền trong kỳ báo cáocủa doanh nghiệp Căn cứ vào báo cáo này, người ta có thể đánh giá đượckhả năng tạo ra tiền, sự biến động tài sản thuần của doanh nghiệp, khả năngthanh toán cũng như tình hình lưu chuyển tiền của kỳ tiếp theo, trên cơ sở đó
dự đoán được nhu cầu và khả năng tài chính của doanh nghiệp
* Ý nghĩa: Báo cáo LCTT cung cấp các thông tin bổ sung về tình hìnhtài chính của doanh nghiệp mà Bảng CDKT và BCKQKD chưa phản ánhđược do kết quả hoạt động trong kỳ của doanh nghiệp bị ảnh hưởng bởinhiều khoản mục phi tiền tệ Cụ thể là, báo cáo LCTT cung cấp các thôngtin về luồng vào và ra của tiền và coi như tiền, những khoản đầu tư ngắn hạn
có tính lưu động cao, có thể nhanh chóng và sẵn sàng chuyển đổi thành mộtkhoản tiền biết trước ít chịu rủi ro lỗ về giá trị do những sự thay đổi về lãisuất giúp cho người sử dụng phân tích đánh giá khả năng tạo ra các luồngtiền trong tương lai, khả năng thanh toán các khoản nợ, khả năng chi trả lãi
Trang 16cổ phần… đồng thời những thông tin này giúp người sử dụng xem xét sựkhác nhau giữa lãi thu được và các khoản thu chỉ bằng tiền.
* Cơ sở lập Báo cáo LCTT: Báo cáo LCTT được lập căn cứ vào BảngCDKT, BCKQKD và một số các sổ chi tiết tài khoản liên quan
* Các nguyên tắc trình bày thông tin trên báo cáo LCTT
Báo cáo LCTT là báo cáo quan trọng trong hệ thống báo cáo tài chính
kế toán của doanh nghiệp Các thông tin trình bày trên báo cáo LCTT phảiđược tuân thủ theo các nguyên tắc sau:
+ Nguyên tắc phân loại hoạt động: nguyên tắc phân loại hoạt động sảnxuất kinh doanh, hoạt động đầu tư và hoạt động tài chính trên báo cáo LCTTkhác biệt với nguyên tắc phân loại hoạt động trên BCKQKD Việc phân loạitrên báo cáo LCTT căn cứ vào bản chất của hoạt động đó đối với doanhnghiệp, tức là hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động đầu tư và hoạt độngtài chính
- Hoạt động sản xuất kinh doanh: là hoạt động tạo ra doanh thu củadoanh nghiệp
- Hoạt động đầu tư: là hoạt động làm thay đổi các tài sản dài hạn vàcác khoản đầu tư của doanh nghiệp vào một doanh nghiệp khác
- Hoạt động tài chính: là các hoạt động tạo ra sư thay đổi của vốnchủ sở hữu của doanh nghiệp
Việc phân loại hoạt động trên báo cáo LCTT cũng còn tùy thuộc vàođặc điểm và tùy loại hình doanh nghiệp Ví dụ, đối với lĩnh vực ngân hànghay các tổ chức tài chính, việc cho vay và huy động vốn là hoạt động sảnxuất kinh doanh bình thường Nhưng đối với các doanh nghiệp khác, luồngtiền từ hoạt động cho vay lại có thể được phân loại thành hoạt động đầu tư
và luồng tiền từ việc huy động vốn lại được phân loại là hoạt động tài chính
+ Nguyên tắc trình bày luồng tiền theo phương pháp trực tiếp
+ Nguyên tắc trình bày luồng tiền ttheo phương pháp gián tiếp
+ Nguyên tắc phương trình lưu chuyển tiền
Trang 17Theo nguyên tắc này, lưu chuyển tiền của doanh nghiệp trong kỳkhông chỉ đơn thuần là lưu chuyển tiền mặt mà còn bao gồm cả lưu chuyểncác khoản tương đương tiền, lưu chuyển tiền và các khoản tương đương tiềntrong kỳ phải tuân thủ phương trình sau:
Tiền tồn
Các khoản chênhlệch tỷ giá phátsinh trong kỳ
+ Nguyên tắc quy ước các luồng tiền
* Nội dung kết cấu của báo cáo LCTT
Báo cáo LCTT gồm có 3 phần
+ Phần I: Lưu chuyển tiền từ hoạt động SXKD phản ánh toàn bộ dòngtiền thu vào và chi ra liên quan trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp như tiền thu bán hàng, tiền thu từ các khoản thu thương mại, các chiphí bằng tiền như trả tiền cho người cung cấp, tiền thanh toán cho công nhânviên về lương và BHXH, các chi phí khác bằng tiền
+ Phần II: Lưu chuyển từ hoạt động đầu tư: Phản ánh toàn bộ dòngtiền thu vào và chi ra liên quan trực tiếp đến hoạt động đầu tư của doanhnghiệp, bao gồm đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật cho bản thân doanh nghiệpnhư hoạt động XDCB, mua sắm TSCĐ, đầu tư vào các đơn vị khác dướihình thức góp vốn liên doanh, đầu tư chứng khoán, cho vay, đầu tư ngắn hạn
và dài hạn Dòng tiền lưu chuyển được tính gồm toàn bộ các khoản thu dobán thanh lý tài sản cố định, thu hồi các khoản đầu tư vào các đơn vị khác,chi mua sắm, xây dựng TSCĐ, chi để đầu tư vào các đơn vị khác
+ Phần III: Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính phản ánh toàn bộdòng tiền thu vào và chi ra liên quan trực tiếp đến hoạt động tài chính củadoanh nghiệp Hoạt động tài chính bao gồm các nghiệp vụ làm tăng, giảmvốn kinh doanh của doanh nghiệp như chủ doanh nghiệp góp vốn, vay vốn,nhận vốn góp liên doanh, phát hành trái phiếu, cổ phiếu…Dòng tiền lưu
Trang 18chuyển được tính bao gồm toàn bộ các khoản thu, chi liên quan như tiền vaynhận được, tiền thu do nhận vốn góp liên doanh bằng tiền, do phát hành cổphiếu, trái phiếu, tiền chi trả lãi cho các bên góp vốn, trả lãi cổ phiếu, tráiphiếu bằng tiền, thu lãi tiền gửi.
