1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN CHO PHÂN XƯỞNG SẢN XUẤT VÀ SỬA CHỮA CƠ KHÍ BÁO CÁO TỐT NGHIỆP

85 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 256,95 KB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ NHÀ MÁY VÀ YÊU CẦU CUNG CẤP ĐIỆN (9)
    • 1.1. Giới thiệu về nhà máy (9)
    • 1.2. Yêu cầu cung cấp điện (13)
  • CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG CHO PHÂN XƯỞNG CƠ KHÍ (13)
    • 2.1. Các yêu cầu của chiếu sáng công nghiệp (13)
    • 2.2. Tính toán chiếu sáng cho phân xưởng (14)
  • CHƯƠNG 3: XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN CHO NHÀ MÁY CƠ KHÍ (17)
    • 3.1. Phương pháp xác định phụ tải tính toán (17)
    • 3.2. Phụ tải tính toán động lực nhà máy (17)
      • 3.2.1 Tính toán phụ tải cho nhóm 1 (17)
      • 3.2.2. Tính toánphụ tải cho nhóm 2 (0)
      • 3.2.3. Tính toánphụ tải cho nhóm 3 (0)
      • 3.2.4. Tính toánphụ tải cho nhóm 4 (0)
      • 3.2.5. Tính toánphụ tải cho nhóm 5 (0)
      • 3.2.6. Tóm tắt phụ tải cho phân xưởng (27)
    • 3.3. Phụ tải tính toán cho khu văn phòng (28)
      • 3.3.1. Tính toán chiếu sáng (28)
      • 3.3.2. Phụ tải động lực khu văn phòng (30)
    • 3.4. Phụ tải tính toán cho toàn phân xưởng (31)
  • CHƯƠNG 4: MẶT BẰNG BỐ TRÍ THIẾT BỊ VÀ XÁC ĐỊNH TÂM PHỤ TẢI (31)
    • 4.1. Sơ đồ bố trí thiết bị (31)
    • 4.2. Xác định tâm phụ tải (31)
      • 4.2.1 Xác định tâmphụ tải nhóm 1 (33)
      • 4.2.2 Xác định tâmphụ tải nhóm 2 (0)
      • 4.2.3 Xác định tâmphụ tải nhóm 3 (35)
      • 4.2.4. Xác định tâm phụtải nhóm4 (0)
      • 4.2.5. Xác định tâm phụtải nhóm5 (37)
      • 4.2.6. Xác định tâm phụtải nhóm6 (37)
      • 4.2.7. Xác định tâm phụtải chiếu sáng và khu văn phòng (38)
      • 4.2.8. Xác định tâm tủ phân phối chính (38)
  • CHƯƠNG 5: THIẾT KẾ SƠ ĐỒ CUNG CẤP ĐIỆN CHO PHÂN XƯỞNG (0)
    • 5.1. Phuong án đi dây cho phân xuởng (0)
      • 5.1.1. Yêu cầu (39)
      • 5.1.2. Phân tích các phuong án đi dây (0)
      • 5.1.3. Chọn phuong án đi dây (0)
    • 5.2. So đồ nguyên lý cấp điện cho nhà máy (0)
  • CHƯƠNG 6: TÍNH TOÁN CHỌN MÁY BIẾN ÁP (42)
    • 6.1. Yêu cầu của trạm biến áp (42)
    • 6.2. Chọn vị trí đặt trạm biến áp (42)
    • 6.3. Chọn số luợng và dung luợng Máy Biến Áp (0)
    • 7.1. Chọn Dây Dẫn (45)
      • 7.1.1. Chọn dây dẫn từ MBA đến tủ phân phối chính (0)
      • 7.1.2. Chọn dây dẫn từ tủ phân phối chính đến các tủ động lực (46)
      • 7.1.3. Chọn dây dẫn từ tủ động lực đến từng thiết bị (50)
    • 7.2. Tính toán sụt áp (58)
      • 7.2.1. Tổn thất điện áp từ MBA đến tủ phân phối chính (58)
      • 7.2.2. Tổn thất điện áp từ tủ phân phối chính đến từng tủ động lực (58)
  • CHƯƠNG 8: TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH VÀ CHỌN THIẾT BỊ BẢO VỆ (61)
    • 8.1. Phuong pháp tính ngắn (0)
    • 8.2. Tính ngắn mạch (61)
      • 8.2.1. Tính ngắn mạch tại tủ phân phối chính (61)
      • 8.2.2. Tính ngắn mạch tại tủ Động lực (62)
      • 8.2.3. Tính ngắn mạch tại các thiết bị củatừng tủ Động Lực (65)
  • CHƯƠNG 9 BÙ CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG (73)
    • 9.1. Ý nghĩa của việc nâng cao hệ số công suất (73)
    • 9.2. Vị trí đặt tụ bù (73)
    • 9.3. Các thiết bị bù (74)
  • KẾT LUẬN (76)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (83)

