HỆ THỐNG PHÂN LOẠI SẢN PHẨM THEO MÀU SẮC
Cơ sở lý thuyết
Phần mềm Tia Portal V15.1
- TIA Portal viết tắt của Totally Integrated Automation Portal là phần mềm tổng hợp của nhiều phần mềm quản lý tự động hóa, vận hành điện cho hệ thống.
TIA Portal là phần mềm tự động hóa tiên tiến, cho phép người dùng thực hiện các tác vụ điều khiển hệ thống trong một môi trường chung trên nền tảng duy nhất.
TIA Portal, được phát triển bởi các kỹ sư của Siemens vào năm 1996, cho phép người dùng nhanh chóng phát triển và viết phần mềm quản lý riêng lẻ trên một nền tảng thống nhất.
TIA Portal là phần mềm tích hợp toàn diện, đóng vai trò nền tảng cho các ứng dụng khác như lập trình và cấu hình thiết bị trong dải sản phẩm Với khả năng cho phép chia sẻ cùng một cơ sở dữ liệu, TIA Portal tạo ra tính thống nhất và toàn vẹn cho hệ thống quản lý và vận hành.
- TIA Portal tạo môi trường dễ dàng để lập trình thực hiện các thao tác:
Giao diện đơn giản, thông tin kéo nhả dễ dàng, hỗ trợ đa ngôn ngữ.
Quản lý Code, Project tổng quát một cách gọn gàn.
Thực hiện Go online và Diagnostic cho tất cả các thiết bị trong project để xác định lỗi hệ thống.
Tích hợp mô phỏng hệ thống ( mô phỏng trên SCADA, HMI )
Dễ dàng thiết lập cấu hình và liên kết giữa các thiết bị Siemens
- Hiện tại phần mềm TIA Portal có nhiều phiên bản như TIA Portal V14,TIA Portal V15, TIA Portal V16 và mới nhất là TIA Portal V17. Ưu điểm:
- Kho thư viện phong phú có nhiều sự lựa chọn thiết bị cho người dùng.
Tích hợp tất cả phần mềm trên một nền tảng giúp người dùng dễ dàng quản lý dữ liệu, viết mã điều khiển và thiết kế giao diện giám sát Điều này không chỉ nâng cao hiệu quả làm việc mà còn cho phép khắc phục sự cố nhanh chóng.
- Tốn nhiều dung lương bộ nhớ do tích hợp nhiều tính năng.
Giao điện làm việc mặc định của TIA Portal V15.1
Hình 2 2 Giao diện làm việc TIA Portal
- Add new device: Thêm các thiết bị như là PLC, màn hình HMI…
- Devices & networks: Kết nối PLC với WinCC…
- Program blocks: Main dùng để viết chương trình chính ngoài ra ta có thể tạo các chương trình con để đễ dàng theo giỏi khi có lỗi.
- PLC tag: Kiểm tra tất cả các biến, tên, địa chỉ, kiểu dữ liệu
- Screens: Thiết kế giao diện Scada hoặc HMI
- Runtime settings: Cài đặt cho giao diện Scada, HMI ( thay đổi kích thước )
- HMI tag: Quản lý các biến nhớ trên HMI
- Report: Chức năng report tạo ra file pdf xuất ra các giá trị mong muốn
Phần mềm TIA Portal, được phát triển bởi Siemens, bao gồm nhiều thành phần giúp người dùng quản lý và lập trình PLC cũng như HMI một cách hiệu quả Các thành phần chính trong bộ TIA Portal cung cấp công cụ tối ưu cho việc thiết kế và vận hành hệ thống tự động hóa.
1 Simatic Step 7 professional và Simatic step 7 PLCSIM: Giải pháp lập trình và mô phỏng PLC S7-300, S&-400, Simatic S7-1200, Simatic S7-1500…
2 Simatic WinCC Professional: Được dùng để lập trình màn hình HMI, và giao diện SCADA.
3 Simatic Start Driver: Được lập trình cấu hình Siemens.
4 Sirius và Simocode: Thiết lập cấu hình và chuẩn đoán lỗi linh hoạt.
5 Điều khiển chuyển động đơn trục và đa trục với hỗ trợ Scout TIA Thư việnSimatic Robot đầy đủ dữ liệu cho phép người dùng thiết lập cấu hình và hệ thống nhanh chóng.
