1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÁO CÁO THỰC TẬP DƯỢC LÂM SÀNG 2 TẠI BỆNH VIÊN NHI ĐỒNG THÀNH PHỐ CẦN THƠ

95 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo Cáo Thực Tập Dược Lâm Sang 2 Tại Bệnh Viện Nhi Đồng Thành Phố Cần Thơ
Tác giả Nguyễn Thị Thu Hà
Trường học Trường Đại Học Tây Đô
Chuyên ngành Dược Học
Thể loại báo cáo thực tập
Năm xuất bản 2022
Thành phố Cần Thơ
Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 386,42 KB

Cấu trúc

  • PHẦN 1: Tủ thuốc trực tại khoa ngoại tổng hợp (8)
  • PHẦN 2: KHOA NGOẠI TỔNG HỢP (13)
    • 2.1 BỆNH ÁN SỐ 1 (13)
      • 2.1.1 Hành chính (13)
      • 2.1.2 Lý do vào viện (13)
      • 2.1.3 Tiền sử (13)
      • 2.1.4 Khám lâm sàng (13)
      • 2.1.5 Tóm tắt bệnh án (14)
      • 2.1.6 Cận lâm sàng (14)
      • 2.1.7 Chẩn đoán (15)
      • 2.1.8 Điều trị (15)
      • 2.1.9 Phân tích thuốc (21)
      • 2.1.10 Nhận xét bệnh án (35)
    • 2.2 Bệnh án 2 (36)
      • 2.2.1 Hành chính (36)
      • 2.2.2 Lý do vào viện (37)
      • 2.2.3 Bệnh sử (37)
      • 2.2.4 Tiền sử (37)
      • 2.2.5 Khám lâm sàng (37)
      • 2.2.6 Tóm tắt bệnh án (38)
      • 2.2.7 Cận lâm sàng (38)
      • 2.2.8 Chẩn đoán (39)
      • 2.2.9 Điều trị (39)
      • 2.2.10 Phân tích thuốc (41)
      • 2.2.11 Nhận xét (46)
    • 2.3 Bệnh án số 3 (47)
      • 2.3.1 Hành chính (47)
      • 2.3.2 Lý do vào viện (47)
      • 2.3.3 Bệnh sử (47)
      • 2.3.4 Tiền sử bệnh (47)
      • 2.3.5 Khám lâm sàng (47)
      • 2.3.6 Tóm tắt bệnh án (48)
      • 2.3.7 Cận lâm sàng (48)
      • 2.3.8 Chuẩn đoán (0)
      • 2.3.9 Phân tích thuốc (55)
      • 2.3.10 Nhận xét bệnh án (70)
    • 2.4 Bệnh án số 4 (71)
      • 2.4.1 Hành chính (71)
      • 2.4.2 Lý do vào viện (72)
      • 2.4.3 Hỏi bệnh (72)
      • 2.4.4 Tiền sử bệnh (72)
      • 2.4.5 Khám bệnh (72)
      • 2.4.6 Tóm tắt bệnh án (72)
      • 2.4.7 Kết quả cận lâm sàng (73)
      • 2.4.8 Chẩn đoán (74)
      • 2.4.9 Tờ điều trị (74)
      • 2.4.10 Phân tích thuốc (76)
      • 2.4.11 Nhận xét bệnh án (81)
    • 2.5 Bệnh án số 5 (82)
      • 2.5.1 Hành chính (82)
      • 2.5.2 Lý do vào viện (82)
      • 2.5.3 Quá trình bệnh (82)
      • 2.5.4 Tiền sử bệnh (83)
      • 2.5.5 Khám bệnh (83)
      • 2.5.6 Tóm tắt bệnh án (83)
      • 2.5.7 Kết quả cận lâm sàng (84)
      • 2.5.8 Tờ điều trị (85)
      • 2.5.9 Phân tích thuốc (87)
      • 2.5.10 Nhận xét bệnh án (94)

Nội dung

SINH VIÊN THỰC HIỆN LỚP ĐẠI HỌC DƯỢC MSSV NHÓM 4 BÁO CÁO THỰC TẬP DƯỢC LÂM SÀNG 2 TẠI BỆNH VIÊN NHI ĐỒNG THÀNH PHỐ CẦN THƠ CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CN NGUYỄN THỊ THU HÀ TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ KHOA DƯỢC – ĐIỀU DƯỠNG g Cần Thơ, 20 dg CHUYÊN NGÀNH DƯỢC HỌC SINH VIÊN THỰC HIỆN LỚP ĐẠI HỌC DƯỢC MSSV NHÓM 4 BÁO CÁO THỰC TẬP DƯỢC LÂM SÀNG 2 TẠI BỆNH VIÊN NHI ĐỒNG THÀNH PHỐ CẦN THƠ CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CN NGUYỄN THỊ THU HÀ TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ KHOA DƯỢC – ĐIỀU DƯỠNG Cần Thơ, 20 dg CHUYÊN NGÀNH DƯỢC HỌC LỜI CÁM ƠN S.

Tủ thuốc trực tại khoa ngoại tổng hợp

DANH MỤC THUỐC TỦ TRỰC

Tên biệt dược Tên hoạt chất ĐVT Số lượng Ghi chú

1 Adrenalin 1mg/ml Adrenaline Ống 20

2 Atisolu 40 ịn 40mg Methyl prednisolone Lọ 08

Nước cất pha tiêm Ống 12

5 Kim luồn 14 – 16G Kim luồn tĩnh mạch Cái 08

6 Bơm tiêm 10cc Bơm tiêm sử dụng một lần 10cc 23Gx1'';

7 Bơm tiêm 5cc Bơm tiêm sử dụng một lần 5cc 23Gx1'';

8 Bơm tiêm 1cc Bơm tiêm sử dụng một lần 1cc 23Gx1'';

9 Bông tiệt trùng Bông tiệt trùng tẩm cồn

11 Morphin 10mg/ml Morphin HCL Ống 02

THUỐC CẤP CỨU CHỐNG ĐỘC

THUỐC KHÁNG SINH – KHÁNG NẤM

THUỐC TÁC DỤNG TỚI MÁU

THUỐC GIÃN CƠ – GIẢM ĐAU – HẠ SỐT

33 Brufen Sus 60ml Ibuprofen Chai 05

THUỐC TÁC DỤNG HỆ NỘI TIẾT

43 Sulfadiazin bạc Sulfadiazin bạc Tube 20

Nước cất pha tiêm Ống 100

55 Vaminolact Sol Acid amin cho trẻ sơ Chai 02

100ml 1's sinh, sinh non thiếu cân

56 Dây nối bơm tiêm điện 140cm

Dây nối bơm tiêm điện Sợi 10

57 Bơm tiêm 50ml có luer lock cho máy bơm tiêm điện bơm tiêm điện Cái 10

Dây nối bơm tiêm Cái 10

59 Foley số 8 Foley số 8 Sợi 05

60 Găng tay tiệt trùng các cỡ

Găng tay tiệt trùng Đôi 30

63 Nút chặn kim luồn có cổng chích thuốc

Nút đậy kim luồn Cái 20

KHOA NGOẠI TỔNG HỢP

BỆNH ÁN SỐ 1

1 Họ và tên: LÊ TRẦN PHƯƠNG ANH

4 Nghề nghiệp: Trẻ dưới 6T đi học, dưới 1T

7 Địa chỉ: Sơn Phú 2, Xã Tân Thành, Thành phố Ngã Bảy, Tỉnh Hậu Giang

8 Họ tên người nhà khi cần báo tin: Mẹ - Trần Thị Hạnh

9 Địa chỉ người nhà : Sơn Phú 2, Xã Tân Thành, Thành phố Ngã Bảy, Tỉnh Hậu Giang

10 Đến khám bệnh lúc: 07 giờ 45 ngày 14 tháng 02 năm 2022

 Toàn thân : bé tỉnh, môi hồng, chi ấm, mạch rõ 100l/ph, tim đều, phổi trong, bụng mềm, không ban tcm

 Hô hấp: phổi thông khí

 Tiêu hóa: bụng mềm, ấn đau khắp bụng

 Thận/ Tiết niệu / Sinh dục : chưa ghi nhận bất thường

 Thần kinh : thần kinh yếu liệt chi

 Cơ xương khớp : chưa ghi nhận bất thường

 Tai/ Mũi/ Họng : họng sạch

 Răng/ Hàm/ Mặt : chưa ghi nhận bất thường

 Mắt : chưa ghi nhận bất thường

 Nội tiết, dinh dưỡng và các bệnh lý khác : chưa ghi nhận bất thường

Bệnh nhi nữ 9 tuổi nhập viện với triệu chứng đau bụng và sốt cao Qua quá trình thăm khám, bé tỉnh táo, niêm mạc hồng, tay chân ấm, bụng mềm nhưng có cảm giác đau khi ấn vào.

