KHÁI QUÁT NỘI DUNG HỌC PHẦN VĂN HÓA DOANH NGHIỆP VÀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH
KHÁI QUÁT NỘI DUNG HỌC PHẦN
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ VĂN HÓA KINH DOANH
Tiếp cận và định nghĩa về văn hóa Chức năng của văn hóa
Vai trò của văn hóa đối với sự phát triển của con người và xã hội
II T ổ ng quan v ề văn hóa kinh doanh
Khái niệm và cấu trúc văn hóa kinh doanh
Mối quan hệ giữa văn hóa và kinh doanh
Các hình thức biểu hiện và tác dụng của văn hóa kinh doanh
III T ổ ng quan v ề văn hóa doanh nghiệ p
Khái niệm về văn hóa doanh nghiệp
Cấu trúc của một hệ thống văn hóa doanh nghiệp – Mô hình Edgar
Shein Vai trò và lợi ích của văn hóa doanh nghiệp
Chương 2: NHẬN DIỆN HỆ THỐNG VĂN HÓA DOANH NGHIỆP
I M ộ t s ố mô hình văn hóa doanh nghiệp điển hình
Mô hình VHDN Harrison & Handy (1985)
Mô hình VHDN Quinn & Cameron (2001)
II Các hình thứ c t ồ n t ại cơ bả n c ủa văn hóa doanh nghiệ p t ạ i Vi ệ t Nam
Văn hóa doanh nghiệp theo kiểu gia đình, gia trưởng
Văn hóa doanh nghiệp theo kiểu bao lieu, bao cấp
Văn hóa doanh nghiệp thích ứng hướng vào thị trường
Văn hóa doanh nghiệp sang tạo định hướng vào sự đổi mới
3 download by : skknchat@gmail.com
III Đánh giá hệ th ống văn hóa doanh nghiệ p
Mục tiêu xây dựng văn hóa doanh nghiệp: Mạnh và đẹp
Phương pháp nhận diện đánh giá văn hóa doanh nghiệp: Mạnh/ Yếu và tốt/ Xấu
Chương 3: XÂY DỰNG VÀ QUẢN TRỊ VĂN HÓA DOANH NGHIỆP
I Các yế u t ố ảnh hưởng văn hóa doanh nghiệ p
Người lãnh đạo - chủ doanh nghiệp
Lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh
Lịch sử, truyền thống doanh nghiệp
II Các bước xây dung văn hóa doanh nghiệ p
• Tìm hiểu sứ mệnh và mục tiêu chiến lược của doanh nghiệp
• Xác định giá trị cốt lõi
• Đánh giá VHDN hiện tại và xác định yếu tố nào cần thay đổi
• Xây dựng kế hoạch và lộ trình thay đổi VHDN
• Thiết lập hệ thống khen thưởng phù hợp VHDN
III Duy trì văn hóa doanh nghi ệ p
Chương 4: TỔNG QUAN VỀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH
I Khái niệm đạo đứ c kinh doanh
Tạo nên sự phát triển bền vững của doanh nghiệp
Làm hài lòng khách hang
Tạo nên sự tận tâm và trung thành của người lao động Đóng vai trò quan trọng với sự phồng thịnh của quốc gia
4 download by : skknchat@gmail.com
II Nguyên tắc và chuẩ n m ực cơ bả n c ủa đạo đứ c kinh doanh Đạo đức kinh Tính trung thực doanh
Tôn trọng con người Gắn lợi ích của doanh nghiệp với lợi ích của xã hội
Bí mật và trung thành với các trách nhiệm đặc biệt
III M ố i quan h ệ gi ữa đạo đức, văn hóa và pháp luậ t trong kinh doanh
Chương 5: NỘI DUNG CỦA ĐẠO ĐỨC KINH DOANH
I N ội dung, vai trò của đạo đứ c kinh doanh Đánh giá điều chỉnh hành vi con người, tổ chức, tạo dư luận áp lực cho xã hội Đối với sự phát triển nhân cách, uy tín và thương hiệu của doanh nghiệp Đức tính và hành vi của người sản xuất hàng hóa và cung ứng dịch vụ cho xã hội Đạo đức của khách hàng về vấn đề văn minh, văn hóa ứng xử trong kinh doanh Đạo đức kinh doanh qua cạnh tranh lành mạnh và thực hiện trách nhiệm với xã hội
