1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giáo trình Điện ô tô (Nghề: Điện công nghiệp - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội

79 224 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo Trình Điện Ô Tô
Tác giả Lê Cố Phong, Nguyễn Văn Sáu, Trần Quang Đạt
Trường học Trường Cao Đẳng Nghề Việt Nam - Hàn Quốc
Chuyên ngành Điện công nghiệp
Thể loại Giáo Trình
Năm xuất bản 2018
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 4,64 MB

Nội dung

(NB) Giáo trình Điện ô tô phần 1 cung cấp cho người học những kiến thức như: Hệ thống nguồn cung cấp; Hệ thống khởi động bằng động cơ điện; Hệ thống đánh lửa;...Mời các bạn cùng tham khảo!

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT NAM - HÀN QUỐC THÀNH PHỐ HÀ NỘI LÊ CỐ PHONG (Chủ biên) NGUYỄN VĂN SÁU- TRẦN QUANG ĐẠT GIÁO TRÌNH ĐIỆN Ơ TƠ Nghề: Điện cơng nghiệp Trình độ: Cao đẳng (Lưu hành nội bộ) Hà Nội - Năm 2018 LỜI NÓI ĐẦU Để cung cấp tài liệu học tập cho học sinh - sinh viên tài liệu cho giáo viên giảng dạy, Khoa Điện Trường CĐN Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội chỉnh sửa, biên soạn giáo trình “Trang bị điện ô tô” dành riêng cho học sinh - sinh viên nghề Điện Công Nghiệp Đây mô đun kỹ thuật chuyên ngành chương trình đào tạo nghề Điện Cơng Nghiệp trình độ Cao đẳng Nhóm biên soạn tham khảo tài liệu: Giáo trình mơ đun Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống di chuyển Tổng cục dạy nghề ban hành, Hồng Đình Long - Kỹ thuật sửa chữa ô tô-NXB GD-2006 nhiều tài liệu khác Mặc dù nhóm biên soạn có nhiều cố gắng khơng tránh thiếu sót Rất mong đồng nghiệp độc giả góp ý kiến để giáo trình hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày … tháng … năm 2018 Chủ biên: Lê Cố Phong MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU MỤC LỤC Bài Hệ thống nguồn cung cấp 1.1 Ắc quy 1.2 Máy phát điện 17 1.3 Bộ điều chỉnh điện 34 Bài Hệ thống khởi động động điện 36 2.1 Khái quát chung 36 2.2 Cấu tạo nguyên lý hoạt động 37 Bài Hệ thống đánh lửa 53 Khái quát chung 53 3.2 Sơ đồ cấu tạo hoạt động hệ thống đánh lửa ắc quy 54 3.3 Sửa chữa phận hệ thống đánh lửa 60 3.4 Sơ đồ cấu tạo hoạt động hệ thống đánh lửa điện tử có tiếp điểm 73 Bài Sữa chữa bảo dưỡng hệ thống điện thân xe 79 4.1 Hệ thống chiếu sáng 79 4.2 Hệ thống tín hiệu 91 4.3 Hệ thống đèn trần đèn hiệu cửa mở 101 Chương Hệ thống phụ ô tô 103 5.1 Hệ thống thông tin 103 5.2 Mạch báo áp suất dầu 106 5.3 Dụng cụ đo mức nhiên liệu 110 5.4 Sơ đồ mạch báo nhiệt độ nước 113 5.5 Sơ đồ báo tốc độ Km 117 5.6 Hệ thống gạt nước phun nước rửa kính 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO 133 Bài Hệ thống nguồn cung cấp Mục tiêu - Giải thích sơ đồ nguyên lý làm việc mạch điện hệ thống cung cấp, Đặc điểm hư hỏng phương pháp kiểm tra, sửa chữa - Thực hành sửa chữa hệ thống cung cấp điện - Có ý thức trách nhiệm, chủ động học tập 1.1 Ắc quy 1.1.1 Nhiệm vụ Ắc qui ôtô nguồn cung cấp điện cho phụ tải ô tô Ắc qui hệ thống điện thực chức