 Kết quả xét nghiệm huyết học

%Huyết sắc tố: nam (140 – 120 Đoạn trung tính 81.9

MCH (27 – 32 pg) 27.2 Tế bào bất thường

15mm) Hồng cầu lưới (0,1 – 0,5 %) Giờ 2 (< 20mm)

 Ngày 14/02/2022 : K35: Viêm ruột thừa cấp; Td Tổn thương thận; td hạ đường huyết + Viêm họng cấp

Ngày giờ Diễn biến bệnh Y lệnh

∆ viêm ruột thừa cấp Nhập cấp cứu tổng hợp

14/02/2022 Bệnh tỉnh, tiếp xúc tốt Lactat ringers & Dextrose

Chi ấm Mạch rõ Bụng mềm Đau quanh rốn Ấn đau hố chậu phải Đề kháng thành bụng (+)

Tiền sử: mắc covid không rõ, mẹ test dương tính hai tháng trước.

∆: TD viêm ruột thừa cấp

Tổng phân tích tế bào máu ngoại vi (đã có). Đông máu toàn bộ:

PT, aPTT Định lượng Urê Định lượng Creatinin Định lượng Glucose Tạm nhận

Bé tỉnh, niêm hồng, sốt 39 độ C Chi ấm Mạch rõ 100l/ph Huyết áp: 100/60 mmHg Than đau quanh rốn Chưa nôn vì thuốc

Tiêu phân sệt sau bơm hậu môn

Mắt đỏ (-) Lưỡi hồng Phổi trong Bụng mềm Ấn đau hố chậu (P) Tim đều

Xét nghiệm đông máu toàn bộ bao gồm định lượng fibrinogen, đo nồng độ troponin I, và kiểm tra hoạt độ AST, ALT Những xét nghiệm này giúp đánh giá tình trạng rối loạn đông máu, viêm cơ tim và tổn thương gan Tiền sử bệnh lý của bệnh nhân cũng cần được xem xét để đưa ra chẩn đoán chính xác.

Mẹ bé: sống chung mắc covid 19 cách đây 2 tháng

Bé có biểu hiện sốt ho (nhiễm covid cách 2 tháng nhưng chưa được test covid 19)

Em tỉnh Sốt Bụng mềm sờ đau HC (P) Đề kháng HC (P) Siêu âm: viêm ruột thừa

Nằm CCTH + NaCl 0,9% 500ml +Paracetamol 1gói/40mg ống 0.5g (TTM) xxxg/ph Báo gây mê mổ cấp cứu (cắt ruột thừa nội sôi)

Bé tỉnh, thở đều, niêm hồng

Chi ấm, mạch rõ Sinh hiệu ổn Bụng mềm Tim đều Phổi trong Ấn đau hố chậu (P)

Bé tỉnh Thở tốt Môi hồng

Kích chuyển hậu phẫu Thở O2 qua mask 6l/p x

Chi ấm Mạch rõ Sinh hiệu ổn Băng vết mổ khô

Sau mổ: Δ viêm phúc mạc khu trú do ruột thừa cắt ruột thừa nội soi + dẫn lưu

+ Lactat ringers & Dextrose 500ml 02 chai

160ml pha NaCl 0.9% đủ 20ml (BTTĐ) 40ml

+ BFS Paracetamol 1g/10ml &NaCl 0.9% đủ 100ml

+ Prijotac 50mg TMC ngược dòng

Bé tỉnh Thở tốt, sốt N4 Môi hồng Chi ấm Mạch rõ Sinh hiệu ổn Bụng mềm Băng khô

Theo dõi tiếp ống dẫn lưu chưa ra dịch Δ: TD thương hàn / HP viêm ruột thừa

Bé nằm yên Thở đều Niêm hồng Chi ấm Mạch rõ Sinh hiệu ổn Bụng mềm, Băng khô ống dẫn lưu ra ít dịch hồng theo chân ống

Bé tỉnh táo, thở đều và niêm mạc hồng hào Chi ấm, mạch đập rõ ràng và sinh hiệu ổn định Tim đập đều, phổi trong, bụng mềm với ống dẫn lưu ra ít dịch hồng Chẩn đoán: HPN1, viêm phúc mạc khu trú do viêm ruột thừa.

+ Lactat ringer & Dextrose 5% 1 chai x 2(TTM) xxxg/p

&NaCl 0.9% đủ 100ml Lấy 0.6g x 3 (TM) LX g/p + Metronidazol 0.5g

160ml pha NaCl 0.9% đủ 20ml (BTTĐ) 40ml

+ Prijotac 50mg 40mg x 2 (pha loãng

+ Nước đường từ từ lúc 12h00’

+TD sinh hiệu, tình trạng bụng, ODL

Bé tỉnh Môi hồng Chi ấm Mạch rõ Băng khô

Bé tỉnh Môi hồng Chi ấm Tim đều, Mạch rõ Phổi trong, bụng mềm Băng khô Δ: HPN1, phẫu thuật cắt ruột thừa nội soi

Kích chuyển ngoại tổng hợp

Bé tỉnh Môi hồng Chi ấm Sốt 39.5 độ C Tim đều Phổi trong Băng khô Δ: HPN1, viêm phúc mạc khu trú do viêm ruột thừa

&NaCl 0.9% đủ 100mlLấy 50ml (TM) LX g/pTheo dõi thêm

Bé tỉnh Môi hồng Chi ấm Tim đều Phổi trong Δ: HPN1, viêm phúc mạc khu trú do viêm ruột thừa

Lactat ringer & Dextrose 500ml (TTM

Bệnh nhân tỉnh táo, niêm hồng, nhiệt độ cơ thể ấm, mạch đập rõ ràng Bụng mềm, vết mổ khô, ống dẫn lưu không có dịch chảy ra và chỉ đau nhẹ tại vị trí vết mổ Chẩn đoán: HPN2, viêm phúc mạc khu trú do viêm ruột thừa.

160ml pha NaCl 0.9% đủ 20ml (BTTĐ) 40ml

+Hapacol 500mg 01viên x 3 (uống)/8h Rút ống dẫn lưu, thay băng Cho ăn cháo uống sữa

 Số ngày kháng sinh: 3 ngày

 Số ngày corticoid: không sử dụng

 Số ngày an thần: không sử dụng

 Bệnh nhân sử dụng 7 loại thuốc:

+ Lactate ringer and Dextrose 500ml

Dạng bào chế: dung dịch tiêm truyền. Đóng gói : Thuốc được đóng gói theo chai nhựa 500ml.

Thành phần chính: Dextrose khan 25 g; Natri clorid 3 g; Kali clorid 0,15 g; Natri lactat khan 1,5 g; Calci clorid khan 0,1 g.

Các thành phần khác: Nước cất pha tiêm vừa đủ 500 ml.

Chỉ định: Điều chỉnh sự mất cân bằng về nước và chất điện giải trong các trường hợp:

– Mất nước nặng không thể bổ sung bằng đường uống như người bệnh hôn mê, uống vào nôn ngay, trụy mạch.

– Giảm thể tích tuần hoàn nặng, cần bù nhanh: sốc phản vệ, sốc sốt xuất huyết

Số lượng và tốc độ truyền dịch phụ thuộc vào triệu chứng lâm sàng và các chỉ số sinh hóa như điện giải đồ, hematorit và lượng nước tiểu Đối với người lớn, liều thuốc được khuyến nghị là 500 – 700 ml mỗi 24 giờ, trong khi trẻ em cần liều 350 ml/24 giờ Đối với trẻ sơ sinh, liều đề nghị là 125 ml/24 giờ.

Người bị nhiễm kiềm chuyển hóa, suy tim, ứ nước (chủ yếu ứ nước ngoại bào). Người bệnh đang dùng Digitalis.

Người bệnh không dung nạp được Dextrose.

Bệnh nhân suy thận, suy gan, tăng kali huyết.

Thuốc Lactate ringer & dextrose 5% có Calcium làm tăng độc tính của Digitalis đối với tim.

Khi sử dụng thuốc này, người dùng có thể trải qua một số tác dụng phụ như đau tại chỗ tiêm, kích ứng tĩnh mạch, viêm tắc tĩnh mạch, nổi mày đay, ngứa, phù thanh quản, ho, hắt hơi và khó thở.

Nhóm thuốc: Thuốc giảm đau, hạ sốt, Nhóm chống viêm không Steroid, Thuốc điều trị Gút và các bệnh xương khớp

Dạng bào chế:Dung dịch tiêm truyền tĩnh mạch Đóng gói: Hộp 5 ống x 10 ml

Mỗi ống 10 ml dung dịch tiêm chứa Paracetamol 1000 mg

– Giảm đau nhanh các triệu chứng sốt, đau nhức và khó chịu như nhức đầu, đau tai, đau răng, đau nhức do cảm cúm.

– Hạ sốt trong những trường hợp như sốt do thấp khớp, và các nhiễm trùng đường hô hấp khác.

