1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo lý thuyết điều khiển 2: Điều Khiển Thang máy

52 31 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Điều Khiển Thang Máy
Tác giả Nguyễn Văn Cường, Trần Đình Danh, Phan Thanh Huy, Đoàn Văn Hưởng, Nguyễn Quang Khang, Phùng Thanh Nghĩa
Người hướng dẫn Nguyễn Thị Chính
Trường học Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải Tp. HCM
Chuyên ngành Điện – Điện Tử Viễn Thông
Thể loại Bài Tập Lớn
Năm xuất bản 2022
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 4,23 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG I: HÀM TRUYỀN HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN THANG MÁY (4)
    • 1.1 Tìm hàm truyền hệ thống điều khiển thang máy (4)
    • 1.2 Xét tính ổn định của hàm truyền (5)
      • 1.2.1 Xét hàm truyền hở của hệ thống (6)
      • 1.2.2 Xét ngõ ra của hàm truyền kín của hệ thống (7)
    • 1.3 Vẽ quỹ đạo nghiệm số (8)
    • 1.4 Tìm K để hệ thống ổn định (9)
  • CHƯƠNG II: THIẾT KẾ BỘ ĐIỀU KHIỂN P, PI, PD, PID (11)
    • 2.1 Chọn phương pháp thiết kế các bộ điều điều khiển (11)
    • 2.2 Thiết kế bộ điều khiển P (12)
    • 2.3 Thiết kế bộ điều khiển PD (17)
    • 2.4 Thiết kế bộ điều khiển PI (22)
    • 2.5 Thiết kế bộ điều khiển PID (28)
  • CHƯƠNG III: THIẾT KẾ BỘ ĐIỀU KHIỂN FUZZY, PID MỜ (34)
    • 3.1 Thiết kế bộ điều khiển Fuzzy (34)
    • 3.2 Thiết kế bộ điều khiển PD mờ (42)
    • 3.3 Thiết kế bộ điều khiển PI mờ (44)
    • 3.4 Thiết kế bộ điều khiển PID mờ (45)
  • CHƯƠNG IV: NHẬN XÉT CHUNG (46)
    • 4.1 So sánh các bộ điều khiển P, PI, PD, PID (46)
    • 4.2 So sánh các bộ điều khiển mờ, PI mờ, PD mờ, PID mờ (49)
    • 4.3 Nhận xét và chọn bộ điều khiển tốt nhất cho hệ thống (52)

Nội dung

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP HCM KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG BÀI TẬP LỚN LÝ THUYẾT ĐIỀU KHIỂN 2 ĐỀ TÀI ĐIỀU KHIỂN THANG MÁY Giảng viên hướng dẫn Nguyễn Thị Chính Lời đầu tiên, nhóm em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến cô Nguyễn Thị Chính. Trong quá trình học tập và tìm hiểu bộ môn Lý Thuyết Điều Khiển 2, nhóm đã nhận được sự quan tâm giúp đỡ, hướng dẫn rất tận tình, tâm huyết của cô.Bộ môn Lý Thuyết Điều Khiển 2 là môn học thú vị, vô cùng bổ ích và có tính thực tế cao. Đảm bảo cung cấp đủ kiến thức, gắn liền với nhu cầu thực tiễn của sinh viên. Tuy nhiên, do vốn kiến thức còn nhiều hạn chế và khả năng tiếp thu thực tế còn nhiều bỡ ngỡ. Mặc dù nhóm đã cố gắng hết sức nhưng chắc chắn bài tập lớn khó có thể tránh khỏi những thiếu sót và nhiều chỗ còn chưa chính xác, kính mong cô xem xét và góp ý để bài tập lớn của nhóm được hoàn thiện hơn. Nhóm xin chân thành cảm ơn”

HÀM TRUYỀN HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN THANG MÁY

Tìm hàm truyền hệ thống điều khiển thang máy

Áp dụng định luật II NEWTON cho lực cân bằng: s( ) s( ) d ( ) s( ) 2

.g ( ) m Mt m Dc Mt M Keo Dc

M T : Khối lượng buồng thang (Kg)

 : Momen kéo của động cơ: Tín hiệu vào y(t) : Vị trí buồng thang

Ta có phương trình động học của hệ thống:

Vậy hàm truyền của hệ thống là:

Catalog thông số thang máy thực tế :

Thay thông số thực tế vào hàm truyền

Ta được hàm truyền của hệ thống là:

Xét tính ổn định của hàm truyền

1.2.1 Xét hàm truyền hở của hệ thống:

Xét ngõ ra của hàm truyền hở bằng matlab:

Nhận xét: Thông qua lệnh step trên matlab, hàm truyền vừa tìm khiến hệ thống không ổn định, vì ngõ ra của hàm truyền là hàm dốc.

