1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu đa dạng sinh học và nguồn lợi rong biển quần đảo nam du

271 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Đa Dạng Sinh Học Và Nguồn Lợi Rong Biển Quần Đảo Nam Du
Tác giả Đỗ Anh Duy
Người hướng dẫn PGS.TS. Đàm Đức Tiến, TS. Trần Thị Phương Anh
Trường học Viện Nghiên Cứu Hải Sản
Chuyên ngành Thủy Sinh Vật Học
Thể loại luận án tiến sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hải Phòng
Định dạng
Số trang 271
Dung lượng 13,84 MB

Nội dung

o BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆN NGHIÊN CỨU HẢI SẢN ĐỖ ANH DUY NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ NGUỒN LỢI RONG BIỂN QUẦN ĐẢO NAM DU LUẬN ÁN TIẾN SĨ HẢI PHÒNG, 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆN NGHIÊN CỨU HẢI SẢN ĐỖ ANH DUY NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ NGUỒN LỢI RONG BIỂN QUẦN ĐẢO NAM DU Chuyên ngành: Thủy sinh vật học Mã số: 9420108 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐÀM ĐỨC TIẾN TS TRẦN THỊ PHƯƠNG ANH HẢI PHỊNG, 2022 ii LỜI CAM ĐOAN Tơi Đỗ Anh Duy xin cam đoan: Luận án tiến sĩ “Nghiên cứu đa dạng sinh học nguồn lợi rong biển quần đảo Nam Du” cơng trình nghiên cứu độc lập riêng tơi Các nội dung nghiên cứu, phân tích, đánh giá luận án tơi thực Các số liệu sử dụng luận án có nguồn gốc rõ ràng, Viện nghiên cứu Hải sản cho phép sử dụng Cá nhân chủ nhiệm đề tài KC.09.05/16-20: “Nghiên cứu, đánh giá tiềm nguồn lợi khả khai thác, ni trồng lồi rong biển kinh tế đảo tiền tiêu phục vụ phát triển kinh tế - xã hội”; thành viên thực đề tài KC.09.10/16-20: “Nghiên cứu sở khoa học, định hướng sử dụng hợp lý đa dạng sinh học nguồn lợi vùng biển Tây Nam Bộ” Tất số liệu tham khảo khác sử dụng nghiên cứu thuộc quyền tác giả trích dẫn cách rõ ràng, minh bạch Toàn nội dung, kết nghiên cứu luận án cá nhân tơi tìm phản ánh trung thực, khách quan, tin cậy tơi cơng bố tạp chí khoa học chuyên ngành Nghiên cứu sinh Đỗ Anh Duy i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận án tiến sĩ này, trước hết tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Đàm Đức Tiến, TS Trần Thị Phương Anh, người hướng dẫn khoa học tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt thời gian thực đề tài luận án Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, Hội đồng Khoa học Đào tạo Viện nghiên cứu Hải sản tạo điều kiện giúp đỡ trình học tập, nghiên cứu Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến ông chủ nhiệm đề tài: PGS.TS Đỗ Văn Khương, TS Nguyễn Khắc Bát, cán nghiên cứu Phòng nghiên cứu Bảo tồn biển (Viện nghiên cứu Hải sản); Phòng Sinh thái Tài nguyên Thực vật biển (Viện Tài nguyên Mơi trường biển); Phịng Cơng nghệ Tảo (Viện Cơng nghệ Sinh học); Phòng Vật liệu hữu từ tài nguyên biển (Viện Nghiên cứu Ứng dụng công nghệ Nha Trang) tạo điều kiện giúp đỡ trình thu thập tư liệu, xử lý số liệu trường phịng thí nghiệm, đóng góp ý kiến quý giá để thực nội dung nghiên cứu hoàn thiện luận án Cuối gia đình, bạn bè, đồng nghiệp nguồn động viên, khích lệ vơ giá tơi suốt năm tháng phấn đấu, rèn luyện để có sản phẩm khoa học Hải Phịng, ngày 25 tháng năm 2022 Nghiên cứu sinh Đỗ Anh Duy ii MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii DANH MỤC CÁC BẢNG x MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu 3 Nội dung nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án 5 Tóm tắt đóng góp luận án Chương I TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu rong biển giới 1.1.1 Phân loại đa dạng thành phần loài rong biển 1.1.2 Ứng dụng kỹ thuật sinh học phân tử định loại rong biển 1.1.3 Nghiên cứu sinh thái học rong biển 10 1.1.4 Đánh giá trữ lượng, sản lượng khai thác rong biển 13 1.1.5 Khai thác phát triển bền vững rong biển 15 1.2 Tình hình nghiên cứu rong biển Việt Nam 16 1.2.1 Phân loại đa dạng thành phần loài rong biển 17 1.2.2 Ứng dụng kỹ thuật sinh học phân tử định loại rong biển 21 1.2.3 Nghiên cứu sinh thái học rong biển 22 1.2.4 Đánh giá trữ lượng nguồn lợi rong biển 27 1.2.5 Khai thác phát triển bền vững rong biển 28 1.3 Khái quát điều kiện tự nhiên, môi trường biển quần đảo Nam Du 30 iii Chương II TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1 Tài liệu tiếp cận nghiên cứu 33 2.1.1 Tài liệu nghiên cứu 33 2.1.2 Tiếp cận nghiên cứu 35 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 35 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 35 2.2.2 Phạm vị không gian nghiên cứu 35 2.2.3 Phạm vi thời gian nghiên