Truyền tĩnh mạch paracetamol trong 15 phút với khoảng cách tối thiểu 4 giờ giữa hai lần truyền Đối với vị thành niên và người lớn nặng trên 50 kg, liều dùng là 1 g mỗi lần (tương đương 1 chai 100 mL), có thể thực hiện tối đa 4 lần mỗi ngày, với liều tối đa là 4 g paracetamol trong 24 giờ Đối với trẻ em nặng trên 33 kg (khoảng 11 tuổi), liều lượng tương tự cũng được áp dụng.

Quá mẫn với paracetamol Trường hợp thiểu năng tế bào gan.

Tránh uống rượu khi dùng thuốc Lưu ý nếu phối hợp với thuốc khác cùng chứa paracetamol Probenecid.

– Hiếm: hạ HA, tăng men gan.

– Rất hiếm: phát ban hoặc phản ứng dị ứng.

Bệnh nhân bệnh gan, bệnh thận, nghiện rượu, suy dinh dưỡng, mất nước Mang thai

Bảo quản ở nhiệt độ dưới 30 độ C Không được để trong tủ lạnh hoặc làm đông lạnh.

Thông tin thành phần Paracetamol

Paracetamol là thuốc giảm đau hạ sốt không steroid.

Paracetamol (hay acetaminophen, N – acetyl – p – aminophenol) là một chất chuyển hóa hoạt tính của phenacetin, được biết đến như một thuốc giảm đau và hạ sốt hiệu quả, có thể thay thế aspirin Tuy nhiên, khác với aspirin, paracetamol không có tác dụng điều trị viêm Khi sử dụng với liều lượng tương đương, paracetamol có tác dụng giảm đau và hạ sốt tương tự như aspirin.

Paracetamol, khi sử dụng với liều điều trị, ít ảnh hưởng đến hệ tim mạch và hô hấp, không làm thay đổi cân bằng acid – base, và không gây kích ứng hay chảy máu dạ dày như salicylat Điều này là do paracetamol chỉ tác động lên cyclooxygenase/prostaglandin của hệ thần kinh trung ương, không tác động toàn thân Ngoài ra, paracetamol cũng không ảnh hưởng đến tiểu cầu hoặc thời gian chảy máu.

Paracetamol được hấp thu nhanh chóng và gần như hoàn toàn qua đường tiêu hóa, tuy nhiên, thức ăn có thể làm chậm quá trình hấp thu, đặc biệt là các loại thực phẩm giàu carbohydrate Nồng độ đỉnh của paracetamol trong huyết tương đạt được trong khoảng 30 đến 60 phút sau khi uống liều điều trị.

Paracetamol được phân bố nhanh chóng và đồng đều trong hầu hết các mô của cơ thể, với khoảng 25% lượng paracetamol trong máu gắn kết với protein huyết tương Quá trình chuyển hoá của paracetamol diễn ra tại gan thông qua enzym cytocrom P450, tạo ra N-acetyl benzoquinonimin, một chất trung gian Chất này sau đó liên hợp với nhóm sulfydryl của glutathion để hình thành các sản phẩm không có hoạt tính.

– Thải trừ: Thuốc thải trừ qua nước tiểu chủ yếu dạng đã chuyển hoá, độ thanh thải là 19,3 l/h Thời gian bán thải khoảng 2,5 giờ.

Sử dụng paracetamol với liều cao (>10 g/ngày) có thể dẫn đến sự hình thành N-acetyl benzoquinonimin, làm cạn kiệt glutathion trong gan Điều này khiến N-acetyl benzoquinonimin phản ứng với nhóm sulfhydril của protein gan, gây ra tổn thương và hoại tử gan, có nguy cơ gây tử vong nếu không được cấp cứu kịp thời.

Paracetamol thường được sử dụng dưới dạng uống, nhưng đối với những bệnh nhân không thể uống thuốc, có thể sử dụng dạng thuốc đạn đặt trực tràng Tuy nhiên, liều lượng thuốc đạn cần thiết để đạt được nồng độ huyết tương tương đương có thể cao hơn so với liều uống.

Không nên tự ý sử dụng paracetamol để giảm đau quá 10 ngày đối với người lớn và quá 5 ngày đối với trẻ em, trừ khi có sự chỉ định của bác sĩ Việc đau kéo dài và nghiêm trọng có thể là dấu hiệu của một bệnh lý cần được chẩn đoán và điều trị dưới sự giám sát của chuyên gia y tế.

Không dùng paracetamol cho người lớn và trẻ em để tự điều trị sốt cao trên 39,5 độ

C, sốt kéo dài trên 3 ngày hoặc sốt tái phát, trừ khi do thầy thuốc hướng dẫn, vì sốt như vậy có thể là dấu hiệu của một bệnh nặng cần được thầy thuốc chẩn đoán nhanh chóng. Để giảm thiểu nguy cơ quá liều, không nên cho trẻ em quá 5 liều paracetamol để giảm đau hoặc hạ sốt trong vòng 24 giờ, trừ khi do thầy thuốc hướng dẫn. Để giảm đau hoặc hạ sốt cho người lớn và trẻ em trên 11 tuổi, liều paracetamol thường dùng hoặc đưa vào trực tràng là 325 – 650 mg, cứ 4 – 6 giờ một lần khi cần thiết nhưng không quá 4 g một ngày, liều một lần lớn hơn 1 g có thể hữu ích để giảm đau ở một số người bệnh. Để giảm đau hoặc hạ sốt, trẻ em có thể uống hoặc đưa vào trực tràng cứ 4 – 6 giờ một lần khi cần: trẻ em 1 – 2 tuổi, 120 mg, trẻ em 4 – 11 tháng tuổi, 80 mg; và trẻ em tới 3 tháng tuổi, 40 mg Liều trực tràng cho trẻ em dưới 2 tuổi dùng tuỳ theo mỗi bệnh nhi.

Liều uống thường dùng của paracetamol, dưới dạng viên nén giải phóng kéo dài

Bệnh án 2

1 Họ và tên: NGUYỄN DUY HẢI

3 Giới tính: Nam ĐIỂM SỐ

4 Nghề nghiệp: Trẻ dưới 6T đi học, dưới 1

6 Địa chỉ: Hoà Thạnh, Tam Bình, Vĩnh Long, Việt Nam

7 Họ tên người nhà khi cần báo tin: Cha – Nguyễn Đình Văn

8 Địa chỉ người nhà : Hoà Thạnh, Tam Bình, Vĩnh Long, Việt Nam

9 Đến khám bệnh lúc: 10 giờ 46 ngày 14 tháng 02 năm 2022

Khối sưng nóng đỏ đau bẹn phải

Cách nhập viện 3 ngày bé có khối sưng nóng đỏ bẹn phải, uống thuốc không giảm -> nhập viện

- Toàn thân: tỉnh, niêm hồng, chi ấm, mạch rõ

- Thận/ Tiết niệu / Sinh dục :

- Thần kinh : chưa ghi nhận bất thường

- Cơ xương khớp : chưa ghi nhận bất thường

- Tai/ Mũi/ Họng : chưa ghi nhận bất thường

- Răng/ Hàm/ Mặt : chưa ghi nhận bất thường

- Mắt : chưa ghi nhận bất thường

- Nội tiết, dinh dưỡng và các bệnh lý khác : chưa ghi nhận bất thường

 Kết quả xét nghiệm huyết học

Chỉ số Kết quả Chỉ số Kết quả

Số lượng BC (4 – 10 x 1G/l) 9.11 Thành phần bạch cầu %

Huyết sắc tố (125 – 145g/l) 124 Đoạn trung tính 42.3 Đoạn ưa axit 12.5

Hematocrit (0.35 – 0.47l/l) 0.370 Đoạn ưa ba zơ 0.9

MCH (27 – 32 pg) 26.1 Tế bào bất thường

MCHC (320 – 356g/l) 334 Máu lắng Giờ 1 (< 15mm)

Hồng cầu có nhân (0 x 1G/l) Giờ 2 (< 20mm)

Số lượng tiểu cầu ((150-400x10 9 /l) lần) 444 MPV (6.5 – 12 fL)

Mô mềm ở vùng trên nếp lằn bẹn bên phải xuất hiện khối cấu trúc hồi âm hỗn hợp với kích thước 31 x 9mm, bên trong chứa dịch không thuần trạng và có tăng tín hiệu mạch máu, kèm theo phù nề lớp mô dưới da xung quanh.