5 download by : skknchat@gmail.com
II Th ự c tr ạ ng c ủa đạo đứ c kinh doanh ở Vi ệ t Nam hi ệ n nay Đạo đức của Đạo đức của các bộ, công người sản chức quản lý xuất dịch vụ kinh doanh Đạo đức của Đạo đức của người tiêu người sáng dùng và xã lập, lãnh đạo hội đơn vị
Chương 6: XÂY DỰNG VÀ THỰC HÀNH ĐẠO ĐỨC KINH DOANH
I T ổ ch ức và t h ự c hi ện chương trình đạo đứ c kinh doanh
1 Phẩm chất đạo đức của người lãnh đạo, quản trị doanh nghiệp
2 Xây dựng con người chuẩn mực và bộ quy tắc ứng xử của doanh nghiệp
3 Truyền thông, giáo dục và xửu lý phản hồi về đạo đức kinh doanh
4 Phòng chống rủi ro đạo đức kinh doanh
5 Xử lý các vấn đề khiếu nại, tố cáo vấn đề vi phạm và phòng chống tham nhũng
6 Tổ chức, xây dựng chương trình văn hóa doanh nghiệp và đạo đức kinh doanh
II Nguyên tắ c qu ả n tr ị chương trình đạo đứ c kinh doanh
Người quản lý cần thể hiện sự cam kết và gương mẫu để xây dựng niềm tin trong cá nhân và tập thể Việc đánh giá, thưởng phạt phải công bằng, chính xác và kịp thời nhằm khuyến khích sự phát triển Đồng thời, cần đảm bảo quá trình học hỏi và hoàn thiện không ngừng để nâng cao hiệu quả công việc và tạo ra môi trường làm việc tích cực.
III Tri ể n khai th ực hành chương trình đạo đứ c kinh doanh
1 Xác định mục tiêu và xem xét bối cảnh, tình hình
2 Xây dựng chương trình, nội dung
4 Đánh giá kết quả và thay đổi, hoàn thiện
6 download by : skknchat@gmail.com
B, M ỐI LIÊN HỆ Đạo đức kinh doanh và văn hóa doanh nghiệp đã và đang trở thành một trong những nhân tố quan trọng có tác động tới mọi khiá cạnh hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp từ tổ chức quả lý hoạt động kinh doanh, quan hệ trong và ngoài của tổ chức hay phong cách của người điều hành và cách ứng xử giữa các thành viên trong doanh nghiệp Bởi vậy, các nội dung chính của văn hóa doanh nghiệp và đạo đức kinh doanh đều có sự liên kết với nhau, bổ trợ cho nhau nhằm nâng cao nhận thức của con người về vai trò của đạo đức và văn hóa trong kinh doanh.
Văn hóa doanh nghiệp và đạo đức kinh doanh đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển kỹ năng áp dụng các yếu tố văn hóa và đạo đức vào hoạt động kinh tế Những nội dung này bổ trợ lẫn nhau, tạo nền tảng cho việc xây dựng chương trình đạo đức và văn hóa kinh doanh phù hợp Điều này không chỉ giúp doanh nghiệp đạt được lợi ích bền vững mà còn nâng cao hiệu quả và sự phát triển toàn diện trong hoạt động kinh doanh.
Học phần Văn hóa doanh nghiệp và đạo đức kinh doanh có mối liên hệ chặt chẽ, tạo ra kiến thức toàn diện về văn hóa kinh doanh Việc tổ chức, ứng dụng và phát triển các kiến thức này là cần thiết cho hoạt động kinh tế và kinh doanh hiệu quả.