cứu 35 2.2.4 Trạm vị nghiên cứu số liệu thu thập 36 2.3 Phương pháp nghiên cứu 37 2.3.1 Phương pháp thiết kế trạm điều tra, thu mẫu 37 2.3.2 Phương pháp điều tra, đánh giá, thu mẫu rong biển 38 2.3.3 Phương pháp xử lý, bảo quản tiêu bản, mẫu vật 40 2.3.4 Phương pháp định loại loài 41 2.3.5 Phương pháp đánh giá độ phủ 44 2.3.6 Phương pháp nghiên cứu đặc điểm phân bố 45 2.3.7 Phương pháp đánh giá mối liên quan hợp phần đáy phân bố rong biển 46 2.3.8 Phương pháp xác định diện tích phân bố 46 2.3.9 Phương pháp đánh giá trữ lượng nguồn lợi, khả khai thác 47 2.3.10 Phương pháp phân vùng khai thác, bảo vệ phát triển nuôi trồng rong biển 48 Chương III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 50 3.1 ĐA DẠNG SINH HỌC RONG BIỂN QUẦN ĐẢO NAM DU 50 3.1.1 Đa dạng thành phần loài rong biển 50 iv 3.1.1.1 Cấu trúc thành phần loài 50 3.1.1.2 Đa dạng bậc phân loại 53 3.1.1.3 Kết phân loại dựa vào phân tích DNA 56 3.1.1.4 Các lồi quý, hiếm, có nguy đe doạ tuyệt chủng 60 3.1.1.5 Các loài rong biển ghi nhận Việt Nam 64 3.1.1.6 Đặc điểm hình thái, sinh thái học lồi rong biển phân bố quần đảo Nam Du 68 3.1.2 Đặc điểm phân bố rong biển 68 3.1.2.1 Phân bố rộng 68 3.1.2.2 Phân bố sâu (theo mực triều) 72 3.1.2.3 Phân bố theo thể (nền đáy cứng, đáy mềm) 73 3.1.2.4 Phân bố theo mùa vụ (phát triển/tàn lụi) 75 3.1.2.5 Tính chất khu hệ rong biển 75 3.1.2.6 Mối liên quan hợp phần đáy phân bố rong biển 76 3.2 NGUỒN LỢI RONG BIỂN QUẦN ĐẢO NAM DU 78 3.2.1 Độ phủ sinh lượng nguồn lợi rong biển 78 3.2.1.1 Độ phủ rong biển 78 3.2.1.2 Sinh lượng nguồn lợi rong biển 80 3.2.2 Trữ lượng nguồn lợi rong biển 84 3.2.2.1 Trữ lượng nguồn lợi rong biển tổng thể 84 3.2.2.2 Trữ lượng nguồn lợi rong biển chi tiết 86 3.2.2.3 Tiềm sử dụng loài rong biển quần đảo Nam Du 88 3.3 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP KHAI THÁC, SỬ DỤNG HỢP LÝ, PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGUỒN LỢI RONG BIỂN QUẦN ĐẢO NAM DU 91 3.3.1 Cơ sở pháp lý 91 v 3.3.2 Cơ sở khoa học thực tiễn 92 3.3.3 Đề xuất giải pháp khai thác, sử dụng hợp lý phát triển bền vững nguồn lợi rong biển quần đảo Nam Du 93 a/ Giải pháp khai thác sử dụng hợp lý 93 b/ Giải pháp phân vùng khai thác, bảo vệ phát triển nuôi trồng 94 c/ Khuyến nghị thực 97 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 99 A Kết luận 99 B Khuyến nghị 100 DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 A Tài liệu tiếng Việt 102 B Tài liệu tiếng nước 117 PHỤ LỤC a Phụ lục Tọa độ trạm khảo sát rong biển vùng biển quần đảo Nam Du a Phụ lục 2: Danh mục thành phần loài rong biển quần đảo Nam Du b Phụ lục 3: Kết đọc so sánh trình tự gen n Phụ lục 4: Đặc điểm hình thái, sinh thái học 96 loài rong biển phân bố quần đảo Nam Du u BẢNG TRA CỨU CÁC LOÀI RONG BIỂN QUẦN ĐẢO NAM DU v vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN TT Chữ viết tắt, ký hiệu Giải thích nội dung Cox Cyclooxygenase DNA Deoxyribonucleic acid FAO Food and Agriculture Organization of the United Nations GPS Global positioning system KH&CN Khoa học Công nghệ MDS Multi-Dimensional scaling ND Quần đảo Nam Du NĐ Nghị định NN&PTNT Nông nghiệp Phát triển nông thôn 10 NTTS Nuôi trồng thuỷ sản 11 PCA Principal component analysis 12 PCR Polymerase chain reaction 13 QĐ Quyết định 14 RAPD Random amplified polymorphic DNA 15 rbcL Ribulose bisphosphate carboxylase large chain 16 rbcS Ribulose bisphosphate carboxylase small chain 17 rRNA Ribosomal ribonucleic acid 18 SCUBA Self-contained underwater breathing apparatus 19 TB Trung bình 20 TS Thủy sản 21 TT Thơng tư 22 TN&MT Tài nguyên Môi trường 23 UBND Ủy ban nhân dân vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Sơ đồ trạm khảo sát rong biển vùng biển quần đảo Nam Du 37 Hình 2.2 Phương pháp Manta-tow 38 Hình 2.3 Khảo sát vùng triều thiết bị lặn sâu SCUBA 39 Hình 2.4 Mẫu vật tiêu tươi mẫu vật tiêu khơ 40 Hình 3.1 Tỷ lệ thành phần loài rong biển ngành rong 50 Hình 3.2 Đa dạng bậc phân loại rong biển quần đảo Nam Du 53 Hình 3.3 Hình ảnh kết mẫu rong biển phân tích DNA 59 Hình 3.4 Rong loa cùi bắp cạnh (Turbinaria decurrens) 61 Hình 3.5 Rong câu cong (Gracilaria arcuata) 63 Hình 3.6 Rong hồng mạc nhăn/rộng (Halymenia dilatata) 63 Hình 3.7 Rong hồng mạc trơn/đốm (Halymenia maculata) 63 Hình 3.8 Lồi Chondrophycus tronoi (E.Ganzon-Fortes) K.W.Nam, 1999 65 Hình 3.9 Lồi Peyssonnelia boergesenii Weber Bosse, 1916 66 Hình 3.10 Lồi Lobophora papenfussii (W.R.Taylor) Farghaly, 1980 67 Hình 3.11 Số lượng loài