- Ghi nhận khác: không có

2.2.8 Chẩn đoán Áp xe da, nhọt, nhọt cụm (L02); abcess bẹn phải

NGÀY GIỜ DIỄN BIẾN BỆNH Y LỆNH

Bé tỉnh Môi hồng Chi ấm Mạch rõ Bụng mềm

Nằm cc TH Lactate ringer and Dextrose 500ml TTM 60mol/l

Cloxacillin 1g 0,9g x 2 (TTM) Paracetamol 1g Pha đủ 100ml NaCl 0,9% lấy 25ml (TTM)

XN đông, cầm máu: PT, aPTT Tổng phân tích tế bào máu ngoại vi laze CSC III

Má hồng Chi ấm Phổi trong Tim đều Bụng mềm

Lactate ringer and Dextrose 500ml 60mol/l (TTM)

Môi hồng Chi ấm Mạch rõ Sinh hiệu ( - ) Tim đều Phổi trong Bụng mềm Sưng đau vì bẹn phải

Pha NaCl 0,9% đủ 100ml, 25ml TTM Tạm nhịp

Lactate ringer and Dextrose 500ml TTM 60mol/l

Niêm hồng Chi ấm Mạch rõ Tim đều Phổi trong Bụng mềm Tiền sử: khoẻ ppvc Mê MKQ

Nằm HP Tiếp tục y lệnh thuốc đã có Hapacol 250mg

Môi hồng Chi ấm Mạch rõ

K/C hậu phẫu Thở oxy Mask Clip x 30’

Môi hồng Chi ấm Mạch rõ Băng khô

 HP Áp xe bẹn phải

Bé tỉnh Môi hồng Chi ấm Mạch rõ Sinh hiệu ( - ) Tim đều Phổi trong Bụng mềm Vết mổ khô

1 gói x 3 8h – 16h – 0h Rut Penrose + Thay băng

 Số ngày kháng sinh: 2 ngày

 Số ngày corticoid: không sử dụng

 Số ngày an thần: không sử dụng

- Bệnh nhân sử dụng 4 loại thuốc

+ Lactate ringer and Dextrose 500ml

Dạng bào chế: Dung dịch tiêm truyền. Đóng gói: Thuốc được đóng gói theo chai nhựa 500ml.

- Thành phần chính: Dextrose khan 25g; Natri clorid 3g; Kali clorid 0,15g; Natri lactat khan 1,5g; Calci clorid khan 0,1g.

- Các thành phần khác: Nước cất pha tiêm vừa đủ 500 ml.

- Điều chỉnh sự mất cân bằng về nước và chất điện giải trong các trường hợp:

 Mất nước nặng không thể bổ sung bằng đường uống như người bệnh hôn mê, uống vào nôn ngay, trụy mạch.

 Giảm thể tích tuần hoàn nặng, cần bù nhanh: sốc phản vệ, sốc sốt xuất huyết.

- Số lượng và tốc độ truyền dịch phụ thuộc vào triệu chứng lâm sàng và sinh hóa (điện giải đồ, hematorit, lượng nước tiểu,…)

- Đối với người lớn, thuốc được đề nghị dùng với liều 500 – 700 ml/24 giờ.

- Đối với trẻ em, thuốc được đề nghị dùng với liều 350 ml/24 giờ.

- Đối với trẻ sơ sinh, liều đề nghị là 125 ml/24 giờ.

- Người bị nhiễm kiềm chuyển hóa, suy tim, ứ nước (chủ yếu ứ nước ngoại bào).

- Người bệnh đang dùng Digitalis.

- Người bệnh không dung nạp được Dextrose.

- Bệnh nhân suy thận, suy gan, tăng kali huyết.

- Thuốc Lactate ringer & dextrose 5% có Calcium làm tăng độc tính của Digitalis đối với tim.

Khi sử dụng thuốc này, người dùng có thể gặp phải một số tác dụng phụ như đau tại chỗ tiêm, kích ứng tĩnh mạch, viêm tắc tĩnh mạch, nổi mày đay, ngứa, phù thanh quản, ho, hắt hơi và khó thở.

Nhóm thuốc: Thuốc trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn, kháng virus, kháng nấm. Dạng bào chế: Thuốc bột pha tiêm. Đóng gói: Hộp 1 lọ, hộp 10 lọ.

Thành phần: Cloxacilin (dưới dạng cloxacilin natri) 1g.

- Nhiễm khuẩn do Staphylococcus sinh penicillinase: nhiễm khuẩn xương khớp, nhiễm khuẩn huyết, viêm nội tâm mạc, viêm phúc mạc, viêm phổi, nhiễm khuẩn da.

- Dự phòng các nhiễm khuẩn phẫu thuật

* Dạng viên: uống trước khi ăn 1 giờ hoặc sau khi ăn 2 giờ;

 Trẻ < 20kg: 12,5-25mg/kg/6 giờ

* Dạng tiêm: IM hoặc IV

 Người lớn & trẻ > 20kg: 500mg/lần, 3-4 lần/24 giờ

 Trẻ < 20kg: 50-100mg/kg/24 giờ, chia 3-4 lần.

- Bệnh nhân suy thận nặng.

- Không trộn chung với các aminoglycosid Chất chống đông máu Probenecid.

- Quá mẫn: mề đay, sốt, đau khớp, phù thần kinh mạch, sốc Tổn thương thận Tiêu chảy Viêm tĩnh mạch huyết khối tại chỗ.

Nhóm thuốc: Thuốc giảm đau, hạ sốt, nhóm chống viêm không steroid, thuốc điều trị

Gút và các bệnh xương khớp.

Dạng bào chế: Dung dịch tiêm truyền tĩnh mạch. Đóng gói: Hộp 5 ống x 10 ml.

Thành phần: Mỗi ống 10 ml dung dịch tiêm chứa Paracetamol 1000 mg.

- Giảm đau nhanh các triệu chứng sốt, đau nhức và khó chịu như nhức đầu, đau tai, đau răng, đau nhức do cảm cúm.

- Hạ sốt trong những trường hợp như sốt do thấp khớp, và các nhiễm trùng đường hô hấp khác.

- Truyền tĩnh mạch trong 15 phút Khoảng cách >= 4 giờ giữa 2 lần truyền

 Vị thành niên và người lớn > 50 kg: 1g/lần (= 1 chai 100 mL), có thể 4 lần/ngày, liều tối đa 4g paracetamol/ngày

 Trẻ > 33 kg (khoảng 11 tuổi), vị thành niên và người lớn < 50 kg: 15mg/kg/lần (= 1,5 ml dung dịch/1kg), liều tối đa 60mg paracetamol/1 kg/ngày.

- Người bệnh nhiều lần thiếu máu hoặc có bệnh tim, phổi, thận, hoặc gan.

- Người bệnh quá mẫn với paracetamol.

- Người bệnh thiếu hụt glucose - 6 - phosphat dehydrogenase.

- Tránh uống rượu khi dùng thuốc Lưu ý nếu phối hợp với thuốc khác cùng chứa paracetamol Probenecid.

- Người bệnh mẫn cảm với salicylat hiếm mẫn cảm với paracetamol và những thuốc có liên quan

Ít gặp các triệu chứng như ban da, buồn nôn, nôn, và rối loạn tạo máu, bao gồm giảm bạch cầu trung tính, giảm toàn thể huyết cầu và thiếu bạch cầu Ngoài ra, người bệnh có thể gặp phải tình trạng thiếu máu, bệnh thận và độc tính thận nếu lạm dụng thuốc trong thời gian dài.

- Hiếm gặp: Phản ứng quá mẫn.

Nhóm thuốc: Thuốc giảm đau, hạ sốt, nhóm chống viêm không steroid, thuốc điều trị

Gút và các bệnh xương khớp.

Dạng bào chế: Bột sủi bọt. Đóng gói: Hộp 25 gói x 1,5g, hộp 100 gói x 1,5g bột sủi bọt.

Paracetamol là thuốc giảm đau tạm thời, hiệu quả trong việc điều trị các triệu chứng đau và sốt từ nhẹ đến vừa Thuốc đặc biệt hữu ích trong việc giảm đau cường độ thấp không phải do nội tạng.

 Cảm lạnh, cảm cúm, đau đầu, đau cơ - xương, bong gân, đau khớp.

 Nhiễm khuẩn đường hô hấp trên: Đau tai, đau họng, viêm mũi, xoang do nhiễm khuẩn hay do thời tiết.

 Sau phẫu thuật cắt amidan, nhổ răng, mọc răng, nhức răng.

Liệu pháp hạ sốt không phải là phương pháp điều trị đặc hiệu và không tác động đến quá trình phát triển của bệnh cơ bản, đồng thời có thể làm che khuất tình trạng sức khỏe thực sự của bệnh nhân.

* Liều lượng: Liều dùng trung bình từ 10-15 mg/kg thể trọng Trẻ em 4 - 11 tuổi có thể uống liều sau đây, cách mỗi 6 giờ một lần, không quá 5 lần/ngày.

 Trẻ em 4 - 6 tuổi: Uống 1 gói (250mg)/lần.

 Trẻ em 7 – 9 tuổi: Uống 1 - 2 gói (250mg)/lần.

 Trẻ em 10 - 11 tuổi: Uống 2 gói (250mg)/lần.

 Hòa tan thuốc vào lượng nước thích hợp, đến khi hết sủi bọt.

 Gói thuốc được buộc kín sau khi mở, tránh hút ẩm để đảm bảo chất lượng thuốc.