7 download by : skknchat@gmail.com
PHẦN 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VĂN HÓA DOANH NGHIỆP CỦA TẬP ĐOÀN TOYOTA
A, T Ổ NG QUAN V Ề T ẬP ĐOÀN TOYOTA
Hình 1.1: Trụ s ở chính củ a T ập đoàn Toyota Nhậ t B ả n
Tên công ty: Toyota Motor Coporation (tên viết tắt: TMC; Tên tiếng Nhật: Toyota Jidosha Kabushiki-gaisha).
Loại hình: Công ty cổ phần
Lĩnh vực: Ô tô, Rô bốt, Dịch vụ tài chính và công nghệ sinh học
Người sáng lập: Kiichiro Toyoda
Trụ sở chính: 1 Toyota-Cho, Toyota, Nhật Bản
Thành viên ban điều hành:
- Fujio Cho: Chủ tịch Hội đồng quản trị, kiêm giám đốc đại diện
- Katsuhiro Nakagawa, Kazuo Okamoto: Phó chủ tịch Hội đồng quản trị kiêm giám đốc đại diện.
- Akio Toyoda: Tổng giám đốc kiêm giám đốc đại diện
Vốn điều lệ: 635 tỉ Yên (tính tới 31/03/2021)
Tổng số nhân viên làm việc: 366,283 (tính tới 31/03/2021)
8 download by : skknchat@gmail.com
II Quá trình hình thành và thành tựu đạt được
Năm 1934, chiếc xe mẫu đầu tiên của Toyota ra đời và bắt đầu sản xuất đại trà vào năm 1935 Ngày 28 tháng 8 năm 1937, công ty Toyota Motor Corporation chính thức được thành lập, đánh dấu sự khởi đầu của một kỷ nguyên thành công rực rỡ trong ngành công nghiệp ô tô.
Hình 2.1: Toyoda Model AA – M ẫu xe hơi đầu tiên c ủ a Toyota
Năm 2017, cơ cấu doanh nghiệp của Toyota bao gồm 364.445 nhân viên trên toàn thế giới.
Toyota, công ty lớn thứ 6 thế giới về doanh thu, là tập đoàn sản xuất ô tô đầu tiên với hơn 10 triệu xe mỗi năm Chiến lược kinh doanh hiệu quả đã mang lại cho Toyota thành công thương mại và sự phát triển công nghệ vượt bậc trong ngành ô tô Đến tháng 7 năm 2014, Toyota trở thành công ty có giá niêm yết lớn nhất tại Nhật Bản theo vốn hóa thị trường, đồng thời dẫn đầu trong doanh số bán xe điện hybrid và xe chạy bằng pin nhiên liệu hydro.
Các dòng xe của Toyota phải kể đến như Toyota Vios, Toyota Corolla Altis, Toyota Camry, Toyota Fortuner, Toyota Yaris.
Toyota được niêm yết trên thị trường chứng khoán Luân Đôn, Sở giao dịch chứng khoán New York và Sở giao dịch chứng khoán Tokyo.
Toyota hiện sở hữu 63 nhà máy, trong đó có 12 nhà máy đặt tại Nhật Bản và 51 nhà máy còn lại phân bố ở 26 quốc gia khác nhau trên toàn cầu, bao gồm Trung Quốc, Pháp, Anh, Indonesia, Việt Nam, Úc, Canada và Mỹ.
9 download by : skknchat@gmail.com
Hiện nay các dòng xe của Toyota rất được ưa chuộng không chỉ ở Nhật Bản mà còn ở nhiều quốc gia.
