1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao văn hóa doanh nghiệp tại công ty cổ phần nghệ an phú​

73 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Pháp Nâng Cao Văn Hóa Doanh Nghiệp Tại Công Ty Cổ Phần Công Nghệ An Phú
Tác giả Nguyễn Việt Trường
Người hướng dẫn Ths. Trần Thị Trang
Trường học Trường Đại Học Công Nghệ TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Quản Trị Kinh Doanh
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2017
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 0,94 MB

Nội dung

Những năm gần đây, do nhận thức được tầm quan trọng đó của văn hóa doanh nghiệp trong sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp Việt Nam đã bước đầu quan tâm đ n việc xây dựng văn hóa doanh n

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

GIẢI PHÁP NÂNG CAO VĂN HÓA DOANH NGHIỆP TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ AN PHÖ

Chuyên ngành: QUẢN TRỊ NGOẠI THƯƠNG

Giảng viên hướng dẫn: Ths Trần Thị Trang Sinh viên thực hiện: Nguyễn Việt Trường MSSV: 1034011024 Lớp: 10VQT02

TP Hồ Chí Minh, 2017

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

GIẢI PHÁP NÂNG CAO VĂN HÓA DOANH NGHIỆP TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ AN PHÖ

Chuyên ngành: QUẢN TRỊ NGOẠI THƯƠNG

Giảng viên hướng dẫn: Ths Trần Thị Trang Sinh viên thực hiện: Nguyễn Việt Trường MSSV: 1034011024 Lớp: 10VQT02

TP Hồ Chí Minh, 2017

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi tên Nguyễn Việt Trường

Lớp: 10VQT02

Khoa: Quản trị kinh doanh

Chuyên ngành: Quản trị ngoại thương

Tôi xin cam đoan đề tài khóa luận tốt nghiệp này là do chính tôi thực hiện Các số liệu và thông tin tôi sử dụng đều là số liệu chính xác của đơn vị thực tập và trên các sách báo khoa học chính thống và đều được trích dẫn nguồn đầy đủ Tôi xin

hoàn toàn chịu trách nhiệm trước nội dung khóa luận của mình

Sinh viên Thực hiện

Nguyễn Việt Trường

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình thực hiện đề tài “GIẢI PHÁP NÂNG CAO VĂN HÓA DOANH NGHIỆP TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ AN PHÚ”, em đã nhận được rất nhiều sự quan tâm hướng dẫn, giúp đỡ của nhiều cá nhân và tập thể

trong và ngoài trường để hoàn thành Khóa luận tốt nghiệp này

Với l ng trân trọng và bi t ơn sâu s c, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đ n quý thầy cô khoa Quản Trị kinh Doanh của trường Đại Học Công Nghệ TP.Hồ Chí Minh, đã cung cấp, trang bị cho em vốn ki n thức vô c ng quý báu trong suốt thời gian học tập tại trường Đ c biệt là Ths Trần Thị Trang, người đã trực ti p hướng dẫn, định hướng chuyên môn, quan tâm giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp

em hoàn thành Khóa luận tốt nghiệp này một cách tốt nhất

Ngoài ra, em muốn gửi lời cảm ơn đ n Ban lãnh đạo và sự nhiệt tình của toàn thể nhân viên Công Ty Cổ Phần Công Nghệ An Phú đã giúp đỡ em tận tình để em

có thể hoàn thành tốt đề tài này, đ c biệt là Phó Giám Đốc Nguyễn Quốc Cường, cũng chính là người cố vấn, chia sẻ kinh nghiệm và giúp đỡ em hoàn thành khóa luận này

Sau c ng, em xin chúc các thầy cô tại trường Đại học Công nghệ Tp.HCM và các cô chú, anh chị tại Công ty Cổ Phần Công Nghệ An Phú luôn khỏe mạnh và g t hái được nhiều thành công trong công việc

Chân thành cảm ơn quý thầy cô và anh chị

Trân Trọng

Sinh viên Thực hiện

Nguyễn Việt Trường

Trang 5

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

NHẬN XÉT THỰC TẬP Họ và tên sinh viên : ………

MSSV : ………

Khoá : ………

1 Thời gian thực tập

2 Bộ phận thực tập

3 Tinh thần trách nhiệm với công việc và ý thức chấp hành kỷ luật

4 K t quả thực tập theo đề tài

5 Nhận xét chung

Đơn vị thực tập

Trang 6

CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

-

NHẬN XÉT GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Họ và tên sinh viên : ………

MSSV : ………

Khoá : ………

1 Thời gian thực tập

2 Bộ phận thực tập

3 Nhận xét chung

Giảng viên hướng dẫn

Trang 7

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 01

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ VĂN HÓA DOANH NGHIỆP 1.1 Khái niệm văn hóa doanh nghiệp 03

1.2 Các y u tố tạo nên văn hóa doanh nghiệp 05

1.3 Nguồn gốc văn hóa doanh nghiệp 08

1.4 Vai tr văn hóa doanh nghiệp 09

1.5 Sự cần thi t xây dựng văn hóa doanh nghiệp 15

TÓM TẮT CHƯƠNG 1 17

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VĂN HÓA DOANH NGHIỆP TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ AN PHÖ 2.1 Tổng quan về công ty Cổ Phần Công Nghệ An Phú 18

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cổ Phần Công Nghệ An Phú 18

2.1.2 Chức năng và lĩnh vực hoạt động của Công ty Cổ Phần Công Nghệ An Phú 19

2.2 Cơ cấu tổ chức 20

2.3 K t quả hoạt động kinh doanh của Công ty từ 2014-2016 22

2.4Những thuận lợi và khó khăn của Công ty trong thời gian qua 24

2.5 Thực trạng xây dựng văn hóa doanh nghiệp tại công ty An Phú 25

2.5.1 Tri t lý kinh doanh 25

2.5.2 Các giá trị cốt lõi 28

2.5.3 Đạo đức kinh doanh 30

2.5.4 Định hướng của lãnh đạo về văn hóa doanh nghiệp 34

2.6 Đánh giá văn hóa doanh nghiệp công ty Cồ Phần Công Nghệ An Phú từ 2014 - 2016 36

2.6.1 Ưu điểm 36

2.6.2 Hạn ch 38

2.6.3 Nguyên nhân 39

TÓM TẮT CHƯƠNG 2 42

Trang 8

VĂN HÓA DOANH NGHIỆP TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ AN PHÖ

3.1 Định hướng phát triển của công ty trong thời gian s p tới 43

3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả văn hóa doanh nghiệp của Công ty Cổ Phần Công Nghệ An Phú 44

3.2.1 Giải pháp 1: Xây dựng tri t lý kinh doanh 44

3.2.2 Giải pháp 2: Bổ sung, hoàn thiện các giá trị cốt lõi 46

3.2.3 Giải pháp 3:Đạo đức kinh doanh cần thực hiện triệt để 47

3.2.4 Giải pháp 4: Lãnh đạo cần có định hướng rõ ràng về giá trị của văn hóa doanh nghiệp 49

3.3 Một số ki n nghị nhằm nâng cao hiệu quả văn hóa doanh nghiệp tại Công ty Cổ Phần Công Nghệ An Phú 51

3.3.1 Ki n nghị đối với cơ quan nhà nước 51

3.3.2 Ki n nghị với doanh nghiệp 53

TÓM TẮT CHƯƠNG 3 61

KẾT LUẬN 62

TÀI LIỆU THAM KHẢO 63

Trang 9

DANH MỤC CÁC BẢNG

1 Bảng 2.1 Đội ngũ nhân viên thống kê theo trình độ 22

2 Bảng 2.2 K t quả hoạt động kinh doanh của Công ty 22

Trang 10

LỜI MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Xu th toàn cầu hoá nền kinh t th giới đang diễn ra với tốc độ ngày càng cao

đã đem đ n cho các doanh nghiệp Việt nam những thời cơ mới, đồng thời nhiê thách thức mới nảy sinh mà các doanh nghiệp phải đối m t Trước bối cảnh đó, các doanh nghiệp Việt nam phải chuẩn bị những hành trang cần thi t để hoà nhập c ng

sự phát triển chung của nền kinh t th giới Sự phát triển đó đ i hỏi ngày càng lớn

về công nghệ kỹ thuật, về d ng vốn khổng lồ cũng như việc quản lý chất lượng theo chuẩn mực quốc t Một y u tố vô c ng quan trọng góp phần bảo đảm sự thành công trong quản lý và giúp cho các doanh nghiệp ti p cận được thương trường quốc t phải

kể đ n đó là văn hoá doanh nghiệp

Khái niệm văn hoá doanh nghiệp c n rất mơ hồ đối với nhiều doanh nghiệp ở Việt Nam Với hầu h t cá nhân lao động thì rất ít người được nghe tới danh từ “văn hoá doanh nghiệp”, họ chưa thấy được giá trị đích thực của môi trường văn hoá nơi

mà họ thường g n bó Sức mạnh tổng hợp của một doanh nghiệp chỉ được tạo nên khi mọi cá nhân nhận thức được đầy đủ giá trị văn hoá của đơn vị mình Đó là y u tố quy t định đem lại thành bại của mỗi doanh nghiệp trong thương trường cạnh tranh khốc liệt ngày nay

Trong bối cảnh đất nước ta hội nhập vào nền kinh t th giới, các doanh nghiệp càng cần tạo cho mình một s c thái văn hóa riêng biệt bởi đây là thời điểm đem đ n nhiều cơ hội song cũng tiềm ẩn không ít thách thức Một trong những thách thức đ t

ra với các doanh nghiệp là phải đối m t với sự cạnh tranh gay g t của các đối thủ trong và ngoài nước, do vậy n u doanh nghiệp không có nền tảng văn hóa vững ch c

sẽ không thụ phát huy h t nội lực của bản thân và đứng vững trên thị trường Những năm gần đây, do nhận thức được tầm quan trọng đó của văn hóa doanh nghiệp trong sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp Việt Nam đã bước đầu quan tâm đ n việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp

Nhận thức được tầm quan trọng như vậy, nhận thức được ý nghĩa to lớn của văn hóa doanh nghiệp đối với sự phát triển hoạt động kinh doanh của Công ty nói riêng

cũng như sự phát triển kinh t xã hội nói chung em đã chọn đề tài "Giải pháp nâng

cao văn hóa doanh nghiệp tại Công Ty Cổ Phần Công Nghệ An Phú".

