ĐẶ T V ẤN ĐỀ, ĐỊNH HƯỚ NG VÀ GI Ả I PHÁP
Đặ t v ấn đề
Trong bối cảnh công nghệ thông tin phát triển mạnh mẽ, Việt Nam đang nỗ lực đạt được sự phát triển toàn diện, với sự cân bằng giữa đời sống, kinh tế và tri thức Trung tâm “Talky English” đang tích cực áp dụng công nghệ thông tin để đáp ứng nhu cầu học tập của người dùng Việc nâng cao kiến thức vẫn giữ vai trò quan trọng trong cuộc sống, tuy nhiên, vẫn còn tồn tại những thách thức trong việc truyền tải thông tin đến những người cần.
Việc đăng ký học và quản lý thông tin hiện vẫn được thực hiện thủ công, thiếu tính đồng bộ Ứng dụng công nghệ thông tin trong lĩnh vực này còn chậm tiến, đặc biệt trong bối cảnh cuộc cách mạng 4.0 đang diễn ra.
Hệ thống cung cấp thông tin khóa học và lịch khai giảng cho phụ huynh học sinh, đồng thời hỗ trợ đăng ký lớp học dễ dàng Giáo viên và ban lãnh đạo có thể quản lý thông tin học sinh và liên hệ với phụ huynh một cách thuận tiện Kênh liên lạc trong hệ thống đào tạo trực tuyến sẽ trở thành cầu nối hiệu quả, mang lại nhiều ưu điểm vượt trội cho tất cả các đối tượng tham gia.
Hình thức đăng ký học, quản lý học sinh và liên hệ với phụ huynh đang phát triển mạnh mẽ tại Việt Nam cũng như ở nhiều quốc gia khác trên thế giới, như Mỹ.
Trong bối cảnh dịch COVID-19 diễn biến phức tạp, việc tránh xa những nơi đông người giúp giảm nguy cơ lây nhiễm chéo Do đó, việc sử dụng kênh liên lạc trực tuyến giữa trung tâm đào tạo và phụ huynh học sinh trở thành giải pháp hiệu quả và tiện lợi.
Hiện nay, phụ huynh có nhiều phương thức để đăng ký học cho con, bao gồm gọi điện qua tổng đài, truy cập trang web, sử dụng ứng dụng trên điện thoại thông minh, liên hệ qua Facebook hoặc đến trực tiếp.
Trong các giải pháp này ta có thể thấy ưu điểm của việc sử dụng hệ thống kênh liên lạc qua website là:
Không phải cài app mới: ởđây chỉ cần một thiết bị có mạng internet là hoàn toàn có thể sử dụng hệ thống kênh liên lạc này
Hệ thống kênh liên lạc cung cấp nhiều chức năng vượt trội hơn so với tổng đài truyền thống Trong khi tổng đài yêu cầu người dùng lưu trữ và quản lý thông tin một cách thủ công sau khi gọi và đăng ký, hệ thống này cho phép đăng ký và quản lý thông tin một cách khép kín và tự động trên nền tảng của nó.
Đỡ mất thời gian hơn đến trực tiếp
Không cần sử dụng Facebook có những vấn đềliên quan đến lộ thông tin cá nhân, bảo mật…
Các trung tâm ở Việt Nam hiện đã có thể đăng ký lớp học trực tuyến qua website Mặc dù đã có nhiều phương pháp quản lý thông tin học sinh và phụ huynh thông qua hệ thống công nghệ thông tin, nhưng việc đăng ký và quản lý vẫn tồn tại một số bất tiện và nhược điểm.
Việc đăng ký vẫn được thực hiện theo hình thức thủ công, thông qua phiếu đăng ký hoặc website, nhưng chỉ dừng lại ở việc ghi nhận thông tin Sau đó, nhân viên trung tâm sẽ phải sắp xếp lớp học và thông báo cho phụ huynh qua các kênh truyền thống như gọi điện.
Quản lý thông tin liên hệ phụ huynh qua sổ sách hoặc file excel
Khó khăn khi tìm kiếm thông tin cũ hoặc tổng hợp các báo cáo
Thông báo, liên hệ qua các kênh truyền thống như gọi điện, gửi tin nhắn không tập trung
Khi con đến trường chưa cập nhật được thông tin điểm danh của con ở trường
Việc xây dựng hệ thống kênh liên lạc cho các đối tượng tham gia vào hệ thống đào tạo trực tuyến đã hiệu quả trong việc giải quyết những vấn đề hiện có.
Định hướ ng và gi ả i pháp
Trong luận văn này, tôi sẽ thiết kế và triển khai thử nghiệm kênh liên lạc cho các đối tượng tham gia hệ thống đào tạo trực tuyến, nhằm kết nối trung tâm, giáo viên và phụ huynh học sinh tại trung tâm "Talky".
Hệ thống liên lạc này được thiết kế trên nền tảng website, đáp ứng nhu cầu cơ bản của phụ huynh học sinh như đăng ký lớp học và quản lý thông tin Nó cũng tăng cường sự liên kết và tương tác giữa người dùng và hệ thống, giúp giáo viên và ban lãnh đạo trung tâm theo dõi tình hình hoạt động của trung tâm hiệu quả hơn.
Chức năng của kênh liên lạc dựa trên website ở luận văn này là:
• Cho phép phụ huynh học sinh chủđộng đăng ký lớp học qua mạng
Để đảm bảo sự thống nhất trong hoạt động giữa phụ huynh và trung tâm, phụ huynh sẽ tương tác trực tiếp với hệ thống Kết quả sẽ được ghi nhận và thông báo lại qua email, đồng thời có thể được thống kê bởi quản trị viên, giáo viên và ban lãnh đạo trung tâm.
• Phụ huynh nhận email khi con điểm danh đến lớp, có thểđăng nhập và xem thông tin điểm danh của con mình ở thời điểm lớp học diễn ra
Quản trị viên và ban lãnh đạo có khả năng theo dõi tình hình đăng ký lớp học cũng như số lượng học viên của từng lớp, từ đó đưa ra những cải tiến nhằm nâng cao chất lượng phục vụ.
The solutions and technologies utilized in this thesis include an Angular 8+ framework for the front-end website interface, a NET Core system for back-end logic processing, and an MS-SQL database for data management.
CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG
Ki ế n trúc h ệ th ố ng
Hệ thống kênh liên lạc cho các đối tượng tham gia hệ thống đào tạo trực tuyến đóng vai trò quan trọng trong việc quản lý thông tin của phụ huynh, học sinh và lớp học Để phục vụ hiệu quả cho học sinh và phụ huynh, cần có thông tin quản lý lớp học cho giáo viên, đồng thời đảm bảo thông báo và liên lạc chặt chẽ giữa học sinh, phụ huynh, giáo viên và các báo cáo cho ban lãnh đạo Do đó, hệ thống sẽ tập trung vào các phần chính để nâng cao hiệu quả quản lý và giao tiếp trong quá trình học tập.
• Quản lý tài khoản (quản trị viên, giáo viên, phụ huynh, học sinh, ban lãnh đạo)
• Phụhuynh đăng ký lớp học cho học sinh và sẽ gửi email cho các đối tượng liên quan đến lớp học khi đăng ký thành công
• Quản lý thông tin điểm danh
Biểu đồ phân rã chức năng
Hình 2 1: Th ể hiện kiến trúc hệ thống KLL-HTĐTTT
Để quản lý lớp học hiệu quả, cần bổ sung thông tin quan trọng như lịch khai giảng, giờ mở cửa và giờ đóng cửa của lớp học, cùng với số lượng học sinh trong mỗi lớp.
Với việc quản lý tài khoản, thông tin cần bổ sung là các tài khoản và việc phân quyền cho các tài khoản
Với việc quản lý giáo viên, thông tin cần bổ sung là các thông tin lớp học mà giáo viên đó quản lý
Hình 2 2: Bi ểu đồ UseCase hệ thống KLL-HTĐTTT
M ục đích thiết kế các bảng trong CSDL
Dựa trên đối tượng, mục tiêu và mong muốn, tôi đã thiết kế hệ thống quản lý học sinh và liên hệ phụ huynh bằng cách xây dựng các bảng cơ sở dữ liệu (CSDL) tương ứng với các hành động và chức năng của từng đối tượng.
Hệ thống cho phép phụ huynh đăng ký lớp học cho học sinh từ 4-15 tuổi, yêu cầu cung cấp thông tin của cả học sinh và phụ huynh.
Sốđiện thoại (sử dụng đểđăng nhập hệ thống)
Email (dùng để gửi “Mã học sinh” và các thông tin đăng ký hệ thống)
(Tương ứng với bảng T_STUDENT và T_USER)
Chức năng quản trị tài khoản: quản lý thông tin của các tài khoản trong hệ thống với các quyền tương ứng Các thông tin cần có:
ID lớp học (ứng với nhóm quyền “Giáo viên”)
(Tương ứng với bảng T_USER)
Chức năng quản trị lớp học và thời khóa biểu rất quan trọng, giúp phụ huynh lựa chọn lớp học và giáo viên phù hợp Để quản lý hiệu quả, cần nắm rõ thông tin về các học sinh đã đăng ký vào lớp học, từ đó tạo điều kiện thuận lợi cho việc theo dõi và hỗ trợ học tập.
Thời khóa biểu (1 lớp có thể có nhiều lịch khai giảng)
Ngày dự kiến kết thúc
Sốlượng học sinh tối đa
(Tương ứng với bảng T_CLASS và T_CLASS_SCHEDULE)
Sau khi thu thập thông tin về lớp học, việc quản lý mối liên kết giữa lớp học và học sinh là rất quan trọng Do đó, tôi đã thiết kế một bảng lưu trữ thông tin liên kết, bao gồm các dữ liệu cần thiết để theo dõi và quản lý hiệu quả.
ID thời khóa biểu (lịch khai giảng)
(Tương ứng với bảng T_REF_CLASS_SCHEDULE_STUDENT)
Khi bắt đầu lớp học thì giáo viên sẽ tiến hành điểm danh học sinh và phụ huynh có thểxem được trạng thái có mặt của con mình:
ID bảng liên kết học sinh và thời khóa biểu
(Tương ứng với bảng T_STUDENT_ATTENDANCE)
Phân tích các h ệ th ố ng kênh liên l ạc cho các đối tượ ng tham gia h ệ
Trên thế giới việc đăng ký lớp học trên mạng đã khá phổ biến và thông dụng Như một số trung tâm tiếng anh nước ngoài:
Hiện nay, tại Việt Nam, nhằm đáp ứng xu thế 4.0 và chuyển đổi số, nhiều trung tâm đã áp dụng công nghệ thông tin trong việc đăng ký lớp học thông qua website hoặc hotline.
Trung tâm ocean.edu.vn [4]
Các trung tâm tại Việt Nam hiện đã cho phép đăng ký lớp học trực tuyến qua website Mặc dù đã có nhiều phương pháp quản lý thông tin học sinh và phụ huynh thông qua hệ thống công nghệ thông tin, nhưng vẫn tồn tại một số bất tiện và nhược điểm trong quy trình đăng ký và quản lý.
Việc đăng ký vẫn được thực hiện thủ công thông qua phiếu đăng ký hoặc qua website, tuy nhiên, quá trình này chỉ dừng lại ở việc ghi nhận thông tin Sau đó, người dùng vẫn cần sự hỗ trợ từ nhân viên trung tâm để hoàn tất thủ tục.
9 sắp xếp lớp rồi liên hệ thông báo thủ công qua các kênh truyền thống như gọi điện thông báo cho từng phụ huynh
• Quản lý thông tin liên hệ phụ huynh qua sổ sách hoặc file excel
• Khó khăn khi tìm kiếm thông tin cũ hoặc tổng hợp các báo cáo
• Thông báo, liên hệ qua các kênh truyền thống như gọi điện, gửi tin nhắn không tập trung
• Khi con đến trường chưa cập nhật được thông tin điểm danh của con ở trường
Việc phát triển kênh liên lạc cho các đối tượng tham gia hệ thống đào tạo trực tuyến đã giải quyết được các vấn đề trên:
• Đăng ký trực tiếp trên website vào lớp học đã có thông tin đầy đủ
• Quản lý thông tin phụ huynh và học sinh tập trung
• Dễ dàng tìm kiếm thông tin trên hệ thống
• Các báo cáo trực quan
• Dễ dàng tìm kiếm thông tin phụ huynh, thông báo và liên hệ với phụ huynh
• Cập nhật thông tin điểm danh của con ngay khi con vào lớp.
Phân tích thi ế t k ế
Phụ huynh thường tìm kiếm thông tin về các khóa học và lịch học phù hợp cho con em mình Họ cần biết chi tiết về lớp học, thời gian học, cũng như sĩ số tối đa của lớp để đưa ra quyết định đúng đắn.