PLCSIM
PLCSIM là phần mềm mô phỏng bộ điều khiển ảo, thay thế cho các bộ điều khiển vật lý, cho phép người dùng mô phỏng các CPU S7-1500 và S7-1200 Phần mềm này được sử dụng kết hợp với các ứng dụng mô phỏng nhà máy và dây chuyền sản xuất, giúp tối ưu hóa quy trình và nâng cao hiệu quả hoạt động.
Chương trình trên TIA Portal có thể được mô phỏng thông qua PLCSIM, cho phép người dùng kiểm tra bảng điều khiển với các giá trị thiết lập và theo dõi những thay đổi ở đầu ra.
- Thực hiện điều khiển các giá trị điều khiển mong muốn trong phần mở rộng.
- Có thể cho ta biết được những giá trị nào được thay đổi bằng cách hiện giá trị TRUE và FALSE
Việc sử dụng mô hình ảo cho nhà máy giúp tiết kiệm đáng kể thời gian trong quá trình điều khiển và dễ dàng nâng cấp các hệ thống sản xuất.
Hình 2 4 Mô phỏng PLCSIMHình 2 3 Logo S7-PLCSIM
SCADA
- SCADA là viết tắt của supervisory control and data acquisition hay còn gọi là hệ thống điều khiển giám sát và thu thập dữ liệu từ xa.
- Các thành phần chính của SCADA
Hình 2 5 Giám sát hệ thống SCADA
- Mọi hệ thống SCADA đều có bốn thành phần chính sau:
- Giao diện giám sát: bao gồm các thiết bị cảm biến, thiết bị đo, bộ chuyển đổi và các cơ cấu chấp hành.
Intermediate data collection stations consist of remote terminal units (RTUs) or programmable logic controllers (PLCs) that communicate with actuator devices.
Hệ thống truyền thông bao gồm mạng truyền thông công nghiệp, thiết bị viễn thông và thiết bị chuyển đổi dồn kênh, có nhiệm vụ truyền dữ liệu cấp trường đến các khối điều khiển và máy chủ.
- Hệ thống điều khiển giám sát: gồm các phần mềm và giao diện người-máy HMI (Human Machine Interface).
Người vận hành có khả năng nhận biết và điều khiển hoạt động của thiết bị thông qua máy tính và mạng truyền thông Hệ thống SCADA thường được định nghĩa là tất cả các hệ thống máy tính được thiết kế để thực hiện các chức năng giám sát và điều khiển trong các quy trình công nghiệp.
- Thu thập dữ liệu từ các hệ thống, thiết bị công nghiệp hoặc cảm biến.
- Xử lý và thực hiện các phép tính trên các dữ liệu thu thập được.
- Hiển thị các dữ liệu thu thập được và xuất ra kết quả đã xử lý.
- Nhận các lệnh từ người điều hành và gửi các lệnh đó đến các thiết bị của nhà máy.
- Xử lý các lệnh điều khiển tự động hoặc bằng tay một cách kịp thời và chính xác.
2.3.3 Các ứng dụng của SCADA
- Trong một hệ thống sản xuất công nghiệp hay dân dụng các ứng dụng điều khiển có thể được phân chia thành ba loại sau:
Điều khiển logic tuần tự (sequence logic control)
Điều khiển điều chỉnh (regulatory control)
Giám sát – vận hành và thu thập số liệu (SCADA)
Giám sát – vận hành và thu thập số liệu (SCADA)
Các hệ thống điều khiển thực tế cần phải đáp ứng yêu cầu của quá trình sản xuất hoặc thiết bị sử dụng Điều này có nghĩa là chúng phải thỏa mãn các yêu cầu liên quan đến ba loại ứng dụng điều khiển đã được nêu.
Phần mềm Factory IO
- Factory IO là phần mềm mô phỏng 3D rất trực quan và hiện đại Hỗ trợ mô phỏng cho phần mềm TIA Portal, thư viện đa dạng và thực tế.
To connect using TIA Portal, first simulate on PLC SIM and then run Factory IO with administrator privileges Press F4 on the driver to set the variables to the correct addresses, followed by clicking on Configuration Select the PLC model in use and enable the auto connect option.
