1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề cương ôn tập môn Toán lớp 10 Trường THPT Lê Lợi năm 2021 - 2022 | Toán học, Lớp 10 - Ôn Luyện

35 19 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 1,28 MB

Nội dung

Các phép toán trên vec tơ: Phép cộng, phép trừ, phép nhân 1 số với một vec tơ: quy tắc 3 điểm, quy tắc hiệu vectơ, quy tắc hình bình hành, trung điểm, trọng tâm tam giác.. Chứng minh đẳn[r]

Trang 1

TRƯỜNG THPT LÊ LỢI

5 Đại cương phương trình: điều kiện của phương trình, phép biến đổi tương

đương, hệ quả, nghiệm của phương trình nhiều ẩn

6 Phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai: Định lí Viét

7 Hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn, 3 ẩn

2 HÌNH HỌC

1 Các định nghĩa: Phương, hướng, độ dài, véctơ bằng nhau

2 Các phép toán trên vec tơ: Phép cộng, phép trừ, phép nhân 1 số với một vec tơ: quy tắc 3 điểm, quy tắc hiệu vectơ, quy tắc hình bình hành, trung điểm, trọng tâm tam giác Chứng minh đẳng thức vectơ; phân tích vectơ theo hai vectơ không cùng phương; chứng minh ba điểm thẳng hàng

3 Hệ trục tọa độ: Tọa độ điểm, tọa độ vectơ

4 Giá trị lượng giác của góc bất kì : Xác định góc giữa hai vectơ

5 Tích vô hướng và ứng dụng: Tích vô hướng của hai vectơ, khoảng cách giữa hai điểm

B CẤU TRÚC ĐỀ KIỂM TRA:

I TRẮC NGHIỆM: 35 câu (7điểm)

a) Đại cương về phương trình : 6 câu

b) Phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai: 4 câu

c) Phương trình và hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn : 4 câu

4 Vectơ

a) Vectơ và các phép toán về vectơ : 2 câu

b) Hệ trục tọa độ : 2 câu

5 Tích vô hướng của hai vectơ

a) Giá trị lượng giác của góc bất kì : 2 câu

Trang 2

b) Tích vô hướng của hai vectơ : 6 câu

II TỰ LUẬN: 4 câu (3điểm)

1 Hàm số 2

yaxbxc

2 Phương trình quy về phương trình bậc hai

3 Vectơ và các phép toán về vectơ Biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ

4 Tích vô hướng của hai vectơ

C MA TRẬN, BẢNG ĐẶC TẢ

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ 1 Môn: Toán 10 – Thời gian làm bài: 90 phút

Lưu ý:

- Các câu hỏi ở cấp độ nhận biết và thông hiểu là các câu hỏi trắc nghiệm khách quan

4 lựa chọn, trong đó có duy nhất 1 lựa chọn đúng

- Các câu hỏi ở cấp độ vận dụng và vận dụng cao là các câu hỏi tự luận

- Số điểm tính cho 1 câu trắc nghiệm là 0,20 điểm/câu; số điểm của câu tự luận được quy định trong hướng dẫn chấm nhưng phải tương ứng với tỉ lệ điểm được quy định trong ma trận

- Trong nội dung kiến thức:

+ (1*): chỉ được chọn một câu mức độ vận dụng ở một trong năm nội dung 2.1; 2.2;

2.3; 3.2; 3.3

+ (1**): chỉ được chọn một câu mức độ vận dụng ở một trong hai nội dung 4.1; 5.2

+ (1***): chỉ được chọn một câu mức độ vận dụng cao ở một trong bốn nội dung

2.1; 2.3; 3.2; 3.3

+ (1****): chỉ được chọn một câu mức độ vận dụng cao ở một trong hai nội dung

4.1; 5.2

Trang 3

BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ 1

Môn: Toán 10 – Thời gian làm bài: 90 phút

Trang 5

Lưu ý:

- Với câu hỏi ở mức độ nhận biết và thông hiểu thì mỗi câu hỏi cần được ra ở một chỉ

báo của mức độ kiến thức, kỹ năng cần kiểm tra, đánh giá tương ứng (1 gạch đầu

dòng thuộc mức độ đó)

- (1*) Giáo viên có thể ra 1 câu hỏi cho đề kiểm tra ở cấp độ vận dụng ở đơn vị kiến

thức: 2.1 hoặc 2.2 hoặc 2.3 hoặc 3.2 hoặc 3.3

- (1**) Giáo viên có thể ra 1 câu hỏi cho đề kiểm tra ở cấp độ vận dụng ở đơn vị kiến

thức: 4.1 hoặc 5.2

- (1***) Giáo viên có thể ra 1 câu hỏi cho đề kiểm tra ở cấp độ vận dụng cao ở đơn vị

kiến thức: 2.1 hoặc 2.2 hoặc 2.3 hoặc 3.2 hoặc 3.3

- (1****) Giáo viên có thể ra 1 câu hỏi cho đề kiểm tra ở cấp độ vận dụng cao ở đơn

Trang 6

Câu 1.2 [NB] Câu nào sau đây không là mệnh đề?

