1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sỹ: QUẢN LÝ THU GOM, XỬ LÝ BAO GÓI THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT SAU SỬ DỤNG CỦA CHI CỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TỈNH ĐIỆN BIÊN

107 50 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 855,5 KB

Cấu trúc

  • Hộp 2.1. Đánh giá tỷ lệ thu gom bao gói thuốc BVTV sau sử dụng trên địa bàn huyện Điện Biên

  • Hộp 2.2. Đánh giá tần suất tiếp nhận thu gom quản lý bao gói thuốc BVTV của Chi cục Bảo vệ môi trường tỉnh Điện Biên và trang bị phương tiện vận chuyển bao gói thuốc BVTV trên địa bàn huyện Điện Biên Đông

  • Hộp 2.3. Đánh giá kế hoạch tiếp nhận thu gom bao gói thuốc BVTV sau sử dụng của Chi cục Bảo vệ môi trường tỉnh Điện Biên

  • Khái niệm bao gói thuốc bảo vệ thực vật

  • Khái niệm thu gom, xử lý bao gói thuốc bảo vệ thực vật của chi cục bảo vệ môi trường

  • Đặc điểm thu gom, xử lý bao gói thuốc bảo vệ thực vật sau sử dụng của chi cục bảo vệ môi trường

    • Xác định tần suất, thời gian, địa điểm phù hợp để tiếp nhận thu gom bao gói thuốc BVTV từ UBND cấp huyện: Số đợt thực hiện tiếp nhận/năm; thời gian, địa điểm cụ thể và phải thông báo cho UBND cấp huyện trước tối thiểu 10 ngày để UBND cấp huyện có đủ thời gian chuẩn bị thực hiện.

    • Xử lý triệt để bao gói thuốc BVTV đã thực hiện tiếp nhận thu gom, đảm bảo theo các tiêu chuẩn, quy chuẩn hiện hành: Bao gói thuốc BVTV sau khi được tiếp nhận từ UBND cấp huyện phải được lưu giữ theo đúng quy định tại kho lưu chứa của tỉnh. 100% bao gói thuốc BVTV phải được đơn vị trúng thầu vận chuyển, xử lý đảm bảo theo các tiêu chuẩn, quy chuẩn hiện hành, không để phát tán gây ô nhiễm đến môi trường đất, nước, không khí.

  • Các công nghệ xử lý bao gói thuốc bảo vệ thực vật

  • Một số công nghệ được áp dụng xử lý bao gói thuốc bảo vệ thực vật tại Việt Nam

  • Khái niệm quản lý thu gom, xử lý bao gói thuốc bảo vệ thực vật sau sử dụng của chi cục bảo vệ môi trường

    • Quản lý thu gom, xử lý bao gói thuốc BVTV sau sử dụng của chi cục bảo vệ môi trường là quá trình lập kế hoạch, tổ chức thực hiện và kiểm soát hoạt động tiếp nhận, lưu giữ tạm thời bao gói thuốc BVTV của UBND cấp huyện tại kho lưu giữ bao gói thuốc BVTV cấp tỉnh; lựa chọn đơn vị có đủ chức năng vận chuyển, xử lý bao gói thuốc BVTV bằng các giải pháp công nghệ, kỹ thuật (công nghệ thiêu đốt nghiệt độ cao, xử lý sinh học, chôn lấp...) làm giảm, loại bỏ, tiêu hủy các thành phần có hại hoặc không có ích trong bao gói thuốc BVTV.

  • Mục tiêu quản lý thu gom, xử lý bao gói thuốc bảo vệ thực vật sau sử dụng của chi cục bảo vệ môi trường

  • Bộ máy quản lý thu gom, xử lý bao gói thuốc bảo vệ thực vật sau sử dụng của chi cục bảo vệ môi trường

  • Nội dung quản lý thu gom, xử lý bao gói thuốc bảo vệ thực vật sau sử dụng của chi cục bảo vệ môi trường

  • Xây dựng kế hoạch thu gom, xử lý bao gói thuốc bảo vệ thực vật sau sử dụng

  • Tổ chức thực hiện kế hoạch thu gom, xử lý bao gói thuốc bảo vệ thực vật sau sử dụng

  • Kiểm tra thực hiện kế hoạch thu gom, xử lý bao gói thuốc bảo vệ thực vật sau sử dụng

  • Yếu tố ảnh hưởng đến quản lý thu gom, xử lý bao gói thuốc bảo vệ thực vật sau sử dụng của chi cục bảo vệ môi trường: Các yếu tố đến từ chi cục bảo vệ môi trường; Các yếu tố từ bên ngoài chi cục bảo vệ môi trường

  • Giới thiệu chung về Chi cục Bảo vệ môi trường tỉnh Điện Biên

  • Quá trình hình thành và phát triển của Chi cục Bảo vệ môi trường tỉnh Điện Biên.

  • Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Chi cục Bảo vệ môi trường tỉnh Điện Biên

    • Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Chi cục Bảo vệ môi trường tỉnh Điện Biên được quy định tại Quyết định số 13/2016/QĐ-UBND ngày 17/8/2016 của UBND tỉnh Điện Biên và Thông tư liên tịch số 50/2014/TTLT-BTNMT-BNV ngày 28/8/2014 của Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Nội vụ hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Sở Tài nguyên và Môi trường thuộc Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Phòng Tài nguyên và Môi trường thuộc Uỷ ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh.

  • Chức năng của Chi cục Bảo vệ môi trường tỉnh Điện Biên

    • Cơ cấu tổ chức bộ máy hành chính của Chi cục Bảo vệ môi trường tỉnh Điện Biên

  • Kết quả thực hiện các nhiệm vụ bảo vệ môi trường của Chi cục Bảo vệ môi trường tỉnh Điện Biên giai đoạn 2017-2019

  • Thực trạng thu gom, xử lý bao gói thuốc bảo vệ thực vật sau sử dụng của Chi cục Bảo vệ môi trường tỉnh Điện Biên

  • Thực trạng sử dụng thuốc và bao gói thuốc bảo vệ thực vật trên địa bàn tỉnh Điện Biên

    • Kinh doanh thuốc BVTV, tỷ lệ bao gói/khối lượng thuốc đối với chai nhựa khoảng 12-15%, gói và các loại khác chiếm 3-5%; trong đó, chai nhựa chiếm 70-80%, gói và các loại khác chiếm 20-30%. Như vậy, trung bình tỷ lệ bao gói/khối lượng thuốc BVTV là khoảng 11%.

    • Với lượng thuốc BVTV sử dụng như trên, mỗi năm trên địa bàn tỉnh Điện Biên lượng bao gói thuốc BVTV sau sử dụng thải ra môi trường khoảng 15-17 tấn, tập trung nhiều tại các khu vực trồng lúa, hoa màu, cây ăn quả, đặc biệt lượng bao gói thuốc BVTV là các vỏ chai nhựa thuốc trừ cỏ chiếm 50-60%. Hiện nay hầu hết vỏ bao gói thuốc BVTV sau sử dụng phát sinh chưa thực hiện thu gom.

  • Thực trạng thu gom bao gói thuốc BVTV sau sử dụng của Chi cục Bảo vệ môi trường tỉnh Điện Biên.

  • Thực trạng xử lý bao gói thuốc BVTV sau sử dụng của Chi cục Bảo vệ môi trường tỉnh Điện Biên.

  • Nội dung quản lý thu gom, xử lý bao gói thuốc bảo vệ thực vật sau sử dụng của Chi cục Bảo vệ môi trường tỉnh Điện Biên

  • Bộ máy quản lý thu gom, xử lý bao gói thuốc bảo vệ thực vật sau sử dụng của Chi cục Bảo vệ môi trường tỉnh Điện Biên

  • Xây dựng kế hoạch thu gom, xử lý bao gói thuốc bảo vệ thực vật sau sử dụng của Chi cục Bảo vệ môi trường tỉnh Điện Biên.

  • Lãnh đạo Chi cục Bảo vệ môi trường chỉ đạo Phòng Kiểm soát ô nhiễm chủ trì, phối hợp với Phòng Tổng hợp và Đánh giá tác động môi trường xây dựng kế hoạch thu gom, xử lý bao gói thuốc BVTV sau sử dụng

    • Tổ chức thực hiện kế hoạch thu gom, xử lý bao gói thuốc bảo vệ thực vật sau sử dụng của Chi cục Bảo vệ môi trường tỉnh Điện Biên

    • Thông báo kế hoạch tiếp nhận thu gom bao gói thuốc BVTV sau sử dụng tới Phòng TN&MT các huyện, thị xã, thành phố trước 15 ngày:

  • Thực hiện tiếp nhận, lưu chứa bao gói thuốc BVTV của Phòng TN&MT chuyển giao tại Kho thuốc BVTV C17, xã Thanh Xương, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên.

    • Tổ chức thực hiện đấu thầu rộng rãi và ký hợp đồng với đơn vị có đủ chức năng vận chuyển, xử lý bao gói thuốc BVTV sau sử dụng theo quy định của Thông tư số 36/2015/TT-BTNMT ngày 30 tháng 6 năm 2015 của Bộ TN&MT về quản lý chất thải nguy hại và các quy định về đấu thầu theo Luật Đấu thầu và các văn bản hướng dẫn thi hành.

    • Kiểm tra việc thực hiện thu gom, xử lý bao gói thuốc BVTV sau sử dụng

  • Đôn đốc, nhắc nhở Phòng TN&MT các huyện, thị xã, thành phố chuyển giao bao gói thuốc BVTV đúng thời gian, địa điểm và đảm bảo an toàn trong quá trình vận chuyển bao gói thuốc BVTV.

    • Giám sát việc vận chuyển, xử lý bao gói thuốc BVTV sau sử dụng của doanh nghiệp theo Hợp đồng đã ký kết.

    • Đánh giá chung quản lý thu gom, xử lý bao gói thuốc bảo vệ thực vật sau sử dụng của Chi cục Bảo vệ môi trường tỉnh Điện Biên: Đánh giá thực hiện mục tiêu quản lý; Những ưu điểm; Những hạn chế và nguyên nhân

  • CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ THU GOM, XỬ LÝ BAO GÓI THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT SAU SỬ DỤNG CỦA CHI CỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TỈNH ĐIỆN BIÊN

    • Mục tiêu hoàn thiện quản lý thu gom, xử lý bao gói thuốc bảo vệ thực vật sau sử dụng của Chi cục Bảo vệ môi trường tỉnh Điện Biên đến năm 2025

    • Phương hướng hoàn thiện quản lý thu gom, xử lý bao gói thuốc bảo vệ thực vật sau sử dụng của Chi cục Bảo vệ môi trường tỉnh Điện Biên đến năm 2025

    • Giải pháp hoàn thiện quản lý thu gom, xử lý bao gói thuốc bảo vệ thực vật sau sử dụng của Chi cục Bảo vệ môi trường tỉnh Điện Biên

    • Giải pháp hoàn thiện bộ máy quản lý thu gom, xử lý bao gói thuốc bảo vệ thực vật sau sử dụng của Chi cục Bảo vệ môi trường tỉnh Điện Biên

    • Giải pháp hoàn thiện lập kế hoạch thu gom, xử lý bao gói thuốc bảo vệ thực vật sau sử dụng

    • Giải pháp về tổ chức thực hiện kế hoạch thu gom, xử lý bao gói thuốc bảo vệ thực vật sau sử dụng

    • Giải pháp hoàn thiện kiểm soát thực hiện thu gom, xử lý bao gói thuốc bảo vệ thực vật sau sử dụng

    • Giải pháp nâng cao tuyên truyền giáo dục về thu gom, xử lý bao gói thuốc bảo vệ thực vật sau sử dụng

    • Kiến nghị: Đối với UBND các huyện, thị xã, thành phố trên địa bàn tỉnh Điện Biên; Đối với Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Điện Biên

    • 1.1. Thu gom, xử lý bao gói thuốc bảo vệ thực vật sau sử dụng của chi cục bảo vệ môi trường

  • 1.1.1. Khái niệm và phân loại bao gói thuốc bảo vệ thực vật

    • 1.1.1.1. Khái niệm bao gói thuốc bảo vệ thực vật

    • 1.1.2. Khái niệm và đặc điểm thu gom, xử lý bao gói thuốc bảo vệ thực vật của chi cục bảo vệ môi trường

    • 1.1.2.1. Khái niệm thu gom, xử lý bao gói thuốc bảo vệ thực vật của chi cục bảo vệ môi trường

    • 1.1.2.2. Đặc điểm thu gom, xử lý bao gói thuốc bảo vệ thực vật sau sử dụng của chi cục bảo vệ môi trường

      • Xác định tần suất, thời gian, địa điểm phù hợp để tiếp nhận thu gom bao gói thuốc BVTV từ UBND cấp huyện: Số đợt thực hiện tiếp nhận/năm; thời gian, địa điểm cụ thể và phải thông báo cho UBND cấp huyện trước tối thiểu 10 ngày để UBND cấp huyện có đủ thời gian chuẩn bị thực hiện.

      • Xử lý triệt để bao gói thuốc BVTV đã thực hiện tiếp nhận thu gom, đảm bảo theo các tiêu chuẩn, quy chuẩn hiện hành: Bao gói thuốc BVTV sau khi được tiếp nhận từ UBND cấp huyện phải được lưu giữ theo đúng quy định tại kho lưu chứa của tỉnh. 100% bao gói thuốc BVTV phải được đơn vị trúng thầu vận chuyển, xử lý đảm bảo theo các tiêu chuẩn, quy chuẩn hiện hành, không để phát tán gây ô nhiễm đến môi trường đất, nước, không khí.

    • 1.1.3. Các công nghệ xử lý bao gói thuốc bảo vệ thực vật

      • - Phương pháp hấp phụ: Là việc sử dụng các chất hấp phụ có nguồn gốc tự nhiên hoặc các chất hấp phụ tổng hợp khác để hấp phụ các thuốc BVTV sau khi chúng được hoà tan vào nước. Các loại chất hấp phụ bao gồm: than hoạt tính, silicagel, nhựa tổng hợp có khả năng trao đổi ion, cacbon sunfua, than nâu, than bùn, than cốc, dolomit, cao lanh, tro và các dung dịch hấp phụ lỏng.

      • - Phương pháp oxy hoá khử: Có hai loại phản ứng oxy hoá khử là oxy hoá trong môi trường axit và oxy hoá trong môi trường kiềm. Mục đích của quá trình oxy hoá khử là dùng các chất có tính oxy hoá để phá vỡ một số liên kết nhất định, chuyển hoá chất có độc tính cao thành chất có độc tính thấp hơn hoặc không độc. Các tác nhân oxy hóa thường được dùng là: Chlorine, Ozone, Potassium permanganate (KmnO4), Dihydro dioxit (H2O2).

      • - Phương pháp thuỷ phân: Để xử lý các bao gói chứa thuốc thuộc nhóm Lân hữu cơ, Carbamate và Pyrethroids bằng cách sử dụng Na2CO3 hoặc NaOH để xử lý thuốc khi đã hoà tan trong nước.

      • - Lò đốt nhiệt độ cao: Đây là một trong những công nghệ được nghiên cứu đầy đủ nhất và ứng dụng rộng rãi nhất ở nhiều nước đặc biệt là các nước công nghiệp phát triển để tiêu huỷ nhiều loại thuốc và bao gói chứa các chất thuộc nhóm clo hữu cơ khó phân giải (POPs) như thuốc trừ sâu clo hữu cơ, PCBs, các loại chất nổ.

      • - Biện pháp bao vây, ngăn chặn cách ly, chôn lấp: Đây là phương pháp được sử dụng trong trường hợp bao bì thuốc BVTV có lẫn thuốc clo hữu cơ bền vững như DDT hoặc sử dụng khi thuốc tồn đọng có chứa các kim loại nặng nguy hiểm.

      • - Xử lý sinh học: Sử dụng hệ VSV đặc hiệu để phân hủy các hoạt chất thuốc BVTV thành các chất không độc. Quá trình xử lý sinh học có thể diễn ra trong hai điều kiện là hiếu khí và hiếm khí, tùy từng điều kiện và chủng loại vỏ bao bì thuốc BVTV.

    • 1.1.3.2. Một số công nghệ được áp dụng xử lý bao gói thuốc bảo vệ thực vật tại Việt Nam

      • - Phương pháp chôn lấp: Ở nước ta, việc chôn lấp bao bì thuốc BVTV cũng đã được nghiên cứu ứng dụng ở nhiều cấp độ khác nhau ở hầu khắp các địa phương. Song, hầu hết đây là giải pháp tình thế. Phần nhiều là các bể xây xi măng chưa đảm bảo tiêu chuẩn chôn lấp thuốc BVTV (như ở Viện BVTV, tỉnh Nghệ An,....). Hầu hết các bao bì thuốc chôn lấp này cần phải xử lý triệt để bằng các phương pháp khác để tránh ô nhiễm ra môi trường.