1.2.2 Xét ngõ ra của hàm truyền kín của hệ thống:

Khi hệ thống có hàm truyền kín, ngõ ra của nó cho thấy hệ thống nằm ở biên giới ổn định Do đó, việc vẽ quỹ đạo nghiệm số là cần thiết để kiểm tra tính ổn định của hệ thống.

Vẽ quỹ đạo nghiệm số

Khai báo hàm truyền trong MATLAB được thực hiện bằng cách xác định tử số và mẫu số của hệ thống Trong ví dụ này, tử số được khai báo là 60 (ts = 60), trong khi mẫu số là một mảng gồm các giá trị 300, 0.8 và 0 (ms = [300 0.8 0]) Cuối cùng, hàm truyền được tạo ra bằng cách sử dụng lệnh tf với các tham số đã khai báo (ht = tf(ts, ms)).

Hình vẽ quỹ đạo nghiệm số trên trục thực và trục ảo

Nhận xét: Cực của hàm truyền lần lượt là và vì vậy hệ thống nằm ở biên giới ổn định.

Tìm K để hệ thống ổn định

Xét tính ổn định theo tiêu chuẩn Routh:

S 2 300 60K Để hệ thống ổn định các phần tử ở cột 2 đều phải dương nên ta có:

Với K>0 thì hệ thống ổn định

Theo quỹ đạo nghiệm số, ta chọn:

THIẾT KẾ BỘ ĐIỀU KHIỂN P, PI, PD, PID

Chọn phương pháp thiết kế các bộ điều điều khiển

Do ngõ ra của hàm truyền nằm ở biên giới ổn định nên theo phương pháp Ziegler Nichols 2 có công thức như sau:

Xét thấy QĐNS đã ổn định khi K>0 nên ta sẽ chọn và để tìm bộ điều khiển P, PD, PI, PID.

Thiết kế bộ điều khiển P

 Thiết kế bộ điều khiển P trên simulink

Hình thiết kế bộ điều khiển trên simulink

 Nhập thông số cho bộ điều khiển P

Hình nhập thông số cho bộ điều khiển P

 Đáp ứng ngõ ra của hệ thống khi sử dụng bộ điều khiển P

Hình đáp ứng ngõ ra của hệ thống trước hiệu chỉnh

Nhận xét: Hệ thống không có sai số xác lập và độ vọt lố nhưng thời gian xác lập lâu Vì vậy cần phải điều chỉnh lại thông số

Giá trị lớn hơn sẽ dẫn đến phản ứng nhanh hơn, nhưng cũng làm tăng sai số, do đó cần bù khâu tỉ lệ lớn hơn Nếu độ lợi tỉ lệ quá cao, hệ thống sẽ trở nên mất ổn định và gây ra dao động.

 Hiệu chỉnh lại thông số

Hình hiệu chỉnh thông số cho bộ điều khiển P

 Đáp ứng ngõ ra của hệ thống sau khi hiệu chỉnh

Hình đáp ứng ngõ ra của hệ thống sau hiệu chỉnh

 So sánh đáp ứng ngõ ra của hệ thống trước và sau khi hiệu chỉnh

Hình so sánh đáp ứng ngõ ra trước và sau hiệu chỉnh

 Đường màu vàng: Giá trị đặt (setpoint).

 Đường màu xanh: Đáp ứng của hệ thống trước khi hiệu chỉnh.

 Đường màu đỏ: Đáp ứng của hệ thống sau khi hiệu chỉnh.

Nhận xét: Thời gian xác lập được rút ngắn lại nhưng vẫn còn khá lâu.

Thiết kế bộ điều khiển PD

 Thiết kế bộ điều khiển PD trên simulink

Hình thiết kế bộ điều khiển PD trên simulink

 Nhập thông số cho bộ điều khiển PD

Hình nhập thông số cho bộ điều khiển PD

 Đáp ứng ngõ ra của hệ thống khi sử dụng bộ điều khiển PD

Hình đáp ứng ngõ ra của hệ thống trước hiệu chỉnh

- Thời gian xác lập lâu 5s

- Không có độ vọt lố

- Sai số xác lập rất nhỏ

Hệ thống đã khá ổn định khi điều chỉnh theo bộ điều khiển PD Cần đổi để tạo thời gian xác lập ngắn hơn.