A Tam giác đều là tam giác có ba cạnh bằng nhau

B 3 1

C 4 5 1 

D Đề thi môn Toán hôm nay khó quá!

Câu 1.3 [NB] Trong các câu sau, có bao nhiêu câu là mệnh đề?

Trang 7

Câu 5.3 [NB] Đồ thị hình bên là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở

bốn phương án , , ,A B C D dưới đây Hỏi hàm số đó là hàm số nào?

x y



B

x y



C

x y

D

x y

O

-2

Câu 6.3 [TH] Khẳng định nào về hàm số y3x5 là sai:

A Hàm số đồng biến trên B Đồ thị cắt Ox tại 5;0

3

 

Trang 8

C Đồ thị cắt Oy tại  0;5 D Hàm số nghịch biến trên

Câu 7.1 [NB] Trục đối xứng của parabol 2

y  x x là đường thẳng có phương trình

A Hàm số đồng biến trên khoảng ; 2 và nghịch biến trên khoảng 2;

B Hàm số nghịch biến trên khoảng  ; 5 và đồng biến trên khoảng  5; 

C Hàm số đồng biến trên khoảng  ; 5 và nghịch biến trên khoảng  5; 

D Hàm số nghịch biến trên khoảng ; 2 và đồng biến trên khoảng 2;

0

yaxbxc a  Khẳng định nào sau đây là sai?

A Đồ thị của hàm số có trục đối xứng là đường thẳng

2

b x

a

 

B Đồ thị của hàm số luôn cắt trục hoành tại hai điểm phân biệt

C Hàm số đồng biến trên khoảng ;

2

b a

Trang 9

Câu 9.1 [TH] Đồ thị hình bên là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê

ở bốn phương án , , ,A B C D dưới đây Hỏi hàm số đó là hàm số nào?

x

y O

3

1



2 4

1

1 3

Trang 10

Câu 10.1 [NB] Điều kiện xác định của phương trình 1 1 0

Câu 11.2 [NB] Phương trình nào dưới đây có một nghiệm là x 1?

2101

x x

x

Trang 11

Câu 14.3 [TH] Chọn cặp phương trình tương đương trong các cặp phương trình sau:

x x

Trang 12

A 1 x 2

x  B   x2 4 0 C 2x 7 0 D x x. 50

Câu 16.2 [NB] Cho phương trình ax b 0 Chọn mệnh đề sai:

A Phương trình nghiệm đúng với x khi và chỉ khi a b 0

B Phương trình có nghiệm duy nhất khi và chỉ khi a0

C Phương trình vô nghiệm khi và chỉ khi 0

0

a b

a b

A Sai từ bước 3 B Đúng C Sai từ bước 1 D Sai từ bước 2 Câu 18.2 [TH] Một học sinh tiến hành giải phương trình 5x  6 x 6 như sau:

5

x    x

Bước 2: Phương trình đã cho tương đương với  2

5x 6 x6

Trang 13

A Sai từ bước 3 B Đúng C Sai từ bước 1 D Sai từ bước 2 Câu 18.3 [TH] Một học sinh tiến hành giải phương trình x2   5 2 x (1) như sau:

Lời giải của học sinh trên:

A Sai từ bước 3 B Đúng C Sai từ bước 1 D Sai từ bước 2 Câu 19.1 [TH] Biết rằng phương trình x24x m  1 0 có một nghiệm bằng 3

Nghiệm còn lại của phương trình bằng:

Trang 15

Câu 23.1 [TH] Hệ phương trình nào sau đây có nghiệm là (1;1)?

A MNCB B ABMB. C MAMB. D ANAM

Câu 24.3 [NB] Cho hình bình hành ABCD Đẳng thức nào sau đây đúng

A ABCD B ABDC C ABBD D ADCB

Câu 25.1 [TH] Cho G là trọng tâm của tam giác ABCM là trung điểm của đoạn

BC Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai?

