1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Nhận xét tỉ lệ đồng nhiễm viêm gan B, viêm gan C trên các bệnh nhân nhiễm HIV và một số yếu tố liên quan tại Bệnh viện Đa khoa Thành phố Vinh năm 2021.”

45 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nhận xét tỉ lệ đồng nhiễm viêm gan B, viêm gan C trên các bệnh nhân nhiễm HIV và một số yếu tố liên quan
Trường học Bệnh viện Đa khoa Thành phố Vinh
Thể loại báo cáo nghiên cứu
Năm xuất bản 2021
Thành phố Vinh
Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 1,45 MB

Cấu trúc

  • Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU (9)
    • 1.1. Một số đặc điểm của HIV, HCV, HBV (9)
      • 1.1.1. Virus gây suy giảm miễn dịch ở người (HIV) (9)
      • 1.1.2. Virus viêm gan C (HCV) (14)
      • 1.1.3. Virus viêm gan B (19)
    • 1.2: Tình hình nhiễm HIV, HBV, HCV tại Việt Nam và thế giới (22)
      • 1.2.1 Tình hình nhiễm HIV (22)
      • 1.2.2 Tình hình nhiễm HBV (23)
      • 1.2.3 Tình hình nhiễm HCV (23)
      • 1.2.4 Tình hình đồng nhiễm HBV, HCV trên bệnh nhân HIV tại Việt Nam (23)
    • 1.3. Đường lây truyền HIV, HBV, HCV (24)
    • 1.4. Cách phòng bệnh HIV, Viêm gan B, viêm gan C (24)
  • Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (25)
    • 2.1. Đối tượng nghiên cứu (25)
    • 2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu (25)
    • 2.3. Thiết kế nghiên cứu (25)
    • 2.4. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu (25)
      • 2.4.1. Cỡ mẫu: Áp dụng công thức (25)
      • 2.4.2. Phương pháp chọn mẫu (26)
    • 2.5. Các biến số nghiên cứu (26)
    • 2.6. Công cụ và phương pháp thu thập thông tin (26)
    • 2.7. Xử lý và phân tích số liệu (27)
    • 2.8. Sai số và cách khắc phục (27)
      • 2.8.1. Sai số (27)
      • 2.8.2. Cách khắc phục (27)
    • 2.9. Đạo đức trong nghiên cứu (27)
  • Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (28)
    • 3.1. Tỉ lệ đồng nhiễm HBV, HCV, HIV (28)
    • 3.2. Một số yếu tố liên quan tới tỉ lệ đồng nhiễm viêm gan B, viêm gan C trên bệnh nhân HIV (29)
      • 3.2.1 Tỉ lệ tiêm phòng viêm gan B (29)
      • 3.2.2 Tỉ lệ mắc các loại virus HBV, HCV trên bệnh nhân HIV theo giới (30)
      • 3.2.3 Tỉ lệ đồng nhiễm virus HBV, HCV trên bệnh nhân HIV theo độ tuổi (30)
      • 3.2.4 Tỉ lệ đồng nhiễm virus HBV, HCV trên bệnh nhân HIV và tình trạng hôn nhân (31)
      • 3.2.5 Tỉ lệ đồng nhiễm virus HBV, HCV trên bệnh nhân HIV và nghề nghiệp (31)
      • 3.2.6 Tỉ lệ đồng nhiễm virus HBV, HCV trên bệnh nhân HIV về dân tộc . 26 (32)
      • 3.2.7 Tỉ lệ đồng nhiễm virus HBV, HCV trên bệnh nhân HIV về địa điểm sinh sống (33)
      • 3.2.8 Tỉ lệ đồng nhiễm virus HBV, HCV trên bệnh nhân HIV và con đường lây nhiễm (33)
      • 3.2.9 Tỉ lệ đồng nhiễm virus HBV, HCV trên bệnh nhân HIV và đặc điểm lâm sàng của bệnh nhân (34)
  • Chương 4. BÀN LUẬN (36)

