HƯỚNG DẪN CÀI ĐẶT
Yêu cầu hệ thống máy chủ và máy trạm
Yêu cầu máy chủ có cấu hình tương đương hoặc hơn như sau:
- Processor: 1xIntel Xeon 4-Core, 2.1GHZ, 12MB cache
- Raid: Nên chạy RAID 1 nếu hệ thống server không có sao lưu dự phòng
- Storages: 2x300GB (nếu chạy Raid1)
- Hệ điều hành Windows Server 2012 hoặc Windows Server 2012 R2 đã được cài đặt
- Máy tính PC có bộ vi xử lý 1.5 GHz trở lên
- Màn hình có độ phân giải 1366x768 trở lên
Utilize one of the following operating systems: Windows XP Home Edition SP3, Windows XP Professional SP3, any version of Windows Vista, any version of Windows 7, or any version of Windows 8.
- Cài đặt sẵn phần mềm Microsoft Office Excel 2003 trở lên (để đọc các tệp tin Microsoft Excel)
- Cài đặt sẵn phần mềm Acrobat Reader hoặc Foxit Reader (Để đọc các tệp tin pdf)
- Cài đặt sẵn trình duyệt Firefox, Chrome
Cài đặt chương trình trên máy chủ
Khi truy xuất vào bộ cài đặt trên DVD hoặc USB, chúng ta có danh sách các tệp tin cài đặt cần thiết như bên dưới:
I.2.1 Cài đặt phần mềm Microsoft.NET Framework 4.6 Đồng ý với các điều khoản bằng cách đánh dấu tích vào ô: I have read and accept the license terms rồi nhấn nút Install
Nó sẽ bắt đầu xác nhận và cài đặt Net Framework 4.6 lên máy tính của bạn
Chờ đợi trong giây lát quá trình cài đặt sẽ hoàn thành
I.2.2 Cài đặt phần mềm Java Runtime
Download JDK http://www.oracle.com/technetwork/java/javase/downloads/index.html
Hệ điều hành máy chủ là 64bit nên chọn 64bit để download bộ JDK phù hợp
Nhập vào thư mục mà JDK sẽ được cài đặt ra, ở đây tôi đặt là: C:\DevPrograms\Java\jdk1.8.0_45\
Ngay sau khi cài đặt xong JDK, bộ cài đặt sẽ tiếp tục hỏi bạn vị trí JRE sẽ được cài ra Ở đây tôi chọn: C:\DevPrograms\Java\jre.8.0_45\
Java đã được cài đặt thành công
6 Kết quả bạn có được 2 thư mục:
Trên Desktop, nhấn phải chuột vào Computer, chọn Properties
Nhấn New để tạo mới một biến môi trường có tên JAVA_HOME
Nhập vào đường dẫn tới thư mục JDK
Variable value: C:\DevPrograms\Java\jdk1.8.0_45
9 Tiếp theo sửa đổi biến môi trường path
Thêm vào phía trước giá trị của biến môi trường path:
Bạn đã cài đặt và cấu hình Java thành công
I.2.3 Cài đặt phần mềm hệ quản trị cơ sở dữ liệu postgresql
PostgreSQL is an open-source object-relational database management system (ORDBMS) developed by the University of California, based on the Postgres database system This article will guide you on how to install PostgreSQL as a foundational database for extending PostGIS and running GIS mapping applications.
Bước đầu tiên là download PostgreSQL, bạn vào http://www.enterprisedb.com/products-services- training/pgdownload#windows và chọn download 1 phiên bản PostgreSQL, tôi chọn Version 9.4.5
Sau khi download về bạn click đúp vào file postgresql-9.4.5- windows.exe, sau đó nhấn Next để bắt đầu quá trình cài đặt
12 Bạn chọn đường dẫn cài đặt PostgreSQL, bạn có thể để mặc định sẽ là C:\Program Files\PostgreSQL\9.4, nhấn Next để tiếp tục
Thư mục lưu dữ liệu của PostgreSQL, bạn có thể để mặc định là C:\Program Files\PostgreSQL\9.4\data, nhấn Next để tiếp tục
Bước tiếp theo bạn thiết lập password cho PostgreSQL, ví dụ là
Hãy ghi nhớ mật khẩu này, vì bạn sẽ cần sử dụng nó để đăng nhập vào pgAdmin III, một công cụ quản trị cơ sở dữ liệu của PostgreSQL, cũng như để thực hiện các kết nối từ client đến máy chủ PostgreSQL.