Trang 16

Câu 26.1 [NB] Trong mặt phẳng Oxy , cho M xM;y M và Nx N;y N Tọa độ trung

điểm I của đoạn thẳng MN

A Nếu G là trọng tâm tam giác ABCthì GA GB CG  0

B Nếu G là trọng tâm tam giác ABCthì GA GB GC  0

C Nếu G là trọng tâm tam giác ABCthì GAAG GC 0

D Nếu G là trọng tâm tam giác ABCthì GA GB GC  0

Câu 26.3 [NB] Trong mặt phẳng Oxy , cho A x yA; A và B x yB; B Tọa độ của vectơ

Câu 28.1 [NB] Cho hình vuông ABCD Góc giữa hai véctơ AB và AC

Câu 28.2 [NB] Cho hình bình hành ABCD Góc giữa hai véctơ BA và BC

A BAC B ADC C BAD D ABC

Trang 17

Câu 28.3 [NB] Giá trị của biểu thức

Trang 18

a

AC BD D

2

Câu 34.3 [TH] Cho tam giác ABCvuông tại A, có số đo góc B là 60 và ABa Kết

quả nào sau đây là sai?

a

22

a

22

a

22

a

Trang 19

Câu 35.2 [TH] Trong mặt phẳng Oxy , cho các điểm A4; 2, B 2; 4 Tính độ dài

b) [VD]  P đi qua các điểm M 0; 1 , N1; 1 , P1;1

c) [VDC]  P cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 1 và có giá trị nhỏ nhất bằng 3

a) [VD] hai nghiệm phân biệt sao cho nghiệm này gấp 3 lần nghiệm kia

b) [VD] hai nghiệm phân biệt x x1, 2thoả mãn 2 2

Trang 20

Câu 37.3 [VD] Cho hình thoi ABCDBAD=600 và cạnh là a Gọi O là giao điểm của hai đường chéo

Tính |ABAD|;|BA BC |;|OBDC|

Câu 37.4 [VDC] Cho hình vuông ABCD cạnh a có O là giao điểm của hai đường chéo

Tính |OA CB |; |ABDC|;|CDDA|

Câu 37.5 [VD] Cho tam giác ABC Gọi M là trung điểm của AB, N là điểm thuộc

AC sao cho CN 2NA K là trung điểm của MN Chứng minh rằng:

Câu 39.1 [VD] Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho tam giác , ABCA3;0, B 3;0

C 2;6 Tìm tọa độ trực tâm H của tam giác đã cho

Câu 39.2 [VDC] Trên mặt phẳng tọa độ Oxy , cho A 2;3 , B2;1 Tìm tọa độ điểm

C thuộc tia Ox sao cho tam giác ABC vuông tại C

Câu 39.3 [VDC] Tam giác ABC có trọng tâm G Gọi M, N là các điểm xác định bởi:

Tìm điểm M trên trục Oy sao cho MAMC đạt giá trị nhỏ nhất

Câu 39.5 Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho tam giác , ABC với

3; 2 ,   3;6 , 1; 2

a) [VD] Chứng minh tam giác ABC vuông tại C

b) [VD] Tính diện tích tam giácABC

c) [VDC] Tìm điểm M trên trục Ox sao cho MBMC đạt giá trị lớn nhất

E ĐỀ MINH HỌA CUỐI KỲ 1

Trang 21

B

x y



C

x y

D

x y

A Hàm số đồng biến trên khoảng ; 2 và nghịch biến trên khoảng 2;

B Hàm số nghịch biến trên khoảng  ; 5 và đồng biến trên khoảng  5; 

Trang 22

C Hàm số đồng biến trên khoảng  ; 5 và nghịch biến trên khoảng  5; .

D Hàm số nghịch biến trên khoảng ; 2 và đồng biến trên khoảng 2;

Câu 9 [TH] Đồ thị hình dưới là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở

bốn phương án , , ,A B C D dưới đây Hỏi hàm số đó là hàm số nào?

x

y O

3

1



2 4

 

  

D.x 1 0 Câu 11 [ NB] Tổng các nghiệm của phương trình x25x 6 0 là:

A 5

52

x x

Trang 23

A 1 x 2

x  B   x2 4 0 C 2x 7 0 D x x. 50

Câu 17 [NB] Phương trình:x2 4 0có tập nghiệm là:

A S   2; 2 B S   4; 4 C SD S  

Câu 18 [TH] Một học sinh tiến hành giải phương trình 5x  6 x 6 như sau:

A Sai từ bước 3 B Đúng C Sai từ bước 1 D Sai từ bước 2 Câu 19 [TH] Phương trình x33x0 có bao nhiêu nghiệm?

Trang 24

Câu 28 [NB] Cho hình vuông ABCD Góc giữa hai véctơ AB và AC

Câu 29 [TH] Cho ABC đều cạnh a Giá trị sinBC AC,  là

A 1

12

2

a

AC BD D

2

2

a

AC BD 

Trang 25

Câu 34 [TH] Cho ABCABAC1 , BAC1200, MAB sao cho 1

3

AM  Khi đó AM AC bằng:

Câu 36 [VD] Giải phương trình sau: 2x23x  5 x 1

Câu 37 [VD] Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho tam giác , ABC với

3; 2 ,   3;6 , 1; 2

a) Chứng minh tam giác ABC vuông tại C

b) Tính diện tích tam giácABC

Câu 38 [VDC] Cho phương trình 2 2

Câu 1 [NB] Câu nào sau đây không là mệnh đề?

