1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu mối liên quan giữa resistin, visfatin với một số nguy cơ tim mạch – chuyển hóa ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2

199 6 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 199
Dung lượng 3,33 MB

Cấu trúc

  • Bảng

  • Tên bảng

  • Tran

  • Y3 1 Đặc điểm về tuổi và giới của đối tượng nghiên cứu 69

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1 1 Đái tháo đường týp 2 và mối liên quan với các yếu tố nguy cơ tim mạch - chuyển hóa

      • 1 1 1 Dịch tễ học

      • 1 1 2 Yếu tố nguy cơ ĐTĐ týp 2

      • 1 1 3 Cơ chế bệnh sinh ĐTĐ týp 2

      • 1 1 4 Đái tháo đường và mối liên quan với các yếu tố nguy cơ tim mạch - chuyển hóa

    • 1 2 Tổng quan về mô mỡ và vai trò của của các adipocytokin

      • 1 2 1 Chức năng nội tiết của mô mỡ

      • 1 2 2 Cấu trúc, chức năng của resistin

      • 1 2 3 Cấu trúc, chức năng của Visfatin

      • 1 2 4 Phương pháp định lượng nồng độ resistin, visfatin và các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả xét nghiệm

  • 1 3 Mối liên quan giữa nồng độ resistin, visfatin với một số yếu tố nguy cơ tim mạch – chuyển hóa ở bệnh nhân ĐTĐ týp 2 trên thế giới và trong nước

    • 1 3 1 Các nghiên cứu về resistin trên thế giới

    • 1 3 2 Các nghiên cứu về visfatin trên thế giới

    • 1 3 3 Các nghiên cứu tại Việt Nam

  • CHƯƠNG 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 2.1. Đối tượng nghiên cứu

      • 2 1 1 Tiêu chuẩn chọn đối tượng nghiên cứu

      • 2 1 2 Tiêu chuẩn loại trừ

    • 2 2 Phương pháp nghiên cứu

      • 2 2 1 Địa điểm và thời gian nghiên cứu:

      • 2 2 2 Thiết kế nghiên cứu:

      • 2 2 3 Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu

      • 2 2 4 Phương pháp thu thập số liệu nghiên cứu

    • 2 3 Một số tiêu chuẩn sử dụng trong nghiên cứu

      • 2 3 1 Tiêu chuẩn chẩn đoán đái tháo đường

      • 2 3 2 Một số chỉ số đánh giá nguy cơ tim mạch chuyển hóa dùng trong nghiên cứu

    • 2 4 Xử lý số liệu

    • 2 5 Đạo đức trong nghiên cứu

  • CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

    • 3 1 Đặc điểm chung của các đối tượng nghiên cứu

      • 3 1 2 Đặc điểm cận lâm sàng của đối tượng nghiên cứu

      • < 0,001*

      • < 0,001*

      • < 0,05*

      • > 0,05*

      • < 0,001*

      • < 0,001*

      • > 0,05*

      • < 0,05**

    • 3 2 Kết quả các chỉ số nguy cơ tim mạch –Chuyển hóa ,chỉ số kháng insulin, cường tiết insulin , nồng độ resistin và visfatin ở bệnh nhân ĐTĐ týp 2

      • 3 2 1 Kết quả các chỉ số nguy cơ tim mạch –chuyển hóa, chỉ số kháng insulin, cường tiết insulin

    • 3 3 Mối liên quan giữa nồng độ resistin và visfatin huyết thanh với một số yếu tố nguy cơ tim mạch – chuyển hóa ở bệnh nhân ĐTĐ týp 2

      • 3 3 2 Mối liên quan nồng độ Resistin, Visfatin huyết thanh với một số nguy cơ tim mạch- chuyển hóa ở bệnh nhân ĐTĐ týp 2

    • 3 4 Giá trị chẩn kháng insulin của nồng độ resistin và visfatin huyết thanh

  • CHƯƠNG 4 BÀN LUẬN

    • 4.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu

      • 4 1 3 Đặc điểm về chỉ số nhân trắc của bệnh nhân ĐTĐ týp 2

      • 4 1 4 Tăng huyết áp ở nhóm bệnh nhân ĐTĐ týp 2

    • 4 2 Một số đặc điểm xét nghiệm sinh hoá: glucose máu, HbA1c, lipd máu, kháng insulin và một số chỉ số đánh giá nguy cơ tim mạch - chuyển hóa ở nhóm nghiên cứu

      • 4 2 1 Nồng độ glucose máu lúc đói và HbA1c ở bệnh nhân ĐTĐ týp 2

      • 4 2 3 Kháng insulin ở bệnh nhân ĐTĐ týp 2

      • 4 2 4 Các yếu tố nguy cơ tim mạch không truyền thống và một số chỉ số nguy cơ tim mạch - chuyển hóa ở bệnh nhân ĐTĐ týp 2