Thiết lập cổng kết nối của PostgreSQL, bạn có thể để mặc định là 5432, nhấn Next để tiếp tục
Bạn chọn Next ở bước tiếp theo
Bạn nhấn Next để tiếp tục
Quá trình cài đặt PostgreSQL bắt đầu, màn hình Installing với các vạch chạy hiển ra
Sau khi màn hình Installing kết thúc, bạn có 2 sự lựa chọn ở bước này
1 Nếu muốn cài đặt thêm một mở rộng cho PostgreSQL là PostGIS (đây là một mở rộng dùng để lưu dữ liệu không gian spatial data, phục vụ việc lưu trữ và hiển thị thông tin bản đồ số GIS) bạn nhấn chọn vào nút Stack Guilder may be used…
2 Nếu không muốn cài đặt PostGIS hoặc sẽ cài đặt mở rộng này sau, bạn không cần nhấn chọn vào phần trên, và có thể nhấn Finish để hoàn tất quá trình cài đặt PostgreSQL
Chúc mừng bạn đã hoàn tất quá trình cài đặt hệ quản trị cơ sở dữ liệu hướng đối tượng, mã nguồn mở PostgreSQL
PostGIS là một extension cho PostgreSQL, giúp lưu trữ dữ liệu không gian như vị trí tọa độ và thông tin liên quan đến các điểm, vùng, và đường trên bản đồ Bài viết này sẽ hướng dẫn bạn cách cài đặt PostGIS và tạo cơ sở dữ liệu để lưu trữ thông tin bản đồ số GIS Để bắt đầu, hãy truy cập Application Stack Builder của PostgreSQL.
Cửa sổ Stack Builder 3 hiện ra bạn chọn PostgreSQL 9.4 on port 5432 (cổng mặc định khi cài đặt PostgreSQL) và nhấn Next để tiếp tục
Bạn lựa chọn cài đặt mở rộng PostGIS 2.1 for PostgreSQL 9.4 trong nhóm Spatial Extensions (những mở rộng cho phần dữ liệu không gian)
Nhấn Next để tiếp tục
Một bản hiện ra thông báo tình trạng download
Sau khi quá trình download hoàn tất bạn nhấn Next để bắt đầu quá trình cài đặt PostGIS
Bạn chọn I Agree ở bước tiếp theo
Trong ô Select components to install bạn thấy có 2 thành phần:
1 PostGIS – bắt buộc (được đánh dấu màu đỏ)
2 Create spatial database – tạo database trong lúc cài đặt PostGIS, tùy chọn
Để cài đặt một cơ sở dữ liệu lưu trữ dữ liệu không gian (Geodata hay spatial database), bạn cần chọn cả hai thành phần như hình minh họa dưới đây.
20 Bạn chọn Next ở màn hình tiếp theo
Bạn nhập vào password tương ứng với usernamepostgres (đây là username mặc định khi tiến hành cài đặt cơ sở dữ liệu PostgreSQL)
Tiếp theo, chúng ta sẽ nhập các thông số cần thiết để tạo một cơ sở dữ liệu không gian (spatial database) theo mẫu của PostGIS Nhấn Next để tiếp tục.
Sau đó bạn nhấn Install để bắt đầu quá trình cài đặt
If you see the message "Would you like to enable the shp2pgsql graphical loader plugin in PostgreSQL PgAdmin III?", click "Yes" to proceed This prompt asks if you want to install the shp2pgsql plugin, which is used to convert data from shape files (.shp) into PostgreSQL (pgsql) format.