1.5.2 Phân tích tình hình nguồn vốn và sử dụng vốn
* Phân tích cơ cấu nguồn vốn
ti n h nh phân tích c c u ngu n v n ta l p b ng: Phân tích
Để tiến hành phân tích cơ cấu nguồn vốn ta lập bảng: Phân tích ến hành phân tích cơ cấu nguồn vốn ta lập bảng: Phân tích ành phân tích cơ cấu nguồn vốn ta lập bảng: Phân tích ơ cấu nguồn vốn ta lập bảng: Phân tích ấu nguồn vốn ta lập bảng: Phân tích ồn vốn ta lập bảng: Phân tích ốn ta lập bảng: Phân tích ập bảng: Phân tích ảng: Phân tích
c c u ngu n v n ơ cấu nguồn vốn ta lập bảng: Phân tích ấu nguồn vốn ta lập bảng: Phân tích ồn vốn ta lập bảng: Phân tích ốn ta lập bảng: Phân tích Đốn ta lập bảng: Phân tích ới nguồn hình thành tài sản cần xem xét tỷ trọngi v i ngu n hình th nh t i s n c n xem xét t tr ngồn vốn ta lập bảng: Phân tích ành phân tích cơ cấu nguồn vốn ta lập bảng: Phân tích ành phân tích cơ cấu nguồn vốn ta lập bảng: Phân tích ảng: Phân tích ần xem xét tỷ trọng ỷ trọng ọng
c a t ng lo i chi m trong t ng s c ng nh xu hừng loại chiếm trong tổng số cũng như xu hướng biến động của ại chiếm trong tổng số cũng như xu hướng biến động của ến hành phân tích cơ cấu nguồn vốn ta lập bảng: Phân tích ổng số cũng như xu hướng biến động của ốn ta lập bảng: Phân tích ũng như xu hướng biến động của ư xu hướng biến động của ư xu hướng biến động củaới nguồn hình thành tài sản cần xem xét tỷ trọngng bi n ến hành phân tích cơ cấu nguồn vốn ta lập bảng: Phân tích động củang c achúng N u ngu n v n ch s h u chi m t tr ng cao trong t ng s thìến hành phân tích cơ cấu nguồn vốn ta lập bảng: Phân tích ồn vốn ta lập bảng: Phân tích ốn ta lập bảng: Phân tích ở hữu chiếm tỷ trọng cao trong tổng số thì ữu chiếm tỷ trọng cao trong tổng số thì ến hành phân tích cơ cấu nguồn vốn ta lập bảng: Phân tích ỷ trọng ọng ổng số cũng như xu hướng biến động của ốn ta lập bảng: Phân tíchdoanh nghi p có ệp có đủ khả năng tự đảm bảo về mặt tài chính và mức độ đ kh n ng t ảng: Phân tích ăng tự đảm bảo về mặt tài chính và mức độ ự đảm bảo về mặt tài chính và mức độ đảng: Phân tíchm b o v m t t i chính v m c ảng: Phân tích ề mặt tài chính và mức độ ặt tài chính và mức độ ành phân tích cơ cấu nguồn vốn ta lập bảng: Phân tích ành phân tích cơ cấu nguồn vốn ta lập bảng: Phân tích ức độ động của
c l p c a doanh nghi p i v i ch n l cao Ng c l i, n u công nđộng của ập bảng: Phân tích ệp có đủ khả năng tự đảm bảo về mặt tài chính và mức độ đốn ta lập bảng: Phân tích ới nguồn hình thành tài sản cần xem xét tỷ trọng ợ là cao Ngược lại, nếu công nợ ành phân tích cơ cấu nguồn vốn ta lập bảng: Phân tích ư xu hướng biến động củaợ là cao Ngược lại, nếu công nợ ại chiếm trong tổng số cũng như xu hướng biến động của ến hành phân tích cơ cấu nguồn vốn ta lập bảng: Phân tích ợ là cao Ngược lại, nếu công nợ
ph i tr chi m ch y u trong t ng s thì kh n ng t ảng: Phân tích ảng: Phân tích ến hành phân tích cơ cấu nguồn vốn ta lập bảng: Phân tích ến hành phân tích cơ cấu nguồn vốn ta lập bảng: Phân tích ổng số cũng như xu hướng biến động của ốn ta lập bảng: Phân tích ảng: Phân tích ăng tự đảm bảo về mặt tài chính và mức độ ự đảm bảo về mặt tài chính và mức độ đảng: Phân tíchm b o v m tảng: Phân tích ề mặt tài chính và mức độ ặt tài chính và mức độ
t i chính c a doanh nghi p s th p i u n y d th y r ng thông qua chành phân tích cơ cấu nguồn vốn ta lập bảng: Phân tích ệp có đủ khả năng tự đảm bảo về mặt tài chính và mức độ ẽ thấp Điều này dễ thấy rằng thông qua chỉ ấu nguồn vốn ta lập bảng: Phân tích Đ ề mặt tài chính và mức độ ành phân tích cơ cấu nguồn vốn ta lập bảng: Phân tích ễ thấy rằng thông qua chỉ ấu nguồn vốn ta lập bảng: Phân tích ằng thông qua chỉ ỉtiêu t su t t i trỷ trọng ấu nguồn vốn ta lập bảng: Phân tích ành phân tích cơ cấu nguồn vốn ta lập bảng: Phân tích ợ là cao Ngược lại, nếu công nợ
Tỷ suất tài trợ = Tổng nguồn vốn chủ sở hữuTổng nguồn vốn x 100
Chỉ tiêu này càng cao càng thể hiện khả năng độc lập cao về mặt tàichính hay mức độ tự tài trợ của doanh nghiệp càng tốt bởi vì hầu hếttài sản mà doanh nghiệp hiện có đều được đầu tư bằng số vốn củamình
Tỷ suất nợ = Tổng nguồn vốnNợ phải trả x 100