rong biển ghi nhận trạm khảo sát 68 Hình 3.12 Mức tương đồng loài trạm khảo sát 70 Hình 3.13 Phân tích khơng gian đa chiều MDS 71 Hình 3.14 Mối liên quan tiêu hợp phần đáy phân bố rong biển 76 Hình 3.15 Mối liên quan hợp phần đáy phân bố rong biển MDS 77 Hình 3.16 Độ phủ rong biển (TB±SE) trạm khảo sát 78 Hình 3.17 Sinh lượng nguồn lợi rong biển (TB±SE) trạm khảo sát 80 Hình 3.18 Sinh lượng số chi rong biển ưu trạm khảo sát 81 viii Chlorophyta, Bryopsidales, Bryopsidaceae 1cm 1mm Bryopsis plumosa (Hudson) C.Agardh, 1823 Tên tiếng Việt: Rong lông chim, rong lục tùng tam giác Tên tiếng Anh: Hen pen, Evenly Branched Mossy Feather Weed Tên đồng danh: Ulva plumosa Hudson, 1778; Fucus arbuscula Candolle, 1805; Conferva tenax Roth, 1806; Bryopsis plumosa var nuda Holmes; B arbuscula (Candolle) Lam., 1809; B abietina Küt., 1845; B thuyoides Kützing, 1856; B plumosa var condensata Kjel., 1897; B hypnoides var arbuscula (Can.) Sch., 1935; B plumosa f genuina Sch., 1938 Đặc điểm hình thái: Bụi rong cao cm hơn, màu lục thẫm, bám rễ giả Trục hình trụ trịn, rộng 0,7-1 mm, chia nhánh ít, nửa trục trần trụi, nửa mọc nhiều nhánh nhánh nhỏ, xếp theo kiểu đối xứng mọc cách lông chim suốt hai bên mép; nhánh nhỏ khơng thắt lại phía gốc, dài 2-3 mm, rộng 100-150 µm Chiều dài nhánh nhỏ giảm dần theo vị trí xếp chúng từ gốc đến nhánh chính, rong có dạng hình tam giác Sinh thái: Rong mọc bám đá, rạn san hô chết vùng triều khe vũng vùng triều Giá trị sử dụng: Phân bố: Việt Nam: Nam Du Còn bắt gặp phân bố Cô Tô, Cồn Cỏ, Lý Sơn, Côn Đảo, Thổ Chu… Thế giới: Phân bố đảo Đại Tây Dương, Thái Bình Dương, biển Caribe, châu Á, Âu, Mỹ, Phi, Australia New Zealand… Dạng sống tự nhiên (© J.M Huisman); Mẫu vật tươi; Chi tiết nhánh rong lxxxix Chlorophyta, Bryopsidales, Caulerpaceae 2cm Caulerpa brachypus Harvey, 1860 Sinh thái: Rong thường bám đá, rạn san hô chết, mực triều đến triều thấp Tên tiếng Việt: Rong guột chân ngắn, rong cầu lục chân ngắn Tên tiếng Anh: Sea mustard Giá trị sử dụng: - Tên đồng danh: Caulerpa anceps Harvey ex J.Agardh, 1873; Caulerpa stahlii Weber Bosse, 1898; Caulerpa simplex Levring, 1938; Caulerpa mauritiana Børgesen, 1940; Caulerpa brachypus var mauritiana (Børgesen) Børgesen, 1948; Caulerpa brachypus f exposita Børgesen, 1951 Phân bố: Việt Nam: Nam Du Còn bắt gặp phân bố Lý Sơn, Phú Q, Cơn Đảo… Thế giới: Rong có nguồn gốc từ khu vực nhiệt đới cận nhiệt đới Ấn Độ Thái Bình Dương, gồm Đơng Phi, Ấn Độ, Đông Nam Á Đông Á, đảo Thái Bình Dương, Australia New Zealand… Đặc điểm hình thái: Rong có thân bị rộng khoảng 1mm, mọc lên nhánh đứng đơn, dẹp, giống lưỡi kiếm, dài đến 5cm, rộng 2-4 cm Các nhánh đứng có bìa đứng, đáy hẹp thành cọng ngắn, khơng cưa Dạng sống tự nhiên; Mẫu vật khô xc Chlorophyta, Bryopsidales, Caulerpaceae 2cm 2cm Caulerpa chemnitzia (Esper) J.V.Lamouroux, 1809 [dạng chùm dài] Tên tiếng Việt: Rong guột chùm, rong cầu lục chùm Tên tiếng Anh: Flattop seagrape Tên đồng danh: Fucus chemnitzia Esp., 1800; Ahnfeldtia chemnitzia (Esp.) Tre., 1849; A peltata (J.V.Lam.) Tre., 1849; Chauvinia chemnitzia (Esp.) Küt., 1849; Ch laetevirens (Mon.) Tre., 1849; Ch peltata (J.V.Lam.) Küt., 1849; Ch imbricata Kje., 1880; Caulerpa racemosa var chemnitzia (Esp.) Web.-V Bos., 1898; C peltata J.V.Lam., 1809; C chemnitzia var peltata (J.V.Lam.) Zan., 1858; C chemnitzia var occidentalis J.Ag., 1873; C imbricata G.Murray, 1887; C racemosa var laetevirens (Montagne) Weber Bosse, 1898; C peltata f imbricata (G.Murray) Weber, Bosse 1898; C racemosa var occidentalis (J.Agardh) Børgesen, 1907; C racemosa var peltata (J.V.Lamouroux) Eubank, 1944; C racemosa var imbricata (Kjellman) Eubank, 1946; C racemosa f occidentalis (J.Agardh) Nizamuddin, 1964 Đặc điểm hình thái: Rong cao 3-10 cm, gồm thân bị dạng trụ trịn, chia nhánh, có rễ giả, nhánh nhỏ dạng trụ tròn đến dạng chày, màu lục nhạt tươi Sinh thái: Rong mọc bám đá chỗ tối, vùng triều thấp đến triều, nơi sóng vừa đến yên sóng 1,2 Dạng sống tự nhiên; Mẫu vật tươi; Mẫu vật khô xci Chlorophyta, Bryopsidales, Caulerpaceae 1cm 1cm 1cm Caulerpa chemnitzia (Esper) J.V.Lamouroux, 1809 [dạng chùm tán] Tên tiếng Việt: Rong guột chùm tán, rong guột khiên, rong cầu lục chùm tán, rong cầu lục khiên Giá trị sử dụng: Hạ huyết áp, thực phẩm Đặc điểm hình thái: Rong cao 2-3 cm, mọc bò lan thành cụm, màu lục thẫm Thân bò dạng trụ trịn, chia nhánh, mặt có rễ giả Thân đứng dạng trụ trịn, nhánh nhỏ dạng tán ơ, có cuống dài mọc cách thân đứng