1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

thuyết minh thiết kế cơ điện

40 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thuyết Minh Thiết Kế Cơ Điện
Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 1,09 MB

Cấu trúc

  • PHẦN I QUY CHUẨN TIÊU CHUẨN (2)
    • I.1. QUY CHUẨN, TIÊU CHUẨN ÁP DỤNG................................................................................... 1. Thiết kế Điện (2)
      • I.1.2. Thiết kế Điện Nhẹ (2)
      • I.1.3. Thiết kế Điều Hòa Thông Gió (3)
      • I.1.4. Thiết kế Cấp Thoát Nước (3)
  • PHẦN II GIẢI PHÁP THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH (4)
    • II.1. PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN.............................................................. 1. Hệ thống điện (4)
      • II.1.2. Hệ thống cấp thoát nước (6)
      • II.1.3. Hệ thống thông gió và điều hoà không khí (7)
      • II.1.4. Hệ thống thông gió sự cố (10)
    • II.2. GIẢI PHÁP THIẾT KẾ KHÁCH SẠN...................................................................................... 1. Giải pháp thiết kế hệ thống Điện (13)
      • II.2.2. Giải pháp thiết kế hệ thống Cấp thoát nước (16)
      • II.2.3. Giải pháp hệ thống Xử lý nước thải (18)
      • II.2.4. Giải pháp thiết kế hệ thống Điện nhẹ (24)
      • II.2.5. Giải pháp thiết kế hệ thống Điều hòa-Thông gió (34)
      • II.2.6. Giải pháp thiết kế hệ thống Thông gió sự cố (37)

Nội dung

MỤC LỤC 2PHẦN I QUY CHUẨN TIÊU CHUẨN 21 1 QUY CHUẨN, TIÊU CHUẨN ÁP DỤNG 21 1 1 Thiết kế Điện 21 1 2 Thiết kế Điện Nhẹ 31 1 3 Thiết kế Điều Hòa Thông Gió 31 1 4 Thiết kế Cấp Thoát Nước 4PHẦN II GIẢI PHÁP THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH 42 1 PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN 42 1 1 Hệ thống điện 62 1 2 Hệ thống cấp thoát nước 72 1 3 Hệ thống thông gió và điều hoà không khí 102 1 4 Hệ thống thông gió sự cố 132 2 GIẢI PHÁP THIẾT KẾ KHÁCH SẠN 132 2 1 Giải pháp thiết kế hệ thống Điện 172 2 2 Giải pháp thiết.

QUY CHUẨN TIÊU CHUẨN

QUY CHUẨN, TIÊU CHUẨN ÁP DỤNG 1 Thiết kế Điện

Quy phạm trang bị điện

QCVN09:2017/BXD Quy chuẩn xây dựng Việt nam – Các công trình xây dựng sử dụng năng l- ượng có hiệu quả QCVN 12-

Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về hệ thống điện của nhà ở và nhà công cộng;

TCVN 7447 Hệ thống lắp đặt điện hạ thế

TCVN 9206:2012 Đặt thiết bị điện trong nhà ở và công trình công cộng- tiêu chuẩn thiết kế

TCVN 9207:2012 Đặt đường dẫn điện trong nhà ở và công trình công cộng - Tiêu chuẩn thiết kế TCVN 7114-1:2008 Ecgônômi Chiếu sáng nơi làm việc

TCXDVN 333:2005 quy định tiêu chuẩn thiết kế cho chiếu sáng nhân tạo bên ngoài các công trình công cộng và kỹ thuật hạ tầng đô thị, trong khi TCXD 16:1986 tập trung vào chiếu sáng nhân tạo trong công trình dân dụng Cả hai tiêu chuẩn này đều nhằm nâng cao chất lượng ánh sáng và đảm bảo an toàn cho người sử dụng trong các không gian công cộng và riêng tư.

TCVN 9385:2012 Chống sét cho công trình xây dựng-Hướng dẫn thiết kế, kiểm tra và bảo trì hệ thống

NFC 17-102 Tiêu chuẩn chống sét của CH Pháp (Protection of structrures and open areas against lightning using Early Streamer Emission air terminals)

IEC Ủy ban kỹ thuật điện Quốc Tế

Các Tiêu chuẩn quốc tế liên quan

TCVN 8238:2009 Mạng viễn thông – Cáp thông tin kim loại dùng trong mạng điện thoại nội hạt;

TCVN 8696:2011 quy định các yêu cầu kỹ thuật cho mạng viễn thông sử dụng cáp sợi quang vào nhà thuê bao, trong khi TCVN 8697:2011 tập trung vào các yêu cầu kỹ thuật cho cáp sợi đồng Cả hai tiêu chuẩn này đều nhằm đảm bảo chất lượng và hiệu suất của hệ thống mạng viễn thông, phục vụ nhu cầu kết nối của người dùng.