 Hiệu chỉnh lại thông số cho bộ điều khiển PD

Hình hiệu chỉnh thông số cho bộ điều khiển PD

 Đáp ứng ngõ ra của hệ thống sau khi hiệu chỉnh Đáp ứng ngõ ra của hệ thống sau hiệu chỉnh

 So sánh đáp ứng ngõ ra của hệ thống trước và sau khi hiệu chỉnh

Hình so sánh đáp ứng ngõ ra của hệ thống trước và sau hiệu chỉnh

 Đường màu vàng: Giá trị đặt (setpoint).

 Đường màu xanh: Đáp ứng của hệ thống trước khi hiệu chỉnh.

 Đường màu đỏ: Đáp ứng của hệ thống sau khi hiệu chỉnh.

Thiết kế bộ điều khiển PI

 Thiết kế bộ điều khiển PI trên simulink:

Hình thiết kế bộ điều khiển PI trên simulink

 Nhập thông số cho bộ điều khiển PI:

Hình nhập thông số cho bộ điều khiển PI

 Đáp ứng ngõ ra của hệ thống khi sử dụng bộ điều khiển PI:

Hình đáp ngõ ra của hệ thống trước hiệu chỉnh

Hệ thống hiện tại không gặp phải sai số xác lập hay độ vọt lố, tuy nhiên thời gian xác lập còn lâu Do đó, cần điều chỉnh các thông số để cải thiện sự ổn định của hệ thống.

 Với khâu P, hệ thống sẽ giảm sai số xác lập và tăng độ vọt lố.

 Với khâu I, hệ thống sẽ triệt tiêu sai số xác lập, tăng độ vọt lố và tăng thời gian quá độ.

 Hiệu chỉnh lại thông số cho bộ điều khiển PI:

Hình hiệu chỉnh thông số cho bộ điều khiển PI

 Đáp ứng ngõ ra của hệ thống sau khi hiệu chỉnh:

Hình đáp ứng ngõ ra của hệ thống sau hiệu chỉnh

 So sánh đáp ứng ngõ ra của hệ thống trước và sau hiệu chỉnh:

Hình so sánh đáp ứng ngõ ra trước và sau hiệu chỉnh

 Đường màu vàng: Giá trị đặt (setpoint).

 Đường màu xanh: Đáp ứng của hệ thống trước khi hiệu chỉnh.

 Đường màu đỏ: Đáp ứng của hệ thống sau khi hiệu chỉnh.

 Với và như vậy hệ thống đã ổn định

 Sai số xác lập nhỏ.

 Độ vọt lố không có

 Thời gian lên và thời gian quá độ nhanh hơn ban đầu rất nhiều nhưng vẫn còn lâu.

Thiết kế bộ điều khiển PID

 Thiết kế bộ điều khiển PID trên simulink:

Hình thiết kế bộ điều khiển PID trên simulink

 Nhập thông số cho bộ điều khiển PID:

Hình nhập thông số cho bộ điều khiển PID

 Đáp ứng ngõ ra của hệ thống khi sử dụng bộ điều khiển PID:

Hình đáp ứng ngõ ra của hệ thống trước hiệu chỉnh

- Thời gian xác lập lâu 10s

- Không có độ vọt lố

- Sai số xác lập rất nhỏ

Hệ thống đã khá ổn định khi điều chỉnh theo bộ điều khiển PID Vì vậy cần đổi lại các thông số , , để hệ thống tốt hơn.

 Hiệu chỉnh lại thông số cho bộ điều khiển PID:

Hình hiệu chỉnh lại thông số cho bộ điều khiển PID

 Đáp ứng ngõ ra của hệ thống sau khi hiệu chỉnh:

Hình đáp ứng ngõ ra của hệ thống sau hiệu chỉnh

 So sánh đáp ứng ngõ ra của hệ thống trước và sau khi hiệu chỉnh:

Hình so sánh đáp ứng ngõ ra của hệ thống trước và sau hiệu chỉnh

 Đường màu vàng: Giá trị đặt (setpoint).

 Đường màu xanh: Đáp ứng của hệ thống trước khi hiệu chỉnh.

 Đường màu đỏ: Đáp ứng của hệ thống sau khi hiệu chỉnh

Nhận xét: Hệ thống đã ổn định hơn và thời gian xác lập đã giảm xuống còn 1,5s

THIẾT KẾ BỘ ĐIỀU KHIỂN FUZZY, PID MỜ

Thiết kế bộ điều khiển Fuzzy

- Tín hiệu vào: (Momen kéo của động cơ)

- Tín hiệu ra: y(s) (Vị trí buồng thang)

Bước 1: Xác định biến vào, ra của đối tượng.