Trang 11

2 Mục tiêu nghiên cứu

Đề tài tập trung nghiên cứu, phân tích và đánh giá văn hóa doanh nghiệp của Công ty Cổ Phần Công Nghệ An Phú thông qua các thông tin sẵn có Qua đó, nhận diện được k t quả đạt được cũng như những m t c n tồn tại trong văn hóa doanh nghiệp Từ đó đề ra những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của Công ty

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là: văn hóa doanh nghiệp tại Công ty Cổ Phần Công Nghệ An Phú

Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu lý luận về văn hóa doanh nghiệp tại Công ty

cổ phần công nghệ An Phú từ khi thành lập đ n hiện tại

4 Phương pháp nghiên cứu của đề tài

Đề tài sử dụng những phương pháp nghiên cứu cơ bản bao gồm: thu thập, phân tích, so sánh, tổng hợp, thống kê, đánh giá trên cơ sở sử dụng các số liệu, tài liệu và

k t quả đã phân tích trước đó

5 Kết cấu của Khóa Luận Tốt Nghiệp

Khóa luận tốt nghiệp gồm 3 chương:

Chương 1: Cơ sở lý luận về văn hóa doanh nghiệp

Chương 2: Thực trạng văn hóa doanh nghiệp của Công ty Cổ Phần Công Nghệ

An Phú

Chương 3: Giải pháp và ki n nghị nhằm nâng cao hiệu quả văn hóa doanh nghiệp tại công ty cổ phần công nghệ An Phú

Trang 12

CHƯƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ VĂN HÓA DOANH NGHIỆP

1.1 Khái niệm văn hóa doanh nghiệp

1.1.1 Khái niệm văn hóa

Trong đời sống xã hội hiện nay, từ "văn hóa" được sử dụng trong rất nhiều ngữ cảnh khác nhau Bản thân từ văn hóa cũng trở nên đa nghĩa Theo cách hiểu truyền thống mọi người đều thừa nhận rằng: văn hóa là phương thức tồn tại đ c trưng của loài người, khác về cơ bản với tổ chức đời sống các quần thể sinh vật trên trái đất Vãn hóa do con người tạo ra chứ không phải là cái bẩm sinh do di truyền sinh học Tuy nhiên, theo quan điểm hệ thống, một k t quả hoạt động của con người muốn được coi là văn hóa phải thỏa mãn các đ c điểm sau: Thứ nhất, những k t quả đó phải có giá tri, ta gọi là các giá trị Thứ hai, các giá trị đó được con người sáng tạo nhưng phải trong một quá trình lịch sử liên tục Thứ ba, các giá tri phải được lập thành một hệ thống ch t chẽ

Để có cái nhìn toàn diện hơn, chúng ta có thể tham khảo một số định nghĩa nổi

ti ng về vãn hóa dưới đây:

Theo E Heriot: "Văn hóa là cái c n lại sau khi người ta đã quên đi tất cả, là cái vẫn c n thi u sau khi người ta đã học tất cả."

Theo Hồ Chí Minh: "Văn hóa là sự tổng hợp của mọi phương thức sinh hoạt

c ng với biểu hiện của nó mà loài người sản sinh ra nhằm thích ứng nhũng nhu cầu của đời sống và đ i hỏi của sinh tổn."

Theo nguyên tổng giám đốc UNESCO, Federico Mayor, đưa ra nhân dịp phát động "Thập kỷ th giới phát triển văn hóa" 1988 - 1997: "Văn hóa là tổng thể sống động các hoạt động sáng tạo trong quá khứ và trong hiện tại Qua các th kỷ hoạt động sáng tạo ấy đã hình thành nên một hệ thống các giá trị, các truyền thống và các thị hi u - những y u tố xác định đ c tính riêng của mỗi dân tộc

Như vậy, quan niệm về văn hóa rất rộng, trong đó những giá trị vật chất, tinh thần được sử dụng làm nền tảng, định hướng cho lối sống, đạo lý, tâm hồn, hành động của một dân tộc nói chung và của mỗi cá nhân nói riêng trong mối quan hệ với

tự nhiên, môi trường Từ ý nghĩa đó, chúng ta có thể rút ra khái niệm chung về văn hóa như sau: “Văn hóa là toàn bộ những giá trị vật chất và tinh thần mà loài người tạo ra trong quá trình lịch sử”

Trang 13

1.1.2 Khái niệm văn hóa doanh nghiệp

Trong nền kinh t thị trường, ngày càng có nhiều hơn các doanh nghiệp mới xuất hiện Trong số cấc doanh nghiệp đó có rất nhiều doanh nghiệp thành công nhưng cũng không ít các doanh nghiệp g p thất bại Liệu chúng ta có cách nào để dự báo tương lai của các doanh nghiệp ? Chúng ta có thể nào phán đoán được rằng doanh nghiệp nào sẽ phát triển bền vững và doanh nghiệp nào sẽ phá sản trong v ng 5-10 năm tới ? Trước h t, chúng ta phải hiểu rằng một doanh nghiệp bao gồm rất nhiều y u tố, từ cơ sở vật chất kỹ thuật, cách thức quản lý tài chính và nhân viên, nghệ thuật lãnh đạo và điều hành, đ n cách thức tổ chức nơi làm việc, điều kiện và các ch độ an toàn lao động, các tổ chức xã hội trong doanh nghiệp Có thể coi mỗi doanh nghiệp là một xã hội thu nhỏ N u xã hội lớn có nền văn hóa lớn thì xã hội thu nhỏ cũng cần xây dựng cho mình một nền văn hoa riêng biệt cho ph hợp mói có thể phát triển bền vững Xuất phát từ thực t đó, đầu thập kỷ 90 người ta b t đầu đi sâu nghiên cứu về tác động của văn hóa tới sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Cũng giống như "văn hóa", "văn hóa doanh nghiệp" có rất nhiều định nghĩa khác nhau và cho đ n nay vẫn chưa có định nghĩa chuẩn nào được chính thức công nhận Dưới đây là một số định nghĩa văn hóa doanh nghiệp thường được sử dụng:

Theo Georges De Saite Marie, chuyên gia người Pháp về các doanh nghiệp vừa và nhỏ: "Văn hóa doanh nghiệp là tổng hợp các giá trị, các biểu tượng, huyền thoại, nghi thức, các điều cấm kỵ, các quan điểm tri t học, đạo đức tạo thành nền móng sâu xa của doanh nghiệp."

Một định nghĩa khác của Akihiko Urata, chuyên viên kinh t công ty TNHH dịch vụ phát triển Nhật Bản cho rằng: "Văn hóa doanh nghiệp có thể được hiểu như nét đ c trưng của giá trị văn hóa, hành vi ứng xử dựa trên một mục tiêu nào đó mà các thành viên c ng chia sẻ và giữ gìn Nó có thể được coi như những tiêu chuẩn và cách ứng xử phổ bi n của doanh nghiệp đó.", Tuy nhiên, định nghĩa văn hóa doanh nghiệp được chấp nhận & phổ bi n rộng rãi nhất là định nghĩa của Edgar Schein, chuyên gia nghiên cứu các tổ chức: "Văn hóa doanh nghiệp là tổng hợp những quan niệm chung mà các thành viên trong doanh nghiệp học được trong quá trình giải quy t các vấn đề nội bộ và xử lý các vấn đề với môi trường xung quanh."

Các quan niệm trên đều đề cập tới các nhân tố tinh thần của văn hóa doanh nghiệp như: nghi thức, huyền thoại, quan điểm tri t học, đạo đức, quan niệm chung

Trang 14

Nhưng chưa đề cập tới nhân tố vật chất - một nhân tố h t sức quan trọng trong văn hóa doanh nghiệp Do vậy, trong cuốn sách "Bài giảng văn hóa kinh doanh", PGS.TS Dương Thi Liễu đã đưa ra một định nghĩa khái quát về văn hóa doanh nghiệp như sau:

"Văn hóa doanh nghiệp là toàn bộ những nhân tố văn hóa được doanh nghiệp chọn lọc, tạo ra, sử dụng và biểu hiện trong hoạt động kinh doanh, tạo nên bản s c kinh doanh của doanh nghiệp đó."

Văn hóa doanh nghiệp được cấu thành từ 4 nhân tố: Tri t lý kinh doanh, đạo đức kinh doanh, văn hóa doanh nhân và các hình thức văn hóa khác Dưới đây là các định nghĩa về 4 nhân tố này cũng được PGS.TS Dương Thị Liễu rút ra và trình bày trong cuốn "Bài giảng văn hóa kinh doanh":

Tri t lý kinh doanh

"Tri t lý kinh doanh là những tư tưởng tri t học phản ánh thực tiễn kinh doanh thông qua con đường trải nghiệm, suy ngẫm, khái quát hóa của các chủ thể kinh doanh và chỉ dẫn cho hoạt động kinh doanh."

Đạo đức kinh doanh

"Đạo đức kinh doanh là một tập hợp các nguyên t c, chuẩn mực có tác dụng điều chỉnh, đánh giá, huớng dẫn và kiểm soát hành vi của các chủ thể kinh doanh."