Quá trình tạo mới 1 spatial database hoàn tất, bạn nhấn Close để đóng cửa sổ Setup: Database
Sau đó bạn nhấn Finish để hoàn tất quá trình cài đặt extension PostGIS cho hệ quản trị cơ sở dữ liệu mã nguồn mở PostgreSQL
I.2.4 Khôi phục cơ sở dữ liệu
Sử dụng công cụ pgAdmin III để khôi phục cơ sở dữ liệu
Trên tab Properties nhập thông tin như hình trên Chuyển sang tab Definition và nhập thông tin như hình dưới
Nhấn OK để tạo mới database
Bước 2 Khôi phục cơ sở dữ liệu đã backup
Chuột phải vào database csdl_moitruong_hatinh
Chọn Restore…để bắt đầu tiến hành khôi phục cơ sở dữ liệu đã sao lưu
Chọn sang tab Objects -> Kích chuột vào Display Objects -> Kích chuột vào Restore để khôi phục cơ sở dữ liệu
I.2.5 Cài đặt máy chủ web iis
Cài đặt IIS (IIS 8.0) trên Windows Server 2012 (R2)
Cài đặt IIS sử dụng Server Manager
Bước 1 Mở Server Manager từ task bar
Bước 2 Từ Server Manager Dashboard chọn Add Roles and Features
Bước 3 Tại mục Installation Type chọn 'Role-based or feature-based installation' và nhấn Next
Bước 4 Chọn máy chủ sử dụng cài IIS Nhấn Next để tiếp tục
Bước 5 Tại mục Server Roles chọn Select Web Server (IIS) Nhấn Click Add Features và Next
Bước 6 Lựa chọn thành phần được cài đặt trong IIS 8
Bước 7 Nhấn Next để tiếp tục cài đặt
Bước 8 Xem các thành phần sẽ được cài đặt Nhấn Install
Bước 9 Chờ đợi hệ điều hành chạy xong tiến trình cài đặt, và hiện thông báo dưới đây là cài đặt thành công IIS 8.x trên Windows Server 2012 (R2)
I.2.6 Cài đặt máy chủ gis
Copy thư mục gisserver vào ổ D:\ của máy chủ
Vào đường dẫn D:\gisserver\bin Chạy file Startup.bat
Copy thư mục giswebapp vào ổ D trên máy chủ
Vào IIS và tạo một website trỏ đường dẫn tới thư mục D:\giswebapp
Nhập tên miền cho trang web để cho ra ngoài mạng Internet
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG
Phía trên bên trái là logo và thông tin dự án “Cơ sở dữ liệu tài nguyên và môi trường vùng ven biển Hà Tĩnh
II.3 Mục Tổng quan vùng bờ
Danh sách menu bên trái bao gồm các mục như “Giới thiệu chung về dự án”, “Ranh giới hành chính”, “Địa hình”, và “Cơ sở hạ tầng”, giúp người dùng dễ dàng tra cứu nội dung tương ứng.
Phần phía bên phải là nội dung tương ứng theo menu phía bên trái
II.4 Mục Bản đồ chuyên đề
Phần bên trái là tổ chức các bản đồ chuyên đề theo nhóm lớp và lớp dữ liệu
Phần thanh công cụ là các công cụ tương tác với bản đồ và các chức năng khác
Phần giữa là phần hiển thị bản đồ chuyên đề
Phần bên phải là phần chú giải của bản đồ
II.4.1 Mở bản đồ chuyên đề
Bước 1: Vào menu Bản đồ chuyên đề
Bước 2: Hiển thị danh sách 56 bản đồ chuyên đề và một bản đồ chuyên đề mặc định “01 Bản đồ hành chính thuộc đới bờ Hà Tĩnh”
1: Khu vực hiển thị bản đồ chuyên đề
2: Các công cụ làm việc với bản đồ
3: Tổ chức các lớp bản đồ chuyên đề
4: Chú thích cho các lớp bản đồ chuyên đề
Bước 3: Bật tắt các nhóm lớp dữ liệu để mở bản đồ chuyên đề
Hiển thị rõ tên bản đồ chuyên đề, cách 1 là di chuột lên trên tên bản đồ đó hoăc dùng thanh cuộn ngang để xem rõ
II.4.2 Hiển thị bản đồ theo tỉ lệ thực và tỉ lệ thiết kế
Bước 1: Bật tắt 1 bản đồ chuyên đề
Bước 2: Chọn công cụ tỉ lệ 1/200.000 và 1/50.000 để bản đồ phóng tới các tỉ lệ đó