Hình 2.2: Toyota phổ bi ế n ở nhi ều nước trên thế gi ớ i
B, PHÂN TÍCH THỰ C TR ẠNG VĂN HÓA DOANH NGHIỆ P C Ủ A T Ậ P ĐOÀN TOYOTA THEO M Ô HÌNH CỦ A EDGAR SCHEIN
I Cấp độ 1: Biểu hiện hữu hình
Hình 3.1: Logo chính thứ c c ủ a Toyota
Logo xe Toyota nổi tiếng toàn cầu với thiết kế ba hình bầu dục, trong đó hai hình bầu dục bên trong chồng chéo nhau, biểu thị sự kết nối giữa trái tim của thương hiệu và khách hàng.
Logo Toyota không chỉ là biểu tượng cho thương hiệu mà còn thể hiện mối quan hệ tin cậy và sự phát triển cùng khách hàng Hình ảnh hai hình bầu dục trong logo, được bao quanh bởi một hình elip lớn, tượng trưng cho thế giới ôm lấy Toyota và chữ "T" cho thương hiệu Ban đầu, logo này mang ý nghĩa đơn giản, xuất phát từ một từ tiếng Nhật có nghĩa là "tám", biểu trưng cho may mắn và thành công.
Toyota luôn đặt sự chú trọng vào công nghệ sản xuất và máy móc thiết bị, coi đây là yếu tố then chốt để mang lại sự hài lòng cho khách hàng Kể từ khi thành lập, Toyota đã không ngừng mở rộng và phát triển quy mô sản xuất cũng như cải tiến cơ sở hạ tầng làm việc.
Hình 3.2: Cơ sở thi ế t b ị hi ện đạ i t ại nơi sả n xu ấ t c ủ a Toyota
Phong cách thiết kế kiến trúc:
Phong cách kiến trúc nội thất của Toyota mang đậm tính hiện đại và công nghệ cao, thể hiện tiềm lực kỹ thuật mạnh mẽ của thương hiệu Văn phòng được thiết kế rộng rãi và ngăn nắp, sử dụng gam màu sang trọng làm chủ đạo, tạo không khí thoải mái và dễ chịu cho nhân viên trong quá trình làm việc.
11 download by : skknchat@gmail.com
Hình 3.3: Kiến trúc văn phòng củ a Toyota
Câu khẩu hiệu: “Let’s go places”
Toyota nổi bật với khẩu hiệu ấn tượng "Let’s go places", được giới thiệu vào ngày 31/12/2012, trong khuôn khổ chiến dịch quảng cáo cho sản phẩm mới nhất của hãng.
“Let’s go places” – tạm dịch là “hãy đi đến mọi nơi” mang thông điệp về tinh thần lạc quan, tích cực Một nội dung mang 2 ý nghĩa.
Toyota khuyến khích khách hàng thực hiện ước mơ khám phá những địa điểm yêu thích và khám phá mọi nẻo đường mới Câu khẩu hiệu của hãng như một lời kêu gọi, thúc đẩy tinh thần khám phá và trải nghiệm của người tiêu dùng.
XÂY DỰNG VÀ THỰC HÀNH ĐẠO ĐỨC KINH DOANH
MỐI LIÊN HỆ
Đạo đức kinh doanh và văn hóa doanh nghiệp là hai yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến mọi khía cạnh hoạt động của doanh nghiệp, từ quản lý tổ chức đến quan hệ nội bộ và phong cách lãnh đạo Sự liên kết giữa văn hóa doanh nghiệp và đạo đức kinh doanh không chỉ hỗ trợ nhau mà còn nâng cao nhận thức về vai trò của chúng trong môi trường kinh doanh.
Nội dung văn hóa doanh nghiệp và đạo đức kinh doanh nhằm phát triển kỹ năng áp dụng các yếu tố văn hóa và đạo đức trong hoạt động kinh tế Các kiến thức từ phần trước sẽ là nền tảng cho những nội dung sau, tạo sự hỗ trợ lẫn nhau Điều này thể hiện vai trò quan trọng của văn hóa và đạo đức trong kinh doanh, đồng thời cung cấp phương pháp xây dựng chương trình đạo đức và văn hóa phù hợp Mục tiêu cuối cùng là đạt được lợi ích bền vững cho doanh nghiệp, góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh và phát triển toàn diện.