Văn hóa doanh nhân

"Văn hóa doanh nhân là toàn bộ các nhân tố văn hóa mà các doanh nhân chọn lọc, tạo ra, sử dụng và biểu hiện trong hoạt động kinh doanh của mình."

Các hình thức văn hóa khác

"Các hình thức văn hóa khác bao gồm nhũng giá trị của văn hóa kinh doanh được thể hiện bằng tất cả nhũng giá trị trực quan hay phi trực quan điển hình "

1.2 Các yếu tố tạo nên văn hóa doanh nghiệp

Hệ thống các y u tố chung trong văn hoá doanh nghiệp có thể được hiểu theo

ba khía cạnh, bao gồm các nguyên t c chung , các chuẩn mực hành vi và các hoạt động hỗ trợ

Đối với bất kì mỗi tổ chức, nó cũng sẽ có những điểm riêng biệt làm nổi bật doanh nghiệp này so với những doanh nghiệp khác Từ đó hình thành nên cái gọi là văn hóa doanh nghiệp Sự khác biệt đó đ n từ các nguyên t c, các chuẩn mực hành vi

và các hoạt động hỗ trợ

Trang 15

 Nguyên t c 1: Tài sản và kỹ năng là những thứ cần thi t tạo nên lợi th cạnh tranh của doanh nghiệp Điều đó cũng có nghĩa rằng: Chúng ta sẽ làm tất cả những gì

có thể để tạo nên tài sản và kỹ năng đó

 Nguyên t c 2: Tính chính xác, phải bảo đảm k hoạch hoạt động phải đúng thời gian

 Nguyên t c 3: Danh dự của doanh nghiệp luôn là khẩu hiệu với tất cả mọi người Để đạt được điều đó, tất cả chúng ta phải cố g ng không m c khuy t điểm và đem đ n sự hài l ng một trăm phần trăm cho khách hàng

 Nguyên t c 4: Phải đồng l ng, hợp sức lại để duy trì và phát triển vị trí đã có của doanh nghiệp và mở rộng hoạt động sang các chức năng khác.Phấn đấu từ sản xuất chuyển sang thống lĩnh thị trường

 Nguyên t c 5: Xây dựng môi trường doanh nghiệp trong sạch, lành mạnh và

g n bó Cần đưa ra hình thức quản lý ph hợp nhằm tạo ra một môi trường lành mạnh Những người quản lí cần thúc đẩy hơn nữa sự giao lưu trong nội bộ, lôi kéo được cả những phần tử y u kém nhất tham gia vào hoạt động chung của doanh nghiệp và thực hiện tốt công việc của mình

 Nguyên t c 6: Các thành viên đều là những nhân tố cốt lõi tạo nên sự bền vững của văn hoá doanh nghiệp Coi trọng vai tr của các thành viên trong doanh nghiệp đóng góp cho thành công của doanh nghiệp

 Nguyên t c 7: Mọi nỗ lực của các thành viên doanh nghiệp đều nhằm thực hiện mục tiêu chung của doanh nghiệp Từ đó sẽ góp phần thúc đẩy sự phát triển của doanh nghiệp

1.2.2 Các chuẩn mực hành vi

Trang 16

Bao gồm các qui t c, quy định các thành viên làm gì và không được phép làm

gì, họ phải thể hiện bằng những thái độ nào và có những hành vi nào là ph hợp Đồng thời nó cũng đưa ra các hình phạt áp dụng cho từng trường hợp vi phạm Các qui t c này có vai tr hỗ trợ và hướng dẫn cho các hành vi sao cho thống nhất với các nguyên t c chung Bất kỳ một cá nhân nào có hành vi gây ảnh hưởng đ n chất lượng sản phẩm mà bị các thành viên khác phát giác sẽ phải chịu kỷ luật theo mức độ nhất định tuỳ theo tính chất hành vi vi phạm của anh ta Các qui t c ti p tục được chia ra làm hai loại như sau:

- Qui t c b t buộc: Là những qui t c cần thi t cho mục tiêu của doanh nghiệp ,

ví dụ như qui t c về chất lượng sản phẩm , vệ sinh an toàn thực phẩm , chất lượng học sinh , qui t c về sự an toàn đối với người bệnh…

- Qui t c bổ trợ: Là những qui t c không quá cần thi t cho mục tiêu của doanh nghiệp, có tác dụng hỗ trợ cho những qui t c b t buộc, ví dụ như nhân viên phải m c đồng phục trong khi làm việc, giáo viên không được m c quần b khi lên lớp, đầu

b p không được để móng tay dài và đeo trang sức khi nấu nướng ho c bồi bàn không được sờ tay vào miệng cốc trong khi rót rượu cho khách …

1.2.2 Các hoạt động hỗ trợ cụ thể

Là những tấm gương tiêu biểu và những việc làm thi t thực được đưa ra nhằm củng cố duy trì các giá trị và chuẩn mực đã được thống nhất trong doanh nghiệp Nhiều khi các hoạt động này có hiệu quả và dễ ti p thu hơn là ban bố những biện pháp, qui t c mang tính nội qui chung chung Các hoạt động này bao gồm :

- Phong cách và tư tưởng của người đứng đầu: Họ là những người sáng lập, là nhân viên quản lý ho c trưởng các bộ phận, hoạt động của họ có ảnh hưởng rộng rãi,

có ý nghĩa tác động to lớn tới hoạt động của mọi thành viên

- Hành động và những tấm gương cụ thể: Đây là những y u tố ảnh hưởng lớn tới việc hình thành văn hoá doanh nghiệp Chẳng hạn, một giám đốc điều hành hay bất kỳ một nhân viên nào tuân thủ thời gian làm việc một cách nghiêm túc sẽ được khuy n khích và tạo ra các tấm gương thi đua, tác động một cách tích cực lên toàn công ty Những tấm gương này có sức thuy t phục cao đối với nhân viên về việc giờ giấc Hành động của họ làm tăng cường sự nhất quán trong văn hoá của bất cứ doanh nghiệp nào

Trang 17

- Cách đ t trọng tâm vấn đề Đây là cách mà các nhà quản lí thường sử dụng

để thể hiện tư tưởng nhất quán trong việc chỉ đạo Trong các cuộc họp cách đưa ra vấn đề phải luôn g n liền với mục tiêu mà doanh nghiệp đang theo đuổi Điều đó có tác dụng hỗ trợ cho các qui t c về mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp

- Lễ nghi và các thủ tục b t buộc Các lễ nghi hay các thủ tục và cách thức ti n hành cũng góp phần tạo nên văn hoá doanh nghiệp Cụ thể như các thói quen , thời gian làm việc, ch độ nghỉ ngơi, qúa trình tuyển dụng và các ch độ đãi ngộ khác, cũng sẽ giúp ta có được nhận xét về văn hoá của một doanh nghiệp N u như các chuẩn mực hành vi được thể hiện ra ngoài như thói quen, ăn m c, đầu tóc, tác phong, kiểu ngôn ngữ hay biệt ngữ được d ng thì văn hoá của một doanh nghiệp là tất cả các biểu hiện từ nguyên t c chung, những chuẩn mực hành vi và các hoạt động hỗ trợ đang tồn tại trong doanh nghiệp đó

Chúng ta hãy làm một thử nghiệm là hãy nhìn nhận văn hoá doanh nghiệp nơi

ta đang làm việc Hãy xem mọi thành viên ở đây có được những hiểu bi t gì công ty của họ Mục tiêu hành động của công ty là gì, trong công ty có những qui t c b t buộc gì đối với từng bộ phận cụ thể, các mối quan hệ ở đây có được sự đồng l ng không, nhân viên ở đây có tác phong làm việc ra sao, họ ăn m c, để tóc như th nào, ngôn ngữ nào được nói, sự hợp tác giữa các cá nhân thể hiện ở mức độ nào, ta sẽ thấy ngay tinh thần làm việc ở nơi đó là mạnh hay y u

1.3 Nguồn gốc văn hóa doanh nghiệp

 Tác động của văn hóa dân tộc

Doanh nghiệp thuộc một quốc gia nào thì nó cũng sẽ mang đ c điểm văn hoá chung nhất của quốc gia đó Doanh nghiệp được hình thành từ những cá thể khác nhau Những cá thể này đều đã mang sẵn trong mình một truyền thống dân tộc nào

đó Các giá trị tinh thần đó được hun đúc trau dồi và tạo nên một hệ thống giá trị tinh thần dân tộc của mọi con người

 Tác động của những người sáng lập

Bên cạnh những tác động của y u tố dân tộc, văn hoá của một doanh nghiệp

c n in đậm giá trị quan điểm và tư tưởng của người sáng lập ra nó Người sáng lập xây dựng nên những ý tưởng ban đầu về mô hình tổ chức mà họ là người đứng đầu, sau đó tìm mọi cách truyền bá các ý tưởng đó Do là lớp người đầu tiên, họ không bị tác động bởi bất kỳ thành ki n nào và chịu sự s p đ t nào, họ có quyền tự do lựa chọn

Trang 18

khuôn mẫu, cơ cấu tổ chức, mục đích hoạt động của doanh nghiệp mình và xây dựng

hệ thống các qui t c chuẩn mực sao cho ph hợp với cơ cấu và mục đích đó

Doanh nghiệp duy trì văn hoá của mình bằng các cách thức sau: Thứ nhất, thông qua qúa trình chọn lọc Các thành viên mới sẽ học tập và k thừa giá trị từ th

hệ đi trước Thứ hai, quan điểm và hành vi cụ thể của những người đứng đầu doanh nghiệp tác động mạnh mẽ tới qúa trình hoạt động của các thành viên và kiểm soát hành vi của họ Họ được bi t rằng họ được phép làm gì và không được phép làm gì