II.4.3 Chức năng phóng to, thu nhỏ bản đồ
Sử dụng cuộn chuột giữa
Sử dụng 2 công cụ phóng to, thu nhỏ
Bước 1: Chọn công cụ phóng to
Bước 2: Vẽ một hình chữ nhật để phóng tới khu vực vẽ đó
Sử dụng thanh điều hướng phóng to thu nhỏ:
Sử dụng công cụ thu nhỏ:
Bước 1: Chọn công cụ thu nhỏ
Bước 2: Click vào một vị trí muốn thu nhỏ
II.4.4 Bật tắt các lớp dữ liệu trong một bản đồ chuyên đề
Bước 1: Click vào nút + của một bản đồ chuyên đề, danh sách các lớp dữ liệu trong bản đồ chuyên đề hiển thị ra
Bước 2: Bật tắt các lớp dữ liệu theo ý bạn
II.4.5 Chức năng thêm lớp dữ liệu là định dạng shape file vào bản đồ chuyên đề
Để bắt đầu, bạn cần yêu cầu dữ liệu shape file có hệ tọa độ VN-2000 với kinh tuyến trục 105 và múi chiếu 6 độ Nếu dữ liệu chưa đáp ứng yêu cầu này, hãy sử dụng phần mềm ArcGIS Desktop để chuyển đổi về hệ tọa độ phù hợp.
Bước 2: Phải đăng nhập hệ thống thì người dùng mới có quyền thêm layer shape file
Bước 3: Chọn công cụ “Thêm Shape file” , xuất hiện hộp thoại sau:
Tại mục *.shp và *.dbf nhấp chuột vào Browse để thêm shapefile
Nhấn Tải lên và chờ dữ liệu được đưa lên máy chủ
Nhấn Thêm shapefile để thêm layer shapefile trên bản đồ chuyên đề
II.4.6 Thêm đối tượng graphic point, line, polygon vào bản đồ chuyên đề để in ấn
Bước 1: Chọn công cụ thêm symbol
Bước 3: Di chuột tới vị trí và vẽ từ tâm là vị trí chuột
Phần này hiển thị chú giải các lớp thông tin có trên bản đồ tương ứng với các lớp dữ liệu trong bản đồ chuyên đề
: Ẩn/Hiện cửa sổ chú thích
: Sắp xếp thứ tự layer Để đưa một layer lên trên hoặc xuống dưới thì ta làm như sau:
Bước 1: Di chuột tới lớp dữ liệu “Tên huyện”
Bước 2: Giữ phím chuột trái
Bước 3: Di chuyển lên trên hoặc xuống dưới
Bước 4: Bản đồ sẽ thay đổi hiển thị theo thứ tự sắp xếp
II.4.8 In bản đồ chuyên đề theo thiết kế
Cách 1: Chuột phải vào bản đồ chọn In bản đồ chuyên đề theo thiết kế
Cách 2: Chọn công cụ In bản đồ -> Chọn In bản đồ chuyên đề theo thiết kế
Kết quả: Mở file pdf trên một tab mới của trình duyệt, cho phép in trực tiếp trên đó
2 cộng cụ In và tải về
II.4.9 In bản đồ theo màn hình
Bước 1: Chọn công cụ In trên bản đồ -> Chọn In bản đồ chuyên đề trên màn hình
Bước 2: Xuất hiện tab in bản đồ, nhấn Ctrl + P để in bản đồ
Xuất bản đồ ra file ảnh theo thiết kế và theo màn hình:
Bước 1: Chọn công cụ xuất ảnh -> Chọn xuất ảnh bản đồ chuyên đề trên màn hình
Bước 2: Xuất hiện tab ảnh bản đồ, Chuột phải vào ảnh, chọn Save Image (hoặc Lưu ảnh…)
II.4.10 Hiển thị thông tin thuộc tính của các đối tượng trên bản đồ
Bước 1: Chọn công cụ Xem thông tin đối tượng
Bước 2: Click vào một vị trí có đối tượng trên bản đồ -> Xuất hiện hộp thoại hiển thị thuộc tính các đối tượng tại vị trí đó
II.5 Mục Cơ sở dữ liệu GIS
Phần bên trái là tổ chức các bản đồ chuyên đề theo nhóm lớp và lớp dữ liệu
Phần thanh công cụ là các công cụ tương tác với bản đồ và các chức năng khác
Phần giữa là phần hiển thị bản đồ chuyên đề
Phần bên phải là phần chú giải của bản đồ
II.5.1 Chức năng bật/tắt thêm các chuyên đề dữ liệu
Mỗi chuyên đề bao gồm một bộ dữ liệu chuyên biệt, bao gồm các lớp thông tin như ranh giới hành chính, vùng địa giới tỉnh, đường ranh giới huyện và vùng địa giới huyện.