- Phần mềm Factory IO có nhiều version v2.4.3, v2.4.6,… và mới nhất là v2.5.1
Factory IO cung cấp 20 mô hình được thiết kế sẵn, phù hợp với nhiều ứng dụng công nghiệp khác nhau Người dùng có thể dễ dàng truy cập các hệ thống và đối tượng trong thư viện của Factory IO để tùy chỉnh dây chuyền sản xuất theo nhu cầu riêng Khi mở phần mềm, các thư viện như băng tải nặng, băng tải nhẹ và cảm biến sẽ hiển thị ở góc bên phải, cho phép người dùng chọn nhóm thiết bị và kéo thả để lắp ghép mô hình một cách nhanh chóng và thuận tiện.
Hình 2 7 Giao diện làm việc Factory IO
- Các phím tắt chức năng để thiết kế mô hình
Để thiết kế mô hình 3D trong Factory IO, người dùng cần có kỹ năng sử dụng chuột linh hoạt Bên cạnh đó, việc sử dụng các phím tắt sẽ giúp thao tác trở nên dễ dàng và nhanh chóng hơn.
W: Di chuyển tới I: Mở/tắt thẻ cảm biến
S: Di chuyển lùi O: Mở tắt thẻ cơ cấu chấp hành
A: Di chuyển sang trái Backspace: Reset góc nhìn
D: Di chuyển sang phải F6: Reset hệ thống
F5: Chạy hệ thống R: Quay theo trục x
Y: Quay theo trục z Q: Phóng to mô hình
T: Quay theo trục y Q: Phóng to mô hình
Thiết kế và thi công
Sơ đồ khối của hệ thống
- Sử dụng phần mềm TIA Portal để:
Chọn PLC và màn hình hiển thị ( giao diện Scada ) cho hệ thống
Viết chương trình điều khiển trong Program blocks.
Theo dõi các biến nhớ ở chương trình đã viết bằng PLC tag.
Thiết kế giao diện WinCC trên screens
Một số chức năng report và các tính năng khác nữa
Linh kiện chính sử dụng:
- PLC ( CPU-1214C DC/DC/DC )
Thông số kỹ thuật linh kiện chính:
- PLC ( CPU-1214 DC/DC/DC ):
Mã sản phẩm: 6ES7214-1AG40-0XB0
Hãng sản xuất: Siemens AG
- Thông số chính: SIMATIC S7-1200, CPU 1214C DC/DC/DC
Onboard I/O: DI 14/DQ 10 (24VDC); AI 2 (0-10 VDC)
Power supply: DC 20.4-28.8V DC, Program/data memory 100 KB
Hình 3 2 Hình ảnh CPU 1214 DC/DC/DC
The SIMATIC WinCC RT Professional software, featuring 128 Power Tags V15, is a runtime solution within the TIA Portal, provided with a single license It includes a Class A USB flash drive with software and documentation available in five languages on DVD.
Hãng sản xuất: Siemens AG
Hình 3 4 Kết nối PLC với WINCC qua mạng Ethernet
Hình 3 3 Chọn mạng truyền thông kết nối SCADA
- SIMATIC S7-PLCSIM tạo bộ điều khiển ảo để mô phỏng bộ điều khiển S7-
- S7- 1200, ET 200SP và cung cấp mô phỏng đầy đủ các chức năng
- Đồng bộ hóa tất cả các phiên bản hiện có.
- Hỗ trợ các dịch vụ theo chu kỳ (RDREC / WRREC) và báo động
Bạn có thể dễ dàng đọc các ngắt phần cứng được cấu hình trong Cổng thông tin TIA thông qua API Ngoài ra, việc sao lưu và khôi phục cấu hình phần mềm và phần cứng từ các phiên bản PLCSIM Advanced cũng trở nên đơn giản hơn.
- Phần mềm sử dụng: S7-PLCSIM ( thường được dùng chung TIA Portal )
Hình 3 6 Giao diện làm việc SCADA
SCADA giúp doanh nghiệp thu thập và quản lý dữ liệu, tương tác và kiểm soát hoạt động của máy móc như van, máy bơm và động cơ, đồng thời lưu trữ toàn bộ thông tin vào máy chủ.
- Cải thiện chất lượng sản phẩm
- Giảm chi phí vận hành và bảo trì
- Bảo toàn vốn đầu tư
- Phần mềm sử dụng: Tích hợp trong phần mềm TIA Portal
- Có thể thiết kế và mô phỏng trực quan các hệ thống điều khiển tự động hoá theo cách trực quan nhất
- Phần mềm có thể giao tiếp gần như với mọi PLC
- Với bộ thư viện phong phú, phần mềm Factory IO mô phỏng được các hệ thống, đối tượng thông dụng trong hệ thống tự động hoá dưới dạng 3D.
