TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM - - BÀI TẬP LỚN CUỐI KỲ HỌC PHẦN: ĐỊA CHÍNH TRỊ VIỆT NAM Sinh viên : Nguyễn Yến Nhi Lớp : SP Vật Lý D2021 MSSV : 221001249 Hà Nội - 2021 ĐỀ BÀI Câu 1: Anh chị hiểu câu nói Napoléon Bonaparte “Chính trị quốc gia nằm địa lý nó”? Câu 2: Anh chị làm rõ xu hướng địa trị liên hệ thực tiễn với Việt Nam Xu hướng địa trị hợp Xu hướng địa trị phân mảnh Xu hướng địa trị tài ngun Xu hướng địa trị văn hóa Xu hướng địa trị biển đảo Câu 3: Anh (chị) làm rõ vấn đề địa trị kỉ XX dự báo xu địa trị kỉ XXI châu lục đây: Châu Âu Châu Á Châu Phi Châu Mỹ Châu Đại Dương 2|Page BÀI LÀM Câu Napoléon Bonaparte nói “Chính trị quốc gia nằm địa lý nó” Quả vậy, biết địa lý quốc gia, người ta biết tất sách đối ngoại Địa trị yếu tố then chốt, sống cịn vơ quan trọng vận mệnh quốc gia Khi nắm bắt nhiều địa lý, quốc gia hành động đúng, không bỏ lỡ thời an tồn Chính trị lĩnh vực quan trọng đời sống xã hội, địa trị coi lĩnh vực thiết yếu đường lối phát triển quốc gia đường lối quan hệ quốc tế Nó lĩnh vực có vai trị đạo chi phối lĩnh vực khác Địa trị nghiên cứu tác động yếu tố địa lý tới hành vi quốc gia quan hệ quốc tế Cụ thể, địa trị xem xét việc yếu tố vị trí địa lý, khí hậu, tài nguyên thiên nhiên, dân số hay địa hình tác động tới sách đối ngoại quốc gia vị quốc gia hệ thống quốc tế Trong lịch sử giới, ảnh hưởng lý thuyết địa trị đến đường lối đối nội đối ngoại quốc gia quan trọng Ví dụ, nhiều người cho sách đối ngoại mang xu hướng biệt lập Mỹ trước Chiến tranh giới lần thứ hai bắt nguồn từ vị trí địa lý cách biệt châu Âu Mỹ việc nước Đại Tây Dương Thái Bình Dương mang lại rào cản phòng thủ tự nhiên Đặc điểm địa lý lý giải nước Mỹ lại coi trọng phát triển lực lượng hải quân Trong đó, với vị trí địa lý nằm bên lề châu Âu khơng có đường biên giới đảm bảo an ninh, nước Nga thường xuyên có mối quan hệ căng thẳng khó nhọc với cường quốc châu Âu Vì vấn đề địa trị có ý nghĩa cần thiết mặt lý luận thực tiễn phủ nhận Với cấu tạo từ ghép vậy, khái niệm địa trị khó xếp riêng vào ngành khoa học hay lĩnh vực hoạt động chuyên biệt Với cách gọi thế, hiển nhiên nằm hai lĩnh vực trị địa lý Tuy nhiên, người ta coi ngành khoa học xã hội xuất hiện, thế, quan niệm chưa nhận thống cách hiểu Có người cho đời vào khoảng đầu kỷ XX, địa trị đứa lai khoa học địa lý với ngành khoa học trị cịn chưa rõ hình hài Khi nói đến địa trị, người ta nghĩ đến việc phải nghiên cứu quốc gia vận động cách nghiên cứu mối liên quan đến địa lý học Cịn ngày nay, thực chất người ta dùng khái niệm địa trị để tất có quan hệ nhiều đến cơng tác đối ngoại Mặc dù cịn có nhiều định nghĩa khác địa trị, nhìn chung, dù quan niệm địa trị lĩnh vực khoa học lý thuyết thực hành nghiên cứu mối quan hệ quyền lực không gian, liên quan đến địa lý lẫn trị Tùy trường hợp, nghiên cứu lý thuyết mơn thiên yếu tố địa lý, cịn thực hành tập trung nhấn mạnh vào yếu tố trị Câu Vào khoảng cuối kỷ XIX, địa trị hình thành nhiều quan điểm lý thuyết theo nhiều hướng khác Theo đó, phân loại lý thuyết đường lối thực hành ứng dụng theo nhiều tiêu chí khác Với tiêu chí khác nhau, lại gọi lý thuyết với tên khác Theo tiêu chí đối tượng tiếp cận, người ta phân chia quan điểm lý thuyết theo xu hướng sau: Xu hướng địa trị hợp nhất: Địa trị hợp để xu hướng địa trị muốn mở rộng lãnh thổ để thơn tính, sáp nhập gây ảnh hưởng lãnh thổ khác Đây xu hướng thể rõ sách cường quốc có nguồn gốc tư tưởng nước lớn truyền thống, đồng thời xu hướng phổ biến lịch sử địa trị giới Xu hướng có số lý thuyết quan trọng: Thứ lý thuyết sức mạnh biển Alfred Thayer Mahan Alfred Mahan Thiếu tướng hải quân Hoa Kỳ, người cho xuất sách “Ảnh hưởng sức mạnh biển lịch sử, giai đoạn 1660-1783”, ông đề cao v Xem nội dung đầy đủ tại: https://123docz.net/document/10185867-scfull-com-bt-lon-dia-chinh-tri.htm