Tỷ suất này cho biết số nợ mà doanh nghiệp phải trả cho các doanhnghiệp hoặc cá nhân có liên quan đến hoạt động kinh doanh, tỷ suấtnày càng nhỏ càng tốt Nó thể hiện khả năng tự chủ về vốn của doanhnghiệp
Sau khi đánh giá khái quát tình hình tài chính thông qua các phần phảiphân tích, chúng ta cần đưa ra một vài nhận xét chung về tình hình tài chínhcủa doanh nghiệp để có cơ sở cho những phân tích tiếp theo
Phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán
Trang 19Tình hình công nợ và khả năng thanh toán phản ánh rõ nét chất lượngcông tác tài chính của doanh nghiệp Nếu hoạt động tài chính tốt thì sẽ ítcông nợ, khả năng thanh toán cao, ít bị chiếm dụng vốn Ngược lại nếu hoạtđộng tài chính kém thì sẽ dẫn đến tình trạng chiếm dụng vốn lẫn nhau, cáckhoản nợ phải thu sẽ dây dưa, kéo dài, đơn vị mất tính chủ động trong kinhdoanh và không còn khả năng thanh toán nợ đến hạn dẫn đến phá sản.
C n c v o b ng cân ăng tự đảm bảo về mặt tài chính và mức độ ức độ ành phân tích cơ cấu nguồn vốn ta lập bảng: Phân tích ảng: Phân tích đốn ta lập bảng: Phân tíchi k toán l p b ng phân tích tình hìnhến hành phân tích cơ cấu nguồn vốn ta lập bảng: Phân tích ập bảng: Phân tích ảng: Phân tíchthanh toán, khi phân tích c n ph i ần xem xét tỷ trọng ảng: Phân tích đư xu hướng biến động củaa ra tính h p lý c a nh ng kho nợ là cao Ngược lại, nếu công nợ ữu chiếm tỷ trọng cao trong tổng số thì ảng: Phân tíchchi m d ng v nh ng kho n i chi m d ng ến hành phân tích cơ cấu nguồn vốn ta lập bảng: Phân tích ụng và những khoản đi chiếm dụng để có kế hoạch thu hồi nợ ành phân tích cơ cấu nguồn vốn ta lập bảng: Phân tích ữu chiếm tỷ trọng cao trong tổng số thì ảng: Phân tích đ ến hành phân tích cơ cấu nguồn vốn ta lập bảng: Phân tích ụng và những khoản đi chiếm dụng để có kế hoạch thu hồi nợ để tiến hành phân tích cơ cấu nguồn vốn ta lập bảng: Phân tích có k ho ch thu h i nến hành phân tích cơ cấu nguồn vốn ta lập bảng: Phân tích ại chiếm trong tổng số cũng như xu hướng biến động của ồn vốn ta lập bảng: Phân tích ợ là cao Ngược lại, nếu công nợ
v thanh toán úng lúc, k p th i, ành phân tích cơ cấu nguồn vốn ta lập bảng: Phân tích đ ịp thời, để xem xét các khoản nợ phải thu biến ời, để xem xét các khoản nợ phải thu biến để tiến hành phân tích cơ cấu nguồn vốn ta lập bảng: Phân tích xem xét các kho n n ph i thu bi nảng: Phân tích ợ là cao Ngược lại, nếu công nợ ảng: Phân tích ến hành phân tích cơ cấu nguồn vốn ta lập bảng: Phân tích
ng có nh h ng n tình hình t i chính c a doanh nghi p hayđộng của ảng: Phân tích ư xu hướng biến động củaở hữu chiếm tỷ trọng cao trong tổng số thì đến hành phân tích cơ cấu nguồn vốn ta lập bảng: Phân tích ành phân tích cơ cấu nguồn vốn ta lập bảng: Phân tích ệp có đủ khả năng tự đảm bảo về mặt tài chính và mức độkhông, c n tính ra v so sánh các chi tiêu sau:ần xem xét tỷ trọng ành phân tích cơ cấu nguồn vốn ta lập bảng: Phân tích
Tỷ lệ khoản phải
thu so với phải trả =
Tổng số nợ phải thu
x 100Tổng số nợ phải trả
Nếu tỷ lệ này lớn hơn 100% thì số vốn đơn vị đi chiếm dụng đơn vịkhác nhiều hơn số chiếm dụng
Số vòng quay các
Doanh thu thuầnBình quân các khoản phải thuChỉ tiêu này cho biết mức độ hợp lý của số dư các khoản phải thu vàhiệu quả của việc đi thu hồi công nợ Nếu các khoản phải thu được thu hồinhanh thì số vòng luân chuyển các khoản phải thu sẽ cao và doanh nghiệp ít
bị chiếm dụng vốn Tuy nhiện, số vòng luân chuyển các khoản phải thu nếuquá cao sẽ không tốt vì có thể ảnh hưởng đến khối lượng hàng tiêu dùng dophương thức thanh toán quá chặt chẽ
Kỳ thu tiền
Thời gian kỳ phân tích ( 360 ngày)
Số vòng quay của các khoản phải thuChỉ tiêu này cho thấy để thu được các khoản phải thu cần một thờigian là bao nhiêu Nếu số ngày càng lớn hơn thời gian quy định cho kháchthì việc thu hồi các khoản phải thu là chậm và ngược lại Số ngày quy địnhbán chịu cho khách lớn hơn thời gian này thì sẽ có dấu hiệu chứng tỏ việcthu hồi công nợ đạt trước kế hoạch và thời gian để có cơ sở đánh giá tình
Trang 20hình tài chính của doanh nghiệp trước mắt và triển vọng thanh toán củadoanh nghiệp
Phân tích tình hình huy động và hiêu quả sử dụng vốn cố định