    • 1.2. Quản lý thu gom, xử lý bao gói thuốc bảo vệ thực vật sau sử dụng của chi cục bảo vệ môi trường

    • 1.2.1. Khái niệm quản lý thu gom, xử lý bao gói thuốc bảo vệ thực vật sau sử dụng của chi cục bảo vệ môi trường

      • Như vậy, quản lý thu gom, xử lý bao gói thuốc BVTV sau sử dụng của chi cục bảo vệ môi trường là quá trình lập kế hoạch, tổ chức thực hiện và kiểm soát hoạt động tiếp nhận, lưu giữ tạm thời bao gói thuốc BVTV của UBND cấp huyện tại kho lưu giữ bao gói thuốc BVTV cấp tỉnh; lựa chọn đơn vị có đủ chức năng vận chuyển, xử lý bao gói thuốc BVTV bằng các giải pháp công nghệ, kỹ thuật (công nghệ thiêu đốt nghiệt độ cao, xử lý sinh học, chôn lấp...) làm giảm, loại bỏ, tiêu hủy các thành phần có hại hoặc không có ích trong bao gói thuốc BVTV.

    • 1.2.2. Mục tiêu quản lý thu gom, xử lý bao gói thuốc bảo vệ thực vật sau sử dụng của chi cục bảo vệ môi trường

    • 1.2.3. Bộ máy quản lý thu gom, xử lý bao gói thuốc bảo vệ thực vật sau sử dụng của chi cục bảo vệ môi trường

        • Sơ đồ 1.1: Mối quan hệ giữa các bộ phận trong bộ máy quản lý thu gom, xử lý bao gói thuốc BVTV sau sử dụng của chi cục bảo vệ môi trường

      • Nguồn: Tác giả tổng hợp

    • 1.2.4. Nội dung quản lý thu gom, xử lý bao gói thuốc bảo vệ thực vật sau sử dụng của chi cục bảo vệ môi trường

    • 1.2.4.1. Xây dựng kế hoạch thu gom, xử lý bao gói thuốc bảo vệ thực vật sau sử dụng

  • Lãnh đạo chi cục bảo vệ môi trường chỉ đạo phòng kiểm soát ô nhiễm chủ trì, phối hợp với phòng tổng hợp và đánh giá tác động môi trường xây dựng kế hoạch thu gom, xử lý bao gói thuốc BVTV sau sử dụng, cụ thể:

  • a) Kế hoạch thu gom bao gói thuốc bảo vệ thực vật của chi cục bảo vệ môi trường

  • Nội dung kế hoạch phải thể hiện đầy đủ được các nội dung:

  • - Khối lượng bao gói thuốc BVTV dự kiến thu gom được từ phòng TN&MT cấp huyện.

  • - Thời gian thu gom: Dự kiến số đợt thu gom một năm, thời gian cụ thể thu gom của từng đợt.

  • - Địa điểm thu gom: Tại kho lưu giữ bao gói thuốc BVTV cấp tỉnh do chi cục bảo vệ môi trường được giao quản lý.

  • - Địa điểm lưu trữ: Kho lưu giữ bao gói thuốc BVTV cấp tỉnh

  • b) Kế hoạch xử lý bao gói thuốc bảo vệ thực vật của chi cục bảo vệ môi trường

  • - Xây dựng dự toán kinh phí xử lý bao gói thuốc BVTV: Căn cứ vào quy định tài chính hiện hành; kinh phí xử lý bao gói thuốc BVTV năm trước để xây dựng dự toán kinh phí năm hiện tại.

  • - Nguồn kinh phí: Từ nguồn kinh phí sự nghiệp môi trường.

  • - Kế hoạch tổ chức đấu thầu lựa chọn nhà thầu có đủ năng lực thực hiện vận chuyển, xử lý bao gói thuốc BVTV sau sử dụng theo đúng các quy định của pháp luật: Thực hiện đấu thầu 01 lần để lựa chọn 01 nhà thầu có đủ năng lực vận chuyển, xử lý bao gói thuốc BVTV sau sử dụng cho tất cả các đợt trong năm.

    • 1.2.4.2. Tổ chức thực hiện kế hoạch thu gom, xử lý bao gói thuốc bảo vệ thực vật sau sử dụng

    • c) Chi cục bảo vệ môi trường thông báo kế hoạch tiếp nhận thu gom bao gói thuốc BVTV sau sử dụng tới phòng TN&MT cấp huyện trước từ 10 - 15 ngày: Nêu cụ thể ngày, giờ, địa điểm tiếp nhận thu gom.

    • d) Thực hiện tiếp nhận, lưu chứa bao gói thuốc BVTV của phòng TN&MT cấp huyện tại kho lưu chứa của tỉnh.

    • - Thực hiện cân, tiếp nhận khối lượng bao gói thuốc BVTV cụ thể của từng huyện và lưu chứa tại kho lưu chứa của tỉnh: Bao dứa đựng vỏ bao gói TBVTV được xếp cách tường bao quanh của khu vực lưu chứa ít nhất 50 cm, không cao quá 300 cm, có lối đi chính thẳng hàng và rộng ít nhất 150 cm;

    • - Kho lưu chứa của tỉnh được tận dụng từ các kho thuốc BVTV sẵn có hoặc được xây mới và phải đảm bảo các yêu cầu:

    • e) Tổ chức đấu thầu và ký hợp đồng với đơn vị có đủ chức năng vận chuyển, xử lý bao gói thuốc BVTV sau sử dụng theo quy định của Thông tư số 36/2015/TT-BTNMT ngày 30 tháng 6 năm 2015 của Bộ TN&MT về quản lý chất thải nguy hại và các quy định về đấu thầu theo Luật Đấu thầu và các văn bản hướng dẫn thi hành.

    • * Trình tự tổ chức thực hiện đấu thầu rộng rãi đối với Gói thầu dịch vụ “Vận chuyển, xử lý bao gói thuốc BVTV sau sử dụng”.

    • Bước 1: Chuẩn bị đấu thầu

      • Phát hành hồ sơ mời thầu: Hồ sơ mời thầu bao gồm các căn cứ sau:

    • Bước 3: Đánh giá và so sánh hồ sơ dự thầu

    • Bước 4: Xếp hạng và lựa chọn nhà thầu

    • Bước 5: Thông báo kết quả và kí kết hợp đồng

      • - Thông báo kết quả: Ngay sau khi có kết quả đấu thầu, chi cục thông báo kết quả đấu thầu cho bên dự thầu.

    • 1.2.4.3. Kiểm tra thực hiện kế hoạch thu gom, xử lý bao gói thuốc bảo vệ thực vật sau sử dụng

  • a) Đôn đốc, nhắc nhở phòng tài nguyên và môi trường cấp huyện chuyển giao bao gói thuốc BVTV đúng thời gian, địa điểm và đảm bảo an toàn trong quá trình vận chuyển bao gói thuốc.

  • b) Giám sát việc vận chuyển, xử lý bao gói thuốc BVTV sau sử dụng của đơn vị trúng thầu theo Hợp đồng đã ký kết.

  • - Thực hiện niêm phong phương tiện vận chuyển bao gói thuốc BVTV sau sử dụng từ nơi xuất phát; chỉ gỡ bỏ niêm phong tại cơ sở xử lý sau khi đã kiểm tra niêm phong theo đúng quy định.

  • - Cử cán bộ của chi cục bảo vệ môi trường giám sát trong suốt quá trình vận chuyển và xử lý của doanh nghiệp; thực hiện lập biên bản bàn giao khối lượng bao gói thuốc BVTV sau sử dụng, biên bản niêm phong phương tiện vận chuyển và chứng từ xử lý CTNH theo đúng quy định.

    • 1.3. Yếu tố ảnh hưởng đến quản lý thu gom, xử lý bao gói thuốc bảo vệ thực vật sau sử dụng của chi cục bảo vệ môi trường

    • 1.3.1. Các yếu tố đến từ chi cục bảo vệ môi trường

    • 1.3.2. Các yếu tố từ bên ngoài chi cục bảo vệ môi trường

      • Nhận thức của một bộ phận người dân còn nhiều hạn chế, dẫn đến nhiều bao bì thuốc BVTV sau sử dụng vẫn chưa được thu gom, còn vứt trên đồng ruộng, nương rẫy. Cùng với đó là chế tài xử lý đối với hoạt động xả thải vỏ thuốc BVTV đã qua sử dụng ra môi trường chưa nghiêm.

    • 2.1. Giới thiệu chung về Chi cục Bảo vệ môi trường tỉnh Điện Biên

      • Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Điện Biên

        • Nguồn: Tác giả tổng hợp

    • 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Chi cục Bảo vệ môi trường tỉnh Điện Biên.

    • 2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Chi cục Bảo vệ môi trường tỉnh Điện Biên

      • Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Chi cục Bảo vệ môi trường tỉnh Điện Biên được quy định tại Quyết định số 13/2016/QĐ-UBND ngày 17/8/2016 của UBND tỉnh Điện Biên và Thông tư liên tịch số 50/2014/TTLT-BTNMT-BNV ngày 28/8/2014 của Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Nội vụ hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Sở Tài nguyên và Môi trường thuộc Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Phòng Tài nguyên và Môi trường thuộc Uỷ ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh.

    • 2.1.2.1. Chức năng của Chi cục Bảo vệ môi trường tỉnh Điện Biên

    • Chi cục Bảo vệ môi trường tỉnh Điện Biên là đơn vị thuộc Sở Tài nguyên và môi trường, giúp Giám đốc Sở Tài nguyên và môi trường thực hiện chức năng tham mưu cho UBND tỉnh trong công tác quản lý Nhà nước về môi trường trên địa bàn tỉnh.

    • Chi cục Bảo vệ môi trường tỉnh Điện Biên có tư cách pháp nhân; có con dấu, tài khoản riêng và trụ sở làm việc tại thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên; chịu sự chỉ đạo, quản lý và điều hành về tổ chức, biên chế và công tác của Sở Tài nguyên và Môi trường; đồng thời chịu sự hướng dẫn về chuyên môn nghiệp vụ của Tổng cục Môi trường - Bộ Tài nguyên và Môi trường.

      • 2.1.2.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy hành chính của Chi cục Bảo vệ môi trường tỉnh Điện Biên

        • Sơ đồ 2.2: Sơ đồ tổ chức bộ máy Chi cục Bảo vệ môi trường tỉnh Điện Biên

    • 2.1.3. Kết quả thực hiện các nhiệm vụ bảo vệ môi trường của Chi cục Bảo vệ môi trường tỉnh Điện Biên giai đoạn 2017-2019

      • Bảng 2.1. Các chỉ tiêu về sử dụng nước sạch, xử lý các cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng và kinh phí chi sự nghiệp môi trường trên địa bàn tỉnh Điện Biên so với chỉ tiêu kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2016-2020

      • Bảng 2.2. Các chỉ tiêu về thu gom, xử lý rác thải trên địa bàn tỉnh Điện Biên so với chỉ tiêu kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2016-2020

    • 2.2. Thực trạng thu gom, xử lý bao gói thuốc bảo vệ thực vật sau sử dụng của Chi cục Bảo vệ môi trường tỉnh Điện Biên

    • 2.2.1. Thực trạng sử dụng thuốc và bao gói thuốc bảo vệ thực vật trên địa bàn tỉnh Điện Biên

      • Điện Biên là tỉnh miền núi biên giới thuộc vùng Tây Bắc, cách thủ đô Hà Nội gần 500 km về phía Tây; phía Bắc giáp tỉnh Lai Châu, phía Đông và Đông bắc giáp tỉnh Sơn La, phía Tây Bắc giáp tỉnh Vân Nam - Trung Quốc; phía Tây và Tây Nam giáp với nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào.

      • Tổng diện tích tự nhiên toàn tỉnh hiện nay là 9.554.097 km2, tỉnh có 10 đơn vị hành chính gồm: 01 thành phố, 01 thị xã và 08 huyện; với 130 xã, phường, thị trấn. Dân số trung bình tỉnh Điện Biên năm 2020 là 598.856 người; gồm 19 dân tộc, trong đó: Dân tộc Mông chiếm tỷ lệ cao nhất, khoảng 38,12%, dân tộc Thái chiếm 35,69%, dân tộc Kinh chiếm 17,38%, dân tộc Khơ Mú 3,3%, còn lại là các dân tộc khác như Dao, Hà Nhì, Hoa, Kháng... Mỗi dân tộc có những nét riêng về ngôn ngữ, phong tục tập quán, văn hóa… tạo thành bức tranh đa sắc màu cho nền văn hóa Điện Biên.

      • Điện Biên là tỉnh có diện tích đất sản xuất nông nghiệp lớn với khoảng 366.000 ha, trong đó diện tích đất trồng trọt khoảng hơn 100.000 ha, cây trồng đa dạng bao gồm lúa, ngô, sắn, nhãn, vải, cây có múi... Theo số liệu thống kê lượng thuốc BVTV sử dụng trên địa bàn tỉnh Điện Biên liên tục tăng trong những năm trở lại đây, năm 2010 lượng thuốc tiêu thụ là 30.640 kg, đến năm 2019 lượng thuốc BVTV tăng gấp 5 lần lên đến 153.700 kg. Khối lượng thuốc BVTV sử dụng trung bình trên 1 ha trong giai đoạn 2017 – 2019 trên địa bàn tỉnh Điện Biên như bảng 2.3 sau:

  • Bảng 2.3. Khối lượng thuốc BVTV sử dụng trung bình trên 1 ha trong giai đoạn 2017 – 2019 trên địa bàn tỉnh Điện Biên

    • Nguồn: Báo cáo của Chi cục Bảo vệ thực vật tỉnh Điện Biên năm 2017-2019

    • Theo kết quả nghiên cứu của cơ quan chức năng và đơn vị sản xuất, kinh doanh thuốc BVTV, tỷ lệ bao gói/khối lượng thuốc đối với chai nhựa khoảng 12-15%, gói và các loại khác chiếm 3-5%; trong đó, chai nhựa chiếm 70-80%, gói và các loại khác chiếm 20-30%. Như vậy, trung bình tỷ lệ bao gói/khối lượng thuốc BVTV là khoảng 11%.

    • Với lượng thuốc BVTV sử dụng như trên, mỗi năm trên địa bàn tỉnh Điện Biên lượng bao gói thuốc BVTV sau sử dụng thải ra môi trường khoảng 15-17 tấn, tập trung nhiều tại các khu vực trồng lúa, hoa màu, cây ăn quả, đặc biệt lượng bao gói thuốc BVTV là các vỏ chai nhựa thuốc trừ cỏ chiếm 50-60%. Hiện nay hầu hết vỏ bao gói thuốc BVTV sau sử dụng phát sinh chưa thực hiện thu gom. Khối lượng bao gói thuốc BVTV phát sinh giai đoạn 2017 - 2019 trên địa bàn tỉnh Điện Biên như bảng 2.4 sau:

    • Bảng 2.4. Khối lượng bao gói thuốc BVTV phát sinh giai đoạn 2017 - 2019

    • trên địa bàn tỉnh Điện Biên

    • Nguồn: Báo cáo Chi cục Bảo vệ môi trường tỉnh Điện Biên năm 2017-2019

    • 2.2.2. Thực trạng thu gom bao gói thuốc BVTV sau sử dụng của Chi cục Bảo vệ môi trường tỉnh Điện Biên.

      • Bảng 2.5. Khối lượng bao gói thuốc bảo vệ thực vật sau sử dụng được thu gom

      • giai đoạn 2017-2019

      • Nguồn: Báo cáo tổng hợp Chi cục Bảo vệ môi trường tỉnh Điện Biên

      • Bảng 2.6. Khối lượng bao gói thuốc bảo vệ thực vật sau sử dụng được thu gom

      • giai đoạn 2017-2019 theo phân loại bao gói thuốc bảo vệ thực vật

      • Nguồn: Báo cáo tổng hợp Chi cục Bảo vệ môi trường tỉnh Điện Biên

      • Biểu đồ 2.1. Điều tra tỷ lệ thu gom bao gói thuốc BVTV

      • Biểu đồ 2.2. Điều tra tần suất tiếp nhận thu gom bao gói thuốc BVTV

      • của Chi cục Bảo vệ môi trường tỉnh Điện Biên

    • 2.2.3. Thực trạng xử lý bao gói thuốc BVTV sau sử dụng của Chi cục Bảo vệ môi trường tỉnh Điện Biên.

      • Bảng 2.7. Khối lượng và chi phí xử lý bao gói thuốc BVTV sau sử dụng

      • giai đoạn 2017-2019

      • Biểu đồ 2.3. Điều tra sự quan tâm đến việc tham gia xử lý CTNH và bao gói thuốc BVTV trên địa bàn tỉnh Điện Biên

      • Bảng 2.8. Kết quả điều tra nguyên nhân các doanh nghiệp còn chưa quan tâm

      • tới thị trường xử lý chất thải nguy hại trên địa bàn tỉnh Điện Biên

      • Biểu đồ 2.4. Điều tra khối lượng trung bình chất thải nguy hại nói chung và khối lượng bao gói thuốc BVTV nói riêng để doanh nghiệp tham gia vận chuyển, xử lý

      • Biểu đồ 2.5. Điều tra quãng đường trung bình để doanh nghiệp tham gia vận chuyển, xử lý CTNH

    • 2.3. Nội dung quản lý thu gom, xử lý bao gói thuốc bảo vệ thực vật sau sử dụng của Chi cục Bảo vệ môi trường tỉnh Điện Biên

    • 2.3.1. Bộ máy quản lý thu gom, xử lý bao gói thuốc bảo vệ thực vật sau sử dụng của Chi cục Bảo vệ môi trường tỉnh Điện Biên

        • Sơ đồ 2.3: Mối quan hệ giữa các bộ phận trong bộ máy quản lý thu gom, xử lý bao gói thuốc BVTV sau sử dụng của Chi cục Bảo vệ môi trường tỉnh Điện Biên

        • Bảng 2.9: Thống kê nhân sự Chi cục Bảo vệ môi trường tỉnh Điện Biên

        • giai đoạn 2017-2019

    • 2.3.2. Xây dựng kế hoạch thu gom, xử lý bao gói thuốc bảo vệ thực vật sau sử dụng của Chi cục Bảo vệ môi trường tỉnh Điện Biên.