    • 4 3 Vai trò mô mỡ, các adepokin và nồng độ resistin, visfatin ở bệnh nhân ĐTĐ týp 2

      • 4 3 1 Nồng độ resistin ở bệnh nhân ĐTĐ týp 2

      • 4 3 2 Nồng độ visfatin ở bệnh nhân ĐTĐ týp 2

    • 4 4 Mối liên quan giữa nồng độ resistin và visfatin với một số chỉ số nguy cơ tim mạch - chuyển hóa ở bệnh nhân ĐTĐ týp 2

      • 4 4 1 Mối liên quan giữa nồng độ resistin máu với một số chỉ số ở bệnh nhân ĐTĐ týp 2

      • 4 4 2 Mối liên quan giữa nồng độ visfatin máu với một số chỉ số nguy cơ tim mạch – chuyển hóa ở bệnh nhân ĐTĐ týp 2

  • KẾT LUẬN

  • KIẾN NGHỊ

  • DANH MỤC BÀI BÁO ĐÃ CÔNG BỐ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

    • 2 2 2 Đo các chỉ số cơ thể, tính toán các chỉ số nhân trắc, đo huyết áp

Nội dung

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu gồm 390 người được chia làm 2 nhóm:

- Nhóm BN nghiên cứu: 257 BN ĐTĐ týp 2

- Nhóm đối chứng: 133 người không bị bệnh ĐTĐ

- Nhóm chứng và nhóm bệnh có sự tương đồng về độ tuổi

Nhóm chứng và nhóm bệnh được chia thành các phân nhóm không thừa cân béo phì (KTCBP) và phân nhóm thừa cân béo phì (TCBP)

Phân độ béo phì theo WHO dành cho người Châu Á (2004) [127]

+ Phân nhóm chứng 75 người không ĐTĐ TCBP

+ Phân nhóm chứng 58 người không ĐTĐ KTCBP

+ Phân nhóm 165 BN ĐTĐ týp 2 TCBP

+ Phân nhóm 92 BN ĐTĐ týp 2 KTCBP

2 1 1 Tiêu chuẩn chọn đối tượng nghiên cứu

Tiêu chuẩn lựa chọn nhóm chứng

- Nhóm chứng là những người không bị bệnh ĐTĐ Áp dụng tiêu chuẩn phân loại glucose máu lúc đói theo khuyến cáo của Tổ chức y tế thế giới WHO 2006 [128]

- Nồng độ glucose máu tính mạch lúc đói 3 0 ở nữ, CRI-II >3 3, AC >3 0, và CHOL Index >2 07 [132],[133],[134]

- Phương pháp định lượng: Đo UV với hexokinase

- Máy sử dụng: AU 680 của Mỹ

- Đánh giá kết quả: theo tiêu chuẩn chẩn đoán (mmo/l)

Phương pháp định lượng insulin máu được thực hiện bằng kỹ thuật miễn dịch hóa phát quang, sử dụng máy xét nghiệm miễn dịch tự động Achitech i2000SR của hãng Abbott.

- Nguyên lý: Phản ứng kết hợp kháng nguyên kháng thể kiểu sandwich

Insulin trong bệnh phẩm được ủ với kháng thể kháng insulin, tiếp theo là kháng thể đánh dấu bằng biotin Quá trình này tạo ra phức hợp kháng nguyên – kháng thể - kháng thể gắn chất đánh dấu biotinyl (phức hợp sandwich) Cuối cùng, phức hợp này được ủ với các vi hạt được bọc bởi streptavidin.

Phức hợp được hình thành nhờ sự tương tác giữa biotin và streptavidin, sau đó được bao bọc bởi dung dịch đặc Khi phức hợp phản ứng được đưa vào buồng đo, các vi hạt từ tính sẽ thoát lên bề mặt của điện cực, trong khi các chất không được bao bọc sẽ bị loại bỏ bằng procell Áp điện thế với điện cực cảm ứng phát quang sẽ diễn ra thông qua phản ứng hóa học, và kết quả sẽ được đo đạc bằng bộ nhân quang, với đơn vị biểu thị là àU/ml.