A Tam giác đều là tam giác có ba cạnh bằng nhau

B 3 1

C 4 5 1 

D Đề thi môn Toán hôm nay khó quá!

Câu 2 [TH] Cho tập A [ 2;3] ,B(1;5] Khi đó A B là: \

Trang 26

yaxbxc a Khẳng định nào sau đây là sai?

A Đồ thị của hàm số có trục đối xứng là đường thẳng

2

b x

a

 

B Đồ thị của hàm số luôn cắt trục hoành tại hai điểm phân biệt

C Hàm số đồng biến trên khoảng ;

2

b a

Trang 27

Câu 11[NB] Phương trình nào dưới đây có một nghiệm là x 1?

2101

x x

Câu 16 [NB] Cho phương trình ax b 0 Chọn mệnh đề sai:

A Phương trình nghiệm đúng với x khi và chỉ khi a b 0

B Phương trình có nghiệm duy nhất khi và chỉ khi a0

C Phương trình vô nghiệm khi và chỉ khi 0

0

a b

Câu 18 [TH] Một học sinh tiến hành giải phương trình 5x  6 x 6 như sau:

  

Trang 28

Bước 3: Đối chiếu điều kiện, thấy cả 2 nghiệm thỏa mãn nên phương trình

có 2 nghiệm x2, x15 Lời giải của học sinh trên:

A Sai từ bước 3 B Đúng C Sai từ bước 1 D Sai từ bước 2 Câu 19 [TH] Biết rằng phương trình x24x m  1 0 có một nghiệm bằng 3

Nghiệm còn lại của phương trình bằng:

Trang 29

Câu 25 [TH] Cho G là trọng tâm của tam giác ABCM là trung điểm của đoạn

BC Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai?

A BMMC0 B ABAC2AM

C GA GB GC  0 D GB GC 2GM

Câu 26 [NB] Chọn khẳng định đúng

A Nếu G là trọng tâm tam giác ABCthì GA GB CG  0

B Nếu G là trọng tâm tam giác ABCthì GA GB GC  0

C Nếu G là trọng tâm tam giác ABCthì GAAG GC 0

D Nếu G là trọng tâm tam giác ABCthì GA GB GC  0

Câu 27 [TH] Cho tam giác ABC với A2;3, B4; 1 , trọng tâm của tam giác là

2; 1

G  Tọa độ đỉnh C

A 6;4 B 6;3 C 4;5 D  2; 1

Câu 28 [NB] Cho hình bình hành ABCD Góc giữa hai véctơ BA và BC

A BAC B ADC C BAD D ABC

Câu 29 [TH] Cho ABC đều cạnh a Góc giữa hai véctơ AB và BC

Trang 30

22

a

22

a

22

a

PHẦN II: TỰ LUẬN

Câu 36 [VD] Giải phương trình sau: x2 2x  6 3 2x

Câu 37 [VD] Cho 5 điểm , , , ,A B C D E Chứng minh rằng:

ACDEDC CE CBAB

Câu 38 [VDC] Cho phương trình x22(m1)xm2 2 0 Tìm m để phương trình

có hai nghiệm phân biệt x x1, 2thỏa mãn 2 2

D  có phải là một số vô tỷ không?

Câu 2 [TH] Cho tập A{1,2,3} Có bao nhiêu tập con của tập A?

Câu 5 [NB] Đồ thị hình bên là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở

bốn phương án , , ,A B C D dưới đây Hỏi hàm số đó là hàm số nào?

Trang 31

x y

A y x 1. B y  x 2 C y2x1 D y  x 1

Câu 6 [TH] Khẳng định nào về hàm số y3x5 là sai:

A Hàm số đồng biến trên B Đồ thị cắt Ox tại 5;0

3

 

C Đồ thị cắt Oy tại  0;5 D Hàm số nghịch biến trên

Câu 7 [NB] Hàm số nào sau đây là hàm số bậc hai

1

1 3

Trang 32

C 3 0

1 0

x x

a b

Trang 33

A Sai từ bước 3 B Đúng C Sai từ bước 1 D Sai từ bước 2 Câu 19 [TH] Tổng bình phương các nghiệm của phương trình 2x23x 5 0

Trang 34

Câu 34 [TH] Cho tam giác ABCvuông tại A, có số đo góc B là 60 và ABa Kết

quả nào sau đây là sai?

Trang 35

Câu 37 [VD] Cho tamgiácABC Gọi M là trung điểm của AB, N là điểm thuộc

AC sao cho CN 2NA Klà trung điểm của MN Chứng minh rằng:

Ngày đăng: 09/03/2022, 10:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w