Bước 1: Vào menu cơ sở dữ liệu
Bước 2: Bật tắt các chuyên đề dữ liệu bằng cách sử dụng chuột tick vào lớp chuyên đề dữ liệu
II.5.2 Chức năng bật/tắt thêm một lớp của các bản đồ khác vào một bản đồ đang mở Để bật/tắt một lớp của nhóm dữ liệu khác ta làm như sau:
Bước 1: Click vào dấu + của nhóm lớp dữ liệu
Bước 2: Bật hoặc tắt lớp dữ liệu mong muốn
Bước 3: Sắp xếp thứ tự layer theo ý
II.5.3 Tìm kiếm các đối tượng trên bản đồ theo thuộc tính
Bước 1: Chọn công cụ Tìm kiếm Xuất hiện hộp thoại tìm kiếm
Bước 2: Chọn một lớp dữ liệu để lấy thông tin thuộc tính của lớp Ví dụ lớp “Sông hồ”
Bước 3: Nhập điều kiện tìm kiếm gid = 6 -> Tìm kiếm
Bước 4: Hiển thị dữ liệu và phóng tới vị trí trên bản đồ
II.5.4 Tùy chọn hiển thị bản đồ theo các tỷ lệ
Chọn các tỉ lệ hiển thị sử dụng công cụ
Cung cấp chức năng tải các lớp dữ liệu có trên bản đồ về định dạng shapefile
Bước 1: Chọn lớp dữ liệu
Bước 2: Chuột phải -> Xuất dữ liệu sang định dạng shape file
Xem bảng thuộc tính của từng lớp dữ liệu:
Bước 1: Chọn lớp dữ liệu
Bước 2: chuột phải -> Xem bảng thuộc tính
II.5.5 Báo cáo chồng ghép không gian giữa lớp ranh giới hành chính
(huyện, xã) với lớp chuyên đề bất kỳ
Bước 1: Chọn lớp dữ liệu muốn báo cáo -> Chuột phải chọn Xem bảng thuộc tính
Ví dụ: Quan trắc môi trường phóng xạ
Bước 2: Báo cáo toàn bộ lớp dữ liệu bằng cách xuất ra excel
Lưu file excel vào máy tính và có thể xem bằng excel
Bước 3: Báo cáo theo đơn vị hành chính
Chọn công cụ -> Chọn Xuất báo cáo theo đơn vị hành chính
Nhập theo các mục dưới đây:
Dữ liệu trục tung: Chọn ma_tram
Toán tử: Đếm số lượng Đơn vị hành chính: Huyện
Dữ liệu trục hoành: chọn Huyện mong muốn
Xuất báo cáo hoặc xuất biểu đồ
51 Lưu biểu đồ ta click vào
II.6 Mục Cơ sở dữ liệu phi GIS
Phần bên trái là tổ chức sắp xếp các đầu mục tài liệu
Phần thanh công cụ là các công cụ để làm việc với tệp tài liệu tải lên Phần giữa là phần hiển thị danh sách tài liệu
Vào menu Cơ sở dữ liệu phi GIS
II.6.1 Cửa sổ điều hướng quản lý tài liệu
Tổ chức cây thư mục bên trái bao gồm các thư mục cha-con được đặt tên theo các chuyên đề, trong đó các thư mục con chứa các file tài liệu như Word, Excel và PDF.