Nội dung của học phần Văn hóa doanh nghiệp và đạo đức kinh doanh có mối liên hệ chặt chẽ, tạo nên một kiến thức toàn diện về văn hóa kinh doanh Điều này giúp trang bị các kỹ năng cần thiết để tổ chức, ứng dụng và phát triển kiến thức liên quan đến văn hóa doanh nghiệp và đạo đức kinh doanh trong hoạt động kinh tế và kinh doanh.
7 download by : skknchat@gmail.com
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VĂN HÓA DOANH NGHIỆP CỦA TẬP ĐOÀN
TỔNG QUAN VỀ TẬP ĐOÀN TOYOTA
Hình 1.1: Trụ s ở chính củ a T ập đoàn Toyota Nhậ t B ả n
Tên công ty: Toyota Motor Coporation (tên viết tắt: TMC; Tên tiếng Nhật: Toyota Jidosha Kabushiki-gaisha).
Loại hình: Công ty cổ phần
Lĩnh vực: Ô tô, Rô bốt, Dịch vụ tài chính và công nghệ sinh học
Người sáng lập: Kiichiro Toyoda
Trụ sở chính: 1 Toyota-Cho, Toyota, Nhật Bản
Thành viên ban điều hành:
- Fujio Cho: Chủ tịch Hội đồng quản trị, kiêm giám đốc đại diện
- Katsuhiro Nakagawa, Kazuo Okamoto: Phó chủ tịch Hội đồng quản trị kiêm giám đốc đại diện.
- Akio Toyoda: Tổng giám đốc kiêm giám đốc đại diện
Vốn điều lệ: 635 tỉ Yên (tính tới 31/03/2021)
Tổng số nhân viên làm việc: 366,283 (tính tới 31/03/2021)
8 download by : skknchat@gmail.com
II Quá trình hình thành và thành tựu đạt được
Chiếc xe mẫu đầu tiên của Toyota được ra mắt vào năm 1934 và chính thức sản xuất đại trà từ năm 1935 Ngày 28 tháng 8 năm 1937, công ty Toyota Motor Corporation được thành lập, đánh dấu sự khởi đầu cho một kỷ nguyên thành công rực rỡ trong ngành công nghiệp ô tô.
Hình 2.1: Toyoda Model AA – M ẫu xe hơi đầu tiên c ủ a Toyota
Năm 2017, cơ cấu doanh nghiệp của Toyota bao gồm 364.445 nhân viên trên toàn thế giới.
Toyota là công ty lớn thứ 6 thế giới theo doanh thu và là nhà sản xuất ô tô đầu tiên với hơn 10 triệu xe mỗi năm Nhờ chiến lược kinh doanh hiệu quả, Toyota đã đạt được thành công thương mại và phát triển công nghệ sản xuất ô tô vượt bậc Đến tháng 7 năm 2014, Toyota trở thành công ty có giá niêm yết lớn nhất tại Nhật Bản theo vốn hóa thị trường và dẫn đầu trong doanh số bán xe điện hybrid cũng như xe chạy bằng pin nhiên liệu hydro.
Các dòng xe của Toyota phải kể đến như Toyota Vios, Toyota Corolla Altis, Toyota Camry, Toyota Fortuner, Toyota Yaris.
Toyota được niêm yết trên thị trường chứng khoán Luân Đôn, Sở giao dịch chứng khoán New York và Sở giao dịch chứng khoán Tokyo.
Toyota hiện sở hữu 63 nhà máy trên toàn cầu, trong đó có 12 nhà máy tại Nhật Bản và 51 nhà máy còn lại phân bố ở 26 quốc gia khác nhau, bao gồm Trung Quốc, Pháp, Anh, Indonesia, Việt Nam, Úc, Canada và Mỹ.