Biểu đồ hoạt động mô hình hóa thể hiện quy trình nghiệp vụ, minh họa luồng chuyển tiếp giữa các hoạt động trong hệ thống Nó nhấn mạnh việc xây dựng mô hình chức năng và chuyển giao quyền kiểm soát giữa các đối tượng trong quy trình.
10 a, Chức năng đăng ký lớp học
Hình 2 3: Th ể hiện chức năng đăng ký lớp học b, Chức năng đăng nhập
Hình 2 4: Th ể hiện chức năng đăng nhập
11 c, Chức năng quản lý tài khoản (sau khi đăng nhập)
Chức năng tìm kiếm tài khoản
• Phân tích yêu cầu: người dùng vào tìm kiếm một tài khoản để kiểm tra thông tin
Hình 2 5: Th ể hiện chức năng tìm kiếm tài khoản
Chức năng thêm mới tài khoản
• Phân tích yêu cầu: người dùng muốn thêm một tài khoản vào hệ thống với quyền tương ứng
- Chú ý các quyền trong hệ thống:
Hình 2 6: Th ể hiện chức năng thêm mới tài khoản
Chức năng sửa tài khoản
• Phân tích yêu cầu: người dùng có nhu cầu chỉnh sửa thông tin của tài khoản
Hình 2 7: Th ể hiện chức năng sửa tài khoản
Chức năng xóa tài khoản
• Phân tích yêu cầu: người dùng có nhu cầu xóa tài khoản
Hình 2 8: Th ể hiện chức năng xóa tài khoản
15 d, Chức năng quản lý lớp học (sau khi đăng nhập hệ thống)
Người quản trị có nhiệm vụ quản lý CSDL lớp học, có thể thêm, sửa, xóa liên quan đến lớp học
Chức năng tìm kiếm lớp học
• Phân tích yêu cầu: người dùng có nhu cầu tìm kiếm lớp học để kiểm tra thông tin
Hình 2 9: Th ể hiện chức năng tìm kiếm lớp học
Chức năng thêm mới lớp học
• Phân tích yêu cầu: người dùng muốn thêm một lớp học vào trong hệ thống
Hình 2 10: Th ể hiện chức năng thêm lớp học
Chức năng sửa lớp học
• Phân tích yêu cầu: người dùng muốn thêm một lớp học vào trong hệ thống
Hình 2 11: Th ể hiện chức năng sửa lớp học
Chức năng xóa lớp học
• Phân tích yêu cầu: người dùng có nhu cầu xóa lớp học
Hình 2 12: Th ể hiện chức năng xoá lớp học
19 e, Chức năng quản lý thông tin học sinh
Người quản trị và tài khoản có quyền phụ huynh, quyền giáo viên có thể quản lý thông tin học sinh, có thể xem chi tiết thông tin
Chức năng tìm kiếm lớp học và xem chi tiết
• Phân tích yêu cầu: quản trị viên và tài khoản có quyền giáo viên, phụ huynh có nhu cầu tìm kiếm thông tin lớp học và chi tiết
Hình 2 13: Th ể hiện chức năng tìm kiếm lớp học và học sinh
Chức năng xem thông tin chi tiết học sinh
• Phân tích yêu cầu: quản trị viên và tài khoản có quyền giáo viên, phụ huynh có nhu cầu xem chi tiết thông tin học sinh
Hình 2 14: Th ể hiện chức năng xem chi tiết thông tin học sinh f, Chức năng liên hệ với phụhuynh (đã đăng nhập hệ thống)
• Phân tích yêu cầu: quản : trị hoặc giáo viên cần liên hệ với phụ huynh
Hình 2 15: Th ể hiện chức năng liên hệ phụ huynh
21 g, Chức năng điểm danh học sinh (đã đăng nhập hệ thống)
• Phân tích yêu cầu: quyền giáo viên và phụ huynh có nhu cầu điểm danh và xem thông tin điểm danh của học sinh
Hình 2 16: Th ể hiện chức năng điểm danh học sinh của giáo viên
Hình 2 17: Th ể hiện chức năng điểm danh học sinh của phụ huynh h, Chức năng xem báo cáo
Người dùng có quền quản trị và ban lãnh đạo có thể xem thông tin báo cáo
Chức năng xem “Báo cáo sốlượng học sinh”
Người dùng có quyền quản trị và ban lãnh đạo cần xem thông tin tổng số học sinh đăng ký theo từng lớp học để nắm bắt tình hình tuyển sinh Việc phân tích yêu cầu này giúp đảm bảo rằng dữ liệu được tổ chức một cách hợp lý, phục vụ cho việc ra quyết định và quản lý hiệu quả hơn.
Hình 2 18: Th ể hiện chức năng xem báo cáo tổng số học sinh theo lớp học
Bi ểu đồ tu ầ n t ự
a, Chức năng đăng ký lớp học
Người dùng truy cập trang chủ của hệ thống để kiểm tra thông tin lớp học và lịch khai giảng phù hợp với nhu cầu của mình, sau đó điền thông tin cần thiết để đăng ký lớp học.
Hình 2 19: Th ể hiện chức năng đăng ký lớp học
Người dùng cần chọn chức năng đăng nhập vào hệ thống, sau đó điền thông tin tên đăng nhập và mật khẩu để tiến hành đăng nhập và sử dụng các chức năng theo phân quyền đã được thiết lập.
Hình 2 20: Th ể hiện chức năng đăng nhập c, Chức năng quản lý tài khoản
• Phân tích yêu cầu: người dùng vào tìm kiếm một tài khoản để kiểm tra thông tin
Hình 2 21: Th ể hiện chức năng qản lý tài khoản
25 d, Chức năng quản lý lớp học
Người quản trị có nhiệm vụ quản lý CSDL lớp học, có thể thêm, sửa, xóa liên quan đến lớp học
Chức năng tìm kiếm lớp học
• Phân tích yêu cầu: người dùng có nhu cầu tìm kiếm lớp học để kiểm tra thông tin
Hình 2 22: Th ể hiện chức năng quản lý lớp học e, Chức năng quản lý thông tin học sinh
Người quản trị và tài khoản có quyền phụ huynh, quyền giáo viên có thể quản lý thông tin học sinh, có thể xem chi tiết thông tin
Chức năng tìm kiếm lớp học và xem chi tiết
• Phân tích yêu cầu: quản trị viên và tài khoản có quyền giáo viên, phụ huynh có nhu cầu tìm kiếm thông tin lớp học và chi tiết
Hình 2 23: Th ể hiện chức năng quản lý học sinh f, Chức năng liên hệ với phụ huynh
Phân tích yêu cầu: quản trị hoặc giáo viên cần liên hệ với phụ huynh
Hình 2 24: Th ể hiện chức năng liên hê phụ huynh
Phân tích yêu cầu: quyền giáo viên và phụ huynh có nhu cầu điểm danh và xem thông tin điểm danh của học sinh
Hình 2 25: Th ể hiện chức năng điểm danh h, Chức năng xem báo cáo
Người dùng có quền quản trịvà ban lãnh đạo có thể xem thông tin báo cáo
Chức năng xem “Báo cáo sốlượng học sinh”
Người dùng có quyền quản trị và ban lãnh đạo cần xem thông tin tổng số học sinh đăng ký theo từng lớp học, nhằm phục vụ cho việc phân tích và quản lý hiệu quả.