* Lưu ý: Không nên kéo dài việc sử dụng thuốc cho trẻ mà cần có ý kiến bác sĩ:

- Có triệu chứng mới xuất hiện

- Sốt cao (39,5°C) kéo dài hơn 3 ngày hoặc tái phát.

- Đau nhiều và kéo dài hơn 5 ngày.

- Người bệnh mẫn cảm với một trong các thành phần của thuốc.

- Người bệnh thiếu máu hoặc có bệnh tim, phổi, thận hoặc gan.

- Người bệnh thiếu hụt glucose - 6 - phosphat dehydrogenase.

- Người bệnh mẫn cảm với salicylat hiếm mẫn cảm với paracetamol và những thuốc có liên quan

Ít gặp các triệu chứng như ban da, buồn nôn, nôn, và rối loạn tạo máu, bao gồm giảm bạch cầu trung tính, giảm toàn thể huyết cầu, và thiếu bạch cầu Ngoài ra, có thể gặp tình trạng thiếu máu, bệnh thận, và độc tính thận khi sử dụng dài ngày.

- Hiếm gặp: Phản ứng quá mẫn.

- Bé Nguyễn Duy H, nhập viện ngày 14 tháng 02 năm 2022 theo dõi đến ngày 16 tháng 02 năm 2022 Các triệu chứng giảm  Bé khoẻ.

- Đúng hình thức quy chế kê đơn.

- Thuốc trong đơn phù hợp với tình trạng bệnh lý và cơ địa người bệnh.

- Thời gian dùng thuốc đúng quy định.

- Đường dùng thuốc phù hợp với cơ địa bệnh nhân.

- Khoảng cách dùng của các thuốc phù hợp.

- Tuân thủ đúng phác đồ điều trị.

- Không có tương tác giữa các thuốc với nhau.

- Liều dùng thuốc phù hợp với bệnh nhân.

KẾT QUẢ NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ CỦA CƠ SỞ THỰC TẬP

HỌ VÀ TÊN: TRẦN KHÁNH DUY MSSV: 1752130189

LỚP: ĐẠI HỌC DƯỢC 12B NHÓM: 4

CƠ SỞ THỰC TẬP: BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG THÀNH PHỐ CẦN THƠ

THỜI GIAN THỰC TẬP: 14/02/2022 - 25/02/2022 ĐIỂM SỐ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ

NHẬN XÉT CỦA CƠ SỞ THỰC TẬP

Cần thơ, ngày 11 tháng 12 năm 2020

Bệnh án số 3

1 Họ và tên: NGUYỄN TRỌNG NHÂN

4 Nghề nghiệp: Sinh viên, học sinh

6 Địa chỉ: Đ QL1, Phú Hưng, Cái Nước, Cà Mau, Việt Nam

7 Họ tên người nhà khi cần báo tin: Mẹ - Lê Thu Hai

8 Địa chỉ người nhà: Đ QL1, Phú Hưng, Cái Nước, Cà Mau, Việt Nam

9 Đến khám bệnh lúc: 17 giờ 38 ngày 20 tháng 02 năm 2022

2.3.2 Lý do vào viện Đau bụng

Cách nhập viện 12h bé đau bụng âm ỉ vùng hạ vị lệch phải, nhập viện

- Toàn thân : Bé tỉnh, môi hồng, chi ấm, mạch rõ

- Tiêu hóa: bụng mềm, ấn đau hố chậu phải, đề kháng (+)

- Thận/ Tiết niệu / Sinh dục : Chưa ghi nhận bất thường.

- Thần kinh : Chưa ghi nhận bất thường.

- Cơ xương khớp : chưa ghi nhận bất thường

- Tai/ Mũi/ Họng : chưa ghi nhận bất thường

- Răng/ Hàm/ Mặt : chưa ghi nhận bất thường

- Mắt : chưa ghi nhận bất thường

- Nội tiết, dinh dưỡng và các bệnh lý khác : chưa ghi nhận bất thường

Bệnh nhân nam, 10 tuổi vào viện vì đau hố chậu phải, đề kháng (+)

Chuẩn đoán sơ bộ: Viêm ruột thừa cấp (K35), theo dõi viêm ruột thừa

Phiếu xét nghiệm huyết học

Chỉ số Kết quả Chỉ số Kết quả

116 Đoạn trung tính 75.9 Đoạn ưa axit 2.0

MCH (27 – 32 pg) 27.1 - Tế bào bất thường

MCHC (320 – 356g/l) 334 Máu lắng Giờ 1 (< 15mm)

- Hồng cầu có nhân (0 x 1G/l) Giờ 2 (< 20mm)

- GAN: Chủ mô đồng dạng, bờ đều, bề mặt gan phẳng, kích không to. Tĩnh mạch cửa không dãn, không huyết khối

- ĐƯỜNG MẬT: Đường mật trong ngoài gan không dãn, không thấy sỏi

- TÚI MẬT: Không to, thành không dày, lòng không sỏi

- TỤY: Chủ mô đồng dạng, bờ đều, không to.

- LÁCH: Chủ mô đồng dạng, bờ đều, không to

- THÂN TRÁI: Không sỏi, không ứ nước, kích thước và hồi âm trong giới hạn bình thường, chủ mô phân biệt vỏ - tủy rõ.

- THẬN PHẢI: Không sỏi, không ứ nước, kích thước và hồi âm trong giới hạn bình thường, chủ mô phân biệt vỏ - tủy rõ.

- NIỆU QUẢN 2 BÊN: Không dãn, không sỏi.

- BÀNG QUANG: Thành mỏng, ít nước tiểu.

Vùng hố chậu phải có cấu trúc ống tiêu hóa với đầu tận, không có nhu động Kích thước cắt ngang của ống tiêu hóa là D# 7.5 mm, và thành ống dày D# 3mm Phản ứng dày mạc nối (+) cũng được ghi nhận.

- MÀNG PHỔI 2 BÊN: Không dịch, dấu đông đặc vùng đáy phổi (-).

- GHI NHẬN KHÁC: không có.

NGÀY GIỜ DIỄN BIẾN BỆNH Y LỆNH

Bé tỉnh, niêm hồng Chi ấm, mạch rõ Sốt 38 0 C

Bụng mềm Ấn đau hố chậu (P) Đề kháng (+) Tim đều ΔTd viêm ruột thừa

Lactate ringer & Dextrose 500ml (TTM) 65ml/h

CLS Tổng phân tích tế bào máu ngoại vi laser Đông cầm máu: PT, aPTT Siêu âm bụng

Bé tỉnh, niêm hồng Chi ấm, mạch rõ

Bụng mềm Ấn đau hố chậu (P) Đề kháng (+) ΔTd viêm ruột thừa

Bé tỉnh, niêm hồng Chi ấm, mạch rõ Bụng mềm Ấn đau hố chậu (P) Đề kháng (+) BC: 14790/ml Neu: 75.9% Δ Viêm ruột thừa

Hội chẩn liên khoa Báo GMHS xem lại

Phương pháp nội soi – cắt ruột thừa

K/c gây mê hồi sức lúc 9h30

Bệnh nhân nữ, môi hồng, nhiệt độ cơ thể ấm, mạch đập rõ ràng, tim đập đều, phổi trong sạch Bụng mềm nhưng có dấu hiệu đau ở hố chậu bên phải Bệnh nhân có tiền sử sức khỏe tốt, cân nặng 23kg Kết quả siêu âm cho thấy viêm ruột thừa, với kết quả xét nghiệm bạch cầu là 14.790/ml.

PPVC: mê nội khí quản

Em tỉnh, thở đều Môi hồng Chi ấm Mạch rõ SpO2 100l Băng khô

+ K/c hậu phẩu + Thở oxy mask 6l/p x 2h + Theo dõi sinh hiệu, SpO2

Phẫu thuật nội soi viêm ruột thừa

Bé tỉnh Môi hồng Chi ấm Mạch rõ Thở đều êm Tim đều rõ Phổi trong

+ Lactate ringer & Dextrose 500ml TTM XXg/p

+ Paracetamol 1g: pha đủ 100ml Nacl 0.9%

Bé tỉnh Môi hồng Chi ấm Mạch rõ Thở đều êm Tim đều rõ Phổi trong Bụng mềm, băng khô Tiểu (+) Δ viêm ruột thừa

Phẫu thuật cắt ruột thừa qua nội soi

+ Lactated ringer’s & Dextrose 500ml x 2 chai

1 V x 3 (u) (8h – 16h – 0h) + Nước đường từ từ (8h) + CSCIII

Môi hồng Chi ấm Mạch rõ Thở đều êm Tim đều rõ Phổi trong Bụng mềm, băng khô

Phẫu thuật cắt ruột thừa qua nội soi

Bé tỉnh Môi hồng Chi ấm Mạch rõ Bụng mềm Vết mổ khô Δ: Viêm ruột thừa

1 ống x 2 (u) + Thay băng + Cơm, cháo + CSCIII

Môi hồng Chi ấm Mạch rõ Bụng mềm

Sờ đau vết mổ ít Vết mổ khô Δ: Viêm ruột thừa N4

1 ống x 2 (u)+ Thay băng + Cơm, cháo + CSCIII

1 Số ngày kháng sinh: 05 ngày

2 Số ngày corticoid: không sử dụng

3 Số ngày an thần: không sử dụng

- Bệnh nhân sử dụng 5 loại thuốc:

+ Lactate ringer and Dextrose 500ml

Dạng bào chế: dung dịch tiêm truyền. Đóng gói: Thuốc được đóng gói theo chai nhựa 500ml.