II.6.2 Các công cụ tương tác với tài liệu
: Công cụ tạo thư mục, Công cụ tạo file text, Công cụ upload file lên
Các công cụ mở và tải tài liệu cho phép người dùng thao tác dễ dàng với các tập tin tài liệu Bạn có thể thực hiện các hành động bằng cách nhấp chuột phải vào tập tin để sử dụng các tính năng bổ sung.
II.6.3 Tải lên tài liệu Định vị tại thư mục gốc “Tài liệu” Chuột phải vào phần trống bên phải
Tạo một thư mục mới Nhập tên “Tài liệu 1” Nhấn Enter để chấp nhận tên
Mở thư mục “Tài liệu 1” Chuột phải để tài 1 tập tin bất kỳ lên máy chủ
Xuất hiện hộp thoại sau:
Có thể kéo file vào cửa số này hoặc sử dụng “Select files to upload” Sauk hi upload xong thì file sẽ hiển thị trong mục “Tài liệu 1”
Nếu chưa đăng nhập thì sẽ yêu cầu đăng nhập: system/123123
II.8.1 Quản trị nhóm quyền
Nhấn nút Thêm -> Nhập tên nhóm quyền: Admin -> Cập nhật
- Sửa nhóm quyền đã có
Từ danh sách nhóm quyền -> tick vào Admin -> Chọn Sửa
Nhập tên mới cho nhóm quyền -> Cập nhật
- Xóa nhóm quyền đã tồn tại
Từ danh sách nhóm quyền -> tick vào Admin -> Chọn Xóa -> OK để chấp nhận xóa
II.8.2 Quản trị người sử dụng
Phần này quản lý tất cả người dùng sử dụng trong hệ thống
Bước 1: Thêm mới người dùng và phân quyền cho người dùng Nhấn
“Thêm” Xuất hiện hộp thoại sau, nhập thông tin cho người dùng đó
Cuộn chuột xuống và nhấn “Chấp nhận” để thêm người dùng mới
Bước 2: Chỉnh sửa thông tin người dùng
Từ danh sách người dùng chọn người dùng
Nhấn “Sửa” để cập nhật lại thông tin người dùng
Từ danh sách người dùng chọn một hay nhiều
Nhấn “Xóa” để xóa người dùng
II.8.3 Quản trị nội dung
Bước 1: Để thêm mới một nội dung trong mục Tổng quan vùng bờ, ta kích vào “Thêm”
Cửa số này gồm 3 phần:
Phần 1: Là tiêu đề của bài viết và cũng là menu bên trái của mục Tổng quan vùng bờ
Phần 2: Mô tả cho mục này
Phần 3: Cửa sổ soạn thảo để cung cấp nội dung cho bài viết
Sau khi thêm đầy đủ thông tin, bạn cuộn chuột xuống dưới có nút “Cập nhật” để cập nhật vào website
Vào mục Tổng quan vùng bờ để xem kết quả
Bước 2: Chỉnh sửa một bài viết trong Tổng quan vùng bờ
Lựa chọn một bài viết
Nhấn “Sửa” để bắt đầu soạn thảo bài viết
Nhấn “Cập nhật” để chấp nhận thay đổi
Bước 3: Xóa một bài viết trong Tổng quan vùng bờ (cần cẩn thật mất nội dung)
Lựa chọn một bài viết
Nhấn “Xóa” để xóa bài viết
II.9 Mục Đăng nhập & Thoát
Bước 1: Vào menu Đăng nhập
Bước 2: Nhập thông tin đăng nhập -> Đăng nhập
Ví dụ tài khoản: system/123123
Bước 3: Đăng nhập thành công thì trên menu chính xuất hiện menu
Bước 4: Đăng xuất hệ thống thì từ menu chính ta chọn “Thoát”
II.10 Hướng dẫn cập nhật nội dung menu “Tổng quan vùng bờ”
Yêu cầu: Người dùng có ít nhất các quyền sau:
Ví dụ: Người dùng “quantrinoidung/123123”
Bước 1: Đăng nhập với người dùng “quantrinoidung/123123”
Bước 2: Vào menu “Hệ thống” -> mục “Quản trị nội dung” Danh sách bài viết được hiển thị trong mục này
Bước 3: Sử dụng các tùy chọn nút sau đây:
Sử dụng nút “Thêm” để thêm mới bài viết trong Menu “Tổng quan vùng bờ”