Hình 2 26: Th ể hiện chức năng xem báo cáo
Phân tích, thi ế t k ế cơ sở d ữ li ệ u
Dựa theo kiến trúc hệ thống dữ liệu đã nêu ở trên, CSDL sẽ có các đối tượng chính sau:
2.5.1 Cơ sở dữ liệu KLL-HTĐTTT Điểm cần chú ý khi xây dựng CSDL là có đầy đủ thông tin lớp học để phụ huynh dễ dàng tiếp cận và đăng ký lớp học và dễ dàng quản lý được thông tin người học sinh Để dễ dàng quản lý thông tin học sinh thì mỗi học sinh sẽ đánh một mã riêng
Cách đánh mã học sinh là chuỗi ký tựđược tạo ra theo quy tắc
“HS” + số thứ tựtăng tựđộng trong CSDL
Bảng CSDL học sinh đăng ký lớp học sẽnhư sau:
• Do học sinh ở các độ tuổi từ 4-15 tuổi nên khi đăng ký thì sẽ lưu cả thông tin của phụ huynh và học sinh
B ảng 2 1: Thể hiện các trường thông tin CSDL học sinh
Thuộc tính Kiểu dữ liệu Chú thích
[STUDENT_CODE] [varchar] Mã học sinh
Tên đăng nhập (sử dụng sốđiện thoại của bố mẹđể đăng nhập)
[FULL_NAME] [varchar] Tên học sinh
ID tài khoản bố mẹ (Tương ứng với tài khoản có quyền là “Phụ huynh”)
[YEAR_OF_BIRTH] [int] Năm sinh
2.5.2 Cơ sở dữ liệu người dùng
Khi xậy dựng CSDL cho người dùng có một vài chú ý như sau:
+ Mật khẩu của tài khoản cần được mã hóa trước khi lưu.
+ Tài khoản được phân chia thành các nhóm quyền:
+ Do sử dụng chức năng gửi thông báo bằng email nên sẽ có một trường email theo tài khoản tươngứng
Bảng CSDL tài khoản như sau:
B ảng 2 2: Thể hiện các trường thông tin lưu trữ CSDL người dùng
Thuộc tính Kiểu dữ liệu Chú thích
[USER_NAME] [varchar](50) Tên đăng nhập
[FULL_NAME] [nvarchar](150) Tên hiển thịđầy đủ
Quyền 1: Quản trị 2: Giáo viên 3: Phụ huynh
4: Học sinh 5: Ban lãnh đạo
[LIST_CLASS_ID] [varchar](500) Danh sách ID lớp học
[EMAIL] [varchar](50) Địa chỉ email
2.5.3 Cơ sở dữ liệu trung tâm
Bảng CSDL trung tâm như sau:
B ảng 2 3: Thể hiện các trường thông tin lưu trữ CSDL trung tâm
Thuộc tính Kiểu dữ liệu Chú thích
[BRANCH_ID] [int] ID tựtăng
2.5.4 Cơ sở dữ liệu lớp học
Bảng CSDL lớp học như sau:
B ảng 2 4: Thể hiện các trường thông tin lưu trữ CSDL lớp học
Thuộc tính Kiểu dữ liệu Chú thích
[CLASS_ID] [int] ID tựtăng
[CLASS_NAME] [nvarchar](500) Tên lớp học [STUDY_TIME]
Thời gian học [ADDRESS] [nvarchar](50) Địa chỉ
[BRANCH_ID] [int] ID trụ sở
[CREATED_DATE] [datetime] Ngày tạo
2.5.5 Cơ sở dữ liệu thời khóa biểu (lịch khai giảng)
Bảng CSDL thời khóa biểu như sau:
B ảng 2 5: Thể hiện các trường thông tin lưu trữ CSDL thời khóa biểu
Thuộc tính Kiểu dữ liệu Chú thích
[CLASS_SCHEDULE_ID] [int] ID tựtăng
[CLASS_ID] [int] ID lớp học
[CLOSING_DATE] [datetime] Thời gian bế giảng
[CREATED_DATE] [datetime] Ngày tạo
Số học sinh tối đa của một lớp
2.5.6 Cơ sở dữ liệu đăng ký lớp học của phụ huynh học sinh
Bảng dữ liệu đăng ký lớp học của phụ huynh sẽ cần hai khóa ngoại là:
• CLASS_SCHEDULE_ID ở bảng T_CLASS_SCHEDULE
Cấu trúc bảng như sau:
B ảng 2 6: Thể hiện các trường thông tin lưu trữ CSDL đăng ký lớp học
Thuộc tính Kiểu dữ liệu Chú thích
[STUDENT_ID] [int] ID học sinh
[CLASS_SCHEDULE_ID] [int] ID Thời khóa biểu
Ngày đăng ký lớp học
(Tên bảng: T_REF_CLASS_SCHEDULE_STUDENT)
Một số dữ liệu ở bảng này sẽđược kiểm tra tựđông và tính toán dựa vào dữ liệu đãđược đăng ký trước đó và thông số cấu hình ở bảng
+ [NUMBER_STUDENT_MAX]: kiểm tra số lượng học sinh đăng ký vào lớp không quá sốlượng đã được cấu hình
2.5.7 Cơ sở dữ liệu điểm danh của học sinh
Bảng dữ liệu đăng ký lớp học của phụ huynh sẽ cần hai khóa ngoại là:
• CLASS_SCHEDULE_ID ở bảng T_CLASS_SCHEDULE
Cấu trúc bảng như sau:
B ảng 2 7: Thể hiện các trường thông tin lưu trữ CSDL điểm danh học sinh
Thuộc tính Kiểu dữ liệu Chú thích
[STUDENT_ID] [int] ID học sinh
[CLASS_SCHEDULE_ID] [int] ID Thời khóa biểu
[ATTENDANCED_DATE] [datetime] Ngày điểm danh
2.5.8 Cơ sở dữ liệu nhóm quyền
Cấu trúc bảng như sau:
B ảng 2 8: Thể hiện các trường thông tin lưu trữ CSDL nhóm quyền
Thuộc tính Kiểu dữ liệu Chú thích
[ROLE_ID] [int] ID tựtăng
[ROLE_NAME] [varchar](50) Tên nhóm quyền
2.5.9 Mô hình thực thể liên kết
Trong hệ thống giáo dục, mỗi học sinh có khả năng đăng ký vào nhiều lớp học, tạo ra mối quan hệ 1-n giữa học sinh và lớp học Đồng thời, một lớp học cũng có thể bao gồm nhiều học sinh, dẫn đến mối quan hệ 1-n giữa lớp học và học sinh.