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ
NỘIKHOASƯPHẠM
-
-BÀITẬPLỚNCUỐIKỲ HỌCPHẦN:ĐỊACHÍNHTRỊVIỆTNAM
Sinhviên
LớpMSS
V
: NguyễnYếnNhi : SPVậtLýD2021 : 221001249
HàNội -2021
Trang 21| Page
ĐỀBÀI
Câu1:AnhchịhiểunhưthếnàovềcâunóicủaNapoléonBonaparte“Chínhtrịcủamộtquốcgianằmởtrongđịalý củanó”?
Câu2:AnhchịhãylàmrõcácxuhướngđịachínhtrịdướiđâyvàliênhệthựctiễnvớiViệtNam
Trang 3Câu1
Napoléon Bonaparte đã từng nói “Chính trị của một quốc gia nằm ở trong địalýcủa nó” Quả đúng là như vậy, khi biết được địa lý của một quốc gia, người ta đãbiết được tất cả về chính sách đốingoại của nó Địa chính trị là yếu tố then chốt,sống còn vô cùng quan trọng đối vớivận mệnh của mỗi quốc gia Khi nắm bắt càngnhiều về địa lý, mỗi quốc gia mới cóthể hành động đúng, không bỏ lỡ thời cơ vàđượcantoàn
Chính trị là một trong những lĩnh vực quan trọng nhất của đời sống xã hội, vìthếđịa chính trị cũng có thể được coi là lĩnh vực thiết yếu của đường lối phát triểnquốcgia và đường lối quan hệ quốc tế Nó là một trong những lĩnh vựcc ó v a i t r ò chỉđạo và chi phối mọi lĩnh vực khác Địa chính trị nghiên cứu về tác động của cácyếu
tố địa lý tới hành vi của các quốc gia và quan hệ quốc tế Cụ thể, địa chính trịxemxét việc các yếu tố như vị trí địa lý, khí hậu, tài nguyên thiên nhiên, dân số hayđịahình tác động như thế nào tới chính sách đối ngoại của một quốc gia và vịthếcủaquốcgiađótronghệthốngquốctế.Tronglịchsửthếgiới,sựảnhhưởngcủacác lý thuyết địa chính trị đến đường lối đối nội và đối ngoại của một quốc gia là rấtquan trọng Ví dụ, nhiều người cho rằng chính sách đốingoại mang xu hướng biệtlập của Mỹ trước Chiến tranh thế giới lần thứ hai bắt nguồn từ vị tríđịa lý cách biệtchâu Âu của Mỹ và việc nước này được Đại Tây Dương và TháiBình Dương manglại một rào cản phòng thủ tự nhiên.Đặcđ i ể m đ ị a l ý n à y
c ũ n g l ý g i ả i t ạ i s a o n ư ớ c Mỹ lại coi trọng phát triển lực lượng hảiquân Trong khi đó, với vị trí địa lý nằmbên lề châu Âu và không có các đường biêngiới đảm bảo an ninh, nước Nga thườngxuyên có một mối quan hệ căng thẳng và khó nhọc với các cường quốcchâu Âu Vìthế vấn đề địa chính trị có một ý nghĩa cần thiết về mặt lý luận và thực tiễn khôngthểphủ nhận
Với một cấu tạo từ ghép như vậy, khái niệm địa chính trị khó có thể đượcxếpriêngvàomộtngànhkhoahọchaymộtlĩnhvựchoạtđộngchuyênbiệt.Vớicáchgọi như thế, hiển nhiên nó nằm giữa hai lĩnh vực chính trị và địa lý Tuy nhiên,người ta coi đây là một ngành khoahọc xã hội mới xuất hiện, vì thế, quan niệm vềnó vẫn chưa nhận được một sự thốngnhất trong cách hiểu Có người cho rằng khimới rađời vào khoảng đầu thếkỷ XX,địa chính trị làmột đứac o n l a i g i ữ a k h o a học địa lý với một ngành khoahọc chính trị còn chưa rõ hình hài Khi nói đến địachính trị, người ta nghĩ đến việcphải nghiên cứu quốc gia trong sự vận động củanóbằngcáchnghiêncứunótrongmốiliênquanđếnđịalýhọc.Cònngàynay,thực
Trang 4chất thì có vẻ như người ta dùng khái niệm địa chính trị để chỉ tất cả những gìcóquanhệít nhiềuđếncôngtácđối ngoại.