Nội dung

GIỚI THIỆU VỀ NHÀ MÁY VÀ YÊU CẦU CUNG CẤP ĐIỆN

Giới thiệu về nhà máy

❖ Thiết bị trong phân xưởng:

Phân xưởng cơ khí có diện tích : chiều dài 102m, chiều rộng 64m và được chia thành 6 nhóm và khu văn phòng

Các thiết bị trong phân xưởng cơ khí:

Bảng 1.1: Các thiết bị trong phân xưởng:

SỐ LƯỢNG P(kW) K sd ^ (%) cos^

Máy tiện ren cấp cao chính xác 4 1 10 0.55 0.8 0.6

Báo cáo tôt nghiệp Nguyễn Đăng Hiệp

Tiến trình công nghiệp hóa hiện đại hóa yêu cầu sử dụng nhiều thiết bị và máy móc, làm cho vai trò của nhà máy trở nên vô cùng quan trọng Nhà máy sản xuất thiết bị công nghiệp với phụ tải chủ yếu hoạt động theo cơ chế di truyền và có mức độ tự động hóa cao Trong đó, phụ tải của nhà máy chủ yếu thuộc loại 1 và loại 2, nhưng các máy móc thiết bị được đề cập chủ yếu là phụ tải loại 2.

Hình 1.1: Mặt bằng phân xưởng:

PHONG LAM VIỆC ĨM -DM

Báo cáo tôt nghiệp Nguyễn Đăng Hiệp

Yêu cầu cung cấp điện

Mục tiêu hàng đầu của thiết kế cung cấp điện là đảm bảo rằng hộ tiêu thụ luôn có đủ điện năng với chất lượng nằm trong giới hạn cho phép.

Một phuơng án cung cấp điện cho xí nghiệp đuọc xem là họp lý khi thỏa mãn những yêu cầu sau:

- Vốn đầu tu nhỏ, chú ý đến tiết kiệm đuọc ngoại tệ quý và vật tu quý.

- Đảm bảo độ tin cậy cấp điện cao tùy theo tính chất hộ tiêu thụ.

- Chi phí vận hành hàng năm thấp.

- Đảm bào an toàn cho nguời và thiết bị.

- Thuận tiện cho việc vận hành và sửa chữa

Để đảm bảo chất lượng điện năng, cần duy trì độ lệch và độ dao động điện áp ở mức tối thiểu, nằm trong phạm vi giá trị cho phép theo tiêu chuẩn quy định.

Những yêu cầu trên đây thuờng mâu thuẫn nhau nên nguời thiết kế phải biết cân nhắt và kết họp hài hòa dựa vào tùy truờng họp cụ thể.

Khi thiết kế hệ thống cung cấp điện, cần chú ý đến các yêu cầu đa dạng Việc lập kế hoạch cho các phương án cung cấp điện phải xem xét những vấn đề chính sau đây.

- Xác định vị trí và khả năng cung cấp điện của các điểm nguồn.

- Lựa chọn cấp điện áp của nguồn cấp

Xác định vị trí và nhu cầu tải của các hộ tiêu thụ trên bản vẽ phân bố tải là rất quan trọng Cần lựa chọn hình thức chắp nối và đi dây phù hợp, được thể hiện rõ ràng trên mặt bằng để đảm bảo hiệu quả và an toàn trong hệ thống điện.

- Tìm hiểu quy trình, quy phạm về trang bị điện

- Nghiên cứu các chủ truơng, chính sách , đuờng lối phát triển kinh tế xã hội của nhà nuớc đối với từng địa phuơng khu vực hoặc xí nghiệp.

- Có chỉ tiêu kinh tế kĩ thuật họp lí.

THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG CHO PHÂN XƯỞNG CƠ KHÍ

Các yêu cầu của chiếu sáng công nghiệp

Thiết kế chiếu sáng cần phải phù hợp với môi trường làm việc, xem xét các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả ánh sáng như chiều cao trần nhà, độ bóng của bề mặt phòng, vị trí cửa sổ và ánh sáng tự nhiên từ mặt trời.

Trang 6 và cấu trúc hình học của khu vực cần chiếu sáng.

Ngoài ra cũng cần quan tâm đến các điều kiện bên ngoài nhu bụi bẩn, hơi nuớc, côn trùng

Hệ thống chiếu sáng có ảnh huởng trực tiếp đến tâm lý nguời lao động Nếu chiếu sáng đạt đuợc mức tiện nghi cao thì sẽ có tác dụng:

- Tăng năng suất nguời lao động

- Giảm tần số xuất hiện tai nạn lao động

- Giảm sự cố gây hu hỏng cho nguời và thiết bị

- Đặt các thiết bị bảo vệ chống dòng rò, chống xảy ra chạm chập, cháy nổ

- Phải có hệ thống chiếu sáng sự cố, chiếu sáng khẩn cáp khi xảy ra hỏa hoạn

Yêu cầu về chi phí và tiết kiệm điện là yếu tố quan trọng cần xem xét trong thiết kế ban đầu và sử dụng lâu dài Việc áp dụng công nghệ tiên tiến, sử dụng bóng đèn tiết kiệm năng lượng và hệ thống điều khiển tự động sẽ giúp giảm thiểu chi phí và tối ưu hóa hiệu quả năng lượng.

