1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hàm bessel và một số ứng dụng trong vật lí

51 73 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 1,36 MB

Cấu trúc

  • A. MỞ ĐẦU (3)
    • 1. Lí do chọn đề tài (3)
    • 2. Mục đích nghiên cứu (3)
    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu (3)
    • 4. Nhiệm vụ nghiên cứu (3)
    • 5. Phương pháp nghiên cứu (4)
    • 6. Những đóng góp của khóa luận (4)
    • 7. Cấu trúc và nội dung khóa luận (4)
  • B. NỘI DUNG (4)
  • CHƯƠNG 1: HÀM BESSEL (5)
    • 1.1 Hàm Gamma (5)
    • 1.2. Phương trình và hàm Bessel (6)
    • 1.3. Các tính chất truy hồi của hàm Bessel (10)
    • 1.4. Nghiệm của hàm Bessel (12)
    • 1.5. Tính trực giao của hàm Bessel (13)
    • 1.6. Khai triển một hàm bất kì thành hàm Bessel (15)
    • 1.7. Một số trường hợp riêng của hàm Bessel (16)
  • CHƯƠNG 2: MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA HÀM BESSEL TRONG VẬT LÍ (0)
    • 2.1. Bài toán dao động nhỏ của sợi dây treo thẳng đứng ở một đầu (21)
    • 2.2 Bài toán dao động của màng tròn tự do, biên gắn chặt (25)
    • 2.3. Bài toán truyền nhiệt (35)
    • 2.4. Điện tử trong dây lượng tử hình trụ (41)
    • 2.5. Truyền sóng trong sợi quang (43)
    • C. KẾT LUẬN (4)

Nội dung

NỘI DUNG

Chương 2: Một số ứng dụng của Hàm Bessel trong Vật lí

HÀM BESSEL

Hàm Gamma

Hàm Gamma được định nghĩa như sau

Suy ra (2)  1 (1)1 Áp dụng lần lượt công thức (1.3) ta được

Vậy hàm ( ) s tiến dần tới vô cùng khi s dần tới 0

Khi s gần tới không hoặc tới một số nguyên âm thì hàm ( ) s tiến tới dần tới vô cùng

Xét trường hợp s bán nguyên

Phương trình và hàm Bessel

Phương trình vi phân Bessel là phương trình có dạng

Với  là một số dương Để giải phương trình này, ta cần có một hàm mới, gọi là hàm Bessel

Nghiệm của phương trình được biểu diễn dưới dạng chuỗi

  Thay vào phương trình ta được

Ta có phương trình (1.7) đúng với mọi x nên tất cả các hệ số đứng trước mỗi lũy thừa của x phải bằng 0

Từ đó ta rút ra

 =0; (1 2 )c 1 0; c n  2 (n 2  2 )c n 0 với n=2,3,4… (1.8) Nếu  0thì c 0 là một số bất kì, c 1 =0 và c n  2  n c 2 n 0

4 2 4 c c  c  Vậy tổng quát ta có

Vậy ta có nghiệm của phương trình Bessel ứng với  0 là

J 0 (x) Được gọi là hàm Bessel loại một cấp không

Nếu  1, thì từ (1.8), ta rút ra c 0 =0, c 1 là tùy ý và c n  2 (n 2 1)c n 0

Ta có nghiệm của phương trình Bessel với  1 là

J 1 (x) được gọi là hàm Bessel loại một cấp một

 Nghiệm của phương trình Bessel với  bất kì

J x  được gọi là hàm Bessel loại 1 cấp 

Biểu diễn J x  ( ) qua hàm Gamma

Nếu ta lấy     ta được một nghiệm riêng của phương trình (1.5), nó suy ra từ công thức (1.9) bằng cách thay  bởi   Đó là nghiệm

Nếu  không nguyên thì các nghiệm riêng J x  ( )và J   ( )x là độc lập tuyến tính, vậy nghiệm của phương trình (1.6) được viết lại là

1 ( ) 2 ( ) y C J x    C J   x (1.11) Trong đó C 1 , C 2 là các hằng số tùy ý suy ra từ điều kiện biên

Nếu  nguyên thì hàm J x  ( ) và J   ( )x là phụ thuộc tuyến tính

Với n nguyên và m chạy từ 0 tới n-1, giá trị của m- +1 sẽ âm hoặc bằng 0 Điều này có nghĩa là n số hạng đầu tiên của khai triển (1.9) sẽ bằng 0.

