1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Kế hoạch bài dạy Dạy học hoạt động trải nghiệm cho học sinh tiểu học

99 346 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 3,21 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC TIỂU LUẬN CUỐI KÌ HỌC PHẦN HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Ở TIỂU HỌC Đề tài: Thiết kế Kế hoạch dạy học Hoạt động trải nghiệm Tiểu học Giảng viên: Trần Thanh Dư Nhóm thực hiện: Nhóm FUNNY Thành phố Hồ Chí Minh – 8/2020 BẢNG PHÂN CÔNG VÀ ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN NHIỆM VỤ NHÓM STT Họ tên MSSV Triệu Minh 44.01.901.186 Quyên Đàm Thị Phương Thảo 44.01.901.210 Nguyễn Như Thảo 44.01.901.204 Nguyễn Ngọc 44.01.901.214 Hoàng Thơ Phạm Dương Bích Thuỷ 44.01.901.215 Nhiệm vụ Làm KHDH 1.3 4.2 Góp ý KHDH Câu lạc Tổng hợp KHDH, thêm bìa mục lục Làm KHDH 3.2 5.1 Góp ý KHDH 1.1 2.2 Tổng hợp KHDH lớp Làm KHDH Câu lạc Góp ý KHDH 3.2 5.1 Tổng hợp KHDH lớp Câu lạc Làm KHDH 2.1 3.1 Góp ý KHDH 1.2 2.3 Tổng hợp KHDH lớp lớp Làm KHDH 3.3 5.3 Góp ý KHDH 1.3 4.2 Tổng hợp KHDH lớp Đọc Hoàn kết thành nhóm x x x x x x x x x x Kí tên Làm KHDH 4.1 5.2 Góp ý KHDH Huỳnh 44.01.901.216 2.1 3.1 Minh Thư Tổng hợp KHDH lớp lớp Làm KHDH 1.2 2.3 Hồ Thị Mỹ Góp ý KHDH 44.01.901.193 Tiên 4.1 5.2 Tổng hợp KHDH lớp Làm KHDH 1.1 2.2 Phùng Góp ý KHDH Nguyễn 44.01.901.196 3.3 5.3 Anh Tuấn Tổng hợp KHDH lớp x x x x x x MỤC LỤC LỚP 1.1 CHỦ ĐỀ “BÉ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG” 1.2 CHỦ ĐỀ “BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG SẠCH, ĐẸP” 13 1.3 CHỦ ĐỀ “GIA ĐÌNH EM” 21 LỚP 27 2.1 CHỦ ĐỀ “EM BIẾT CÁCH PHÒNG TRÁNH NGUY CƠ BỊ LẠC” 27 2.2 CHỦ ĐỀ “NGƯỜI BẠN ĐÁNG MẾN” 33 2.3 CHỦ ĐỀ “TÌM HIỂU VỀ NGHỀ NGHIỆP” 38 LỚP 43 3.1 CHỦ ĐỀ “ĐỨC TÍNH EM CẦN” 43 3.2 CHỦ ĐỀ “EM YÊU THẦY CÔ” 47 3.3 CHỦ ĐỀ “NĨI KHƠNG VỚI TÚI NILONG” 50 LỚP 55 4.1 CHỦ ĐỀ “LÀM CHỦ CẢM XÚC” 55 4.2 CHỦ ĐỀ “LỚP EM SẠCH ĐẸP” 64 LỚP 69 5.1 CHỦ ĐỀ “LÍNH CỨU HOẢ TÍ HON” 69 5.2 CHỦ ĐỀ “HOẠT ĐỘNG CƠNG ÍCH” 77 5.3 CHỦ ĐỀ “MÔI TRƯỜNG NƠI EM SỐNG” 80 HOẠT ĐỘNG CÂU LẠC BỘ 87 LỚP 1.1 CHỦ ĐỀ “BÉ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG” Lớp: Nội dung: Hướng đến tự nhiên Phương thức: Sinh hoạt lớp Loại hình: Khám phá Địa điểm tổ chức: Dưới sân trường Thời lượng: 35 phút/ tiết I Tổng kết: Tổng kết hoạt động tuần vừa qua lớp 1X II Phương hướng: Phương hướng hoạt động tuần lớp 1X III Hoạt động trải nghiệm: Mục tiêu: Sau hồn thành học, học sinh có: 1.1 Phẩm chất chủ yếu:  Yêu nước: Yêu thiên nhiên có việc làm thiết thực bảo vệ thiên nhiên  Trách nhiệm: + Có ý thức chăm sóc, bảo vệ xanh vật có ích + Có ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trường, khơng xả rác bừa bãi Khơng đồng tình với hành vi xâm hại thiên nhiên Năng lực chung:  Năng lực giao tiếp hợp tác: Biết cố gắng hồn thành phần việc phân cơng chia sẻ giúp đỡ thành viên khác hoàn thành việc phân công  Năng lực tự chủ tự học: Tự làm việc nhà trường theo phân công, hướng dẫn 1.3 Năng lực đặc thù:  Nhận biết môi trường sạch, đẹp chưa sạch, đẹp  Kể tên số loại cây, động vật có ích cho người  Nêu việc làm