thiết bị chuyển đổi hóa thành điện ngược lại Đa số ắc qui loại ắc qui axít- chì Đặc điểm loại ắc qui tạo dịng điện có cường độ lớn, khoảng thời gian ngắn (5-10s), có khả cung cấp dịng điện lớn (200- 800A) mà độ sụt bên nhỏ, thích hợp để cung cấp điện cho máy khởi động dể khởi động động Ắc qui cung cấp điện cho tải điện quan trọng khác hệ thống điện, cung cấp phần toàn trường hợp động chưa làm việc làm việc mà máy phát điện chưa phát đủ công suất ( động làm việc chế độ số vòng quay thấp): cung cấp điện cho đền đậu (parking lights), radio casette, CD, nhớ (đồng hồ, hộp điều khiển…), hệ thống báo động… Ngồi ra, ắc qui cịn đóng vai trị lọc ổn định điện hệ thống điện ôtô 1.1.2 Phân loại Trên ô tơ sử dụng hai loại ắc quy để khởi động: ắc quy axit ắc quy kiềm Nhưng thông dụng từ trước đến ắc quy axit, so với ắc quy kiềm có sức điện động cực cao hơn, có điện trở nhỏ đảm bảo chế độ khởi động tốt 1.1.3 Cấu tạo ắc qui Ắc qui bao gồm vỏ bình có ngăn riêng, thường ngăn ngăn tùy theo loại ắc qui 6V hay 12V Trong ngăn có đặt khối cực, có loại cực: dương âm Các cực ghép song song xen kẽ nhau, ngăn cách với ngăn Mỗi ngăn coi ắc qui đơn Các ắc qui đơn nối với cầu nối tạo thành bình ắc qui Ngăn đầu ngăn cuối có hai đầu tự gọi đầu cực ắc qui Dung dịch điện phân ắc qui axit sunfuric, chứa ngăn theo mức qui định thường không ngập cực 10 - 15 mm Hình1: Cấu tạo bình ắc quy Vỏ ắc qui chế tạo loại nhựa êbônit cao su cứng, có độ bền khả chịu axit cao Bên vỏ ngăn thành khoang riêng biệt, đáy có sống đỡ khối cực, tạo thành khoảng trống ( đáy bình khối cực) nhằm chống việc chập mạch chất tác dụng rơi xuống đáy trình sử dụng Khung cực chế tạo hợp kim chì- stibi (sb) với thành phần 87- 95% pb + - 13 % sb Các lưới cực dương chế tạo từ hợp kim pb - sb có pha thêm 1,3% + 0,2 % kali phủ lớp bột dioxit chì Pb02 dạng xốp tạo thành cực dương Các lưới cực âm có pha 0,2 % Ca + 0,1 % Cu phủ bột chì Tấm ngăn hai cực làm nhựa PVC sợi thủy tinh có tác dụng chống chập mạch cực dương âm, phải đảm bảo axit lưu thông qua Chú ý: Bản cực dương ln cực âm Hình 2: Cấu tạo cực Dung dịch điện phân dung dịch axid sulfuric H2S04 có nồng độ 1,22  1,27 g/cm3, 1,29  1,31g/cm3 vùng khí hậu lạnh Nồng độ dung dịch cao làm hỏng nhanh ngăn, rụng cực, cực dễ bị sunfat hóa, khiến tuổi thọ ắc qui giảm a Các q trình điện hóa ắc qui Hình3: Các q trình hố học ắc quy Trong ắc qui thường xảy hai q trình hóa học thuận nghịch đặc trưng q trình nạp phóng điện, thể dạng phương trình sau: PbO2 + Pb + 2H2SO4  2PbSO4 + 2H2O Trong trình phóng điện hai cực từ PbO2 Pb biến thành PbSO4 Như phóng điện , axit sulfuric bị hấp thụ để tạo thành sunfat chì cịn nước tạo ra, đó, nồng độ dung dịch H2SO4 giảm Qúa trình hố học xẩy bình ắc quy * Q trình phóng Khi nối hai đầu cực âm dương ắc quy với mạch q trình phóng điện xẩy sau: Các trình Bản cực âm Chất điện phân Bản cực dương Trạng thái ban đầu Pb 2H2SO4 +2H2O PbO2 Quá trình Ion hố -2e  Pb2+ SO42-, H+ , OH- Pb4+ + 2O2- Q trình tạo dịng