Mặc dù vẫn còn có nhiều định nghĩa khác nhau về địa chính trị, nhưngnhìnchung, dù quan niệm như thế nào thì địa chính trị cũng là một lĩnh vực khoahọc lýthuyết và thực hành nghiên cứu về mối quan hệ giữa quyền lực và không gian,liênquan đến cả địa lý lẫn chính trị Tùy từng trường hợp, khi nghiên cứu lý thuyếtthìbộmônnàythiênvềyếutốđịa lý,cònkhithực hànhthìnótậptrungnhấnmạnhvàoyếutốchính trị
Trang 5Vào khoảng cuối thế kỷ XIX, địa chính trị đã hình thành nhiều quan điểm vàlýthuyết theo nhiều hướng khác nhau Theo đó, có thể phân loại các lý thuyếtvàđường lối thực hành ứng dụng theo nhiều tiêu chí khác nhau Với mỗi tiêu chíkhácnhau,chúngtalạicóthểgọicáclýthuyếtvớinhữngcáitênkhácnhau.Theotiêuchí đối tượng tiếp cận, người ta phân chia các quan điểm và lý thuyết theo các xuhướngsau:
1 Xuhướngđịachínhtrịhợpnhất:
Địa chính trị hợp nhất là để chỉ xu hướng địa chính trị muốn mở rộng lãnh thổđểthôn tính, sáp nhập hoặc gây ảnh hưởng đối với các lãnh thổ khác Đây là xuhướngthể hiện rõ nhất trong chính sách của các cường quốc và nó có nguồn gốctrong tưtưởng nước lớn truyền thống, đồng thời cũng là xu hướng phổ biến nhấttronglịchsửđịachính trịthếgiới
Xu hướng này có một số những lý thuyết rất quan trọng: Thứ nhất là lýthuyếtsức mạnh biển của Alfred Thayer Mahan Alfred Mahan là một Thiếu tướng
hảiquân Hoa Kỳ, là người đã cho xuất bản cuốn sách “Ảnh hưởng của sức mạnh
biểnđốivớilịchsử,giaiđoạn1660-1783”,trongđóôngđềcaovaitròsứcmạnhbiểncủa một quốc gia trong chiến lược phát triển và thực chất
là bành trướng đất nước.Quan điểm đề cao tầm quan trọng của sức mạnh trên biển của Mahan
đã ảnh hưởngđến chiến lược phòng vệ và bành trướng của Hoa Kỳ, Đức, Pháp vàNhật Bản saunày Tóm lại, theo Mahan, các điều kiện cơ bản tác động đến sức mạnhbiển của cácquốc gia là vị trí địa lý; cấu tạo tự nhiên, kể cả các sản phẩm tự nhiên và khí hậu;quy mô lãnh thổ; dân số;tính cách dân tộc; tính cách của chính quyền, kể cả các tổchức quốcgiacủanó
Thứ hai là lý thuyết địa chính trị về “không gian sinh tồn” Nhà địa lý học ngườiĐứcFriedrich Ratzel – người có ảnh hưởng mạnh trong giới địa chính trị ở nửa cuốithế kỷXIX đã xuất bản nhiều bài viết và tạo nền tảng cho ngành địa lý học nhânvăn Năm 1897, ông xuất bản cuốn sách
“Địa lý học chính trị”, trong đó sử dụngnhiều khái niệm mà sau này góp phần hình
thành quan điểm của ông về “không giansinh tồn” và học thuyết Darwin xã hội Ông cho rằng quốc gia là một cơthể hữu cơđang phát triển, vì thế biên giới của nó mang tính động chứ không phải tĩnh
và sựmở rộng bờ cõi của một quốc gia sẽ thể hiện “sức khỏe” của quốc gia đó Vớiquanniệm như vậy, ông đã đặt nền móng cho một xu hướng lý thuyết địa chính trịmangtính bành trướng đặc thù của người Đức, sau đó được gọi bằng tiếng Đức
làGeopolitik Đến năm 1900, trong cuốn sách “Nhập môn địa lý Thụy Điển”, nhà
khoahọcch ín h trịngười Th ụy ĐiểnRudolfKjellén lầ nđầutiênđưar a thuậtngữ
“địa