bảo vệ môi trường xanh, đẹp  Thực số việc làm cụ thể phù hợp với lứa tuổi để bảo vệ môi trường xung quanh sạch, đẹp 1.2 Chuẩn bị: 2.1 Chuẩn bị giáo viên: Mẫu thực địa, dụng cụ lao động (chổi, thùng rác, …), kẹo, bánh làm phần quà cho HS 2.2 Chuẩn bị học sinh: bút, dụng cụ lao động (chổi, thùng rác, …) Nội dung hoạt động: 3.1 Hoạt động 1: Tìm hiểu mơi trường quanh em (Thời gian: 10 phút) Phương thức khám phá (Thực địa) a) Mục tiêu: Sau hoàn thành học, học sinh có: - Năng lực tự chủ tự học: Tự làm việc nhà trường theo phân công, hướng dẫn - Năng lực giao tiếp hợp tác: Biết cố gắng hồn thành phần việc phân cơng chia sẻ giúp đỡ thành viên khác hoàn thành việc phân công - Nhận biết môi trường sạch, đẹp chưa sạch, đẹp b) Nội dung: - Khám phá môi trường xung quanh - Tìm hiểu thực trạng vệ sinh mơi trường xung quanh trường, lớp c) Dự kiến sản phẩm: HS tìm hiểu thực trạng môi trường xung quanh trường, lớp d) Tiêu chí đánh giá: - Phản ánh, đưa thực trạng vệ sinh môi trường địa điểm HS phân công mẫu thực địa - Phân biệt số loại rác e) Phương pháp: - Phương pháp giải vấn đề - Phương pháp gợi mở - vấn đáp - Phương pháp trực quan f) Cách thực hiện: - HS chia thành nhóm lớn - Mỗi nhóm bầu bạn nhóm trưởng (Nhóm trưởng có nhiệm vụ giúp GV ổn định trật tự quan sát bạn nhóm) (Mời thêm GV để hướng dẫn nhóm) - GV phổ biến cách thực thực địa tìm hiểu mơi trường xung quanh: + Các nhóm phân công đến khu vực trường để tiến hành thực địa (Khu vực cổng trường, nhà vệ sinh, khu A, ….) Các khu vực in mẫu giấy có sẵn (GV phát cho HS) + HS tiến hành di chuyển theo nhóm (Có quan sát, hướng dẫn GV) đến địa điểm nhóm, sau HS tiến hành tự quan sát, tìm hiểu ghi lại quan sát vào mẫu phát + Mẫu khảo sát thực địa gồm địa điểm thực địa câu hỏi (2 câu cho hoạt động câu cho hoạt động 2) Các câu hỏi lưu ý cho hoạt động sau: A “Các em thấy địa điểm xanh, sạch, đẹp chưa? Vì sạch, đẹp? Vì chưa sạch, đẹp?” B “Địa điểm có rác không? Rác hữu cơ: thức ăn thừa, trái cây, rau củ quả, cỏ, cây,… Rác vô cơ: ni lông, sành sứ, gỗ, thủy tinh, … Rác tái chế: giấy báo, vỏ hộp sữa, thùng carton, vỏ chai, lon, sắt, … Pin Lưu ý: Các loại pin, em không vứt vào thùng rác, chúng độc hại, em tích thành lần nhiều pin cũ nhờ bố, mẹ thầy, cô mang đến địa điểm thu hồi pin cũ (Câu hỏi số câu hỏi với cách chọn đáp án cách đánh dấu x vào ô trống) - GV tiến hành cho HS so sánh kết tìm hiểu thực địa, tổng kết hoạt động rút học từ hoạt động g) Kết luận: Sau tham gia hoạt động này, HS nhận biết môi trường sạch, đẹp chưa sạch, đẹp đồng thời phân biệt số loại rác đơn giản 3.2 Hoạt động 2: Tìm hiểu cách giữ gìn môi trường xanh, đẹp (Thời gian: 10 phút) Phương thức khám phá (Thực địa) (Tiến hành song song hoạt động 1) a) Mục tiêu: Sau hoàn thành học, học sinh có: - Năng lực tự chủ tự học: Tự làm việc nhà trường theo phân công, hướng dẫn - Năng lực giao tiếp hợp tác: Biết cố gắng hồn thành phần việc phân cơng chia sẻ giúp đỡ thành viên khác hoàn thành việc phân công - Kể tên số loại cây, động vật có ích cho người - Nêu việc làm bảo vệ môi trường xanh, đẹp b) Nội dung: - Tìm hiểu số