Và cuối c ng, văn hoá sẽ được truyền bá và phát triển thông qua các chương trình tư vấn, đào tạo và hỗ trợ nhân viên ho c các phong trào thi đua, thi chuyên môn giỏi, thậm chí cả những buổi thăm quan ho c vui chơi giải trí khác nhau được tổ chức trong nội bộ doanh nghiệp

1.4 Vai trò của văn hóa doanh nghiệp

N u như trước đây người ta ít chú trọng đ n y u tố văn hoá doanh nghiệp trong quản lý và kinh doanh, một m t vì kinh doanh và sản xuất c n mang tính tự phát, m t khác do ít phải cạnh tranh trong nước và quốc t , thì nay nó được coi như là một y u tố không thể thi u được n u muốn phát triển doanh nghiệp với bộ máy quản

lý chất lượng toàn diện và kinh doanh hiệu quả trong một bối cảnh cạnh tranh gay g t

và kinh t hội nhập toàn cầu như ngày nay Ảnh hưởng của văn hoá đối với quá trình quản lý có thể được trình bày như sau :

1.4.1 Vai trò của văn hóa doanh nghiệp trong quản lí:

Ảnh hưởng của văn hóa tác động trực ti p tới quan điểm và cách nhìn nhận của người lãnh đạo, nó có thể làm hạn ch hay thúc đẩy khả năng nhìn nhận và ra quy t định của họ trong suốt quá trình quản lý mọi hoạt động của doanh nghiệp

Văn hoá doanh nghiệp có tác động như th nào đối với các quy t định của người quản lý và môi trường làm việc Dưới đây ta xem xét ảnh hưởng của các nội dung văn hoá tới từng giai đoạn của quá trình quản lý trong doanh nghiệp

a/ Đối với quá trình hoạch định

Văn hóa của

doanh nghiệp Quy t định của quản lý Môi trường làm việc của doanh nghiệp

Trang 19

 Xác định mức độ rủi ro

Trước tiên người quản lý cân nh c các y u tố bất lợi có thể xảy ra đối với các

k hoạch của mình và định hướng cho việc triển khai các k hoạch nhằm hạn ch mọi tổn thất trong quá trình thực hiện Ở đây có thể hiểu rủi ro như là những tác động từ những môi trường bên ngoài như chính trị, luật pháp, thay đổi về xã hội và các chính sách của Nhà nước, các chính sách thu khoá hay thói quen tiêu d ng

 Tin cây để bàn giao k hoạch

Sau khi đã định hướng và hoạch định, những người quản lý sẽ tin tưởng và bàn giao k hoạch đó cho ai ? Công việc nào đ i hỏi cá nhân thực hiện, công việc nào giao cho tập thể ho c nhóm ? Người quản lý sẽ cân nh c và đưa ra quy t định cuối

c ng cho việc thực hiện các k hoạch của doanh nghiệp mình để mang lại hiệu quả

N u mức độ tin cậy là ch c ch n, các mục tiêu đã được cụ thể hoá và quy t định giao việc là ph hợp sẽ góp phần tạo ra thành công của doanh nghiệp

b/ Đối với quá trình tổ chức

Việc quản lý chất lượng và hiệu quả chỉ khi nó xây dựng được môi trường làm việc có sự tham gia tích cực của tất cả các thành viên Những người quản lý luôn phải

cố g ng lựa chọn một cơ cấu tổ chức ph hợp và việc phân bổ công việc một cách thích hợp sao cho việc điều hành đạt được hiệu quả và mang lại nhiều lợi ích hơn Trong phạm vi này văn hoá có vai tr tác động tới quy t định của nhà quản lí trong qúa trình tổ chức ở những khía cạnh sau:

 Mức độ tự giác

Xem xét và cân nh c mức độ tự giác đối với từng vị trí công việc cho nhân viên Đối với nhân viên A, giám đốc bi t năng lực cũng như ý thức trong công việc của anh ta là rất tốt Khi giao việc cho nhân viên này giám đốc có thể tin tưởng vào

k t quả cũng như ti n độ công việc đúng theo yêu cầu Vì vậy những lo l ng quan tâm quá mức từ phía lãnh đạo là không cần thi t Đôi khi sự thái quá c n gây ra nhiều phản ứng không tốt đối với nhân viên này

 Phân bổ công việc

Là quy t định của giám đốc trong quá trình cân nh c và bàn giao công việc cho cá nhân và tập thể Công việc nào được tin tưởng giao cho cá nhân, công việc nào chỉ có thể được thực hiện bởi nhiều người, thậm chí tất cả mọi người trong doanh nghiệp N u một giám đốc không xác định được đúng tầm quan trọng của văn hoá

Trang 20

theo các thứ tự ưu tiên thì sẽ dẫn đ n các quy t định không chính xác và điều đó cũng

có nghĩa là mục tiêu của doanh nghiệp không thực hiện được

 Xác định cơ cấu tổ chức phù hợp

- Cơ cấu tổ chức kiểu chuyên quyền

Những doanh nghiệp nào mà việc s p x p tổ chức theo kiểu này mang tính chất áp đ t , rất cồng kềnh, hình thức và tập trung quyền lực cao Bộ máy điều hành tại đây hoạt động hiệu quả là do được hỗ trợ bởi rất nhiều quy định, luật lệ và nhiều thủ tục hành chính Mọi ý ki n cá nhân và đóng góp có nguy cơ làm giảm quyền lực

mà đã được phân cấp lập tức bị vô hiệu hoá Văn hoá ở đây mang tính chất thị uy với rất nhiều qui t c và chuẩn mực cứng nh c và ít thay đổi Mọi quan hệ giao ti p giữa các cá nhân và giữa các bộ phận thường phải theo những lễ nghi b t buộc Công việc được giao cụ thể cho từng vị trí, quyền quy t định tập trung ở những người có vị trí cao nhất, hình thức giao việc kiểu “ trên bảo dưới nghe”

- Cơ cấu tổ chức phân quyền

Cơ cấu này đối kháng với kiểu chuyên quyền ở chỗ có khả năng thích nghi cao, năng động, ít lễ nghi và không phức tạp Quyền hạn phân bổ dưới dạng phi tập trung Nhiều qui t c có phần nới lỏng để có thể thích ứng với sự thay đổi liên ti p khi cần thi t, ví dụ giám đốc có thể trao quyền quy t định cho quản đốc phân xưởng sa thải một công nhân n u như chứng nhận được rằng công nhân này liên ti p vi phạm các qui t c kỹ thuật và làm ảnh hưởng đ n chất lượng của sản phẩm

Hiện nay do nhu cầu thúc bách của việc ti p cận thị trường và khả năng ra các quy t định nhanh chóng nên nhiều doanh nghiệp đã chuyển sang cơ cấu tổ chức kiểu phân quyền Việc thay đổi như vậy lẽ dĩ nhiên là kéo theo cả việc thay đổi văn hoá của doanh nghiệp

c/ Quá trình lãnh đạo

- Chính sách nhân sự

Thể hiện mức độ sự quan tâm khác nhau của lãnh đạo trong việc quan tâm

đ n sự hài l ng của nhân viên đối với công việc và cố g ng tìm ra những nhân tố tích cực tác động đ n sự hài l ng và những nhân tố tiêu cực gây ra sự bất mãn trong các thành viên

Đối với một số nghề nghiệp như giáo viên, y tá, bác sĩ , họ cảm thấy tự hào

và có được khích lệ lớn lao khi giám đốc hay hiệu trưởng của họ đã đánh giá khả

Trang 21

năng bằng uy tín và sự yêu m n từ phía sinh viên và các bệnh nhân Hay một nhân viên bồi bàn được đánh giá khả năng bằng việc nhận bi t qua mối quan hệ ăn ý với khách hàng mà anh ta tạo lập được

Văn hoá tác động tới thái độ người lãnh đạo trong việc cố g ng tạo ra môi trường làm việc thuận lợi cho nhân viên của mình bằng cách xây dựng các chính sách đào tạo nguồn nhân lực , các chính sách đãi ngộ , ch độ lương, thưởng , các chính sách đào tạo và hỗ trợ nghề nghiệp cho nhân viên

- Biện pháp lãnh đạo

Xuất phát từ việc quan tâm đ n các thành viên, người quản lý bi t được khả năng và vai tr của từng cá nhân mà đề ra kiểu lãnh đạo cho ph hợp Có vị trí công việc đ i hỏi sự lãnh đạo trực ti p, ví dụ chỉ đạo công việc cho bộ phận marketing theo chi n lược đã hoạch định, chỉ đạo cho bộ phận giám sát k t quả trong từng giai đoạn thực hiện Nhưng có những lúc và những nơi khác, chỉ cần sự lãnh đạo gián

ti p, chẳng hạn công việc l p ráp kỹ thuật của một kỹ sư đ i hỏi chuyên môn và ý thức trách nhiệm của anh ta ở sản phẩm cuối c ng, không cần sự chỉ đạo trực ti p trong suốt qúa trình anh ta thực hiện công việc đó

Nội dung của văn hoá bao hàm hệ thống các nguyên t c phục vụ cho lợi ích của doanh nghiệp Do vậy nó cũng qui định trách nhiệm của các thành viên đối với lợi ích của doanh nghiệp Chính vì vậy b t buộc các cấp lãnh đạo và các cá nhân phải tìm cách duy trì vị th cũng như xây dựng niềm tin đối với doanh nghiệp Để có thể làm được điều đó thì phải có sự đồng l ng , sự hợp sức của mọi người và b t buộc giới lãnh đạo đưa ra hình thức quản lý ph hợp Khi cần thi t phải thay đổi kiểu lãnh đạo để thích ứng với điều kiện hay hoàn cảnh mới