Vốn cố định là biểu hiện bằng tiền của những tài sản cố định tham giacác quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Vốn cố định tham giacác chu kỳ kinh doanh giá trị bị hao mòn và chuyển dịch dần vào từng phầngiá trị sản phẩm, chuyển hóa thành vốn lưu động Nguồn vốn cố định củadoanh nghiệp có thể do ngân sách Nhà nước cấp, do vốn góp hoặc do doanhnghiệp tự bổ sung
Bên cạnh việc xem xét tình hình huy động và sự biến đổi của vốn cốđịnh trong kỳ, cần phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định vì nó gắn liền với
sự tồn tại và phát triển lâu dài của doanh nghiệp Thông qua đó chúng ta cóthể đánh giá được tình hình trang bị cơ sở vật chất, trình độ sử dụng nhân tài,nhân lực trong quá trình sản xuất kinh doanh Đồng thời sẽ phản ánh đượcchất lượng tổ chức kinh doanh của doanh nghiệp Để đánh giá hiệu quả sửdụng vốn cố định của doanh nghiệp người ta thường sử dụng hệ thống cácchỉ tiêu sau:
Hiệu suất sử dụng
vốn cố định =
Doanh thu thuần về tiêu thụ sản phẩm
Số dư bình quân vốn cố địnhChỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng vốn cố định có thể tham gia tạo rabao nhiêu đồng doanh thu tiêu thụ sản phẩm hàng hóa trong kỳ
Hệ số đảm nhiệm = Vốn cố định bình quânDoanh thu thuần
Chỉ tiêu này cho biết để có một đồng doanh thu thuần cần có mấy đồngvốn cố định
Sức sinh lợi của
Nguyên giá bình quân TSCĐ
Doanh thu thuần
Trang 211.5.3 Phân tích về vốn lưu động thường xuyên
Vốn lưu động là hình thái giá trị của tài sản thuộc quyền sở hữu củadoanh nghiệp mà thời gian sử dụng, thu hồi, luân chuyển ( ngắn) thườngdưới một năm hay một chu kỳ kinh doanh như vốn bằng tiền, đầu tư ngắnhạn, các khoản phải thu hàng tồn kho
Khi phân tích tình hình huy động vốn lưu động cần xem xét sự biếnđộng và đánh giá hợp lý về tỷ trọng của nó chiếm trong tổng nguồn vốn kinhdoanh để có được phương pháp kinh doanh hợp lý nhằm tiết kiệm, khônggây lãng phí
Để đánh giá tình hình sử dụng vốn lưu động người ta sử dụng hệthống các chỉ tiêu sau:
Hiệu suất sử dung
vốn lưu động
Vốn lưu động bình quân Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn lưu động đem lại mấy đồng doanhthu thuần
Sức sinh lời của
Lợi nhuận thuầnVốn lưu động bình quân Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn lưu động làm ra mấy đồng lợi nhuận
Khi phân tích, cần tính ra các chỉ tiêu rồi so sánh giữa kỳ phân tích với
kỳ trước, nếu các chỉ tiêu này tăng lên thì chứng tỏ hiệu quả sử dụng tăng lên
và ngược lại
* Phân tích tốc độ luân chuyển vốn lưu động
Trang 22Trong quá trình sản xuất kinh doanh, vốn lưu động vận động khôngngừng, thường xuyên qua các giai đoạn của quá trình sản xuất Đẩy nhanhtốc độ luân chuyển của vốn lưu động sẽ góp phần nâng cao hiệu quả sử dụngvốn Để xác định tốc độ luân chuyển của vốn lưu động, người ta thường sửdụng các chỉ tiêu sau:
Số vòng quay của
Doanh thu thuầnVốn lưu động Chỉ tiêu này cho biết vốn lưu động được mấy vòng trong kỳ Nếu số vòngquay tăng chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn tăng và ngược lại
Thời gian của một
vòng luân chuyển
vốn lưu động
=
Thời gian của kỳ phân tích
Số vòng quay của vốn lưu động
trong kỳ Chỉ tiêu này thể hiện số ngày cần thiết cho vốn lưu động quay được mộtvòng Thời gian của một vòng luân chuyển càng nhỏ chứng tỏ tốc độ chuyểncàng lớn
Hệ số đảm nhiệm
vốn lưu động =
Thời gian của kỳ phân tích
Số vòng quay của vốn lưu động trong kỳ Chỉ tiêu này cho biết có một đồng vốn luân chuyển thì cần mấy đồng vốnlưu động
Hệ số này càng nhỏ chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn càng cao, số vốn tiếtkiệm được càng nhiểu
Ngoài ra để đánh giá chính xác hơn về hiệu quả sử dụng vốn lưu động,
ta dựa vào chỉ tiêu:
Hệ số vòng quay hàng
Giá vốn hàng bánHàng tồn kho bình quân Chỉ tiêu này phản ánh thời gian hàng hóa nằm trong kho trước khiđược bán ra Nó thể hiện số lần hàng tồn kho bình quân được bán ra trong
kỳ, hệ số này càng cao thể hiện tình hình bán ra càng tốt và ngược lại Ngoài
ra, hệ số này thể hiện tốc độ luân chuyển vốn hàng hóa của doanh nghiệp.Nếu tốc độ nhanh thì cùng một mức doanh thu như vậy, doanh nghiệp đầu tư
Trang 23cho hàng tồn kho thấp hơn hoặc cùng số vốn như vậy doanh thu của doanhnghiệp sẽ đạt mức cao hơn.