Ngày đăng: 29/03/2022, 08:21

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 6:  Kiểm tra đầu cáp và các cực của ắc quy - Giáo trình Điện ô tô (Nghề: Điện công nghiệp - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội
Hình 6 Kiểm tra đầu cáp và các cực của ắc quy (Trang 13)
Hình 9:  Kiểm tra khả năng phóng điện của ắc quy. - Giáo trình Điện ô tô (Nghề: Điện công nghiệp - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội
Hình 9 Kiểm tra khả năng phóng điện của ắc quy (Trang 14)
Hình 8: Kiểm tra tỷ trọng dung dịch điện phân - Giáo trình Điện ô tô (Nghề: Điện công nghiệp - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội
Hình 8 Kiểm tra tỷ trọng dung dịch điện phân (Trang 14)
Hình 10: Nạp điện với thế hiệu không đổi - Giáo trình Điện ô tô (Nghề: Điện công nghiệp - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội
Hình 10 Nạp điện với thế hiệu không đổi (Trang 15)
Hình 11: Nạp bằng hiệu điện thế không đổi - Giáo trình Điện ô tô (Nghề: Điện công nghiệp - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội
Hình 11 Nạp bằng hiệu điện thế không đổi (Trang 16)
Hình 12: Cấu tạo máy phát điện xoay chiều kích thích kiểu điện từ - Giáo trình Điện ô tô (Nghề: Điện công nghiệp - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội
Hình 12 Cấu tạo máy phát điện xoay chiều kích thích kiểu điện từ (Trang 19)
Hình 13: Rô to máy phát điện xoay chiều kích thích bằng điện từ  1.Chùm cực từ tính S; 2 - Giáo trình Điện ô tô (Nghề: Điện công nghiệp - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội
Hình 13 Rô to máy phát điện xoay chiều kích thích bằng điện từ 1.Chùm cực từ tính S; 2 (Trang 19)
Hình 15: Sơ đồ cấu tạo của bộ chỉnh lưu - Giáo trình Điện ô tô (Nghề: Điện công nghiệp - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội
Hình 15 Sơ đồ cấu tạo của bộ chỉnh lưu (Trang 20)
Hình 17:  Sơ đồ tiết chế 2 tiếp điểm - Giáo trình Điện ô tô (Nghề: Điện công nghiệp - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội
Hình 17 Sơ đồ tiết chế 2 tiếp điểm (Trang 35)
Hình 18:  Sơ đồ nguyên lý tiết chế IC - Giáo trình Điện ô tô (Nghề: Điện công nghiệp - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội
Hình 18 Sơ đồ nguyên lý tiết chế IC (Trang 36)
Hình 1:  Phương pháp đấu dây máy khởi động - Giáo trình Điện ô tô (Nghề: Điện công nghiệp - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội
Hình 1 Phương pháp đấu dây máy khởi động (Trang 37)
Hình 3: Sơ đồ mạch điện khởi động - Giáo trình Điện ô tô (Nghề: Điện công nghiệp - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội
Hình 3 Sơ đồ mạch điện khởi động (Trang 39)
Hình 5: Cấu tạo máy khởi động điện  1- Lõi từ - Giáo trình Điện ô tô (Nghề: Điện công nghiệp - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội
Hình 5 Cấu tạo máy khởi động điện 1- Lõi từ (Trang 45)
Hình 6: Cấu tạo khớp một chiều  1- Ống chủ động - Giáo trình Điện ô tô (Nghề: Điện công nghiệp - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội
Hình 6 Cấu tạo khớp một chiều 1- Ống chủ động (Trang 46)
Hình 7: Cấu tạo rơle khởi động - Giáo trình Điện ô tô (Nghề: Điện công nghiệp - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội
Hình 7 Cấu tạo rơle khởi động (Trang 47)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w