Người ta đưa vào hàm

  Hàm này gọi là Hàm Bessel loại hai hoặc là hàm Neumann

Ta có giới hạn trên có dạng 0

0, áp dụng quy tắc L’Hospital người ta tính được dạng tường minh của hàm Neumann là

Với   0,5772156649 0 là hằng số Euler, 1 1

Ta có J x  ( ) và N x  ( ) là hai hàm độc lập tuyến tính nên nghiệm của phương trình (1.6) khi  nguyên được viết lại là

1 ( ) 2 ( ) y C J x    C N x  (1.13) Với  nguyên dương hoặc bằng 0

Xét phương trình Bessel x y 2 ''xy' ( x 2  2 )y0

Thay x bằng ix ta được

( ) ( ) 0 d d( ) y y ix ix ix ix  ix  y

(1.14) gọi là phương trình Bessel cải tiến

I x  gọi là hàm Bessel cải tiến loại 1 cấp 

Hàm I x  ( )là nghiệm của phương trình (1.14), nếu  không là số nguyên thì I x  ( ) và I   là hai hàm độc lập tuyến tính nên nghiệm của (1.14) là

1 ( ) 2 ( ) y C I x    C J   x Nếu   n là một số nguyên thì hai hàm I x  ( ) và I   là phụ thuộc tuyến tính, ta có hàm

K x  gọi là hàm Bessel cải tiến loại 2

Lúc này nghiệm của (1.14) được viết lại y C I x  1  ( ) C K x 2  ( )

Các tính chất truy hồi của hàm Bessel

Ta chứng minh tính chất 1.15a

Trừ theo vế ta được

' ( ) ' ( ) ( ) ( ) sin( ) sin( ) sin( ) sin( ) sin( ) sin( ) cos( ) ( ) cos( ) ( ) cos( )

  Đổi dấu hai vế và lấy giới hạn   n ta được

Từ (*) và (**) ta có đpcm

Ta chứng minh tính chất 1.15b

Trừ a và b theo vế ta được tính chất c

Nghiệm của hàm Bessel

Thay vào phương trình (1.5) ta được

Khi x tiến tới dương vô cùng, hàm u(x) sẽ hội tụ về một nghiệm của phương trình u'' + u = 0, tức là một hàm lượng giác nào đó Cụ thể, có những chứng minh cho thấy rằng khi x tiến tới dương vô cùng, hàm này sẽ có những giá trị xác định.

Từ công thức trên ta thấy hàm J x  ( ) có vô số nghiệm, hơn nữa khi x  thì nghiệm của J x  ( ) xấp xỉ các nghiệm của hàm

Kí hiệu các nghiệm là  i

 ta thấy nếu  i là nghiệm thì   i cũng là nghiệm, hàm J x  ( ) có các cặp nghiệm giống nhau về giá trị tuyệt đối nên ta chỉ xét các nghiệm dương

Tính trực giao của hàm Bessel

Xét phương trình x y 2 "xy' ( k x 2 2  2 )y0 (1.17) Trong đó k là hằng số nào đó khác không Đặt tkx, khi đó phương trình (1.17) trở về dạng

(1.18) là phương trình Bessel với biến số là t, vậy nghiệm có dạng

Lấy hai giá trị khác nhau của k và viết hai phương trình tương ứng

Nhân (1.19) với J k x  ( 2 ) và (1.20) với  J k x  ( 1 ) rồi cộng theo vế ta được