TCVN 8698:2011 Mạng viễn thông- cáp sợi đồng thông tin CAT.5, CAT5E - Yêu cầu kỹ thuật;

TCVN 8699:2011 quy định các yêu cầu kỹ thuật cho ống nhựa sử dụng trong mạng viễn thông và tuyến cáp ngầm TCXDVN 175:2005 thiết lập mức ồn tối đa cho phép trong các công trình công cộng, phục vụ cho tiêu chuẩn thiết kế Bên cạnh đó, tiêu chuẩn TIA/EIA-568A đưa ra các yêu cầu về việc phân chia các phân đoạn trong hệ thống cáp mạng LAN, bao gồm loại cáp, khoảng cách cho phép, nhằm đảm bảo tính tương thích của hệ thống với các sản phẩm từ nhà sản xuất.

IEC 60849 Tiêu chuẩn an toàn;

TIA/EIA-569 Chỉ định về cách đi cáp, phân bổ các ổ cắm trong tòa nhà;

TIA/EIA-607 Chỉ định về an toàn nối đất đối với các thiết bị;

Các Tiêu chuẩn quốc tế liên quan

I.1.3 Thiết kế Điều Hòa Thông Gió

TCVN 5687: 2010 Thông gió, điều tiết không khí, sưởi ấm Tiêu chuẩn thiết kế

TCXD 175: 2005 Mức ồn cho phép trong công trình công cộng Tiêu chuẩn thiết kế

TCXD 232:1999 quy định về hệ thống thông gió, điều hòa không khí và cấp lạnh, bao gồm các yêu cầu về chế tạo, lắp đặt và nghiệm thu TCVN 2622-1995 đưa ra tiêu chuẩn thiết kế phòng chống cháy cho nhà ở và công trình, nhằm đảm bảo an toàn và hiệu quả trong việc phòng ngừa cháy nổ.

TCVN 4088-85 Số liệu khí hậu dùng trong thiết kế xây dựng

TCVN 4605.88 Kỹ thuật nhiệt xây dựng - Kết cấu ngăn che

Các Tiêu chuẩn quốc tế liên quan

I.1.4 Thiết kế Cấp Thoát Nước

TCVN 4037:2012 Cấp nước Thuật ngữ và định nghĩa

TCVN 4038:2012 Thoát nước Thuật ngữ và định nghĩa

TCVN 4474:1987 Thoát nước bên trong Tiêu chuẩn thiết kế

TCVN 4513:1988 Cấp nước bên trong Tiêu chuẩn thiết kế

TCVN 7957:2008 Thoát nước Mạng lưới và công trình bên ngoài - Tiêu chuẩn thiết kế

TCXDVN 33:2006 Cấp nước - Mạng lưới đường ống và công trình - Tiêu chuẩn thiết kế

Các Tiêu chuẩn quốc tế liên quan

GIẢI PHÁP THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH

PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN 1 Hệ thống điện

II.1.1.1 Xác định phụ tải tính toán

Công suất tính toán cho công trình được xác định theo công thức:

PCH: Công suất tính toán của phụ tải khối khách sạn

PĐL: Công suất tính toán phụ tải động lực.

PDV: Công suất tính toán phụ tải khối dịch vụ.

Công suất tính toán cho 01 căn phòng nghỉ điển hình được tính theo công thức:

Công suất yêu cầu (kW) của thiết bị điện thứ i được ký hiệu là Pyci, trong khi hệ số đồng thời của phụ tải căn được ký hiệu là Ks, với giá trị trong khoảng từ 0.5 đến 0.65 Công suất phụ tải động lực được tính toán dựa trên công thức cụ thể.

PTM: Công suất tính toán của nhóm phụ tải thang máy.

PBT: Công suất tính toán của nhóm phụ tải bơm nước, thông gió.

PĐH: Công suất tính toán củan nhóm phụ tải điều hoà trung tâm.