Thành phần chính: Dextrose khan 25 g; Natri clorid 3 g; Kali clorid

0,15 g; Natri lactat khan 1,5 g; Calci clorid khan 0,1 g.

Các thành phần khác: Nước cất pha tiêm vừa đủ 500 ml.

Chỉ định: Điều chỉnh sự mất cân bằng về nước và chất điện giải trong các trường hợp:

– Mất nước nặng không thể bổ sung bằng đường uống như người bệnh hôn mê, uống vào nôn ngay, trụy mạch.

– Giảm thể tích tuần hoàn nặng, cần bù nhanh: sốc phản vệ, sốc sốt xuất huyết

Số lượng và tốc độ truyền dịch cần điều chỉnh dựa trên triệu chứng lâm sàng và các chỉ số sinh hóa như điện giải đồ, hematorit và lượng nước tiểu Đối với người lớn, liều truyền dịch khuyến nghị là 500 – 700 ml trong 24 giờ; trẻ em là 350 ml/24 giờ; và trẻ sơ sinh là 125 ml/24 giờ.

Người bị nhiễm kiềm chuyển hóa, suy tim, ứ nước (chủ yếu ứ nước ngoại bào).

Người bệnh đang dùng Digitalis.

Người bệnh không dung nạp được Dextrose.

Bệnh nhân suy thận, suy gan, tăng kali huyết.

Thuốc Lactate ringer & dextrose 5% có Calcium làm tăng độc tính của Digitalis đối với tim.

Khi sử dụng thuốc này, người dùng có thể gặp phải một số tác dụng phụ như đau tại vị trí tiêm, kích ứng tĩnh mạch, viêm tắc tĩnh mạch, nổi mày đay, ngứa, phù thanh quản, ho, hắt hơi và khó thở.

Nhóm thuốc: Thuốc giảm đau, hạ sốt, Nhóm chống viêm không

Steroid, Thuốc điều trị Gút và các bệnh xương khớp

Dạng bào chế:Dung dịch tiêm truyền tĩnh mạch Đóng gói: Hộp 5 ống x 10 ml

Mỗi ống 10 ml dung dịch tiêm chứa Paracetamol 1000 mg

– Giảm đau nhanh các triệu chứng sốt, đau nhức và khó chịu như nhức đầu, đau tai, đau răng, đau nhức do cảm cúm.

– Hạ sốt trong những trường hợp như sốt do thấp khớp, và các nhiễm trùng đường hô hấp khác.

Truyền tĩnh mạch paracetamol trong vòng 15 phút với khoảng cách tối thiểu 4 giờ giữa hai lần truyền Đối với vị thành niên và người lớn nặng trên 50 kg, liều dùng là 1 g mỗi lần (tương đương 1 chai 100 mL), có thể thực hiện tối đa 4 lần trong ngày, với liều tối đa là 4 g paracetamol/ngày Trẻ em nặng trên 33 kg (khoảng 11 tuổi) cũng được áp dụng liều lượng tương tự.

Quá mẫn với paracetamol Trường hợp thiểu năng tế bào gan.

Tránh uống rượu khi dùng thuốc Lưu ý nếu phối hợp với thuốc khác cùng chứa paracetamol Probenecid.

– Hiếm: hạ HA, tăng men gan.

– Rất hiếm: phát ban hoặc phản ứng dị ứng.

Bệnh nhân bệnh gan, bệnh thận, nghiện rượu, suy dinh dưỡng, mất nước Mang thai & cho con bú.

Bảo quản ở nhiệt độ dưới 30 độ C Không được để trong tủ lạnh hoặc làm đông lạnh.

Thông tin thành phần Paracetamol

Paracetamol là thuốc giảm đau hạ sốt không steroid.

Paracetamol (acetaminophen hay N – acetyl – p – aminophenol) là một chất chuyển hóa có hoạt tính của phenacetin, được biết đến là thuốc giảm đau và hạ sốt hiệu quả, có thể thay thế aspirin Tuy nhiên, khác với aspirin, paracetamol không có tác dụng điều trị viêm Khi so sánh liều lượng tương đương, paracetamol có hiệu quả giảm đau và hạ sốt tương tự như aspirin.

Paracetamol, khi được sử dụng với liều điều trị, ít ảnh hưởng đến hệ tim mạch và hô hấp, không làm thay đổi cân bằng acid-base, và không gây kích ứng hay chảy máu dạ dày như salicylat Điều này là do paracetamol chỉ tác động đến cyclooxygenase/prostaglandin trong hệ thần kinh trung ương, không ảnh hưởng đến cyclooxygenase toàn thân Hơn nữa, paracetamol cũng không tác động lên tiểu cầu hay thời gian chảy máu.

Paracetamol được hấp thu nhanh chóng và gần như hoàn toàn qua đường tiêu hóa Tuy nhiên, thức ăn có thể làm chậm quá trình hấp thu, đặc biệt là các loại thức ăn giàu carbohydrate Nồng độ đỉnh của paracetamol trong huyết tương thường đạt được trong khoảng thời gian từ 30 đến 60 phút sau khi uống liều điều trị.

– Phân bố: Paracetamol được phân bố nhanh và đồng đều trong phần lớn các mô của cơ thể Khoảng 25% paracetamol trong máu kết hợp với protein huyết tương.

Paracetamol được chuyển hoá chủ yếu tại gan thông qua enzym cytocrom P450, tạo ra N-acetyl benzoquinonimin, một chất trung gian Chất này sau đó liên hợp với nhóm sulfydryl của glutathion, hình thành nên một hợp chất không có hoạt tính.

– Thải trừ: Thuốc thải trừ qua nước tiểu chủ yếu dạng đã chuyển hoá, độ thanh thải là 19,3 l/h Thời gian bán thải khoảng 2,5 giờ.

Sử dụng paracetamol với liều cao hơn 10 g/ngày có thể dẫn đến sự hình thành N – acetyl benzoquinonimin, làm cạn kiệt glutathion trong gan Điều này khiến N – acetyl benzoquinonimin phản ứng với nhóm sulfhydrid của protein gan, gây ra tổn thương và hoại tử gan, có nguy cơ tử vong nếu không được cấp cứu kịp thời.

Paracetamol thường được sử dụng dưới dạng uống, nhưng đối với những bệnh nhân không thể uống thuốc, có thể sử dụng dạng thuốc đạn đặt trực tràng Tuy nhiên, liều lượng thuốc đạn cần thiết để đạt được nồng độ huyết tương tương đương có thể cao hơn so với liều uống.

Không nên tự ý sử dụng paracetamol để giảm đau quá 10 ngày ở người lớn và quá 5 ngày ở trẻ em, trừ khi có sự hướng dẫn của bác sĩ Thời gian đau kéo dài như vậy có thể là dấu hiệu của một bệnh lý nghiêm trọng cần được chẩn đoán và điều trị dưới sự giám sát của chuyên gia y tế.

Không nên tự dùng paracetamol cho người lớn và trẻ em để điều trị sốt cao trên 39,5 độ C, sốt kéo dài trên 3 ngày hoặc sốt tái phát mà không có sự hướng dẫn của thầy thuốc, vì đây có thể là dấu hiệu của bệnh nghiêm trọng Để tránh nguy cơ quá liều, trẻ em không nên dùng quá 5 liều paracetamol trong 24 giờ nếu không có chỉ định của bác sĩ Đối với người lớn và trẻ em trên 11 tuổi, liều paracetamol thông thường là 325 – 650 mg mỗi 4 – 6 giờ khi cần, nhưng không vượt quá 4 g mỗi ngày; liều lớn hơn 1 g có thể hiệu quả trong việc giảm đau cho một số bệnh nhân Trẻ em từ 1 – 2 tuổi có thể dùng 120 mg paracetamol mỗi 4 – 6 giờ khi cần.

4 – 11 tháng tuổi, 80 mg; và trẻ em tới 3 tháng tuổi, 40 mg Liều trực tràng cho trẻ em dưới 2 tuổi dùng tuỳ theo mỗi bệnh nhi.

Liều dùng paracetamol dạng viên nén giải phóng kéo dài 650 mg cho người lớn và trẻ em từ 12 tuổi trở lên là 1,3 g mỗi 8 giờ khi cần thiết, tối đa 3,9 g mỗi ngày Lưu ý rằng viên nén paracetamol không được nghiền nát, nhai hoặc hòa tan trong chất lỏng.