Lấy tích phân 0 L ta được

Nếu k L 1   i , k L 2  j là nghiệm của hàm J x  ( ) với   i  j thì ta có

Xem (1.21) là một hàm biến số k 2 , ta có

Ta tìm giới hạn khi k 2  k 1

Vế trái có dạng vô định 0

0 nên áp dụng quy tắc L’hospital ta được

  Áp dụng công thức truy hồi (1.15)c ta được

Nếu  1 ,  2 ,…, 2 … là các nghiệm dương của hàm J x  ( ),  1 <  2

Ngày đăng: 12/04/2022, 08:58

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Phan Huy Thiện: Phương trình toán lý, NXB Giáo dục 2006 [2] Đỗ Đình Thanh: Phương pháp toán lí, NXB Giáo dục 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương trình toán lý", NXB Giáo dục 2006 [2] Đỗ Đình Thanh: "Phương pháp toán lí
Nhà XB: NXB Giáo dục 2006 [2] Đỗ Đình Thanh: "Phương pháp toán lí"
[3] Nguyễn Đình Trí, Nguyễn Trọng Thái: Phương trình Vật lý Toán, NXB Đại học và trung học chuyên nghiệp Hà Nội, 1971 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương trình Vật lý Toán
Nhà XB: NXB Đại học và trung học chuyên nghiệp Hà Nội
[4] Vladimir Zakharov: Bessel Functions and their Applications toSolutions of Partial Dierential Equations, Math 456 Lecture Notes Đại học Arizona Hoa Kì, 3-2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bessel Functions and their Applications to Solutions of Partial Differential Equations
Tác giả: Vladimir Zakharov
Nhà XB: Đại học Arizona Hoa Kì
Năm: 2009
[5] Edwin Kreyszig: Advanced Engineering Mathematics 9 th edition, John Wiley &amp; Sons’ Inc, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Advanced Engineering Mathematics
Tác giả: Edwin Kreyszig
Nhà XB: John Wiley & Sons' Inc
Năm: 2006
[6] Phùng Văn Vận – Trần Hồng Quân – Nguyễn Cảnh Tuấn – Phạm Hồng Ký – Nguyễn Hoài Nam, Hệ thống thông tin sợi quang, NXB Khoa học và kĩ thuật, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống thông tin sợi quang
Tác giả: Phùng Văn Vận, Trần Hồng Quân, Nguyễn Cảnh Tuấn, Phạm Hồng Ký, Nguyễn Hoài Nam
Nhà XB: NXB Khoa học và kĩ thuật
Năm: 2002
[7] Nguyễn Văn Hiếu: Chuyên đề Vật lý cho các hệ thấp chiều, Đại học sư phạm Đà Nẵng, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyên đề Vật lý cho các hệ thấp chiều

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1: Đồ thị các hàm Bessel loại 1 - Hàm bessel và một số ứng dụng trong vật lí
Hình 1.1 Đồ thị các hàm Bessel loại 1 (Trang 17)
Hình 1.2: Đồ thị các hàm Bessel loại 2 - Hàm bessel và một số ứng dụng trong vật lí
Hình 1.2 Đồ thị các hàm Bessel loại 2 (Trang 17)
Hình 1.4. Đồ thị các hàm Bessel cải tiến loại 2 - Hàm bessel và một số ứng dụng trong vật lí
Hình 1.4. Đồ thị các hàm Bessel cải tiến loại 2 (Trang 18)
Hình 1.3: Đồ thị các hàm Bessel cải tiến loại 1 - Hàm bessel và một số ứng dụng trong vật lí
Hình 1.3 Đồ thị các hàm Bessel cải tiến loại 1 (Trang 18)
Ta có hình ảnh dao động ứng với ba mode trên như sau - Hàm bessel và một số ứng dụng trong vật lí
a có hình ảnh dao động ứng với ba mode trên như sau (Trang 25)
Hình2.1.Hình ảnh các đường nút trên màng - Hàm bessel và một số ứng dụng trong vật lí
Hình 2.1. Hình ảnh các đường nút trên màng (Trang 33)
Hình 2.2. Hình ảnh các mode dao động của màng - Hàm bessel và một số ứng dụng trong vật lí
Hình 2.2. Hình ảnh các mode dao động của màng (Trang 33)
2.4. Điện tử trong dây lượng tử hình trụ - Hàm bessel và một số ứng dụng trong vật lí
2.4. Điện tử trong dây lượng tử hình trụ (Trang 41)
Tổng quát, năng lượng của điện tử trong hố thế hình trụ - Hàm bessel và một số ứng dụng trong vật lí
ng quát, năng lượng của điện tử trong hố thế hình trụ (Trang 43)
Ta có (2.55)(2.56) là phương trình sóng trong ống dẫn sóng hình trụ E và H là các sóng chạy theo phương z - Hàm bessel và một số ứng dụng trong vật lí
a có (2.55)(2.56) là phương trình sóng trong ống dẫn sóng hình trụ E và H là các sóng chạy theo phương z (Trang 46)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w