- Giải quy t các bất đồng

Văn hoá doanh nghiệp tạo ra sự b t buộc đối với người quản lí trong khi giải quy t các bất đồng phát sinh trong doanh nghiệp Người lãnh đạo sẽ là người n m rõ nhất chi n lược và mục tiêu của doanh nghiệp Đối những bất đồng có nguy cơ làm ảnh hưởng tới mục tiêu của doanh nghiệp đ i hỏi họ phải có sự giải quy t thoả đáng Một văn hoá mạnh quy t định tới khả năng giải quy t bất đồng của người quản lý là rất cao Ngược lại cho d là một người quản lý tài ba th nào đi chăng nữa thì trong một môi trường văn hoá y u, do không xác định rõ nguyên t c nào là quan trọng và nguyên t c nào là không quan trọng đối với mục tiêu của doanh nghiệp , nên sẽ lúng

Trang 22

túng trong việc giải quy t các vấn đề Lẽ dĩ nhiên anh ta cũng không thể bi n thua thành th ng , bi n lỗ thành lãi lớn được n u không ti n hành một cuộc cách mạng thay đổi văn hoá trong doanh nghiệp

d/ Vai trò của văn hóa trong kiểm soát

Xuất phát từ nguyên t c cần phải tăng cường sự tin cậy đối với thành viên Người lãnh đạo có thể quy t định mức độ kiểm soát đối với các thành viên sau khi công việc đã được giao cho họ Hình thức kiểm soát nào cần trực ti p và hình thức nào cần gián ti p Đối với một số cá nhân thì có thể cho phép họ tự kiểm soát hành động của mình

Đối với nhiều công ty có nền văn hoá mạnh, những người quản lí thường hướng tới lãnh đạo bằng một hệ thống tự kiểm soát cao.Điều này cũng có nghĩa rằng cần phải đưa khoa học kỹ thuật vào doanh nghiệp.Sức b t buộc trên tạo ra một môi trường làm việc có tính cạnh tranh mạnh , đó là cạnh tranh bằng khoa học công nghệ

Thực t cho thấy rằng chỉ có một môi trường văn hoá tốt thì người quản lý mới xác định được lộ trình cơ bản cho việc đánh giá nhân viên theo k t quả công việc

g n liền với qúa trình hoạt động của nhân viên đó Nói một cách cụ thể hơn thì chỉ có

sự quan tâm triệt để với một thái độ tôn trọng cấp dưới mới giúp cho các nhà quản lý

có được các cơ hội phỏng vấn nhân viên, g p gỡ và l ng nghe họ Đồng thời tìm ra những điểm mạnh và điểm y u cũng như tìm ra nguyên nhân dẫn đ n thành công hay thất bại, qua đó việc đánh giá mới có tính xác thực hơn

1.4.2 Vai trò của văn hóa doanh nghiệp trong kinh doanh và thương mại quốc tế

a/ Vai tr của văn hóa doanh nghiệp trong kinh doanh

Nhiều nhà quản lý tâm huy t và nhận thức cao đã coi việc điều hành kinh doanh như là một trong những biện pháp nhằm làm cho th giới ti n bộ hơn, họ cố

g ng bằng mọi nỗ lực giúp ích đào tạo con người, bảo vệ môi trường, xây dựng xã hội, đảm bảo tính cộng đồng Ý tưởng về đạo đức của họ được truyền tải bằng các qui t c và chuẩn mực, được ban hành trong toàn doanh nghiệp, qua đó mọi thành viên hành động theo các qui t c và chuẩn mực b t buộc K t quả sẽ tạo ra những giá trị đạo đức nhất định

b/ Tạo nên hiệu quả trong kinh doanh

Hiệu quả kinh doanh chỉ có thể đạt được khi có sự tham gia tuyệt đối và có trách nhiệm của tất cả các thành viên Khi một tập thể có sự công tác toàn diện của

Trang 23

mọi người, mọi ban ngành thì việc sản xuất hay kinh doanh sẽ có những bước đột phá, năng suất tăng nhanh nhất lượng hàng hoá tốt và đem lại sự thoả mãn tối đa cho khách hàng

Văn hoá có những qui định b t buộc với các thành viên, hướng dẫn họ được làm gì và không làm gì khi có những phát sinh ngoài mong đợi Qua đó mọi thành viên sẽ ý thức và bi t cách hành động sao cho tốt nhất

Một hệ thống qui t c cứng nh c, các chính sách quản lý không ph hợp với nguyện vọng của các cá nhân sẽ gây nên một k t quả ngược lại Thực t cho thấy văn hoá tại nhiều doanh nghiệp khi không tạo đựoc môi trường làm việc tốt sẽ phải hứng chịu rất nhiều khó khăn khi triển khai k hoạch hoạt động, ví dụ như sự đình công của công nhân, công nhân làm việc cầm chứng ho c bỏ sang làm cho công ty khác Từ đó dẫn đ n hiệu quả kinh doanh giảm sút và một số doanh nghiệp phải thu nhỏ hoạt động của mình

c/ Tăng tính cạnh tranh cho doanh nghiệp

Có những môi trường văn hoá giúp cho doanh nghiệp cạnh tranh một cách hiệu quả do bởi nó ph hợp với cấu trúc của doanh nghiệp và là văn hoá năng động nên rất dễ thích nghi với sự thay đổi từ môi trường bên ngoài Do khả năng thích ứng cao nên việc định hướng hoạt động của một số doanh nghiệp diễn ra h t sức nhanh nhạy, họ bi t nên sản xuất cái gì và sản xuất cho ai ? Bên cạnh đó họ luôn coi trọng việc mở rộng định hướng khách hàng, n m b t tâm lý và nhu cầu tiêu d ng nên sản phẩm ra đời lập tức được ti p nhận nhanh chóng Việc ứng dụng khoa học công nghệ cũng giúp cho doanh nghiệp, sản xuất ra những sản phẩm chất lượng có tính cạnh tranh cao

d/ Tạo sức mạnh nội lực cho doanh nghiệp

Văn hoá đem đ n sức mạnh nội lực riêng biệt cho từng doanh nghiệp Trong một môi trường mà mọi người luôn d ng h t sức đóng góp cho sự phạt triển của công

ty, giám đốc c ng mọi thành viên vững tay chèo c ng đi chung trên một con thuyền thì ch c ch n không có khó khăn nào là không thể vượt qua

Bên cạnh các chính sách ph hợp, n u người quản lý quan tâm thoả đáng đ n nhân viên và đánh giá năng lực của họ theo cách “Tôi quan tâm đ n sự đóng góp và hiệu quả công việc của anh chứ không quan tâm đ n cá nhân hay tính cách của anh” thì ch c ch n họ sẽ tạo ra được những thái độ tốt và sẽ không có những nhân viên an

Trang 24

thân bi t phận, ngó lơ đối với công việc Đồng thời sẽ xây dựng một môi trường làm việc trong đó tạo được sự đồng l ng cao độ cũng như khả năng đóng góp h t mình của các cá nhân

1.4.3 Vai trò của văn hóa doanh nghiệp trong đàm phán thương mại

Văn hoá của mỗi doanh nghiệp quy định các thành viên hành động theo cách

mà nó mong muốn Nói một cách khác thì mỗi một cá nhân chính là con đẻ của mỗi một nền văn hoá doanh nghiệp cụ thể nào đó Chính vì vậy trong một cuộc đàm phán thương mại, anh ta là đại diện tiêu biểu cho nền văn hoá nơi mà anh ta đang làm việc

Ở đây ta nhìn nhận văn hoá theo 2 khía cạnh, văn hoá doanh nghiệp c ng quốc gia và văn hoá doanh nghiệp khác quốc gia

Hai doanh nghiệp Việt Nam c ng đàm phán để thoả thuận một hợp đồng nào

đó thì về m t hình thức là khá tương đồng, họ c ng có chung một ngôn ngữ, thói quen khi ti p xúc và cách thức ti n hành Cuộc thương lượng nhanh chóng đạt k t quả n u hai bên c ng cam k t thực các điều khoản trong hợp đồng trừ phi có sự chênh lệch về nhận thức ho c một bên mong muốn điều hành cuộc thảo luận theo kiểu áp đ t Trong trường hợp như vậy hai bên cần phải có thời gian để hiểu nhau hơn và thời gian thương lượng sẽ dài hơn

N u hai doanh nghiệp khác quốc gia thì cuộc thương lượng sẽ c n nhiều khó khăn hơn n u không được chuẩn bị kỹ lưỡng trước đó Chẳng hạn một doanh nghiệp Việt Nam đàm phán với một doanh nghiệp Tây Âu, thì ngoài những bất đồng về ngôn ngữ có thể giải quy t được c n có rất nhiều trở ngại khác có thể dẫn đ n thất bại trong cuộc đàm phán

Đối với hầu h t các doanh nhân phương Tây có thói quen làm việc khẩn trương, chính xác và đã có sự chuẩn bị k hoach kỹ lưỡng trước khi ngồi vào bàn đàm phán , trong khi thói quen làm việc của nhiều doanh nhân châu Á trong đó có Việt Nam diễn ra chậm hơn , nhiều thủ tục hơn ho c thời gian cho việc đ t vấn đề kéo dài hơn

1.5 Sự cần thiết xây dựng văn hóa doanh nghiệp

Ngày nay, các doanh nghiệp đang trên con đường cạnh tranh gay g t để phát triển và xác định vị trí Việt Nam đã gia nhập hiệp hội các nước Đông Nam Á ASEAN, thị trường mậu dịch tự do AFTA và thực hiện hiệp định thương mại Việt-

Mỹ, ta thấy rằng kinh t các nước và đang trên đà hội nhập và mở ra một thời kỳ mới cho sự phát triển.Để thành công, nhiều doanh nghiệp đang cố g ng tạo ra môi trường