thân bò, đường kính 3-4 mm, chiều dài cuống 3-8 mm Việt Nam: Nam Du Còn bắt gặp phân bố Bạch Long Vỹ, Cồn Cỏ, Lý Sơn, Trường Sa lớn, Phú Quý, Côn Đảo, Thổ Chu… Sinh thái: Rong mọc bám đá san hô chết vùng triều thấp đến triều, nơi sóng vừa Phân bố: Thế giới: Phân bố quần đảo Bermuda, biển Caspi, Brazil, Trung Quốc, Philippines, châu Đại Dương, Nhật Bản, Indonesia, Xri Lanka, biển Đỏ, Australia… Dạng sống tự nhiên; 2,3 Mẫu vật tươi; Mẫu vật khô xcii Chlorophyta, Bryopsidales, Caulerpaceae 2cm 5mm Caulerpa cupressoides (Vahl) C.Agardh, 1817 [dạng trục nhánh hai dãy] Tên tiếng Việt: Rong guột bách, rong cầu lục bách Tên tiếng Anh: Toothed stolon, Zipper green seaweed Tên đồng danh: Fucus cupressoides Vahl, 1802; Chauvinia cupressoides (M.Vahl) Trevisan, 1849; Chauvinia indica Sonder ex Kützing, 1857; Caulerpa triangularis Mazé & Schramm, 1878; Caulerpa cupressoides var typica Weber Bosse, 1898 giả Nhánh đứng dạng lược (dạng trục nhánh hai dãy), cứng xoắn vặn Nhánh nhỏ dày, ngắn, cong lên, đỉnh nhọn Sinh thái: Rong màu lục thẫm, mọc bò đá, sỏi đá nhỏ vùng triều, nơi nước chảy nhẹ Dạng sống tự nhiên; Mẫu vật tươi; Mẫu vật khô; Chi tiết trục nhánh hai dãy Đặc điểm hình thái: Rong có thân bị dạng trụ trịn, chia nhánh, mặt có rễ xciii Chlorophyta, Bryopsidales, Caulerpaceae 2cm 4mm 2cm Caulerpa cupressoides (Vahl) C.Agardh, 1817 [dạng trục nhánh ba dãy] Tên tiếng Việt: Rong guột bách, rong cầu lục bách Đặc điểm hình thái: Rong có thân bị dạng trụ trịn, chia nhánh, mặt có rễ giả Nhánh đứng mọc lên từ thân bò, theo ba hướng (dạng trục nhánh ba dãy) Nhánh nhỏ dày, ngắn, cong với đỉnh nhọn Sinh thái: Rong cứng màu xanh đậm, mọc đá hay san hô chết, vùng triều, nơi nước chảy mạnh, mép rạn Giá trị sử dụng: Thuốc chống nấm, giảm huyết áp, axit amin Phân bố: Việt Nam: Nam Du Còn bắt gặp phân bố Bạch Long Vỹ, Lý Sơn, Trường Sa lớn, Phú Quý, Côn Đảo… Thế giới: Phân bố đảo vùng biển Caribe, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương, Thái Bình Dương; châu Âu, châu Phi, châu Mỹ, châu Á, Australia New Zealand… 1,2 Mẫu vật tươi; Mẫu vật khô; Chi tiết trục nhánh ba dãy xciv Chlorophyta, Bryopsidales, Caulerpaceae 2cm 2cm 5mm Caulerpa racemosa var macrophysa (Sonder ex Kützing) W.R.Taylor, 1928 Tên tiếng Việt: Rong guột chùm, rong cầu lục chùm Tên tiếng Anh: Pea caulerpa, Coarse seagrape, Grape alga, Grape caulerpa, Grape weed, Sea grapes Tên đồng danh: Chauvinia macrophysa Son ex Küt., 1857; Caulerpa macrophysa (Son ex Küt.) G.Mur., 1887; C racemosa f macrophysa (Sonder ex Kützing) Weber Bosse, 1898; C racemosa f macrophysa (Son ex Küt.) Sve., 1906 Đặc điểm hình thái: Rong mọc bị lan thành đám rộng, cao 3-5 cm, màu lục thẫm Thân đứng hình trụ trịn, chia nhánh ít; nhánh nhỏ mọc từ bốn phía thân đứng, hình cầu, đường kính 3-5 mm Sinh thái: Rong mọc thành bụi, đá mực triều đến vùng triều, nơi sóng vừa đến yên sóng hay vũng vùng triều Giá trị sử dụng: Thực phẩm, chữa huyết áp thấp, thấp khớp, gây mê Phân bố: Việt Nam: Nam Du Còn bắt gặp phân bố Cồn Cỏ, Lý Sơn, Trường Sa lớn, Phú Quý, Thổ Chu… Thế giới: Phân bố vùng Ấn Độ - Thái Bình Dương, châu Đại Dương, Trung Quốc, Nhật Bản, Philippines, Indonesia… Dạng sống tự nhiên; Mẫu vật tươi; Mẫu vật khô; Chi tiết nhánh nhỏ xcv Chlorophyta, Bryopsidales, Codiaceae 1cm 200µm Codium arabicum Kützing, 1856 Tên tiếng Việt: Rong nhung Ả rập Tên tiếng Anh: Green sea cushion Tên đồng danh: Codium adhaerens var arabicum (Kützing) P.Crouan & H.Crouan, 1878; Codium coronatum Setchell, 1926; Codium coronatum var insculptum Setchell, 1926; Codium coronatum var aggregatum Børg., 1940 Đặc điểm hình thái: Rong có dạng phiến dầy, mọc bò trải đá, rộng 3-4 cm hơn, màu lục nhạt đến đậm, bám rễ giả mọc từ mặt bụng phiến, bề mặt mịn nhung Khi cịn non có dạng phiến trịn, sau xẻ thành thùy khơng quy luật Túi nhỏ có dạng chùy trịn, đỉnh bằng, đường kính 0,1 mm, thắt phần Sinh thái: Rong mọc bám đá có phủ lớp cát mỏng, mực triều thấp đến vùng triều, nơi nước chảy vừa đến êm Giá trị sử dụng: Thuốc giun, chống nấm, chống ung thư, thực phẩm Phân bố: Việt Nam: Nam Du Còn bắt gặp phân bố Cô Tô, Bạch Long Vỹ, Lý Sơn, Phú Quý… Thế giới: Phân bố quần đảo Hawaii, Chilê, châu Đại Dương, Xri Lanka, Ấn Độ, biển Đỏ, Nhật Bản, Trung Quốc, Philippines, Indonesia… 1,2 Dạng sống tự nhiên; Mẫu vật khô; Chi tiết túi nhỏ (â Eurico Oliveira) xcvi Chlorophyta, Bryopsidales, Codiaceae 1cm 2cm 200àm Codium geppiorum O.C.Schmidt, 1926 Tên tiếng Việt: Rong nhung