1.5.4 Phân tích về các tỷ số tài chính cơ bản của doanh nghiệp
1.5.4.1 Khả năng thanh toán
Tỷ suất thanh toán hiện
hành ngắn hạn ( Hk) =
Khả năng thanh toánNhu cầu thanh toán
Hệ số này có thể tính cho cả thời kỳ hoặc cho từng giai đoạn Nó là cơ
sở để đánh giá khả năng thanh toán và tình hình tài chính của doanh nghiệp
là ổn định hoặc khả quan
Nếu Hk<1 thì chứng tỏ doanh nghiệp không có khả năng thanh toán vàtình hình tài chính của doanh nghiệp gặp khó khăn, doanh nghiệp càng mấtdần khả năng thanh toán
Nếu Hk>=1 thì doanh nghi p có kh n ng thanh toán, tình hình t iệp có đủ khả năng tự đảm bảo về mặt tài chính và mức độ ảng: Phân tích ăng tự đảm bảo về mặt tài chính và mức độ ành phân tích cơ cấu nguồn vốn ta lập bảng: Phân tíchchính n ổng số cũng như xu hướng biến động của địp thời, để xem xét các khoản nợ phải thu biếnnh v kh quan.ành phân tích cơ cấu nguồn vốn ta lập bảng: Phân tích ảng: Phân tích
Tỷ suất thanh toán
Vốn bằng tiền + Phải thu + ĐTNH
Nợ ngắn hạn
T su t n y mô t kh n ng thanh toán nhanh b ng ti n v cácỷ trọng ấu nguồn vốn ta lập bảng: Phân tích ành phân tích cơ cấu nguồn vốn ta lập bảng: Phân tích ảng: Phân tích ảng: Phân tích ăng tự đảm bảo về mặt tài chính và mức độ ằng thông qua chỉ ề mặt tài chính và mức độ ành phân tích cơ cấu nguồn vốn ta lập bảng: Phân tích
phư xu hướng biến động củaơ cấu nguồn vốn ta lập bảng: Phân tíchng ti n có th chuy n hóa nhanh b ng ti n c a doanh nghi p N uệp có đủ khả năng tự đảm bảo về mặt tài chính và mức độ ể tiến hành phân tích cơ cấu nguồn vốn ta lập bảng: Phân tích ể tiến hành phân tích cơ cấu nguồn vốn ta lập bảng: Phân tích ằng thông qua chỉ ề mặt tài chính và mức độ ệp có đủ khả năng tự đảm bảo về mặt tài chính và mức độ ến hành phân tích cơ cấu nguồn vốn ta lập bảng: Phân tích
t su t n y >=1 l r t t t v i u ó ch ng t r ng doanh nghi p có khỷ trọng ấu nguồn vốn ta lập bảng: Phân tích ành phân tích cơ cấu nguồn vốn ta lập bảng: Phân tích ành phân tích cơ cấu nguồn vốn ta lập bảng: Phân tích ấu nguồn vốn ta lập bảng: Phân tích ốn ta lập bảng: Phân tích ành phân tích cơ cấu nguồn vốn ta lập bảng: Phân tích đ ề mặt tài chính và mức độ đ ức độ ỏ rằng doanh nghiệp có khả ằng thông qua chỉ ệp có đủ khả năng tự đảm bảo về mặt tài chính và mức độ ảng: Phân tích
n ng thanh toán nhanh v ngăng tự đảm bảo về mặt tài chính và mức độ ành phân tích cơ cấu nguồn vốn ta lập bảng: Phân tích ư xu hướng biến động củaợ là cao Ngược lại, nếu công nợ ại chiếm trong tổng số cũng như xu hướng biến động củac l i
Tỷ suất thanh toán của
Vốn bằng tiền + ĐTNHTổng TSLĐChỉ tiêu này cho thấy khả năng thanh toán so với TSLĐ nếu tỷ suấtnày lớn hơn 0,5 hoặc nhỏ hơn 0,1 đều là không tốt vì tỷ suất quá lớn thể hiệnlượng tiền quá nhiều gây hiện tượng sử dụng vốn không hiệu quả Nếu tỷsuất này quá nhỏ thì dẫn đến doanh nghiệp thiếu vốn để thanh toán
Tỷ suất thanh toán
hiện hành ngắn hạn =
Tổng TSLĐTổng nợ ngắn hạnChỉ tiêu này cho thấy khả năng đáp ứng các khoản nợ ngắn hạn là caohay thấp Nếu chỉ tiêu này xấp xỉ bằng 1 thì doanh nghiệp cố đủ khả năng
Trang 24thanh toán các khoản nợ ngắn hạn và tình hình tài chính là bình thường vàkhả quan.