9 download by : skknchat@gmail.com
Hiện nay các dòng xe của Toyota rất được ưa chuộng không chỉ ở Nhật Bản mà còn ở nhiều quốc gia.
Hình 2.2: Toyota phổ bi ế n ở nhi ều nước trên thế gi ớ i
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VĂN HÓA DOANH NGHIỆP CỦA TẬP ĐOÀN TOYOTA
ĐOÀN TOYOTA THEO M Ô HÌNH CỦ A EDGAR SCHEIN
I Cấp độ 1: Biểu hiện hữu hình
Hình 3.1: Logo chính thứ c c ủ a Toyota
Logo xe Toyota, nổi tiếng toàn cầu, là sự kết hợp của ba hình bầu dục Hai hình bầu dục bên trong chồng chéo nhau, biểu trưng cho sự kết nối giữa trái tim của thương hiệu và khách hàng.
Logo Toyota không chỉ là biểu tượng của thương hiệu, mà còn thể hiện mối quan hệ tin cậy và sự phát triển chung giữa công ty và khách hàng Hình ảnh đồ họa của logo, với hai hình bầu dục nằm trong một hình elip lớn, tượng trưng cho thế giới ôm lấy Toyota Ban đầu, logo này mang ý nghĩa đơn giản giống như nhiều logo xe khác, có nguồn gốc từ từ tiếng Nhật có nghĩa là “tám”, biểu trưng cho may mắn và thành công.
Toyota luôn đặt sự chú trọng vào công nghệ sản xuất và máy móc, coi đây là yếu tố then chốt để đảm bảo sự hài lòng của khách hàng Kể từ khi thành lập, Toyota không ngừng mở rộng quy mô sản xuất và cải thiện cơ sở hạ tầng thiết bị, khẳng định vị thế vững mạnh trong ngành công nghiệp ô tô.
Hình 3.2: Cơ sở thi ế t b ị hi ện đạ i t ại nơi sả n xu ấ t c ủ a Toyota
Phong cách thiết kế kiến trúc:
Phong cách kiến trúc nội thất của Toyota mang đậm tính hiện đại và công nghệ cao (Hitech), thể hiện tiềm lực kỹ thuật mạnh mẽ của thương hiệu Văn phòng được thiết kế rộng rãi, ngăn nắp với gam màu sang trọng, tạo ra không gian làm việc thoải mái và dễ chịu cho nhân viên.
11 download by : skknchat@gmail.com
Hình 3.3: Kiến trúc văn phòng củ a Toyota
Câu khẩu hiệu: “Let’s go places”
Toyota nổi tiếng với câu khẩu hiệu ấn tượng “Let’s go places”, ra mắt vào ngày 31/12/2012, như một phần trong chiến dịch quảng cáo cho các sản phẩm mới nhất của hãng.
“Let’s go places” – tạm dịch là “hãy đi đến mọi nơi” mang thông điệp về tinh thần lạc quan, tích cực Một nội dung mang 2 ý nghĩa.
Toyota khuyến khích khách hàng theo đuổi ước mơ khám phá những địa điểm yêu thích và trải nghiệm những con đường mới Câu khẩu hiệu của hãng không chỉ đơn thuần là một lời mời gọi, mà còn là một sự khích lệ mạnh mẽ cho tinh thần khám phá và sự phiêu lưu của khách hàng.
Hãng khẳng định rằng, sản phẩm của mình giúp khách hàng tự tin khám phá mọi nơi, thể hiện chất lượng vượt trội mà hãng cam kết.