- Phần mềm: Factory IO kết nối với PLCSIM và mô phỏng dựa trên chương trình của TIA Portal.
Hình 3 7 Logo phần mềm Factory IO
Thiết kế giao diện trên Factory IO
Các bước thiết kế giao diện:
- Bước 1: Mở phần mềm Factory IO
- Bước 2: Vào thư viện ở góc trên phải Factory IO
- Bước 3: Chọn tất cả các linh kiện liệt kê dưới đây để thiết kế tủ điều khiển:
1 column ( cột gắn tủ điện )
1 tủ điện, 1 nủt Emergency Stop, 1 selector ( bộ chuyển đổi chế độ )
1 nút Start, 1 nút Stop, 1 nút Reset, 3 màn hình hiển thị
- Bước 4: Sắp xếp các linh kiện để được như hình
- Bước 5: Chọn các linh kiện bên dưới để thiết kế hệ thống phân loại sản phẩm
3 băng tải 6m, 4 băng trượt, 1 Emitter ( thả hàng ), 4 remover ( xóa hàng )
3 Pivot Arm Sorter ( tay gạt )
3 diffuse sensor ( cảm biến khuếch tán ), 1 vision sensor ( cảm biến nhận diện sản phẩm)
Hình 3 8 Tủ điện trong Factory IO
- Bước 6: Sắp xếp các linh kiện như hình bên dưới
- Bước 7: Chọn file và save as vào nơi mình cần lưu
Hình 3 10 Mô hình trên Factory IOHình 3 9 Mô hình thiết kế Factory IO
Thiết kế giao diện SCADA
Các bước thiết kế giao diện:
- Bước 1: Mở phần mềm TIA Portal, chọn PLC muốn sử dụng và WinCC Runtime Advanced
- Bước 2: Mở rộng thẻ PC system, tiếp tục mở rộng thẻ HMI_RT và cuối cùng là thẻ screen
To create a design interface, click on "Add New Screen." Then, expand the toolbox located in the upper right corner to access the properties, which include basic objects and elements.
- Bước 4: Trong thuộc tính element chọn icon symbol library
- Bước 5: Sau khi chọn được icon symbol library nhấn chuột phải vào nó và chọn properties
- Bước 6: Trong thẻ properties chọn mục General sẽ thấy được các đề mục cho các linh kiện catalogies
- Bước 7: Sau đó tìm đến mục Convenyor, Misc để chọn băng tải và xilanh
Hình 3 11 Chọn băng chuyền và xilanh trong Catelogies
- Bước 8: Mục Motors để chọn động cơ cho băng tải
- Bước 9: Mục Sensor để chọn cảm biến và mục Containers để chọn thùng chứa
- Bước 10: Vào Convenyors, belt để chọn băng trượt
- Bước 11: Sắp xếp linh kiện như hình bên dưới
Hình 3 12 Thiết kế giao diện SCADA
- Bước 12: Chọn project và save lại giao diện mà mình đã thiết kế
Giải thuật và điều khiển
Hoạt động của hệ thống
- Hệ thống được điều khiển trên bảng điều khiển của giao diện SCADA hoặc Factory IO
Bấm nút Start thì băng chuyền chạy và Emitter thả hàng ( Emitter thả 3 loại sản phẩm có màu sắc khác nhau )
Khi sản phẩm được quét qua cảm biến vision sensor, cảm biến này sẽ nhận diện từng sản phẩm và gán giá trị khác nhau cho chúng Chẳng hạn, sản phẩm có màu cam sẽ được gán giá trị 1, màu xanh sẽ có giá trị 2, và màu vàng sẽ nhận giá trị 3.
Mỗi giá trị sản phẩm sẽ điều khiển các băng gạt tương ứng; ví dụ, sản phẩm màu cam sẽ điều khiển băng gạt 1, trong khi sản phẩm màu xanh sẽ điều khiển băng gạt 2, và quy tắc này áp dụng cho các sản phẩm khác.
Khi băng gạt 1 gạt thì sẽ đếm số lượng sản phẩm 1, băng gạt 2 gạt thì đếm số lượng sản phẩm 2 và tương tự các sản phẩm khác.
Nhấn Stop thì hệ thống dừng lại.
Nhấn nút Reset thì hệ thống sẽ reset số lượng sản phẩm và các băng gạt.