Vì một trung tâm có nhiều lớp học nên mối quan hệ sẽ là 1-n
Một giáo viên đang chỉ quản lý 1 lớp học nên quan hệ sẽ là 1-1
XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH
Xây dựng chương trình và công cụ sử dụng
Hiện nay, việc xây dựng website đòi hỏi sử dụng chương trình quản lý mã nguồn hiệu quả để phát triển và triển khai phần mềm nhanh chóng Có nhiều công nghệ cho cả hệ thống front-end và back-end, trong đó tôi sử dụng các công nghệ phổ biến như Angular 8+ cho front-end và Net Core cho back-end.
Công nghệ EF Framework kết hợp với MS-SQL mang đến một giải pháp đơn giản, mạnh mẽ và linh hoạt, được hỗ trợ rộng rãi từ cộng đồng.
3.1.1 Giới thiệu Ở luận văn này em đã sử dụng các công nghệ thông dụng như:
Các công nghệ nàycó thể tạo ra một website cho mục đích triển khai và thử nghiệm
Các thành phần của một website bao gồm 3 thành phần chính:
Frontend (FE) hay còn gọi là giao diện người dùng, là hệ thống chương trình giúp xây dựng khung giao diện, từ đó tạo điều kiện thuận lợi cho việc tương tác giữa người dùng và hệ thống xử lý logic.
Back-end (viết tắt là BE) là phần xử lý logic của hệ thống chương trình, có nhiệm vụ nhận và trả lại các yêu cầu từ phía Front-end (FE), đồng thời thực hiện các thao tác xử lý logic và kết nối với cơ sở dữ liệu (CSDL).
• CSDL (Database): hệ thốngquản trị CSDL, dùng để lưu trữ thông tin của một website.
- Giao diện người dùng ở website này được xây dựng bằng ngôn ngữ
Angular 8+ là một framework mạnh mẽ được Google phát triển, chuyên dùng để xây dựng giao diện website Hiện nay, nhiều công ty lớn như General Motors, Upwork và Forbes đang ứng dụng Angular để cải thiện trải nghiệm người dùng.
Angular là một javascript framework do google phát triển để xây dựng các Single Page Application (SPA) bằng JavaScript, HTML và TypeScript Angular
Cung cấp 35 tính năng tích hợp cho animation và dịch vụ HTTP, bao gồm auto-complete, navigation, toolbar và menus Mã nguồn được viết bằng TypeScript, sau đó biên dịch thành JavaScript và hiển thị tương tự trong trình duyệt.
BE được phát triển bằng ngôn ngữ ASP.Net Core, một mã nguồn mở và đa nền tảng, giúp xây dựng các ứng dụng backend cho web và mobile .Net Core là ngôn ngữ kịch bản xử lý logic phía Server, phục vụ cho việc quản lý các logic hệ thống và người dùng, đồng thời tương tác trực tiếp với cơ sở dữ liệu (CSDL).
- CSDL sử dụng MS-SQL
SQL server hay còn được gọi là Microsoft SQL Server, nó từ viết tắt của
MS SQL Server là phần mềm phát triển bởi Microsoft, được thiết kế để lưu trữ dữ liệu theo tiêu chuẩn RDBMS Phần mềm này cho phép quản lý và tổ chức dữ liệu hiệu quả, đồng thời hỗ trợ các tính năng của hệ quản trị cơ sở dữ liệu dạng quan hệ đối tượng.
Hiện nay, tôi chọn các công nghệ này vì chúng là những công nghệ mới với cộng đồng hỗ trợ rộng rãi Những công nghệ này giúp phát triển, triển khai và sửa chữa một cách dễ dàng và nhanh chóng, đồng thời cho phép tùy chỉnh linh hoạt các môi trường triển khai.
Bên cạnh đó từng công nghệcó các tính năng nổi bật như sau:
Angular8 sở hữu nhiều tính năng nổi bật, là công cụ hỗ trợ phát triển web tuyệt vời [12]:
• Web worker - Nó chạy ở chếđộ nền mà không ảnh hưởng đến hiệu suất của một trang
• Cải tiến quy trình làm việc, có các câu lệnh để dễ dàng tựđộng tạo ra các đối tượng trong hệ thống code
• Cộng đồng hỗ trợ lớn và dễ dàng tìm kiếm các giải pháp cho các mục đích phát triển
Đặc điểm của NET Core [13]
• Đa nền tảng: Chạy trên các hệ điều hành Windows, macOS và Linux.
• Bao gồm các công cụ dòng lệnh dễ sử dụng
Sử dụng Entity Framework trong backend Net Core mang lại nhiều lợi ích đáng kể, bao gồm khả năng thực hiện truy vấn dữ liệu nhanh chóng và thuận tiện Khi cơ sở dữ liệu có sự thay đổi, việc cập nhật các lớp và lệnh trở nên dễ dàng, giúp tiết kiệm thời gian cho lập trình viên Entity Framework tự động tạo ra các lớp và lệnh cần thiết cho việc truy xuất, thêm mới, sửa đổi và xóa dữ liệu từ cơ sở dữ liệu quan hệ, từ đó giảm thiểu thời gian viết code thao tác với cơ sở dữ liệu.
Một trong những lý do MS-SQL được sử dụng phổ biến hiện nay là nó đã cho phép chúng ta thực hiện linh động các chức năng sau:
• Tạo cơ sở dữ liệu.
• Duy trì cơ sở dữ liệu.
• Cho phép tạo chế độ view, thủ tục, chức năng trong CSDL.
• Cho phép thiết lập quyền linh động
3.1.3 Cấu trúc thư mụccode và các thành phầncủa FrontEnd
• src: chứa toàn bộ source code giao diện
• config: chứa source code để cấu hình hệ thống
• home: chứa source code thể hiện giao diện người dùng
• screen: chứa source code thể hiện giao diện của quản trị hệ thống
• dto: chứa các đối tượng.