1.5.4.2 Khả năng huy động
Doanh nghiệp không chỉ kinh doanh với số vốn góp của các cổ đông
mà còn có số vốn huy động được từ các nguồn khác nhau Đó là các khoản
đi vay, các khoản vốn được các nhà đầu tư vào, nếu doanh nghiệp nào huyđộng được nhiều vốn hơn chứng tỏ doanh nghiệp đó sẽ không phải lo lắngtrong việc sản xuất kinh doanh
1.5.4.3 Khả năng cân đối vốn
Bất kỳ doanh nghiệp nào cũng phải quan tâm đến khả năng cân đốivốn, bởi lẽ nó là vấn đề cốt lõi của doanh nghiệp khi tiến hành sản xuất kinhdoanh Muốn tiến hành sản xuất kinh doanh đem lại hiệu quả thì cần phảicân đối vốn Mục đích của việc cân đối vốn nhằm đảm bảo vốn của doanhnghiệp được bảo toàn và phát triển, đồng thời doanh nghiệp có quyền tự chủvới số vốn của mình Cân đối vốn là quy được giá trị sức mua của vốn, giữđược khả năng chuyển đổi so với các loại tiền khác tại thời điểm nhất định
Phát triển vốn của doanh nghiệp được bổ sung thêm cùng với việctăng nhịp độ sản xuất và hiệu quả kinh doanh
1.5.4.4 Khả năng sinh lời
Ngoài việc xem xét hiệu quả kinh doanh dưới góc độ sử dụng TSCĐ
và TSLĐ, khi phân tích tình hình tài chính phải xem xét cả hiệu quả sử dụngvốn nhà đầu tư, các nhà tín dụng quan tâm đặc biệt vì nó gắn liền với lợi íchcủa họ trong cả hiện tại và tương lai Để đánh giá khả năng sinh lời của vốn,người ta dùng các chỉ tiêu sau đây:
Hệ số doanh lợi của vốn
Lợi nhuậnVốn kinh doanhChỉ tiêu này cho biết 1 đồng vốn kinh doanh đem lại bao nhiêu đồnglợi nhuận
Trang 25thu thuần
=
Doanh thu thuầnChỉ tiêu này phản ánh một đồng doanh thu đem lại bao nhiêu đồng lợinhuận trong các chỉ tiêu trên, lợi nhuận thường là lãi ròng trước thuế hoặc lợitức gộp, còn vốn kinh doanh là tổng số nguồn vốn chủ sở hữu
1.6 CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN
Nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm nguồn vốn cố định
và nguồn vốn lưu động Các nguồn này được hình thành từ các chủ sở hữu,các nhà đầu tư và các cổ đông, ngoài ra còn được hình thành từ các nguồnlợi tức của doanh nghiệp được sử dụng để bổ sung cho nguồn vốn Vốn cốđịnh được sử dụng để trang trải cho các tài sản cố định như mua sắm tài sản
cố định, đầu tư xây dựng cơ bản… nguồn vốn lưu động chủ yếu để đảm bảocho tài sản lưu động như nguyên vật liệu, công cụ, để dùng lao động thànhphẩm, hàng hóa
Bất kỳ doanh nghiệp nào khi tiến hành các hoạt động sản xuất kinhdoanh thực hiện mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận cũng đều phải hướng đến hiệuquả kiinh doanh Hiệu quả kinh doanh có liên quan chặt chẽ với hiệu quả sửdụng vốn kinh doanh Do đó, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh làmột yêu cầu và đòi hỏi luôn luôn đặt ra cho mỗi doanh nghiệp Để nâng caohiệu quả kinh doanh nói chung, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanhnói riêng, chúng ta phải phân tích đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanhcủa doanh nghiệp qua các chỉ tiêu phản ánh nó Từ đó mới có thể đưa rađược các biện pháp hữu hiệu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinhdoanh của doanh nghiệp Để phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh củadoanh nghiệp chúng ta dùng chỉ tiêu sau:
Hiệu quả sử dụng
vốn kinh doanh =
Kết quả đầu raVốn kinh doanh ( Vốn SX bình quân)Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng vốn sản xuất bình quân dùng vàosản xuất kinh doanh trong kỳ thì tạo ra bao nhiêu đồng kết quả đầu ra Chỉtiêu này càng cao chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh càng cao và
Trang 26doanh nghiệp luôn luôn tìm cách nâng cao chỉ tiêu này Để nâng cao chỉ tiêuhiệu quả sử dụng vốn kinh doanh thì doanh nghiệp phải thực hiện các biệnpháp sau đây:
- Tăng quy mô kết quả đầu ra
- Sử dụng tiết kiệm và hợp lý về cơ cấu vốn sản xuất kinh doanh.Kết quả đầu ra được đo bằng các chỉ tiêu như; giá trị tổng sản lượng, tổngdoanh thu thuần và lợi nhuận thuần hoặc lợi tức gộp… Doanh nghiệp muốntăng kết quả đầu ra thì phải tăng giá trị tổng sản lượng, tăng doanh thu thuần,
và tăng lợi nhuận Để nâng cao các chỉ tiêu trên, cần phải nâng cao tốc độtiêu thụ sản phẩm hàng hóa, thông qua các biện pháp nâng cao chất lượngsản phẩm, luôn luôn phải nghiên cứu thay đổi mẫu mã, quy cách sản phẩm
để đáp ứng nhu cầu đòi hỏi ngày càng cao của người tiêu dùng Doanhnghiệp phải có những biện pháp nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm,kích thích nhu cầu tiêu dùng để tiêu thụ được nhiều sản phẩm hàng hóa củamình Những biện pháp đó sẽ tăng nhanh doanh thu bán hàng thuần lên và từ
đó mà nâng cao được mức lợi nhuận của doanh nghiệp Đi đôi với kết quảđầu ra tăng, để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh thì doanh nghiệpphải sử dụng tiết kiệm và hợp lý cơ cấu vốn kinh doanh Như đã phân tích ởtrên, vốn kinh doanh của doanh nghiệp gồm vốn cố định và nguồn vốn lưuđộng Khi tăng hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh nói chung phải đồng thờinâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định và hiệu quả sử dụng vốn lưu động
Để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định doanh nghiệp phải sử dụng tiếtkiệm và hợp lý vốn cố định bằng cách giảm tuyệt đối những tài sản cố địnhthừa, không cần dùng, bảo đảm tỷ lệ cân đối giữa tài sản cố định tích cực vàtài sản cố định tiêu cực, phát huy và khai thác triệt để năng lực hiện có củatài sản cố định Đối với việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động, doanhnghiệp phải đây nhanh tốc độ chu chuyển của vốn lưu động bằng việc tăng
số vòng quay của vốn lưu động thông qua việc rút ngắn chu kỳ sản xuất kinh
Trang 27doanh đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm hàng hóa, đảm bảo nguồn vốnlưu động trong việc dự trữ hợp lý tài sản lưu động của doanh nghiệp.