động vật, thực vật có lợi cho người, mơi trường - Tìm hiểu nêu việc làm bảo vệ môi trường xanh, đẹp - Bổ sung nhận xét nêu ý kiến cá nhân c) Dự kiến sản phẩm: HS kể tên số động vật, thực vật có ích cho người, mơi trường nêu biện pháp giúp bảo vệ, giữ gìn vệ sinh trường, lớp d) Tiêu chí đánh giá: - Nêu số loài động, thực vật có ích cho mơi trường, người - Nêu số biện pháp giúp bảo vệ, giữ gìn vệ sinh môi trường e) Phương pháp: - Phương pháp giải vấn đề - Phương pháp gợi mở - vấn đáp - Phương pháp trực quan f) Cách thực hiện: - HS chia thành nhóm lớn - Mỗi nhóm bầu bạn nhóm trưởng (Nhóm trưởng có nhiệm vụ giúp GV ổn định trật tự quan sát bạn nhóm) (Mời thêm GV để hướng dẫn nhóm) - GV phổ biến cách thực thực địa tìm hiểu mơi trường xung quanh: + Các nhóm phân cơng khu vực trường để tiến hành thực địa (Khu vực cổng trường, nhà vệ sinh, khu A, ….) Các khu vực in mẫu giấy có sẵn (GV phát cho HS) (Mẫu thực địa dùng chung cho Hoạt động 2) + HS tiến hành di chuyển theo nhóm đến địa điểm nhóm, sau HS tiến hành tự quan sát, tìm hiểu ghi lại quan sát song song với suy nghĩ, ghi cách bảo vệ, giữ gìn vệ sinh mơi trường vào mẫu phát + Mẫu khảo sát thực địa gồm địa điểm thực địa câu hỏi Câu hỏi lưu ý cho hoạt động sau: C “Xung quanh địa điểm có lồi thực vật, động vật có ích cho mơi trường?” Ngồi ra, em cịn biết thực, động vật có ích cho mơi trường, người?” D “Địa điểm sạch, đẹp chưa? Nếu chưa em nghĩ biện pháp để giữ gìn, bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp? - GV tiến hành cho HS so sánh kết tìm hiểu thực địa, tổng kết hoạt động rút học từ hoạt động g) Kết luận: Sau tham gia hoạt động này, HS liệt kê số thực, động vật có ích cho mơi trường mà em phát biết đồng thời nêu số biện pháp giúp bảo vệ môi trường 3.3 Hoạt động 3: Bảo vệ môi trường xung quanh em (Thời gian: 10 phút) Phương thức cống hiến a) Mục tiêu: Sau hồn thành học, học sinh có: - Yêu nước: Yêu thiên nhiên có việc làm thiết thực bảo vệ thiên nhiên - Năng lực tự chủ tự học: Tự làm việc nhà trường theo phân công, hướng dẫn - Thực số việc làm cụ thể phù hợp với lứa tuổi để bảo vệ môi trường xung quanh sạch, đẹp b) Nội dung: Thực số việc làm cụ thể phù hợp với lứa tuổi để bảo vệ môi trường xung quanh sạch, đẹp c) Dự kiến sản phẩm: HS thực số việc làm cụ thể phù hợp với lứa tuổi để bảo vệ môi trường xung quanh ln sạch, đẹp d) Tiêu chí đánh giá: HS thực số việc làm cụ thể, đơn giản phù hợp với lứa tuổi để bảo vệ môi trường xung quanh sạch, đẹp e) Phương pháp: Phương pháp giải vấn đề f) Cách thực hiện: - HS chia thành nhóm lớn - Mỗi nhóm bầu bạn nhóm trưởng (Nhóm trưởng có nhiệm vụ giúp GV ổn định trật tự quan sát bạn nhóm) (Mời thêm GV để hướng dẫn nhóm) - GV phổ biến cách thực thực địa bảo vệ môi trường xung quanh: + “Dựa việc làm giúp bảo vệ môi trường xanh, đẹp em nêu hoạt động trước, em đến địa điểm đánh giá chưa sạch, đẹp chung tay bảo vệ, giữ gìn mơi trường trường, lớp xanh đẹp nhé.” + “Mỗi hành động giúp trường thêm xanh đẹp nhận phần thưởng từ thầy/cô, nhóm cá nhân hoạt động tốt nhận phần quà đặc biệt.” + GV dựa địa điểm đánh giá chưa