Gepp Giá trị sử dụng: - Tên tiếng Anh: Sagati Phân bố: Tên đồng danh: Codium divaricatum A.Gepp & E.Gepp, 1911; C bulbopilum Setchell, 1924; C taitense Setchell, 1926 Việt Nam: Nam Du Còn bắt gặp phân bố Bạch Long Vỹ, Lý Sơn, Trường Sa lớn, Phú Quý… Đặc điểm hình thái: Rong mọc bị vật bám, màu lục đậm Nhánh trụ tròn, rộng 3-5 mm, chia chạc hai khơng đều, lóng ngắn, đầu khơng thon trịn, dính với số chỗ Túi nhỏ dạng chùy, đỉnh trịn, đường kính 0,1-0,2 mm, thắt lại phần Thế giới: Phân bố vùng Ấn Độ Dương, Thái Bình Dương, Nam Phi, Australia, bờ biển phía bắc Papua New Guinea, khắp Đông Nam Á… Dạng sống tự nhiên; Mẫu vật tươi; Mẫu vật khô; Chi tiết túi nhỏ (© Eduard & Titlyanova) Sinh thái: Rong dạng hải miên, phủ lông ngắn, mọc đá hay rạn san hô, vùng triều, nơi sóng vừa xcvii Chlorophyta, Bryopsidales, Dichotomosiphonaceae 1cm 2cm 2cm 1cm Avrainvillea erecta (Berkeley) A.Gepp & E.S.Gepp, 1911 Tên tiếng Việt: Rong cọ đứng Tên tiếng Anh: Elephant’s ear, Solitary fan green seaweed Tên đồng danh: Dichonema erectum Berkeley, 1842; Udotea sordida Montagne, 1844; Chloroplegma papuanum Zanardini, 1878; Rhipilia andersonii G.Murray, 1886; Avrainvillea papuana (Zanardini) G.Murray & Boodle, 1889 Đặc điểm hình thái: Rong dạng phiến phẳng, hình trịn đến thận, rộng 2-9 cm, bìa nguyên rách, màu lục nhạt hay đậm, có sọc xuyên tâm quầng đồng tâm, mọc lên từ cuống gắn Bàn bám dạng củ, dài gần 10 cm, rộng 1-2 cm Sinh thái: Rong mọc bám đáy cát mịn, mực triều thấp đến vùng triều, nơi sóng yên Giá trị sử dụng: Phân bố: Việt Nam: Nam Du Còn bắt gặp phân bố Thổ Chu… Thế giới: Phân bố vùng Ấn Độ Dương, Tây Thái Bình Dương, Australia, Singapore, Malaysia, Philippines… Dạng sống tự nhiên; 2,3 Mẫu vật tươi; 4,5 Mẫu vật khô xcviii Chlorophyta, Bryopsidales, Halimedaceae 2cm 2cm Halimeda discoidea Decaisne, 1842 [dạng đốt rộng] Tên tiếng Việt: Rong hải cốt, rong thận đĩa Tên tiếng Anh: Coralline alga, Large leaf watercress alga Tên đồng danh: Halimeda discoidea var platyloba Børgesen, 1911 Đặc điểm hình thái: Rong cao 5-15 cm, tẩm vơi ít, mang nhánh mặt phẳng Đốt mềm, dẹp, hình quạt, hình xoan tam giác hay hình thận, rộng 6-32 mm, dày 0,3-1,2 mm Mép phía đốt gợn sóng hay chia thùy không đều, bàn bám nhỏ Sinh thái: Rong màu lục đến lục đậm, mọc đá vùng triều, nơi sóng đập đến nước yên Dạng sống tự nhiên; Mẫu vật tươi; Mẫu vật khô xcix Chlorophyta, Bryopsidales, Halimedaceae 2cm 2cm Halimeda discoidea Decaisne, 1842 [dạng đốt hẹp] Tên tiếng Việt: Rong hải cốt, rong thận đĩa Phân bố: Việt Nam: Nam Du Còn bắt gặp phân bố Cô Tô, Lý Sơn, Phú Quý, Cơn Đảo, Thổ Chu… Đặc điểm hình thái: Rong tẩm vơi vừa phải, dạng thận, quạt hay trụ trịn Phần đốt thường trụ tròn Bàn bám nhỏ Thế giới: Phân bố châu Phi, châu Mỹ, vùng Caribe, đảo Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương, Ấn Độ, Bangladesh, Iran, Trung Quốc, Nhật Bản, Đài Loan, Indonesia, Singapores… Sinh thái: Rong màu lục, mọc đá có phủ cát mịn, mực triều thấp đến triều, nơi sóng vừa đến yên sóng 1,2 Dạng sống tự nhiên; Mẫu vật Giá trị sử dụng: Thuốc giun sán, vi rút, vi khuẩn, thức ăn rùa biển, sắc tố tươi c Chlorophyta, Bryopsidales, Udoteaceae 1cm 1cm Rhipidosiphon javensis Montagne, 1842 Tên tiếng Việt: Rong hải nữ Java Giá trị sử dụng: - Tên tiếng Anh: - Phân bố: Tên đồng danh: Udotea javensis (Montagne) A.Gepp & E.S.Gepp, 1904 Việt Nam: Nam Du Còn bắt gặp phân bố Lý Sơn, Trường Sa lớn, Côn Đảo… Đặc điểm hình thái: Rong dạng phiến có cuống Phiến dẹp, có sọc, lớp, tẩm vơi, dạng quạt đến bạch Cuống ngắn, bàn bám nhỏ có rễ giả Màu chuyển sang lục xám khô Thế giới: Phân bố châu Phi; đảo Ấn Độ Dương, Thái Bình Dương; châu Á, Tây Nam Á, Đông Nam Á (Indonesia, Malaysia, Singapore, Thái Lan, Philippines); Australia New Zealand… Sinh thái: Rong mọc bám chỗ tối đá, rạn san hô, vùng triều phần vùng triều, nơi có sóng đến nước yên 1,2 Dạng sống tự nhiên; Mẫu vật tươi; Mẫu vật khô ci Chlorophyta, Ulvales, Ulvaceae 3cm 3mm Ulva lactuca Linnaeus, 1753 Tên tiếng Việt: Rong cải biển nhăn Tên tiếng Anh: Sea lettuce, Green laver Tên đồng danh: Phyllona lactuca (Lin.) F.H.Wig., 1780; Monostroma lactuca (Lin.) J.Ag., 1883; Ulva lactucaefolia S.F.Gray, 1821; Ulva fenestrata Pos & Rup., 1840; Ulva crassa Kjellman, 1877 Đặc điểm hình thái: Rong dạng phiến rộng, mềm mại, gồm hai lớp tế bào, mọc xoè, xẻ thuỳ, mép nhăn gấp, khơng có cưa nhỏ Màu lục thẫm lục nhạt Tản rong cao 10-25 cm, rộng 4-10 cm Sinh thái: Rong bám đá, vỏ động vật thân