12 download by : skknchat@gmail.com
II Cấp độ 2: Những giá trị được tuyên bố
Triết lý kinh doanh của Toyota được xây dựng dựa trên 5 nguyên tắc chính của người sang lập Sakichi Toyoda:
1) Luôn trung thành với nhiệm vị chủa mình, từ đó đóng góp cho công ty và cho lợi ích chung
2) Hãy luôn chăm học hỏi và sang tạo, phấn đấu đi trước thời đại
3) Hãy luôn thực tế, tránh phù phiếm
4) Luôn cố gắng xây dựng một bầu không khí ấm cúng và thân thiện như ở nhà tại nơi làm việc
5) Luôn tôn trọng và biết ơn những cơ hội được ban tặng
Quan điểm phát triển của Toyota cũng thể hiện rõ:
Trong mọi hoạt động của chúng tôi, việc bảo vệ hành tinh luôn được đặt lên hàng đầu Chúng tôi nghiên cứu và phát triển các hệ thống, giải pháp thân thiện với môi trường Mục tiêu của chúng tôi là: “Xe luôn luôn tốt hơn.”
Chúng tôi không ngừng đổi mới và áp dụng công nghệ tiên tiến để dẫn đầu trong ngành, đồng thời tạo ra việc làm, phát triển nguồn nhân lực và góp phần tích cực vào sự phát triển của xã hội.
Sự hài long của khách hàng được thể hiện tốt nhất với một nụ cười Chúng tôi luôn đặt đó là mục tiêu cần hướng tới
13 download by : skknchat@gmail.com
Toyota nổi bật với 14 nguyên tắc quản lý kinh doanh, những nguyên tắc này không chỉ thuộc về Toyota mà còn được nhiều doanh nghiệp khác áp dụng và theo đuổi.
Ra các quyết định quản lý dựa trên triết lý dài hạn, dù phải hy sinh những mục tiêu tài chính ngắn hạn
Tạo ra một chuỗi quy trình liên tục làm bộc lộ sai sót
Sử dụng hệ thống kéo để tránh sản xuất quá mức
Bình chuẩn hóa khối lượng công việc – Hãy làm việc như chú rùa, chứ đừng như chú thỏ
Xây dựng thói quen biết dừng lại để giải quyết trục trặc, đạt chất lượng tốt ngay từ đầu
Chuẩn hóa các nghiệp vụ là nền tảng của cải tiến liên tục và giao quyền cho nhân viên
Quản lý trực quan để không có trục trặc nào bị che khuất
Chỉ áp dụng các công nghệ tin cậy, đã được kiểm chứng toàn diện để phục vụ cho quy trình và con người của công ty
Phát triển những nhà lãnh đạo, người hiểu thấu đáo công việc, sống cùng triết lý và truyền đạt lại cho người khác
Phát triển cá nhân và tập thể xuất sắc là một phần quan trọng trong triết lý của công ty, trong đó tôn trọng mạng lưới đối tác và nhà cung cấp Công ty cam kết thử thách và hỗ trợ các đối tác để cải thiện hiệu suất Đích thân đến hiện trường để nắm bắt tình hình một cách chi tiết là một trong những phương pháp nhằm hiểu rõ hơn về quy trình và nâng cao chất lượng hợp tác.
Ra quyết định không vội vã thông qua sự đồng thuận và xem xét kỹ lưỡng mọi khả năng, rồi nhanh chóng thức hiện
Trở thành một tổ chức biết học hỏi bằng việc không ngừng tự phê bình và cải tiến liên tục
14 download by : skknchat@gmail.com
Toyota đã tuyên bố sứ mệnh của mình:
We are dedicated to delivering exceptional quality and continuous innovation while respecting the planet, striving to surpass expectations and bring smiles to our customers By harnessing the talent and passion of individuals who believe in finding better solutions, we aim to achieve our ambitious goals.