sạch, đẹp hoạt động 1, sau phân chia địa điểm cho nhóm thực + HS tiến hành di chuyển theo nhóm đến địa điểm nhóm, sau HS tiến hành thực việc làm mình, theo nhóm theo cá nhân - GV quan sát, giúp đỡ, khích lệ thực với HS trao phần quà khích lệ tinh thần bảo vệ môi trường cho HS g) Kết luận: Sau tham gia hoạt động này, HS thực số việc làm cụ thể, đơn giản phù hợp với lứa tuổi để bảo vệ, giữ gìn mơi trường xung quanh ln sạch, đẹp 10 PHIẾU KHẢO SÁT MÔI TRƯỜNG QUANH EM Họ tên: Nhóm Nơi em ở: Em hoàn thành phiếu khảo sát trước buổi Sinh hoạt lớp Thực trạng môi trường xung quanh nơi em ở?  Sạch  Không  Tùy thời điểm Xung quanh nơi em có thùng rác cơng cộng khơng?  Có nhiều  Có  Khơng có Thùng rác cơng cộng có phân theo loại rác (rác vơ cơ, rác hữu cơ, rác tái chế) khơng?  Có đủ loại  Có loại Đó  Chỉ có loại thùng sử dụng chung Xung quanh nơi em có nhiều xanh khơng?  Có nhiều  Có  Khơng có Nơi em có khói bụi khơng? Khói bụi chủ yếu từ đâu?  Có nhiều khói bụi Chủ yếu từ  Có khói bụi Chủ yếu từ  Khơng khí lành, khơng có khói bụi Nguồn nước sinh hoạt em sử dụng có nào:  Có mùi  Khơng có mùi  Có cặn tạp chất (rong,rêu, )  Khơng có cặn tạp chất  Nước có màu đục  Nước 85 PHIẾU TỔNG HỢP KẾT QUẢ Nhóm Thực trạng mơi trường xung quanh nơi tơi nào? - Có bạn cho thực trạng môi trường nơi bạn - Có bạn cho thực trạng môi trường nơi bạn không - Có bạn cho thực trạng mơi trường nơi bạn tùy lúc lúc không Xung quanh nơi em có thùng rác cơng cộng khơng? - Có bạn cho xung quanh nơi bạn có thùng rác cơng cộng Có bạn cho xung quanh nơi bạn khơng có thùng rác cơng cộng Thùng rác cơng cộng có phân theo loại rác (rác vô cơ, rác hữu cơ, rác tái chế) khơng? - Có bạn cho nơi bạn có đủ loại thùng rác cơng cộng - Có bạn cho nơi bạn có loại thùng rác cơng cộng - Có bạn cho nơi bạn có loại thùng rác sử dụng chung Xung quanh nơi em có nhiều xanh khơng? - Có bạn cho xung quanh nơi bạn có nhiều xanh - Có bạn cho xung quanh nơi bạn có xanh - Có bạn cho xung quanh nơi bạn khơng có xanh Nơi em có khói bụi khơng Khói bụi chủ yếu từ đâu? - Có bạn cho xung quanh nơi bạn có nhiều khói bụi Chủ yếu từ - Có bạn cho xung quanh nơi bạn có khói bụi Chủ yếu từ - Có bạn cho xung quanh nơi bạn khơng khí lành, khơng có khói bụi Nguồn nước em sử dụng có khơng? - Có bạn chọn nguồn nước có mùi - Có bạn chọn nguồn nước khơng có mùi - Có bạn chọn nguồn nước có cặn tạp chất - Có bạn chọn nguồn nước khơng có cặn tạp chất - Có bạn chọn nguồn nước có màu đục - Có bạn chọn nguồn nước 86 HOẠT ĐỘNG CÂU LẠC BỘ Tên câu lạc bộ: Ươm mầm ước mơ Mục tiêu: Câu lạc “Ươm mầm ước mơ” trường tiểu học A, thành lập với mục đích sau: ─ Định hướng cho học sinh nghề nghiệp mà em mong muốn làm sau Tạo môi trường để học sinh có thêm hiểu biết số nghề nghiệp phổ biến ─ Tạo sân chơi để học sinh nhận khiếu, sở trường phù hợp với nghề nghiệp mà mơ ước phát huy khiếu ─ Giúp học sinh hình thành rèn luyện số kĩ kĩ thuyết trình, kĩ làm việc nhóm,… để phục vụ cho cơng việc thân sau III Quy tắc hoạt động: ─ Câu lạc giáo viên hướng dẫn tổ chức điều hành Đồng thời, Câu lạc chịu quản lí, giám sát Ban giám hiệu