Trang 25

làm việc hoàn thiện nhằm thu hút nhân tài và nuôi dưỡng năng lực, ngăn ch n tình trạng thất thoát nhân lực và chảy máy chất xám Bên cạnh đó, bộ máy quản lý nhân lực ở nhiều nơi cũng đã xác định rõ mục tiêu hoạt động và thay đổi biện pháp quản lí , tăng cường hiệu quả hoạt động và phát triển ra thị trường nước ngoài

Có một sự thật buộc chúng ta phải nhìn nhận rằng, chỉ có một văn hoá doanh nghiệp mạnh thì mới có khả năng thích ứng cao với những thay đổi liên tục từ bên ngoài Như chúng ta đã thấy mọi y u tố xã hội, khoa học công nghệ, khả năng của con người đang thay đổi từng giờ, từng phút và một doanh nghiệp tốt hôm nay nhưng chưa ch c đã là tốt trong tương lai n u không có sự định hướng cho những sự thích ứng đó ngay từ bây giờ Quan trọng hơn, hoạt động của các doanh nghiệp sẽ bị tụt hậu nhiều hơn nữa n u không ti n hành một cuộc cách mạng cho việc xây dựng và đổi mới văn hoá trong phạm vi doanh nghiệp ngay trong hiện tại

Sống trong một môi trường văn hoá lành mạnh với sự quan tâm thoả đáng của các cấp lãnh đạo và một khả năng nuôi dưỡng đ c biệt sẽ làm cho mọi người cảm thấy lạc quan và cống hi n h t mình cho mục tiêu của doanh nghiệp Người ta không chỉ suốt đời lao động vì lý do chỉ để tồn tại mà họ c n có thể thấy được ý nghĩa của bản thân qua những đóng góp cho cộng đồng và xã hội

Văn hoá doanh nghiệp chính là hình ảnh về một doanh nghiệp và tạo nên sự khác biệt với các doanh nghiệp khác Qua văn hoá doanh nghiệp ta sẽ cảm nhận rằng hoạt động của doanh nghiệp đó là mạnh hay y u Khi đ n liên hệ công việc với một công ty, n u b t g p thái độ trân trọng từ những nhân viên bảo vệ đ n chị lao công,

sự chỉ dẫn tận tình của các nhân viên văn ph ng với những thủ tục nhanh chóng nhất

có thể, sẽ đem lại cho ta cảm giác hài l ng và hứa hẹn sự quay lại lần sau

Trang 26

TÓM TẮT CHƯƠNG 1

Văn hóa doanh nghiệp là một phần quan trọng trong việc xây dựng, phát triển cũng như hội nhập của doanh nghiệp Việt Nam vào nền kinh t thị trường, ti n tới việc làm ăn với các nước có trình độ phát triển cao Việc tập trung vào văn hóa doanh nghiệp sẽ tạo ra những cơ hội cũng như thách thức giúp các doanh nghiệp Việt Nam ngày càng lớn mạnh và việc kinh doanh không chỉ trong nước mà c n lan rộng ra toàn th giới

Việt Nam vừa thoát khỏi cơ ch bao cấp, chuyển sang nền kinh t thị trường gần 20 năm Với khoảng thời gian đó các doanh nghiệp đã không ngừng ti p thu học hỏi những kỹ thuật, ứng dụng, các chuẩn mực trong việc hoạt động của doanh nghiệp trên th giới áp dụng vào chính bản thân mình Văn hóa doanh nghiệp đã được hình thành và phát triển từ những nền tảng như vậy, tuy nhiên nhiều doanh nghiệp vì ki n thức hạn hẹp, họ vẫn chưa áp dụng văn hóa doanh nghiệp vào công ty của họ, tạo ra những cản trở khó khăn ảnh hưởng đ n việc kinh doanh

Qua việc nghiên cứu cơ sở lý luận của văn hóa doanh nghiệp, chúng ta có thể thấy tầm quan trọng cũng như sự ảnh hưởng của nó đ n doanh nghiệp Để

áp dụng lý thuy t vào thực tiễn đ i hỏi doanh nghiệp phải có một sự đầu tư từ những bước đầu, xây dựng từ nền móng mới đảm bảo có một nền văn hóa doanh nghiệp vững ch c và mang tính biểu trưng cho doanh nghiệp T y vào mỗi doanh nghiệp ở từng v ng mà có cách áp dụng văn hóa doanh nghiệp sao cho hợp lý, tránh cách làm sao y b t chước nhau dễ dẫn đ n những hậu quả trái với mong muốn của doanh nghiệp Để làm được điều đó thì cần có sự đồng l ng của tập thể cũng như sự dẫn d t của các cấp lãnh đạo trong việc phát triển văn hóa doanh nghiệp

Từ việc phân tích các y u tố cấu thành văn hóa doanh nghiệp ở chương 1,

sẽ làm tiền đề cho việc phân tích thực trạng văn hóa doanh nghiệp tại Công ty

Cổ Phần Công Nghệ An Phú ở chương 2

Trang 27

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG VĂN HÓA DOANH NGHIỆP TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN

CÔNG NGHỆ AN PHÖ

2.1 Tổng quan về Công ty Cổ Phần Công Nghệ An Phú

2.1.1 Quá trình hình thành, phát triển của Công ty Cổ Phần Công Nghệ An Phú

Công ty Cổ Phần Công Nghệ An Phú là một trong những Công ty hoạt động trong lĩnh vực thi công, cung cấp thi t bị, sửa chữa, bảo trì…trong ngàng viễn thông Hiện đang hoạt động trên cả nước nhưng tập trung chính vẫn là khu vực miền Nam Công ty được thành lập vào ngày 21/01/2009 theo giấy phép đăng kí kinh doanh số 0306900294 cấp bởi cục Thu TP Hồ Chí Minh , được sự dẫn d t bởi Tổng Giám Đốc NGUYỄN QUANG HƯNG Tuy chỉ mới thành lập nhưng công ty đã đạt được một số thành tựu trong lĩnh vực viễn thông, nâng cao khả năng ti p thu công nghệ hiện đại đóng góp vào sự phát triển của ngành viễn thông nước nhà Những dự

án ban đầu tuy nhỏ nhưng là bước đệm để công ty có được thành công như ngày hôm nay, góp phần vào sự phát triển của xã hội nói chung cũng như của ngành viễn thông nói riêng

Sau gần 8 năm xây dựng và trưởng thành Công ty Cổ Phần Công Nghệ An Phú

đã g p phải không ít những khó khăn, nhưng nhờ sự năng động, đoàn k t của tập thể công nhân viên và Ban giám đốc, Công ty đã vượt qua mọi khó khăn để vững bước trong sự nghiệp xây dựng và phát triển hoạt động kinh doanh của mình

Tên Giao dịch trong nước: CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ AN PHÚ Tên giao dịch quốc t : AN PHU TECHNOLOGY JOINT STOCK COMPANY Tên vi t t t: ANPHU TECHNOLOGY JSC

Địa chỉ: ph ng 401, lầu 4, t a nhả Nguyễn Lâm, 133 Dương Bá Trạc, Phường

1, Quận 8, Thành phố Hồ Chí Minh

Mã số thu : 0306900294

Điện thoại: (84-028) 3773 8008 - (84-028) 3773 4138

Fax: (84-028) 3773 4139

Tổng Giám đốc: Nguyễn Quang Hưng

Loại hình công ty: cổ phần

Vốn điều lệ: 5.000.000.000 VNĐ

Trang 28

2.1.2 Chức năng và lĩnh vực hoạt động của Công ty Cổ Phần Công Nghệ An Phú

Các giai đoạn phát triển của công ty:

 2009: Công ty Cổ phần Công Nghệ An Phú được thành lập với giám đốc là ông Nguyễn Quang Hưng c ng với vài người bạn có chung niềm đam mê kinh doanh và công nghệ viễn thông

 2010: Công ty đạt được những thành công bước đầu như: đấu thầu gói bảo dưỡng các tháp ăng ten của bưu điện B n Tre, tìm mua và bán lại lô hàng máy móc tốt trị giá 200.000 $ cho các doanh nghiệp trong nước…

 2011: Công ty mở rộng việc phát triển thị trường, không chỉ gói gọn trong các tỉnh miền Nam nữa mà mở rộng ra miền Trung và miền B c Tăng cường thêm nhân viên để có thể đáp ứng nhu cầu kinh doanh ngày càng cao

 2016: Công ty đã có trên 70 nhân viên, đang dần từng bước ti n ra thị

- L p đ t thi t bị tổng đài, truyền dẫn quang, thi t bị xDSL, thi t bị FTTx,…

- Sửa chữa thi t bị viễn thông: Nguồn n n, card thuê báo các loại tổng đài Siemens, Alcatel Lucent, NEC,…

- Trợ giúp khẩn cấp, hỗ trợ vận hành và kỹ thuật cho mạng lưới viễn thông Việt Nam

- Đào tạo vận hành và kỹ thuật

Trang 29

- Chuyển giao các công nghệ kỹ thuật

- Mua bán linh kiện và phụ t ng của tất cả các loại tổng đài

2.2 Cơ cấu tổ chức

2.2.1 Sơ đồ bộ máy tổ chức

(Nguồn: Phòng Tổ chức – hành chính)

Sơ đồ 2.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy của Công ty

2.2.2 Chức năng của các phòng ban

Hội đồng quản trị: Hội đồng quản trị thực hiện chức năng quản lý, kiểm tra,

giám sát mọi hoạt động của công ty Hội đồng quản trị họp và thảo luận các vấn đề liên quan đ n chi n lược phát triển công ty, k hoạch kinh doanh, chính sách chi trả

cổ tức và các vấn đề quan trọng khác, đồng thời trình báo cáo tài chính hằng năm lên Đại hội đồng cổ đông