Nhấn Start thì hệ thống băng chuyền chạy nhưng không gạt sản phẩm, ta có thể điều khiển từng băng gạt bằng tay để đẩy được sản phẩm.
Khi sản phẩm qua cảm biến vision sensor thì cảm biến sẽ đếm số lượng sản phẩm (
Sản phẩm 1 mang lại giá trị 1 và được đếm là sản phẩm 1; sản phẩm 2 có giá trị 2 và được đếm là sản phẩm 2, và quy trình này tiếp tục tương tự cho các sản phẩm khác.
Khi nhấn Stop thì hệ thống dừng lại
Nhấn Reset thì reset bộ đếm và các băng gạt
Lưu đồ giải thuật trên PLC
Hình 4 1 Lưu đồ giải thuật PLC
Giải thích lưu đồ giải thuật:
- Bước 1: Khởi tạo hệ thống
- Bước 2: Chọn chế độ điều khiển bằng tay hoặc chế độ điều khiển tự động cho hệ thống
- Bước 3: Ở chế độ điều khiển tự động:
Ban đầu hệ thống ở chế độ dừng ( Stop )
Sau đó nhấn nút khởi chạy hệ thống ( Start ).
Hệ thống khởi chạy thì băng chuyền và khối thả hàng tự động sẽ hoạt động.
Khối thả hàng sẽ thả ra các sản phẩm có màu sắc khác nhau.
Sản phẩm sẽ qua cảm biến nhận dạng ( vision sensor ) với từng loại sản phẩm khác nhau thì cảm biến sẽ cho ra khác giá trị khác nhau.
Với giá trị đã thiết lập sẵn cho sản phẩm thì:
Giá trị 1 sẽ là sản phẩm màu cam
Giá trị 2 sẽ là sản phẩm màu xanh
Giá trị 3 sẽ là sản phẩm màu vàng
Sau khi xác định các giá trị, sản phẩm sẽ tiếp tục di chuyển đến các băng gạt, nơi có gắn các cảm biến khuếch tán.
Khi giá trị sản phẩm bằng 1 và gặp cảm biến khuếch tán 1 thì băng gạt 1 hoạt động
Khi giá trị sản phẩm bằng 2 cà gặp cảm biến khuếch tán 2 thì băng gạt 2 hoạt động
Khi giá trị sản phẩm bằng 3 và gặp cảm biến khuếch tán 3 thì băng gạt 3 hoạt động
Các băng gạt này được cài đặt tự động thiết lặp lại ( reset ) lại sau 1.5s kể từ khi gạt.
Mỗi khi thực hiện thao tác gạt cho từng sản phẩm, bộ đếm sẽ ghi nhận số lần gạt tương ứng với số lượng sản phẩm Ví dụ, khi gạt băng gạt lần thứ nhất, bộ đếm sẽ hiển thị số 1, và khi gạt lần thứ hai, số lượng sản phẩm sẽ tăng lên 2 Quá trình này sẽ tiếp tục diễn ra cho các băng gạt khác.
Hệ thống hoạt động cho đến khi nhấn nút Dừng ( Stop ) thì hệ thống dừng
Khi muốn dừng hệ thống, bạn chỉ cần nhấn nút thiết lập lại (Reset) Hệ thống sẽ tự động thiết lập lại các băng gạt và đưa số lượng sản phẩm về 0.
Tiếp tục thực hiện đến khi kết thúc.
- Bước 4: Chế độ điều khiển bằng tay:
Khá giống với chế độ tự động
Khác nhau ở chỗ điều khiển tự động thì gạt sẽ gạt tự động Còn chế độ bằng tay thì gạt sẽ được điều khiển bằng tay.
Các tính năng như Stop, Reset thì giống như chế độ tự động.
Lưu đồ giải thuật trên SCADA
Hình 4 2 Lưu đồ giải thuật SCADA
Giải thích lưu đồ giải thuật:
- Bước 1: Khởi tạo hệ thống
- Bước 2: Chọn chế độ điều khiển tự động hoặc bằng tay
- Bước 3: Chế độ tự động:
Nhấn khởi chạy hệ thống ( Start ) Bộ thả hàng hoạt động ( bộ thả hàng dựa trên mô phỏng Factory IO ).
Khi sản phẩm qua cảm biến màu sắc thì cảm biến sẽ đổi màu và nhận biết màu sản phẩm.