nhà trường ─ Các hoạt động Câu lạc triển khai theo kế hoạch ─ Học sinh tham gia Câu lạc tinh thần tự nguyện, nghiêm túc chấp hành nội quy trường lớp, nghe theo hướng dẫn Ban chủ nhiệm Câu lạc ─ Học sinh phải tôn trọng ý kiến người khác đưa ý kiến nhận xét khách quan, trung thực ─ Mỗi thành viên phải có ý thức giữ vệ sinh chung dọn dẹp nơi hoạt động sau kết thúc Đồng thời, có ý thức bảo quản sử dụng cẩn thận vật dụng trình hoạt động IV Đối tượng tham gia: Học sinh trường Tiểu học A từ lớp đến lớp có nhu cầu giao lưu, học hỏi hướng nghiệp V Tiến trình thành lập: Điều tra nhu cầu, tiến hành thành lập: (Có số lượng 20 người có chung nhu cầu loại hình hướng nghiệp) ─ Điều tra phiếu vấn ─ Tìm thành viên sáng lập để lập danh sách Ban Chủ nhiệm lâm thời ─ Xây dựng quy định nội dung hoạt động 87 I II ─ Trình đơn xin thành lập Câu lạc gửi hồ sơ thành lập cho Ban Giám hiệu ─ Hiệu trưởng định thành lập Câu lạc “Ươm mầm ước mơ” Tổ chức mắt Câu lạc bộ: Sau có định thành lập Câu lạc công nhận Ban Chủ nhiệm lâm thời Ban Giám hiệu, Ban Chủ nhiệm lâm thời chọn thời điểm thích hợp để tiến hành lễ mắt Câu lạc Hoạt động phương hướng: ─ Sau Lễ mắt, Ban Chủ nhiệm thành viên Câu lạc bàn bạc, thống kế hoạch hoạt động, phân công nhiệm vụ định kỳ sinh hoạt tháng ─ Đề phương hướng tỉ lệ phát triển số lượng thành viên làm đa dạng phong phú hoạt động Câu lạc thời gian VI Quy cách tính điểm đánh giá kết hoạt động thành viên ─ Sau buổi hoạt động, thành viên chủ nhiệm đóng dấu xác nhận hoàn thành buổi sinh hoạt Khi kết thúc chủ đề sinh hoạt, thành viên tham gia 2/3 hoạt động nhận giấy chứng nhận “Đã tham gia Câu lạc Ươm mầm ước mơ” nhận huy hiệu “ Mầm xanh ước mơ” Ban Chủ nhiệm Câu lạc trao tặng ─ Đối với hoạt động thi đua, thành viên đạt kết cao chiến thắng trò chơi phần thưởng sau buổi sinh hoạt VII Chương trình hoạt động: Thời Ghi Chủ đề Nội dung Đối tượng gian Ban chủ ─ Ra mắt Câu lạc BGH, Tháng Ra khơi nhiệm, thành viên 9/2020 CLB, khách mời ─ Nghề mà học BGH, Ban chủ sinh ước mơ nhiệm, thành viên Ước ─ Lý mà học CLB Tháng mơ sinh mong ước 10/2020 em làm nghề 88 ─ Tầm quan trọng nghề giáo viên Tháng Thầy cô ─ Các yêu cầu nghề giáo 11/2020 em yêu ─ Bày tỏ tình cảm với thầy cô mà em yêu quý ─ Một số nghề truyền thống Làng tiếng Việt nghề Tháng Nam 12/2020 truyền ─ Làng nghề thống truyền thống địa phương ─ Khảo sát nghề nghiệp mà bố mẹ bạn trường tiểu Nghề học Tháng nghiệp ─ Tìm hiểu nét đặc phổ 1/2021 trưng số biến nghề phổ biến ( trang phục, nhiệm vụ, nơi làm việc, ) ─ Đức tính nghề mơ ước Đức ─ Tầm quan trọng Tháng tính em đức tính 2/2021 cần ─ Đức tính thân An toàn ─ An toàn Tháng lao lao động gì? 3/2021 động ─ Sự an tồn lao 89 BGH, Ban chủ nhiệm, thành viên CLB, thầy cô trường BGH, Ban chủ nhiệm, thành viên CLB, nghệ nhân làng gốm sứ Lái Thiêu (Bình Dương) BGH, nhiệm, CLB Ban thành chủ viên BGH, nhiệm, CLB Ban thành chủ viên BGH, Ban chủ nhiệm, thành viên CLB, đội PCCC quận ─ ─ ─ Tháng 4/2021 Dự định tương lai ─ ─ Tháng 5/2021 Nghề quý động nghề nghiệp mơ ước Tham gia học tập PCCC Những gương thành công theo đuổi ước mơ Lập kế