+ Vi phân sai lệch momen DE[-150; 150]

 Biến ra: Vị trí buồng thang U[-1; 1]

Bước 2: Xác định các hệ số chuẩn hóa biến vào, ra về miền giá trị [0;1] hoặc [-1;1]

Bước 3: Mờ hóa các biến vào, ra bằng cách xây dựng các luật hợp thành và các giá trị ngôn ngữ cho các biến vào, ra đó.

E= {NB; NS; ZE; PS; PB}

DE= {NB; NS; ZE; PS; P}

U={NB; NS; ZE; PS; PB}

 Xác định hàm liên thuộc cho biến ngôn ngữ E:

 Xác định hàm liên thuộc cho biến ngôn ngữ DE:

 Xác định hàm liên thuộc cho biến ngôn ngữ U:

Bước 4: Xây dựng hệ quy tắc mờ cho các biến vào và ra

NB NM ZE PM PB

NB NB NB NB NM ZE

NM NB NB NM ZE PM

ZE NB NM ZE PM PB

PM NM ZE PM PB PB

PB ZE PM PB PB PB

Bước 5: Chọn phương pháp suy diễn và thiết bị hợp thành

Giá trị đáp ứng theo luật Đặc tính vào ra của bộ điều khiển mờ

Thiết kế bộ điều khiển mờ trên Simulink:

Hình bộ điều khiển mờ trên simulink

Hình đáp ứng ngõ ra của hệ thống khi có bộ điều khiển mờ

Nhận xét: Hệ thống đã ổn định nhưng vẫn có sai sô xác lập và thời gian xác lập lâu 20s

Thiết kế bộ điều khiển PD mờ

 Cấu trúc bộ điều khiển PD mờ:

 Thiết kế bộ điều khiển PD mờ trên simulink:

 Đáp ứng ngõ ra của hệ thống khi có bộ điều khiển PD mờ:

Nhận xét: Hệ thống ổn định và đáp ứng ngõ ra bám sát với giá trị đặt

(SP), độ vọt lố thấp, thời gian xác lập 3s.

Thiết kế bộ điều khiển PI mờ

 Cấu trúc bộ điều khiển PI mờ:

 Thiết kế bộ điều khiển PI mờ trên simulink:

 Đáp ứng ngõ ra của hệ thống khi sử dụng bộ điều khiển PI mờ:

Nhận xét: Hệ thống không ổn định.

Thiết kế bộ điều khiển PID mờ

 Cấu trúc bộ điều khiển PID mờ

 Thiết kế bộ điều khiển PID mờ trên simulink:

 Đáp ứng ngõ ra của bộ điều khiển PID mờ:

Nhận xét: Hệ thống có độ vọt lố cao, thời gian xác lập 10s.

NHẬN XÉT CHUNG

So sánh các bộ điều khiển P, PI, PD, PID

 Các bộ điều khiển P, PI, PD, PID trên simulink:

 So sánh ngõ ra của các bộ điều khiển P, PI, PD, PID:

- Đường màu tím: giá trị đặt (SP).

- Đường màu vàng: ngõ ra của bộ điều khiển PID.

- Đường màu xanh lá: ngõ ra của bộ điều khiển PD.

- Ngõ ra của bộ điều khiển P, PI không thấy được do thời gian xác lập lớn.

 Bảng so sánh các bộ điều khiển P, PD, PI, PID: xác lập lập hệ thống

P Rất chậm Nhỏ Không có Ổn định

PD Nhanh Nhỏ Không có Ôn định

PI Rất chậm Nhỏ Không có Ổn định

PID Nhanh Nhỏ Không có Ổn định

Nhận xét: Từ bảng so sánh nhóm chọn bộ điều khiển PID vì:

- Thời gian xác lập nhanh.

- Sai số xác lập nhỏ.

- Không có độ vọt lố.

- Đáp ứng ngõ ra bám sát với giá đặt.

So sánh các bộ điều khiển mờ, PI mờ, PD mờ, PID mờ

 Các bộ điều khiển mờ, PI mờ, PD mờ, PID mờ trên simulink:

 So sánh đáp ứng ngõ ra của các bộ điều khiển mờ, PI mờ, PD mờ,PID mờ:

- Đường màu cam: giá trị đặt (SP).

- Đường màu tím: ngõ ra của bộ điều khiển mờ.

- Đường màu đỏ: ngõ ra của bộ điều khiển PD mờ.

