1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tiết 5- Bài 3: Chủ nghĩa tư bản được xác lập trên phạm vi toàn thế giới

45 13 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tiết 5- Bài 3: Chủ Nghĩa Tư Bản Được Xác Lập Trên Phạm Vi Toàn Thế Giới
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Kinh Tế Học
Thể loại Bài Giảng
Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 13,12 MB

Nội dung

Là Cuộc cách mạng trong kĩ thuật sản xuất, là bước nhảy vọt trong sự phát triển của lực lượng sản xuất TBCN, từ sản xuất nhỏ thủ công sang sản xuất lớn bằng máy móc... NHỮNG TIỀN ĐỀ CỦA [r]

Trang 2

Câu hỏi 1

Trước cách mạng, nước Pháp theo thể chế

chính trị nào?

Quân chủ chuyên chế

Trang 4

Câu hỏi 3:

Trước cách mạng, xã hội Pháp gồm những

đẳng cấp nào??

Tăng lữ, quý tộc và đẳng cấp thứ ba

Trang 9

1 CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP Ở ANH

Trang 10

TIẾT 39 - BÀI 31: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII TIẾT 39 - BÀI 31: 1 CÁCH MẠNGCÔNG NGHIỆP Ở ANH CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII

Là Cuộc cách mạng trong kĩ thuật sản

xuất, là bước nhảy vọt trong sự phát triển của

lực lượng sản xuất TBCN, từ sản xuất nhỏ

thủ công sang sản xuất lớn bằng máy móc

Trang 11

1 CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP Ở ANH

a NHỮNG TIỀN ĐỀ CỦA CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP

Vì sao cách mạng công nghiệp diễn ra đầu tiên ở Anh?

Trang 12

1 CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP Ở ANH

Nhân công

Yêu cầu năng suất cao

Trang 13

1 CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP Ở ANH

- Ở Anh cách mạng tư sản nổ ra sớm,

CNTB phát triển mạnh mẽ

-> yêu cầu cần phải cải tiến các kĩ

thuật để tăng năng suất

-> Anh trở thành nước đi đầu tiến

hành c/mạng công nghiệp.

a NHỮNG TIỀN ĐỀ CỦA CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP

Cách mạng công nghiệp ở Anh bắt đầu

từ ngành công nghiệp nào?

Tại sao cách mạng công nghiệp ở Anh lại bắt đầu từ ngành công nghiệp nhẹ?

- Cần ít vốn.

- Thị trường rộng, dễ

tiêu thụ.

- Thu hồi vốn nhanh,

lợi nhuận cao.

Trang 14

1: TÌM HIỂU CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP Ở ANH

a NHỮNG TIỀN ĐỀ CỦA CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP

b NHỮNG PHÁT MINH LỚN VÀ KẾT QUẢ CỦA CMCN

Trang 15

1.Cách mạng công nghiệp ở Anh:

Xa kéo sợi quay tay

Máy kéo sợi Gien-ni

Theo em,điều gì sẽ xảy ra trong ngành dệt nếu như máy kéo sợi Gien-ni được sử dụng rộng rãi ?

Máy dệt chạy bằng sức nước

Theo em, máy kéo sợi và máy dệt chạy bằng sức nước sẽ có tác dụng và hạn chế như thế nào ?

?

Giêm Oát (1736-1819)

Máy hơi nước (1784)

- Máy móc được phát minh

và sử dụng đầu tiên trong

ngành dệt.

Máy kéo sợi Gien –ni đã giải quyết được nạn “ Đói sợi” , làm tăng năng xuất lao động và dẫn tới tình trạng “ Thừa sợi ”

*Tác dụng : Giải quyết nạn

“ Thừa sợi ”, làm năng xuất tăng lên 40 lần.

* Hạn chế : Phải xây dựng nhà máy gần nguồn nước và chỉ

hoạt động được có 6 tháng vì mùa đông nước đóng băng.

Việc phát minh máy hơi nước

có ý nghĩa như thế nào ?

?

Đã giải quyết được tất cả khó khăn, hạn chế của ngành dệt, đưa nước Anh trở thành nước

có ngành dệt phát triển nhất thế giới lúc bầy giờ.

b NHỮNG PHÁT MINH LỚN VÀ KẾT QUẢ CỦA CMCN

Trang 16

Đói sợi

Máy kéo sợi chạy bằng sức nước

Thừa sợi

Đặc điểm của cách mạng công

nghiệp thế kỷ XVIII là : Những

phát minh đều dựa trên thực

tiễn và yêu cầu của sản xuất.

Máy kéo sợi Gienni

Máydệt chạy bằng sức nước

Máy hơi nước

Trang 17

Tiết 5 : I/ Cách mạng công nghiệp

1.Cách mạng công nghiệp ở Anh:

Ngoài ngành dệt máy móc còn được sử dụng ở những ngành nào?

?

Tàu thủy chạy bằng hơi nước Xe lửa Xti- phen xơn

Khánh thành tuyến đường sắt đầu tiên

- Đầu thế kỷ XIX máy móc

được sử dụng trong giao

thông vận tải : Tàu thủy, xe

?

* Kết quả :

- Anh từ một nước nông

nghiệp trở thành nước công

Vì sao ?

?