hoạch cho điều cần thực hiện, cần chuẩn bị để đạt ước mơ Viết nhật kí để tâm khó khăn để đạt ước mơ chia sẻ cảm xúc, đưa lời động viên cho thân Văn nghệ ca ngợi nghề nghiệp xã hội (Chẳng hạn: Cháu yêu cơng nhân, Bác đưa thư vui tính, Cháu thương đội, lớn lên cháu lái máy cày, ) 90 BGH, Ban nhiệm, thành CLB, khách chủ viên BGH, Ban chủ nhiệm, thành viên CLB, đại diện phụ huynh học sinh, thầy cô học sinh trường 91 CHỦ ĐỀ: LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG Lớp: Nội dung: Hướng nghiệp Phương thức: Khám phá Địa điểm tổ chức: Trường Tiểu học A Làng nghề gốm sứ Lái Thiêu (Bình Dương) I Mục tiêu: Sau tìm hiểu chủ đề này, học sinh: ─ Kể số nghề truyền thống tiếng Việt Nam nêu nơi phổ biến làng nghề truyền thống ─ Giới thiệu nghề truyền thống bật Việt Nam ─ Tìm hiểu số thông tin làng nghề gốm sứ Lái ThiêuBình Dương ─ Tìm hiểu an tồn lao động làm nghề truyền thống ─ Trải nghiệm số công việc nghề truyền thống làng nghề gốm sứ Lái Thiêu- Bình Dương II Chuẩn bị: ─ Giáo viên: bảng, giấy, phiếu học tập, thẻ tên học sinh, liên lạc với nghệ nhân làng nghề gốm sứ Lái Thiêu (Bình Dương) ─ Học sinh: viết, bút màu III Các hoạt động: Hoạt động 1: Trị chơi “Nhanh tay nhanh trí”- Phương thức thể nghiệm, tương tác a) Mục tiêu: Sau tham gia hoạt động này, học sinh: Kể số nghề truyền thống tiếng Việt Nam nêu nơi phổ biến làng nghề truyền thống b) Nội dung: Học sinh kể tên nghề truyền thống tiếng Việt Nam nơi phổ biến nghề c) Dự kiến sản phẩm: Câu trả lời học sinh d) Tiêu chí đánh giá: ─ Trong vịng phút, đội ghi tối thiểu nghề truyền thống, đội ghi nhiều đáp án nhóm thắng ─ Nêu nơi phổ biến 1/2 nghề truyền thống ghi bảng 92 e) Phương pháp: ─ Phương pháp trò chơi ─ Phương pháp thảo luận nhóm f) Cách thực hiện: ─ Học sinh lắng nghe giáo viên hướng dẫn trị chơi “Nhanh tay nhanh trí” ─ Học sinh chia thành viên thành đội với số lượng thành viên ─ Học sinh lắng nghe luật chơi Luật chơi: Mỗi đội xếp thành hàng dọc học sinh thực chạy tiếp sức, bạn ghi lên bảng tên nghề truyền thống tiếng Việt Nam Trong phút, đội có số lượng nghề truyền thống nhiều đội chiến thắng nhận quà ─ Giáo viên nhận xét trị chơi, tính điểm cơng bố đội thắng ─ Sau tham gia trò chơi, vòng phút học sinh tiến hành thảo luận nhóm khu vực phổ biến làng nghề ─ Học sinh đưa câu trả lời Nơi phổ biến STT Nghề Nơi phổ biến STT Nghề Làm gốm Bát Tràng - Nơi có nhiều Chiếu cói cói - Tỉnh Ninh Bình Tranh Đơng Hồ Làm giấy dó Điêu khắc Hà Nội Làm nón Huế Dệt thổ cẩm - Nơi chiếm đa số dân tộc thiểu số Chăm, Ê-đê, - Ninh Thuận Đông Hồ Hà Đông - Nơi nhiều biển Làm muối - Duyên hải Nam Trung Bộ Dệt lụa Đúc đồng Quảng Nam 10 g) Kết luận 93 - Bắc Bộ - Hà Nội Như vậy, sau tham gia hoạt động học sinh biết thêm làng nghề tiếng Việt Nam, biết nghề truyền thống đất nước ta phong phú, đa dạng Từ đó, học sinh có ý thức bảo tồn, giữ gìn truyền thống quý báu đất nước h) Dặn dò: ─ Học sinh chia sẵn thành nhóm ─ Các nhóm tự tìm hiểu làng nghề truyền thống tiếng Việt Nam để chuẩn bị cho hoạt động sau (Chi tiết xem hoạt động 2) Hoạt động 2: “Du lịch khám phá”- Phương thức thể