• service: chứa source code các kết nối tới API logic của hệ thống backend
• Các files còn lại là source code thuộc cấu trúc của framework angular8+
Hình 3 1: Th ể hiện cấu trúc thư mục của công cụ xây dựng giao diện
3.1.4 Cấu trúc thư mục mã nguồn của BackEnd
Net Core 3.1: Source code được chia thành các thư viện với chức năng riêng biệt và được nhúng DLL vào Project chính để phát triển và triển khai
• Lib.DataAccess: chứa source code để làm việc với cơ sở dữ liệu: kết nối cơ sở dữ liệu, chưa các entities của hệ thống
• Lib.MiddleWare: sử dụng cho mục đích xác thực một số key thông qua các thông số từ Client header truyền lên
• Lib.Utilities: chứa source code các hàm dùng chung như: ghi log hệ thống, các thông số cấu hình, các hàm mã hóa, service sendmail…
• JobPublish: chứa các DLL thư viện và các cấu hình như: chuỗi kết nối
CSDL, các thông số của JWT token, thông số cấu hình email …
• PrivateAPI: chưa source code điều hướng từ dưới client, xử lý và trả dữ liệu trả về từ database
Lib.EntityFramework enables manipulation of objects generated from Entity Framework, corresponding to tables in the database It facilitates direct operations such as adding, updating, deleting, retrieving data, and generating reports.
Hình 3 2: Th ể hiện cấu trúc mã nguồn của BackEnd
3.1.5.Cấu trúc thư mục của CSDL
• Tables: thiết kếcác bảng để chứacác thông tin dữ liệu
• Kết nối với Backend thông qua Entity-Framework
• Diagram: thể hiện mỗi liên kết và ràng buộc giữa các thực thể trong hệ thống CSDL
Hình 3 3: Th ể hiện cấu trúc của CSDL a, Database diagram
Mô hình quan hệ dữ liệu mô tả mối quan hệ giữa các bảng dữ liệu, giúp xác định các khóa chính và khóa liên kết giữa chúng.
Hình 3 4: Mô hình quan h ệ dữ liệu giữa các bảng trong CSDL
Biểu đồ lớp minh họa cấu trúc và mối quan hệ giữa các thành phần trong cơ sở dữ liệu phần mềm, bao gồm các chi tiết về thuộc tính đối tượng và kiểu dữ liệu lưu trữ.
Hình 3 5: Th ể hiện các class trong hệ thống
3.1.6 Các bảng trong CSDL a Bảng CSDL trung tâm
B ảng 3 1: Bảng CSDL Trung tâm
B ảng 3 2: Bảng CSDL lớp học
(Tên bảng: T_CLASS) c Bảng CSDL thời khóa biểu (Lịch khai giảng của các lớp học)
B ảng 3 3: Bảng CSDL thời khóa biểu
42 d Bảng CSDL đăng ký lớp học của phụ huynh học sinh
B ảng 3 4: Bảng CSDL thông tin đăng ký lớp học
(Tên bảng: T_REF_CLASS_SCHEDULE_STUDENT) e Bảng CSDL nhóm quyền
B ảng 3 5: Bảng CSDL nhóm quyền
43 f Bảng CSDL thông tin học sinh
B ảng 3 6: Bảng CSDL thông tin học sinh
(Tên bảng: T_STUDENT) g Bảng CSDL điểm danh học sinh
B ảng 3 7: Bảng CSDL thông tin điểm danh học sinh
44 h Bảng CSDL thông tin tài khoản
B ảng 3 8: Bảng CSDL thông tin tài khoản
3.1.7 Mô hình hoạt động của Website
Hình 3 6: Th ể hiện mô hình hoạt động của Website
Hệ thống kênh liên lạc cho các đối tượng tham gia hệ thống đào tạo trực tuyến được xây dựng dựa trên mô hình MVC, trong đó website được chia thành ba thành phần chính.
+ Model: giao tiếp với Database, ở đây dùng entity framework
+ View: xử lý thao tác người dùng, nhận thông tin được xử lý logic từ API Controller và sau đó hiển thị cho người dùng
+ API Controller: nhận thông tin từ FE sau đó xử lý, điều hướng các yêu cầu và trả lại kết quả
+ View và API được xác thực, kiểm tra phân quyền thông qua phương thức xác thực JWT (Json web token)
Phân tách các thành phần trong ứng dụng tạo ra sự rõ ràng, giúp việc xử lý, quản lý, phát triển, chỉnh sửa và nâng cấp trở nên dễ dàng hơn.
1 Đầu tiên FE được xây dựng sẽ gọi API Controller để gửi yêu cầu theo định dạng: http://{Domain}/{api}/{controller}
2 Bộ phận điều hướng sẽ điều hướng, sau đó xử lý dữ liệu để trả về kết quả cho FE
3 Hệ thống BE sử dụng Router để xác định API controller nào sẽ được thực thi, nhận và gửi yêu cầu đến controller tương ứng
KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM
Kết quả thử nghiệm
4.1.1 Kết quả thử nghiệmđối vớingười dùng (phụ huynh học sinh)
Khi vừa vào website, phụ huynh sẽ nhìn thấy thông tin lớp học và lịch khai giảng của lớp học đó
Hình 4 1: Th ể hiện giao diện chính của website
(Thể hiện thông tin chung của lớp học và thời gian khai giảng để phụ huynh có thể đăng ký lớp học cho con mình)
4.1.1.2 Giao diện đăng ký lớp học
Phụ huynh có thể lựa chọn lớp học với lịch khai giảng phù hợp để đăng ký cho con Để hoàn tất quá trình đăng ký, phụ huynh cần nhập đầy đủ thông tin cần thiết cho con mình.
