1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài toán xây dựng thời khóa biểu cho trường đại học

35 25 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bài Toán Xây Dựng Thời Khóa Biểu Cho Trường Đại Học
Tác giả Nguyễn Thị Phương
Người hướng dẫn TS. Tạ Anh Sơn
Trường học Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
Chuyên ngành Toán Tin
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 409,17 KB

Cấu trúc

  • Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • Chương 1

  • Chương 2

  • Chương 3

  • Tài liệu tham khảo

  • TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ

Nội dung

Một số khái niệm

Định nghĩa 1.1.1 (Hàm tuyến tính)

Một hàm số f(x) xác định trên R^n được gọi là tuyến tính nếu thỏa mãn điều kiện f(λx_1 + αx_2) = λf(x_1) + αf(x_2) với mọi x_1, x_2 ∈ R^n và mọi λ, α ∈ R Hàm tuyến tính trên R^n có dạng f(x) = , trong đó c là véc-tơ cho trước thuộc R^n.

Hàm số có dạngf(x) =< c, x >+α, trong đó véc-tơc∈R n vàα∈Rcho trước, được gọi làhàm afin hayhàm tuyến tính afin.

Dễ thấy, nếuf(x)là hàm afin thì

∀x, y∈R n ,∀λ, à∈Rmàλ+à= 1ta cúf(λx+ày) =λf(x) +àf(y). Định nghĩa 1.1.3 (Tập lồi)

Cho hai điểmx 1 vàx 2 thuộcR n Tập tất cả các điểm có dạng x=λx 1 + (1−λ)x 2 , 0≤λ≤1, được gọi làđoạn thẳng nốix 1 vàx 2

TậpM ⊆R n được gọi làtập lồi (convex set) nếu nó chứa trọn đoạn thằng nối hai điểm bất kỳ thuộc nó, tức

∀x 1 , x 2 ∈M,0≤λ≤1ta cóλx 1 + (1−λ)x 2 ∈M. Định nghĩa 1.1.4 (Tập lồi đa diện)

Tập lồi đa diện P ⊂R n là giao của một số hữu hạn nửa không gian đóng Nói cách khác, nó là tập

Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Phương nghiệm của một hệ hữu hạn các bất đẳng thức tuyến tính:

Tập lồi đa diện là một tập lồi và đóng, trong đó một tập lồi đa diện bị chặn được gọi là đa diện lồi, hay còn được gọi tắt là đa diện.

Hàmf được gọi làhàm lồi (convex function) xác định trên tập lồiX ⊆R n nếu f(λx 1 + (1−λ)x 2 )≤λf(x 1 ) + (1−λ)f(x 2 ) (1.1.2) với bất kỳx 1 , x 2 ∈X và số thựcλ∈[0, 1].

Ta gọif làhàm lồi chặt (strictly convex function) trên tập lồiX nếu f(λx 1 + (1−λ)x 2 )< λf(x 1 ) + (1−λ)f(x 2 ) (1.1.3) với bất kỳx 1 , x 2 ∈X,x 1 ̸=x 2 và 0

Ngày đăng: 15/02/2022, 18:59

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Nguyễn Thị Bạch Kim. Giáo trình các phương pháp tối ưu, lý thuyết và thuật toán. Nhà xuất bản Bách Khoa, Hà Nội, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình các phương pháp tối ưu, lý thuyết và thuật toán
Tác giả: Nguyễn Thị Bạch Kim
Nhà XB: Nhà xuất bản Bách Khoa
Năm: 2008
[3] Carmine Cerrone, Raffaele Cerulli, Bruce Golden. Carousel Greedy: A Generalized Greedy Algo- rithm with Applications in Optimization. Computers &amp; Operations Research. Volume 85, Septem- ber 2017, Pages 97-112 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Carousel Greedy: A Generalized Greedy Algorithm with Applications in Optimization
Tác giả: Carmine Cerrone, Raffaele Cerulli, Bruce Golden
Nhà XB: Computers & Operations Research
Năm: 2017
[4] Charles Kinyua. Prims Algorithm and its Application in the Design of University LAN Net- works.International Journal of Advance Research in Computer Science and Management Studies, Volume 3, Issue 10, October 2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Prims Algorithm and its Application in the Design of University LAN Networks
Tác giả: Charles Kinyua
Nhà XB: International Journal of Advance Research in Computer Science and Management Studies
Năm: 2015
[7] M Akif Bakır and Cihan Aksop. A 0-1 integer programming approach to a university timetabling problem. Hacettepe Journal of Mathematics and Statistics Volume 37 (1) (2008), 41 – 55 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A 0-1 integer programming approach to a university timetabling problem
Tác giả: M Akif Bakır, Cihan Aksop
Nhà XB: Hacettepe Journal of Mathematics and Statistics
Năm: 2008
[8] S. Daskalaki, T. Birbas, E. Housos. An integer programming formulation for a case study in uni- versity timetabling. European Journal of Operational Research Volume 153, Issue 1, 16 February 2004, Pages 117-135 Sách, tạp chí
Tiêu đề: An integer programming formulation for a case study in university timetabling
Tác giả: S. Daskalaki, T. Birbas, E. Housos
Nhà XB: European Journal of Operational Research
Năm: 2004
[2] Adeel Javaid. Understanding Dijkstra Algorithm. SSRN Electronic Journal, January 2013 Khác
[5] Joo Siang Tan, Say Leng Goh, Graham Kendall, Nasser R. Sabar. A survey of the state-of-the-art of optimisation methodologies in school timetabling problems. Expert Systems With Applications Volume 165, 1 March 2021, 113943 Khác
[6] Haiming Li, Qiyang Xia, Yong Wang. Research and Improvement of Kruskal Algorithm. Journal of Computational Chemistry, 2017 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1: Hình minh họa nghiệm cực tiểu toàn cục chặt, nghiệm cực tiểu toàn cục không chặt - Bài toán xây dựng thời khóa biểu cho trường đại học
Hình 1.1 Hình minh họa nghiệm cực tiểu toàn cục chặt, nghiệm cực tiểu toàn cục không chặt (Trang 12)
Hình 1.2: Minh họa nghiệm cực tiểu toàn cục chặt, nghiệm cực tiểu địa phương chặt, nghiệm cực tiểu địa phương không chặt - Bài toán xây dựng thời khóa biểu cho trường đại học
Hình 1.2 Minh họa nghiệm cực tiểu toàn cục chặt, nghiệm cực tiểu địa phương chặt, nghiệm cực tiểu địa phương không chặt (Trang 13)
Bảng 3.1: Danh sách phòng học - Bài toán xây dựng thời khóa biểu cho trường đại học
Bảng 3.1 Danh sách phòng học (Trang 29)
Bảng 3.2: Danh sách nhóm sinh viên - Bài toán xây dựng thời khóa biểu cho trường đại học
Bảng 3.2 Danh sách nhóm sinh viên (Trang 29)
Bảng 3.3: Danh sách các môn học - Bài toán xây dựng thời khóa biểu cho trường đại học
Bảng 3.3 Danh sách các môn học (Trang 30)
Bảng 3.5: Kết quả với bộ dữ liệu trích xuất - Bài toán xây dựng thời khóa biểu cho trường đại học
Bảng 3.5 Kết quả với bộ dữ liệu trích xuất (Trang 30)
Bảng 3.6: Kết quả với bộ dữ liệu thực tế - Bài toán xây dựng thời khóa biểu cho trường đại học
Bảng 3.6 Kết quả với bộ dữ liệu thực tế (Trang 31)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w