mềm, gỗ mục vùng triều thấp tới phần vùng triều vào mùa xuân đầu hè, nơi chỗ nước yên sâu Giá trị sử dụng: Thực phẩm, phân bón Phân bố: Việt Nam: Nam Du Cịn bắt gặp phân bố Cơ Tơ, Lý Sơn, Phú Quý, Thổ Chu… Thế giới: Phân bố châu Âu, châu Mỹ, châu Phi, biển Caribe; đảo Đại Tây Dương, Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương, Ấn Độ, Trung Quốc, Nhật Bản, Australia, New Zealand, nước Đơng Nam Á… Là lồi cực nhiệt đới 1,2 Dạng sống tự nhiên; Mẫu vật tươi; Mép phiến nguyên không cưa nhỏ cii Chlorophyta, Ulvales, Ulvaceae 3cm 3cm 5mm Ulva reticulata Forsskål, 1775 Tên tiếng Việt: Rong cải biển, rong lục võng Tên tiếng Anh: Ribbon sea lettuce Tên đồng danh: Phycoseris reticulata (Forsskål) Kützing, 1849 Đặc điểm hình thái: Rong dạng đai phiến, gồm hai lớp tế bào, xoắn quấn vào nhau, mặt có nhiều lỗ thủng nhỏ, màu lục nhạt đến thẫm Mép phiến lỗ có cưa li ti Giá trị sử dụng: Thực phẩm, phân bón Phân bố: Việt Nam: Nam Du Còn bắt gặp phân bố Lý Sơn, Phú Quý, Thổ Chu… Thế giới: Phân bố châu Âu, châu Mỹ, Ấn Độ Dương, Tây Đại Tây Dương, Thái Bình Dương, vịnh Ả Rập, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Indonesia, Malaysia, Myanmar, Philippines, Australia New Zealand… Sinh thái: Rong thường bám Dạng sống tự nhiên; Mẫu vật tươi; rong khác, đặc biệt rong mơ (Sargassum), mọc mực triều thấp cho Mẫu vật tươi; Chi tiết phiến rong có nhiều lỗ thủng nhỏ đến chỗ nước sâu, nơi sóng vừa ciii ... chức nghiên cứu quần đảo Nam Du, Kiên Giang Đây nguồn số liệu đề tài luận án sử dụng để đánh giá đa dạng sinh học nguồn lợi rong biển quần đảo Nam Du Về rong biển kinh tế: Các nghiên cứu rong biển. .. bền vững nguồn lợi rong biển quần đảo Nam Du 4 Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án - Cập nhật, bổ sung sở khoa học đa dạng sinh học nguồn lợi rong biển phân bố vùng biển ven quần đảo Nam Du, góp... GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆN NGHIÊN CỨU HẢI SẢN ĐỖ ANH DUY NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ NGUỒN LỢI RONG BIỂN QUẦN ĐẢO NAM DU Chuyên ngành: Thủy sinh vật học Mã

Ngày đăng: 30/04/2022, 06:10

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
8. Đinh Ngọc Chất, 1980. Các kết quả nghiên cứu về sinh học và kỹ thuật trồng rong câu. Hội nghị học thuật lần III. Tài liệu lưu trữ tại Thư viện Viện Nghiên cứu Nuôi trồng thuỷ sản I, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các kết quả nghiên cứu về sinh học và kỹ thuật trồng rong câu
Tác giả: Đinh Ngọc Chất
Nhà XB: Hội nghị học thuật lần III
Năm: 1980
10. Đinh Ngọc Chất & Hồ Hữu Nhượng, 1986. Rong câu chỉ vàng: Đặc điểm sinh học và kỹ thuật trồng. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, 112tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rong câu chỉ vàng: Đặc điểm sinh học và kỹ thuật trồng
Tác giả: Đinh Ngọc Chất, Hồ Hữu Nhượng
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 1986
11. Nguyễn Văn Chung, Tôn Thất Chất & Lê Thị Thu Huệ, 2009. Thành phần loài và sinh vật lượng động vật thân mềm vùng ven quần đảo Nam Du biển Việt Nam. Kỷ yếu Hội thảo động vật thân mềm toàn quốc lần thứ VI. Nha Trang, 29-30/6/2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thành phần loài và sinh vật lượng động vật thân mềm vùng ven quần đảo Nam Du biển Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Văn Chung, Tôn Thất Chất, Lê Thị Thu Huệ
Nhà XB: Kỷ yếu Hội thảo động vật thân mềm toàn quốc lần thứ VI
Năm: 2009
13. Nguyễn Hữu Dinh, Huỳnh Quang Năng, Trần Ngọc Bút & Nguyễn Văn Tiến, 1969. Rong câu. Nhà xuất bản Khoa học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rong câu
Tác giả: Nguyễn Hữu Dinh, Huỳnh Quang Năng, Trần Ngọc Bút, Nguyễn Văn Tiến
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học
Năm: 1969
15. Nguyễn Hữu Dinh, Huỳnh Quang Năng, Trần Ngọc Bút & Nguyễn Văn Tiến, 1993. Rong biển Việt Nam - Phần phía Bắc. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội, 364tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rong biển Việt Nam - Phần phía Bắc
Tác giả: Nguyễn Hữu Dinh, Huỳnh Quang Năng, Trần Ngọc Bút, Nguyễn Văn Tiến
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội
Năm: 1993
16. Đỗ Anh Duy & Đỗ Văn Khương, 2013a. Hiện trạng về đa dạng thành phần loài rong biển ở các đảo đã khảo sát thuộc vùng biển Việt Nam. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển, 13(2): 105-115 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiện trạng về đa dạng thành phần loài rong biển ở các đảo đã khảo sát thuộc vùng biển Việt Nam