Phòng Tài Chính

Kế Toán

Phòng Hành Chính – Nhân Sự

Phòng

Kỹ Thuật – Dịch Vụ

PHÓ GIÁM ĐỐC TÀI CHÍNH

HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ

ĐẠI HỘI ĐỒNG

CỐ ĐÔNG

BAN KIỂM SOÁT

Trang 30

Tổng Giám đốc: Tổng giám đốc là người đề ra k hoạch kinh doanh và đảm bảo

kinh doanh có hiệu quả Tổng giám đốc là người lãnh đạo chung mọi hoạt động của đơn vị, có quyền quy t định mọi vấn đề và có quyền bãi nhiệm, bổ nhiệm các trưởng

ph ng, phó ph ng các ph ng ban

Phó Giám đốc:Giúp việc cho Tổng Giám đốc trong quản lý điều hành các hoạt động của Công ty theo sự phân công của Tổng Giám đốc Chủ động và tích cực triển khai, thực hiện nhiệm vụ được phân công và chịu trách nhiệm trước Giám đốc về hiệu quả các hoạt động Với bộ máy tổ chức như hiện nay, hai phó giám đốc thực sự

là cánh tay đ c lực của Giám đốc, làm cho bộ máy quản lý thực sự có hiệu quả

Phòng phát triển sản phẩm: Đảm nhiệm việc nghiên cứu và phát triển những

sản phẩm của công ty Ti n hành cải ti n nâng cao năng suất của máy móc, là một bộ phận quan trọng trong cơ cấu vận hành của doanh nghiệp

Phòng kinh doanh: N m vững nhu cầu về tình hình thị trường để xây dựng

k hoạch kinh doanh và định hướng phát triển của công ty.Nghiên cứu và n m b t những chuyển động d là nhỏ nhất của thị trường trong và ngoài nước để từ đó có phương thức kinh doanh hiệu quả nhất.Trực ti p triển khai hợp đồng kinh t theo quy định của Nhà nước về luật thương mại, thực hiện các công việc có liên quan

đ n hoạt động kinh doanh như: Bán hàng, ti p thị, xử lý các đơn đ t hàng…thống

kê lượng hàng hóa bán ra, lượng hàng hoá tồn kho,…từ đó đề ra các k hoạch thúc đẩy bán hàng, hỗ trợ cho các ph ng ban có liên quan khác

Phòng tài chính – kế toán: Quản lý về m t tài chính của Công ty, theo dõi tình

hình thu chi của đơn vị, tính toán hiệu quả hoạt động của Công ty thông qua doanh lợi hàng năm Tham mưu cho ban Giám đốc về hiệu quả kinh t , hiệu quả sử dụng vốn trong quá trình hoạt động kinh doanh Chức năng là hạch toán, tập hợp số liệu, thông tin theo hạng mục công trình để hạch toán lỗ lãi và quản lý vốn, bảo tồn vốn

Phòng hành chính – nhân sự: Giúp Giám đốc về công tác tổ chức tiền lương,

quy hoạch, bố trí cán bộ ph hợp với bộ máy quản lý của Công ty Bên cạnh đó, c n

hỗ trợ Giám đốc để xem xét, nâng cấp lương hằng năm cho nhân viên, thực hiện các công tác thi đua, khen thưởng, xử lý luật lao động Thực hiện các ch độ, chính sách của nhà nước về lao động nhằm điều hành quyền lợi của người lao động

Trang 31

Phòng kỹ thuật – dịch vụ: Đảm nhiệm công việc hỗ trợ cho khách hàng, đảm

bảo mọi đơn hàng đều được xử lý kịp thời và nhanh chóng.Thực hiện việc kiểm tra máy móc trong công ty, đảm bảo trang thi t bị hoạt động tốt đúng với chức năng

2.2.3 Đội ngũ nhân viên

Đội ngũ nhân viên trong Công ty được thống kê theo trình độ như sau:

Bảng 2.1: Đội ngũ nhân viên thống kê theo trình độ

2.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ Phần Công Nghệ An Phú giai đoạn 2014 -2016

Bảng 2.2 Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty giai đoạn 2014 – 2016 (Đơn vị tính: tri u NĐ %)

Năm

Chỉ tiêu

2014 2015 2016

2015/2014 2016/2015 +/- % +/- % Doanh thu 87.261,12 95.411,98 103.904,85 8.150,86 109,3 8.492,87 108,9

Chi phí 79.584,64 86.376,05 93.129.77 6.791,41 108,5 6.753,72 107,8

Lợi nhuận 7.676,48 9.035,93 10.755,08 1.359,45 117,7 1.719,15 119,1

Trang 32

Về chi phí

Tổng chi phí của năm 2015 tăng gấp 1,08 lần so với 2014 tức tăng 6.791,41 triệu đồng Nguyên nhân của việc tăng này là do Công ty Cổ Phần Công Nghệ An Phú đang trong giai đoạn thay đổi và chuyển dịch cơ cấu tổ chức cũng như tăng thêm một số ph ng ban mới Điều này đ i hỏi Công ty phải đầu tư một khoản đáng kể cho hoạt động kinh doanh và quản lý doanh nghiệp Cũng trong thời gian này, Công ty tăng cường công tác nghiên cứu và tìm hiểu nhu cầu của khách hàng trong nước, đẩy mạnh nhập khẩu những m t hàng đang có nhu cầu cao Từ đó, Công ty xác định tăng cường mua bán và nhập khẩu m t hàng phụ t ng, máy móc, thi t bị,… để phục vụ cho nhu cầu sản xuất, kinh doanh trong nước Vì vậy mà doanh thu và lợi nhuận của Công ty năm 2015 tăng Tuy nhiên, lạm phát vẫn c n nên chi phí vẫn ở mức khá cao

Về lợi nhuận

Lợi nhuận sau thu của năm 2016 tăng 1,19% so với năm 2015 với số tăng là 1.719,15 triệu đồng So với mức tăng trưởng 1,17% của năm 2015 so với 2014 thì

Trang 33

đây vẫn là một k t quả khả quan, chấp nhận được trong hoàn cảnh kinh t có nhiều thay đổi, các chính sách mới được ban hành ảnh hưởng không ít đ n doanh nghiệp Tuy nhiên nhờ sự linh hoạt cũng như nỗ lực của toàn công ty mà công ty cổ phần công nghệ An Phú vẫn giữ được mức tăng lợi nhuận

2.4 Những thuận lợi và khó khăn của Công ty trong thời gian qua

- Công ty có đội ngũ nhân viên nghiệp vụ kỹ thuật có trình độ và năng lực cao, nhiệt tình trong công tác Qua bảng thống kê của ph ng Tổ chức hành chính, có

đ n hơn 70% cán bộ công nhân viên có trình độ Đại học và trên Đại học, tốt nghiệp các trường ngành kinh t và kinh doanh quốc t , 24% có trình độ Cao đẳng, c n lại là Trung cấp Qua đó, có thể thấy đây sẽ là điều kiện tiên quy t để giúp Công ty Cổ Phần Công Nghệ An Phú vững bước phát triển

- Văn ph ng chính của Công ty hiện đ t tại quận 8 – Thành phố Hồ Chí Minh – một thành phố năng động, phát triển bậc nhất nước nên có nhiều cơ hội kinh doanh

- Công ty nhận được sự hỗ trợ mạnh mẽ từ Bộ Viễn Thông, Bộ Thương mại và các ban ngành liên quan Việt Nam được đánh giá là quốc gia có ch độ chính trị ổn định và an toàn, tạo sự an tâm cho khách hàng và nhà đầu tư, c ng với những chủ trương chính sách tạo cơ hội và điều kiện cho doanh nghiệp như: thủ tục hải quan, thu , thị trường xuất khẩu, Công ty luôn đ t lợi ích của khách hàng lên trên h t, song song đó giữ vững niềm tin cho khách hàng, nên việc hợp tác giữa khách hàng và Công ty luôn diễn ra tốt đẹp C ng với uy tín sản phẩm, Công ty luôn duy trì mối quan hệ làm ăn tốt đẹp với khách hàng lớn và ngày càng nâng cao sự tín nhiệm của khách hàng Thị trường nội địa, với dân số trẻ, nhu cầu sử dụng viễn thông internet là một thị trường không nhỏ c ng với chính sách kích cầu của chính phủ, đã tạo ra thị trường tiềm năng rất lớn cho ngành

Trang 34

2.4.2 Những khó khăn

- Các Công ty trong ngành không có sự đồng bộ dẫn đ n sự cạnh tranh, ganh đua, đan xen lẫn nhau giữa các Công ty trong nước Cơ ch thị trường mở cửa vừa là khó khăn vừa là thách thức mà công ty phải đối m t

- Sự cạnh tranh lao động cũng tác động đáng kể đ n Công ty, do đ c th cần lao động kỹ thuật trình độ cao, cho nên có sự khó khăn trong việc tuyển dụng và giữ nhân viên ở lại Đây là điều bất lợi cho quá trình đào tạo và nâng cao trình

độ của công nhân viên, trong việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty

- Các cơ ch , luật pháp c n chưa được ch t chẽ gây khó khăn trong công việc kinh doanh, ảnh hưởng đ n việc phát triển của doanh nghiệp ở thị trường trong nước cũng như quốc t

2.5 Thực trạng văn hóa doanh nghiệp tại Công ty Cổ Phần Công Nghệ An Phú 2.5.1 Triết lý kinh doanh

Tri t lý kinh doanh cờa các doanh nghiệp thường b t đầu bằng việc nêu ra sứ mệnh hay c n gọi là tôn chỉ, mục đích cờa nó Sứ mệnh kinh doanh thực chất nêu lên

lý do tồn tại cờa doanh nghiệp, mô tả doanh nghiệp là ai, doanh nghiệp làm những gì, làm vì ai và làm như th nào