Sử dụng nút “Sửa” để chỉnh sửa nội dung một bài viết trong Menu
Sử dụng nút “Xóa” để xóa đi bài viết trong Menu “Tổng quan vùng bờ”
Bước 4: Sử dụng trình soạn thảo bài viết để chỉnh sửa nội dung bài viết sau khi thao tác “Thêm” và “Sửa” được sử dụng
Mục 1: Đặt Tên hay tiêu đề của bài viết -> Bắt buộc
Mục 2: Mô tả vắn tắt nội dung bài viết, phần này không hiển thị nội dung ra trang web -> Không bắt buộc
Mục 3: Các công cụ soạn thảo hỗ trợ biên tập nội dung Các công cụ giống như các trình soạn thảo như Word, Excel… đó là chọn Font chữ, căn chỉnh lề,…
Mục 4: Nội dung của bài viết
Nội dung là văn bản thì nhập bình thường
Nội dung là ảnh thì sử dụng biểu tượng “Hình ảnh” để lấy url chèn ảnh
Để thêm ảnh vào bài viết trên website, bạn cần tải ảnh lên máy chủ hoặc sử dụng liên kết từ một nguồn trực tuyến.
- Cách đưa ảnh lên máy chủ làm như sau:
Bước 1: Vào menu “Cơ sở dữ liệu phi GIS”
Bước 2: Vào thư mục “4.Dữ liệu Tổng quan vùng bờ” Có thể đặt ở thư mục khác cũng được
Bước 3: Đưa ảnh lên thư mục: Chuột phải trong thư mục, chọn
Để tải lên ảnh, trước tiên bạn cần chọn tập tin ảnh từ máy của mình và sau đó tải nó lên máy chủ Sau khi hoàn tất, bạn có thể lấy thông tin về đường dẫn URL của ảnh bằng cách chuột phải vào ảnh và chọn “Thông tin”.
Xuất hiện hộp thoại thông tin ảnh
Để sao chép liên kết, bạn hãy nhấp chuột phải vào mục “Link” và chọn “Copy link/Sao chép liên kết” Sau khi hoàn thành, cuộn xuống và nhấn nút “Cập nhật” để lưu các chỉnh sửa cho bài viết.
II.11 Hướng dẫn sử dụng phần Quản trị hệ thống
Phân quyền trong 2 mục: Bản đồ chuyên đề và Cơ sở dữ liệu GIS
Người dùng có thể thấy hoặc không thấy Menu “Bản đồ chuyên đề” và “Cơ sở dữ liệu GIS”, nhưng hiện tại mặc định là tất cả mọi người đều có quyền truy cập vào mục này.
Thêm Shapefile: Người dùng không nhìn thấy, không được phép sử dụng chức năng này nếu không có quyền
In bản đồ theo tỉ lệ thiết kế 1/200k: Người dùng không nhìn thấy, không được phép sử dụng chức năng này nếu không có quyền
Xuất ảnh theo tỉ lệ thiết kế 1/200k: Người dùng không nhìn thấy, không được phép sử dụng chức năng này nếu không có quyền
Xem thông tin thuộc tính: Người dùng ko được phép sử dụng chức năng này trong Menu “Cơ sở dữ liệu GIS” nếu ko có quyền
Tải dữ liệu dạng shape file: : Người dùng ko được phép sử dụng chức năng này trong Menu “Cơ sở dữ liệu GIS” nếu ko có quyền
Phân quyền trong mục Cơ sở dữ liệu phi GIS
Tải lên: Cho phép tải lên dữ liệu
Tạo bản sao: Tạo một tập tin giống tập tin gốc tại thư mục hiện tại
Tải về: Cho phép tải xuống dữ liệu
Tạo mới thư mục: Cho phép tạo mới thư mục
Tạo mới tập tin: Cho phép tạo tập tin văn bản thuần
Sửa tên: Cho phép Sửa tên tập tin
Xóa tập tin: Cho phép Xóa tập tin khỏi thư mục, xóa hẳn không thể khôi phục lại
Sửa nội dung văn bản thuần
Sao chép cho phép bạn chuyển tập tin từ một thư mục này sang thư mục khác, trong khi dán cho phép bạn đặt tập tin đã sao chép vào thư mục đích.