nghiệm, tương tác a) Mục tiêu: Sau tham gia hoạt động này, học sinh: Giới thiệu nghề truyền thống bật Việt Nam b) Nội dung: ─ Học sinh tham gia buổi triển lãm làng nghề truyền thống Việt Nam em thực ─ Học sinh dựa sơ đồ em chuẩn bị để giới thiệu làng nghề mà chuẩn bị c) Dự kiến sản phẩm: ─ Bài giới thiệu học sinh ─ Sơ đồ tư ─ Câu trả lời học sinh d) Tiêu chí đánh giá: ─ Bài giới thiệu đảm bảo ý ─ Sơ đồ tư có sáng tạo, ngắn gọn e) Phương pháp: ─ Phương pháp phòng tranh ─ Phương pháp vấn đáp f) Cách thực hiện: * Chuẩn bị sau hoạt động 1: ─ Học sinh chia thành nhóm ─ Học sinh lắng nghe giáo viên hướng dẫn  Các nội dung phân chia: Làng gốm Bát Tràng (N1), làng tranh Đơng Hồ (N2), làm nón Huế (N3), làng dệt lụa Hà Đông (N4), đúc đồng (N5), làm muối (N6)  Nội dung chuẩn bị cho giới thiệu: Địa điểm, vài nét trình sản xuất, điều kiện, sức hút du khách, 94 * Thực lớp: ─ Học sinh có thời gian phút để thảo luận lại nội dung ─ Trong vịng 10 phút, học sinh vẽ sơ đồ tư nhóm gắn lên khu vực phân công ─ Một hai học sinh người hướng dẫn viên giới thiệu làng nghề mình, bạn cịn lại đóng vai du khách để tham quan làng nghề mà thích Các bạn đổi vai cho để bạn giới thiệu tham quan ─ Trong q trình tham quan, học sinh có quyền đặt câu hỏi sau nghe giới thiệu  Làng nghề có từ nào?  Ngồi khu vực bạn giới thiệu bạn có biết nghề cịn có đâu khơng?  Làm để bảo tồn phát triển nghề đó? ─ Giáo viên đặt câu hỏi để tổng kết g) Kết luận: Như vậy, sau tham gia hoạt động này, học sinh biết cụ thể hơn, thêm nhiều thông tin bổ ích làng nghề tiếng Việt Nam Đồng thời, nâng cao khả tư kĩ thuật vẽ sơ đồ tư học sinh Hoạt động 3: “ Những điều thú vị”- Phương thức khám phá a) Mục tiêu: Sau tham gia hoạt động này, học sinh: ─ Tìm hiểu số thông tin nghề truyền thống làng nghề gốm sứ Lái Thiêu- Bình Dương ─ Tìm hiểu an tồn lao động làm nghề truyền thống b) Nội dung: Học sinh tham quan làng gốm ghi câu trả lời theo phiếu câu hỏi có sẵn c) Dự kiến sản phẩm: Câu trả lời phiếu câu hỏi học sinh d) Tiêu chí đánh giá: Phiếu trả lời đầy đủ xác e) Phương pháp: ─ Phương pháp vấn đáp ─ Phương pháp thuyết minh f) Cách thực hiện: 95 ─ Học sinh chia thành cặp ─ Học sinh tổ chức đến làng nghề Lái Thiêu thị xã Tân Phước, huyện Tân Uyên, tỉnh Bình Dương ─ Học sinh lắng nghe giáo viên hướng dẫn dặn dò  Giữ trật tự lễ phép  Luôn theo cặp, nghe theo hướng dẫn giáo viên nghệ nhân  Mang thẻ đeo suốt trình tham gia ─ Học sinh theo cặp lắng nghe nghệ nhân làng gốm giới thiệu ─ Học sinh điền câu trả lời vào phiếu học tập ─ Giáo viên quan sát hỗ trợ học sinh ─ Kết thúc việc tham quan, học sinh nghỉ ngơi Đồng thời, giáo viên tổ chức tổng kết phiếu trả lời đặt câu hỏi việc em tham quan:  Các có mệt khơng? Có vui khơng?  Các tham quan khu vực làng gốm?  Để làm gốm cần nguyên liệu gì?  