  • Lãnh đạo Chi cục Bảo vệ môi trường chỉ đạo Phòng Kiểm soát ô nhiễm chủ trì, phối hợp với Phòng Tổng hợp và Đánh giá tác động môi trường xây dựng kế hoạch thu gom, xử lý bao gói thuốc BVTV sau sử dụng, cụ thể:

  • a) Kế hoạch thu gom bao gói thuốc BVTV của Phòng TN&MT các huyện, thị xã, thành phố:

  • - Mục tiêu khối lượng bao gói thuốc BVTV thu gom: Năm 2017 đạt tỷ lệ thu gom 10% tổng lượng bao gói thuốc BVTV phát sinh; năm 2018 là 11% năm 2019 là 12%, cụ thể:

    • Bảng 2.10. Mục tiêu khối lượng thu gom bao gói thuốc BVTV sau sử dụng

    • giai đoạn 2017-2019

  • Nguồn: Báo cáo tổng hợp Chi cục Bảo vệ môi trường tỉnh Điện Biên

  • - Số lần tiếp nhận: Căn cứ vào số lượng bao gói thuốc BVTV phát sinh và kết quả khảo sát của Phòng TN&MT các huyện, thị xã, thành phố, Chi cục Bảo vệ môi trường tỉnh Điện Biên thống nhất số lần tiếp nhận là 01 lần/năm.

  • - Thời gian tiếp nhận: Ngày 15 tháng 11 hàng năm.

  • - Địa điểm tiếp nhận: Do chưa được bố trí được kinh phí và chưa lựa chọn được địa điểm xây dựng kho lưu giữ bao gói thuốc BVTV cấp tỉnh; do đó, Chi cục BVMT sẽ tạm thời thực hiện tiếp nhận tại Kho thuốc BVTV C17, xã Thanh Xương, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên (hiện tại kho thuộc quyền quản lý của Chi cục Bảo vệ thực vật - Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Điện Biên).

  • b) Kế hoạch xử lý bao gói thuốc BVTV sau khi tiếp nhận thu gom từ Phòng TN&MT các huyện, thị xã, thành phố:

  • - Xây dựng dự toán kinh phí xử lý bao gói thuốc BVTV: Căn cứ vào quy định tài chính hiện hành; kinh phí xử lý bao gói thuốc BVTV năm trước để xây dựng dự toán kinh phí năm hiện tại; Nguồn kinh phí: Từ nguồn kinh phí sự nghiệp môi trường.

  • - Kế hoạch tổ chức đấu thầu lựa chọn nhà thầu có đủ năng lực thực hiện vận chuyển, xử lý bao gói thuốc BVTV sau sử dụng theo đúng các quy định của pháp luật: Thực hiện đấu thầu để lựa chọn đơn vị có đủ năng lực để vận chuyển, xử lý 100% khối lượng bao gói thuốc BVTV sau sử dụng đã tiếp nhận từ Phòng TN&MT các huyện, thị xã, thành phố.

    • 2.3.3. Tổ chức thực hiện kế hoạch thu gom, xử lý bao gói thuốc bảo vệ thực vật sau sử dụng của Chi cục Bảo vệ môi trường tỉnh Điện Biên

      • Bảng 2.11. Số lượng bể chứa bao gói thuốc BVTV sau sử dụng được xây dựng

      • trên địa bàn toàn tỉnh giai đoạn 2017-2019

    • c) Thông báo kế hoạch tiếp nhận thu gom bao gói thuốc BVTV sau sử dụng tới Phòng TN&MT các huyện, thị xã, thành phố trước 15 ngày:

  • - Thời gian tiếp nhận: Ngày 15-20 tháng 11 hàng năm.

  • - Địa điểm tiếp nhận: Kho thuốc BVTV C17, xã Thanh Xương, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên.

  • d) Thực hiện tiếp nhận, lưu chứa bao gói thuốc BVTV của Phòng TN&MT chuyển giao tại Kho thuốc BVTV C17, xã Thanh Xương, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên.

    • Chi cục Bảo vệ môi trường tỉnh Điện Biên triển khai thực hiện cân, tiếp nhận khối lượng bao gói thuốc BVTV của các Phòng TN&MT các huyện, thị xã, thành phố tại kho lưu chứa (Kho thuốc BVTV C17, xã Thanh Xương, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên), kết quả được thống kê tại bảng 2.12 sau:

      • Bảng 2.12. Khối lượng bao gói thuốc BVTV Chi cục Bảo vệ môi trường

      • tỉnh Điện Biên đã tiếp nhận của các Phòng TN&MT

      • các huyện, thị xã, thành phố giai đoạn 2017-2019

    • Từ bảng trên cho thấy, khối lượng bao gói thuốc BVTV Chi cục BVMT tỉnh Điện Biên tiếp nhận giai đoạn 2017-2019 đã tăng dần qua các năm, chủ yếu tập trung tại thành phố Điện Biên Phủ, huyện Điện Biên và huyện Điện Biên Đông (chiếm 50% tổng khối lượng). Qua đối chiếu với bảng 2.5 và bảng 2.6 cho thấy: Khối lượng bao gói thuốc BVTV Chi cục BVMT tiếp nhận của các Phòng TN&MT các huyện, thị xã, thành phố tỷ lệ thuận với số lượng bể thu gom bao gói thuốc BVTV được xây dựng tại các địa phương; 100% khối lượng bao gói thuốc BVTV sau sử dụng được thu gom đều được Phòng TN&MT vận chuyển, bàn giao cho Chi cục BVMT tiếp nhận, xử lý.

    • Sau khi tiếp nhận bao gói thuốc BVTV sau sử dụng, Chi cục BVMT thực hiện lưu chứa tạm thời tại Kho thuốc BVTV C17, xã Thanh Xương, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên theo đúng quy định.

    • e) Tổ chức thực hiện đấu thầu rộng rãi và ký hợp đồng với đơn vị có đủ chức năng vận chuyển, xử lý bao gói thuốc BVTV sau sử dụng theo quy định của Thông tư số 36/2015/TT-BTNMT ngày 30 tháng 6 năm 2015 của Bộ TN&MT về quản lý chất thải nguy hại và các quy định về đấu thầu theo Luật Đấu thầu và các văn bản hướng dẫn thi hành.

    • Trong giai đoạn 2017-2019, Chi cục BVMT tỉnh Điện Biên đã thực hiện 3 đợt đấu thầu rộng rãi để lựa chọn các đơn vị đủ điều kiện thực hiện vận chuyển, xử lý bao gói thuốc BVTV sau sử dụng trên địa bàn tỉnh Điện Biên, cụ thể như sau:

      • Bảng 2.13. Kết quả đấu thầu lựa chọn các đơn vị đủ điều kiện thực hiện

      • vận chuyển, xử lý bao gói thuốc BVTV sau sử dụng trên địa bàn

      • tỉnh Điện Biên giai đoạn 2017-2019

    • Năm

    • 2017

    • 2018

    • 2019

    • Tổng cộng

    • Số lượng đơn vị tham gia dự thầu

    • 1

    • 2

    • 3

    • 6 lượt đơn vị tham gia dự thầu

    • Tên đơn vị tham gia dự thầu

    • Công ty TNHH Sản xuất Dịch vụ và Thương mại Môi trường Xanh

    • - Công ty TNHH Sản xuất Dịch vụ và Thương mại Môi trường Xanh.

    • - Công ty Cổ phần Thương mại Hải Đăng.

    • - Công ty TNHH Sản xuất Dịch vụ và Thương mại Môi trường Xanh.

    • - Công ty Cổ phần Thương mại Hải Đăng.

    • - Công ty TNHH Môi trường Việt Nhật.

    • Đơn vị trúng thầu

    • Công ty TNHH Sản xuất Dịch vụ và Thương mại Môi trường Xanh

    • Công ty TNHH Sản xuất Dịch vụ và Thương mại Môi trường Xanh

    • Công ty TNHH Sản xuất Dịch vụ và Thương mại Môi trường Xanh

    • Đơn giá thực hiện hợp đồng

    • (đồng/kg)

    • 85.000

    • 82.000

    • 82.000

    • Khối lượng bao gói thuốc BVTV xử lý

    • (kg)

    • 1.750

    • 2.148

    • 2.205

    • Giá hợp đồng thực hiện

    • (đồng)

    • 148.750.000

    • 176.136.000

    • 180.810.000

    • 505.696.000

    • ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­

    • Qua bảng 2.13 cho thấy, giai đoạn 2017-2019, Chi cục Bảo vệ môi trường đã tổ chức 3 đợt đấu thầu rộng rãi để lựa chọn các đơn vị đủ điều kiện thực hiện vận chuyển, xử lý bao gói thuốc BVTV; theo đó đã có 6 lượt đơn vị tham gia đấu thầu của 3 công ty. Căn cứ vào hồ sơ mời thầu và hồ sơ dự thầu của các đơn vị, Chi cục Bảo vệ môi trường đã lựa chọn được duy nhất 1 đơn vị đảm bảo đủ điều kiện vận chuyển, xử lý CTNH được Bộ Tài nguyên và Môi trường cấp Giấy phép hành nghề CTNH với chi phí xử lý rẻ nhất (Công ty TNHH Sản xuất Dịch vụ và Thương mại Môi trường Xanh – KCN Nam Sách, TP Hải Dương, tỉnh Hải Dương). Qua thực tế quá trình tổ chức đấu thầu cho thấy, chỉ có 3 Công ty quan tâm đến tới thị trường xử lý chất thải nguy hại trên địa bàn tỉnh Điện Biên, đây là một con số quá ít so với hàng trăm đơn vị, doanh nghiệp đã được Bộ Tài nguyên và Môi trường cấp Giấy phép hành nghề quản lý CTNH; kết quả tổ chức đầu thầu đã phản ánh đúng thực trạng và phù hợp với nội dung tại Bảng 2.8. Kết quả điều tra nguyên nhân các doanh nghiệp còn chưa quan tâm tới thị trường xử lý chất thải nguy hại trên địa bàn tỉnh Điện Biên.

    • Tổng kinh phí vận chuyển, xử lý bao gói thuốc BVTV sau sử dụng giai đoạn 2017-2019 là 505.696.000 đồng, đơn giá xử lý trung bình từ 82.000-85.000 đồng/kg; đơn giá xử lý này cao hơn rất nhiều so với các tỉnh miền xuôi (trung bình từ 30.000-45.000 đồng/kg).

    • * Trình tự tổ chức thực hiện đấu thầu rộng rãi đối với Gói thầu dịch vụ “Vận chuyển, xử lý bao gói thuốc BVTV sau sử dụng trên địa bàn tỉnh Điện Biên”.

    • Bước 1: Chuẩn bị đấu thầu

      • Phát hành hồ sơ mời thầu: Hồ sơ mời thầu bao gồm các căn cứ sau:

      • Bên mời thầu tiến hành Mở thầu

    • Bước 3: Đánh giá và so sánh hồ sơ dự thầu

    • Bước 4: Xếp hạng và lựa chọn nhà thầu

    • Bước 5: Thông báo kết quả và kí kết hợp đồng

      • - Thông báo kết quả: Ngay sau khi có kết quả đấu thầu, Chi cục BVMT tỉnh Điện Biên thông báo kết quả đấu thầu cho bên dự thầu.

      • - Hoàn thiện và ký kết hợp đồng với bên trúng thầu: Cơ sở thực hiện:

    • 2.3.4. Kiểm tra việc thực hiện thu gom, xử lý bao gói thuốc BVTV sau sử dụng

  • a) Đôn đốc, nhắc nhở Phòng TN&MT các huyện, thị xã, thành phố chuyển giao bao gói thuốc BVTV đúng thời gian, địa điểm và đảm bảo an toàn trong quá trình vận chuyển bao gói thuốc BVTV.

  • Chi cục Bảo vệ môi trường tỉnh đã ban hành 03 văn bản đôn đốc Phòng TN&MT các huyện, thị xã, thành phố về việc vận chuyển và chuyển giao bao gói thuốc BVTV. Trong giai đoạn 2017-2019, Phòng TN&MT các huyện, thị xã, thành phố đều đã đảm bảo bàn giao bao gói thuốc BVTV đúng thời gian, địa điểm; quá trình vận chuyển từ kho lưu giữ tạm thời của huyện về kho lưu giữ của tỉnh không để xảy ra các sự việc, sự cố gây ảnh hưởng đến môi trường và sức khỏe của người dân.

    • b) Giám sát việc vận chuyển, xử lý bao gói thuốc BVTV sau sử dụng của doanh nghiệp theo Hợp đồng đã ký kết.

  • Để đảm bảo quy trình vận chuyển, xử lý CTNH theo đúng quy định, Chi cục Bảo vệ môi trường tỉnh Điện Biên thực hiện giám sát chặt chẽ quá trình vận chuyển bao gói thuốc BVTV sau sử dụng từ kho lưu chứa của tỉnh tại Kho thuốc BVTV C17, xã Thanh Xương, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên về cơ sở xử lý; đồng thời thực hiện giám sát quá trình xử lý bao gói thuốc BVTV sau sử dụng của doanh nghiệp, cụ thể:

  • - Thực hiện niêm phong phương tiện vận chuyển bao gói thuốc BVTV sau sử dụng từ nơi xuất phát; chỉ gỡ bỏ niêm phong tại cơ sở xử lý sau khi đã kiểm tra niêm phong theo đúng quy định.

  • - Cử cán bộ của Chi cục Bảo vệ môi trường tỉnh Điện Biên giám sát trong suốt quá trình vận chuyển và xử lý của doanh nghiệp; thực hiện lập biên bản bàn giao khối lượng bao gói thuốc BVTV sau sử dụng, biên bản niêm phong phương tiện vận chuyển và chứng từ quản lý CTNH theo đúng quy định.

  • Giai đoạn 2017 - 2019, Chi cục BVMT tỉnh Điện Biên đã cử 3 đoàn giám sát với tổng số 8 lượt cán bộ tham gia để giám sát toàn bộ quá trình vận chuyển và xử lý bao gói thuốc BVTV của doanh nghiệp. Qua quá trình giám sát cho thấy, doanh nghiệp đã nghiêm chỉnh chấp hành các yêu cầu theo quy định về quản lý CTNH: Phương tiện vận chuyển đảm bảo niêm phong; bao gói thuốc BVTV được xử lý trong vòng 48 giờ kể từ khi gỡ bỏ niêm phong tại cơ sở xử lý của doanh nghiệp; lập chứng từ quản lý chất thải nguy hại theo quy định tại Thông tư số 36/2015/TT-BTNMT ngày 30/6/2015 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về quản lý chất thải nguy hại.

    • Bảng 2.14. Kết quả giám sát việc vận, xử lý bao gói thuốc BVTV

    • sau sử dụng giai đoạn 2017-2019

  • Năm

  • 2017

  • 2018

  • 2019

  • Tổng cộng

  • Số lượng đoàn giám sát

  • 1

  • 1

  • 1

  • 3

  • Số lượt cán bộ tham gia đoàn giám sát

  • 2

  • 3

  • 3

  • 8

  • Kết quả giám sát

  • Đảm bảo yêu cầu theo quy định

  • Đảm bảo yêu cầu theo quy định

  • Đảm bảo yêu cầu theo quy định

  • Nguồn: Báo cáo tổng hợp của Chi cục BVMT tỉnh Điện Biên năm 2017-2019

    • 2.4. Đánh giá chung quản lý thu gom, xử lý bao gói thuốc bảo vệ thực vật sau sử dụng của Chi cục Bảo vệ môi trường tỉnh Điện Biên

    • 2.4.1. Đánh giá thực hiện mục tiêu quản lý

    • 2.4.2. Những ưu điểm

  • 2.4.3. Những hạn chế và nguyên nhân

    • 2.4.3.1. Hạn chế

    • 2.4.3.2. Nguyên nhân của hạn chế

  • CHƯƠNG 3

    • 3.1. Mục tiêu và phương hướng hoàn thiện quản lý thu gom, xử lý bao gói thuốc bảo vệ thực vật sau sử dụng của Chi cục Bảo vệ môi trường tỉnh Điện Biên đến năm 2025

    • 3.1.1. Mục tiêu hoàn thiện quản lý thu gom, xử lý bao gói thuốc bảo vệ thực vật sau sử dụng của Chi cục Bảo vệ môi trường tỉnh Điện Biên đến năm 2025

    • 3.1.2. Phương hướng hoàn thiện quản lý thu gom, xử lý bao gói thuốc bảo vệ thực vật sau sử dụng của Chi cục Bảo vệ môi trường tỉnh Điện Biên đến năm 2025

    • 3.2. Giải pháp hoàn thiện quản lý thu gom, xử lý bao gói thuốc bảo vệ thực vật sau sử dụng của Chi cục Bảo vệ môi trường tỉnh Điện Biên

    • 3.2.1. Giải pháp hoàn thiện bộ máy quản lý thu gom, xử lý bao gói thuốc bảo vệ thực vật sau sử dụng của Chi cục Bảo vệ môi trường tỉnh Điện Biên

    • 3.2.2. Giải pháp hoàn thiện lập kế hoạch thu gom, xử lý bao gói thuốc bảo vệ thực vật sau sử dụng

    • 3.2.3. Giải pháp về tổ chức thực hiện kế hoạch thu gom, xử lý bao gói thuốc bảo vệ thực vật sau sử dụng

    • 3.2.4. Giải pháp hoàn thiện kiểm soát thực hiện thu gom, xử lý bao gói thuốc bảo vệ thực vật sau sử dụng

    • a) Tăng cường sự trao đổi, phối hợp giữa Chi cục Bảo vệ môi trường và Phòng TN&MT các huyện, thị xã, thành phố trong việc chuyển giao bao gói thuốc BVTV, đảm bảo đúng thời gian, địa điểm và an toàn trong quá trình vận chuyển.