Hình 4 2: Th ể hiện giao diện đăng ký thông tin
4.1.1.3 Giao diện thể hiện đăng ký thành công
Khi các thông tin hợp lệ thì sẽđăng ký thành công và nhận được thông báo như sau:
Hình 4 3: Th ể hiện màn hình kết quả đăng ký lớp học
4.1.1.4 Giao diện chức năng quản thông tin và liên hệ phụ huynh
Màn hình thể hiện sanh sách phụ huynh bao gồm số điện thoại và phương thức liên hệ phụ huynh qua whatsap và zalo
Hình 4 4: Th ể hiện màn hình thông tin phụ huynh và liên hệ phụ huynh
4.1.2 Kết quả thử nghiệm đối với các tài khoản đăng nhập hệ thống 4.1.2.1 Giao diện chức năng quản thông tin và liên hệ phụ huynh
Màn hình thể hiện sanh sách phụ huynh bao gồm số điện thoại và phương thức liên hệ phụ huynh qua whatsap và zalo
Hình 4 5: Th ể hiện màn hình thông tin phụ huynh và liên hệ phụ huynh
4.1.2.2 Giao diện chức năng quản lý học sinh với quyền giáo viên a, Giao diện đăng nhập hệ thống của giáo viên
53 b, Giao diện hiển thị danh sách học sinh theo lớp học
Hình 4 6: Th ể hiện màn hình chức năng quản lý học sinh
Giao diện này thể hiện thông tin danh sách học sinh theo lớp học đang được xem c, Giao diện chức năng điêm danh học sinh của giáo viên
Giáo viên sẽ chọn lớp học mà mình phụ trách và thực hiện điểm danh học sinh Khi quá trình điểm danh hoàn tất, một email thông báo sẽ được gửi đến phụ huynh để họ nắm bắt thông tin về tình hình học tập của con em mình.
Hình 4 7: Th ể hiện chức năng điểm danh
Giao diện thể hiện danh sách học sinh theo lớp và theo ngày đang lựa chọn để giáo viên có thể thực hiện điểm danh cho học sinh
4.1.3 Giao diện đối với vai trò phụ huynh
4.1.3.1 Giao diện đăng nhập hệ thống với vai trò “Phụ huynh”
4.1.3.2 Giao diện danh sách lớp học mà con tham gia
Hình 4 8: Th ể hiện giao diện danh sách lớp học có con tham gia học
4.1.3.3 Giao diện thông tin điểm danh của con
Hình 4 9: Th ể hiện giao diện thông tin điểm danh của con
4.1.4 Giao diện thể hiện đối với vai trò “Ban lãnh đạo”
4.1.4.1 Giao diện đối sau khi đăng nhập của vai trò “Ban lãnh đạo”
4.1.4.2 Giao diện chức năng xem báo cáo sốlượng học sinh theo lớp học
Hình 4 10: Th ể hiện báo cáo số lượng học sinh theo lớp học
4.1.4.3 Đăng nhập hệ thống với tài khoản có quyển quản trị viên
Vào hệ thống, tài khoản được sử dụng đểđăng nhập như sau:
• Sử dụng sốđiện thoại và mật khẩu đăng ký đểđăng nhập đối với tài khoản phụ huynh
• Sử dụng tài khoản và mật khẩu đối với các nhóm quyền còn lại
Hình 4 11: Th ể hiện màn hình đăng nhập hệ thống quản trị
4.1.4.4 Giao diện quản trịtương ứng với phân quyền người dùng theo tài khoản đăng nhập
Tài khoản với quyền “Quản trị”: quản trị viên có thể sử dụng tất cả các chức năng của hệ thống
Hình 4 12: Th ể hiện màn hình chúc năng khi đăng nhập với vai trò “Qu ản trị”
Tài khoản với quyền “Phụ huynh”: phụ huynh có thể quản lý được thông tin các con
Hình 4 13: Th ể hiển màn hình khi đăng nhập với
Tài khoản với quyền “Giáo viên”
Hình 4 14: Th ể hiển màn hình khi đăng nhập với vai trò “Giáo viên”
Tài khoản với quyền “Ban lãnh đạo”
Hình 4 15: Th ể hiển màn hình khi đăng nhập với vai trò “Ban lãnh đạo”
4.1.4.5 Giao diện danh sách tài khoản a, Giao diện danh sách tài khoản
Hình 4 16: Th ể hiện màn hình chức năng quản lý tài khoản b, Giao diện thêm mới
Hình 4 17: Th ể hiện màn hình chức năng thêm mới tài khoản
Giao diện này thể hiện các thông tin cần phải nhập khi muốn thêm mới một tài khoản trên hệ thống c, Giao diện sửa tài khoản
Hình 4 18: Th ể hiện màn hình chức năng sửa tài khoản
Giao diện này thể hiện các thông tin cần phải nhập khi muốn sửa một tài khoản trên hệ thống
59 d, Giao diện xóa tài khoản
Trước khi xóa tài khoản người dùng cần xác nhận việc xóa tài khoản
Hình 4 19: Th ể hiện màn hình chức năng xóa tài khoản
4.1.4.6 Giao diện quản lý lớp học a, Giao diện danh sách lớp học
Hình 4 20: Th ể hiện màn hình danh sách lớp học b, Giao diện chức năng thêm mới và sửa lớp học
Hình 4 21: Th ể hiện màn hình thêm mới, sửa lớp học
60 c, Giao diện chức năng xóa lớp học
Trước khi xóa tài khoản người dùng cần xác nhận việc xóa lớp học
Hình 4 22: Th ẻ hiện màn hình xóa lớp học
4.1.4.7 Giao diện chức năng quản lý thời khóa biểu (lịch khai giảng) a, Giao diện thêm lịch khai giảng
Người dùng có thể chọn lớp học và thêm mới các lịch khai giảng cho lớp học đó, vì một lớp học có thể có nhiều lịch khai giảng khác nhau.
Hình 4 23: Th ể hiển màn hình thêm mới lịch khai giảng b, Giao diện xóa lịch khai giảng
Hình 4 24: Th ể hiện màn hình xóa lịch khai giảng
4.1.5 Đánh giá Ở luận văn này em đã thực hiện xây dựng và phát triển kênh liên lạc cho các đối tượng tham gia hệ thống đào tạo trực tuyến, ở hệ thống này phụ huynh học sinh có thể dễdàng đăng ký lớp học một cách thuận tiện và nhanh chóng, giảm bớt thời gian chờ đợi và đáp ứng nhu cầu học tập ngày càng cao của học sinh Bên cạnh đó hệ thống cũng đáp ứng được nhu cầu liên hệ phụhuynh, người quản trị có thể dễ dàng tìm kiếm thông tin phụ huynh và có thể liên hệ qua hình thức chat whatsapp và Zalo Hệ thống đăng ký lớp học và liên hệ phụ huynh hi vọng sẽ trở thành một kênh kết nối giữa trung tâm và phụ huynh học sinh với những ưu điểm sau:
Hệ thống đã giải quyết được các vấn đềđã nêu:
• Đăng ký trực tiếp trên website vào lớp học đã có thông tin đầy đủ
• Quản lý thông tin phụ huynh và học sinh tập trung
• Dễ dàng tìm kiếm thông tin trên hệ thống
• Các báo cáo trực quan
• Dễ dàng tìm kiếm thông tin phụ huynh, thông báo và liên hệ với phụ huynh
• Cập nhật thông tin điểm danh của con ngay khi con vào lớp
Ngoài ra hệ thống còn có các ưu điểm:
Phụ huynh có thể dễ dàng truy cập thông tin về lớp học và lịch học phù hợp, đồng thời tự đăng ký hoặc nhờ người khác đăng ký cho mình Chỉ cần cung cấp thông tin của phụ huynh và học sinh, họ có thể truy cập vào website https://quanlyhocsinh.online/ trên bất kỳ thiết bị nào có kết nối internet.