- Đường màu xanh: ngõ ra của bộ điều khiển PI mờ.

- Đường màu vàng: ngõ ra của bộ điều khiển PID mờ.

 Bảng so sánh các bộ điều khiển mờ:

Phương pháp Thời gian xác lập Sai số xác lập Độ vọt lố Tính ổn định của hệ thống

Mờ Lâu Nhỏ Không có Ổn định

PD mờ Nhanh Rất nhỏ Thấp Ôn định

PI mờ Không thể xác định

Không thể xác định Cao Không ổn định

PID mờ Nhanh Nhỏ Cao Ổn định

Nhận xét: Từ bảng so sánh nhóm chọn bộ điều khiển PD mờ vì:

 Thời gian xác lập nhanh.

 Sai số xác lập rất nhỏ.

Ngày đăng: 10/05/2022, 16:06

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình vẽ quỹ đạo nghiệm số trên trục thực và trục ảo - Báo cáo lý thuyết điều khiển 2: Điều Khiển Thang máy
Hình v ẽ quỹ đạo nghiệm số trên trục thực và trục ảo (Trang 9)
Hình thiết kế bộ điều khiển trên simulink - Báo cáo lý thuyết điều khiển 2: Điều Khiển Thang máy
Hình thi ết kế bộ điều khiển trên simulink (Trang 12)
Hình nhập thông số cho bộ điều khiển P - Báo cáo lý thuyết điều khiển 2: Điều Khiển Thang máy
Hình nh ập thông số cho bộ điều khiển P (Trang 13)
Hình đáp ứng ngõ ra của hệ thống trước hiệu chỉnh - Báo cáo lý thuyết điều khiển 2: Điều Khiển Thang máy
nh đáp ứng ngõ ra của hệ thống trước hiệu chỉnh (Trang 14)
Hình hiệu chỉnh thông số cho bộ điều khiển P - Báo cáo lý thuyết điều khiển 2: Điều Khiển Thang máy
Hình hi ệu chỉnh thông số cho bộ điều khiển P (Trang 15)
Hình đáp ứng ngõ ra của hệ thống sau hiệu chỉnh - Báo cáo lý thuyết điều khiển 2: Điều Khiển Thang máy
nh đáp ứng ngõ ra của hệ thống sau hiệu chỉnh (Trang 16)
Hình so sánh đáp ứng ngõ ra trước và sau hiệu chỉnh - Báo cáo lý thuyết điều khiển 2: Điều Khiển Thang máy
Hình so sánh đáp ứng ngõ ra trước và sau hiệu chỉnh (Trang 17)
Hình nhập thông số cho bộ điều khiển PD - Báo cáo lý thuyết điều khiển 2: Điều Khiển Thang máy
Hình nh ập thông số cho bộ điều khiển PD (Trang 18)
Hình thiết kế bộ điều khiển PD trên simulink - Báo cáo lý thuyết điều khiển 2: Điều Khiển Thang máy
Hình thi ết kế bộ điều khiển PD trên simulink (Trang 18)
Hình đáp ứng ngõ ra của hệ thống trước hiệu chỉnh - Báo cáo lý thuyết điều khiển 2: Điều Khiển Thang máy
nh đáp ứng ngõ ra của hệ thống trước hiệu chỉnh (Trang 19)
Hình hiệu chỉnh thông số cho bộ điều khiển PD - Báo cáo lý thuyết điều khiển 2: Điều Khiển Thang máy
Hình hi ệu chỉnh thông số cho bộ điều khiển PD (Trang 20)
Hình so sánh đáp ứng ngõ ra của hệ thống trước và sau hiệu chỉnh - Báo cáo lý thuyết điều khiển 2: Điều Khiển Thang máy
Hình so sánh đáp ứng ngõ ra của hệ thống trước và sau hiệu chỉnh (Trang 22)
Hình thiết kế bộ điều khiển PI trên simulink - Báo cáo lý thuyết điều khiển 2: Điều Khiển Thang máy
Hình thi ết kế bộ điều khiển PI trên simulink (Trang 23)
Hình nhập thông số cho bộ điều khiển PI - Báo cáo lý thuyết điều khiển 2: Điều Khiển Thang máy
Hình nh ập thông số cho bộ điều khiển PI (Trang 24)
Hình đáp ngõ ra của hệ thống trước hiệu chỉnh - Báo cáo lý thuyết điều khiển 2: Điều Khiển Thang máy
nh đáp ngõ ra của hệ thống trước hiệu chỉnh (Trang 25)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w