    • b) Hoàn thiện quy trình giám sát việc vận chuyển, xử lý bao gói thuốc BVTV sau sử dụng.

    • - Quy định cụ thể các yêu cầu đối với phương tiện vận chuyển bao gói thuốc BVTV: Đảm bảo quy định Thông tư số 36/2015/TT-BTNMT ngày 30/6/2015 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về quản lý chất thải nguy hại.

    • - Hình thức, quy định niêm phong phương tiện vận chuyển.

    • - Hình thức giám sát của cơ quan quản lý trong quá trình vận chuyển và xử lý:

    • + Quá trình vận chuyển: Giám sát lộ trình vận chuyển của phương tiện bằng công nghệ GPS (thiết bị định vị gắn theo xe).

    • + Quá trình xử lý: Cán bộ giám sát trực tiếp tại cơ sở xử lý hoặc giám sát trực tiếp qua camera của cơ sở.

    • - Mẫu biên bản bàn giao khối lượng bao gói thuốc BVTV sau sử dụng, biên bản niêm phong phương tiện vận chuyển và chứng từ quản lý CTNH theo đúng quy định.

    • 3.2.5. Giải pháp nâng cao tuyên truyền giáo dục về thu gom, xử lý bao gói thuốc bảo vệ thực vật sau sử dụng

      • Sơ đồ 3.1. Mô hình cộng đồng sử dụng an toàn thuốc BVTV

    • 3.3. Kiến nghị

    • 3.3.1. Đối với UBND các huyện, thị xã, thành phố trên địa bàn tỉnh Điện Biên

    • 3.3.2. Đối với Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Điện Biên

    • Đề nghị Sở TN&MT tỉnh Điện Biên:

    • - Bố trí cán bộ cho Chi cục BVMT để thực hiện các nhiệm vụ quản lý nhà nước và môi trường nói chung và thực hiện nhiệm vụ thu gom, xử lý bao gói thuốc BVTV sau sử dụng nói riêng, đảm bảo hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao.

    • - Đề nghị Sở TN&MT kiến nghị Bộ TN&MT xem xét đầu tư xây dựng cơ sở xử lý chất thải rắn nguy hại theo vùng, đặc biệt là vùng Tây Bắc.

Nội dung

Phần lớn các loại rác từ bao gói thuốc BVTV là những chất rắn, rất khó phân hủy trong điều kiện tự nhiên. Đó là các loại vỏ chai nhựa, chai thủy tinh, bao bì nylon… Do đó, khi nông dân vứt bừa bãi hay chôn, chúng sẽ tồn tại trong môi trường một thời gian dài. Những hóa chất và chai, lọ thuốc bảo vệ thực vật này sẽ thúc đẩy nhanh quá trình suy thoái và gây ô nhiễm môi trường. Trước nhu cầu sử dụng thuốc BVTV trong sản xuất ngày càng tăng, lượng rác thải từ thuốc BVTV cũng ngày một nhiều, nên việc thu gom tập trung và xử lý rác thải độc hại từ thuốc BVTV đã và đang trở thành vấn đề bức xúc. Từ những lý do kể trên, đã giúp tôi mạnh dạn chọn đề tài: “Quản lý thu gom, xử lý bao gói thuốc bảo vệ thực vật sau sử dụng của Chi cục Bảo vệ môi trường tỉnh Điện Biên” làm luận văn thạc sĩ. Với đề tài này, tôi mong muốn được tiếp tục nghiên cứu các quy định của pháp luật về quản lý thuốc BVTV nói chung và bao gói thuốc BVTV nói riêng. Qua đó phân tích, đánh giá thực trạng nhằm tìm ra những hạn chế, bất cập và đưa ra các giải pháp về quản lý bao gói thuốc bảo vệ thực vật sau sử dụng của Chi cục Bảo vệ môi trường tỉnh Điện Biên.

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ THU GOM, XỬ LÝ BAO GÓI THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT SAU SỬ DỤNG CỦA CHI CỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

Thu gom, xử lý bao gói thuốc bảo vệ thực vật sau sử dụng của chi cục bảo vệ môi trường

1.1.1 Khái niệm và phân loại bao gói thuốc bảo vệ thực vật

1.1.1.1 Khái niệm bao gói thuốc bảo vệ thực vật

Thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) là các chất hoặc hỗn hợp chất, bao gồm cả chế phẩm vi sinh vật, có tác dụng phòng ngừa, ngăn chặn, xua đuổi, dẫn dụ, tiêu diệt hoặc kiểm soát sinh vật gây hại cho thực vật Ngoài ra, thuốc BVTV còn có khả năng điều hòa sinh trưởng thực vật và côn trùng, bảo quản thực vật, đồng thời làm tăng độ an toàn và hiệu quả khi sử dụng.

Bao gói thuốc BVTV, bao gồm các loại bao bì và chai lọ, thường được thải bỏ trong quá trình sản xuất nông nghiệp và vẫn còn chứa dư lượng thuốc BVTV Điều này dẫn đến việc rác thải từ bao gói thuốc BVTV gây ra nhiều tác hại nghiêm trọng cho môi trường.

Sự ô nhiễm nguồn nước và đất xảy ra khi thuốc trừ sâu còn sót lại trên vỏ bao thẩm thấu vào nước tưới và bị rửa trôi bởi nước mưa, dẫn đến ô nhiễm cả nước ngầm lẫn nước mặt, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến hệ sinh thái.

- Gây ảnh hưởng đến sức khỏe con người do bị xây sát, thương tích khi tiếp xúc với bao bì, đặc biệt là các dạng chai thủy tinh.

Bao bì, túi nilon và các chất hữu cơ khó phân hủy khác là nguyên nhân chính gây ô nhiễm môi trường, đặc biệt là ô nhiễm đất Hầu hết các sản phẩm đóng gói hiện nay được làm từ nhựa tổng hợp như polyethylen, một loại nhựa rất khó phân hủy, dẫn đến tình trạng tích tụ và ô nhiễm nghiêm trọng.

1.1.1.2 Phân loại bao gói thuốc bảo vệ thực vật

Bao gói thuốc BVTV được chia làm 2 loại:

Bao gói thuốc BVTV hiện nay chủ yếu sử dụng chai nhựa và túi Polyethylen, trong khi chai thủy tinh chỉ chiếm khoảng 15% tổng khối lượng bao gói Việc không thu gom bao gói thuốc BVTV dạng chai thủy tinh không chỉ để lại dư lượng thuốc độc hại mà còn tiềm ẩn nguy cơ ảnh hưởng đến sức khỏe của nông dân, đặc biệt khi họ vô tình dẫm phải vỏ chai thủy tinh bị vỡ.

Bao gói thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) chủ yếu được sử dụng dưới dạng vỏ chai nhựa, chiếm khoảng 70% tổng khối lượng bao bì, trong khi vỏ bằng túi polyethylene chiếm khoảng 15% Những vật liệu này là hợp chất hữu cơ khó phân hủy, gây ra tác động tiêu cực nghiêm trọng đến môi trường đất, nước và không khí.

1.1.2 Khái niệm và đặc điểm thu gom, xử lý bao gói thuốc bảo vệ thực vật của chi cục bảo vệ môi trường

1.1.2.1 Khái niệm thu gom, xử lý bao gói thuốc bảo vệ thực vật của chi cục bảo vệ môi trường

Thu gom chất thải rắn là quá trình tập hợp, phân loại, đóng gói và lưu giữ tạm thời chất thải tại các điểm thu gom cho đến khi chuyển đến cơ sở được cơ quan nhà nước chấp thuận Hoạt động thu gom bao gói thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) của Chi cục Bảo vệ môi trường là việc tiếp nhận và lưu giữ tạm thời bao gói thuốc BVTV từ UBND cấp huyện tại kho lưu giữ của tỉnh.

Xử lý chất thải rắn là quá trình áp dụng công nghệ và kỹ thuật nhằm giảm thiểu, loại bỏ hoặc tiêu hủy các thành phần độc hại trong chất thải Đồng thời, quá trình này cũng tập trung vào việc thu hồi, tái chế và tái sử dụng các thành phần có giá trị từ chất thải rắn.

Xử lý bao gói thuốc BVTV của chi cục bảo vệ môi trường là quá trình lựa chọn đơn vị có chức năng phù hợp để vận chuyển và xử lý bao gói này Các giải pháp công nghệ và kỹ thuật được áp dụng bao gồm thiêu đốt ở nhiệt độ cao, xử lý sinh học và chôn lấp, nhằm giảm thiểu, loại bỏ hoặc tiêu hủy các thành phần có hại hoặc không cần thiết trong bao gói thuốc BVTV.

Hoạt động thu gom và xử lý bao gói thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) của Chi cục Bảo vệ Môi trường bao gồm việc tiếp nhận và lưu giữ tạm thời bao gói thuốc BVTV từ UBND cấp huyện tại kho lưu giữ cấp tỉnh Đơn vị thực hiện cần có đủ chức năng vận chuyển và áp dụng các giải pháp công nghệ, kỹ thuật như thiêu đốt ở nhiệt độ cao, xử lý sinh học, hoặc chôn lấp nhằm giảm thiểu, loại bỏ và tiêu hủy các thành phần có hại hoặc không có ích trong bao gói thuốc BVTV.

1.1.2.2 Đặc điểm thu gom, xử lý bao gói thuốc bảo vệ thực vật sau sử dụng của chi cục bảo vệ môi trường

Để tiếp nhận và thu gom bao gói thuốc BVTV từ UBND cấp huyện, cần xác định tần suất, thời gian và địa điểm phù hợp Cụ thể, số đợt thực hiện tiếp nhận trong năm, thời gian và địa điểm cần được thông báo cho UBND cấp huyện ít nhất 10 ngày trước để đảm bảo UBND có đủ thời gian chuẩn bị.

Xử lý triệt để bao gói thuốc BVTV là một quy trình quan trọng, yêu cầu việc tiếp nhận và thu gom phải tuân thủ các tiêu chuẩn hiện hành Sau khi được tiếp nhận từ UBND cấp huyện, bao gói thuốc BVTV cần được lưu giữ đúng quy định tại kho lưu chứa của tỉnh Đặc biệt, 100% bao gói thuốc BVTV phải được vận chuyển và xử lý bởi đơn vị trúng thầu, đảm bảo không gây ô nhiễm cho môi trường đất, nước và không khí.

1.1.3 Các công nghệ xử lý bao gói thuốc bảo vệ thực vật

1.1.3.1 Công nghệ xử lý bao gói thuốc bảo vệ thực vật trên thế giới

Phương pháp hấp phụ là kỹ thuật sử dụng các chất hấp phụ tự nhiên hoặc tổng hợp để loại bỏ thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) hòa tan trong nước Các chất hấp phụ phổ biến bao gồm than hoạt tính, silicagel, nhựa tổng hợp có khả năng trao đổi ion, cacbon sunfua, than nâu, than bùn, than cốc, dolomit, cao lanh, tro và các dung dịch hấp phụ lỏng.

Phương pháp oxy hoá khử bao gồm hai loại phản ứng: oxy hoá trong môi trường axit và oxy hoá trong môi trường kiềm Mục đích chính của quá trình này là sử dụng các chất oxy hoá để phá vỡ các liên kết hóa học, chuyển đổi những chất độc hại thành những chất ít độc hại hơn hoặc hoàn toàn không độc.

Các tác nhân oxy hóa thường được dùng là: Chlorine, Ozone, Potassium permanganate (KmnO4), Dihydro dioxit (H2O2).

Phương pháp thuỷ phân là kỹ thuật hiệu quả để xử lý các bao gói chứa thuốc thuộc nhóm Lân hữu cơ, Carbamate và Pyrethroids Quy trình này sử dụng Na2CO3 hoặc NaOH để xử lý thuốc sau khi đã hoà tan trong nước, giúp phân hủy các chất độc hại và bảo vệ môi trường.

Quản lý thu gom, xử lý bao gói thuốc bảo vệ thực vật sau sử dụng của chi cục bảo vệ môi trường

1.2.1 Khái niệm quản lý thu gom, xử lý bao gói thuốc bảo vệ thực vật sau sử dụng của chi cục bảo vệ môi trường

Khái niệm “quản lý” có thể được định nghĩa khác nhau tùy thuộc vào các cách tiếp cận khác nhau Trong luận văn này, tác giả sẽ xem xét một số khái niệm về “quản lý” từ các tài liệu khác nhau để làm rõ nội dung này.

Quản lý, theo Đỗ Hoàng Toàn (2004), được định nghĩa là quá trình tác động của người quản lý lên đối tượng quản lý để đạt được các mục tiêu nhất định, trong bối cảnh môi trường có sự biến động.

Theo Đỗ Thị Hải Hà, Đoàn Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Ngọc Huyền (2016) thì:

Quản lý là quá trình lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo và kiểm soát các nguồn lực trong hệ thống xã hội Mục tiêu của quản lý là đạt được hiệu quả và hiệu lực cao, đồng thời đảm bảo sự bền vững trong bối cảnh môi trường luôn thay đổi.

Chi cục Bảo vệ môi trường thực hiện thu gom và xử lý bao gói thuốc BVTV bằng cách tiếp nhận và lưu giữ tạm thời tại kho cấp tỉnh Hoạt động này bao gồm việc lựa chọn đơn vị có đủ năng lực vận chuyển và áp dụng các giải pháp công nghệ, kỹ thuật tiên tiến như thiêu đốt ở nhiệt độ cao, xử lý sinh học và chôn lấp, nhằm giảm thiểu và loại bỏ các thành phần có hại hoặc không cần thiết trong bao gói thuốc BVTV.

Quản lý thu gom và xử lý bao gói thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) sau sử dụng là một quy trình quan trọng do Chi cục Bảo vệ Môi trường thực hiện Quy trình này bao gồm lập kế hoạch, tổ chức và kiểm soát hoạt động tiếp nhận, lưu giữ tạm thời bao gói thuốc BVTV tại kho lưu giữ cấp tỉnh, thuộc UBND cấp huyện Để đảm bảo hiệu quả, cần lựa chọn đơn vị có chức năng phù hợp để vận chuyển và xử lý bao gói thuốc BVTV bằng các giải pháp công nghệ tiên tiến như thiêu đốt ở nhiệt độ cao, xử lý sinh học hoặc chôn lấp, nhằm giảm thiểu và loại bỏ các thành phần độc hại hoặc không có ích trong bao gói thuốc BVTV.

Chi cục bảo vệ môi trường là đơn vị chịu trách nhiệm quản lý việc thu gom và xử lý bao gói thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) sau khi sử dụng Quy trình này bao gồm các bước cụ thể nhằm đảm bảo an toàn và bảo vệ môi trường.

- Bước 1: Xây dựng kế hoạch thu gom, xử lý bao gói thuốc BVTV sau sử dụng.

- Bước 2: Tổ chức thực hiện kế hoạch thu gom, xử lý bao gói thuốc BVTV sau sử dụng.

- Bước 3: Kiểm tra thực hiện kế hoạch thu gom, xử lý bao gói thuốc BVTV sau sử dụng.

1.2.2 Mục tiêu quản lý thu gom, xử lý bao gói thuốc bảo vệ thực vật sau sử dụng của chi cục bảo vệ môi trường

Để nâng cao nhận thức của người dân về việc thu gom và xử lý bao gói thuốc bảo vệ thực vật (BVTV), cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền và hướng dẫn sử dụng thuốc BVTV an toàn, hiệu quả Việc này có thể thực hiện thông qua các phương tiện thông tin đại chúng và lồng ghép vào các chương trình, dự án hoặc buổi tập huấn mùa vụ Đồng thời, kêu gọi các tổ chức, cá nhân lắp đặt pano và áp phích hướng dẫn sử dụng thuốc BVTV và thu gom bao gói sau sử dụng Ngoài ra, cần tăng cường thời lượng phát các bản tin trên đài phát thanh, truyền hình địa phương liên quan đến sử dụng thuốc BVTV và công tác thu gom, xử lý bao gói thuốc BVTV.

Để tăng khối lượng thu gom bao gói thuốc BVTV sau sử dụng, cần nâng cao hiệu quả thu gom từ UBND cấp huyện Khối lượng thu gom bao gói thuốc BVTV sau sử dụng chính là số lượng bao gói thuốc được tiếp nhận từ các đơn vị này Việc cải thiện quy trình thu gom sẽ góp phần quan trọng trong việc quản lý và bảo vệ môi trường.