Trang 18

1: TÌM HIỂU CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP Ở ANH

Nước Anh giữa thế kỉ XIX: “Công xưởng của thế giới”

Trang 19

Máy móc được phát minh

và sử dụng trong giao thông vận tải

Sản xuất thép,

Anh trở thành công xưởng của thế giới

Sản xuất than đá

- Cách mạng công nghiệp là quá trình chuyển từ sản xuất nhỏ thủ công sang sản xuất lớn bằng máy móc Cách mạng công nghiệp còn gọi là công nghiệp hóa việc sản xuất.

Trang 20

Tiết 5 : I/ Cách mạng công nghiệp

2 Cách mạng công nghiệp ở Pháp , Đức (đọc thêm)

Trang 21

3 Hệ quả của cách mạng công nghiệp

Cách mạng công nghiệp đã dẫn đến những thay đổi như thế nào

về kinh tế, xã hội?

Trang 22

Lược đồ nước

Anh giữa thế kỷ

XVIII

Lược đồ nước Anh đầu thế kỷ

XIX

- Quan sát

2 lược đồ,

em hãy nêu những biến đổi của nước Anh sau khi hoàn thành cách mạng công

nghiệp?

Trang 23

Hình thành 2 giai cấp cơ bản trong xã hội tư bản: giai cấp tư sản và giai cấp vô sản

3) Hệ quả của Cách mạng công nghiệp:

Trang 24

Nối các dữ kiện sau đây:

Giêm Ha-gri-vơ phát minh ra máy

kéo sợi Gienni

Giêm Ha-gri-vơ phát minh ra máy

kéo sợi Gienni

Ét-mơn Các-rai phát minh máy

chạy bằng sức nước

Trang 25

CỦNG CỐ

Câu 1 Nội dung nào không phải là tiền đề của cuộc

cách mạng công nghiệp?

A Nguồn nhân công

C Nguồn vốn lớn D Thị trường rộng lớn.

B Chỗ dựa tôn giáo

Trang 27

CỦNG CỐ

Câu 3 Nội dung nào không phải là hệ quả của cuộc

cách mạng công nghiệp ở châu Âu là gì?

A Nâng cao năng suất

lao động

B Nhiều trung tâm công nghiệp mới ra đời.

C Hình thành giai cấp

tư sản công nghiệp và

vô sản công nghiệp.

D Giai cấp vô sản tăng cường bóc lột giai cấp

tư sản.

D Giai cấp vô sản tăng cường bóc lột giai cấp

tư sản.

Trang 31

II CHỦ NGHĨA TƯ BẢN XÁC LẬP TRÊN PHẠM VI THẾ GIỚI

1 Các cuộc cách mạng tư sản thế kỉ XIX (giảm tải)

2 Sự xâm lược của tư bản phương Tây đối với các

nước Á-Phi

Trang 33

a Nguyên nhân:

- Kinh tế TBCN phát triển nhanh, nhu cầu về

thị trường tăng

=> Các nước đẩy mạnh xâm lược thuộc địa

Sự xâm lược của tư bản phương Tây đối với

các nước Á, Phi

2

Trang 35

Mục tiêu xâm lược của tư bản phương Tây là ở những khu vực nào ?

Trang 36

Vì sao mục tiêu xâm lược lại là các nước ở châu Á và Phi, đặc biệt là Ấn

Độ, Trung Quốc và khu vực Đông Nam

Á?

Trang 37

Là một nước lớn, giàu tài nguyên,

có nền văn hóa rực rỡ, chế độ phong kiến suy yếu.

l

Từ lâu đã trở

thành đối tượng

xâm lược của thực

dân phương Tây vì

có một nguồn tài

nguyên lớn.

Có vị trí địa lý quan trọng, giàu tài nguyên, có nguồn nhân công rẻ và thị trường tiêu thụ lớn, chế độ phong kiến suy yếu.

Trang 38

Giàu tài nguyên, nhân công, lạc hậu

Trang 39

a Nguyên nhân:

Sự xâm lược của tư bản phương Tây đối với

các nước Á, Phi

2

b Quá trình xâm lược

- Các nước Á, Phi đều giàu tài nguyên, có vị trí chiến lược quan trọng, nền kinh tế lạc hậu, chế độ phong kiến suy yếu

=> trở thành mục tiêu bị tư bản phương Tây xâm lược

Trang 40

Dựa vào SGK, đánh dấu trên bản

đồ các nước châu

Á đã trở thành thuộc địa (của thực dân nào?)

Trang 41

Tên nước thực dân Tên nước thuộc địa phụ

thuộc

Trang 42

Tên nước thực dân Tên nước thuộc địa phụ

Trang 43

Kết quả của việc xâm lược của các nước phương Tây như thế nào ?

Trang 44

Sự xâm lược của tư bản phương Tây

đối với các nước Á, Phi

2

Trang 45

BÀI TẬP CỦNG CỐ:

Nối các cột A và B cho phù hợp các nước bị các nước CNTB phương Tây chiếm thành thuộc

địa.

45

Cột A

Ấn độ Trung quốc In-đô-nê-xi-a Phi-lip-pin

Miến Điện

Mã Lai Việt Nam Cam-pu-chia Lào

Cột B

Anh Pháp Tây-ban-nha

Pháp,Mĩ, Đức,Anh

Hà Lan

Ngày đăng: 09/03/2022, 22:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w