Nhóm thuốc: Thuốc trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn, kháng virus,kháng nấm

Dạng bào chế: Thuốc bột pha tiêm Đóng gói: Hộp 1 lọ, 10 lọ

Cefotaxim (dưới dạng Cefotaxim natri) 1g

- Nhiễm trùng máu, nhiễm khuẩn xương, khớp, viêm màng tim do cầu khuẩn Gr(+) & vi khuẩn Gr(-), viêm màng não.

- Nhiễm khuẩn da & mô mềm, ổ bụng, phụ khoa & sản khoa, hô hấp dưới, tiết niệu, lậu.

- Dự phòng nhiễm khuẩn sau phẫu thuật.

+ Nhiễm khuẩn không biến chứng 1 g/12 giờ, tiêm IM hay IV.

+ Nhiễm khuẩn nặng, viêm màng não 2 g/6 - 8 giờ, tiêm IM hay IV. + Lậu không biến chứng liều duy nhất 1 g, tiêm IM.

+ Dự phòng nhiễm khuẩn phẫu thuật 1 g, tiêm 30 phút trước mổ.

+ Trẻ 2 tháng hoạc < 12 tuổi 50 mg - 150 mg/kg/ngày, chia làm 3 - 4 lần, Tiêm IM hay IV.

+ Sơ sinh > 7 ngày 75 - 150 mg/kg/ngày, chia làm 3 lần, tiêm IV.

+ Trẻ sinh non & sơ sinh < 7 ngày 50 mg/kg/ngày, chia làm 2 lần, tiêm IV.

- Suy thận ClCr < 10 mL: giảm nửa liều.

Quá mẫn với cephalosporin, phụ nũ có thai & cho con bú.

- Quá mẫn, sốt, tăng bạch cầu ái toan.

- Buồn nôn, nôn, đau bụng hay tiêu chảy, viêm đại tràng giả mạc.

- Nhức đầu, hoa mắt, ảo giác.

Mẫn cảm với penicillin Suy thận.

Cefotaxime là kháng sinh nhóm cephalosporin thế hệ 3, có phổ kháng khuẩn rộng.

- Hấp thu: Cefotaxime hấp thu nhanh sau đường tiêm.

Khoảng 40% thuốc được gắn vào protein huyết tương, cho phép phân bố rộng rãi trong các mô và dịch Nồng độ thuốc trong dịch não tuỷ đạt mức điều trị hiệu quả, đặc biệt trong trường hợp viêm màng não Cefotaxim có khả năng đi qua nhau thai và hiện diện trong sữa mẹ.

- Chuyển hoá: Ở gan, cefotaxime chuyển hoá một phần thành desacetylcefotaxim và các chất chuyển hoá không hoạt tính khác.

Bệnh án số 4

1 Họ và tên: Huỳnh Hiểu Minh

2 Tuổi: 11 tuổi Ngày sinh: 17/07/2011 ĐIỂM SỐ

4 Nghề nghiệp: Sinh viên, học sinh

6 Địa chỉ: Châu Hưng, Vĩnh Lợi, Bạc Liêu

7 Họ tên người nhà báo tin khi cần: Cha – Huỳnh Minh Tài

8 Địa chỉ người nhà: Châu Hưng, Vĩnh Lợi, Bạc Liêu

9 Đến khám bệnh lúc: 15 giờ 00 ngày 15 tháng 02 năm 2022.

Bé khó tiểu,bao quy đầu không tuột xuống được => nhập viện

- Bé tỉnh, môi hồng, chi ấm, mạch quay rõ

• Tuần hoàn: Tim đều, T1 T2 rõ

• Thận-Tiết niệu-Sinh dục: tiểu khó,bao quy đầu hẹp

• Thần kinh: Chưa ghi nhận bất thường

• Cơ-Xương-Khớp: Chưa ghi nhận bất thường

• Tai-Mũi-Họng, Răng-Hàm-Mặt, Mắt, Dinh dưỡng và các bệnh lý khác: Chưa ghi nhận bất thường

Bệnh nhi nam 12 tuổi, vào viện vì lý do tiểu khó Qua khai thác bệnh sử, tiền sử, khám cận lâm sàng ghi nhận

Mạch: 100 lần/phútNhiệt độ: 37 0 CHuyết áp: 906/0 mmHgNhịp thở: 24 lần/ phút Cân nặng: 37.00 Kg

Bệnh tỉnh, tiếp xúc tốt

Tim đều, phổi trong, bụng mềm

Bệnh chính: bao quy đầu rộng,hẹp bao quy đầu và nghẹt bao quy đầu (N47)

Hướng dẫn điều trị: tiểu phẩu khi có chỉ định

2.4.7 Kết quả cận lâm sàng

Phiếu Xét nghiệm huyết học

Chỉ số Kết quả Chỉ số Kết quả

Huyết sắc tố (125 – 145g/l) 132 Đoạn trung tính 36.1 Đoạn ưa axit 2.0

Hematocrit (0.35 – 0.47l/l) 0.407 Đoạn ưa ba zơ 0.8

MCH (27 – 32 pg) 29.2 - Tế bào bất thường

MCHC (320 – 356g/l) 325 Máu lắng Giờ 1 (< 15mm)

- Hồng cầu có nhân (0 x 1G/l) Giờ 2 (< 20mm)

Bao quy đầu rộng, hẹp bao quy đầu và nghẹt bao quy đầu

Ngày giờ Diễn biến bệnh Y lệnh

Môi hồng Chi ấm Mạch quay rõ Tim đều Phổi trong Bụng mềm Bao quy đầu xơ chai

Chưa ghi nhận tiền sử dị ứng thuốc

Nhập ngoại TH Xét nghiệm :huyết học Cháo sữa

17h Đã dặn bệnh nhân ăn uống từ 24h đêm nay trở đi

Bé tỉnh Niêm hồng Chi ấm Mạch rõ Sốt (-) Than mệt Bụng mềm Ấn xuống đau Tim đều Phổi trong

1 ống x 2 (u) Cháo sữa Chăm sóc cấp III

Da quy đầu viêm Niêm hồng Chi ấm Mạch rõ Bụng mềm

Không chuyển khoa sau HS

Bé tỉnh Tim đều Mạch rõ Bụng mềm Than đau

Bé tỉnh Tim đều Mạch rõ Bụng mềm Còn đau

Bé tỉnh Tim đều Niêm hồng Chi ấm Bụng mềm

Da quy đầu hẹp Nhiệt độ 37,5 0 c

1 Số ngày kháng sinh: 01 ngày

2 Số ngày corticoid: không sử dụng

3 Số ngày an thần: không sử dụng

- Bệnh nhân sử dụng 3 loại thuốc:

Dạng bào chế: dung dịch. Đóng gói: hộp 8 vỉ x 5 ống

Thành phần chính : Bacillus subtilis 2x10 9 CFU

Các thành phần khác: Nước cất pha tiêm vừa đủ 500 ml.

Chỉ định của sản phẩm bao gồm điều trị và phòng ngừa rối loạn hệ vi sinh vật đường ruột cũng như các bệnh lý liên quan đến hấp thu vitamin nội sinh kém Ngoài ra, sản phẩm còn hỗ trợ phục hồi hệ vi sinh vật đường ruột bị ảnh hưởng do việc sử dụng thuốc kháng sinh hoặc hóa trị liệu.

Rối loạn tiêu hóa cấp và mạn tính ở trẻ em như khó tiêu, chướng bụng, đầy hơi, phân sống, táo bón, tiêu chảy,…

Tuân thủ đúng chỉ định sử dụng thuốc Domuvar theo công dụng và chức năng được ghi trong tờ hướng dẫn sử dụng hoặc theo đơn kê của bác sĩ là rất quan trọng.

Liều lượng - Cách dùng Được dùng theo đường uống Bẻ ống nhựa và uống trực tiếp hỗn dịch trong ống.

Lắc kỹ trước khi sử dụng.

Liều lượng: Người lớn: 1-2 ống/lần, ngày 1-2 lần.

Trẻ em nên uống 1 ống dịch bào tử mỗi lần, từ 1 đến 2 lần mỗi ngày Có thể uống trực tiếp hoặc pha loãng dịch trong ống với nước, nước đường, sữa hoặc nước cam trước khi sử dụng.

Cần tuân thủ chính xác liều dùng thuốc Domuvar được ghi trên bao bì, trong tờ hướng dẫn sử dụng hoặc theo chỉ dẫn của bác sĩ, dược sĩ Không tự ý thay đổi, tính toán hoặc áp dụng liều dùng mà không có sự hướng dẫn chuyên môn.

Những trường hợp không được dùng thuốc Domuvar

Người mẫn cảm với bất kỳ thành phần nào của thuốc không nên sử dụng thuốc Các trường hợp khác có thể được quy định trong hướng dẫn sử dụng hoặc theo chỉ định của bác sĩ Chống chỉ định thuốc Domuvar cần được hiểu là tuyệt đối, không có lý do nào có thể linh động cho việc sử dụng thuốc trong trường hợp chống chỉ định.