Một vấn đề nữa không kém phần quan trong trong việc nâng cao hiệuquả sử dụng vốn kinh doanh đó của doanh nghiệp phải bảo toàn và phát triểnvốn kinh doanh của mình Lý do mà doanh nghiệp phải bảo toàn và pháttriển vốn kinh doanh là do sự chuyển đổi sang cơ chế thị trường các doanhnghiệp phải hoạt động theo phương thức hạch toán kinh doanh độc lập, Nhànước không tiếp tục bao cấp vốn như trước đây, cũng như trong điều kiệnnền kinh tế thị trường hiện nay có lạm phát, giá cả biến động lớn, sức muacủa đồng tiền có nhiều biến động Nhìn chung là suy giảm, nếu duy trì cơchế như trước thì số vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thể hiệnbằng đồng tiền Việt Nam sẽ lại giảm dần giá trị thực tế, sức mua của vốn bịthu hẹp, hậu quả sẽ không tránh khỏi lãi giả lỗ thật Do đó, để duy trì và pháttriển sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp phải giữ gìn và bảo toàn số vốnđược Nhà nước đầu tư và phải giữ gìn, quản lý, phát triển tăng vốn để nângcao hiệu quả của vốn sản xuất kinh doanh, đồng thời nâng cao hiệu quả kinhdoanh của doanh nghiệp Bảo toàn và phát triển vốn doanh nghiệp phải bảotoàn và phát triển cả vốn cố định và vốn lưu động
Trang 28CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY CP
2004 sau khi nhóm họp, đàm phán và thống nhất của các cổ đông thì Công ty
CP cơ khí chính xác Bách Khoa chính thức được thành lập
Trang 29Tháng 6/1995 xưởng cơ khí Bách Khoa được chuyển từ khu tập thểPhương Mai về cơ sở mới được xây dựng tại số 37 đường Bê tông – ThịnhLiệt – Huyện Thanh Trì – Hà Nội với diện tích nhà xưởng khang trang hơntrước Nhiều ngành nghề kinh doanh như chế tạo các chi tiết máy, đồ gá lắp,dụng cụ, khuôn mẫu cho tất cả các ngành công nghiệp, nông nghiệp, xâydựng, giao thông vận tải, y tế, dược phẩm, chế biến mía đường, chế biếnnông sản thực phẩm, chế biến thuốc lá, bia rượu, nước giải khát, ngành in,ngành dệt may, ngành sản xuất bánh kẹo, sản xuất bao bì, chế biến chất dẻocao su, chế biến vật liệu phi kim loại.
Sau khi chuyển đến cơ sở mới ngoài điều kiện nhà xưởng khang trang,
đã mở rộng nhiều ngành nghề kinh doanh nên xưởng cơ khí Bách Khoa đãgặp phải những khó khăn Đó là sự cạnh tranh của các doanh nghiệp cùngngành cũng như các mặt hàng được các đơn vị nhập từ nước ngoài về Ngoài
ra khách hàng chính của xưởng cơ khí Bách Khoa là ngành công nghiệp sảnxuất thuốc lá lại bị nhà nước hạn chế sản xuất nên cũng ảnh hưởng lớn đếncông ăn việc làm của các công nhân trong xưởng, dẫn đến doanh thu củaxưởng bị giảm sút Trước tình hình đó những người đứng đầu xưởng cơ khíBách Khoa đã chuyển hướng sang các ngành nghề khác như cung cấp cácphụ tùng thay thế cho ngành in, dược phẩm chế biến mía đường Công ty đãkhông ngừng phát huy năng lực sản xuất các loại sản phẩm của Công ty đểtồn tại và đứng vững trên thị trường cùng với sự đổi mới của nền kinh tế đấtnước
Cho đến năm 2004 cùng với nhu cầu tất yếu của xã hội để phát triểnthì xưởng cơ khí Bách Khoa đã chuyển đổi thành Công ty cổ phần cơ khíchính xác Bách Khoa với giấy chứng ngân Đăng ký kinh doanh Công ty cổphần số: 0103006263 Từ đó đến nay Công ty vẫn duy trì được sản xuất sảnphẩm thuộc lĩnh vực Công ty và không ngừng mở rộng lĩnh vực hoạt độngkinh doanh để bảo toàn vốn, làm đầy đủ nghĩa vụ với nhà nước và đem lạilợi nhuận
Trang 30Công ty CP cơ khí chính xác Bách Khoa là cơ sở sản xuất hoạt độngliên tục hơn 20 năm qua Công ty không ngừng đầu tư máy móc thiết bịchính xác để phục vụ nh cầu sản xuất VD: có nhiều máy cắt gọt chuyêndùng có công suất lớn, máy phay CNC, máy mài phẳng…Để không ngừngđổi mới công nghệ Công ty đã tích cực mở rộng quan hệ với các Công tytrong và ngoài ngành để phát huy năng lực sẵn có của phân xưởng sản xuất.Tăng cường quan hệ liên doanh liên kết với mọi thành phần kinh tế trong vàngoài nước để phấn đấu đạt giá trị sản lượng mọi năm từ 3-4 tỷ đồng.