Kể từ khi ra đời và trong suốt quá trình phát triển, tập đoàn Toyota đã đề ra và kiên định với những sứ mệnh:
Nỗ lực để mang lại sự hài long tuyệt đối cho khách hàng
Phấn đấu trở thành một công dân tốt với nhiều đóng góp xã hội để nâng cao chất lượng cuộc sống
Mang lại những đóng góp thiết thực cho sự phát triển của nền công nghiệp
Toyota luôn nỗ lực tìm kiếm sự hòa hợp giữa con người, xã hội và môi trường toàn cầu, thể hiện qua sự phát triển bền vững của xã hội thông qua hoạt động sản xuất và lắp ráp Với cam kết đóng góp vào sự phát triển chung của xã hội, Toyota không ngừng cải tiến và dẫn đầu trong việc cung cấp các sản phẩm và dịch vụ chất lượng cao, thể hiện qua hành động của công ty từ khi thành lập.
15 download by : skknchat@gmail.com
Hình 4.2: Tầm nhìn củ a Toyota
Tầm nhìn chiến lược của Toyota được thể hiện rõ qua “Chiến lược toàn cầu 2010”, với chủ đề “Đổi mới sáng tạo tiến đến Tương lai – Niềm khao khát xây dựng một xã hội tốt đẹp hơn” Đề cương này nêu bật vai trò và nhiệm vụ của Toyota trong giai đoạn mới, tập trung vào ba luận điểm chính.
Tiến xa trong sự hòa hợp với thế giới, chứng tỏ được năng lực và trách nhiệm của những người tiên phong
Phục vụ xã hội và cộng đồng bằng tốc độ sản xuất gia tăng, bằng tiến bộ không ngừng của công nghệ mới
Chia sẻ thành công và lợi nhuận với những người cộng sự
Toyota kêu gọi nhân viên hướng tới tương lai, không tự mãn với những thành công hiện tại Họ nhấn mạnh tầm quan trọng của việc duy trì mối quan hệ chặt chẽ giữa phát triển công nghệ, sản xuất và quản lý sản xuất, đồng thời đảm bảo phân chia lợi nhuận hợp lý.
Những giá trị Văn hóa doanh nghiệp này có thay đổi theo sự thay đổi của môi trường kinh
Văn hóa doanh nghiệp có thể phát triển và thay đổi tùy theo môi trường kinh doanh, nhưng những giá trị cốt lõi và nguyên tắc cơ bản vẫn cần được giữ gìn Sự thay đổi là điều cần thiết để phù hợp với các văn hóa và phong tục khác nhau của từng môi trường Do đó, việc hòa nhập và điều chỉnh văn hóa doanh nghiệp là rất quan trọng để doanh nghiệp tồn tại và phát triển Tuy nhiên, sự thay đổi không có nghĩa là loại bỏ hoàn toàn các giá trị trước đó, mà là cải biên chúng để phù hợp với môi trường mới mà vẫn giữ nguyên những giá trị nội tại của doanh nghiệp.
Văn hóa doanh nghiệp của Toyota tại Việt Nam mang nhiều nét tương đồng với văn hóa doanh nghiệp của tập đoàn này tại Nhật Bản, nhờ vị trí địa lý và sự ảnh hưởng từ văn hóa, xã hội, tư tưởng Châu Á Tuy nhiên, để tạo ra một nền văn hóa doanh nghiệp thống nhất trên toàn cầu, Tập đoàn Toyota đã áp dụng nền văn hóa doanh nghiệp của công ty chính cho các công ty con và liên doanh, bao gồm cả Toyota Việt Nam Kết quả là, Toyota Việt Nam đã tiếp thu và kế thừa những giá trị cốt lõi quan trọng như văn hóa gia đình, phát triển năng lực cá nhân và tác phong làm việc chuyên nghiệp Mặc dù vậy, để phù hợp với phong tục tập quán tại Việt Nam, văn hóa doanh nghiệp của Toyota Việt Nam cũng có một số thay đổi và cải tiến, thể hiện qua những yếu tố hữu hình như slogan, logo và kiến trúc vẫn giữ nguyên.
19 download by : skknchat@gmail.com