62 nối mạng như điện thoại thông minh, máy tính, điện thoại là có thểđăng ký được
Website có giao diện trực quan, thuận tiện và dễ sử dụng và thân thiện Phù hợp với các loại tỉ lệ màn hình hiển thị
Tốc độ xử lý đăng ký nhanh chóng đáp ứng nhu cầu hiện tại, đồng thời tự động kiểm tra tính chính xác của thông tin như số điện thoại và email.
Email xác nhận đăng ký thành công và thông tin chi tiết về lớp học sẽ được gửi ngay lập tức đến địa chỉ email mà học sinh đã đăng ký.
Phụ huynh có thể dùng sốđiện thoại đăng ký để đăng nhập hệ thống và theo dõi thông tin của con
4.1.5.1 Đánh giá hiệu năng hệ thống a Hạ tầng triển khai
- Cấu hình server khi phát triển: Chip 4 core, 8GB ram, ổ SSD 200GB
- Triển khai lên hệ thống hosting cloud thuê tại nhanhoa.com.vn
Hình 4 25: Th ể hiển thông tin hosting triển khai hệ thống b Tính bảo mật của hệ thống
Khi người dùng đăng ký tài khoản, mật khẩu sẽ được mã hóa một chiều bằng thuật toán MD5, đảm bảo tính bảo mật cao Chỉ những người dùng có mật khẩu chính xác mới có thể đăng nhập vào hệ thống.
Hình 4 26: Th ể hiện mật khẩu được mã hóa MD5 trong hệ thống
Để đảm bảo bảo mật dữ liệu, sau khi người dùng đăng nhập thành công với tên và mật khẩu chính xác, họ chỉ được phép truy cập vào các chức năng đã được phân quyền Mỗi yêu cầu gửi lên hệ thống backend đều phải kèm theo token được sinh ra khi đăng nhập, và backend sẽ kiểm tra token này trước khi cung cấp dữ liệu, từ đó bảo vệ an toàn cho thông tin của người dùng Các tiêu chí đánh giá hiệu năng cũng cần được xem xét kỹ lưỡng.
Thời gian phản hồi (Response time): Xác định ứng dụng phản hồi nhanh hay chậm
Khảnăng mở rộng (Scalability): Xác định với lượng truy cập tăng vọt, khả năng đáp ứng cũng như khảnăng mở rộng của hệ thống
Băng thông thông lượng (Throughput): Số kết nối tối đa mà hệ thống có thể đáp ứng, hay đơn giản và sốngười truy cập cùng thời điểm tối đa
Tính ổn định của hệ thống là yếu tố quan trọng, đặc biệt khi xét đến khả năng hoạt động dưới các mức tải khác nhau Đánh giá hiệu năng của hệ thống được thực hiện với số lượng người dùng ít và mô phỏng 300 người dùng truy cập đồng thời trên nền tảng hosting cloud, cho thấy khả năng xử lý tải của hệ thống trong điều kiện thực tế.
Kết quảđánh giá hiệu năng khi truy cập sốlượng ít người dùng
Khi người dùng là quản trị viên, ban lãnh đạo hoặc phụ huynh sử dụng hệ thống, thời gian tải trang phản hồi thường dưới 1000ms cho hầu hết các chức năng của hệ thống.
Kết quảđánh giá hiệu năng khi truy cập sốlượng 300 người dùng truy cập cùng một lúc
Phần mềm sử dụng giả lập: Apache JMeter
Kịch bản giả lập: 300 người dùng truy cập hệ thống cùng một lúc và đăng ký lớp học
Hình 4 27: Th ể hiện số lượng giả lập người dùng truy cập cùng một thời điểm
Tất cả300 người dùng đều đăng ký thành công
Hình 4 28: Th ể hiện kết quả đăng ký thành công
Đăng ký lớp học thành công vào hệ thống
Hình 4 29: Th ể hiện kết quả đăng ký thành công vào hệ thống
Báo cáo tổng quan và chi tiết thời gian và tốc độ tải trang hệ thống đáp ứng
Tổng thời gian tải trang trung bình: ~ 10s
Thời gian tải trang nhỏ nhất: ~4s
Thời gian tải trang lớn nhất: ~13s
Hình 4 30: Th ể hiện kết quả chung
Hình 4 31: Th ể hiện kết quả thời gian trung bình
Hình 4 32: Th ể hiện kêt quả thời gian min-max và tỉ lệ lỗi e Kết luận đánh giá hiệu năng
Với lượng người dùng truy cập khoảng 300 người dùng hoặc lớn hơn, hệ thống hoàn toàn có thểđáp ứng được
Khả năng mở rộng (Scalability), băng thông thông lượng (Throughput) và tính ổn định (Stability) của hệ thống được cải thiện nhờ triển khai trên nền tảng cloud, cho phép việc mở rộng trở nên thuận tiện và dễ dàng theo nhu cầu tại từng thời điểm.
4.1.5.2 Một số ý kiến góp ý của các thành viên trung tâm “Talky English”
Kích thước chữ ở một số nơi nhỏ khó nhìn đã khắc phục bằng cách tăng kích cỡ chữ
Sai lỗi chính tả đã sửa lỗi chính tả
Màu sắc của trang hơi tối đã chỉnh màu nền từđen sang màu sắc sáng hơn so với màu đen ban đầu
Giao diện đăng ký mặc định cần hiển thị luôn thông tin lớp học và lớp đăng ký thay vì phải ấn vào từng dòng
Hình 4 33: Th ể hiện màn hình đăng ký lớp học trước khi sửa
Hình 4 34: Th ể hiện màn hình đăng ký lớp học sau khi sửa
Trong phần danh sách liên hệ phụ huynh cần hiển thị thêm tên phụ huynh để tiện xưng hô trong quá trình liên hệ
Hình 4 35 : Th ể hiện màn hình danh sách tài khoản trước khi sửa
Hình 4 36: Th ể hiện màn hình danh sách tài khoản thêm tên phụ huynh