Các nghiên cứu và khuyến cáo thường chỉ đề cập đến những tương tác phổ biến liên quan đến việc sử dụng thuốc Domuvar Do đó, người dùng không nên tự ý áp dụng các thông tin về tương tác thuốc này nếu không phải là nhà nghiên cứu, bác sĩ hoặc chuyên gia y tế.

Tác dụng phụ hay tác dụng không mong muốn (Adverse Drug Reaction - ADR) thường sẽ biến mất khi ngừng sử dụng thuốc Nếu gặp phải những tác dụng phụ hiếm gặp không được đề cập trong tờ hướng dẫn sử dụng, hãy thông báo ngay cho bác sĩ hoặc nhân viên y tế nếu bạn nghi ngờ về các tác dụng phụ của thuốc Domuvar.

Trình bày và đóng gói:

Dạng bào chế: Dạng viên nén bao phim.

Hộp 2 vỉ, mỗi vỉ gồm 7 viên.

Thuốc Augmentin 625mg có chứa hoạt chất là:

Amoxicillin trihydrate tương đương với Amoxicillin hàm lượng 500mg. Clavulanate Kali tương đương clavulanic acid hàm lượng 125mg

Thuốc được chỉ định để điều trị các bệnh nhiễm trùng sau đây ở người lớn và trẻ em:

Viêm xoang do vi khuẩn cấp tính (được chẩn đoán đầy đủ);

Các đợt cấp của viêm phế quản mãn tính (được chẩn đoán đầy đủ); Thông tin thu được là viêm phổi;

Nhiễm trùng da và mô mềm đặc biệt là viêm mô tế bào, động vật cắn, áp xe răng nghiêm trọng với viêm mô tế bào.

Nhiễm trùng xương và khớp, đặc biệt là viêm tủy xương.

Liều lượng và cách dùng:

Liều dùng thuốc Augmentin 625mg

Thuốc Augmentin 625mg được chỉ định để điều trị nhiễm khuẩn với liều dùng 1 viên mỗi lần, ngày uống 2 lần Liều này áp dụng cho các trường hợp nhiễm khuẩn nhẹ và nhiễm khuẩn răng (như áp xe ổ răng) ở trẻ em trên 12 tuổi và người lớn.

Thời gian sử dụng thuốc phụ thuộc vào tình trạng bệnh lý, chẳng hạn như trong trường hợp ápxe ổ răng, cần dùng thuốc liên tục trong 5 ngày Đối với bệnh nhân suy gan và suy thận, cần điều chỉnh liều dùng và theo dõi cẩn thận trong quá trình sử dụng thuốc.

Cách dùng thuốc Augmentin 625mg hiệu quả

Thuốc được bào chế dưới dạng viên nén bao phim và được sử dụng theo đường uống Để đạt hiệu quả tốt nhất, bạn nên uống thuốc với một lượng nước vừa đủ và tham khảo ý kiến chuyên gia về cách sử dụng.

Thuốc chống chỉ định ở những người có tiền sử phản ứng quá mẫn nghiêm trọng với amoxicillin, axit clavulanic, penicillin hoặc kháng sinh cephalosporin

Có bằng chứng rối loạn chức năng gan.

Tăng bạch cầu đơn nhân nhiễm trùng.

Chỉnh liều ở bệnh nhân suy thận.

Thận trọng khi dùng dạng hỗn dịch ở bệnh nhân phenylketon niệu (có chứa 12.5 mg aspartam/5 mL).

Người đang dùng chế độ ăn ít Na (khi dùng liều cao).

Người đang trị liệu bằng thuốc kháng đông.

+Lưu ý sử dụng trên phụ nữ mang thai và bà mẹ cho con bú

Cân nhắc lợi ích - nguy cơ trước khi sử dụng thuốc trên bệnh nhân là phụ nữ mang thai và bà mẹ cho con bú.

Sử dụng thuốc có thể gây ra một số tác dụng không mong muốn liên quan đến huyết học, như giảm số lượng bạch cầu và tiểu cầu, cũng như thiếu máu tan huyết Tuy nhiên, những tác dụng phụ này thường xảy ra ít hơn khi bệnh nhân sử dụng thuốc.

Một số bệnh nhân khi sử dụng thuốc đã báo cáo gặp phải các tác dụng phụ liên quan đến hệ tiêu hóa, bao gồm tiêu chảy, nôn mửa, buồn nôn, khó tiêu và viêm đại tràng màng giả.

Bệnh nhân sử dụng thuốc liều cao hoặc có vấn đề về suy thận thường gặp phải tình trạng co giật, cảm giác khó chịu và nhức đầu.

Bệnh nhân sử dụng thuốc có thể gặp một số tác dụng không mong muốn trên gan, bao gồm tăng ALT và AST, viêm gan hoặc vàng da, tuy nhiên triệu chứng vàng da và viêm gan thường hiếm gặp Ngoài ra, cũng ghi nhận một số trường hợp phản ứng dị ứng như nổi mề đay, mẩn đỏ dạng hồng ban, hồng ban đa dạng và hội chứng Stevens-Johnson.

Amoxicillin có thể tương tác với thuốc tránh thai đường uống, dẫn đến giảm hiệu quả của biện pháp tránh thai Sự tương tác này xảy ra do ảnh hưởng của amoxicillin đến hệ vi khuẩn trong chu trình gan ruột.

Khi sử dụng đồng thời Allopurinol với amoxicillin sẽ làm tăng nguy có gặp phải tác dụng không mong muốn là phát ban.

Bệnh án số 5

1 Họ và tên: Kim Bảo Hân

4 Nghề nghiệp: Sinh viên, học sinh

6 Địa chỉ: Tân Lập, Tịnh Biên, An Giang, Việt Nam

7 Họ tên người nhà báo tin khi cần: Kim Vĩnh Thành

8 Địa chỉ người nhà: Tân Lập, Tịnh Biên, An Giang, Việt Nam

9 Đến khám bệnh lúc: 00 giờ 05 ngày 16 tháng 02 năm 2022

Nôn ói, đau bụng, sốt

Em bệnh cùng ngày nhập viện, sốt nhẹ, ớn lạnh, đau bụng , nôn ói nhiều-> nhập viện

_Bản thân: chưa ghi nhận bất thường

_Gia đình: chưa ghi nhận bất thường

- Bé tỉnh, da niêm hồng

• Tiêu hóa: Bụng mềm, than đau bụng quanh rốn, nôn ói nhiều

• Thận-Tiết niệu-Sinh dục: Chưa ghi nhận bất thường

• Thần kinh: Chưa ghi nhận bất thường

• Cơ-Xương-Khớp: Chưa ghi nhận bất thường

• Tai-Mũi-Họng, Răng-Hàm-Mặt, Mắt, Dinh dưỡng và các bệnh lý khác: Chưa ghi nhận bất thường.

Các xét nghiệm cận lâm sàng cần làm: Công thức máu

Bệnh nhi nữ 7tuổi, vào viện vì lý do nôn ói, đau bụng , sốt

Qua khai thác bệnh sử, tiền sử, khám cận lâm sàng ghi nhận

Bệnh tỉnh, tiếp xúc tốt

Tim đều, phổi thô, bụng mềm Đau bụng quanh rốn, nôn ói Đề kháng thành bụng (+)

Bệnh chính: TD viêm ruột thừa

Hướng dẫn điều trị: Ngoại khoa

Mạch: 95 Lần/ phútNhiệt độ: 38.30 độ CHuyết áp: 100/60 mmHgNhịp thở: 30.00 lần/ phút Cân nặng: 20.00 kg

2.5.7 Kết quả cận lâm sàng

Chỉ số Kết quả Chỉ số Kết quả

129 Đoạn trung tính 82.0 Đoạn ưa axit 1.3

MCHC (320 – 356g/l) 319 Tế bào bất thường

Hồng cầu có nhân (0 x 1G/l) Máu lắng giờ 1

(

Ngày đăng: 15/05/2022, 20:08

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Siêu âm: Hình ảnh viêm hạch mạc treo trên siêu âm Chuẩn đoán :  td viêm ruột thừa, viêm ruột thừa cấp - BÁO CÁO THỰC TẬP DƯỢC LÂM SÀNG 2 TẠI BỆNH VIÊN NHI ĐỒNG THÀNH PHỐ CẦN THƠ
i êu âm: Hình ảnh viêm hạch mạc treo trên siêu âm Chuẩn đoán : td viêm ruột thừa, viêm ruột thừa cấp (Trang 78)
2.5.8 Tờ điều trị - BÁO CÁO THỰC TẬP DƯỢC LÂM SÀNG 2 TẠI BỆNH VIÊN NHI ĐỒNG THÀNH PHỐ CẦN THƠ
2.5.8 Tờ điều trị (Trang 78)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w