Để nâng cao hiệu quả xử lý bao gói thuốc bảo vệ thực vật sau sử dụng, cần thực hiện các biện pháp xử lý phù hợp với các tiêu chuẩn và quy chuẩn hiện hành Việc đấu thầu công khai và minh bạch là cần thiết để lựa chọn các đơn vị có đủ chức năng vận chuyển và xử lý bao gói thuốc BVTV Những đơn vị này phải được Bộ Tài nguyên và Môi trường cấp Giấy phép hành nghề quản lý chất thải nguy hại và có khả năng xử lý chất thải nguy hại từ bao gói thuốc BVTV.

Để nâng cao nhận thức của người dân về thu gom và xử lý bao gói thuốc BVTV, cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền và hướng dẫn sử dụng thuốc BVTV an toàn, hiệu quả qua các phương tiện thông tin đại chúng Các chương trình, dự án hoặc buổi tập huấn mùa vụ cũng nên lồng ghép nội dung tuyên truyền này Đồng thời, kêu gọi các tổ chức, cá nhân lắp đặt pano, áp phích hướng dẫn sử dụng và thu gom bao gói thuốc BVTV Tăng cường phát các bản tin trên đài phát thanh, truyền hình địa phương về việc sử dụng thuốc BVTV và công tác thu gom, xử lý bao gói thuốc BVTV sau khi sử dụng.

Xử lý bao gói thuốc BVTV phải tuân thủ quy định nhằm bảo vệ môi trường hiện tại và tương lai Sau khi tiếp nhận từ UBND cấp huyện, bao gói thuốc BVTV cần được lưu giữ đúng cách tại kho lưu chứa của tỉnh Đảm bảo rằng 100% bao gói thuốc BVTV được vận chuyển và xử lý bởi đơn vị trúng thầu, không để phát tán gây ô nhiễm cho đất, nước và không khí.

1.2.3 Bộ máy quản lý thu gom, xử lý bao gói thuốc bảo vệ thực vật sau sử dụng của chi cục bảo vệ môi trường

Bộ máy quản lý thu gom và xử lý bao gói thuốc BVTV sau sử dụng của Chi cục Bảo vệ Môi trường bao gồm Lãnh đạo Chi cục, các phòng như phòng tổng hợp và đánh giá tác động môi trường, phòng kiểm soát ô nhiễm Chi cục còn chịu sự chỉ đạo và quản lý của Sở Tài nguyên và Môi trường, cũng như ảnh hưởng từ các phòng Tài nguyên và Môi trường cấp huyện và các đơn vị vận chuyển, xử lý bao gói thuốc BVTV.

Mối quan hệ giữa các bộ phận trong bộ máy quản lý thu gom và xử lý bao gói thuốc bảo vệ thực vật sau sử dụng của Chi cục Bảo vệ Môi trường được minh họa rõ ràng qua sơ đồ 1.1.

Sơ đồ 1.1 minh họa mối quan hệ giữa các bộ phận trong bộ máy quản lý thu gom và xử lý bao gói thuốc bảo vệ thực vật sau khi sử dụng, thuộc Chi cục Bảo vệ Môi trường Sự phối hợp chặt chẽ giữa các bộ phận này là yếu tố quan trọng nhằm đảm bảo quy trình quản lý hiệu quả và bảo vệ môi trường.

Nguồn: Tác giả tổng hợp

Mối quan hệ giữa Chi cục Bảo vệ Môi trường và Phòng Tài nguyên và Môi trường cấp huyện được thiết lập qua sự chỉ đạo, kiểm tra và hướng dẫn chuyên môn nghiệp vụ trong lĩnh vực bảo vệ môi trường Phòng Tài nguyên và Môi trường hoạt động dưới sự giám sát của Chi cục Bảo vệ Môi trường, đảm bảo việc thực hiện các quy định và tiêu chuẩn bảo vệ môi trường tại cấp huyện.

Yếu tố ảnh hưởng đến quản lý thu gom, xử lý bao gói thuốc bảo vệ thực vật sau sử dụng của chi cục bảo vệ môi trường

1.3.1 Các yếu tố đến từ chi cục bảo vệ môi trường

Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý môi trường đóng vai trò quan trọng trong việc thu gom và xử lý bao gói thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) Việc thiết lập một hệ thống thu gom và xử lý tinh gọn, với sự phân định rõ ràng quyền lợi, nghĩa vụ và trách nhiệm của cán bộ, công chức, sẽ nâng cao hiệu quả quản lý Điều này không chỉ khuyến khích cán bộ hoàn thành tốt nhiệm vụ mà còn góp phần bảo vệ môi trường.

Phẩm chất đạo đức và năng lực của cán bộ, công chức chi cục bảo vệ môi trường đóng vai trò quan trọng trong công tác quản lý môi trường, đặc biệt là trong việc thu gom và xử lý bao gói thuốc bảo vệ thực vật sau sử dụng Nếu cán bộ, công chức có phẩm chất tốt và làm việc trách nhiệm, thì hiệu quả của công tác quản lý này sẽ được nâng cao đáng kể.

Công tác tuyên truyền về lợi ích sử dụng thuốc BVTV đúng cách và thu gom, xử lý bao gói thuốc BVTV có ảnh hưởng lớn đến nhận thức của nông dân và cộng đồng Khi công tác này được thực hiện hiệu quả, ý thức của người nông dân sẽ được nâng cao, từ đó tăng tỷ lệ thu gom bao gói thuốc BVTV sau sử dụng Để quản lý tốt việc thu gom và xử lý bao gói thuốc BVTV, cần có sự lãnh đạo sát sao từ sở TN&MT, cùng với sự phối hợp chặt chẽ giữa các phòng, đơn vị trực thuộc sở, phòng TN&MT cấp huyện và các đơn vị vận chuyển, xử lý chất thải nguy hại.

1.3.2 Các yếu tố từ bên ngoài chi cục bảo vệ môi trường

Hệ thống văn bản pháp luật về quản lý thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) và bao gói thuốc BVTV cần đồng bộ và hoàn thiện để phù hợp với thực tiễn Điều này sẽ tạo ra cơ sở pháp lý vững chắc cho việc quản lý thu gom và xử lý bao gói thuốc BVTV sau sử dụng, đồng thời giúp nông dân và chủ cơ sở nhận thức rõ lợi ích và trách nhiệm của họ trong việc sử dụng thuốc BVTV một cách an toàn và hiệu quả.

Nhận thức của một bộ phận người dân về việc thu gom bao bì thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) sau sử dụng còn hạn chế, dẫn đến tình trạng nhiều bao bì bị vứt bỏ trên đồng ruộng và nương rẫy Bên cạnh đó, chế tài xử lý đối với hành vi xả thải vỏ thuốc BVTV đã qua sử dụng ra môi trường chưa được thực thi nghiêm túc.

Cơ sở hạ tầng phục vụ thu gom và xử lý bao gói thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) sau sử dụng hiện còn thiếu và chưa đồng bộ Số lượng bể thu gom không tương xứng với diện tích đất trồng trọt, trong khi trang thiết bị cho việc thu gom và vận chuyển bao gói thuốc BVTV cũng chưa đáp ứng yêu cầu Điều này dẫn đến tỷ lệ thu gom và xử lý bao gói thuốc BVTV sau sử dụng ở mức thấp.

Một số ban ngành địa phương chưa thể hiện sự quan tâm và trách nhiệm trong việc thu gom, xử lý bao gói thuốc BVTV sau sử dụng Sự phối hợp giữa các sở, ngành và UBND cấp huyện có ảnh hưởng lớn đến hiệu quả quản lý vấn đề này Để nâng cao hiệu quả trong công tác thu gom và xử lý bao gói thuốc BVTV, cần phải làm rõ nhiệm vụ chung cho các sở, ngành và UBND cấp huyện, đồng thời khuyến khích sự ủng hộ và phối hợp chặt chẽ trong quá trình triển khai.

CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THU GOM, XỬ LÝ BAO GÓI THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT SAU SỬ DỤNG CỦA CHI CỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TỈNH ĐIỆN BIÊN

Giới thiệu chung về Chi cục Bảo vệ môi trường tỉnh Điện Biên

Chi cục Bảo vệ môi trường tỉnh Điện Biên, thuộc Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh, thực hiện quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường tại địa phương Kinh phí hoạt động của Chi cục được cấp từ ngân sách của Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Điện Biên.

Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Điện Biên được thành lập vào ngày 01 tháng 10 năm 2003 theo Quyết định số 63/QĐ-UB của UBND tỉnh Lai Châu (cũ) Đến ngày 20/5/2016, Sở đã được kiện toàn lại theo Quyết định số 690/QĐ-UBND của UBND tỉnh Điện Biên nhằm cải thiện cơ cấu tổ chức bộ máy.

Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Điện Biên có cơ cấu tổ chức gồm 01 Giám đốc, 02 Phó giám đốc, 06 phòng chuyên môn, 02 Chi cục quản lý nhà nước và 04 đơn vị sự nghiệp, với tổng số 113 cán bộ, công chức (40 công chức và 73 viên chức) cùng 03 lao động hợp đồng theo Nghị định số 68/2000/NĐ-CP Sau hơn 17 năm hoạt động, Sở đã xây dựng đội ngũ cán bộ có trình độ chuyên môn cao, đáp ứng nhu cầu quản lý tài nguyên và môi trường tại tỉnh.

Cơ cấu tổ chức của Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Điện Biên được thể hiện trong sơ đồ 2.1 sau:

Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Điện Biên

Nguồn: Tác giả tổng hợp

PHÓ GIÁM ĐỐC SỞ 1 PHÓ GIÁM ĐỐC SỞ 2

Chi cục Bảo vệ Môi trường

Phòng Đo đạc, Bản đồ và viễn thám

Trung tâm Quan trắc TN&MT

Trung tâm Kỹ thuật TN&MT

Văn phòng đăng ký đất đai

Trung tâm Phát triển quỹ đất

Từ khi thành lập, Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Điện Biên đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ chính trị, khẳng định vai trò trong quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường Hoạt động quản lý Nhà nước ngày càng được chú trọng, với sự quan tâm từ các cấp, ngành Hệ thống tổ chức bộ máy được kiện toàn, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ, trong khi chính sách và pháp luật về tài nguyên và môi trường tiếp tục được hoàn thiện, nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước.

Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Điện Biên luôn nhận được sự chỉ đạo sát sao từ Bộ TN&MT, Tỉnh uỷ, HĐND, UBND tỉnh và sự phối hợp chặt chẽ từ các cấp chính quyền địa phương Nhờ vào nỗ lực không ngừng của cán bộ, công chức, Sở đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ chính trị, liên tục nhận Bằng khen từ Bộ TN&MT và cờ thi đua xuất sắc từ UBND tỉnh.

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Chi cục Bảo vệ môi trường tỉnh Điện Biên

Chi cục Bảo vệ môi trường tỉnh Điện Biên được thành lập và chính thức hoạt động từ ngày 01 tháng 8 năm 2009 theo Quyết định số 1131/QĐ-UBND của UBND tỉnh Điện Biên Tổ chức này đã trải qua quá trình kiện toàn vào ngày 20 tháng 5 năm 2016 theo Quyết định số 690/QĐ-UBND, nhằm cải thiện cơ cấu tổ chức của Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Điện Biên.

Chi cục Bảo vệ môi trường tỉnh Điện Biên bao gồm hai phòng: Phòng Tổng hợp và Đánh giá tác động môi trường, và Phòng Kiểm soát ô nhiễm, với tổng số 08 cán bộ, công chức, tất cả đều có trình độ đại học, đạt 100% Sau hơn 11 năm hoạt động, Chi cục đã phát triển một đội ngũ công chức có chuyên môn cao, đáp ứng hiệu quả yêu cầu quản lý bảo vệ môi trường tại địa phương.

Kể từ khi thành lập, Chi cục Bảo vệ môi trường tỉnh Điện Biên đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ bảo vệ môi trường, khẳng định vai trò quan trọng trong quản lý Nhà nước Các hoạt động bảo vệ môi trường được triển khai đồng bộ, thu hút sự quan tâm từ các cấp, ngành Hệ thống tổ chức quản lý môi trường ngày càng được hoàn thiện, đáp ứng tốt hơn yêu cầu nhiệm vụ Chính sách và pháp luật về môi trường cũng được cải tiến, nâng cao hiệu lực quản lý Công tác bảo vệ môi trường được đẩy mạnh, kịp thời phát hiện và xử lý các vụ việc ô nhiễm, đồng thời các điểm nóng về môi trường đã được xử lý hiệu quả Phong trào quần chúng bảo vệ môi trường được duy trì thường xuyên, góp phần cải thiện môi trường tỉnh với nhiều hoạt động như trồng cây xanh, vệ sinh môi trường đô thị và nông thôn, cũng như phục hồi rừng và đa dạng sinh học.

Chi cục Bảo vệ môi trường tỉnh Điện Biên luôn nhận được sự chỉ đạo sát sao từ Sở Tài nguyên và Môi trường, cùng với sự phối hợp chặt chẽ từ các phòng, đơn vị trực thuộc và các Phòng Tài nguyên và Môi trường của các huyện, thị xã, thành phố trong tỉnh Nhờ vào nỗ lực và quyết tâm không ngừng của tập thể cán bộ, công chức, Chi cục đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ chính trị của ngành, liên tục được tặng thưởng Bằng khen của Bộ TN&MT và Cờ thi đua xuất sắc từ UBND tỉnh Điện Biên.

2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Chi cục Bảo vệ môi trường tỉnh Điện Biên

Chi cục Bảo vệ môi trường tỉnh Điện Biên, thuộc Sở Tài nguyên và Môi trường, có nhiệm vụ quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường tại địa phương Đơn vị này hoạt động dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Sở TN&MT tỉnh Điện Biên.

Kinh phí hoạt động của Chi cục Bảo vệ môi trường tỉnh Điện Biên được cấp từ ngân sách của Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh.

Chi cục Bảo vệ môi trường tỉnh Điện Biên có chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức được quy định tại Quyết định số 13/2016/QĐ-UBND ngày 17/8/2016 của UBND tỉnh Điện Biên, cùng với Thông tư liên tịch số 50/2014/TTLT-BTNMT-BNV ngày 28/8/2014 của Bộ Tài nguyên và Môi trường và Bộ Nội vụ Các văn bản này hướng dẫn cụ thể về vai trò và tổ chức của Sở Tài nguyên và Môi trường cũng như Phòng Tài nguyên và Môi trường tại các cấp chính quyền địa phương.

2.1.2.1 Chức năng của Chi cục Bảo vệ môi trường tỉnh Điện Biên

Chi cục Bảo vệ môi trường tỉnh Điện Biên, trực thuộc Sở Tài nguyên và môi trường, có nhiệm vụ hỗ trợ Giám đốc Sở trong việc tham mưu cho UBND tỉnh về quản lý Nhà nước liên quan đến môi trường tại địa phương.

Chi cục Bảo vệ môi trường tỉnh Điện Biên là cơ quan có tư cách pháp nhân, được cấp con dấu và tài khoản riêng, với trụ sở tại thành phố Điện Biên Phủ Cơ quan này hoạt động dưới sự chỉ đạo và quản lý của Sở Tài nguyên và Môi trường, đồng thời nhận hướng dẫn chuyên môn từ Tổng cục Môi trường thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trường.

2.1.2.2 Nhiệm vụ và quyền hạn của Chi cục Bảo vệ môi trường tỉnh Điện Biên

Chi cục Bảo vệ môi trường tham mưu giúp Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường thực hiện các nhiệm vụ sau:

Ủy ban nhân dân tỉnh trình dự thảo các quyết định, chỉ thị và quy hoạch dài hạn, kế hoạch 5 năm và hàng năm liên quan đến môi trường và đa dạng sinh học Đồng thời, Ủy ban cũng xây dựng chương trình, đề án, dự án và biện pháp tổ chức thực hiện các nhiệm vụ trong lĩnh vực này, bao gồm cả công tác cải cách thủ tục hành chính nhà nước.

Thực trạng thu gom, xử lý bao gói thuốc bảo vệ thực vật sau sử dụng của

2.2.1 Thực trạng sử dụng thuốc và bao gói thuốc bảo vệ thực vật trên địa bàn tỉnh Điện Biên Điện Biên là tỉnh miền núi biên giới thuộc vùng Tây Bắc, cách thủ đô HàNội gần 500 km về phía Tây; phía Bắc giáp tỉnh Lai Châu, phía Đông và Đông bắc giáp tỉnh Sơn La, phía Tây Bắc giáp tỉnh Vân Nam - Trung Quốc; phía Tây và Tây Nam giáp với nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào.