Nội dung

Vi rút viêm gan B (HBV) và vi rút viêm gan C (HCV) là hai nguyên nhân hàng đầu gây bệnh gan mãn tính trên toàn thế giới. Do đường lây truyền của HBV và HCV là tương tự như HIV nên bệnh nhân nhiễm HIV đồng nhiễm thêm virus HCV hoặc HBV rất phổ biến, đặc biệt ở những đối tượng có tiêm chích ma túy. Mặc dù điều trị ARV đã mang hiệu quả đáng kể giúp bệnh nhân HIV có thể kéo dài sự sống, tuy nhiên tình trạng đồng nhiễm HIVviêm gan có thể làm gia tăng tỉ lệ tử vong do các bệnh gan mãn tính, đồng thời giảm hiệu quả của quá trình điều trị ARV. Vi rút HIV gây suy giảm khả năng miễn dịch khiến bệnh nhân viêm gan tiến triển nhanh hơn đến xơ gan, và ung thư gan so với nhiễm viêm gan B, C đơn thuần

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Đối tượng nghiên cứu

+ Các bệnh nhân đã được xét nghiệm khẳng định HIV dương tính

+ Bệnh nhân đã đáp ứng đầy đủ các điều kiện đăng kí điều trị tại phòng khám ARV tại Bệnh viện Đa khoa Thành phố Vinh

Tất cả các bệnh nhân tham gia nghiên cứu hoàn toàn tự nguyện, sau khi đã được thông báo và giải thích rõ ràng về mục đích nghiên cứu cũng như quyền lợi của họ trong quá trình tham gia.

+ Những bệnh nhân từ chối không tham gia vào nghiên cứu

+ Những bệnh nhân điều kiện sức khỏe không cho phép như lú lẫn, gặp khó khăn trong giao tiếp

Thời gian và địa điểm nghiên cứu

+ Địa điểm: Phòng khám ARV khoa Bệnh Nhiệt Đới, Bệnh viện Đa khoa Thành phố Vinh

+ Thời gian: Tháng 3 đến tháng 10 năm 2021

Thiết kế nghiên cứu

Nghiên cứu định lượng mô tả cắt ngang

Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu

2.4.1 Cỡ mẫu: Áp dụng công thức n = 𝑧 1−𝛼/2 2 𝑝(1−𝑝)

𝑑 2 n: là cỡ mẫu tối thiểu cần thiết

Hệ số tin cậy Z được xác định là 1.96 với α = 0.05 Tỉ lệ bệnh nhân đồng nhiễm viêm gan C tại bệnh viện Bạch Mai là 33,03%[13], được chọn để đảm bảo cỡ mẫu lớn và tính đại diện Sai số được chọn là d = 0.1.

Thay số vào ta có n=1.96 2 * 0.33*(1-0.33)/0.1 2 = 85

Vậy cỡ mẫu tối thiểu cho nghiên cứu mô tả cắt ngang là 85 bệnh nhân

Trong nghiên cứu này, tổng số bệnh nhân nhiễm HIV đang điều trị ngoại trú đủ tiêu chuẩn là 330 bệnh nhân Để chọn mẫu, phương pháp ngẫu nhiên hệ thống được áp dụng với hệ số k được tính toán là k = N/n = 330/85 = 3.88 Sau khi làm tròn xuống, hệ số k sẽ là 3.

Vậy tổng số bệnh nhân được chọn tham gia vào nghiên cứu là

N/k30/3 = 110 bệnh nhân, trong đó 3 người đầu tiên đến nhận thuốc được chọn ngẫu nhiên, và người thứ 2 được đưa vào nghiên cứu Các bệnh nhân tiếp theo được lựa chọn theo thứ tự 5, 8, 11, cho đến khi đủ 110 bệnh nhân tham gia.

Các biến số nghiên cứu

Các biến số và chỉ số được thu thập bao gồm:

1 Tỉ lệ đồng nhiễm viêm gan B và viêm gan C

2 Tỉ lệ tiêm phòng viêm gan B

3 Đặc điểm nhân khẩu học: tuổi, giới, tình trạng hôn nhân, dân tộc, nghề nghiệp, địa điểm sinh sống, hành vi nguy cơ lây nhiễm HIV

4 Một số đặc đểm miễn dịch – lâm sàng: tỉ lệ mắc nhiễm trùng cơ hội, giai đoạn lâm sàng theo WHO, chỉ số số lượng CD4.

Công cụ và phương pháp thu thập thông tin

Việc thu thập số liệu cho nghiên cứu bao gồm hai phần là phỏng vấn trực tiếp bệnh nhân và phần lấy thông tin từ hồ sơ bệnh án

+ Phần phỏng vấn trực tiếp bệnh nhân bằng bộ câu hỏi (phụ lục 1)

Thông tin được thu thập từ hồ sơ bệnh án ngoại trú bao gồm các dữ liệu trong bộ câu hỏi (phụ lục 1) Quá trình thu thập thông tin này đã được sự cho phép của lãnh đạo khoa và diễn ra tại phòng khám ARV của Bệnh viện Đa khoa Thành phố Vinh.