Công suất nhóm phụ tải bơm nước thông gió

Kyc: Hệ số sử dụng lớn nhất nhóm phụ tải bơm nước, thông gió được xác định theo bảng 5-TCVN 9206:2012 n: Số động cơ

Pbti: Công suất điện định mức(kW) của động cơ thứ i.

Công suất tính toán của lới điện chiếu sang và điện động lực cấp cho khối dịch vụ, công cộng được xác định theo công thức:

Pcs: Phụ tải tính toán chiếu sáng

Pđl: Phụ tải tính toán điện động lực.

Công suất tính toán của phụ tải khối dịch vụ được tính theo chỉ tiêu cấp điện công trình công cộng, dịch vụ (bảng 10- TCVN 9206: 2012)

Hệ số đồng thời theo số mạch điện của tủ điện phân phối hoặc tủ điện phân phối phụ được xác định theo (bảng 8 - TCVN 9206: 2012)

II.1.1.2 Tính chọn máy biến áp

Công suất biểu kiến cho công trình được xác định theo công thức:

Ptt: Công suất tính toán của công trình

Hệ số phát triển phụ tải Kdp và hệ số công suất cosφ của máy biến áp sau khi bù được lấy là 0.95 Để lựa chọn công suất biểu kiến của máy biến áp, cần tính toán theo công thức đmB TT.

II.1.1.3 Tính chọn máy phát điện

Máy phát điện được lựa chọn dựa trên hai tình huống: khi mất nguồn lưới thông thường, máy phát sẽ cung cấp điện cho các phụ tải ưu tiên như dịch vụ, văn phòng và thang máy; và khi xảy ra sự cố cháy, máy phát chỉ cấp điện cho các phụ tải liên quan đến phòng cháy chữa cháy như bơm chữa cháy, quạt tăng áp và hệ thống hút khói Do đó, công suất của máy phát điện được xác định dựa trên tổng công suất cần thiết trong cả hai trường hợp.

Công suất bỉểu kiến cho khối phụ tải ưu tiên của công trình được xác định theo công thức: dp TTG TTG

PttG: Công suất tính toán của nhóm phụ tải ưu tiên.

Kdp: Hệ số dự phòng máy phát điện.

Cosφ: Hệ số công suất máy phát điện, cosφ = 0.8 Chọn công suất biểu kiến máy phát điện: đmG TTG

II.1.1.4 Phụ lục tính toán

(Vui lòng xem Phụ lục đính kèm của hồ sơ này)

II.1.2 Hệ thống cấp thoát nước

II.1.2.1 Dung tích bể chứa nước

Thời gian lưu lại trong bể nước trong một ngày đêm được xác định với α=1, trong khi lượng nước sử dụng cho sinh hoạt của công trình trong một ngày được ký hiệu là Q ngđ Bên cạnh đó, dung tích của két nước mái cũng là một yếu tố quan trọng cần xem xét.

+ Q b : lưu lượng bơm cấp nước.

+ k: Hệ số dự trữ kể đến chiều cao xây dựng và phần cặn lắng ở đáy két;

+ n: Số lần mở máy bơm bằng tay trong 1 giờ, lấy n=2.

II.1.2.3 Tính toán ống cấp nước

+ α: Hệ số chức năng của công trình ; α=2,5.

+ K: Hệ số phụ thuộc vào số đương lượng.

II.1.2.4 Tính toán bơm cấp nước

Tính toán bơm cấp nước lên bể nước mái:

+ Công suất bơm lấy theo giờ dung nước max

+ Chiều cao cột áp cần bơm

H = hhh + hdd + hcb+ htđ+ hdp

+ h hh : chiều cao hình học (đáy bể chứa tới bể mái)

+ h dd : Tổn thất dọc đường

+ h tđ : chiều cao nước tự do

+ h cb : Tổn thất cục bộ

+ h dp : Cột áp dự phòng II.1.2.5 Tính bể tự hoại

Bể tự hoại sẽ được thiết kế theo tiêu chuẩn của hệ thống cấp thoát nước cho nhà và công trình, với vị trí đặt bên ngoài tòa nhà để thuận tiện cho việc vận hành và bảo trì.

-Tính toán bể tự hoại tổng – BTHT :

+ W: dung tích bể tự hoại.

+ Q: công suất thoát nước II.1.2.6 Tính thoát nước mưa

Việc tính toán thoát nước mưa trên mái dựa theo phụ lục D của “Quy chuẩn hệ thống cấp thoát nước nhà và công trình”.