Tỉnh Điện Biên có tổng diện tích tự nhiên 9.554.097 km², bao gồm 10 đơn vị hành chính: 01 thành phố, 01 thị xã và 08 huyện với 130 xã, phường, thị trấn Dân số trung bình năm 2020 đạt 598.856 người, với 19 dân tộc, trong đó dân tộc Mông chiếm 38,12%, dân tộc Thái 35,69%, và dân tộc Kinh 17,38% Mỗi dân tộc mang đến những nét văn hóa và phong tục tập quán đa dạng, tạo nên bức tranh văn hóa phong phú cho Điện Biên Tỉnh có diện tích đất sản xuất nông nghiệp lớn khoảng 366.000 ha, với hơn 100.000 ha đất trồng trọt và các loại cây trồng đa dạng như lúa, ngô, sắn, nhãn, vải và cây có múi Lượng thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) sử dụng tại Điện Biên đã tăng mạnh, từ 30.640 kg năm 2010 lên 153.700 kg năm 2019, cho thấy sự gia tăng đáng kể trong hoạt động nông nghiệp tại địa phương.

Bảng 2.3 Khối lượng thuốc BVTV sử dụng trung bình trên 1 ha trong giai đoạn

2017 – 2019 trên địa bàn tỉnh Điện Biên Năm

Tổng lượng thuốc bảo vệ thực vật sử dụng

Tổng diện tích đất trồng trọt (ha)

Khối lượng thuốc BVTV sử dụng trung bình trên

Nguồn: Báo cáo của Chi cục Bảo vệ thực vật tỉnh Điện Biên năm 2017-2019

Theo nghiên cứu của cơ quan chức năng và đơn vị sản xuất thuốc BVTV, tỷ lệ bao gói/khối lượng thuốc trong chai nhựa dao động từ 12-15%, trong khi gói và các loại khác chỉ chiếm 3-5% Cụ thể, chai nhựa chiếm 70-80% tổng khối lượng bao gói, còn gói và các loại khác chiếm 20-30% Trung bình, tỷ lệ bao gói/khối lượng thuốc BVTV ước tính khoảng 11%.

Mỗi năm, tỉnh Điện Biên thải ra khoảng 15-17 tấn bao gói thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) sau sử dụng, chủ yếu tập trung tại các khu vực trồng lúa, hoa màu và cây ăn quả Đặc biệt, vỏ chai nhựa thuốc trừ cỏ chiếm từ 50-60% tổng lượng bao gói thải ra Hiện tại, hầu hết các bao gói thuốc BVTV sau sử dụng chưa được thu gom, dẫn đến tình trạng ô nhiễm môi trường Thống kê khối lượng bao gói thuốc BVTV phát sinh giai đoạn 2017 - 2019 tại tỉnh Điện Biên được trình bày trong bảng 2.4.

Bảng 2.4 Khối lượng bao gói thuốc BVTV phát sinh giai đoạn 2017 - 2019 trên địa bàn tỉnh Điện Biên

Năm Tổng lượng thuốc BVTV sử dụng (kg)

Khối lượng bao gói thuốc BVTV phát sinh (kg)

Nguồn: Báo cáo Chi cục Bảo vệ môi trường tỉnh Điện Biên năm 2017-2019

Từ bảng cho thấy: Tổng khối lượng bao gói thuốc BVTV phát sinh giai đoạn

Từ năm 2017 đến 2019, tỉnh Điện Biên ghi nhận lượng thuốc bảo vệ thực vật sử dụng đạt khoảng 48,21 tấn, với mức tăng trưởng hàng năm từ 3% đến 6,5% Sự gia tăng này chủ yếu do nhu cầu sử dụng thuốc bảo vệ thực vật ngày càng cao.

2.2.2 Thực trạng thu gom bao gói thuốc BVTV sau sử dụng của Chi cục Bảo vệ môi trường tỉnh Điện Biên

Trong thời gian qua, UBND tỉnh cùng các Sở, ngành đã ban hành văn bản chỉ đạo và hướng dẫn chi tiết về quản lý thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) tại cơ sở thôn, bản, quy định rõ trách nhiệm của người dân trong việc sử dụng và thu gom bao gói thuốc BVTV Các cơ quan chuyên môn thường xuyên tổ chức thanh tra, kiểm tra để xử lý vi phạm liên quan đến việc sử dụng và thu gom bao gói thuốc BVTV, nhằm nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước trong lĩnh vực này.

Hộp 2.1 Đánh giá tỷ lệ thu gom bao gói thuốc BVTV sau sử dụng trên địa bàn huyện Điện Biên

Phỏng vấn Trưởng phòng TN&MT huyện Điện Biên:

Huyện Điện Biên đã xây dựng 112 bể thu gom bao gói thuốc BVTV sau sử dụng tại 14/21 xã, với trung bình khoảng 400 kg bao gói được thu gom mỗi năm, đạt tỷ lệ khoảng 15% Mặc dù tỷ lệ này vẫn còn thấp so với khối lượng bao gói thuốc BVTV phát sinh, nhưng cao hơn mức trung bình của toàn tỉnh Điều này thể hiện sự quyết tâm và chỉ đạo mạnh mẽ của các cấp ủy đảng và chính quyền huyện trong công tác thu gom bao gói thuốc BVTV.

Phòng TN&MT sẽ tiếp tục hỗ trợ UBND huyện trong việc tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức của người dân về thu gom bao gói thuốc bảo vệ thực vật Đồng thời, phòng sẽ xây dựng bể thu gom tại 21 xã và tăng cường công tác kiểm tra, giám sát để nâng cao khối lượng và tỷ lệ thu gom bao gói thuốc BVTV Những nỗ lực này nhằm bảo vệ môi trường và giảm thiểu tác hại của bao gói thuốc BVTV đối với sức khỏe và đời sống người dân.

Nguồn: Phỏng vấn trực tiếp

Hiện nay, việc thu gom bao gói thuốc bảo vệ thực vật được quy định chi tiết trong Thông tư liên tịch số 05/2016/TTLT-BNNPTNT-BTNMT ngày 16/5/2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Bộ Tài nguyên và Môi trường Thông tư này hướng dẫn quy trình thu gom, vận chuyển và xử lý bao gói thuốc bảo vệ thực vật sau khi sử dụng, trong đó yêu cầu tối thiểu phải có một bể chứa với dung tích từ 0,5 đến 1 m³ trên mỗi diện tích nhất định.

Theo quy định hiện hành, tỉnh Điện Biên cần khoảng 10.000 - 15.000 bể chứa bao gói thuốc BVTV để thu gom vỏ bao sau sử dụng Số lượng này được tính toán dựa trên 03 ha đất canh tác cây trồng hàng năm hoặc 10 ha đất canh tác cây trồng lâu năm có sử dụng thuốc BVTV, nhằm đảm bảo việc quản lý và bảo vệ môi trường trong toàn bộ diện tích đất sản xuất nông nghiệp của tỉnh.

Trong giai đoạn 2017-2019, UBND các huyện, thị xã, thành phố đã thực hiện thu gom và vận chuyển bao gói thuốc bảo vệ thực vật sau sử dụng từ các bể chứa, bàn giao cho Chi cục Bảo vệ môi trường tỉnh Điện Biên Tại đây, số lượng bao gói thuốc được lưu trữ tại kho lưu chứa tỉnh (Kho thuốc BVTV C17, xã Thanh Xương, huyện Điện Biên) đạt tổng khối lượng 6,1 tấn Kết quả cụ thể được thống kê trong bảng 2.5.

Bảng 2.5 Khối lượng bao gói thuốc bảo vệ thực vật sau sử dụng được thu gom giai đoạn 2017-2019 Năm

Khối lượng bao gói thuốc BVTV phát sinh

Khối lượng bao gói thuốc BVTV được thu gom (kg)

Tỷ lệ bao gói thuốc BVTV được thu gom

Nguồn: Báo cáo tổng hợp Chi cục Bảo vệ môi trường tỉnh Điện Biên

Tỷ lệ thu gom bao gói thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) sau sử dụng tại tỉnh Điện Biên trong giai đoạn 2017-2019 chỉ đạt từ 11,3% đến 13,5%, với mức trung bình là 12,6% Con số này cho thấy sự thu gom còn thấp so với lượng bao gói phát sinh, nguyên nhân chủ yếu là do số lượng bể thu gom còn hạn chế, nhận thức của người dân về việc thu gom bao gói BVTV sau sử dụng chưa cao, cùng với sự giám sát và quản lý của các địa phương chưa được chú trọng đúng mức.

Khối lượng bao gói thuốc BVTV sau sử dụng được thu gom giai đoạn 2017-

2019 theo phân loại bao gói thuốc BVTV được thống kê tại bảng 2.6 sau:

Bảng 2.6 Khối lượng bao gói thuốc bảo vệ thực vật sau sử dụng được thu gom giai đoạn 2017-2019 theo phân loại bao gói thuốc bảo vệ thực vật

Bao gói thuốc BVTV dạng vỏ chai thủy tinh

Bao gói thuốc BVTV dạng vỏ chai nhựa và vỏ bằng túi polyethylene

Nguồn: Báo cáo tổng hợp Chi cục Bảo vệ môi trường tỉnh Điện Biên

Trong giai đoạn 2017-2019, tỷ lệ bao gói thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) dạng vỏ chai thủy tinh tại tỉnh Điện Biên dao động từ 14-17%, với mức trung bình là 15,6% Ngược lại, bao gói thuốc BVTV dạng vỏ chai nhựa và túi polyethylene chiếm tới 84,4% Những tỷ lệ này tương đối phù hợp với phân loại bao gói thuốc BVTV đã được nghiên cứu và tổng hợp trên toàn quốc.

Theo thống kê từ Chi cục Bảo vệ môi trường tỉnh Điện Biên, 9/10 huyện, thị xã, thành phố có tỷ lệ thu gom bao gói thuốc BVTV dưới 10%, trong khi chỉ 1/10 địa phương đạt tỷ lệ thu gom từ 10-20%.

Biểu đồ 2.1 Điều tra tỷ lệ thu gom bao gói thuốc BVTV

Nhìn vào biểu đồ cho thấy, tỷ lệ thu gom bao gói thuốc BVTV dưới 10% chiếm tỷ lệ rất lớn.

Theo phỏng vấn lãnh đạo Phòng TN&MT, có ba nguyên nhân chính ảnh hưởng đến tỷ lệ thu gom bao gói thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) tại địa phương, bao gồm ý thức và nhận thức của cộng đồng, hạ tầng thu gom, và công tác quản lý nhà nước Trong đó, ý thức cộng đồng và hạ tầng thu gom được xác định là hai yếu tố chủ yếu dẫn đến tỷ lệ thu gom bao gói thuốc BVTV chỉ đạt dưới 5%.

Nội dung quản lý thu gom, xử lý bao gói thuốc bảo vệ thực vật sau sử dụng của Chi cục Bảo vệ môi trường tỉnh Điện Biên

2.3.1 Bộ máy quản lý thu gom, xử lý bao gói thuốc bảo vệ thực vật sau sử dụng của Chi cục Bảo vệ môi trường tỉnh Điện Biên

Bộ máy quản lý thu gom và xử lý bao gói thuốc BVTV sau sử dụng của Chi cục Bảo vệ môi trường tỉnh Điện Biên bao gồm Lãnh đạo Chi cục, các phòng chuyên môn như Phòng Tổng hợp và Đánh giá tác động môi trường, Phòng Kiểm soát ô nhiễm Chi cục còn chịu sự chỉ đạo từ lãnh đạo Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Điện Biên, cùng với sự phối hợp từ các Phòng Tài nguyên và Môi trường tại các huyện, thị xã, thành phố và các doanh nghiệp vận chuyển, xử lý chất thải nguy hại.

Mối quan hệ giữa các bộ phận trong bộ máy quản lý thu gom và xử lý bao gói thuốc bảo vệ thực vật sau khi sử dụng tại Chi cục Bảo vệ môi trường tỉnh Điện Biên được minh họa rõ ràng qua sơ đồ 2.3.

Sơ đồ 2.3 minh họa mối quan hệ giữa các bộ phận trong hệ thống quản lý thu gom và xử lý bao gói thuốc bảo vệ thực vật sau khi sử dụng, thuộc Chi cục Bảo vệ môi trường tỉnh Điện Biên Các bộ phận này phối hợp chặt chẽ nhằm đảm bảo quy trình xử lý hiệu quả, bảo vệ môi trường và sức khỏe cộng đồng.

Nguồn: Tác giả tổng hợp

CHI CỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TỈNH ĐIỆN BIÊN

Phòng Tổng hợp và Đánh giá tác động môi trường

Lãnh đạo Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Điện Biên

Môi trường các huyện, thị xã, thành phố trên địa bàn tỉnh Đơn vị vận chuyển, xử lý chất thải nguy hại

Chi cục Bảo vệ Môi trường tỉnh Điện Biên có 8 biên chế cán bộ, công chức, bao gồm 1 Chi cục trưởng, 1 Chi cục phó, 2 lãnh đạo phòng, 3 chuyên viên và 1 kế toán Trong số này, 3/8 đồng chí có trình độ trên đại học (chiếm 37,5%) và 5/8 đồng chí có trình độ đại học (chiếm 62,5%) Để hiểu rõ hơn về tình hình nhân sự của Chi cục, xin mời tham khảo bảng tổng hợp dưới đây.

Bảng 2.9: Thống kê nhân sự Chi cục Bảo vệ môi trường tỉnh Điện Biên giai đoạn 2017-2019 Chỉ tiêu

II Phân theo giới tính 10 100 9 100 8 100 90 89

III Phân theo nhiệm vụ 10 100 9 100 8 100 90 89

IV Phân theo trình độ 10 100 9 100 8 100 90 89

Nguồn: Báo cáo tổng kết Chi cục Bảo vệ môi trường tỉnh Điện Biên hàng năm

Hàng năm, lãnh đạo Chi cục Bảo vệ Môi trường chỉ đạo các phòng trực thuộc xây dựng và thực hiện kế hoạch thu gom, xử lý bao bì thuốc bảo vệ thực vật sau sử dụng, đồng thời kiểm soát quá trình thực hiện để đảm bảo hiệu quả và bảo vệ môi trường.

Phòng Tổng hợp và Đánh giá tác động môi trường đang thực hiện việc xây dựng và kiểm soát kế hoạch thu gom, xử lý bao gói thuốc bảo vệ thực vật sau khi sử dụng.

Phòng Kiểm soát ô nhiễm sẽ chủ trì và phối hợp với Phòng Tổng hợp và Đánh giá tác động môi trường để triển khai thực hiện các nội dung trong kế hoạch đã đề ra.

2.3.2 Xây dựng kế hoạch thu gom, xử lý bao gói thuốc bảo vệ thực vật sau sử dụng của Chi cục Bảo vệ môi trường tỉnh Điện Biên

Lãnh đạo Chi cục Bảo vệ môi trường đã chỉ đạo Phòng Kiểm soát ô nhiễm phối hợp với Phòng Tổng hợp và Đánh giá tác động môi trường để xây dựng kế hoạch thu gom và xử lý bao gói thuốc bảo vệ thực vật sau sử dụng Cụ thể, kế hoạch này sẽ được triển khai tại các huyện, thị xã và thành phố bởi Phòng Tài nguyên và Môi trường.

Mục tiêu khối lượng thu gom bao gói thuốc BVTV được đặt ra với tỷ lệ tăng dần qua các năm: năm 2017 đạt 10% tổng lượng bao gói phát sinh, năm 2018 đạt 11%, và năm 2019 đạt 12%.

Bảng 2.10 Mục tiêu khối lượng thu gom bao gói thuốc BVTV sau sử dụng giai đoạn 2017-2019 Năm

Khối lượng bao gói thuốc BVTV phát sinh

Khối lượng bao gói thuốc BVTV thu gom

Nguồn: Báo cáo tổng hợp Chi cục Bảo vệ môi trường tỉnh Điện Biên

Căn cứ vào số lượng bao gói thuốc bảo vệ thực vật phát sinh và kết quả khảo sát từ Phòng Tài nguyên và Môi trường các huyện, thị xã, thành phố, Chi cục Bảo vệ môi trường tỉnh Điện Biên đã thống nhất số lần tiếp nhận bao gói thuốc BVTV là 01 lần mỗi năm.

- Thời gian tiếp nhận: Ngày 15 tháng 11 hàng năm.

Chi cục Bảo vệ môi trường sẽ tạm thời tiếp nhận bao gói thuốc BVTV tại Kho thuốc BVTV C17, xã Thanh Xương, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên do chưa có kinh phí và địa điểm xây dựng kho lưu giữ bao gói thuốc BVTV cấp tỉnh Kho này hiện thuộc quyền quản lý của Chi cục Bảo vệ thực vật - Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Điện Biên Kế hoạch xử lý bao gói thuốc BVTV sẽ được thực hiện sau khi tiếp nhận từ Phòng Tài nguyên và Môi trường các huyện, thị xã, thành phố.

Để xây dựng dự toán kinh phí xử lý bao gói thuốc BVTV, cần căn cứ vào quy định tài chính hiện hành và kinh phí xử lý của năm trước Dự toán cho năm hiện tại sẽ được xác định dựa trên các yếu tố này, với nguồn kinh phí chủ yếu từ ngân sách sự nghiệp môi trường.

Kế hoạch tổ chức đấu thầu nhằm lựa chọn nhà thầu có đủ năng lực thực hiện việc vận chuyển và xử lý bao gói thuốc BVTV sau sử dụng theo đúng quy định pháp luật Mục tiêu là đảm bảo 100% khối lượng bao gói thuốc BVTV đã tiếp nhận từ Phòng TN&MT các huyện, thị xã, thành phố được xử lý một cách an toàn và hiệu quả.