- Phương tiện thu thập số liệu là bộ câu hỏi (phụ lục 1), được xây dựng dựa trên mục tiêu của nghiên cứu

Commented [A3]: Biến số nêu theo bệnh án nghiên cứu, mô tả biến theo bảng: tên biến, định nghĩa biến, phân loại biến, cách thu thập

Commented [A4]: Viết rõ xây dựng bộ công cụ dựa vào đâu?

Xử lý và phân tích số liệu

Dữ liệu sau khi được thu thập sẽ được kiểm tra và nhập vào máy tính bằng phần mềm spss20.0 và phân tích số liệu bằng phần mềm Spss20.0

Thống kê mô tả giúp phân tích các đặc điểm cá nhân và tỷ lệ nhiễm trùng cơ hội cũng như tỷ lệ đồng nhiễm viêm gan ở bệnh nhân Kiểm định được áp dụng để so sánh sự khác biệt giữa các tỷ lệ Phân tích hồi quy logistic được sử dụng để xác định các yếu tố liên quan đến tình trạng đồng nhiễm viêm gan trong nhóm bệnh nhân này.

Sai số và cách khắc phục

- Do một số yếu tố liên quan thời gian đã lâu làm đối tượng nghiên cứu không nhớ rõ

- Thời gian làm việc cường độ cao nên việc lấy số liệu khó khăn

- Sai số do thu thập số liệu

- Nhờ thêm người hỗ trợ từ nhân viên phát thuốc ARV

Việc thu thập số liệu được thực hiện dưới sự giám sát chặt chẽ, trong đó giám sát viên rà soát và kiểm tra toàn bộ số phiếu phỏng vấn Sau mỗi ngày thu thập, điều tra viên tổ chức họp với giám sát viên để trao đổi và giải đáp những thắc mắc phát sinh trong quá trình điều tra.

- Những phiếu điều tra được đánh giá là không có độ tin cậy cao vì các lý do khác nhau được kiểm tra và phỏng vấn lại

- Làm sạch số liệu và nhập kép trước khi phân tích.

Đạo đức trong nghiên cứu

Nghiên cứu đã được thực hiện với sự cho phép và đồng ý của ban lãnh đạo khoa Bệnh Nhiệt đới cùng Ban Giám Đốc Bệnh viện Đa khoa thành phố Vinh.

+ Các đối tượng tham gia vào nghiên cứu được giải thích rõ về mục đích và tự nguyện tham gia vào nghiện cứu

+ Các thông tin thu thập được từ bệnh nhân chỉ được dùng với mục đích nghiên cứu và giữ bí mật thông tin bệnh nhân

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Tỉ lệ đồng nhiễm HBV, HCV, HIV

Bảng 3.1 Tỉ lệ đồng nhiễm viêm gan B, Viêm gan C trên bệnh nhân HIV

Bệnh đồng nhiễm HIV N Tỉ lệ (%)

Biểu đồ 3.1 minh họa tỉ lệ đồng nhiễm viêm gan B và C ở bệnh nhân HIV Kết quả từ bảng và biểu đồ cho thấy tỉ lệ bệnh nhân mắc đồng nhiễm viêm gan đang gia tăng.

B, C trên bệnh nhân HIV rất cao chiếm 41.8% trong đó đồng nhiễm viêm gan

B là 8.2%, viêm gan C là 22.7%, cả hai loại viêm gan B và C là 10.9%, còn lại 58.2% bệnh nhân không có đồng nhiễm viêm gan

HBV HCV HBV/HCV Không đồng nhiễm

Commented [A6]: Mục tiêu 1 được 1 bảng, cần bổ sung thêm

Một số yếu tố liên quan tới tỉ lệ đồng nhiễm viêm gan B, viêm gan C trên bệnh nhân HIV

gan C trên bệnh nhân HIV

3.2.1 Tỉ lệ tiêm phòng viêm gan B

Bảng 3.2: Tỉ lệ bệnh nhân tiêm phòng viêm gan B

Tiêm phòng viêm gan B Số lượng Tỉ lệ (%)

Biểu đồ 3.2 cho thấy tỉ lệ tiêm phòng viêm gan B ở bệnh nhân nhiễm HIV còn thấp, với chỉ 72 bệnh nhân được tiêm phòng đầy đủ.