Khi làm gốm sứ cần lưu ý điều gì? ─ Giáo viên tổng kết g) Kết luận: Như vậy, sau tham gia xong hoạt động này, học sinh biết nhiều thông tin làng nghề truyền thống địa phương Chẳng hạn lịch sử nghề gốm, nguyên vật liệu an toàn lao động Tăng kích thích, tị mị hứng thú cho học sinh tiến hành tìm hiểu làng nghề gốm sứ Lái Thiêu Từ đó, học sinh biết trân trọng yêu quý làng nghề địa phương Hoạt động 4: “Cùng trải nghiệm”- Phương thức khám phá a) Mục tiêu: Sau tham gia hoạt động này, học sinh: Trải nghiệm số công việc nghề truyền thống làng nghề Lái Thiêu- Bình Dương b) Nội dung: Học sinh tham gia làm sản phẩm gốm theo hướng dẫn nghệ nhân c) Dự kiến sản phẩm: Sản phẩm gốm học sinh d) Tiêu chí đánh giá: 96 Trong vịng 15 phút, học sinh hồn thành sản phẩm e) Phương pháp: Phương pháp thực hành f) Cách thực hiện: ─ Học sinh lắng nghe giáo viên giới thiệu lý chuyến tham quan nghệ nhân hướng dẫn làng nghề ─ Học sinh lắng nghe nghệ nhân giới thiệu làng nghề bước để thực sản phẩm gốm lần  Chuẩn bị nguyên liệu  Các thao tác, bước làm  Các lưu ý thực hành ─ Học sinh chia thành nhóm: nhóm quan sát, tìm hiểu thêm nghề gốm Nhóm cịn lại tiến hành làm sản phẩm gốm ─ Giáo viên quan sát hỗ trợ ─ Học sinh giáo viên phụ giúp làng nghề dọn vệ sinh sau hoạt động ─ Giáo viên nói lời cảm ơn làng nghề, trao tặng quà kỉ niệm tổng kết hoạt động g) Kết luận: Sau tham gia hoạt động “Cùng trải nghiệm”, học sinh tự hồn thành sản phẩm gốm Từ đó, em biết để tạo sản phẩm trình nhiều người Rèn luyện cho em tính tỉ mỉ, cẩn thận biết quý trọng sức lao động 97 PHỤ LỤC Làng nghề gốm sứ Lái Thiêu (Bình Dương) Làng nghề thuộc thị xã Tân Phước Khánh, huyện Tân Uyên, tỉnh Bình Dương Nằm cách Tp Hồ Chí Minh khoảng 35km phía Tây Bắc Theo tài liệu “Thủ Dầu Một đất lành chim đậu” Sở Văn hóa – Thơng tin Bình Dương, Nhà xuất Văn nghệ nghề sản xuất gốm sứ xuất Bình Dương vào năm cuối kỉ 19 đầu kỉ 20 Nhờ có nguồn đất sét cao lanh chất lượng cao, dễ khai thác nguồn nhiên liệu củi đốt dồi hình thành nên làng nghề gốm sứ Trong năm vừa qua, gốm sứ Bình Dương ngày phát triển khơng xuất hàng nước ngồi mà cịn giải việc làm cho hàng ngàn lao động địa phương Tạo nên nét đẹp văn hóa, lịch sử truyền thống người dân Tân Phước Khánh từ bao đời Hầu hết sản phẩm chủ yếu vật dụng gia đình chén, bát, bình, vại, chậu cảnh,… Tất sản phẩm làm tay gia dụng lò củi truyền thống Và để có sản phẩm chất lượng đẹp để mang xuất cần địi hỏi người thợ đốt lị củi phải thật khéo léo, có kinh nghiệm lâu năm nghề 98 PHIẾU HỌC TẬP Tên thành viên: Câu 1: Nguyên liệu chủ yếu để làm gốm gì? Câu 2: Liệt kê số dụng cụ làm gốm? Câu 3: Kể lại bước để làm gốm? Câu 4: Cơng đoạn khó khăn làm gốm? Câu 5: Có lưu ý làm gốm để an toàn lao động? 99 ... Chuẩn bị học sinh: bút 33 Các hoạt động dạy học: 3.1 Hoạt động 1: Bạn tốt, bạn xấu (Thời gian: 10 phút): Phương thức thể nghiệm, tương tác (Trò chơi) a) Mục tiêu: Sau thực xong hoạt động, học sinh. .. lưu cho lớp đạt điểm cao tuần Tổng kết nhiệm vụ học sinh tuần qua III Phương hướng Định hướng nhiệm vụ học sinh qua nội dung hội thi IV Hoạt động trải nghiệm Mục tiêu: Sau hoàn thành sinh hoạt. .. kiến câu trả lời học sinh: “Các việc làm: quét rác, nhặt rác việc làm: giữ gìn lớp học ”  Giáo viên tổng kết nhận xét lại hoạt động g) Kết luận: Kết thúc học động này, học sinh trực tiếp tham

Ngày đăng: 19/03/2022, 15:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w