2.3.3 Tổ chức thực hiện kế hoạch thu gom, xử lý bao gói thuốc bảo vệ thực vật sau sử dụng của Chi cục Bảo vệ môi trường tỉnh Điện Biên a) Trong giai đoạn 2017-2019 Chi cục BVMT tỉnh Điện Biên đã chủ trì, phối hợp với Chi cục Bảo vệ thực vật tỉnh Điện Biên, Phòng TN&MT các huyện, thị xã, thành phố tổ chức được 12 lớp tập huấn, tuyên truyền về thu gom, xử lý bao gói thuốc BVTV cho hơn 500 cán bộ, người dân với tổng kinh phí 250 triệu đồng. b) Chi cục BVMT tỉnh Điện Biên đã tham mưu cho lãnh đạo Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Điện Biên ban hành 02 văn bản hướng dẫn UBND, Phòng Tài nguyên và Môi trường các huyện, thị xã, thành phố trên địa bàn tỉnh về việc xây dựng bể thu gom, khu vực lưu chứa và quy trình thu gom vận chuyển, xử lý bao gói thuốc BVTV sau sử dụng.

Dựa trên hướng dẫn của Sở Tài nguyên và Môi trường, UBND các huyện, thị xã, thành phố đã phân bổ kinh phí và chỉ đạo Phòng TN&MT thực hiện xây dựng bể thu gom bao gói thuốc bảo vệ thực vật Từ năm 2017 đến 2019, toàn tỉnh đã hoàn thành 447 bể, đáp ứng khoảng 4% nhu cầu xây dựng bể chứa, theo bảng 2.11.

Bảng 2.11 Số lượng bể chứa bao gói thuốc BVTV sau sử dụng được xây dựng trên địa bàn toàn tỉnh giai đoạn 2017-2019

Số lượng bể chứa được xây dựng Tổng cộng

1 Thành phố Điện Biên Phủ 20 25 40 85

Nguồn: Báo cáo hiện trạng và kết quả thu gom bao gói thuốc BVTV của Phòng TN&MT các huyện, thị xã, thành phố.

Đánh giá chung quản lý thu gom, xử lý bao gói thuốc bảo vệ thực vật sau sử dụng của Chi cục Bảo vệ môi trường tỉnh Điện Biên

2.4.1 Đánh giá thực hiện mục tiêu quản lý

Nâng cao nhận thức của người dân về việc thu gom và xử lý bao gói thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) đã tạo ra sự chuyển biến tích cực trong ý thức cộng đồng, từ đó gia tăng trách nhiệm của họ trong việc bảo vệ môi trường.

- Trong giai đoạn 2017-2019, khối lượng thu gom bao gói thuốc BVTV sau sử dụng đã tăng dần qua các năm (năm 2017 là 1.750 kg, năm 2018 là 2.148, năm

2019 là 2.205 kg), đồng thời tỷ lệ thu gom bao gói thuốc BVTV sau sử dụng đạt từ

Tỷ lệ thu gom bao gói thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) chỉ đạt 11,3-13,5%, thấp hơn so với khối lượng phát sinh Tuy nhiên, giai đoạn 2017-2019 đã ghi nhận sự thành công trong việc đạt mục tiêu tăng khối lượng thu gom bao gói thuốc BVTV sau sử dụng.

Tất cả bao gói thuốc bảo vệ thực vật sau sử dụng đều được tiếp nhận từ Phòng Tài nguyên và Môi trường của các huyện, thị xã, thành phố và được Chi cục Bảo vệ môi trường tỉnh Điện Biên hợp đồng với các doanh nghiệp có Giấy phép hành nghề quản lý chất thải nguy hại do Bộ Tài nguyên và Môi trường cấp Việc vận chuyển và xử lý bao gói thuốc bảo vệ thực vật sau sử dụng được Chi cục Bảo vệ môi trường giám sát chặt chẽ nhằm đạt mục tiêu nâng cao hiệu quả xử lý và đảm bảo thực hiện theo các tiêu chuẩn, quy chuẩn hiện hành.

Xử lý bao gói thuốc BVTV đảm bảo không gây ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường hiện tại và tương lai Sau khi tiếp nhận từ UBND cấp huyện, Chi cục BVMT tỉnh Điện Biên lưu giữ bao gói thuốc BVTV theo quy định tại kho lưu chứa của tỉnh Đồng thời, đơn vị này ký hợp đồng với đơn vị vận chuyển để xử lý 100% khối lượng bao gói thuốc BVTV, ngăn chặn phát tán và ô nhiễm môi trường đất, nước và không khí.

Trong quá trình phân tích thực trạng quản lý thu gom và xử lý bao gói thuốc bảo vệ thực vật sau sử dụng, Chi cục Bảo vệ môi trường tỉnh Điện Biên đã chỉ ra những vấn đề cần cải thiện trong giai đoạn 2017 Các biện pháp thu gom và xử lý chưa được thực hiện một cách đồng bộ, dẫn đến nguy cơ ô nhiễm môi trường Cần tăng cường công tác tuyên truyền và giáo dục cộng đồng về tác hại của bao gói thuốc BVTV, đồng thời xây dựng hệ thống thu gom hiệu quả hơn để bảo vệ sức khỏe con người và môi trường.

Năm 2019, qua phân tích kết quả điều tra từ các Trưởng phòng TN&MT tại các huyện, thị xã, thành phố và doanh nghiệp quản lý chất thải nguy hại (CTNH), luận văn đã chỉ ra những điểm mạnh trong việc thực hiện mục tiêu quản lý thu gom và xử lý bao gói thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) sau sử dụng Kết quả công tác quản lý thu gom và xử lý bao gói thuốc BVTV sau sử dụng tại Chi cục Bảo vệ môi trường tỉnh Điện Biên cũng được đánh giá tích cực.

Bộ máy thu gom và xử lý bao gói thuốc bảo vệ thực vật sau sử dụng tại Chi cục Bảo vệ môi trường tỉnh Điện Biên đang được cải thiện từng bước, với chất lượng cán bộ và công chức ngành Tài nguyên và Môi trường ngày càng được nâng cao theo hướng chuyên sâu và chuyên nghiệp.

Nghiên cứu cho thấy công tác quản lý thu gom và xử lý bao gói thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) sau sử dụng tại Chi cục Bảo vệ môi trường tỉnh Điện Biên đã đạt hiệu quả cao Khối lượng và tỷ lệ thu gom, xử lý bao gói thuốc BVTV sau sử dụng tăng dần qua các năm, đồng thời không xảy ra sai sót trong việc lựa chọn đơn vị đủ chức năng vận chuyển và xử lý, cũng như trong công tác giám sát vận chuyển và tiêu hủy bao gói thuốc BVTV.

Chi cục Bảo vệ môi trường tỉnh Điện Biên đã nỗ lực không ngừng trong công tác bảo vệ môi trường, thể hiện qua sự phối hợp hiệu quả giữa các phòng, đơn vị Sự cố gắng này đã tạo dựng được lòng tin từ Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Điện Biên trong việc chỉ đạo, điều hành và giao nhiệm vụ.

Việc quản lý thu gom và xử lý bao gói thuốc BVTV sau sử dụng tại Chi cục Bảo vệ môi trường tỉnh Điện Biên đã nâng cao hiệu quả công tác này Kế hoạch thu gom và xử lý được xây dựng, tổ chức thực hiện và kiểm soát một cách chặt chẽ, tạo sự thống nhất trong từng bước công việc Kế hoạch cũng quy định rõ nhiệm vụ của từng đơn vị và cán bộ trong bộ máy quản lý, đảm bảo quá trình thu gom và xử lý bao gói thuốc BVTV diễn ra hiệu quả.

2.4.3 Những hạn chế và nguyên nhân

Mặc dù đã đạt được nhiều thành tựu trong công tác quản lý thu gom và xử lý bao gói thuốc bảo vệ thực vật sau sử dụng tại Chi cục Bảo vệ môi trường tỉnh Điện Biên, nhưng vẫn còn tồn tại một số bất cập cần khắc phục.

Thứ nhất: Về bộ máy quản lý thu gom, xử lý bao gói thuốc BVTV sau sử dụng còn thiếu chưa đáp ứng nhu cầu thực tế.

Chi cục Bảo vệ môi trường tỉnh Điện Biên hiện có 8 công chức, bao gồm 1 lãnh đạo, 1 kế toán và 6 công chức phụ trách bảo vệ môi trường toàn tỉnh Một trong những nhiệm vụ quan trọng của Chi cục là quản lý thu gom và xử lý bao gói thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) sau sử dụng Tuy nhiên, công việc này được thực hiện bởi cán bộ kiêm nhiệm, không có nhân sự chuyên trách cho nhiệm vụ thu gom và xử lý bao gói thuốc BVTV.

Thứ hai: Hạn chế trong lập kế hoạch thu gom, xử lý bao gói thuốc BVTV sau sử dụng.

Hiện nay, Chi cục BVMT tỉnh Điện Biên chỉ thực hiện kế hoạch thu gom và xử lý bao gói thuốc BVTV sau sử dụng theo hình thức ngắn hạn hàng năm, mà chưa có kế hoạch trung và dài hạn Hơn nữa, hiệu quả của kế hoạch này còn phụ thuộc vào khối lượng và tỷ lệ thu gom bao gói thuốc BVTV do UBND cấp huyện thực hiện.

Hạn chế trong lập dự toán kinh phí xử lý bao gói thuốc BVTV sau sử dụng chủ yếu do kinh phí này phải được lấy từ nguồn kinh phí sự nghiệp môi trường Chi cục Bảo vệ môi trường cần lập dự toán từ năm trước để trình Sở Tài nguyên và Môi trường tổng hợp, sau đó trình Sở Tài chính xem xét và tham mưu cho UBND tỉnh phân bổ Tuy nhiên, Chi cục Bảo vệ môi trường tỉnh Điện Biên không chủ động được nguồn kinh phí xử lý, dẫn đến việc lập dự toán không đầy đủ, ảnh hưởng nghiêm trọng đến công tác xử lý bao gói thuốc BVTV sau sử dụng.

Hạn chế trong công tác tuyên truyền và phổ biến hướng dẫn người sử dụng thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) về cách sử dụng an toàn và hiệu quả, cũng như việc thu gom và xử lý bao gói thuốc BVTV sau khi sử dụng, cần được khắc phục để nâng cao nhận thức và bảo vệ môi trường.

Mục tiêu và phương hướng hoàn thiện quản lý thu gom, xử lý bao gói thuốc bảo vệ thực vật sau sử dụng của Chi cục Bảo vệ môi trường tỉnh Điện Biên đến năm 2025

3.1.1 Mục tiêu hoàn thiện quản lý thu gom, xử lý bao gói thuốc bảo vệ thực vật sau sử dụng của Chi cục Bảo vệ môi trường tỉnh Điện Biên đến năm 2025

Để đảm bảo quản lý hiệu quả, cần thực hiện đúng quy định về thu gom và tiêu hủy vỏ bao gói bảo vệ thực vật theo Thông tư liên tịch số 05/2016/TTLT-BNNPTNT-BTNMT Đồng thời, cần xây dựng và hoàn thiện hệ thống khu lưu chứa, điểm thu gom và các đầu mối xử lý, tiêu hủy bao gói thuốc bảo vệ thực vật đã qua sử dụng.

- 40% bao gói thuốc BVTV sau sử dụng được thu gom, xử lý.

- Xây dựng kho lưu chứa bao gói thuốc BVTV cấp tỉnh do Chi cục BVMT tỉnh Điện Biên quản lý.

- Đầu tư phương tiện vận chuyển bao gói thuốc BVTV chung cho 10 huyện, thị xã, thành phố.

Tất cả vỏ bao gói thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) sau khi sử dụng sẽ được tiếp nhận từ Phòng Tài nguyên và Môi trường các huyện, thị xã, thành phố, và được vận chuyển đến nơi xử lý theo đúng quy định tại Thông tư số 36/2015/TT-BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trường, cũng như Thông tư liên tịch số 05/2016/TTLT-BNNPTNT-BTNMT của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn và Bộ Tài nguyên và Môi trường.

3.1.2 Phương hướng hoàn thiện quản lý thu gom, xử lý bao gói thuốc bảo vệ thực vật sau sử dụng của Chi cục Bảo vệ môi trường tỉnh Điện Biên đến năm 2025

Cần hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về quản lý thu gom và xử lý bao gói thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) sau sử dụng, gắn trách nhiệm này với nhà sản xuất, cung ứng và người sử dụng thuốc BVTV Việc thu gom và xử lý bao gói thuốc BVTV sau sử dụng không chỉ là trách nhiệm của cơ quan quản lý nhà nước về môi trường mà còn là nghĩa vụ của toàn xã hội, đòi hỏi sự kết hợp và phát huy vai trò của cộng đồng cùng toàn thể hệ thống tổ chức chính trị xã hội.

Tăng cường huy động và sử dụng hiệu quả các nguồn vốn đầu tư cho công tác bảo vệ môi trường là cần thiết để thực hiện thu gom và xử lý bao gói thuốc bảo vệ thực vật đã qua sử dụng.

Giải pháp hoàn thiện quản lý thu gom, xử lý bao gói thuốc bảo vệ thực vật

3.2.1 Giải pháp hoàn thiện bộ máy quản lý thu gom, xử lý bao gói thuốc bảo vệ thực vật sau sử dụng của Chi cục Bảo vệ môi trường tỉnh Điện Biên a Giải pháp tăng cường số lượng công chức thực hiện quản lý chất thải rắn nói chung và công chức quản lý thu gom, xử lý bao gói thuốc bảo vệ thực vật nói riêng. Để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ ngày càng cao của của công tác quản lý chất thải rắn thì Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Điện Biên cần phải tăng cường số lượng công chức cho Chi cục Bảo vệ môi trường Trong bối cảnh hiện nay, tổng số biên chế của Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Điện Biên không được tăng, thì giải pháp hữu hiệu nhất là rà soát và cơ cấu lại tổ chức bộ máy công chức thuộc quản lý của Sở Tài nguyên và Môi trường Thực hiện luân chuyển điều động cán bộ có năng lực, có phẩm chất tốt từ các phòng, đơn vị khác về bổ sung cho Chi cục Bảo vệ môi trường, đảm bảo số lượng công chức đủ để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ được giao. b Giải pháp nâng cao năng lực của bộ máy quản lý thu gom, xử lý bao gói thuốc bảo vệ thực vật sau sử dụng. Để nâng cao năng lực của đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác quản lý chất thải rắn nói chung và công chức quản lý thu gom, xử lý bao gói thuốc bảo vệ thực vật nói riêng, cần thực hiện có hiệu quả một số nội dung, biện pháp cơ bản sau:

Đổi mới nhận thức và quan điểm về công tác cán bộ là yếu tố quan trọng, đồng thời cần xác định rõ tiêu chuẩn cho đội ngũ cán bộ quản lý chất thải rắn.

Thứ hai, cần xây dựng và hoàn thiện các quy chế cũng như quy trình liên quan đến công tác cán bộ, công chức, viên chức trong lĩnh vực quản lý chất thải rắn Việc thực hiện tốt các quy định này sẽ góp phần nâng cao hiệu quả quản lý và bảo vệ môi trường.

Thứ ba, đẩy mạnh đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác quản lý chất thải rắn.

Thứ tư, thực hiện tốt quy chế quản lý và thực hiện chính sách đãi ngộ đội ngũ cán bộ làm công tác quản lý chất thải rắn.

3.2.2 Giải pháp hoàn thiện lập kế hoạch thu gom, xử lý bao gói thuốc bảo vệ thực vật sau sử dụng

Để đảm bảo quản lý hiệu quả bao gói thuốc bảo vệ thực vật (BVTV), cần xây dựng kế hoạch thu gom và xử lý trong vòng 5 đến 10 năm Kế hoạch này phải chỉ rõ mục tiêu cụ thể cho từng giai đoạn, đặc biệt là việc thu gom và xử lý bao gói thuốc BVTV sau khi sử dụng.

Việc lập kế hoạch thu gom và xử lý bao gói thuốc bảo vệ thực vật sau sử dụng cần được thực hiện hàng năm, bắt đầu từ đầu năm, với sự phối hợp chặt chẽ từ Phòng Tài nguyên và Môi trường của các huyện, thị xã, thành phố trong tỉnh Điện Biên Điều này không chỉ đảm bảo việc quản lý chất thải hiệu quả mà còn góp phần bảo vệ môi trường và sức khỏe cộng đồng.

Thứ ba, việc lập kế hoạch phải xác định được mục tiêu, nội dung theo từng năm, từng giai đoạn để tổ chức thực hiện.

Để nâng cao hiệu quả quản lý chất thải rắn, cần tăng cường công tác nghiên cứu và khảo sát thực tiễn Đồng thời, việc nâng cao nhận thức và đề cao vai trò, trách nhiệm của từng cán bộ, công chức trong lĩnh vực này là rất quan trọng.