Trang 6sinh học và nhấn mạnh đến yếu tố không gian, chính sách tự cấp, tự túc của mộtquốc gia Quan niệm vềkhông gian
sinh tồncủa Ratzel cộng với quan niệmđ ộ n g vật hóa quốc giacủa Kjellén đã xuất
hiện như là một cơ sở lý thuyết khoa học cókhả năng biện minh cho mọi hành độngbành trướng lãnh thổ của một quốc gia Vớitư cách giống như một cơ thể sinh học, việc một quốc gia bànhtrướng lãnh thổ, theohọc thuyếtcủaKjellénlàhoàn toàn tựnhiên
Tiếptheochínhlàlýthuyếtđịachínhtrị“miềnđấttráitim”(trungtâmcủalụcđịaÁ – Âu)của Mackinder Mackinder xác định chính hạt nhân Bắc - Trung của lục địaÁ - Âu là “khu vực trục” hay “quốc gia trục” của nền chính trịthế giới Nó chính là“miền đất trái tim” hay trục của “hòn đảo thế giới” Á - Âu Nó đượcche chắn xungquanh, ngăn cách với biển cả, có khả năng tự cung, tự cấp Conđường bộ duy nhấtcó khả năng tiếp cận với nó là khu vực Đông Âu để từ đó có thể
tiến tới làm chủ thếgiới Và ông lập luận như sau:Ai cai trị được Đông Âu thì sẽ khống chế
được “miềnđất trái tim”; Ai cai trị được “miền đất trái tim” thì sẽ khống chế được hòn đảo thếgiới (tức lục địa Á – Âu); Ai cai trị được hòn đảo thế giới thì sẽ khống chế được cảthế giới.Như vậy,
trong quan điểm của Mackinder, Đông Âu có vai trò chìa khóa đểmởđườngchoviệclàmchủtoàn thếgiới
Cuối cùng là tư tưởng địa chính trị Đức với sự nổi lên của nước Đức Quốc xã.Nóiđếnt ư tư ởn g đ ị a chí nh tr ị Đ ứ c l à nó iđ ế n c á c l ýt h u y ế t địa c h í n h t r ị đ ặ c t h ù c
ủa nước Đức ở nửa đầu thế kỷ XX, liên quan chặt chẽ đến chủ nghĩa bành trướngcủađếchếĐứcthờibấygiờ,đặcbiệtlàđếchếĐứcQuốcxã.Vìthế,trongcácngônngữ châu Âu,người ta thích dùng nguyên văn thuật ngữ này bằng tiếng Đức“Geopolitik”
để giữ nguyên những đặc điểm riêng của nó Quan niệm về không giansinh tồn của một quốcgia đã trở thành quan niệm chủ chốt của nhiều đế quốc từ sauChiến tranh thế giới thứ nhất, nhất là đế quốc Đức Sở dĩ quan niệm về khônggiansinh tồn tìm thấy sự ảnh hưởng mạnh đối với nước Đức là vì nước này từ trướcđếnlúcđóvẫncoimìnhlànướcđôngdânvàkhôngcókhảnăngtựcấp,tựtúc.Đúnglú
c đó quan niệm vềkhông gian sinh tồncủa Ratzel và quan niệmđ ộ n g v ậ t h ó a quốc
giacủa Kjellén đã xuất hiện như là một cơ sở lý thuyết khoa học có khả năngbiện
minh cho mọi hành động bành trướng lãnh thổ của một quốc gia Quan niệmtrênđây, cộng với quan niệm về “miền đất trái tim” của Mackinder, đã ảnh hưởngrấtmạnh đến các học giả châu Âu ở nửa đầu thế kỷ XX, trong đó phải kể đến haivịtướngngườiĐứclàKarlHaushofervàFriedrichvonBernhardi.Đặcb i ệ t , Haushofernhấn mạnh đến yếu tố vùng đệm và chính sách tự cấp, tự túc của mộtquốc gia, nhất
là đối với một nước có mật độ dân cư cao như nước Đức Quanđiểmnàyđãảnhhưởngtrựctiếp đếnđường lốichínhtrịbànhtrướngcủanướcĐứcQuốc
Trang 7V i ệ t N a m c ũ n g c ầ n p h ả i p h ả i đoàn kết chống lại mọi cuộc chiến,đây là thứ vũ khí mạnh mẽ nhất để chống lại xuhướngđịachính trị này.