Ngoài các quyền được định nghĩa sẵn là System, QuanTriNoiDung,
Trong hệ thống quản trị, người dùng có thể quản lý các nhóm quyền như QuanTriHeThong, QuanTriCSDLPhiGIS và Guest (nhóm quyền tương đương với người dùng không cần đăng nhập) Người dùng có khả năng thêm mới nhóm quyền, gán lại quyền, sửa đổi tên nhóm quyền hoặc xóa nhóm quyền Để thực hiện các thao tác này, chỉ cần sử dụng các nút “Thêm”, “Sửa”, “Gán quyền” và “Xóa” Quy trình thêm một nhóm quyền được thực hiện theo các bước hướng dẫn cụ thể.
Bước 1: Nhấn vào nút “Thêm”
Bước 2: Nhập tên nhóm quyền, yêu cầu tên là các ký tự A-Z,0-9 không có dấu tiếng việt, không dấu cách, không có ký tự đặc biệt
Bước 3: Nhấn nút “Cập nhật” để tạo xong một nhóm quyền
Tiếp theo, ta phải gán quyền cho nhóm đó
Bước 1: Lựa chọn một nhóm quyền đã có
Bước 2 Nhấn nút “Gán quyền”
Bước 3: Chọn quyền cho nhóm quản trị nội dung, cho phép biên tập nội dung trên trang “Tổng quan vùng bờ” và tải ảnh lên máy chủ để lấy liên kết URL.
Bước 4: Nhấn nút “Cập nhật” để hoàn thành xong việc gán quyền cho nhóm quyền đó
II.12 Hướng dẫn sử dụng quản trị cơ sở dữ liệu phi GIS
Xem trước một tài liệu (Áp dụng đối với định dạng ảnh, file pdf, file txt văn bản thuần)
Trong thư mục, ta chuột phải vào file ảnh hoặc file pdf, file text -> Chọn Xem trước
71 Hộp thoại xem trước văn bản sẽ hiển thị ra
72 Để xem toàn bộ màn hình thì ta nhấn nút Để chuyển sang văn bản khác trong thư mục ta nhấn vào các nút mũi tên
II.12 Kết quả của Báo cáo chồng ghép không gian giữa lớp hành chính
(huyện, xã) với lớp chuyên đề bất kỳ
Báo cáo này dùng để trả lời ngay các câu hỏi sau đây:
Trong mỗi quận/huyện và phường/xã, có nhiều điểm đo mưa, trạm hải văn, trạm thủy văn, trạm khí tượng và các trạm quan trắc môi trường, bao gồm phóng xạ, nước thải, nước ngầm, nước mặt, nước biển, không khí và đất Số lượng các trạm này đóng vai trò quan trọng trong việc theo dõi và quản lý chất lượng môi trường, cung cấp dữ liệu cần thiết cho các hoạt động nghiên cứu và phát triển bền vững.
Áp dụng với các lớp dữ liệu dạng điểm
Ví dụ đối với lớp dữ liệu “Điểm quan trắc môi trường phóng xạ”
Bước 1: Vào menu Cơ sở dữ liệu GIS
Bước 2: Vào nhóm lớp 10 Ô nhiễm môi trường
Bước 3: Chuột phải vào lớp “Điểm quan trắc môi trường phóng xạ” ->
Xem bảng thông tin thuộc tính