Để đảm bảo xilanh hoạt động chính xác trong việc gạt sản phẩm, cần thiết lập số bước di chuyển cho từng loại sản phẩm Chẳng hạn, sản phẩm màu cam cần di chuyển 6 bước để xilanh 1 thực hiện đẩy, trong khi sản phẩm màu xanh cần di chuyển 9 bước để xilanh 2 hoạt động.
Xilanh đẩy thì bộ đếm sẽ đếm sản phẩm ( số lần xilanh đẩy tương ứng với số lượng sản phẩm )
Hoạt động đến khi nhấn Stop hệ thống dừng
Nhấn Reset để Reset xilanh và số lượng sản phẩm
- Bước 4: Chế độ điều khiển bằng tay
Chế độ điều khiển bằng tay thì cài đặt số bước cho sản phẩm sẽ chạy đến hết băng chuyền.
Điều khiển xilanh để đẩy sản phẩm cho phù hợp.
Thực nghiệm
Tiến hành thực nghiệm
- Bước 1: Mở phần mềm TIA Portal và lựa chọn dự án mà mình muốn thực hiện
- Bước 2: Mở rộng thẻ PLC ( hay CPU mà mình đang sử dụng ) và vào program blocks
- Bước 3: Mở chương trình code của mình và bấm Start simulation phía trên để mô phỏng bằng PLCSIM ( thực hiện load chương trình từ máy tính xuống PLC )
Để kiểm tra xem chương trình đã được tải xuống thành công hay chưa, bạn cần xem trên giao diện PLCSIM xem PLC mà bạn đang sử dụng đã được nhận chưa Nếu đã nhận được, hãy nhấn nút Run để bắt đầu thực hiện mô phỏng.
- Bước 5: Bấm vào biểu tượng mắt kính ( Monitoring on/off ) để chạy và theo dõi chương trình
Step 6: Launch the Factory IO software (ensure to run it as an Administrator) Once opened, navigate to the Scenes section and select "my Scenes" to choose the system you created earlier.
Step 7: After selecting the system, go to File and then Driver (or press F4) Next, choose Siemens S7-PLCSIM from the rectangular box Finally, click on Configuration, select the S7-1200 model, and check the Auto connect option The system will be connected when a green checkmark appears next to the driver.
Bước 8: Mở phần mềm TIA Portal, sau đó mở rộng thẻ PC-System và thẻ HMI_RT_1 Cuối cùng, mở thẻ Screens và chọn Screen_1 để truy cập giao diện đã được thiết kế.
- Bước 9: Sau khi mở được thẻ Screen_1 thì tiến hành bấm Start simulation để được giao diện SCADA
- Bước 10: Khởi chạy hệ thống và theo dõi hệ thống trên giao diện SCADA và mô phỏng trong Factory IO.
Kêt quả thực nghiệm
- Sau khi thực hiện xong các bước tiến hành thực nghiệm trên thì bắt đầu khởi chạy hệ thống
- Chế độ điều khiển tự động:
Nhấn Start thì băng chuyền Entry, Belt, Exit Convenyor sẽ chạy và Emitter bắt đầu thả hàng
Sản phẩm sẽ được phân loại theo màu sắc: màu Cam sẽ được gạt 1 lần, màu Xanh gạt 2 lần, và màu Vàng gạt 3 lần Số lần gạt tương ứng với mức độ phân loại của sản phẩm.
Thực hiện liên tục Nhấn Stop thì hệ thống dừng lại Nhấn Reset thì reset các gạt và số lượng sản phẩm đã đếm được
- Chế độ điều khiển bằng tay:
Nhấn Start thì băng chuyền Entry, Belt, Exit Convenyor sẽ chạy và Emitter bắt đầu thả hàng
Tiến hành điều khiển các cần gạt bằng tay để phân loại sản phẩm cho phù hợp.
Mô phỏng trên FactoryIO sẽ được đồng bộ với giao diện SCADA cho ra kết quả hiển thị chính xác nhất
Kết luận thực nghiệm
- Gạt được sản phẩm đúng màu sắc
- Đếm được số lượng sản phẩm cùng màu khi gạt
- Hệ thống điều khiển hai chế độ là Auto ( tự động ) và Manual ( bằng tay )
Hệ thống SCADA hiển thị giá trị nút nhấn, trạng thái và số lượng sản phẩm trên màn hình Tuy nhiên, đôi khi có một số lỗi xảy ra, chẳng hạn như xilanh không thể đẩy sản phẩm.