Trong một nghiên cứu với 110 người tham gia, tỷ lệ người chưa tiêm đủ mũi và chưa tiêm phòng viêm gan B vẫn cao, với 20 người chiếm 18.2% Bên cạnh đó, có 18 bệnh nhân, tương đương 16.3%, không rõ tình trạng tiêm phòng viêm gan B của mình.

Tiêm đủ Tiêm chưa đủ Chưa tiêm Không trả lời

3.2.2 Tỉ lệ mắc các loại virus HBV, HCV trên bệnh nhân HIV theo giới

Bảng 3.3: Tỉ lệ mắc các loại virus HBV, HCV trên bệnh nhân HIV theo giới

Tỉ lệ mắc HIV và đồng nhiễm ở nam giới luôn cao hơn đáng kể so với nữ giới, với 76.4% nam và 23.6% nữ Cụ thể, tỉ lệ đồng nhiễm HBV ở nam giới chiếm 88.9% so với 11.1% ở nữ, trong khi đồng nhiễm HCV ở nam là 92% và 8% ở nữ Tuy nhiên, tỉ lệ ở nhóm bệnh nhân không đồng nhiễm gần như cân bằng hơn, với 65.6% nam và 34.4% nữ Các tỉ lệ này có ý nghĩa thống kê với P=0.013 (