2 Xuhướngđịachínhtrịphânmảnh:
Xu hướng địa chính trị hợp nhất mà thực chất là thôn tính nói trên dứt khoátsẽdẫn đến phản ứng và xung đột Thực tế lịch sử đã chứng minh điều đó với cáccuộcchiến tranh và xung đột không bao giờ chấm dứt trên khắp địa cầu Trong bốicảnhđó, xuất hiện một xu hướng đối lập của các nước nhỏ, đó là xu hướng phânmảnh, lykhai,dẫnđếnlàmtanrãcácđếquốcvàgiànhđộclậpchocácquốcgia-dântộcquy mô nhỏ Tuy nhiên, xu hướng này nhiều lúc đi tới chỗ cực đoan, thể hiện ở việcmột khu vực nào đó trong một quốc gia, vì
có một chút lợi thế địa chính trị hay địakinh tế, liền chủ trương ly khai, đòi độc lập Như vậy, xuhướng phân mảnh này vẫnmang tính chất địa chính trị rõ ràng, vì thế ta có thể nói đây là một xu hướng lấy địachínhtrịchốnglạiđịachính trị
Xu hướng địa chính trị phân mảnh không có nhiều lý thuyết làm cơ sở Ởthờihiện đại, cơ sở lý thuyết và pháp lý duy nhất của nó là các tuyên bố của Liênhợpquốc về quyền tự quyết của các dân tộc Dựa trên căn cứ này, nhiều tộc ngườiđangmuốn đòi cho mình được quyền thành lập một nhà nước riêng Tuy nhiên, nóimộtcách chính xác thì xu hướng địa chính trị phân mảnh không đợi đến khi có tuyênbốcủa Liên hợp quốc về quyền tự quyết của các dân tộc thì mới được hình thành.Đâylàkếtquảtấtyếucủa sựphảnứngchốnglạixuhướngđịa chínhtrịhợpnhấtmỗikhi
Trang 8nó xuất hiện Trong lịch sử, loài người đã nhiều lần chứng kiến sự bành trướngcủacác đế quốc; và cũng chứng kiến sự tan rã tất yếu của các đế quốc để dẫn đến sựrađờicủacácquốcgiađộclập.
Người ta cũng nói rằng một trong những cơ sở lý thuyết của xu hướng địachínhtrịphânmảnhlàchủnghĩadântộc(haycòngọilàchủnghĩaquốcgia),thậmchíđây còn được coi là một cơ sở lý thuyết quan trọng nhất Tuy nhiên, chủ nghĩa dântộc cũng có hai loại tác động: tácđộng tích cực và tác động tiêu cực Có thể nóichủnghĩadântộcđãpháttriểnmạnhmẽhơnbaogiờhếtvàonửacuốithếkỷXX.Ởgiai đoạn này, chủ nghĩa dân tộc đã có ý nghĩa tích cực trong việc làm sụp đổ chủnghĩa đế quốc thực dân, dẫn đếnviệc các nước đế quốc phương Tây lần lượt phảitrao trả độc lập cho các nước thuộcđịa Sự sụp đổ của các nước đế quốc ở kỷnguyên hiện đại cũng đồng nghĩa với sựthắng thế chưa từng có của chủ nghĩa dântộc Tuy vậy thì việc khẳng định vị thếquốc gia của các dân tộc không phải lúc nàocũnglàkếtquảcủaphong tràochủnghĩadântộc
Như vậy, chủ nghĩa dân tộc là một nhân tố rất quan trọng dẫn đến tìnhtrạngphân mảnh trên bản đồ địa chính trị thế giới Rõ ràng, chủ nghĩa dân tộc đangtrởthànhmộtmốiquanngạicủanềnchínhtrịthếgiới.Đâylàvấnđềđãđượcnhiềunhà nghiên cứu quan tâm Có thể thấy rằng, vị trí địa lý và chủ nghĩa dân tộc củamột khu vực có vai trò không nhỏtrong xu hướng địa chính trị phân mảnh của thờiđại ngày nay Và chúng ta cũngthấy là xu hướng địa chính trị phân mảnh luôn lànhân tố làm cho thế giới trở nênphức tạp Song, có một thực tế là hiện tượng phânmảnh luôn có sự hậu thuẫn củacác cường quốc, hay nói chính xác hơn là nhữngquốc gia phân mảnh đều phải núpdưới bóng của một xu hướng địa chính trị hợpnhất nào đó Ở đây, sự ảnh hưởng củacác cường quốc tỏ ra có vai trò to lớn Xuhướng hợp nhất vẫn có sức chi phối khôngthể xem nhẹ Đó là điều chúng ta cầnnắmrõ để cóđốisáchhợplýtrong cácvấnđề dântộcvàquốctế