Lưu lượng nước tính toán hệ thống thoát nước mưa trên mái được xác định theo công thức:

+ F − diện tích thu nước mưa, m 2

+ F mái − diện tích hình chiếu bằng của mái, m 2

+ F tường − diện tích tường đứng tiếp xúc với mái hoặc xây cao trên mái, m 2

+ q 5 − cường độ mưa l/s.ha tính cho địa phương có thời gian mưa 5 phút và chu kỳ vượt quá cường độ tính toán bằng 1 năm.

II.1.2.7 Phụ lục tính toán

(Vui lòng xem Phụ lục đính kèm của hồ sơ này)

II.1.3 Hệ thống thông gió và điều hoà không khí

II.1.3.1 Thông số tính toán bên ngoài

Nhiệt độ tính toán bên ngoài cho nhóm công trình điều hòa cấp II tại Hà Nội được xác định là 150~200 giờ không đảm bảo trong năm, theo quy định tại Phụ lục B – TCVN 5687: 2010.

Mùa Nhiệt độ khô ( 0 C) Nhiệt độ ướt ( 0 C) Độ ẩm tương đối (%)

II.1.3.2 Thông số tính toán bên trong a) Thông số điều hoà không khí

STT Khu vực tính toán

Trong nhà Mật độ cư trú của người

Nhiệt độ Độ ẩm °C % (m²/người) (m 3 /h.người)

1 Sảnh chính, sảnh thang, sảnh thang 26+-2 60+-5 1,4~3 20~30

STT Khu vực tính toán

Trong nhà Mật độ cư trú của người

Nhiệt độ Độ ẩm °C % (m²/người) (m 3 /h.người) hầm, sảnh phụ

4 Phòng ngủ khách sạn 24+-2 60+-5 Theo nội thất 20~30 b) Thông số thông gió

STT Không gian tính toán

Bội số trao đổi không khí

(chế độ thông thường) (chế độ hút khói)

6 Phòng rác 20 và điều hoà rác tổng -

8 Hút mùi 76 m3/h/(wc+ tắm) (QC05-2008) -

II.1.3.3 Tính toán điều hoà thông gió

Trình tự các bước tính toán:

Qth=Qkc+Qn+Qcs+Qbx+Qkk (Kcal/h), (KW lạnh) Trong đó:

- Qth : Lượng nhiệt thừa; (Kcal/h)

- Qkc : Lượng nhiệt truyền qua kết cấu bao che; (Kcal/h)

- Qn : Nhiệt tỏa do người làm việc trong phòng; (Kcal/h)

- Qcs : Nhiệt tỏa do hệ thống chiếu sáng và trang thiết bị trong phòng; (W/h)

- Qbx: Nhiệt vào nhà do bức xạ mặt trời xuyên qua cửa kính vào phòng

- Qkk : Nhiệt tỏa do không khí ngoài mang vào phòng; (Kcal/h)

Giải thích các thông số tính toán:

TT Ký hiệu Tên gọi- Cách tính (hoặc chọn theo TC)

Hệ số truyền nhiệt của kết cấu: K=1/[(1/αn)+(1/αt)+ (δn/λn)]

* αn,,αt: Là hệ số trao đổi nhiệt bề ngoài, trong của kết cấu bao che.

* δn,λn chiều dầy và hệ số dẫn nhiệt của các lớp kết cấu bao che.

2 F (m 2 ) Diện tích bề mặt kết cấu tính toán.

3 Tn , Tt ( o C) Nhiệt độ bên trong và bên ngoài phòng điều hoà- thông gió.

4 n (người) Số lượng người làm việc trong phòng (dự kiến hoặc lấy theo quy chuẩn, tiêu chuẩn áp dụng)

Lượng nhiệt 1 người tỏa ra (Lấy theo tiêu chuẩn chung cho người lao động nhẹ).

6 a = (0,65->0,85) Hệ số kể đến sự ảnh hưởng của các thiết bị điện làm việc không đồng thời &hiệu suất nhiệt.

7 ∑N (KW) Tổng công suất điện sử dụng.

8 B (m 3 /h) Lượng không khí sạch cần thiết đưa vào phòng.

9 ψ Hệ số kể đến vị trí tương đối của kết cấu bao che với không khí bên ngoài, tiếp xúc gián tiếp thì ψ

Ngày đăng: 26/05/2022, 15:07

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 01. Tính chất nước thải trước xử lý - thuyết minh thiết kế cơ điện
Bảng 01. Tính chất nước thải trước xử lý (Trang 18)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w