Ngày đăng: 12/03/2022, 16:21

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 01: Cấu trúc Virus HIV - Nhận xét tỉ lệ đồng nhiễm viêm gan B, viêm gan C trên các bệnh nhân nhiễm HIV và một số yếu tố liên quan tại Bệnh viện Đa khoa Thành phố Vinh năm 2021.”
Hình 01 Cấu trúc Virus HIV (Trang 10)
Bảng 1.1: Phân giai đoạn Lâm sàng HIV/AIDS ở người lớn - Nhận xét tỉ lệ đồng nhiễm viêm gan B, viêm gan C trên các bệnh nhân nhiễm HIV và một số yếu tố liên quan tại Bệnh viện Đa khoa Thành phố Vinh năm 2021.”
Bảng 1.1 Phân giai đoạn Lâm sàng HIV/AIDS ở người lớn (Trang 12)
Bảng 1.2: Phác đồ điều trị HIV bậc 1[1] - Nhận xét tỉ lệ đồng nhiễm viêm gan B, viêm gan C trên các bệnh nhân nhiễm HIV và một số yếu tố liên quan tại Bệnh viện Đa khoa Thành phố Vinh năm 2021.”
Bảng 1.2 Phác đồ điều trị HIV bậc 1[1] (Trang 14)
Hình 02: Cấu tạo virus viêm gan C - Nhận xét tỉ lệ đồng nhiễm viêm gan B, viêm gan C trên các bệnh nhân nhiễm HIV và một số yếu tố liên quan tại Bệnh viện Đa khoa Thành phố Vinh năm 2021.”
Hình 02 Cấu tạo virus viêm gan C (Trang 15)
Bảng 1.3. Phác đồ điều trị viêm gan vi rút C mạn trên người bệnh không - Nhận xét tỉ lệ đồng nhiễm viêm gan B, viêm gan C trên các bệnh nhân nhiễm HIV và một số yếu tố liên quan tại Bệnh viện Đa khoa Thành phố Vinh năm 2021.”
Bảng 1.3. Phác đồ điều trị viêm gan vi rút C mạn trên người bệnh không (Trang 17)
Bảng 1.5. Phác đồ điều trị viêm gan virus C mạn cho người bệnh có - Nhận xét tỉ lệ đồng nhiễm viêm gan B, viêm gan C trên các bệnh nhân nhiễm HIV và một số yếu tố liên quan tại Bệnh viện Đa khoa Thành phố Vinh năm 2021.”
Bảng 1.5. Phác đồ điều trị viêm gan virus C mạn cho người bệnh có (Trang 18)
Hình 03: Cấu tạo của virus viêm gan B - Nhận xét tỉ lệ đồng nhiễm viêm gan B, viêm gan C trên các bệnh nhân nhiễm HIV và một số yếu tố liên quan tại Bệnh viện Đa khoa Thành phố Vinh năm 2021.”
Hình 03 Cấu tạo của virus viêm gan B (Trang 19)
Bảng 1.6:  Phân tích dựa vào bộ 3 xét nghiệm HBsAg, AntiHBs và Anti HBc - Nhận xét tỉ lệ đồng nhiễm viêm gan B, viêm gan C trên các bệnh nhân nhiễm HIV và một số yếu tố liên quan tại Bệnh viện Đa khoa Thành phố Vinh năm 2021.”
Bảng 1.6 Phân tích dựa vào bộ 3 xét nghiệm HBsAg, AntiHBs và Anti HBc (Trang 20)
Bảng 3.1. Tỉ lệ đồng nhiễm viêm gan B, Viêm gan C trên bệnh nhân HIV - Nhận xét tỉ lệ đồng nhiễm viêm gan B, viêm gan C trên các bệnh nhân nhiễm HIV và một số yếu tố liên quan tại Bệnh viện Đa khoa Thành phố Vinh năm 2021.”
Bảng 3.1. Tỉ lệ đồng nhiễm viêm gan B, Viêm gan C trên bệnh nhân HIV (Trang 28)
Bảng 3.2: Tỉ lệ bệnh nhân tiêm phòng viêm gan B - Nhận xét tỉ lệ đồng nhiễm viêm gan B, viêm gan C trên các bệnh nhân nhiễm HIV và một số yếu tố liên quan tại Bệnh viện Đa khoa Thành phố Vinh năm 2021.”
Bảng 3.2 Tỉ lệ bệnh nhân tiêm phòng viêm gan B (Trang 29)
Bảng 3.3: Tỉ lệ mắc các loại virus HBV, HCV trên bệnh nhân HIV theo giới - Nhận xét tỉ lệ đồng nhiễm viêm gan B, viêm gan C trên các bệnh nhân nhiễm HIV và một số yếu tố liên quan tại Bệnh viện Đa khoa Thành phố Vinh năm 2021.”
Bảng 3.3 Tỉ lệ mắc các loại virus HBV, HCV trên bệnh nhân HIV theo giới (Trang 30)
Bảng 3.5. Tỉ lệ mắc các loại virus HBV, HCV trên bệnh nhân HIV và tình - Nhận xét tỉ lệ đồng nhiễm viêm gan B, viêm gan C trên các bệnh nhân nhiễm HIV và một số yếu tố liên quan tại Bệnh viện Đa khoa Thành phố Vinh năm 2021.”
Bảng 3.5. Tỉ lệ mắc các loại virus HBV, HCV trên bệnh nhân HIV và tình (Trang 31)
Bảng 3.6. Tỉ lệ mắc các loại virus HBV, HCV trên bệnh nhân HIV và - Nhận xét tỉ lệ đồng nhiễm viêm gan B, viêm gan C trên các bệnh nhân nhiễm HIV và một số yếu tố liên quan tại Bệnh viện Đa khoa Thành phố Vinh năm 2021.”
Bảng 3.6. Tỉ lệ mắc các loại virus HBV, HCV trên bệnh nhân HIV và (Trang 32)
Bảng 3.8. Tỉ lệ đồng nhiễm virus HBV, HCV trên bệnh nhân HIV và địa - Nhận xét tỉ lệ đồng nhiễm viêm gan B, viêm gan C trên các bệnh nhân nhiễm HIV và một số yếu tố liên quan tại Bệnh viện Đa khoa Thành phố Vinh năm 2021.”
Bảng 3.8. Tỉ lệ đồng nhiễm virus HBV, HCV trên bệnh nhân HIV và địa (Trang 33)
Bảng 3.10. Tỉ lệ đồng nhiễm virus HBV, HCV trên bệnh nhân HIV và - Nhận xét tỉ lệ đồng nhiễm viêm gan B, viêm gan C trên các bệnh nhân nhiễm HIV và một số yếu tố liên quan tại Bệnh viện Đa khoa Thành phố Vinh năm 2021.”
Bảng 3.10. Tỉ lệ đồng nhiễm virus HBV, HCV trên bệnh nhân HIV và (Trang 34)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w