Tác giả: Đỗ Anh Duy, Đỗ Văn Khương
Nhà XB: Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển
Năm: 2013
17. Đỗ Anh Duy & Đỗ Văn Khương, 2013b. Thành phần loài và phân bố của rong biển đảo Phú Quý, tỉnh Bình Thuận. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, số tháng 12/2013: 100-108 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thành phần loài và phân bố của rong biển đảo Phú Quý, tỉnh Bình Thuận
Tác giả: Đỗ Anh Duy, Đỗ Văn Khương
Nhà XB: Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Năm: 2013
18. Đỗ Anh Duy, Đỗ Văn Khương, Trần Văn Hướng, Nguyễn Văn Hiếu, Đỗ Công Thung & Nguyễn Văn Quân, 2017. Đa dạng loài sinh vật biển quần đảo Thổ Châu, tỉnh Kiên Giang. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nhiệt đới, Trung tâm Nhiệt đới Việt - Nga, 14(11): 119-131 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đa dạng loài sinh vật biển quần đảo Thổ Châu, tỉnh Kiên Giang
Tác giả: Đỗ Anh Duy, Đỗ Văn Khương, Trần Văn Hướng, Nguyễn Văn Hiếu, Đỗ Công Thung, Nguyễn Văn Quân
Nhà XB: Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nhiệt đới
Năm: 2017
19. Đỗ Anh Duy, Đỗ Văn Khương, Trần Văn Hướng & Đinh Thanh Đạt, 2019a. Hiện trạng đa dạng thành phần loài và nguồn lợi rong biển ven đảo Cồn Cỏ, Quảng Trị. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Đà Nẵng, 17(3): 34-40 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiện trạng đa dạng thành phần loài và nguồn lợi rong biển ven đảo Cồn Cỏ, Quảng Trị
Tác giả: Đỗ Anh Duy, Đỗ Văn Khương, Trần Văn Hướng, Đinh Thanh Đạt
Nhà XB: Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Đà Nẵng
Năm: 2019
20. Đỗ Anh Duy, Đỗ Văn Khương, Đồng Thị Dung, Đàm Đức Tiến & Nguyễn Thế Hân, 2019b. Nguồn lợi rong biển ven các đảo tiền tiêu ở biển Việt Nam. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Số tháng 12/2019: 61- 70 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguồn lợi rong biển ven các đảo tiền tiêu ở biển Việt Nam
Tác giả: Đỗ Anh Duy, Đỗ Văn Khương, Đồng Thị Dung, Đàm Đức Tiến, Nguyễn Thế Hân
Nhà XB: Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Năm: 2019
21. Đỗ Anh Duy, Trần Văn Hướng, Nguyễn Hữu Thiện, Đàm Đức Tiến & Nguyễn Thế Hân, 2019c. Thành phần loài, sinh lượng, nguồn lợi rong biển ven đảo Trường Sa, Khánh Hòa. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Số tháng 12/2019: 71-81 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thành phần loài, sinh lượng, nguồn lợi rong biển ven đảo Trường Sa, Khánh Hòa
Tác giả: Đỗ Anh Duy, Trần Văn Hướng, Nguyễn Hữu Thiện, Đàm Đức Tiến, Nguyễn Thế Hân
Nhà XB: Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Năm: 2019
22. Đỗ Anh Duy, Trần Văn Hướng, Bùi Minh Tuấn, Nguyễn Văn Hiếu, Nguyễn Thị Mai & Đặng Diễm Hồng, 2019d. Đa dạng loài rong biển ven đảo Lý Sơn, Quảng Ngãi. Tạp chí Khoa học Tự nhiên Đại học Huế, 128(1A): 51-72 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đa dạng loài rong biển ven đảo Lý Sơn, Quảng Ngãi
Tác giả: Đỗ Anh Duy, Trần Văn Hướng, Bùi Minh Tuấn, Nguyễn Văn Hiếu, Nguyễn Thị Mai, Đặng Diễm Hồng
Nhà XB: Tạp chí Khoa học Tự nhiên Đại học Huế
Năm: 2019
23. Đỗ Anh Duy & Đỗ Văn Khương, 2020. Đa dạng loài rong biển khu bảo tồn biển Bạch Long Vỹ. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Số tháng 11/2020: 102-111 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đa dạng loài rong biển khu bảo tồn biển Bạch Long Vỹ
Tác giả: Đỗ Anh Duy, Đỗ Văn Khương
Nhà XB: Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Năm: 2020
24. Đỗ Anh Duy & Đỗ Văn Khương, 2020. Nghiên cứu, đánh giá tiềm năng nguồn lợi và khả năng khai thác, nuôi trồng các loài rong biển kinh tế tại các đảo tiền tiêu phục vụ phát triển kinh tế - xã hội. Báo cáo tổng kết đề tài KHCN trọng điểm cấp Quốc gia, mã số KC.09.10/16-20. Tài liệu lưu trữ tại Thư viện Viện Nghiên cứu Hải sản, Hải Phòng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu, đánh giá tiềm năng nguồn lợi và khả năng khai thác, nuôi trồng các loài rong biển kinh tế tại các đảo tiền tiêu phục vụ phát triển kinh tế - xã hội
Tác giả: Đỗ Anh Duy, Đỗ Văn Khương
Nhà XB: Báo cáo tổng kết đề tài KHCN trọng điểm cấp Quốc gia
Năm: 2020
25. Nguyễn Hữu Đại, 1980. Rong mơ vùng Hòn Chồng - Nha Trang. Tuyển tập Nghiên cứu Biển, II(1): 53-71 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rong mơ vùng Hòn Chồng - Nha Trang
Tác giả: Nguyễn Hữu Đại
Nhà XB: Tuyển tập Nghiên cứu Biển
Năm: 1980