Các tri t lý kinh doanh của công ty thể hiện qua các câu nói sau:

o “ Không quy t liệt k t quả sẽ làng nhàng” Đây là 1 câu nói thể hiện cách thức cũng như quy t tâm làm việc của công ty An Phú Câu nói này mang một ý nghĩa mà ta có thể hiểu sơ bộ là khi làm việc n u ta không quy t liệt làm đ n nơi đ n chốn, dốc h t sức mình để hoàn thành từng mục tiêu từng công việc thì

k t quả ta nhận được sẽ không như ý muốn, không mang lại lợi ích cho công ty,không thể nào giúp công ty cũng như cá nhân phát triển được

o “ Làm theo luật lệ” Câu nói này thì đơn giản hơn, nó nh c nhở mọi người rằng trong công ty đã có luật lệ, nội quy rõ ràng, mọi người cứ việc làm theo, không nên vi phạm vì sẽ tạo nên những ảnh hưởng không tốt trong công việc

o “ Hãy làm việc h t mình, những điều tốt đẹp sẽ đ n với bạn.Tri t lý này

được thực hiện nghiêm túc từ tổng giám đốc là ông Nguyễn Quang Hưng cho

đ n các nhân viên cấp dưới, từ khi mà công ty mới ra đời cho đ n khi đang đạt được những thành tựu nhất định như hiện tại

Trang 35

o Ngay từ khi mới thành lập công ty, tổng giám đốc Nguyễn Quang Hưng

mang một tâm niệm, mong muốn có thể đoàn k t một tập thể lại, c ng nhau phát triển đưa công ty ngày càng vững mạnh Tri t lý đó đã được đưa vào thể hiện trên trang web công ty cũng như trong các văn bản với d ng chữ: “ Develop together”

Tổng giám đốc Nguyễn Quang Hưng trong một lần g p gỡ tất cả nhân viên trong công ty đã có nói như sau: ” Tôi mong muốn An Phú trở thành một tổ chức kiểu mới, giàu mạnh bằng nỗ lực lao động sáng tạo trong khoa học kỹ thuật và công nghệ, làm khách hàng hài l ng, góp phần hưng thịnh quốc gia Mục tiêu của công ty

là nhằm đem lại cho mỗi thành viên của mình điều kiện phát triển tốt nhất về tài năng, một cuộc sống đầy đủ về vật chất, phong phú về tinh thần.” Câu nói này thể hiện tầm nhìn xa của lãnh dạo doanh nghiệp, hướng tới sự phát triển hài h a giữa lợi ích của từng thành viên, công ty, khách hàng và lợi ích phục vụ cho cộng đồng

Nhằm thực hiện những sứ mệnh và mục tiêu của mình, Công ty An Phú đã đưa ra một phương thức hành động rất hiệu quả bao gồm hệ thống các giá trị và các biện pháp, phong cách quản lý của doanh nghiệp:

H thống giá trị doanh nghi p

Giá trị của một doanh nghiệp là những niềm tin căn bản thường không được nói ra của những người làm c ng trong một doanh nghiệp Như vậy, hệ thống giá trị công ty An Phú bao gồm: sự tôn trọng con người và tài năng cá nhân, trí tuệ tập thể,

sự không ngừng học hỏi nâng cao trình độ của cấc thành viên và sự giữ gìn, phát huy truyền thống văn hóa công ty

Con người là cốt lõi của sự thành công và trường tồn Công ty An Phú luôn mong muốn đem lại cho mỗi thành viên c a mình điều kiện phát triển đầy đủ nhất về tài năng, một cuộc sống đẩy đủ về vật chất, phong phú về tinh thần Truyền thống tôn trọng con người, tài năng cá nhân đã tạo nên một không khí làm việc dân chủ, sáng tạo, c ng chung một mục đích, chung một lý tưởng

C ng với sự phát triển không ngừng của công nghệ, công ty An Phú cũng thay đổi không ngừng, liên tục phát triển và hoàn thiện tổ chức Các thành viên của công

ty vì vậy cũng luôn có ý thức học tập để nâng cao trình độ chuyên môn, đáp ứng nhu cẩu phát triển theo xu th của xã hội

Các bi n pháp & phong cách quản lý của công ty An Phú

Trang 36

Bên cạnh hệ thống giá trị, các biện pháp và phong cách quản lý của công ty

An Phú cũng đóng vai tr quan trọng trong việc thực hiện sứ mệnh của doanh nghiệp, các biện pháp và phong cách quản lý này bao gồm: hệ thống quản trị chuyên sâu và quan điểm con người là cốt lõi

Về hệ thống quản trị: Để đáp ứng mục tiêu và sứ mệnh của mình, Công ty An Phú đã xây dựng một hệ thống quản trị chất lượng toàn diện, bao gồm 5 sự khác biệt chính tạo nên sự thành công

Thứ nhất, Công ty An Phú có tri t lý riêng, là nền tảng tri t học cho mọi suy nghĩ, hành động của các thành viên Nội dung tri t lý có thể tóm t t như sau: Công ty

An Phú có một sự tin tưởng sâu s c vào tính đúng đ n và lợi ích lâu dài của việc duy trì đảm bảo các nguyên t c cơ bản như hài h a lợi ích, trọng dụng nhân tài, duy trì tinh thần làm việc h t mình

Thứ hai, công ty An Phú có một đội ngũ lãnh đạo nhiệt huy t , có sức trẻ để có thể duy trì cho sự trường tồn của công ty

Thứ ba, các quy trình quy ch của công ty đảm bảo về các yêu cầu chất lượng, tính ổn định để có thể làm hài l ng các đối tượng mà công ty đã, đang và sẽ phục vụ

Thứ tư, để giúp đỡ cho việc quản lý kiểm soát công việc các bộ phận ngày càng tăng, công ty chú trọng thu thập, lưu trữ, xử lý và sử dụng một cách hiệu quả nhất các thông tin có được

Thứ năm, Công ty An Phú hiểu rằng phải xây dựng một giá trị văn hóa doanh nghiệp đ c th – là môi trường thu hút nhân tài , môi trường cho các tài năng c ng

g n bó, phát triển và thành công

Quan điểm Con người - sức manh cốt lõi ương phong cách quản lý của công

ty An Phú thể hiện ở tri t lý đ t y u tố con người lên hàng đầu, coi con người là tài sản quý giá nhất, là kim chỉ nam cho mọi quy t định, mọi hành động của tập đoàn Một trong những nguyên t c hoạt động của công ty An Phú là "Mỗi người ở từng vị trí phát huy cao nhất năng lực và sáng tạo của mình cho sự lớn mạnh của công ty".Ban lãnh đạo cũng đã khẳng định sự quan tâm của công ty tới các thành viên, bất

cứ ai là thành viên đều được tạo điều kiện tốt nhất để phát triển tài năng và xây dựng cuộc sống đầy đủ cả về vật chất lẫn tinh thần Công ty An Phú luôn cố g ng đảm bảo nhẳng quyền lợi sau đây cho các thành viên:

Ngày đăng: 06/04/2022, 21:09

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Dương thị Liễu (2006): Bài giảng văn hóa kinh doanh, NXB Đại học kinh t quốc dân Hà Nội Khác
2. Phan Đình Quyền, Nguyễn Văn Dung, Lê Việt Hưng (2010): Văn hóa tổ chức và lãnh đạo, NXB Giao Thông vận tải , Tp.HCM Khác
3. Phan Đình Quyền: Những loại hình cơ bản của văn hóa doanh nghiệp: Tạp chí văn hóa doanh nhân Việt Nam số 4 và 5 năm 2008 Khác
4. Phan Đình Quyền: Văn hóa doanh nghiệp: động lực cạnh tranh bền vững: Tạp chí văn hóa doanh nhân Việt Nam số xuân Mậu Tý 2008 Khác
5. Hệ lụy của tính cộng đồng và tính tự trị làng xã trong văn hóa kinh doanh của Nhật và Việt Nam: tạp chí VHDN VN số 1-2011 Khác
6. Nguyễn Quang Vinh- Trần Hữu Quang (2010): Doanh nhân và văn hóa kinh doanh. Nhà xuất bản Tổng Hợp TP.HCM. Tham khảo Online Khác
1. Xây dựng và thay đổi văn hóa doanh nghiệp- ThS Ngô Quang Thuật Khác
2. Bài giảng Văn hóa doanh nghiệp – Ngô Quý Nhâm (MBA) Giảng viên đại học Ngoại Thương. Số liệu Khác
1. Báo cáo tổng k t các năm từ 2014-2016 của Công ty Cổ Phần Công Nghệ An Phú Khác
2. Chương trình k hoạch hoạt động của Công ty từ 2016-2020 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

DANH MỤC CÁC BẢNG - (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao văn hóa doanh nghiệp tại công ty cổ phần nghệ an phú​
DANH MỤC CÁC BẢNG (Trang 9)
Qua bảng số liệu trên cho thấy, chất lượng nguồn nhân lực tại Công ty tương đối cao, tỷ lệ nhân viên có trình độ Đại học và trên Đại học là 60 người chi m hơn 70  %, một tỷ lệ lớn - (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao văn hóa doanh nghiệp tại công ty cổ phần nghệ an phú​
ua bảng số liệu trên cho thấy, chất lượng nguồn nhân lực tại Công ty tương đối cao, tỷ lệ nhân viên có trình độ Đại học và trên Đại học là 60 người chi m hơn 70 %, một tỷ lệ lớn (Trang 31)
Bảng 2.1: Đội ngũ nhân viên thống kê theo trình độ - (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao văn hóa doanh nghiệp tại công ty cổ phần nghệ an phú​
Bảng 2.1 Đội ngũ nhân viên thống kê theo trình độ (Trang 31)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w