Công ty đã phấn đấu về mọi mặt từ cân đối tài chính coi trọng hiệuquả kinh tế và không ngừng sản xuất ra nhiều sản phẩm đảm bảo chất lượngphục vụ cho các ngành công nghiệp, nông nghiệp, xây dựng, chế biến thuốc
lá và các ngành kinh tế quốc dân Thực hiện bảo toàn và phát huy nguồn vốncủa các cổ đông đóng góp, không ngừng nâng cao chỉ tiêu nộp ngân sách chonhà nước và từng bước cải thiện đời sống cho cán bộ công nhân viên trongCông ty
2.1.2 Ngành nghề lĩnh vực kinh doanh
Trong gần 20 năm phấn đấu và trưởng thành, đến nay Công ty CP cơkhí chính xác Bách Khoa đã trở thành một trong những Công ty giữ vai tròchỉ đạo trong lĩnh vực chế tạo phụ tùng, chi tiết máy, thay thế và đã gópphần không nhỏ vào sự nghiệp xây dựng ngành sản xuất công nghiệp
Trong những năm qua, dù có biến động của điều kiện kinh tế - xã hội,hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế trong khu vực đã gây ra những ảnhhưởng không nhỏ đến tốc độ tăng trưởng kinh tế của nước ta Song song vớinhững vấn đề đó là sự cạnh tranh gay gắt của các Công ty cùng ngành.Nhưng với định hướng sáng tạo của ban Giám đốc và tinh thần trách nhiệmcủa các công nhân viên thì Công ty đã hoàn thành xuất sắc kế hoạch đề ra,đảm bảo tỷ lệ tăng trưởng cao trên mọi mặt so với các năm trước
Vốn kinh doanh của Công ty chủ yếu được tạo ra từ sự đóng góp củacác cổ đông Nhưng với sự phát triển của ngành sản xuất công nghiệp như
Trang 31hiện nay thì Công ty đã phát triển thêm nhiều mặt hàng kinh doanh hơn Đểđáp ứng được nhu cầu đó thì ngoài nguồn vốn đóng góp của các cổ đông thìCông ty còn phải đi vay ngân hàng và huy động từ một số nguồn hỗ trợkhác
Sản phẩm chủ yếu của Công ty là sản xuất những mặt hàng đơn chiếc,tính kỹ thuật cao Nếu so với các mặt hàng nhập ngoại thì giá của các sảnphẩm này thấp hơn nhiều lần Từ đó giúp cho Công ty có thể thu hút đượcnhiều khách hàng hơn trên tất cả các tỉnh thuộc Miền Bắc Bên cạnh đó đốitượng khách hàng của Công ty chủ yếu là ngành công nghiệp, nông nghiệp,xây dựng, giao thông vận tải, y tế, dược phẩm, chế biến mía đường, chế biếnnông sản thực phẩm, chế biến thuốc lá
2.1.3 Cơ cấu tổ chức, bộ máy tổ chức của Công ty CP cơ khí chính xác Bách Khoa
2.1.3.1 Sơ đồ bộ máy tổ chức của Công ty
Trang 322.1.3.2 Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban
- Phó giám đốc phụ trách SX kỹ thuật: chịu trách nhiệm trực tiếp vàchỉ đạo, giám sát hướng dẫn kỹ thuật sản xuất của phân xưởng
- Phòng kinh doanh: phụ trách nhiệm vụ nắm bắt, tìm nguồn hàng chosản xuất kinh doanh, phát hiện và mở rộng các hợp đồng kinh tế, phục vụđắc lực và có hiệu quả cho sản xuất kinh doanh của Công ty Ngoài ra còn cónhiệm vụ xây dựng kế hoạch sản xuất hàng tháng, quý, năm, thực hiện kiểmtra tiến độ sản xuất, đảm bảo cung ứng đầy đủ, kịp thời các thông tin cầnthiết để cân đối cấp phát vật tư đúng mức
- Phòng tài chính kế toán: Chịu trách nhiệm về công tác tài chính kếtoán của Công ty, tổng hợp phản ánh chính xác tình hình sản xuất kinhdoanh của đơn vị tổ chức hạch toán kinh tế, giải quyết vốn cho sản xuất kinh
GIÁM ĐỐC
Phòng kinh doanh
Phòng tài chính – kế toán
Phòng
tổ chức
Phòng KCS
Phân xưởng sản xuất
Phó giám
đốc phụ
trách SX
kỹ thuật
Trang 33doanh, lập báo cáo tài chính theo định kỳ Tổ chức chỉ đạo hướng dẫn, điềuhành, kiểm tra việc thực hiện nghiệp vụ kế toán tài vụ.
- Phòng tổ chức: tham mưu cho giám đốc sắp xếp tổ chức bố trí laođộng trong Công ty về số lượng, trình độ nghiệp vụ, xây dựng đơn giá tiềnlương, bảo hiểm xã hội, lập kế hoạch bồi dưỡng và đào tạo cán bộ nâng caotay nghề cho công nhân
- Phòng KCS: chịu trách nhiệm trước giám đốc về kiểm tra chất lượngsản phẩm trước khi nhập kho và xuất kho
- Phân xưởng sản xuất: chịu trách nhiệm trước PGD phụ trách sảnxuất kỹ thuật về việc thực hiện sản xuất kinh doanh của Công ty để đảm bảotiến độ kịp thời
2.1.4 Tình hình hoạt động kinh doanh của 3 năm 2005, 2006, 2007