Tính toán chiếu sáng cho phân xưởng

Diện tích tổng thể của phân xưởng là 102.64 m², tương đương với 6528 m² Tuy nhiên, do mặt bằng phân xưởng không đồng bộ, chúng ta cần trừ đi diện tích khu văn phòng và khuôn viên phía trước Kết quả là kích thước thực của phân xưởng sẽ được điều chỉnh phù hợp hơn.

Báo cáo tôt nghiệp Nguyễn Đăng Hiệp

Trang 7 Độ rọi yêu cầu: phân xuởng sửa chữa cơ khí là khu vực đòi hỏi thị giác trung bình nên ta chọn Etc00 (lux).

Mật độ công suất chiếu sáng trên một mét vuông: tra bảng mật độ công suất chiếu sáng của đèn T8 trong sách thiết kế cung cấp Duơng Lan Huơng

P 0 = 6 (W/m 2 ) Công suất phụ tải chiếu sáng

P cs = P 0 S = 6.5721 = 34326 (W) Chọn bộ đèn loại Battent có các thông số sau:

Công suất bộ đèn: Pb ộ đèn(W) = 210(W)

Quang thông: 0 các bóng = 15600 (lm)

Số luợng bộ đèn tính toán :

Số bộ đèn trên bộ: Nb ộ đèn = 34326/210 = 164 bộ

Các bộ đèn đuợc xếp đều nhau nên cách bố trí đèn trên mặt phân xuởng:

Số bộ đèn trên diện tích S = 807 (m 2 ) là Nb ộ = 23 bộ

^ Chọn số bộ đèn trên diện tích S = 5721 (m 2 ) là Nb ộ = 169 bộ

Hình 2.1 cách phân bố đèn

Với a d(m), b 2 (m) và tổng số bộ đèn 169 chia làm 12 hàng 16 cột ta tính đuợc: n= 5,4 ; m=6 và p=2,3 ; q=3 m n

Kiểm tra điều hiện thỏa mãn:

XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN CHO NHÀ MÁY CƠ KHÍ

Phương pháp xác định phụ tải tính toán

Phương pháp tính toán theo hệ số cực đại và công suất trung bình:

Công suất tính toán được xác định theo biểu thức:

P tt = K max sỈĨƯsđi-Pd™ (kW) Trong đó:

+ Kmax: hệ số cực đại của nhóm thiết bị

+ ksdi: hệ số sử dụng của thiết bị thứ i

+ Pđmi: công suất định mức của thiết bị thứ i.

Phương pháp này mang lại kết quả chính xác nhờ vào việc xem xét số lượng thiết bị trong nhóm, công suất của thiết bị lớn nhất và chế độ làm việc của chúng.

Phân xưởng cơ khí có những đặc điểm nổi bật như số lượng và chủng loại máy móc đã được xác định, cùng với chế độ làm việc cụ thể Do đó, chúng ta sẽ áp dụng phương pháp này để tính toán công suất cho phân xưởng một cách chính xác.

Phụ tải tính toán động lực nhà máy

3.2.1 Tính toán phụ tải cho nhóm 1

Máy tiện ren cấp cao chính xác 4 1 0.5

Thiết bị có công suất lớn nhất: P max = 25(kW)

Sô luợng thiết bị có công suất > 1 P max : n1 = 6

Công suất trên n1 động cơ: P1 ,1+14,3+12,5+25+21,4+13,34 (kW) n* = n = = 0,6

Từ P 1* và I1 Tra bảng P.lục (sách cung cấp điện - Duong Lan Huong): nhq *=0,75

Từ nhq = 7,5 và ksd = 0,5 Tra bảng P.lục (sách cung cấp điện - Duong Lan Huong) ta có: kmax =1,4

❖ Phụ tải tính toán nhóm 1

Công suất phụ tải tính toán:

Hệ số cosọ trung bình: ỵ cos

Ngày đăng: 17/03/2022, 22:51

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Nguyễn Xuân Phú, Cung Cấp Điện, NXB KHKT, 2001 Khác
[2] Schneider , Huớng dẫn thiết kế lắp đặt điện theo tiêu chuẩu quốc tế IEC, NXB KHKT, 2013 Khác
[3] Giáo trình Cung Cấp Điện, DH Công Nghiêp TPHCM Khác
[4] Ngô Hồng Quang,Thiết Kế Cung cấp điện, NXB KHKT Khác
[5] Giáo trình thiết kế Cung Cấp Điện, DH Công Nghiêp TPHCM Khác
[6] Các trang web báo cáo đồ án chuyên ngành thiết kế cung cấp Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w