3.2.3 Giải pháp về tổ chức thực hiện kế hoạch thu gom, xử lý bao gói thuốc bảo vệ thực vật sau sử dụng a) Tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo của cấp ủy Đảng, Lãnh đạo cơ quan đối với tổ chức thực hiện kế hoạch thu gom, xử lý bao gói thuốc bảo vệ thực vật sau sử dụng Nâng cao trách nhiệm của người đứng đầu cấp ủy, chính quyền cơ quan trong lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ chính trị. b) Hoàn thiện quy trình tổ chức thực hiện kế hoạch thu gom, xử lý bao gói thuốc bảo vệ thực vật sau sử dụng: Kịp thời điều chỉnh quy trình cho phù hợp với thực tế, phù hợp với các quy định hiện hành, tính hiệu quả cao và dễ thực hiện. c) Nâng cao khối lượng, tỷ lệ thu gom bao gói thuốc BVTV sau sử dụng

Chủ trì, phối hợp với Chi cục Bảo vệ thực vật tỉnh Điện Biên, Phòng TN&MT các huyện, thị xã, thành phố tăng cường triển khai thực hiện:

- Về công tác xây dựng bể chứa, khu lưu chứa; cải tạo bể chứa bao gói thuốc bảo vệ thực vật sau sử dụng:

Khuyến khích các địa phương chủ động xã hội hóa và tìm kiếm nguồn kinh phí để xây dựng và cải tạo bể chứa, khu lưu trữ cho các bao bì thuốc bảo vệ thực vật sau khi sử dụng, nhằm bảo vệ môi trường và nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp.

Phòng TN&MT các huyện, thị xã, thành phố cần lập kế hoạch và tham mưu cho UBND huyện về việc bố trí kinh phí để xây dựng bể chứa và khu lưu chứa bao gói thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) sau sử dụng tại các vùng sản xuất nông nghiệp Việc xây dựng bể chứa và khu lưu chứa phải tuân thủ theo Thông tư liên tịch số 05/2016/TTLT-BNNPTNT-BTNMT ngày 16/5/2016 và Công văn số 1151/HD-STNMT ngày 31/5/2016 của Sở Tài nguyên và Môi trường, nhằm đảm bảo quy trình thu gom, vận chuyển và xử lý bao gói thuốc BVTV sau sử dụng trên địa bàn tỉnh Điện Biên.

Chi cục Bảo vệ môi trường đang lập dự toán kinh phí để triển khai xây dựng khu lưu chứa chung cho toàn tỉnh, nhằm tiếp nhận thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) và hóa chất BVTV không được phép sử dụng tại Việt Nam Khu lưu chứa này sẽ tiếp nhận các loại thuốc BVTV do các cơ quan, đơn vị thu giữ trong quá trình thanh tra, kiểm tra, cũng như bao gói thuốc BVTV đã sử dụng từ các địa phương trên địa bàn tỉnh.

Đầu tư và cung cấp trang thiết bị cần thiết cho việc thu gom bao gói thuốc bảo vệ thực vật cho các cấp chính quyền địa phương, bao gồm UBND huyện, thị xã, thành phố và xã Cung cấp đầy đủ trang bị bảo hộ lao động như khẩu trang chống độc, ủng cao su, gang tay, quần áo, mũ, kính bảo hộ và hộp thuốc y tế cho các tổ thu gom nhằm đảm bảo an toàn lao động và sức khỏe cho nhân viên Đồng thời, tăng cường xử lý bao gói thuốc bảo vệ thực vật sau khi sử dụng để bảo vệ môi trường.

Bao gói thuốc BVTV được xem là chất thải nguy hại (CTNH), vì vậy việc xử lý bao gói này cần tuân thủ quy trình theo Thông tư số 36/2015/TT-BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trường Các đơn vị thực hiện xử lý phải đáp ứng yêu cầu kỹ thuật và có giấy phép từ Bộ TN&MT Hiện tại, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã cấp phép cho 48 doanh nghiệp quản lý CTNH và 7 đơn vị vận chuyển hàng nguy hiểm, chủ yếu tập trung tại các tỉnh có ngành công nghiệp phát triển Tuy nhiên, tỉnh Điện Biên và khu vực Tây Bắc vẫn chưa có đơn vị nào được cấp phép.

Bộ TN&MT đã cấp phép cho việc quản lý chất thải nguy hại (CTNH), tuy nhiên điều này đã tạo ra khó khăn lớn trong việc xử lý chất thải nguy hại tại tỉnh Điện Biên do chi phí vận chuyển và xử lý rất cao Để cải thiện tình hình này, Chi cục Bảo vệ môi trường tỉnh Điện Biên đã đề xuất một số giải pháp hiệu quả.

Để giải quyết vấn đề xử lý bao gói thuốc bảo vệ thực vật đã qua sử dụng tại tỉnh Điện Biên, cần chủ động liên hệ và mời thầu các đơn vị, doanh nghiệp được Bộ Tài nguyên và Môi trường cấp phép quản lý chất thải nguy hại Việc này không chỉ tạo ra môi trường cạnh tranh lành mạnh trong đấu thầu mà còn giúp giảm thiểu chi phí xử lý một cách hiệu quả.

Chúng tôi kêu gọi và tạo điều kiện ưu đãi cho các nhà đầu tư tham gia vào các dự án xử lý chất thải nguy hại (CTNH) tại tỉnh Đặc biệt, ưu tiên các dự án hiện có, như nhà máy sản xuất xi măng Điện Biên, với dây chuyền công nghệ phù hợp nhằm giảm thiểu chi phí đầu tư.

+ Kiến nghị Bộ TN&MT xem xét việc đầu tư xây dựng cơ sở xử lý chất thải nguy hại theo vùng, đặc biệt là vùng Tây Bắc.

Kiến nghị

3.3.1 Đối với UBND các huyện, thị xã, thành phố trên địa bàn tỉnh Điện Biên

Chúng tôi tiến hành tuyên truyền và tập huấn về cách sử dụng thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) một cách an toàn, đồng thời hướng dẫn xây dựng bể thu gom bao bì thuốc BVTV sau khi sử dụng Việc thu gom bao bì này cần được thực hiện đúng quy định để bảo vệ môi trường và sức khỏe cộng đồng.

- Quy hoạch điểm đặt bể chứa, khu lưu chứa bao gói thuốc BVTV và thực hiện xây dựng các bể chứa bao gói thuốc BVTV sau sử dụng.

- Xây dựng cơ chế chính sách hỗ trợ công tác thu gom bao gói thuốc BVTV sau sử dụng.

- Tổ chức thu gom, xử lý bao gói thuốc BVTV sau sử dụng.

- Thực hiện thanh tra, kiểm tra, xử lý các vi phạm trong thu gom bao gói thuốc BVTV sau sử dụng.

3.3.2 Đối với Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Điện Biên Đề nghị Sở TN&MT tỉnh Điện Biên:

Chi cục Bảo vệ Môi trường cần được bố trí cán bộ phù hợp để thực hiện hiệu quả các nhiệm vụ quản lý nhà nước về môi trường, đặc biệt là trong việc thu gom và xử lý bao gói thuốc bảo vệ thực vật sau sử dụng, nhằm đảm bảo hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao.

Sở TN&MT đề nghị Bộ TN&MT xem xét đầu tư xây dựng cơ sở xử lý chất thải rắn nguy hại theo từng vùng, đặc biệt chú trọng vào khu vực Tây Bắc.

Ô nhiễm môi trường từ rác thải bao gói thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) đang ở mức báo động Thói quen của nông dân sau khi sử dụng thuốc BVTV là vứt bỏ bao bì, chai, lọ ngay trên đồng ruộng hoặc thải ra ao, sông, kênh rạch mà không có biện pháp thu gom và tiêu hủy hợp lý Hành động này gây ô nhiễm nguồn nước, đất đai, hệ sinh thái và ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe con người.

Quá trình nghiên cứu đề tài “Quản lý thu gom, xử lý bao gói thuốc bảo vệ thực vật sau sử dụng” của Chi cục Bảo vệ môi trường tỉnh Điện Biên đã đạt được nhiều kết quả tích cực Những kết quả này không chỉ nâng cao nhận thức về việc quản lý chất thải mà còn góp phần bảo vệ môi trường và sức khỏe cộng đồng.

Đề tài đã hệ thống hóa lý luận về quản lý thu gom và xử lý bao gói thuốc bảo vệ thực vật sau sử dụng, tạo cơ sở cho việc đánh giá thực trạng quản lý hiện tại Bên cạnh đó, đề tài cũng đưa ra các giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện quy trình quản lý thu gom, xử lý bao gói thuốc BVTV sau sử dụng tại Chi cục Bảo vệ môi trường tỉnh Điện Biên.

Đề tài đã phân tích và đánh giá thực trạng quản lý thu gom, xử lý bao gói thuốc bảo vệ thực vật sau sử dụng tại Chi cục Bảo vệ môi trường tỉnh Điện Biên Bên cạnh đó, nghiên cứu cũng ghi nhận các kết quả đạt được và chỉ ra những thiếu sót cần được khắc phục.

Thứ ba: Trên cơ sở lý thuyết tại Chương 1, phân tích thực trạng tại Chương

Đề tài này nhằm hoàn thiện quản lý thu gom và xử lý bao gói thuốc bảo vệ thực vật sau sử dụng, phù hợp với mục tiêu và phương hướng của ngành Tài nguyên và Môi trường đến năm 2025 Hệ thống giải pháp và kiến nghị được đưa ra sẽ hỗ trợ Chi cục Bảo vệ môi trường tỉnh Điện Biên trong việc thực hiện hiệu quả nhiệm vụ này.

Với nghiên cứu của mình, tôi mong muốn góp phần cải thiện quản lý thu gom và xử lý bao bì thuốc BVTV sau sử dụng, đồng thời nâng cao công tác bảo vệ môi trường tại tỉnh Điện Biên Dù đã nỗ lực hết mình, nhưng do thời gian và năng lực nghiên cứu còn hạn chế, luận văn không thể tránh khỏi những thiếu sót Tôi rất trân trọng nhận được ý kiến đóng góp và phê bình từ các Thầy Cô giáo, đồng nghiệp và bạn bè để hoàn thiện đề tài hơn nữa.

Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Nguyễn Thị Vân Anh vì sự tận tình hướng dẫn trong quá trình thực hiện luận văn này Tôi cũng rất biết ơn các đồng nghiệp đã tạo điều kiện và hỗ trợ tôi hoàn thành công việc Xin trân trọng cảm ơn tất cả!

1 Bùi Việt Bắc - Khuất Duy Kim Hải (2018), Báo cáo đánh giá công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt và chất thải công nghiệp nguy hại, NXB Hồng Đức.

2 Bộ Tài nguyên và Môi trường (2015), Thông tư số 36/2015/TT-BTNMT ngày 60/6/2015 về quản lý chất thải nguy hại.

3 Bộ TN&MT - Bộ NN&PTNT (2016), Thông tư liên tịch số 05/2016/TTLT- BNNPTNT-BTNMT ngày 16 tháng 5 năm 2016 về hướng dẫn việc thu gom, vận chuyển và xử lý bao gói thuốc bảo vệ thực vật sau sử dụng.

4 Bộ Tài nguyên và Môi trường (2020), Báo cáo hiện trạng môi trường quốc gia

2019 chuyên đề “Quản lý chất thải rắn sinh hoạt”.

5 Chính phủ (2007), Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09/4/2007 về quản lý chất thải rắn.

6 Chính phủ (2013), Nghị quyết số 35/NQ-CP gày 18/3/2013 về một số vấn đề cấp bách trong lĩnh vực bảo vệ môi trường

7 Chính phủ (2015), Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24/4/2015 về quản lý chất thải và phế liệu

8 Đỗ Hoàng Toàn (2004), Giáo trình Khoa học quản lý tập 1, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội

9 Đỗ Thị Hải Hà, Đoàn Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Ngọc Huyền (2016), Giáo trình Quản lý học, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội

10.Nguyễn Trần Oánh, Phạm Văn Viên, Bùi Trọng Thủy (2007), Giáo trình sử dụng thuốc BVTV, NXB Nông nghiệp - Hà Nội.

11 Quốc hội (2013), Luật Bảo vệ và kiểm dịch thực vật năm 2013.

12 Quốc hội (2014), Luật bảo vệ môi trường năm 2014.

13 Tổng cục Môi trường (2015), Hiện trạng ô nhiễm môi trường do hóa chất bảo vệ thực vật tồn lưu thuộc nhóm chất hữu cơ khó phân hủy tại Việt Nam.

Biên đến năm 2015 tầm nhìn đến năm 2020

15 UBND tỉnh Điện Biên (2014), Quyết định 1055/QĐ-UBND ngày 27/12/2014

Về việc Phê duyệt quy hoạch quản lý chất thải rắn trên địa bàn tỉnh Điện Biên đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Điện Điên

16 UBND tỉnh Điện Biên (2016), Chỉ thị số 11/CT-UBND ngày 8/11/2016 về việc tăng cường công tác quản lý, sử dụng TBVTV trên địa bàn tỉnh Điện Biên.

17 UBND tỉnh Điện Biên (2020), Báo cáo hiện trạng môi trường trên địa bàn tỉnh Điện Biên giai đoạn 2015-2020.

18 UBND tỉnh Sơn La (2017), Quyết định số 3391/QĐ-UBND ngày 31/12/2017 phê duyệt đề án quản lý, thu gom, tiêu hủy bao gói thuốc BVTV sau sử dụng trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2018-2020.

19 Sở TN&MT tỉnh Điện Biên (2017), Báo cáo tổng kết ngành TN&MT năm 2017.

20 Sở TN&MT tỉnh Điện Biên (2018), Báo cáo tổng kết ngành TN&MT năm 2018.

21 Sở TN&MT tỉnh Điện Biên (2019), Báo cáo tổng kết ngành TN&MT năm 2019.

HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG, THU GOM BAO GÓI THUỐC BVTV

(Lãnh đạo Phòng Tài nguyên và Môi trường các huyện, thị xã, thành phố)

Kính gửi Ông/Bà, tôi là học viên Cao học khóa 27 của Trường Đại học KTQD, hiện đang thực hiện luận văn Thạc sĩ với đề tài “Quản lý thu gom, xử lý bao gói thuốc bảo vệ thực vật sau sử dụng của Chi cục Bảo vệ môi trường tỉnh Điện Biên.” Để hoàn thiện nghiên cứu, tôi rất mong nhận được ý kiến đánh giá và nhận xét của Ông/Bà về tình hình sử dụng và thu gom bao gói thuốc BVTV tại địa phương.

Họ và tên: ………Tuổi :……… Giới tính: Nam; Nữ Chức vụ: ……….……Đơn vị: ……… …………

Số điện thoại liên hệ:………… ………

UBND huyện đã ban hành văn bản chỉ đạo việc triển khai thu gom bao gói thuốc bảo vệ thực vật trên địa bàn quản lý chưa?

 Đã ban hành nhưng chưa triển khai thực hiện

 Đã ban hành và triển khai thực hiện

Câu 2: Ông/bà hãy cho biết, tỷ lệ thu gom bao gói thuốc BVTV của địa phương?

Câu 3: Nguyên nhân gây ảnh hưởng đến tỷ lệ thu gom bao gói thuốc BVTV của địa phương?

 Ý thức, nhận thức cộng đồng  Hạ tầng thu gom

 Quản lý Nhà nước  Cả 3 phương án trên bao nhiêu lần trên năm là hợp lý?

Câu 4: Phương thức vận chuyển bao gói thuốc BVTV địa phương đang áp dụng?

 1 Xe tải  2 Xe mô tô, xe gắn máy

Câu 5: Địa phương ông/bà có dịch vụ thu gom, xử lý bao gói thuốc BVTV không?

 Có  Không  Khác (ghi rõ):………

Câu 6: Theo ông/bà: Công tác quản lý, thu gom và xử lý bao gói thuốc BVTV ở địa phương đã hợp lý chưa?

 Đã hợp lý  Chưa hợp lý

Câu 7: Theo ông/bà để cải thiện chất lượng môi trường ở địa phương cần thay đổi gì?

 Nhận thức cộng đồng  Thu gom chất thải

 Quản lý Nhà nước  Cả 3 phương án trên

Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác của Ông (Bà)!

Người phỏng vấn Người được phỏng vấn

CÁC ĐƠN VỊ VẬN CHUYỂN, XỬ LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI

Ngày đăng: 21/03/2022, 03:56

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
15. UBND tỉnh Điện Biên (2014), Quyết định 1055/QĐ-UBND ngày 27/12/2014 Về việc Phê duyệt quy hoạch quản lý chất thải rắn trên địa bàn tỉnh Điện Biên đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030. Điện Điên Khác
16. UBND tỉnh Điện Biên (2016), Chỉ thị số 11/CT-UBND ngày 8/11/2016 về việc tăng cường công tác quản lý, sử dụng TBVTV trên địa bàn tỉnh Điện Biên Khác
17. UBND tỉnh Điện Biên (2020), Báo cáo hiện trạng môi trường trên địa bàn tỉnh Điện Biên giai đoạn 2015-2020 Khác
18. UBND tỉnh Sơn La (2017), Quyết định số 3391/QĐ-UBND ngày 31/12/2017 phê duyệt đề án quản lý, thu gom, tiêu hủy bao gói thuốc BVTV sau sử dụng trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2018-2020 Khác
19. Sở TN&MT tỉnh Điện Biên (2017), Báo cáo tổng kết ngành TN&MT năm 2017 Khác
20. Sở TN&MT tỉnh Điện Biên (2018), Báo cáo tổng kết ngành TN&MT năm 2018 Khác
21. Sở TN&MT tỉnh Điện Biên (2019), Báo cáo tổng kết ngành TN&MT năm 2019 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w