26. Nguyễn Hữu Đại, 1991. Một số loài rong Eucheuma ở ven biển miền Trung Việt Nam. Tuyển tập báo cáo khoa học Hội nghị khoa học toàn quốc về biển lần III, Hà Nội, I: 76-83 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số loài rong Eucheuma ở ven biển miền Trung Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Hữu Đại
Nhà XB: Tuyển tập báo cáo khoa học Hội nghị khoa học toàn quốc về biển lần III
Năm: 1991
27. Nguyễn Hữu Đại & Nguyễn Xuân Hòa, 1994. Một vài đặc tính sinh học của rong Eucheuma (Rhodophyta - Gigatinales) ở miền Trung Việt Nam.Tuyển tập Nghiên cứu Biển, V: 21-31 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Eucheuma
28. Nguyễn Hữu Đại, 1997. Rong mơ (Sargassaceae) Việt Nam. Nhà xuất bản Nông nghiệp, chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh, 199tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rong mơ (Sargassaceae) Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Hữu Đại
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp, chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 1997
123. Quốc hội, 2008. Luật Đa dạng sinh học số 20/2008/QH12 ngày 13/11/2008. https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Tai-nguyen-Moi-truong/Luat-da-dang-sinh-hoc-2008-20-2008-QH12-82200.aspx Link
124. Quốc hội, 2017. Luật Thủy sản số 18/2017/QH14 ngày 21/11/2017. https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Tai-nguyen-Moi-truong/Luat-Thuy-san-338490.aspx Link

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1. Sơ đồ các trạm khảo sát rong biển vùng biển quần đảo Nam Du - Nghiên cứu đa dạng sinh học và nguồn lợi rong biển quần đảo nam du
Hình 2.1. Sơ đồ các trạm khảo sát rong biển vùng biển quần đảo Nam Du (Trang 49)
Hình 2.2. Phương pháp Manta-tow - Nghiên cứu đa dạng sinh học và nguồn lợi rong biển quần đảo nam du
Hình 2.2. Phương pháp Manta-tow (Trang 50)
Hình 2.3. Khảo sát vùng dưới triều bằng - Nghiên cứu đa dạng sinh học và nguồn lợi rong biển quần đảo nam du
Hình 2.3. Khảo sát vùng dưới triều bằng (Trang 51)
Bảng 2.1. Danh sách các mẫu rong biển phân tích DNA - Nghiên cứu đa dạng sinh học và nguồn lợi rong biển quần đảo nam du
Bảng 2.1. Danh sách các mẫu rong biển phân tích DNA (Trang 54)
Hình 3.1. Tỷ lệ thành phần loài rong biển giữa các ngành rong - Nghiên cứu đa dạng sinh học và nguồn lợi rong biển quần đảo nam du
Hình 3.1. Tỷ lệ thành phần loài rong biển giữa các ngành rong (Trang 62)
Bảng 3.1. Số lượng loài rong biển được xác định trong các ngành rong - Nghiên cứu đa dạng sinh học và nguồn lợi rong biển quần đảo nam du
Bảng 3.1. Số lượng loài rong biển được xác định trong các ngành rong (Trang 64)
Hình 3.2. Đa dạng các bậc phân loại rong biển tại quần đảo Nam Du - Nghiên cứu đa dạng sinh học và nguồn lợi rong biển quần đảo nam du
Hình 3.2. Đa dạng các bậc phân loại rong biển tại quần đảo Nam Du (Trang 65)
Hình 3.3. Hình ảnh và kết quả các mẫu rong biển phân tích DNA - Nghiên cứu đa dạng sinh học và nguồn lợi rong biển quần đảo nam du
Hình 3.3. Hình ảnh và kết quả các mẫu rong biển phân tích DNA (Trang 71)
Hình 3.4. Rong loa cùi bắp cạnh (Turbinaria decurrens) - Nghiên cứu đa dạng sinh học và nguồn lợi rong biển quần đảo nam du
Hình 3.4. Rong loa cùi bắp cạnh (Turbinaria decurrens) (Trang 73)
Hình 3.7. Rong hồng mạc trơn/đốm (Halymenia maculata) - Nghiên cứu đa dạng sinh học và nguồn lợi rong biển quần đảo nam du
Hình 3.7. Rong hồng mạc trơn/đốm (Halymenia maculata) (Trang 75)
Hình 3.5. Rong câu cong (Gracilaria arcuata) - Nghiên cứu đa dạng sinh học và nguồn lợi rong biển quần đảo nam du
Hình 3.5. Rong câu cong (Gracilaria arcuata) (Trang 75)
Hình 3.6. Rong hồng mạc nhăn/rộng (Halymenia dilatata) - Nghiên cứu đa dạng sinh học và nguồn lợi rong biển quần đảo nam du
Hình 3.6. Rong hồng mạc nhăn/rộng (Halymenia dilatata) (Trang 75)
Hình 3.11. Số lượng loài rong biển ghi nhận tại từng trạm khảo sát - Nghiên cứu đa dạng sinh học và nguồn lợi rong biển quần đảo nam du
Hình 3.11. Số lượng loài rong biển ghi nhận tại từng trạm khảo sát (Trang 80)
Hình 3.13. Phân tích không gian đa chiều MDS - Nghiên cứu đa dạng sinh học và nguồn lợi rong biển quần đảo nam du
Hình 3.13. Phân tích không gian đa chiều MDS (Trang 83)
Hình 3.15. Mối liên quan giữa hợp phần đáy và phân bố rong biển trên MDS - Nghiên cứu đa dạng sinh học và nguồn lợi rong biển quần đảo nam du
Hình 3.15. Mối liên quan giữa hợp phần đáy và phân bố rong biển trên MDS (Trang 89)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w