Tại Việt Nam, dựa vào bề dày lịch sử, chúng ta cũng đã trải qua một ngànnămBắc thuộc và hai cuộc kháng chiến chống Pháp và Mỹ Do sự áp bức bóc lộtmàchúng gây ra cho chúng ta thì nhân dân đã cùng nhau đứng lên để đẩy lùi giặcngoạixâm và khẳng định chủ quyền lãnh thổ riêng Sự đoàn kết và ý chí quật cường củanhân dân ta chính là chìakhóa để đẩy lùi bọn chúng Tuy nhiên, chúng ta cũng phảiđối mặt với xu hướng nàyngay trong nội bộ quốc gia, đó là sự kiện đòi ly khai củanhững đối tượng phản độngtrong dân tộc Mông, đòi thành lập “nhà nước Mông” tựtrị Sau năm 2011, mặc dùchính quyền ta đã tập trung trấn áp, bóc dỡ, xử lý, tuynhiên vấn đề tuyên truyền,hoạt động hình thành “nhà nước Mông” gần đây có xuhướng phức tạp trở lại Vấn
đề tuyên truyền, thành lập “nhà nước Mông” trênđịabàncáct ỉn h v ù n g c a o, đ ặ c b i ệ t tạihuyệnM ư ờ n g N hé , t ỉ n h ĐiệnBiên manh
n h a
Trang 9xuất hiện từ những năm 2003, 2004, sau đó nhanh chóng lan rộng ra toàn huyện.Tưtưởng ly khai, tự trị được các đối tượngphản động trongd â n t ộ c M ô n g ở n ư ớ c ngoàituyên truyền vào địa bàn thông qua một số đối tượng cốt cán để tuyên truyền,vậnđộng, tập hợp lực lượng, hành động trong người Mông Một số đối tượng cựcđoan,quá khích đã bắt giữ 16 cán bộ quân đội và cấp ủy, chính quyền cơ sở khi đếncôngtác tại bản Các đối tượng trên địa bàn rất manh động, liều lĩnh, nguy hiểm:Chuẩn
bị vũ trang, tập võ, tập bắn, mua vũ khí, đồng thời móc nối với các đốitượngởnướcngoàithôngbáotìnhhình,tìmhiểuvềhoạtđộnglập“vươngquốcMông
”,đề nghị tài trợ, cử người hướng dẫn hoạt động; lén lút nhóm họp và chuẩn bị cácđiều kiện, phương tiện phục vụcho việc lập “vương quốc Mông” Trước tình hìnhtrên, lực lượng Công an đã phốihợp với các đơn vị chức năng tiến hành giải tỏa sựviệc, đồng thời đấu tranh, bóc gỡ,
xử lý nhiều đối tượng cầm đầu, tích cực gặp gỡ,giáo dục, vận động, củng cố địa bànnên cơ bản đã giải quyết được Đảng và nhànước ta cần hết sức quan tâm đến những
bà con dân tộc thiểu số, tạo điều kiện chohọ tiếp xúc với mặt chữ, ra những chínhsách hỗ trợ kinh tế, tích cực tuyên truyềnbiện pháp phòng tránh những âm mưu phảnđộng từ nước ngoài nhắm vào vùng dântộcthiểusốđểbà conkhôngbịkíchđộngvàlàmnhữngđiều xấu
3 Xuhướngđịachínhtrịtàinguyên:
Trong những năm gần đây các nhà lý luận địa chính trị quan tâm đặc biệt đếnvaitrò của các nguồn tài nguyên thiên nhiên đối với chiến lược đối nội và đối ngoạicủacác nước Thậm chí có những người còn phản đối quan điểm chính trị vănhóacủaHuntingtonvềsựđụngđộgiữacácnềnvănminhbằngcáchđưaraquanđiểmvềchínhtrịtàinguyên,nhưchínhtrịdầumỏ,chínhtrịnguồnnước, Giáosưxãhộihọcngười Mỹ Michael T.Klaređãđịnh nghĩavềđịachính trịn h ư s a u : đ ị a chính trị
là “sự tranh giành giữa các đại cường quốc và giữa những đại cường quốccó thamvọng đối với việc kiểm soát lãnh thổ, kiểm soát các nguồn tài nguyên vànhững vị tríđịa lý quan trọng như hải cảng, kênh đào, hệ thống sông ngòi, ốc đảo,cùng cácnguồn của cải và nguồn ảnh hưởng khác” Quả thực, Klare trước sauluôntinrằngtàinguyênchínhlà nhântốsaikhiếnđịa chínhtrịcủa cáccườngquốc