- Tăng nồng độ insulin máu khi kết quả định lượng của bệnh nhân lớn hơn tứ phân vị trên của nhóm chứng

- Giảm nồng độ insulin máu khi kết quả định lượng của bệnh nhân lớn hơn tứ phân vị dưới của nhóm chứng

- Tăng nồng độ (cường tiết) insulin máu khi kết quả định lượng của bệnh nhân >12 μU/mL cho cả nam và nữ theo Tohidi M và cộng sự (2014) [136]

- Tính các chỉ số đánh giá kháng insulin:

+ Chỉ số HOMA-IR: Chỉ số kháng insulin theo công thức của

HOMA-IR (Homeostasis Model Asessment insulin Resistance):

Kháng insulin được xác đinh khi HOMA-IR>2,6 theo Yin, Jinhua [138]

+ Chỉ số QUICKI: Chỉ số độ nhạy của insulin

QUICKI (Quantitative insulin Sensitivity Check Index) được tính theo công thức của Kazt và cộng sự (2000) [139]

QUICKI 1 Log [I0(àU/ml) + G0(mmol/L)]

HOMA-IR = I0(àU/ml) x G0(mmol/L)

Bệnh nhân có kháng insulin khi QUICKI < 0 382±0 007 ở người KTCBP, 0,331±0,010 ở người TCBP 0,304±0,007 ở bệnh nhân ĐTĐ theo Gutch M (2015) [39]

+ Chỉ số đánh giá chức năng tế bào β (HOMA-β): Đánh giá khả năng tiết insulin của tế bào β (công thức của Matthews) [137]

G0 (mmol/L) – 3,5 Chỉ số HOMA-β bình thường: >116 65%[140]

G0: nồng độ insulin máu lúc đói

I0: nồng độ insulin máu lúc đói

Mc auley index= e (2,63-0,28 ln (I0)–0,31 ln (TAG0) TAG0 nồng độ triglyceride lúc đói

I0: nồng độ insulin máu lúc đói

Bình thường Mc Auley index 0,05

Tỷ lệ nữ ở nhóm chứng cao hơn so với nhóm bệnh sự khác biệt có ý nghĩa p 0,05).

Bảng 3 4 Phân bố tỷ lệ bệnh nhân có THA ở nhóm bệnh nhân ĐTĐ týp 2

Tỷ lệ bệnh nhân ĐTĐ týp 2 có 37,74% tăng huyết áp cao hơn so với nhóm chứng, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê p < 0,05

3 1 2 Đặc điểm cận lâm sàng của đối tượng nghiên cứu

Bảng 3 5 Kết quả xét nghiệm Glucose, HbA1C, Insulin máu lúc đói của đối tượng nghiên cứu

* : so sánh trung vị của 2 nhóm độc lập bằng kiểm định Mann-Whitney

Nồng độ glucose máu, insulin máu, % HbA1c ở nhóm bệnh nhân ĐTĐ týp 2 cao hơn so với nhóm chứng Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p0,05)

Bảng 3 7 So sánh kết quả các chỉ số glucose, HbA1c, insulin máu lúc đói của đối tượng thuộc nhóm chứng KTCBP và TCBP

Chỉ số sinh hóa Nhóm chứng (n 3)

* : so sánh trung bình của 2 nhóm độc lập bằng T-test

** : so sánh trung vị của 2 nhóm độc lập bằng kiểm định Mann-Whitney

Nồng độ insulin máu lúc đói ở người không mắc bệnh tiểu đường (ĐTĐ) có thừa cân béo phì (TCBP) cao hơn so với người không thừa cân, với sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p0,05).

Bảng 3 8 So sánh kết quả các chỉ số lipid máu lúc đói của đối tượng thuộc nhóm chứng KTCBP và TCBP

* : so sánh trung bình của 2 nhóm độc lập bằng T-test

** : so sánh trung vị của 2 nhóm độc lập bằng kiểm định Mann-Whitney

Nồng độ triglyceride (TG) ở nhóm chứng có tình trạng béo phì (TCBP) cao hơn đáng kể so với nhóm chứng không thừa cân, trong khi nồng độ HDL cholesterol lại thấp hơn Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 và p < 0,01.

Các chỉ số lipid máu khác không thấy sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa phân nhóm chứng có hoặc không có TCBP p>0,05

Bảng 3 9 So sánh kết quả các chỉ số Glucose, HbA1C, Insulin máu của đối tượng thuộc phân nhóm bệnh KTCBP và TCBP

* : so sánh trung bình của 2 nhóm độc lập bằng T-test

** : so sánh trung vị của 2 nhóm độc lập bằng kiểm định Mann-Whitney

Nồng độ insulin máu lúc đói ở phân nhóm ĐTĐ có TCBP cao hơn so với phân nhóm ĐTĐ KTCBP, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p