Các tài nguyên đó trước hết là đất trồng trọt, là nước ngọt, rồi đến khoángsản,trong đó đặc biệt phải kể đến dầu mỏ - một nguyên liệu được gọi là “vàng đen”từthế kỉ XIX đến nay Lịch sử loài người cho thấy các tộc người và các quốc gialuôntranh giành nhau những miền đất trồng trọt màu mỡ, những con sông dẫn nướctướitiêu cho các vùng đất nông nghiệp, những mỏ khoáng sản trên đất liền và saunày làngoài biển khơi Thậm chí Klare còn cho rằng xu hướng quan tâm đến cáckhu vựcdầu mỏ đang làm cho địa chính trị ngày nay mang một đặc điểm làm xuấthiện mộtloạiđịachính trị mới: địachính trịdầu mỏ
Trang 10Điều nói trên cho chúng ta một lý do để có thể nói đến một xu hướng đặcbiệttrong địa chính trị, đó là xu hướng địa chính trị tài nguyên Và chính Klare đã vẽramộttấm bảnđồđịa chính trị tiềmẩnxungđột trênthếgiới nhưsau:
Thứ nhất là khu vực mỏ dầu và khí thiên nhiên, bao gồm các khu vực: biểnĐôngTrung Quốc và biển Đông Việt Nam, Inđônêxia, biển Timor, khu tự trị TânCương,lòng chảo biển Caspi, Iran, Irắc, vịnh Ba Tư, biển Đỏ, Arập Xêút, Angiêri,Ănggôla,Sát, vịnh Ghinê, Nigiêria, Xuđăng, Côlômbia, Vênêxuêla, Bắc Xibiri, lòng chảo ĐạiTâyDương
Thứ hai là hệ thống nước ngọt và các tầng ngậm nước ngọt, bao gồm các khuvực:các con sông Jordan, Nile, Tigris và Euphrates, Amu Daria và Indus; tầngngậmnướctrên núinằm ởdướilòngđấtbờTâysôngJordanvà trênđấtIxraen
Tiếp theo là khu vực chứa ngọc quý, quặng và rừng cây, bao gồm các khuvực:Campuchia,Phigi,Inđônêxia,Malaixia,PapuaNiuGhinê,Philippin,Ă n g g ô l a , CộnghòadânchủCônggô,Libêria,Xiêra Lêôn, Braxin,Côlômbia,Mêhicô
Đó là những khu vực đã và có nguy cơ xảy ra xung đột giữa các quốc gia.Tấtnhiên, tấm bản đồ này có thể vẫn chưa mô tả hết các điểm nóng trên thế giới,nhưngđây là những khu vực mà ở đó tập trung chủ yếu tiềm năng tài nguyên thiên nhiêncủa cả hành tinh, trong đónổi bật lên là dầu mỏ và khí thiên nhiên Quả thực, trongsố các tài nguyên của tráiđất thì dầu mỏ được coi là một nguồn tài nguyên quantrọng nhất, có liên quan đến
sự sống nhiều ngành công nghiệp của một quốc gia Vìthế, nó cũng trở thành mộtnguồn gây xung đột quan trọng nhất trong quan hệ quốctế và chính nó cũng trởthành một trong những nguyên nhân của hai cuộc đại chiếnthế giới là Chiến tranhthế giới thứ nhất và Chiến tranh thế giới thứ hai Mặc dù cáckhu vực dầu mỏ khôngphải là trung tâm quyền lực chính trị của thế giới nhưngchúng lại có ý nghĩa như làkhu vực chiến lược quan trọng phục vụ cho các khu vựcđầu não địa chính trị Chính vì thế, dầu mỏ đãkhông ít lần trở thành nguồn gốc củacáccuộcxung đột
Có thể nói, dầu mỏ đã trở thành một con bài quan trọng trong nền ngoạigiaoquốc tế kể từ khi ngành công nghiệp dầu mỏ nổi lên ở khu vực Trung Đông từđầuthế kỷ XX Ngay từ đầu, trên thế giới đã xuất hiện sự cạnh tranh giành giật đốivớinguồn nguyên - nhiên liệu quý giá này Và từ đó cả những nước sản xuất lẫnnhữngnước tiêu thụ dầu mỏ đều phải quan tâm đến chính sách dầu mỏ và khía cạnhchínhtrị của dầu mỏ, làm xuất hiện một lĩnh vực được gọi là chính trị dầu mỏ Hiểu
rõ vaitrò của địa chính trị dầu mỏ, các quốc gia sản xuất dầu mỏ hiện nay đã biết đoànkếtlạiđểtạorasứcmạnhtổnghợpnhằmtạođốitrọngvớicáccườngquốctrongthếcânbằng quyền lực Cụ thể là đến thập niên 1970, các nước này đã cho ra đờiTổchứcCácnướcxuấtkhẩudầumỏ,tổchứcnàynhanhchóngtrởthànhnhântốquan
Trang 1110| Page
trọng nhất trong việc điều tiết khai thác và tiêu thụ dầu mỏ, chấm dứt sự độcquyềnvà khống chế của các đại công ty dầu mỏ phương Tây Có thể nói, cho đếnnay, dầumỏ vẫn được coi là nguồn tài nguyên thiên nhiên có vai trò quan trọng nhấttrongviệc điều tiết nền chính trị đối nội và đối ngoại của những quốc gia sản xuất vàtiêuthụdầu mỏ
Có ý kiến cho rằng loài người cần phải tiết kiệm khai thác các nguồn tàinguyênquýhiếm,đặcbiệtlàdầumỏ,đểđảmbảochosựpháttriểnbềnvữngvàlâudài.Tuy nhiên cũng có ý kiến cho rằng, với tốc độ phát triển tăng vọt như hiện nay, rấtcó thể trong tương lai, con người
sẽ tìm ra các phương thức và nguồn tài nguyênthay thế dầu mỏ trong nhiều lĩnh vực
sử dụng Vì thế, các quốc gia cần phảitranhthủkhaithácnguồntàinguyênvẫnđượccoilàđắthàngnhấtnàytrướckhinóbịđẩy xuống hàng thứ yếu Nhưng, cho dù thế nào thì bánh xe phát triển của lịch sửcũng không thể dừng lại Conngười vẫn sẽ phải đáp ứng nguyên liệu để phát triểnmà không thể tiết chế được cácnhu cầu về nguồn lực cho bản thân Vì thế, dầu mỏvẫnđượccoilàquânátchủbàitrongđịa chínhtrịtàinguyêncủanhiềuquốc gia
Song, địa chính trị tài nguyên không chỉ có dầu mỏ Trái đất của chúng ta còncónhiềunguồntà in gu yên khá c n ữ a , t ừ n g u ồ n tà in gu yên th iế tyế un hấ tvà sơ đẳngnhất như đất trồng trọt đến tài nguyên cao cấp nhất phục vụ cho điện hạt nhân làuranium
Quả thực, hầu như bất cứ một nguồn tài nguyên quý giá nào cũng đều có thểtrởthànhn g u y ê n n h â n d ẫ n đ ế n c á c c u ộ c x u n g đ ộ t q u ố c t ế N ư ớ c -
m ộ t n g u ồ n t à i nguyên tưởng chừng như vô tận lại đang trở thành đối tượng tranh chấp của nhiềuquốc gia liền kềnhau Bây giờ người ta mới thấy nguy cơ của tình trạng khan hiếmnước ngọt có thểxảy ra bất cứ lúc nào Nguy cơ này càng trở nên cấp bách khi dânsố thế giới đang có
xu hướng gia tăng, tình trạng hạn hán trở nên phổ biến do hiệntượng trái đất nónglên đang diễn ra trầm trọng Vấn đề thường trở nên phức tạp vìcác nguồn cung cấpnước ngọt lại không tuân theo biên giới chính trị của các quốcgia Vì vậy, rất nhiềunước phải cùng nhau chia sẻ một số lượng hạn chế các nguồnnước chủ yếu Và vìthế, nguy cơ xung đột vì tranh giành nguồn nước chung sẽkhông tránh khỏi gia tăng.Tóm lại, với cách khai thác nước ngọt theo kiểu giànhgiật là chính, thậm chí nó cònđược dùng làm vũ khí để gây sức ép giữa các quốcgia, thì nước ngọt là lĩnh vực thểhiện tinh thần hợp tác kém nhất giữa các quốc giavà hiện tại nó đang trở thành mộttrong những vấn đề nóng bỏng nhất trong các vấnđề toàncầu
Khác với dầu mỏ, nước không thể gây ra xung đột toàn cầu, nó chỉ giớihạntrongphạmvikhuvực,bởilẽ nướckhôngthểtrởthànhmặthàngxuấtkhẩunhưdầumỏ,màcácquốcgialiềnkềtrongmộtkhuvựccóphầnnàophảithụđộngtrongsử