Ngày đăng: 01/04/2022, 08:19

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 11 Các yếu tố làm tăng glucose máu - Nghiên cứu mối liên quan giữa resistin, visfatin với một số nguy cơ tim mạch – chuyển hóa ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2
Hình 11 Các yếu tố làm tăng glucose máu (Trang 29)
Hình 12 Quan niệm mới về sinh bệnh học của bệnh tim mạch Những quá trình - Nghiên cứu mối liên quan giữa resistin, visfatin với một số nguy cơ tim mạch – chuyển hóa ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2
Hình 12 Quan niệm mới về sinh bệnh học của bệnh tim mạch Những quá trình (Trang 34)
Hình 13 Adipokines và các yếu tố viêm trong các nguy cơ tim mạch Biến - Nghiên cứu mối liên quan giữa resistin, visfatin với một số nguy cơ tim mạch – chuyển hóa ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2
Hình 13 Adipokines và các yếu tố viêm trong các nguy cơ tim mạch Biến (Trang 35)
Hình 15 Vai trò của cytokin; các tế bào cư trú ở mô mỡ người béo phì trong - Nghiên cứu mối liên quan giữa resistin, visfatin với một số nguy cơ tim mạch – chuyển hóa ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2
Hình 15 Vai trò của cytokin; các tế bào cư trú ở mô mỡ người béo phì trong (Trang 40)
Hình 16 Cấu trúc của resistin - Nghiên cứu mối liên quan giữa resistin, visfatin với một số nguy cơ tim mạch – chuyển hóa ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2
Hình 16 Cấu trúc của resistin (Trang 41)
Hình 21 Quy trình pha loãng dung dịch chuẩn resistin - Nghiên cứu mối liên quan giữa resistin, visfatin với một số nguy cơ tim mạch – chuyển hóa ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2
Hình 21 Quy trình pha loãng dung dịch chuẩn resistin (Trang 72)
Hình 24 Nguyên lý xét nghiệm và các bước định lượng visfatin máu bằng - Nghiên cứu mối liên quan giữa resistin, visfatin với một số nguy cơ tim mạch – chuyển hóa ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2
Hình 24 Nguyên lý xét nghiệm và các bước định lượng visfatin máu bằng (Trang 75)
Bảng 33 Đặc điểm chỉ số nhân trắc của đối tượng nghiên cứu - Nghiên cứu mối liên quan giữa resistin, visfatin với một số nguy cơ tim mạch – chuyển hóa ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2
Bảng 33 Đặc điểm chỉ số nhân trắc của đối tượng nghiên cứu (Trang 87)
Bảng 37 So sánh kết quả các chỉ số glucose, HbA1c, insulin máu lúc đói của đối tượng thuộc nhóm chứng KTCBP và TCBP - Nghiên cứu mối liên quan giữa resistin, visfatin với một số nguy cơ tim mạch – chuyển hóa ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2
Bảng 37 So sánh kết quả các chỉ số glucose, HbA1c, insulin máu lúc đói của đối tượng thuộc nhóm chứng KTCBP và TCBP (Trang 90)
Bảng 39 So sánh kết quả các chỉ số Glucose, HbA1C, Insulin máu của đối - Nghiên cứu mối liên quan giữa resistin, visfatin với một số nguy cơ tim mạch – chuyển hóa ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2
Bảng 39 So sánh kết quả các chỉ số Glucose, HbA1C, Insulin máu của đối (Trang 92)
Bảng 311 So sánh kết quả glucose, HbA1c, insulin máu lúc đói của đối - Nghiên cứu mối liên quan giữa resistin, visfatin với một số nguy cơ tim mạch – chuyển hóa ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2
Bảng 311 So sánh kết quả glucose, HbA1c, insulin máu lúc đói của đối (Trang 94)
Bảng 3 14 So sánh kết quả các chỉ số lipid máu lúc đói của đối tượng thuộc - Nghiên cứu mối liên quan giữa resistin, visfatin với một số nguy cơ tim mạch – chuyển hóa ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2
Bảng 3 14 So sánh kết quả các chỉ số lipid máu lúc đói của đối tượng thuộc (Trang 97)
Bảng 3 16 So sánh sự biến đổi nồng độ insulin ở nhóm bệnh nhân chẩn đoán - Nghiên cứu mối liên quan giữa resistin, visfatin với một số nguy cơ tim mạch – chuyển hóa ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2
Bảng 3 16 So sánh sự biến đổi nồng độ insulin ở nhóm bệnh nhân chẩn đoán (Trang 99)
Bảng 3 18 So sánh các chỉ số kháng insulin giữa nhóm chứng và nhóm bệnh - Nghiên cứu mối liên quan giữa resistin, visfatin với một số nguy cơ tim mạch – chuyển hóa ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2
Bảng 3 18 So sánh các chỉ số kháng insulin giữa nhóm chứng và nhóm bệnh (Trang 100)
Bảng 319 So sánh tỷ lệ kháng insulin ở phân nhóm bệnh nhân mới chẩn đoán - Nghiên cứu mối liên quan giữa resistin, visfatin với một số nguy cơ tim mạch – chuyển hóa ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2
Bảng 319 So sánh tỷ lệ kháng insulin ở phân nhóm bệnh nhân mới chẩn đoán (Trang 101)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w